Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG ĐỊA 9 CẤP HUYỆN (2011-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HUYỆN TÂN YÊN</b> <b>Năm học: 2011 - 2012</b>
<b>Môn thi:</b> Địa 9


<b>Thời gian làm bài:</b> 150 phút
<b>Câu 1: (3 điểm) </b>


a. Quan sát hình dưới đây, cho biết thời tiết và hiện
tượng ngày đêm trên hai nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
như thế nào?


b. Cho biết vì sao hàng ngày chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đơng,
lặn ở phía Tây.


<b>Câu 2: (4 điểm) </b>


a. Phân biệt thời tiết và khí hậu


b. Địa hình có tác động tới khí hậu như thế nào?


c. Trình bày và giải thích tác động của dãy Trường Sơn ở nước ta tới khí hậu khu vực
lân cận.


<b>Câu 3: (5 điểm) </b>


Cho bảng số liệu sau đây:


TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU Ở
NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1988 – 2005 ( Đơn vị : Triệu Rúp – USD)


Năm Tổng giá trị xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu



1988 3.795,1 - 1.718,3


1990 5.156,4 - 348,4


1992 5.121,4 + 40,0


1995 13.604,3 - 2.706,5


1999 23.162,0 - 82,0


2002 35.830,0 - 2.770,0


2005 69.114,0 - 4648,0


a. Tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta qua các năm ( trình bày cách tính và
kết quả )


b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu ở
nước ta giai đoạn trên.


c. Nhận xét và giải thích tình hình ngoại thương ở nước ta.
<b>Câu 4: </b><i><b>(5 điểm)</b></i>


Cho biết mặt mạnh và tồn tại nguồn lao động nước ta. Vì sao việc làm đang là vấn đề
xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết?


<b>Câu 5: </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


Chứng minh đồng bằng Sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn
nhất nước ta.



( Học sinh được sử dụng atlat địa lý
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu Nội Dung Điểm
1
a,
b,
2
3


- Ngày 22/6 ngày nóng nhất ở nửa cầu Bắc, ngày lạnh nhất ở nửa cầu Nam
- Nửa cầu Bắc( CTB) có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất


- Nửa cầu Nam ( CTN) có đêm dài nhất và ngày ngắn nhất


- Từ VCB đến cực B khơng có đêm, từ VCN đến cực N khơng có ngày
- Ở xích đạo thời gian ngày và đêm dài bằng nhau.


- Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn luôn tự quay quanh trục
theo hướng từ Tây sang Đông và tạo nên một hệ quả là khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất
có ngày và đêm luân phiên nhau. Tuy nhiên, hàng ngày chúng ta lại nhìn thấy hiện tượng
Mặt Trời mọc ở phía Đơng và lặn ở phía Tây vì chúng ta ở trên bề mặt Trái Đất nên
chúng ta được coi là đứng yên trong chuyển động tự quay của Trái Đất còn Mạt Trời là
vật chuyển động. Do đó chúng ta nhìn thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở phía Đơng và lặn
phớa Tõy.


<b>a) Phân biệt thời tiết và khí hậu:</b>


- Thời tiết là biểu hiện các hiện tợng khí tợng ở một địa phơng trong một thời gian ngắn.


- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phơng trong nhiều năm.
b, <b>Địa hình có tác động tới khí hậu ( Có dẫn chứng minh hoạ)</b>


<i><b>-</b> Cùng một vĩ độ, càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( dẫn chứng )</i>


- Cùng một dãy núi, sờn đón gió ẩm thổi lên thờng ma nhiều, sang sờn bên kia độ ẩm
giảm, nhiệt độ tăng sinh ra khơ và nóng ( dẫn chứng)


- ở sâu trong lục địa có khí hậu khắc nghiệt hơn gần biển và đại dơng. ( dẫn chứng )


- Hớng núi và độ cao làm thay đổi hớng gió và tính chất của khi khí mà gió mang theo
nh nhiệt, ẩm, mây, ma…( dẫn chứng )


<i> c, </i><b>Tác động của dãy Trờng Sơn ở nớc ta tới khu vực khí hậu lân cận.</b>
<b>- Khái quát:</b>


+ Dãy núi Trờng Sơn chạy theo hớng TB- ĐN tác động làm cho chế độ nhiệt ẩm, gió,
mây, ma ở hai bên sờn núi này và khu vực lân cận có sự trái ngợc nhau theo mùa.
<b>-</b> <b>C th:</b>


+ Mùa hạ: Gió mùa tây và tây nam từ ấn Độ Dơng qua vịnh Thái Lan mang theo nhiều
hơi nớc gặp dÃy Trờng Sơn ngăn lại gây ma nhiều ở sờn Tây. Vợt qua Trờng Sơn sang
sờn Đông trở lên khô, nóng ( còn gọi là gió Lào).


+ Mùa thu và đơng: gió mùa thổi theo hớng ngợc lại, gió đơng và đơng bắc qua biển
Đơng gặp sờn Đơng Trờng Sơn đón gió ngng tụ gây ma nhiều vào mùa thu, mùa đông,
đến khi vợt Trờng Sơn sang sờn Tây lại trở lên khơ hạn.


<b>a) Tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta qua các năm</b>
- Cơng thức và cách tính :



* Gọi X là giá trị XK. Gọi Y là giá trị NK
* Ta có :


X + Y = Tổng giá trị XNK
X – Y = Cán cân XNK


-> 2X = Tổng giá trị XNK + Cán cân XNK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-> X =


2
-> Y = Tổng giá trị XNK - X


- Áp dụng cơng thức trên ta có bảng số liệu sau :


( Đơn vị : Triệu Rúp – USD )


Năm Xuất khẩu Nhập khẩu


1988 1.038,4 2.756,7


1990 2.404,0 2.752,4


1992 2.580,7 2.540,7


1995 5.448,9 8.155,4


1999 11.540,0 11.622,0



2002 16,530,0 19.300,0


2005 32.223,0 36.881,0


<b>b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập </b>
<b>khẩu ở nước ta giai đoạn trên.</b>


*, Xử lý số liệu :
- Công thức :


Giá trị XK


* Tỷ lệ XK = x 100
Tổng giá trị XNK


Giá trị NK


* Tỷ lệ NK = x 100
Tổng giá trị XNK


- Áp dụng công thức trên ta có bảng số liệu sau :


Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1988 - 2005
( Đơn vị : % )


Năm Xuất khẩu Nhập khẩu


1988 27,4 72,6


1990 46,6 53,4



1992 50,4 49,6


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


1995 40,1 59,9


1999 49,8 50,2


2002 46,1 53,9


2005 46,6 53,4


*, Vẽ biểu đồ : Miền


Chú giải, tên biểu đồ


<b>c, Nhận xét và giải thích tình hình ngoại thương ở nước ta.</b>


- Tổng giá trị XNK của nước ta không ngừng tăng trong giai đoạn 1988 đến 2005
(tăng 9,4 lần, trong đó kim ngạch XK tăng 31 lần và kim ngạch NK tăng 13,4 lần ) .
Như vậy, kim ngạch XK có tốc độ tăng nhanh hơn NK.


- Cán cân XNK có sự chuyển biến :


+ Năm 1988 cán cân XNK chênh lệch quá lớn.


+ Từ 1990 – 1992 cán cân XNK tiến tới cân đối. Năm 1992 lần đầu tiên nước ta


xuất siêu.


+ Sau năm 1992 đến nay vẫn tiếp tục nhập siêu, do nhập nhiều tư liệu sản xuất
phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước, tuy nhiên cán cân giảm dần tiến tới cân
bằng.


<b>-</b> Cơ cấu XNK cũng có sự thay đổi. Trong cả giai đoạn, tỉ lệ XNK luôn biến động,
nhưng nhìn chung tỉ trọng XK tăng và tỉ trọng NK giảm.


+ Về XK : Giảm tỉ trọng hàng nông sản, tăng tỉ trọng hàng CN.


+ Về NK : Giảm tỉ trọng hàng tiêu dùng, tăng tỉ trọng hàng tư liệu sản xuất.
- Nguyên nhân :


+ Đa dạng các mặt hàng XK, đẩy mạnh các mặt hàng NK mũi nhọn như: gạo,
cà phê, thuỷ sản, dầu thô, dệt may, dày dép, điện tử…


+ Đa dạng hoá thị trường XNK. Mở rộng thị trường XK sang Châu Mỹ, Châu Âu
là các thị trường có lợi nhuận cao.


+ Đổi mới trong cơ chế quản lý hoạt động ngoại thương XNK.
- Tồn tại : Mất cân đối giữa XK và NK, nhập siêu là chủ yếu.
- Nguyên nhân tồn tại :


+ Hàng XK chủ yếu là nông sản sơ chế, khống sản thơ, hàng cơng nghiệp
chế biến chưa nhiều.


+ Hàng NK chủ yếu lại là máy móc, thiết bị, vật tư giá thành cao.


<b>Cho biết mặt mạnh và tồn tại nguồn lao động nước ta. Vì sao việc làm đang là vấn đề xã</b>


<b> hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết? </b>


* , Những mặt mạnh


<b>-</b> Có nguồn lao động dồi dào. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động.
<b>-</b> Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất
nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.


<b>-</b> Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh


<b>-</b> Đội ngũ lao động kĩ thuật ngày càng tăng: hiện nay có khoảng 5 triệu người
( chiếm 13% tổng số lao động ), trong đó số lao động có trình độ cao đẳng,đại học 23%.
* , Những tồn tại


- Người lao động còn hạn chế về thể lực, Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật chưa
cao.


- Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và cơng nhân có tay nghề cịn ít. (78.8 % lao
động khơng qua đào tạo)


0.5


1
0.25
0.25
0.25


0.25
0.25



0.25
0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


động kĩ thuật tập trung ở các thành phố lớn, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở đồng
bằng, thất nghiệp ở các thành phố. Trong khi miền núi , trung du lại thiếu lao động.
- Năng suất lao động thấp, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nơng nghiệp
cịn chiếm ưu thế ( 3003: 60,3%)


*, Việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt.


- Số người thiếu việc làm cao, số người thất nghiệp đông, tỉ lệ thiếu việc làm ở


nông thôn 28,2%. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành phố 6,8%. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu
lao động


- Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội. Hiện nay vấn đề việc
làm gay gắt nhất ở ĐBSH,BTB


*, Hướng giải quyết


- Phân bố lại dân cư và lao động. Chuyển từ vùng ĐBSH, DHMT đến tây bắc và Tây
Nguyên


- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần


- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề


- Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề ở trường


phổ thông, xuất khẩu lao động


- Ở nơng thơn: đẩy mạnh KHHGĐ, đa dạng các loại hình đào tạo kinh tế nông thôn
- Ở thành thị : mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu cơng nghiệp mới.
Phát triển các loại hình hoạt động dịch vụ, chú ý các hoạt động công nghiệp vừa và
nhỏ để thu hút lao động


<b> Chứng minh rằng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực </b>
<b>phẩm lớn nhất nước ta.</b>


- Sản xuất lương thực:


+ Diện tích trồng cây lương thực : gần 4 triệu ha .


+ Lúa chiếm ưu thế tuyệt đối: diện tích dao động từ 3,7 <sub></sub> 3,9 ha /năm
(51,1 % diện tích lúa cả nước năm 2002)


+ Năng suất lúa đứng thứ hai sau Đồng bằng sơng Hồng.
+ Sản lượng lúa chiếm hơn ½ sản lượng lúa cả nước.


+ Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An…
- Sản xụất thực phẩm:


+ sản xuất thực phẩm lớn nhất cả nước: hơn ½ sản lượng thủy sản của
cả nước.


+ Nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh ( nước ngọt ,nước lợ, nước mặn)
+ Các tỉnh có sản lượng thủy sản lớn: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang…
+ Ngồi ra cịn chăn ni: lợn, bị, gia cầm nhất là vịt



1


0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5


0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25


0.5
0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×