Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tổng kết văn bản nhật dụng (Thi GVG Nga Sơn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án thao giảng</b>


<b>dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện</b>
Năm học 2008 - 2009


<b>Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Diệu</b>
<b>Đơn vị: Trờng THCS Ba Đình - Nga Sơn</b>


<b>Môn thi: Ngữ văn</b>


<b>Ngày soạn: 18 / 03 / 2009</b> <b>Ngày dạy: 19 / 03 / 2009</b>
<b>Lớp dạy: 9A - Trờng THCS Nga Thanh - Nga Sơn</b>


<b>Bài 26, Tiết 131</b>


Tổng kết phần văn bản nhật dụng


<b>A. Mc tiờu cn t: Giúp học sinh:</b>


- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản
nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hóa đợc chủ đề của các
văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn THCS.


- Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận văn bản
nhật dụng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn bài, su tập tài liệu, lËp b¶ng hƯ thèng.


- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại các văn bản nhật dụng đã học,


chuẩn bị bảng hệ thống theo sự hớng dẫn của giáo viên.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra sù chuẩn bị bài của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


 Trình bày cách hiểu của em về văn
bản nhật dụng ?


 Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ tÝnh cËp nhËt
cđa VBND ?


 Em thấy tính cập nhật đó đợc thể
hiện nh thế nào trong cuộc sống


<b>I. Khái niệm văn bản nhËt</b>
<b>dông</b>


- Văn bản nhật dụng không là khái
niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu
văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức
năng, đề tài và tính cập nhật của nội
dung văn bản mà thơi.


- Cập nhật là kịp thời đáp ứng yêu


cầu, đòi hỏi của cuộc sống hằng
ngày, cuộc sống hiện tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hằng ngày ?


Vì sao học sinh cần cập nhật những
nội dung này ?


(HS thảo luận)


Vi chc năng nh trên, VBND có
nhất thiết phải sử dụng một phơng
thức biểu đạt nào không ?


 Các môn học khác có thể đề cập
đến những vấn đề đợc nêu ra trong
các văn bản nhật dng khụng? Dn
chng?


(HS thảo luận)


Tại sao cần phải đa các văn bản ấy
vào bộ môn Ngữ văn ?


<b>Gi ý: Liên hệ các bài “ý nghĩa văn</b>
chơng”, “Tiếng nói của văn nghệ” đã
học.


(HS th¶o luËn)



 VËy theo em, tiªu chuÈn nào là
quan trọng nhất với VBND ?


Nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà
nớc, các thông báo, công bố của các
tổ chức quốc tế.


=> nm c tình hình của thế giới
xung quanh, tạo điều kiện để HS có
thể hịa nhập với xã hội.


- VBND cã thĨ sử dụng mọi thể loại,
mọi kiểu văn bản.


- Sinh hc, a lớ: Vn bo v mụi
trng


- Lịch sử, Giáo dục công dân: Bảo vệ
di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,
chống chiến tranh, bảo vệ quyền trẻ
em


- Tác phẩm văn chơng có thể làm
cho ngời đọc thấm thía về tính chất
thời sự của vấn đề, tác động mạnh
mẽ vào tình cảm, nhận thức của ngời
đọc => giá trị văn chơng vẫn là một
yêu cầu quan trọng.


<b>* Ghi nhớ: Tính cập nhật về nội</b>


dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn
bản nhật dụng. Điều đó địi hỏi lúc
học văn bản nhật dụng, nhất thiết
phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
<b>Hoạt động 2:</b>


GV yêu cầu HS trình bày phần
chuẩn bị ở nhà của mỗi nhóm về lập
bảng hệ thống các VBND đã học
trong chơng trình.


- C¸c nhãm theo dâi, nhận xét bài
làm của các nhóm khác.


- GV tổng hợp, nhận xét, và cho HS
quan sát, so sánh bảng hệ thống của
GV.


- Các nhóm quan sát và hoàn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảng hệ thống của nhóm m×nh.


<b>Bảng hệ thống các văn bản nhật dụng đã học trong</b>
<b>chng trỡnh Ng vn THCS</b>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tên văn bản</b></i>
<i><b>ND</b></i>


<i><b>Ni dung</b></i> <i><b>Ch đề, đề tài</b></i> <i><b>PT biểu</b></i>
<i><b>đạt</b></i>



<i><b>6</b></i>


1. CÇu Long
Biên chứng
nhân lịch sử.


2. Động


Phong Nha.
3. Bức th của
thủ lĩnh da
.


- Nơi chứng kiến những sự
kiện lịch sử hào hùng, bi
tráng của Hà Nội.


- Là kì quan thế giới, thu
hút khách du lịch, tự hào
và bảo vệ danh thắng này.
- Con ngời phải sống hoà
hợp với thiên nhiên, lo bảo
vệ môi trờng.


- Giới thiệu và bảo
vệ di tÝch lÞch sư,
danh lam thắng
cảnh.



- Giới thiệu danh
lam thắng cảnh.
- Quan hệ giữa
thiên nhiên và con
ngời.


- TS, MT,
BC


- TM, MT


- NL, BC


<i><b>7</b></i>


4. Cæng trêng
më ra.


5. MĐ t«i.


6. Cc chia
tay của những
con búp bê.
7. Ca Huế
trên sông
H-ơng.


- Tỡnh cảm thiêng liêng
của cha mẹ với con cái.
Vai trò của nhà trờng đối


với mỗi con ngời.


- Tình yêu thơng, kính
trọng cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng của con cái.
- Tình cảm thân thiết của
hai anh em và nỗi đau
chua xót khi ở trong hồn
cảnh gia đình bất hạnh.
- Vẻ đẹp của sông Hơng
VH và những con ngời tài
hoa xứ Huế.


- Giáo dục, nhà
tr-ờng, gia ỡnh, tr
em.


- Văn hóa dân gian


- TS, MT,
TM, NL,
BC.


- TS, MT,
NL, BC
- TS, NL,
BC.


- TM, NL,
TS, BC



<i><b>8</b></i>


8. Thông tin
về ngày trái
đất năm 2000.
9. Ôn dịch và
thuốc lá.
10. Bài toỏn
dõn s.


- Tác hại của việc sử dụng
bao bì ni l«ng víi m«i
tr-êng


- Tác hại của thuốc lá đến
kinh t v sc kho.


- Mối quan hệ giữa dân số
và sự phát triển xà hội.


- Môi trờng


- Chống tệ nạn ma
tuý, thuốc lá


- Dân số và tơng
lai nhân loại.


- NL, TM



- TM, NL,
BC


- TM, NL
<i><b>9</b></i> 11. Tuyªn bè


thế giới về sự
sống còn,
quyền đợc


- Trách nhiệm chăm sóc,
bảo vệ và phát triển của trẻ
em của cộng đồng quốc tế.


- QuyÒn sèng con
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bảo vệ và phát
triển của trẻ
em.


12. Đấu tranh
cho một thế
giới hoà bình.
13. Phong
cách Hồ Chí
Minh.


- Nguy cơ chiến tranh hạt


nhân và trách nhiệm ngăn
chặn chiến tranh vì hoà
bình thế giới.


- V p ca phong cách
HCM, tự hào, kính yêu về
Bác.


- Chèng chiÕn
tranh, b¶o vƯ hoà
bình thế giới.


- Hội nhập với thế
giới và giữ gìn bản
sắc văn hoá dân
tộc.


- NL, BC


- NL, BC


<b>D. Cđng cè, lun tập: GV cho HS làm bài tập trên m¸y</b>
<b>chiÕu.</b>


<b>Bài tập 1: Khoanh tròn vào các chữ cái đầu nhận xét đúng về</b>
<b>VBND:</b>


A. VBND là một khái niệm chỉ thể loại văn bản giống nh văn bản thơ
trữ tình, văn bản truyện ngắn...



B. VBND là một khái niệm chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập
nhật của nội dung văn bn.


C. VBND là khái niệm chỉ kiểu văn bản giống nh văn bản tự sự, văn bản
nghị luận...


D. VBND có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.


E. Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của VBND.
G. Giá trị văn chơng là yêu cầu cao nhất đối với VBND.


<b>Bài tập 2: Nối tên văn bản ở cột A với đề tài mà văn bản ú cp</b>
<b> ct B cho phự hp:</b>


<b>A. Tên văn bản</b> <b>B. Đề tài của văn bản</b>
1. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch


sử.


a. Bảo vệ hòa bình, chống chiÕn
tranh.


2. Động Phong Nha. b. Di tích lịch sử của đất nớc.
3. Bức th của thủ lĩnh da đỏ. c. Mơi trờng trái đất.


4. Cc chia tay cđa nh÷ng con búp
bê.


d. Tình mẹ và vai trò của giáo dục,
nhà trêng.



5. Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi. e. Dân số và tơng lai lồi ngời.
6. Ca Huế trên sơng Hơng. f. Danh lam, thắng cảnh.
7. Thông tin về ngày Trái t nm


2000


g. Quan hệ giữa thiên nhiên và con
ngêi.


8. Ơn dịch, thuốc lá h. Tình cảm gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

còn... bản sắc văn hóa dân tộc.
10. Đấu tranh cho một thế giới hòa


bình.


k. Quyền sống của con ngời.
11. Phong cách Hồ Chí Minh l. Văn hóa nghệ thuËt


12. Bài toán dân số m. Thuốc lá và đời sống cộng đồng.
Nối: 1 - b; 2 - f; 3 - g; 4 - h; 5 - d; 6 - l; 7 - c; 8 - m; 9 - k; 10 - a; 11 - i;
12 - e.


<b>E. Híng dẫn chuẩn bị bài:</b>
Chuẩn bị hai phần còn lại của bài.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


</div>


<!--links-->

×