Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Ngữ văn 10 Khái quát văn học Việt nam từ tk X-XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.11 KB, 14 trang )


Môn:
Ngữ Văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Tổ 3 - Lớp 10a2

KHÁI QUÁT VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Nội dung
III. Những đặc điểm lớn
về nội dung của văn học
từ TK X đến hết TK XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
3. Cảm hứng thế sự
IV. Những đặc điểm lớn
về nghệ thuật của văn
học từ TK X đến TK XIX
1.Tính qui phạm và sự phá
vỡ qui phạm
2. Khuynh hướng trang nhã
và xu hướng bình dị
3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh
hoa văn học nước ngòai
III. Những đặc điểm lớn về nội
dung của văn học từ TK X
đến hết TK XIX

Văn học trung đại Việt nam phát triển
trong sự tác đông mạnh mẽ của truyền


thống dân tộc, tinh thần thời đại và
những ảnh hưởng từ nước ngòai , chủ
yếu là từTrung Quốc

CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO

Chủ nghĩa nhân đạo là những
nội dung lớn,xuyên suốt văn học
trung đại Việt nam

Nguồn gốc của chủ nghĩa nhân đạo
trong văn học trung đại???

Nguồn gốc

Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của
người Việt Nam

Từ cội nguồn văn học dân gian

Chịu ảnh hưởng nhân văn tích cực vốn có
của Phật giáo, Nho Giáo, Đạo giáo.
Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện
như thế nào???

Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại
được thể hiện phong phú & đa dạng:
º
Lòng thương người
º

Lên án, tố cáo các thế lực chà đạp con người
º
Khẳng định đề cao con người
º
Đề cao quan hệ đạo đức,lối sống tốt đẹp
giữa người với người

×