Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.43 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>H. ĐƠNG HỒ</b>


<b>CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH </b>
<b>PHÚ YÊN</b>


<b>Giáo viên: Đặng Văn Trị</b>


<b>Giáo viên: Đặng Văn Trị</b>



<b>Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh</b>


<b>Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>



<b>1/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng. </b>



<b>Môi trường và các nhân tố sinh thái.</b>



<b>Môi trường</b>

<b><sub>(vô sinh và hữu sinh)</sub></b>

<b>Nhân tố sinh thái</b>

<b>Ví dụ minh hoạ</b>



<b>Mơi trường nước</b> <b>-Nhân tố vô sinh</b>


<b>-Nhân tố hữu sinh</b>


<b>-Ánh sáng, nhiệt độ, nước,…</b>
<b>-Động vật, thực vật</b>


<b>Môi trường </b>
<b>trong đất</b>



<b>Môi trường trên </b>
<b>mặt đất, không khí</b>
<b>Mơi trường sinh vật</b>


<b>-Nhân tố vơ sinh</b>
<b>-Nhân tố hữu sinh</b>
<b>-Nhân tố vô sinh</b>
<b>-Nhân tố hữu sinh</b>
<b>-Nhân tố vô sinh</b>
<b>-Nhân tố hữu sinh</b>


<b>-Độ ẩm, nhiệt độ, đất,…</b>
<b>-Động vật, thực vật</b>


<b>Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…</b>
<b>Động vật, thực vật</b>


<b>-Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng</b>


<b>-Động vật, thực vật, con người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>



<b>2/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng.</b>


<b>Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.</b>



<b>Nhóm thực vật</b>


<b>Nhân tố </b>




<b>sinh thái.</b>

<b>Nhóm động vật</b>



<b>Ánh sáng</b>


<b>Nhiệt độ</b>


<b>Độ ẩm</b>



<b>-Nhóm cây ưa sáng</b>
<b>-Nhóm cây ưa bóng</b>


<b>-Thực vật biến nhiệt</b>
<b>-Thực vật ưa ẩm</b>
<b>-Thực vật chịu hạn</b>


<b>-Nhóm động vật ưa sáng</b>
<b>-Nhóm động vật ưa tối</b>
<b>-Động vật biến nhiệt</b>
<b>-Động vật hằng nhiệt</b>


<b>-Động vật ưa ẩm</b>
<b>-Động vật ưa khơ</b>


<b>I/ Hệ thống hố kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>



<b>Quan hệ</b>

<b>Cùng lồi</b>

<b><sub>Kh</sub></b>

<b><sub>ác loài</sub></b>



<b>H</b>

<b>ổ trợ</b>




<b>Đối địch</b>



<b>3/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng.</b>

<b>Quan hệ cùng loài và khác loài</b>



<b>-Quần tụ cá thể</b>
<b>-Cách li cá thể</b>


<b>-Cộng sinh</b>
<b>-Hội sinh</b>


<b>-Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở</b>
<b>-Cạnh tranh con đực-con cái </b>
<b>trong mùa sinh sản</b>


<b>-Ăn thịt nhau</b>


<b>-Cạnh tranh</b>


<b>-Kí sinh, nửa kí sinh</b>


<b>-Sinh vật ăn sinh vật khác</b>


<b>I/ Hệ thống hoá kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>



<b>Khái niệm</b>

<b><sub>Định nghĩa</sub></b>

<b><sub>Ví dụ minh hoạ</sub></b>



<b>Quần thể</b>


<b>Quần xã</b>


<b>Cân bằng sinh học</b>
<b>Hệ sinh thái</b>


<b>Chuỗi thức ăn</b>
<b>Lưới thức ăn</b>


<b>4/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng.</b>



<b>Hệ thống hoá các khái niệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>


<b>Hệ thống hố các khái niệm</b>



<b> </b><i><b>Là tập hợp những cá thể cùng lồi, sống trong một khoảng khơng </b></i>
<i><b>gian nhất định, ở một thời điểm nhất định có khả năng sinh sản.</b></i>


<b> </b><i><b>Là tập hợp những quần thể sinh vật khác lồi,cùng sống trong </b></i>
<i><b>một khơng gian xác định, có quan hệ như một thể thống nhất, nên có cấu </b></i>
<i><b>trúc tương đối ổn định các sinh vật sống trong quần xã thích nghi với mơi </b></i>
<i><b>trường sống.</b></i>


<b> </b><i><b>Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong </b></i>
<i><b>quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.</b></i>


<b> Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, quần thể vịt,…..</b>


<b>Quần xã ao, quần xã rừng ngập mặn,…</b>



<b> : Thực vật phát triển→ sâu ăn thực vật tăng → chim ăn sâu </b>
<b>tăng → sâu ăn thực vật giảm.</b>


<b>*Quần thể: </b>


<b>-Ví dụ:</b>


<b>*Quần xã:</b>


<b>-Ví dụ:</b>


<b> *Cân bằng sinh học:</b>


<b>-Ví dụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>


<b>Hệ thống hố các khái niệm</b>



<i><b>Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sinh sống, trong đó các </b></i>
<i><b>sinh vật ln tác động qua lại lẫn nhau và tác động với các nhân tố vô sinh </b></i>
<i><b>của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.</b></i>


<b>Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển,…</b>


<b> </b><i><b>Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dương với </b></i>
<i><b>nhau, mỗi lồi là một mắt xích vừa là sinh vật tiêu thụ, vừa là sinh vật </b></i>
<i><b>bị tiêu thụ.</b></i>


<b> Rau </b><b>sâu</b><b> chim ăn sâu. </b>



<i><b>Là các chuỗi thức ăn có mắt xích chung.</b></i>


<b> </b> <b>Rau </b><b> sâu </b><b> chim ăn sâu</b>


<b> Thỏ </b><b> đại bàng</b>


<b>*Hệ sinh thái:</b>


<b>Ví dụ:</b>


<b>*Chuỗi thức ăn:</b>


<b>Ví dụ:</b>


<b>*Lưới thức ăn:</b>


<b>Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>



<b>Các đặc </b>



<b>trưng</b>

<b>Nội dung cơ bản</b>

<b>Ý ngh</b>

<b>ĩa </b>

<b>sinh thái</b>



<b>Tỉ lệ </b>


<b>đực/ cái</b>


<b>Thành </b>


<b>phần nhóm </b>


<b>tuổi</b>


<b>Mật độ </b>



<b>quần thể</b>



<b>5/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng.</b>


<b>Các đặc trưng của quần thể</b>



<b>Phần lớn các quần thể có </b>


<b>tỉ lệ đực : cái là 1:1</b> <b>Cho thấy tiềm năng sinh sản </b>
<b>của quần thể.</b>


<b>Quần thể gồm các nhóm tuổi:</b>
<b>-Nhóm tuổi trước sinh sản</b>
<b>-Nhóm tuổi sinh sản</b>


<b>-Nhóm tuổi sau sinh sản</b>


<b>-Tăng trưởng khối lượng và </b>
<b>kích thước quần thể.</b>


<b>-Quyết định mức sinh sản của </b>
<b>quần thể.</b>


<b>-Không ảnh hưởng đến sự phát </b>
<b>triển của quần thể.</b>


<b>-Là mật độ sinh vật có trong </b>
<b>một đơn vị diện tích hay thể </b>
<b>tích.</b>



<b>-Phản ánh các mối quan hệ trong </b>
<b>quần thể và có ảnh hưởng tới đặc </b>
<b>trưng khác của quần thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>



<b>6/ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng.</b>


<b>Các dấu hiệu điển hình của quần xã.</b>



<b>Các dấu hiệu</b>

<b>Các chỉ số</b>

<b>Thể hiện</b>



<b>Số lượng các </b>


<b>loài trong </b>


<b>quần xã</b>



<b>Độ đa dạng</b> <b>-Mức độ phong phú về số lượng loài </b>
<b>trong quần xã.</b>


<b>Độ nhiều</b> <b>-Mật độ các thể của từng loài trong </b>
<b>quần xã</b>


<b>Độ thường gặp -Tỉ lệ% số địa điểm bắt gặp một loài </b>
<b>trong tổng số địa điểm quan sát.</b>


<b>Thành phần </b>


<b>loài trong </b>


<b>quần xã</b>



<b>Loài ưu thế</b> <b>-Loài đóng vai trị quan trọng trong </b>


<b>quần xã.</b>


<b>Lồi đặc trưng</b> <b>-Lồi chỉ có ở một quần xã hoặc có </b>
<b>nhiều hơn hẳn các loài khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>.</b>



<b>*Câu 1/ Có thể căn cứ vào đặc đỉêm hình thái để phân biệt được tác động </b>
<b>của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?</b>


<b>*Câu2/ Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?</b>


<b>Câu 3/ Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở những điểm nào?</b>
<b>Nêu ý nghĩa của tháp dân số.</b>


<b>Câu4/ Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ </b>
<b>bản nào?</b>


<b>Câu5/ Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ơ ở sơ đồ chuỗi thức ăn </b>
<b>dưới đây và giải thích.</b>


<b>II/ Câu hỏi ơn tập:</b>



<b>I/ Hệ thống hố kiến thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu6/ Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối </b>
<b>với mơi trường.</b>


<b>Câu7/ Vì sao nói ơ nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người </b>
<b>gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.</b>



<b>Câu 8/ Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên </b>
<b>một cách tiết kiệm và hợp lí?</b>


<b>Câu9/ Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy </b>
<b>trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.</b>


<b>Câu10/ Vì sao cần có Luật Bảo vệ mơi trường? Nêu một số nội dung cơ </b>
<b>bản trong Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam.</b>


<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70:</b> <b>ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.</b>


<b>II/ Câu hỏi ơn tập:</b>



<b>I/ Hệ thống hố kiến thức:</b>



•Xác định ơ nhiễm mơi trường do:-Con người (chủ yếu)


<b> - Thiên nhiên. </b>
<b> *Nguyên nhân do con người:Do nhu cầu xã hội (hoạt động giao thông vận tải,sản </b>


<b>xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, bệnh viện, thuốc trừ sâu, hậu quả </b>
<b>chiến tranh… )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu6/ Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối </b>
<b>với mơi trường.</b>


<b>Câu7/ Vì sao nói ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do hoạt động của con người </b>
<b>gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.</b>



<b>Câu 8/ Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên </b>
<b>một cách tiết kiệm và hợp lí?</b>


<b>Câu9/ Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy </b>
<b>trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.</b>


<b>Câu10/ Vì sao cần có Luật Bảo vệ mơi trường? Nêu một số nội dung cơ </b>
<b>bản trong Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam.</b>


<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70:</b> <b>ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.</b>


<b>II/ Câu hỏi ơn tập:</b>



<b>I/ Hệ thống hố kiến thức:</b>



<b>*Sự cần thiết ban hành Luật Bảo vệ môi trường: Nhằm điều chỉnh hành vi của </b>
<b>cả XH để ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra </b>
<b>cho môi trường tự nhiên.</b>


<b>* Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần của môi trường hợp lí để </b>
<b>phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ Tư/ 15/4/2009 Tiết 70:</b> <b>ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.</b>


<b>II/ Câu hỏi ơn tập:</b>



<b>I/ Hệ thống hoá kiến thức:</b>



<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



<b>1/ Bài vừa học</b>

<b>: - Hồn thành nội dung các bảng hệ thống hố kiến thức.</b>
<b> -Dựa vào nội dung bảng,thơng tin SGK, vở ghi để hồn </b>


<b>thành câu hỏi ôn tập .</b>


</div>

<!--links-->

×