Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giáo án su 9 giáo án nguyễn thị minh hóa thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.75 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 2/3/2011
Ngày dạy: 5/3/2011

<b>Tiết 33-Bài 26:</b>



<b>BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC</b>


<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP.(1950 – 1953).Tiết 1</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>:


1. <i>Kiến thức</i>: Qua bài Hs phải nắm được:


+ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Chiến dịch Biên giới năm 1950.


+ Âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau thất bại trong chiến dịch
Biên giới năm 1950.


+ Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng.


2. <i>Kĩ năng</i>:
+ Sử dụng bản đồ.
+ Phân tích, đánh giá.


3. <i>Tư tưởng:</i> Giáo dục Hs:


+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào
dân tộc.


* Tích hợp: Giáo dục tinh thần yêu nước quyết tâm chống Pháp của Người


<b>II. Phương pháp:</b> Nêu – giải quyết vấn đề,tường thuật.



<b>III. Chuẩn bị</b>:


<b>1.</b><i>Giáo viên</i>:


+ Bản đồ Chiến dịch Biên giới năm 1950.
+ Một số tranh ảnh liên quan.


<b>2. </b><i>Học sinh</i>. Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức .1'
2. Kiểm tra bài cũ:4’


<i>? Dùng bản đồ tường thuật Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 ?</i>


3. Bài mới:


* <b>Hoạt động 1</b>:4’I. <b>Chiến dịch biên giới thu đông 1950.</b>


<i>- Mục tiêu:</i> + Biết được hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.


+ Trình bày theo lược đồ âm mưu của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc, diễn
biến, kết quả của chiến dịch biên giới thu đông 1950.


- Tổ chức thực hiện:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>



<i>? Sau chiến dịch Việt Bắc 1947, tình hình</i>
<i>thế giới và Đơng Dương có gì tác động</i>
<i>đến cuộc kháng chiến chống Pháp của</i>
<i>quân và dân ta?</i>




1. Hoàn cảnh lịch sử mới:


- Cách mạng TQ thắng lợi (1/10/1949),
tình hình thế giới và Đơng Dương có lợi
cho cách mạng nước ta.


- Pháp liên tiếp thất bại trên chiến trường
và lệ thuộc vào Mĩ nhiều hơn. Mĩ can thiệp
sâu và <i>“dính líu trực tiếp”</i> vào chiến tranh
Đơng Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hs đọc mục 2 sgk.


<i>? Bước vào thu – đơng 1950, thực dân</i>
<i>Pháp và Mĩ có những âm mưu gì ở Đơng</i>
<i>Dương?</i>


<i>? Trước những âm mưu mới của Pháp và</i>
<i>Mĩ, Đảng ta đã đối phó như thế nào?</i>


* Gv cho Hs dựa vào nội dung và lược đồ
sgk tường thuật diễn biến.



<i>? Qua chiến dịch Biên giới 1950, quân và</i>
<i>dân ta đã thu được những kết quả gì?</i>





Bắc:


a. Âm mưu của Pháp:


+ Thực hiện <i>“Kế hoạch Rơ-ve”</i>: tăng
cường hệ thống phòng ngự trên đường số
4, thiết lập <i>“Hành lang Đông-Tây”</i> => cô
lập và tiến công quy mơ lớn Việt Bắc.
b. Phía ta:


+ Tháng 6/1950 TƯ Đảng và Chính phủ
quyết định mở chiến dịch Biên giới.


+ Ngày 18/9 quân ta tiêu diệt Đông Khê,
cô lập Cao Bằng, uy hiếp Thất Khê =>
qn Pháp ở Thất Khê tiến đánh Đơng Khê
đón cánh quân từ Cao Bằng về => rơi vào
trận địa mai phục của ta, quân Pháp tổn
thất nặng nề và rút chạy khỏi đường số 4
(22/10).


+ Các mặt trận khác: tả ngạn sông Hồng,
Tây Bắc, đường số 6 cùng phối hợp buộc
Pháp rút khỏi Hồ Bình.



- Kết quả:


+ Giải phóng 750 km biên giới Việt –
Trung.


+ Chọc thủng <i>“Hành lang Đông – Tây”.</i>


+ Mở rộng căn cứ Việt Bắc.
=> Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản.


<b>Hoạt động 3</b>:5’II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân
Pháp:


<i>- Mục tiêu:</i> Biết được những âm mưu của Pháp –Mĩ sau chiến dich Biên Giới thu đông
năm 1950.


<i>- Tổ chức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


<i>? Thực dân Pháp đã làm gì sau thất bại ở</i>
<i>chiến dịch Biên giới 1950?</i>


<i>? Dựa vào đâu thực dân Pháp có những</i>
<i>âm mưu đó?</i>


- Tháng 12/1950 thực hiện Kế hoạch Đờ
Lát đơ Tát-xi-nhi:



+ Gấp rút xây dựng lực lượng.
+ Bình định vùng tạm chiếm.
+ Kết hợp phản công và tiến công


- Mục đích: giành lại thế chủ động trên
chiến trường.


<b>Hoạt động 4</b>:13’III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951):


<i>- Mục tiêu:</i> Trình bày được những nội dung, ý nghĩa của Đại hội đại biêu toàn quốc lần
thứ II của Đảng.


<i>- Tổ chức thực hiện:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II</i>
<i>của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh nào?</i>


<i>? Nêu những nội dung cơ bản của Đại</i>
<i>hội?</i>


<i>? Thành cơng của Đại hội có ý nghĩa gì</i>
<i>đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của</i>
<i>quân và dân ta?</i>


Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ,
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa
cuộc kháng chiến chống Pháp phát triển.
Với các sự kiện Hồ Chí Minh trực tiếp ra
trận ở chiến dịch Biên giới 1950, Bác
tham gia chủ trì đại hội tồn quốc lần thứ


hai của Đảng (1951)… giáo dục tinh thần
không sự hi sinh, gian khổ trực tiếp tham
gia chiến dịch, xây dựng đường lối cho
cách mạng Việt Nam trong Đại hội Đảng
lần thứ hai.


<i>* Gv kết bài.</i>


a. Hoàn cảnh:


+ Ta giành thế chủ động .


+ Pháp – Mĩ có những âm mưu mới.


+ Tháng 2/1951 Đại hội toàn quốc của
Đảng lần thứ II diễn ra ở Chiêm Hố
(T.Quang).


b. Nội dung:


+ Thơng qua Báo cáo chính trị và báo cáo
bàn về cách mạng Việt Nam.


+ Quyết định đưa Đảng ra hoạt động công
khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
+ Bầu BCH TƯ và Bộ chính trị của Đảng
do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Trường
Chinh làm Tổng Bí thư.


c. Ý nghĩa:



+ Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng,
thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đến
thắng lợi.


<b>4. Củng cố:</b>4’


*<i> Điền vào chỗ trống trong bảng sau về âm mưu của địch và mục đích của ta </i>
<i>Trong chiến dịch Biên giới 1950.</i>


Âm mưu của địch Mục đích của ta


...
...
...
...
...
...
...


……….
………
………
………..
………..
………..
……….
? Em có nhận xét gì về chủ trương của ta?


<b>5. Hướng dẫn, dặn dị</b>:1’


+ Chuẩn bị bài mới:


? Những kết quả của nhân dân ta trong việc phát triển hậu phương kháng chiến về
mọi mặt để đối phó với những âm mưu mới của Pháp?


? Quân và dân ta đã mở những chiến dịch nào để giữ vững thế chủ động trên chiến
trường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...


Ngày soạn: 4/3/2010
Ngày dạy: 7/3/2010


<b>Tiết 34-Bài 26:</b>



<b>BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>


<b>TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP.</b>



<b>(1950 – 1953).Tiết 2</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>:


1. <i>Kiến thức</i>: Qua bài Hs phải nắm được:


+ Những thành tựu của nhân dân ta trong nhiệm vụ phát triển hậu phương về mọi mặt:
chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục.


+ Những thắng lợi của quân và dân hai nước Việt – Lào trên mặt trận quân sự để giữ
vững quyền chủ động trên chiến trường.



2. <i>Kĩ năng</i>:
+ Sử dụng lược đồ.


+ Phân tích, đánh giá, lập bảng niên biểu.
<i>3. Tư tưởng</i>: Giáo dục Hs:


<b>II.Phương pháp</b>: Nêu và giải quyết vấn đề, Tường thuật.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


+ Lược đồ Chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào,…
+ Một số tranh ảnh liên quan.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định.1’


2. Kiểm tra bài cũ:4’


<i> ? Nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ</i>
<i>II của Đảng?</i>


3. Bài mới:
*Đặt vấn đề:


*Hoạt động 1:20’IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt:


<i>- Mục tiêu:</i> Trình bày được những kết quả chính trong cơng cuộc xây dựng hậu phương
về mọi mặt sau Đại hội đại biêu toàn quốc của Đảng.



- Tổ chức thực hiện:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


<i>? Nêu những thành tựu của nhân dân ta trong</i>
<i>nhiệm vụ phát triển hậu phương về mọi mặt</i>
<i>sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của</i>
<i>Đảng?</i>


a. Chính trị:


+ Ngày 3/3/1951 Việt Minh và Hội
Liên Việt thống nhất thành Mặt trận
Liên Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hs quan sát một số tranh ảnh.


<i>? Những kết quả đạt được trong việc giảm tô</i>
<i>và cải cách ruộng đất có ý nghĩa như thế nào</i>
<i>đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?</i>


* Hs trả lời.
* Gv chốt lại.


(+ Nông dân được chia ruộng đất đã tích cực
sản xuất, hăng hái đóng góp sức người, sức
của phục vụ cho kháng chiến.


+ Bộ đội hăng hái chiến đấu).



b. Kinh tế:


+ Năm 1952 Đảng và Chính phủ đề ra
cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực
hành tiết kiệm, chấn chỉnh chế độ thuế
khoá, xây dựng nền tài chính, ngân
hang và thương nghiệp.


+ Năm 1953 tiến hành giảm tơ và cải
cách ruộng đất.


c. Văn hố giáo dục:


+ Tháng 7/1950 tiến hành cải cách giáo
dục.


+ Ngày 1/5/1952 Đại hội Anh hung và
chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I khai
mạc tại Việt Bắc.


*


<b> Hoạt động 2</b>:15’V. Các chiến dịch giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến
trường:


<i>- Mục tiêu:</i> Biết được từ sau chiến dịch biên giới thu đông 1950, ta liên tiếp mở các chiến
dịch quân sự, giữ vững quyền đánh địch trên chiến trường, dựa vào lược đồ trình bày các
chiến dịch đó.



<i>- Tổ chức thực hiện</i>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hs đọc mục V sgk.


<i>? Sau chiến dịch Biên giới 1950, để giữ vững</i>
<i>thế chủ động trên chiến trường quân và dân</i>
<i>ta đã làm gì?</i>


* Gv dung bản đồ để trình bày diễn biến các
chiến dịch.


<i>? Nêu những thắng lợi về quân sự của ta</i>
<i>trong các chiến dịch?</i>


<i>? Những thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử gì?</i>


* Hs trả lời.
* Gv chốt lại.


(+ Củng cố, mở rộng căn cứ Việt Bắc, nối liền
với căn cứ kháng chiến của Lào.


+ Giữ vững thế chủ động trên chiến trường.)


<i>* Gv kết bài.</i>


+ Đông – Xuân 1950-1951 ta mở chiến
dịch: chiến dịch Trung du (Trần Hưng


Đạo), chiến dịch đường số 18 (Hoàng
Hoa Thám), chiến dịch Hà-Nam-Ninh
(Quang Trung).


+ Tháng 2/1952 ta đánh bại cuộc tiến
cơng Hồ Bình của Pháp.


+ Tháng 10/1952 ta mở chiến dịch Tây
Bắc.


+ Tháng 4/1953 quân dân Việt – Lào
mở chiến dịch Thượng Lào.


<b>4. Củng cố </b>:4’


*Hoàn thành bảng sau:


Thời gian Chiến dịch Kết quả và ý nghĩa
Đông-Xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1951-1952
Thu-Đơng
1952
Xn-Hè
1953


<b>5. Hướng dẫn, dặn dị</b>:1’


+ Trả lời các câu hỏi cuối bài 26.
+ Chuẩn bị bài mới:



? Âm mưu của Pháp và Mĩ trong Kế hoạch Na-va?


? Kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953-1954 của Đảng ta và cuộc tiến công
chiến lược Đông – Xuân 1953-1954?


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 09/3/2011
Ngày dạy: 12/3/2011


<b>Tiết 35-</b>

<b>Bài 27</b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. <i>Kiến thức</i>: Qua bài Hs phải nắm được:


+ Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương trong Kế hoạch Na-va (5/1953) nhằm
giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh trong danh dự.


+ Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953-1954 của ta nhằm phá Kế hoạch
Na-va của Pháp – Mĩ bằng cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến
dịch Điện Biên Phủ (1954) giành thắng lợi quân sự quyết định.


2. <i>Kĩ năng</i>:



+ Phân tích, nhận định, đánh giá.
+ Sử dụng bản đồ.


3. <i>Tư tưởng</i>: Giáo dục Hs:


+ Lòng u nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc và ba dân tộc Đông Dương,
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.


* <b>Tích hợp: </b>Giáo dục tấm gương tận tuỵ đối với cách mạng Việt Nam của Người.


<b>II. Phương pháp: </b>Nêu và giái quyết vấn đề, tường thuật bản đồ.


<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>1. </b><i>Giáo viên</i><b>.</b>


+ Bản đồ cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ 1954.


+ Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan.


<b>2. </b><i>Học sinh</i>. Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:
1. <i>Ổn định tổ chức</i>.1’
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> 3’:


<i>? Nêu những thắng lợi quân sự của quân và dân ta sau thắng lợi Biên giới 1950?</i>


3. <i>Bài mới</i>:



<b>* Đặt vấn đề: </b>Theo sách giáo khoa.


<b>* Hoạt động 1:8’I. Kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ:</b>


<i>- Mục tiêu:</i>


<i>- Tổ chức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hs đọc mục sgk


<i>? Nêu nội dung Kế hoạch Na-va?</i>


<i>? Âm mưu của Pháp và Mĩ trong Kế hoạch</i>
<i>Na-va?</i>


<i>? Để thực hiện những âm mưu đó, Pháp –</i>
<i>Mĩ đã làm gì?</i>


* Hs trả lời.
* Gv chốt lại.


(+ Tăng viện trợ quân sự gấp đôi, tăng
quân viễn chinh và nguỵ quân.)




- Ngày 7/5/1953, tướng Nava được cử
sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở


Đông Dương và vạch ra kế hoạch Nava.
+ Bước 1: thu-đông 1953 và xuân 1954
giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến
trường miền Bắc, tiến cơng chiến lược để
“bình định” ở miền Trung và Nam Đông
Dương.


+ Bước 2: thu-đông 1954 chuyển lực
lượng ra chiến trường miền Bắc, tiến công
chiến lược, giành thắng lợi quyết định, kết
thúc chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*


<b> Hoạt động 2</b>:27’II. Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch
sử Điện Biên Phủ 1954:


<i>- Mục tiêu:</i> Trình bày theo lược đồ các cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954.
- Tổ chức thực hiện:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hs đọc mục 1 sgk.


<i>? Trước những âm mưu mới của Pháp –</i>
<i>Mĩ, Đảng ta đã đối phó như thế nào?</i>


<i>? Nêu phương hướng chiến lược và</i>
<i>phương châm của Đảng ta trong kế hoạch</i>
<i>tác chiến Đông – Xuân 1953-1954?</i>



* Gv dung bản đồ để trình bày các chiến
dịch đơng – xn 1953-1954.


<i>? Những thắng lợi qn sự đó của quân</i>
<i>dân Việt – Lào có ý nghĩa lịch sử gì?</i>


<b>* TH:Cuộc kháng chiến của nhân dân ta</b>
<b>ngày càng phát triển, quân và dân đã mở</b>
<b>các cuộc tiến công chiến lược trong</b>
<b>Đông-Xuân 1953-1954, đỉnh cao là chiến</b>
<b>dịch Điện Biên Phủ góp phần kết thúc</b>
<b>cuộc kháng chiến chống Pháp. Hồ Chí</b>
<b>Minh cùng Bộ Chính trị bàn kế hoạch</b>
<b>đánh ĐBP</b>


<i>* Gv kết bài.</i>


1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân
1953-1954:


- Tháng 9/1953 Hội nghị Bộ chính trị TƯ
Đảng đề ra kế hoạch tác chiến Đông –
Xuân 1953-1954.


- Phương hướng chiến lược: tập trung lực
lượng, đánh chỗ yếu, tránh chỗ mạnh,
buộc địch phải phân tán lực lượng.


- Phương châm: “tích cực, chủ động, cơ


động, linh hoạt, đánh ăn chắc, đánh chắc
thắng”


=> quân và dân ta mở một loạt các chiến
dịch tiến công địch khắp các hướng và các
mặt trận.


+ Tháng 12/1953 ta tiến cơng Tây Bắc,
giải phóng Lai Châu, uy hiếp ĐBP =>
Na-va tăng cường quân cho ĐBP => nơi tập
trung quân thứ 2 của Pháp.


+ Tháng 12/1953 liên quân Việt – Lào tiến
cơng địch ở Trung Lào, giải phóng Thà
Khẹt, uy hiếp Xê-nô => Na-va tăng cường
cho Xê-nô => nơi tập trung quân thứ 3 của
Pháp.


+ Tháng 1/1954 liên quân Việt – Lào tiến
công địch ở Thượng Lào, giải phóng
Phong-xa-li, uy hiếp Lng Pha-bang =>
Na-va tăng cường cho Luông Pha-bang =>
nơi tập trung quân thứ 4 của Pháp.


+ Tháng 2/1954 ta tiến công địch ở Bắc
Tây Nguyên, giải phóng Kontum, uy hiếp
Plây- Cu => Na-va tăng cường cho Plây
Cu => nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp.
- Ý nghĩa: Bước đầu làm phá sản Kế
hoạch Na-va, giam chân quân Pháp ở


vùng rừng núi.


<b>4. Củng cố :5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bước 1


(Thu - đông 1953 và xuân 1954)


Bước 2


(Thu - đông 1954)
………


………..
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………


? Điểm mấu chốt khi thực hiện kế hoạch Na-va của Pháp Mĩ:……….


<b>5. Hướng dẫn, dặn dị:</b>1’
+ Chuẩn bị bài mới:



? Vì sao Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết?


? Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp?
+ Học bài theo nội dung sách giáo khoa.


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 11/3/2011
Ngày dạy: 14/3/2011

<b>Tiết 36-Bài 27:</b>



<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN</b>


<b>PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954).</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Vị trí chiến lược của Điện Biên Phủ và âm mưu của Pháp-Mĩ; Chủ trương và biện pháp
đối phó của ta ở ĐBP; diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch ĐBP.


+ Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ.


+ Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 –
1954).


2. Kĩ năng:



+ Phân tích, nhận định, đánh giá.
+ Sử dụng bản đồ.


3. Tư tưởng: Giáo dục Hs:


+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc và ba dân tộc Đơng Dương,
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.


<b>II.Phương pháp:</b> Tường thuật bản đồ.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


1. <i>Giáo viên</i>:


+ Bản đồ chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
+ Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan.


2. <i>Học sinh</i>: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’


<i>?Nêu nội dung và mục tiêu của Pháp-Mĩ trong kế hoạch Na-va?</i>


3. Bài mới:


* Đặt vấn đề:



* Hoạt động 1:12’2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):


<i>- Mục tiêu:</i> Trình bày được diễn biến chiến dịch trên lược đồ, tranh ảnh.


<i>- Tổ chức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hs đọc mục 2 sgk.


<i>? Vì sao Pháp – Mĩ xây dựng ĐBP</i>
<i>thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất</i>
<i>Đông Dương?</i>


* Hs trả lời.


* Gv chốt: do ĐBP có vị trí chiến lược
quan trọng…


* Gv cho Hs quan sát lược đồ trình
việc xây dựng ĐBP của Pháp – Mĩ.


<i>? Trước những âm mưu mới của Pháp</i>
<i>– Mĩ, Đảng ta đã đối phó như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>? Tóm tắt diễn biến Chiến dịch ĐBP?</i>


* Hs quan sát 1 số tranh ảnh liên quan.



a. Âm mưu của Pháp – Mĩ:


+ Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ
điểm mạnh nhất Đông Dương: gồm 49 cứ điểm,
chia 3 phân khu: phân khu Bắc, phân khu Trung
tâm, phân khu Nam, 16.200 quân.


b. Phía ta:Tháng 12/1950 Bộ Chính trị TƯ Đảng
quyết định mở chiến dịch ĐBP.


- Diễn biến: (13/3->7/5/1954) chia 3 đợt:
+ Đợt 1: ta tấn công phân khu Bắc.


+ Đợt 2: ta tấn cơng các cứ điểm phía đơng
phân khu Trung tâm.


+ Đợt 3: ta tấn công các cứ điểm còn lại phân
khu Trung tâm và phân khu Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>? Chiến dịch ĐBP đã thu được những</i>
<i>kết quả quan trọng nào?</i>


<i>? Thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử gì?</i>


- Kết quả: ta loại khỏi vịng chiến đấu 16.200
tên, phá huỷ và thu tồn bộ phương tiện chiến
tranh, bắn rơi và bắn cháy 62 máy bay.


- Ý nghĩa:



+ Đánh bại hoàn toàn Kế hoạch Na-va.


+ Tạo điều kiện giành thắng lợi trên mặt trận
ngoại giao.


* <b>Hoạt động</b> 2:12’III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương
(1954):


<i>- Mục tiêu:</i> Trình bày được diễn biến Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương, nội dung ,ý
nghĩa.


<i>- Tổ chức thực hiện</i>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hs đọc mục III sgk.


<i>? Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết</i>
<i>trong hồn cảnh nào?</i>


<i>? Hiệp định Giơ-ne-vơ bao gồm</i>
<i>những nội dung cơ bản nào?</i>


<i>? Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết có</i>
<i>ý nghĩa gì đối với cuộc kháng chiến</i>
<i>chống Pháp của nhân dân ta?</i>


a. Hoàn cảnh:



+ Ngày 8/5/1954 Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc.
+ Ngày 21/7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí
kết.


b. Nội dung:


+ Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng
các quyền dân tộc cơ bản của VN, Lào và
Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ.


+ Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại
hồ bình trên tồn Đơng Dương.


+ Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển,
tập kết quân đội ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ
tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.


+ Việt Nam tiến tới thống nhất đất nước bằng
cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào
tháng 7/1956…


b. Ý nghĩa:


+ Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực
dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đơng Dương.


+ Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền
dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương được
các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng.


+ Pháp rút quân về nước, Mĩ thất bại trong âm
mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh
ĐD, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển
sang cách mạng XHCN.


* <b>Hoạt động</b> 3:11’IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp (1945-1954):


<i>- Mục tiêu:</i> Trình bày được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>




* Hs đọc mục IV sgk.


<i>? Cuộc kháng chiến chống Pháp của</i>
<i>nhân dân ta thắng lợi có ý nghĩa lịch</i>
<i>sử gì?</i>


<i>? Vì sao cuộc kháng chiến chống</i>
<i>Pháp của nhân dân ta giành được</i>
<i>thắng lợi?</i>


<i>* Gv kết bài.</i>


1. Ý nghĩa lịch sử:


+ Dân tộc: chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược


và ách thống trị của thực dân Pháp gần 1 thế kỉ
trên nước ta; miền Bắc hồn tồn giải phóng,
chuyển sang cách mạng XHCN, tạo cơ sở nhân
dân miền Nam giải phóng, thống nhất Tổ quốc.
+ Quốc tế: Giáng 1 đòn nặng nề vào tham vọng
xâm lược, âm mưu nô dịch của CNĐQ, góp
phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng,
cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
thế giới, nhất các nước Á-Phi-Mĩ latinh.


2. Nguyên nhân thắng lợi:


+ Sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, đứng đầu là
Chủ tịch Hồ Chí Minh với 1 đường lối chính trị,
quân sự, kháng chiến đúng đắn, sang tạo.


+ Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành
trong điều kiện hệ thống chính quyền dân chủ
nhân dân trong cả nước, có Mặt trận dân tộc
thống nhất được củng cố và mở rộng, có lực
lượng vũ trang ba thứ qn sớm xây dựng và
khơng ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn
vững chắc về mọi mặt.


+ Sức mạnh đoàn kết của 3 dân tộc Đơng
Dương, có sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của
TQ, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân
khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.


<b>4. Củng cố </b>:4’



*<i> Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng</i>
<i>chiến chống Pháp (1945-1954).</i>


A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Đảng ta có đường lối chính trị, qn sự, kháng chiến đúng đắn, sang tạo.
C. Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất,
lực lượng vũ trang 3 thứ quân, hậu phương vững chắc.


D. Sức mạnh đoàn kết của nhân dân 3 nước đông Dương.


E. Sự giúp đỡ của Liên Xô, TQ và các nước dân chủ nhân dân khác, nhân dân
Pháp và lồi người tiến bộ.


<b>5. Hướng dẫn, dặn dị</b>:1’
* Chuẩn bị bài mới:


+ Học bài cũ theo gợi ý sgk.


+ Sưu tầm tư liệu về cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Quảng Tri.


<b>6.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 37: KIỂM TRA MỘT TIẾT


Ngày soạn: 22/3/2010
Ngày dạy: 25/3/2010


CHƯƠNG VI:




VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

.



<b>Tiết 38-Bài 28</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiên thức</i>: Qua bài Hs phải nắm được:


+ Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, vì sao nước ta bị chia cắt làm hai
miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.


+ Những thành tựu và sai lầm của miền Bắc trong cải cách ruộng đất (1953-1956), khôi
phục kinh tế (1954-1957), cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-văn hoá
(1958-1960).


<i>2. Kĩ năng:</i>


+ Phân tích, đánh giá.


+ Khai thác tranh ảnh, tư liệu.
<i>3. Tư tưởng:</i> Giáo dục Hs:


+ Lòng yêu nước gắn liền với CNXH, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


<b>II. Phương pháp:</b> Nêu - giải quyết vấn đề.


<b>III. Chuẩn bị:</b>



<b>1.</b> Giáo viên: Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan bài học.


<b>2.</b> Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. <i>Ổn định tổ chức.1’</i>


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>.Giáo viên kiểm tra trong quá trình học bài.
3. <i>Bài mới</i>:


* <b>Đặt vấn đề</b>:


* <b>Hoạt động 1</b>:4’I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương:
- <i>Mục tiêu</i>: Biết được nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ về Đơng
Dương.


- <i>Tổ chức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung chính</b>




* Hs đọc mục I sgk.


<i>? Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, tình</i>
<i>hình nước ta như thế nào?</i>


* Gv cho Hs quan sát H.57 sgk.



- Miền Bắc: hồn tồn giải phóng, chuyển
sang cách mạng XHCN.


- Miền Nam: Mĩ nhảy vào xâm lược, dựng lên
chính quyền tay sai (NĐD), chia cắt lâu dài
nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương
và ĐNA.


* <b>Hoạt động 2</b>:10’II . Miên Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo
quan hệ sản xuất ( 1954-1960)


<i>- Mục tiêu:</i> + Trình bày được kết quả của công cuộc cải cách ruộng đất.


+ Trình bày những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc trong công cuộc
khôi phục kinh tế.


+ Biết được những thành tựu trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất, bước
đầu phát triển kinh tế.


<i>- Tổ chức thực hiên</i>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>hành khi nào? Thu được những kết quả</i>
<i>gì?</i>


<i>? Trong quá trình thực hiện chúng ta</i>
<i>đã phạm phải những sai lầm nào?</i>
<i>? Những kết quả trong cải cách ruộng</i>


<i>đất có ý nghĩa lịch sử gì?</i>


<i>? Miền Bắc đạt được những thành tựu</i>
<i>gì trong khơi phục kinh tế, hàn gắn vết</i>
<i>thương chiến tranh (1954-1957)?</i>


+ Nông nghiệp.
+ Công nghiệp.
+ Thủ công nghiệp.
+ Thương nghiệp.
+ Giao thong vận tải.


<i>? Những thành tựu đó có ý nghĩa lịch</i>
<i>sử gì?</i>


<i>? Trong cải tạo quan hệ sản xuất, bước</i>
<i>đầu phát triển kinh tế-văn hoá </i>
<i>(1958-1960), miền Bắc đã thực hiện nhiệm</i>
<i>vụ, mục tiêu và đạt được những thành</i>
<i>tựu gì?</i>


* Hs trả lời.
* Gv chốt.


<i>? Nêu những hạn chế và nguyên nhân</i>
<i>của nó?</i>


* Hs trả lời.


* Gv chốt: đồng nhất cải tạo và xoá bỏ


tư hữu, cá thể…


- Thời gian: 1953-1956 gồm 5 đợt.
- Kết quả:


+ 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1.8
triệu nông cụ chia cho nông dân.


+ Giai cấp địa chủ bị đánh đổ, nông dân làm
chủ nông thôn.


- Sai lầm: quy nhầm 1 số địa chủ,…
- Ý nghĩa:


+ Thay đổi căn bản bộ mặt miền Bắc.
+ Củng cố khối lien minh cơng nơng.
+ Góp phần vào khơi phục kinh tế.


2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh:


- Nông nghiệp: khẩn hoang, xây dựng các
đập nước => sản lượng nông nghiệp tăng
vượt mức, giải quyết nạn đói.


- Cơng nghiệp: khơi phục và xây dựng mới
thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp: có 97 nhà
máy, xí nghiệp (1957).


- Thủ công nghiệp: tăng thêm nhiều mặt


hàng, giải quyết việc làm.


- Thương nghiệp: nội thương ngày càng phát
triển, có 27 nước đặt quan hệ bn bán.


- Giao thong vận tải: khôi phục 700 km
đường sắt, xây dựng các hải cảng, khai thông
hàng không dân dụng quốc tế.


- Ý nghĩa:


+ Nền kinh tế phục hồi và phát triển, nâng
cao đời sống nhân dân, củng cố miền Bắc, cổ
vũ miền Nam.


3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát
triển kinh tế - văn hoá (1958-1960):


- Nhiệm vụ: cải tạo quan hệ sản xuất theo
định hướng XHCN.


- Mục tiêu: vận động nông dân, thợ thủ công,
thương nhân, nhà tư sản lao động tập thể
(hợp tác xã, quốc doanh, công tư hợp doanh).
- Kết quả: xóa bỏ chế độ bóc lột, thúc đẩy sản
xuất phát triển, đảm bảo đời sống nhân dân.
- Phát triển kinh tế: Năm 1960 có 172 cơ sở
cơng nghiệp lớn nhà nước, 500 cơ sở địa
phương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Gv kết bài.</i>


<b>4. Củng cố </b>:7’


* Điền vào chỗ trống trong bảng sau về nhiệm vụ, thành tựu và ý nghĩa của miền Bắc từ
1954 đến 1960.


Thời gian Nhiệm vụ Thành tựu Ý nghĩa


1954-1957
1958-1960


<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:2’</b>


+ Chuẩn bị bài mới:


? Nhân dân miền Nam đã đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm như thế nào?


? Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng?


<b>6.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 28/4/2010
Ngày dạy: 1/4/2010

<b>Tiết 39- Bài 28:</b>




<b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,</b>


<b>ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN</b>



<b>SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965).</b>


I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được:


+ Đường lối của Đảng và phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát
triển lực lượng của nhân dân miền Nam (1954-1960), nhất là phong trào “Đồng khởi”.
+ Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Khai thác tranh ảnh, tư liệu.
3. Tư tưởng: Giáo dục Hs:


+ Lòng yêu nước gắn liền với CNXH, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
II.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.


III. Phương tiện dạy học:


+ Một số tranh ảnh, tư liệu lien quan.
IV. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn định tổ chức: 1’.
2. Kiểm tra bài cũ:4’


? <i>Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954?</i>



3. Bài mới:


*Hoạt động 1:5’
- Mục tiêu:


- Tổ chức thực hiện:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


<i>? Nêu nhiệm vụ, mục tiêu và phong trào</i>
<i>đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm của</i>
<i>nhân dân miền Nam sau Hiệp định </i>
<i>Giơ-ne-vơ 1954?</i>


* Hs trả lời.
* Gv chốt.


<i>? Phong trào “Đồng khởi” nổ ra do</i>
<i>đâu? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa</i>
<i>của nó?</i>


* Hs trả lời.
* Gv chốt.


* Hs quan sát một só tranh ảnh lien quan.


<i>? Vì sao khởi nghĩa ở Bến Tre được xem</i>
<i>là tiêu biểu nhất của phong trào “Đồng</i>
<i>khởi”?</i>



* Hs trả lời.


* Gv chốt: đánh đổ chính quyền địch,
thành lập các UBND tự quản, chia ruộng
đất cho nông dân,….


1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ
gìn và phát triển lực lượng cách mạng
(1954-1959):


+ 1954-1957: nhân dân miền Nam đấu
tranh chính trị, địi thi hành Hiệp định
Giơ-ne-vơ, bảo vệ hồ bình, giữ gìn và phát
triển lực lượng cách mạng: phong trào hồ
bình.


+ 1958-1959: dung bạo lực, kết hợp đấu
tranh chính trị với đấu tranh vũ trang:
chống khủng bố, đàn áp, chiến dịch “tố
cộng”, “diệt cộng”, đòi tự do, dân sinh, dân
chủ.


2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960):
* Nguyên nhân:


+ Do chính sách khủng bố tàn bạo của Mĩ
-Diệm: luật 10-59, chiến dịch <i>“tố cộng”,</i>
<i>“diệt cộng”</i>,…


+ 1959 Hội nghị TƯ lần thứ 15 của Đảng


xác đinh con đường cách mạng miền Nam:
khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực
lượng vũ trang.


* Diễn biến:


+ Nhân dân nổi dậy ở Bình Định, Ninh
Thuận (2/1959), Quảng Ngãi (8/1959) lan
khắp miền Nam thành phong trào <i>“Đồng</i>
<i>khởi”</i>, tiêu biêu ở Bến Tre (1/1960).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Làm lung lay tận gốc chế độ Mĩ-Diệm.
+ Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của
cách mạng miền Nam: giữ gìn lực lượng
sang tiến cơng.


+ 20/12/1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam ra đời.


* <b>Hoạt động</b> 3:15’IV.


<i>- Mục tiêu:</i>


<i>- Tổ chức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hs đọc mục 1 sgk.



<i>? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III</i>
<i>của Đảng được triệu tập trong hoàn</i>
<i>cảnh nào?</i>


<i>? Nêu nội dung và ý nghĩa lịch sử của</i>
<i>Đại hội?</i>


<i>* Gv kết bài.</i>


1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng (9/1960):


a. Hoàn cảnh:


+ Miền Bắc thắng lợi trong cải tạo và phát
triển kinh tế.


+ Miền Nam: nhảy vọt với phong trào


<i>“Đồng khởi”</i>


+ 9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
III của Đảng họp ở Hà Nội.


b. Nội dung:


+ Xác định nhiệm vụ: miền Bắc tiến hành
cách mạng XHCN, miền Nam tiến hành
cách mạng DTDCND, thống nhất đất nước.
+ Vai trò: Cách mạng miền Bắc quyết định


nhất đối với cách mạng cả nước, cách mạng
miền Nam quyết định trực tiếp với việc giải
phóng miền Nam.


+ Đề ra kế hoạch Nhà nước 5 năm
(1961-1965).


+ Bàu BCH TƯ và Bộ Chính trị của Đảng
do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Lê Duẩn
làm Bí thư thứ nhất.


c. Ý nghĩa:


+ Đề ra đường lối đúng đắng cho cách
mạng mỗi miền.


+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân
hai miền Nam-Bắc.


4. Củng cố:4’


*<i> Điền vào chỗ trống trong bảng sau về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm,</i>
<i>giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng của nhân dân miền Nam (1954-1959).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1958-1959


<b>5. Hướng dẫn, dặn dò:1’</b>


+ Chuẩn bị bài mới:



? Những thành tựu của miền Bắc trong kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)?
? Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ-Diệm trong chiến lược “chiến tranh đặc biêt”?
? Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong đấu tranh chống chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của Mĩ-Diệm (1961-1965)?


+ Học bài theo câu hỏi giợi ý sách giáo khoa.


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×