Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỔI MỚI KTĐG, THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH MÔN GDCD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

Báo cáo hội thảo



<b> "V cụng tác đổi mới KTĐG , thúc đẩy đổi mới phơng </b>
<b> pháp dạy học môn GDCD THCS ''</b>


<b>I</b>.Đặt vấn đề


Một trong những t tởng đổi mới giáo dục - Đào tạo hiện nay là tăng
cờng giáo dục công dân cho học sinh. Điều đó thể hiện trong các Nghị
quyết của Đảng, trong Luật Giáo dục và các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo
dục và đào tạo: "Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp HS phát triển
tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản
nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng nhân
cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi
vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" (trích
Luật Giáo dục).


Mơn giáo dục cơng dân nói chung và mơn GDCD ở trờng THCS
nói riêng là mơn học có vai trị hết sức quan trọng trong việc thực hiện
nhiệm vụ xây dựng t cách và trách nhiệm cơng dân cho HS. Nó cung cấp
cho HS một hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật và chuẩn mực lối
sống phù hợp với yêu cầu của xã hội, giúp HS biết sống hoà nhập trong
xã hội hiện tại với t cách là những công dân tích cực và năng động; góp
phần quan trọng hình thành những phẩm chất, nhân cách con ngời Việt
Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc và tăng
c-ờng khả năng hội nhập trong xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại.
Chính vì thế mục tiêu mơn giáo dục cơng dân cần xác định rõ :


1. VÒ kiÒn thøc


- Hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ


thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong các quan hệ
với bản thân, với ngời khác, với công việc và với môi trờng sống.


- Hiểu ý nghĩa các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và
xã hội; sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt đợc các
chuẩn mục đó.


2. vỊ kĩ năng


- Bit ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn và mọi ngời xung quanh; biết
lựa chọn và thực hiện các ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức
pháp luật, văn hoá xã hội trong giao tiếp và hoạt động (học tập, lao động,
hoạt động tập thể, vui chơi giải trí ...).


- Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu
cầu của các chuẩn mực đã học.


3. Về thái độ


- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng, sự kiện đạo đức,
pháp luật, văn hoá trong đời sống hàng ngày; có tình cảm trong sáng,
lành mạnh đối với mọi ngời, đối với gia đình, nhà trờng, quê hơng, đất
n-ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân; có nhu cầu tự
điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực, năng
động.


Với mục tiêu trên, ta có thể hiểu dạy học GDCD không phải đơn
giản là chỉ truyền thụ tri thức, giúp HS có nhận thức đúng, mà qua đó


hình thành ở HS thái độ đúng đắn đối với các vấn đề, các sự kiện đạo
đức, pháp luật, cụ thể là yêu cái đúng, cái tốt; ghét cái xấu, cái sai; có
tình cảm trong sáng, lành mạnh; có niềm tin vào tính đúng đắn và sự cần
thiết của các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Việc hình thành kĩ năng
trong dạy học môn GDCD cũng không chỉ dừng ở chổ hình thành ở HS
khả năng tự đánh giá và đánh giá hành vi của ngời khác, đánh giá tính
chất của sự việc, cũng nh khả năng lựa chọn những cách ứng xử cần thiết,
mà cao hơn nữa phải hình thành ở HS nhu cầu hành động, thể hiện những
điều đã học trong cuộc sống hằng ngày, thể hiện phơng châm thống nhất
giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và hành vi.


Mơn GDCD có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , trong đó, xúc cảm,
tình cảm đạo đức là cái nền, là mơi trờng giáo dục thuận lợi, có tác động
trở lại nhận thức, giúp HS tiếp nhận các giá trị một cách hứng thú , tự
giác , làm cho lý trí của các em trở nên sáng suốt hơn. Trong dạy học
GDCD, hành động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật là cái
đích cuối cùng cần đạt đợc. Nếu HS khơng có chuyển biến trong hành
động thì có nghĩa là việc dạy học của chúng ta không đạt hiệu quả.


II. Yêu cầu chung của việc kiểm tra đánh giá


Trong một quy trình dạy học thì kiểm tra đánh giá đợc coi là khâu
cuối cùng của hoạt động dạy học .Nhng kiểm tra đánh giá phải đợc thực
hiện trong suốt quá trình dạy học với mục đích phát hiện kịp thời những
-u ,nhợc điểm của HS trong q-uá trình nhận thức , rèn l-uyện kỹ năng , biể-u
hiện thái độ , phát hiện tình cảm , niềm tin ở HS và kịp thời có những
biện pháp uốn nắn , điều chỉnh phù hợp với từng HS .Kiểm tra đánh gía
khơng chỉ nhằm mục tiêu đánh giá kết quả cuối cùng của hoạt động lĩnh
hội kiến thức mà nó là biện pháp kích thích hoạt động nhận thức của HS
góp phần nâng cao chất lợng , hiệu quả dạy học .



<b> * Những yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập :</b>
+ Sự hiểu biết của HS về nội dung các giá trị của bài học , thực chất
đó là chuẩn của các giá trị đạo đức hay pháp luật .


+ Kiểm tra đánh gía hình thành kỹ năng , hành vi hoạt động .


+Kiểm tra đánh giá sự phát triển các xúc cảm , tình cảm , niềm tin ,
có thái độ rõ ràng trớc các sự việc hiện tợng đạo đức , pháp luật của bản
thân và những ngời xung quanh . Hớng tới hình thành ở HS tính thống
nhất giữa nhận thức , tình cảm và hành động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của HS trong và ngoài giờ học để điều chỉnh, từ đó giúp HS tự đánh giá
đợc quá trình học tập và rèn luyện, rút ra u, nhợc điểm của bản thân so
với yêu cầu giáo dục để khắc phục, phấn đấu tự hoàn thiện.


2. Việc kiểm tra phải góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phơng
pháp học tập môn GDCD cho HS. Cụ thể HS phải hiểu đợc rằng khơng
phải chỉ học thuộc lịng nội dung các khái niệm, các chuẩn mực là đợc,
mà phải biết liên hệ nội dung bài học và huy động vốn kinh nghiệm sống
của bản thân để giải quyết vấn đề, tình huống đạo đức, pháp luật (gồm
kinh nghiệm nhận thức, kinh nghiệm cảm xúc, kinh nghiệm đánh giá,
kinh nghiệm ứng xử).


3. Chú trọng hơn đến việc kiểm tra thái độ, tình cảm, các kĩ năng
nhận xét, đánh giá, phân biệt đúng sai, khả năng vận dụng và thực hành
trong cuộc sống. Trên cơ sở đó, thức đẩy HS tích cực rèn luyện theo yêu
cầu của các chuẩn mực mà bài học đặt ra.


4. Đổi mới nội dung và hình thức kiểm tra cho phù hợp và đáp ứng


yêu cầu đổi mới dạy học bộ môn theo hớng đa dạng hố các hình thức
kiểm tra


- Kết hợp giữa tự kiểm tra đánh giá của cá nhân với sự KTĐG của
nhóm HS , Của GV dạy GDCD


- Kiểm tra đi liền với đánh giá . Đánh giá có thể bằng nhận xét ,
bằng lời , hay ghi vào bài , phân loại , cho điểm .


- Kết hợp KTĐG qua bài đọc , bài viết với KTĐG qua các sản phẩm
, qua các loại hình hoạt động thực tế , giao lu của HS.


- KÕt hỵp kiĨm tra tù ln với trắc nghiệm khách quan .


- Kiểm tra qua nhiều kênh khác nhau : Cần kết hợp giữa kiểm tra,
đánh giá của GV dạy GDCD với nhận xét của các lực lợng giáo dục khác
nh GV chủ nhiệm, của cán bộ Đoàn, Đội, của tập thể HS và tự nhận xét
của cá nhân HS. để thực hiện đợc điều này, GV dạy GDCD phải thờng
xuyên liên hệ, kịp thời nắm bắt thông tin và những nhận xét qua các lực
lợng giáo dục trên về thái độ, hành vi của HS liên quan đến các chuẩn
mực bài học và có những hình thức khuyến khích HS tự liên hệ, tự kiểm
tra, tự đánh giá. Biện pháp này nhằm khắc phục sự tách rời giữa nhận
thức và hành động, giúp củng cố và tăng cờng ý thức rèn luyện ở HS.


5.Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động "Hai khơng " trong
kiểm tra đánh giá .


6 Thực hiện đúng quy chế đánh giá , xếp loại của HS đợc ban hành
theo QĐ số 51/2008/QĐ-BGDĐT ( Ngày 15/09/2008)



III. Néi dung kiĨm tra


*ViƯc kiểm tra kết quả học tập môn GDCD cần thực hiện trên
<i><b>những nội dung sau:</b></i>


1. Ni dung ca chun mc, cụ thể: chuẩn mực đó là gì, những biểu
hiện cụ thể có tính chất đặc trng của nó. Ví dụ: Biểu hiện của tiết kiệm,
của lễ độ, của tôn trọng kỉ luật, của sống chan hoà với mọi ngời ...


2 Nội dung những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân liên quan đến chủ đề bài học (Ví dụ: Quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. Mối quan hệ giữa các chuẩn mực. Ví dụ quan hệ giữa siêng
năng, kiên trì và tiết kiệm; giữa lễ độ và lịch sự tế nhị ...


5. ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực đối với cá nhân,
gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực.


6. Biểu hiện thái độ trớc các tình huống, các vấn đề có liên quan
đến chuẩn mực.


7. C¸ch øng xư theo yªu cÇu cđa chn mùc trong những tình
huống có liªn quan.


8. Việc thực hiện các chuẩn mực giá trị (hành vi đạo đức, pháp luật,
văn hoá, lối sống) trong đời sống hằng ngày của bản thân HS và các bn.


IV. Các hình thức kiểm tra



Hỡnh thc kim tra rt phong phú, đa dạng, phù hợp với mục tiêu
đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của HS theo yêu cầu của các
chuẩn mực và nhằm kiểm tra về cả nhận thức, kĩ năng, thái độ, xúc cảm,
tình cảm, hành vi, thói quen đạo đức, pháp luật ở HS.


* Có những hình thức kiểm tra chính nh sau:


1. HS tự luận về một nội dung thuộc chủ đề bài học. Ví dụ: Vì sao
chúng ta phải tơn trọng kỉ luật: hoặc: Học về quyền trẻ em, em có suy
nghĩ nh thế nào về bổn phận của bản thân?


2. yêu cầu HS nêu những biểu hiện của chuẩn mực đạo đức, pháp
luật mà các em đã học.


3. Yêu cầu HS lấy ví dụ về những hành vi thực hiện hoặc vi phạm
chuẩn mực đạo đức, pháp luật và giải thích lí do lựa chọn của mình.


4. Đa ra những bài tập trắc nghiệm, cho HS lựa chọn đúng sai về
những hành vi thực hiện hoặc vi phạm chuẩn mực, hoặc lựa chọn cách
ứng xử đúng, tối u trong những tình huống có liên quan tới chuẩn mực
bài học.


5. Đa ra bài tập, trong đó có nhiều biểu hiện, ý kiến, quan điểm
hoặc hành vi có liên quan đến chuần mực bài học, yêu cầu HS nêu thái
độ của mình, tán thành hoặc khơng tán thành và giải thích lí do.


6. Đa ra những tình huống và u cầu HS phân tích tình huống,
đánh giá đúng sai và đa ra quyết định trong tình huống đó em sẽ làm gì?
Vì sao em làm nh vậy?



7. HS tự liên hệ, nhận xét xem bản thân đã thực hiện chuẩn mực nh
thế nào? Đã có những vi phạm gì? Vì sao? Biện pháp khắc phục thiếu sót
và rèn luyện bản thân.


8. HS liên hệ thực tế lớp, trờng, địa phơng, tìm những biểu hiện tốt
hoặc cha tốt, đề xuất biện pháp khắc phục những điều cha tốt.


9. Kiểm tra qua quan sát hoạt động và các sản phẩm hoạt động của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giao lu... Qua quan sát các hoạt động và sản phẩm của hoạt động, GV có
thể nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ cũng nh kết quả tham gia hoạt
động, giao lu, ứng xử của HS cho điểm.


V. tiêu chí và quy trình ra đề kiểm tra
1. Tiờu chớ :


- Nội dung không nằm ngoài chơng trình .
- Nội dung rÃi ra trong chơng trình .


- Có nhiều câu hỏi trong một đề


- Tỷ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm
phù hợp với chuẩn kiến thức , kỳ năng và yêu cầu về thái độ :


+ Nhận biết : 20% ; Thông hiểu : 50% ; Vận dụng : 30%
2. Quy trình ra đề kiểm tra :


- Xác định mục tiêu , mức độ , nội dung và hình thức kiểm tra .
- Thiết lập bảng hai chiều .



- ThiÕt kÕ c©u hái


- Xây dựng đáp án và hớng dẫn chấm .


VI. Thùc tr¹ng vỊ việc KTĐG kết quả học tập môn GDCD
hiện nay


Qua quan sát thực tiễn dạy học môn GDCD hiƯn nay, chóng t«i cã
mét sè nhËn xÐt vỊ viƯc KTĐG kết quả học tập nh sau:


Nhỡn chung, GV tin hành kiểm tra miệng , kiểm tra 15' 1tiết
-HK đúng quy trình và chơng trình của Bộ GD quy định . GV đã chú ý
kiểm tra việc nắm vững kiến thức cũ của HS, củng cố nội dung chuẩn
mực đã học, nhắc nhở HS nhiệm vụ học tập thờng xuyên; liên hệ, gắn
kiến thức cũ với nội dung bài mới. Biết vận dụng kiến thức để giải quyết
những tình huống xảy ra trong cuộc sống ,có tác dụng giúp cho việc học
đợc liên tục, hệ thống.


Qua hình thức đổi mới KTĐG , thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy
học GV đã hình thành đợc cho HS thói quen chủ động , tích cực trong
lĩnh hội kiến thức . HS biết cập nhật những thông tin hằng ngày để xử lý
các tình huống xảy ra trong cuộc sống , nhằm giúp cho các em khắc sâu
kiến thức của bài học .


<b>*Bên cạnh đó, việc kiểm tra cịn những nhợc điểm, hạn chế tồn</b>
<i><b>tại nh sau:</b></i>


- GV chủ yếu chỉ quan tâm kiểm tra về nhận thức, kiểm tra sự hiểu
khái niệm, cha quan tâm thích đáng đến kiểm tra thái độ của HS trớc các


tình huống, sự kiện đạo đức, pháp luật và kĩ năng hành vi ứng xử, sự vận
dụng kiến thức đã học và thực hành trong cuộc sống. Điều đó dẫn đến
chỗ khả năng vận dụng và thực hành của HS bị hạn chế và cha tạo đợc
động lực khiến HS hăng say rèn luyện theo các chuẩn mực của bài học.


- Việc kiểm tra chỉ bó hẹp trong khn khổ bài học, cha gắn với
hoạt động khác của lớp, của trờng nh hoạt động của Đoàn, của Đội, các
hoạt động ngoài giờ lên lớp... trong và ngoài trờng học, với các phong
trào của xã hội và cha tranh thủ đợc những ý kiến nhận xét, đánh giá của
các lực lợng giáo dục khác trong nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kiểm tra viết. Do đó các em có rất ít cơ hội bộc lộ những suy nghĩ, cảm
nhận, quan điểm riêng của mình.


- ThËm chÝ cã n¬i, cã GV chØ kiĨm tra sù thc bµi cđa HS, không
quan tâm xem HS có hiểu bài hay không. Đó là một thiếu sót lớn cần
phải kiên quyết khắc phục.


- Việc ra đề kiểm tra trắc nghiệm đòi hỏi GV phải tập hợp nhiều
yếu tố kiến thức nên đôi lúc GV chỉ làm chiếu lệ và số lợng câu hỏi cha
đảm bảo theo yêu cầu .


- Trong ra đề kiểm tra đơi lúc GV ít đa ra các tình huống , chỉ dừng
lại ở kiểm tra kiến thức đơn thuần nên HS cha động não trong xử lý tình
huống .


- Việc đánh giá cho điểm khi GV kiểm tra miệng ( bài cũ ) đơi lúc
cịn tuỳ tiện và theo cảm nhận cá nhân , đôi lúc HS trả lời đúng yêu cầu
nhng GV không mạnh dạn để cho điểm tối đa .



- Đề kiểm tra 15' : Vì lợng kiến thức gói gon từ 1-2 câu hỏi nên GV
ít làm đáp án , biểu điểm chấm ,do đó con điểm đánh giá đơi lúc thiếu
chính xác .


VII. Các loại đề kiểm tra


Có hai loại kiểm tra đợc quy định trong kế hoạch dạy học là kiểm
tra thờng xuyên và kiểm tra định kì. Vận dụng quy định đó, trong mơn
GDCD có những loại kiểm tra nh:


- Kiểm tra thờng xuyên: Gồm kiểm tra miệng và kiểm tra viết15'.
- Kiểm tra định kì: Gồm kiểm tra viết 1 tiết và cuối học kì.


- Ngồi ra, có thể cho HS làm bài tập thực hành (su tầm, điều tra,
tìm hiểu thực tế về chủ đề, bài thu hoạch sau khi đi tham quan...), tuỳ
mức độ mà cho điểm tính vào điểm kiểm tra 15 phút hoặc 1 tiết.


1. KiĨm tra miƯng


Kiểm tra miệng là hình thức đợc tiến hành thờng xuyên vào đầu giờ
học , nhằm củng cố nội dung học tập của bài trớc, liên hệ với nội dung
của bài sau. Kiểm tra miệng cũng có thể đợc thực hiện vào trong quá
trình bài giảng ,giữa hoặc cuối giờ học những khi GV muốn đánh giá
việc nắm vững và vận dụng tri thức, kĩ năng mới của HS cũng nh việc
biết liên hệ tri thức, kĩ năng mới và cũ. Tuy nhiên, cần lu ý là không nên
lạm dụng, dùng một cách tràn lan, tuỳ tiện.


2. KiĨm tra viÕt


Kiểm tra viết cũng là hình thức đánh giá mang tính chất truyền


thống. Song cần nhớ điểm mới là khơng chỉ kiểm tra học thuộc lịng, mà
chủ yếu kiểm tra trình độ hiểu vấn đề và khả năng vận dụng vấn đề,
chính là kiểm tra sự sáng tạo, năng động trong hoạt động nhận thức đó là
hình thức kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm . Vì vậy, bài viết không
nên chỉ là trả lời câu hỏi, mà có thể là một bài tập tình huống, một sự
kiện để các em nhận xét, đánh giá, tự tìm ra cách ứng xử, cách giải
quyết...


Cần lu ý là dù kiểm tra dới hình thức nào (kiểm tra miệng, kiểm tra
viết hay qua hoạt động) cũng cần kết hợp 2 mặt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét HS trên 3 mục tiêu của dạy học môn GDCD gồm nhận
thức, kĩ năng vận dụng lí thuyết, khả năng giải quyết các tình huống đạo
đức, pháp luật và ý thức thái độ trong học tập, rèn luyện của HS.


VIII. KÕt luËn


Để đáp ứng nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học -Phát huy tính
tích cực của HS phù hợp với xu thế phát triển của thời đại . Trong những
năm gần đây, mơn GDCD đã đa vào hoạt động có quy trình , có sự chỉ
đạo sát sao của Chun viên Sở GD&ĐT - Phòng GD -Tổ chức thờng
xuyên và đạt hiệu quả cao các chuyên đề về ĐM phơng pháp dạy học ứng
dụng CNTT , đổi mới kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức nên chất
l-ợng dạy học bộ môn đã đi vào chiều sâu , HS lĩnh hội đợc "Điều hay , lẽ
phải " của cuộc sống và điều quan trọng là giảm thiểu tối đa các vi phạm
về hành vi đạo đức cũng nh pháp luật trong học đờng .


Trớc xu thế hội nhập - Sự bức xúc về lối sống của xã hội ngày càng
cao đòi hỏi nền GD nhất là môn GDCD THCS phải là then chốt để rèn
giũa , để ơm mầm cho xã hội "Mỗi mần xanh lớn lên phải khoẻ mạnh từ


cội nguồn gốc rễ " . Chính vì điều đó ngời GV phải hội đủ phẩm chất -
Tri thức , thực sự là "Tấm gơng sáng " để từ đó các em lớn dần về nhân
cách phát triển tốt về trí tuệ .Vì vậy việc đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm
thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi phải thực hiện nghiêm túc ,
đồng bộ và thờng xuyên .


* Một số đề kiểm traminh hoạ
<b>A. đề kiểm tra miệng lớp 6</b>


* VÝ dơ 1:


KiĨm tra miƯng bµi Siêng năng, kiên trì, có thể dùng trong số những
câu hỏi và bài tập sau:


1. Thế nào là siêng năng? thế nào là kiên trì?


2. Hóy k nhng vic lm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em.
3. Có ngời cho rằng: Thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển,
máy móc làm thay cho con ngời, vì vậy khơng cần phải siêng năng nữa.
Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?


4. Em h·y nªu 3 biểu hiện của tính siêng năng, và 3 biểu hiện của
tính kiên trì.


5. Em sẽ ứng xử thế nào trong tình huống hoặc trờng hợp sau?


GV nờu 1 trong những tình huống, trờng hợp nh khi gặp bài khó,
việc khó (ví dụ đi học xa, đờng ma trơn); hoặc phải khắc phục những khó
khăn của bản thân (ví dụ nói ngọng, nói lắp, hay ngủ dậy muộn, hay ngủ
gật trong lớp...) và yêu cầu HS nêu cách ứng x ca mỡnh.



*Ví dụ 2:


Kiểm tra miệng bài Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, có thể
dùng trong số những câu hỏi sau:


1. Cỏc quyn ca tr em có thể chia làm mấy nhóm? Là những
nhóm quyền nào? Em hiểu thế nào về quyền đwocj bảo vệ và quyền đợc
tham gia của trẻ em (quyền đợc sống cịn, quyền đợc phát triển)?


2. Em h·y kĨ 3 viƯc làm thực hiện tốt quyền trẻ em và 3 việc làm vi
phạm quyền trẻ em mà em biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. đề kiểm tra viết 15 phút lớp 6


<i><b>*VÝ dô 1: Đề kiểm tra 15 phút bài Tôn trọng kỉ luật:</b></i>


<i>Câi 1: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? HÃy nêu ví dụ về việc làm tôn</i>
trọng kỉ luật và 1 việc làm thiếu tôn trọng kỉ luật.


<i>Cõu 2: Em ng ý với ý kiến nào sau đây? (đánh dấu + vào ơ trống</i>
bên cạnh)


a. ChØ cã trong nhµ trêng míi có kỉ luật


b. Tôn trọng kỉ luật là tôn trọng mình và tôn trọng mọi ngời
c. Kỉ luật làm con ngêi gß bã, mÊt tù do 


d. Nhờ có kỉ luật, lợi ích của mọi ngời đợc bảo đảm



đ. Tôn trọng kỉ luật giúp con ngời cảm thấy vui vẻ thanh thản
e. Không có kỉ luật, mọi viƯc vÉn tèt. 


g. Nhê t«n träng kØ lt, mäi việc tién hành thuận lợi, có kết qủa
h. Có t«n träng kØ lt, chóng ta míi tiÕn bé, trë nên ngời tốt.


i. Để trở thành ngời biết tôn trọng kỉ luật, cần nghiêm khắc với bản
thân.


k. õu có kỉ luật, ở đó có nề nếp. 
<i> Đáp án</i>


<i>C©u 1: Cã 2 yêu cầu:</i>


- Nờu c th no l tụn trng kỉ luật: là biết tự giác chấp hành
những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi
lúc. Tơng trọng kỉ luật cịn thể hiện ở việc chấp hành tốt sự phân công
của tập thể lớp học, cơ quan, doanh nghiệp...


- Nêu đợc 1 trong nhũng ví dụ về việc làm tơn trọng kỉ luật nh đi
học đúng giờ, nghỉ học có xin phép, thực hiện tốt nội quy của nhà trờng,
điều lệ Đội TNTP, giữ trật tự ở nơi công cộng...; nêu đợc 1 trong những ví
dụ về việc thiếu tơn trọng kỉ luật nh nói chuyện riêng hoặc làm việc riêng
trong giờ hc...


<i>Câu 2: Đánh dấu + vào ô trống tơng ứng với các câu: b,d,đ,g,h,i,k.</i>
<i><b>Hớng dẫn cho điểm</b></i>


<i>Cõu 1: 6 im, mỗi yêu cầu trả lời đúng đợc 3 điểm.</i>
<i>Câu 2: 4 điểm, mỗi lựa chọn đúng đợc 0,4điểm.</i>


C.Đề kiểm tra 1tiết lớp 7:


MA TRẬN


<b>Nội dung chủ đề (mục tiêu)</b> <b> Cấp độ tư duy</b>
<b>Nhận </b>


<b>xét</b>


<b>Thông hiểu Vận </b>
<b>dụng</b>


A. Hiểu biểu hiện của “sống giản dị” Câu 1 TN


0,5đ


B. Hiểu biểu hiện của lòng trung thực Câu 2 TN


0,5đ
C. Phân biệt ý kiến đúng, sai về tự


trọng


Câu 3 TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đạo” TN-1đ
E. Nêu được thế nào là yêu thương


con người



Câu 5
TL-1đ
G. Nhận xét, đánh giá hành vi liên


quan đến đoàn kết, tương trợ


Câu 6 TL


H. Giải thích vì sao cần phải đồn
kết, tương trợ.


Câu 7 TL


I. Đề xuất cách ứng xữ trước một tình
huống liên quân đến lòng yêu thương
con người.


Câu 8
TL- 3đ


Tổng số câu hỏi 2 5 1


Tổng điểm 2đ 5đ 3đ


Tỷ lệ 20% 50% 30%


<b>ĐỀ</b> :



I<b>/ TRẮC NGHIỆM</b>:


<b>Câu 1</b>: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?
A. Diễn đạt dài dịng,dùng nhiều từ bóng bẩy.
B. Nói năng cộc lốc, trống khơng.


C. Làm việc gì cũng sơ sài , cẩu thả.
D. Lời nói ngắn gọn,dễ hiểu.


<b>Câu 2</b>: Em tán thành ý kiến nào dưới đây nói về lịng trung thực?
A. Nhận lỗi thay cho bạn.


B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
C. Bao che thiếu sót cho người giúp đỡ mình.
D. Quay cóp trong giờ kiểm tra.


<b>Câu 3</b>: Hãy ghi chữ Đ vào câu đúng và chữ S vào câu sai tương ứng
<i><b>với các câu sau:</b></i>


A. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện đúng lời hứa của
mình.


B. Chỉ những bài điểm cao em mới khoe với bố mẹ,cịn bài điểm
kém thì khơng.


C. Khơng làm được bài nhưng kiên quyết khơng quay cóp và nhìn
bài bạn.


D. Nếu có khuyết điểm ,khi nhắc nhở Nam vui vẻ nhận lỗi nhưng


không sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng...làm thầy giáo, cơ giáo
ở...Coi trọng những...dạy cho mình.


<b>II/ TỰ LUẬN</b>:


<b>Câu 1</b>: Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người?


<b>Câu 2</b>: Giờ kiểm tra tốn có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã
góp sức để làm chung. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó?
<b>Câu 3</b>: Vì sao cần phải đồn kết , tương trợ?


<b>Câu4</b>: Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần.Chi đội 7A cử


Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng Tồn khơng
đồng ý, với lí do Vân khơng phải là bạn thân của Toàn.Nếu em là lớp
trưởng em sẽ làm gì trước tình huống đó?



<b> ĐÁP ÁN</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b> (3đ)


<b>Câu 1</b>: D Câu 2: B Câu 3: Sai B, D Đúng A,C


<b>Câu 4</b>: Tơn sư trọng đạo là tơn trọng, kính yêu và biết ơn đói với những
người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt là đối với những thầy, cơ giáo đã
dạy mình) ở mọi lúc, mọi nơi.



- Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã
dạy cho mình.


<b>II. Tự luận</b> (7đ)


<b>Câu 5</b>: (1đ) Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều
tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.
<b>Câu 6</b>: (2đ) Em tán thành với việc làm của 2 bạn đó


- Bài tốn khó nên 1 bạn có thể suy nghĩ không ra được cách giải nên cả
2 bạn cùng nhau suy nghĩ để giải bài tốn đó.


- Cả 2 bạn biết đồn kết, tương trợ khi gặp khó khăn. Nhờ thế mà cả 2
vượt qua được khó khăn.


<b>Câu 7</b>: (1đ) Chúng ta cần phải đoàn kết tương trợ vì:


- Đồn kết tương trợ giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi
người xung quanh và sẽ được mọi người u q.


- Đồn kết tương trợ còn giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua
được khó khăn.


<b>Câu 8</b>: (3đ) Trước hết, em khơng đồng ý với suy nghĩ của bạn Tồn, vì
bạn Tồn chỉ nghĩ cho bản thân mình chứ khơng biết quan tâm giúp đỡ,
chia sẽ những khó khăn, vất vã đối với người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giải thích cho bạn Tồn biết rằng dù bạn khơng phải là bạn thân của
Vân nhưng Vân là bạn cùng lớp với Tồn. Đã là bạn thì phải biết u
thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau (đặc biệt là trong trường hợp bạn


mình ốm đau, lại là bạn cùng học một lớp).


- Khuyên bạn Toàn phải biết quan tâm chia sẽ với người khác. Làm như
thế thì sẽ được mọi người u mến q trọng, sẽ có lúc mình củng gặp
khó khăn hoạn nạn như bạn Vân.




<b> D.§Ị kiĨm tra HKI- Líp 9 </b>


<b> </b>MA TRÂN


<b>Nội dung chủ đề ( mục tiêu )</b> <b>Các cấp độ tư duy</b>
<b>Nhận</b>


<b> biết</b>


<b>Thông</b>
<b> hiểu</b>


<b>Vận </b>
<b>dụng</b>
1.Nhận biết thế nào là làm việc có năng


suất,chất lượng, hiệu quả


C1-TN
( 0,5đ )


2. Nhận biết được thế nào là năng động C1- TN



( 0.5đ )
3. Hiểu truyền thống dân tộc để xác định


được hành vi thuộc một số truyền thống
dân tộc


C1-TN
(0,5đ)
4. Hiểu thế nào là hợp tác để xác định được


cơng trình nào là kết quả của sự hợp tác
giữa nước ta với các nước khác.


C4-TN
(0,5đ)




5.Hiểu rõ thế nào là tự chủ C5-TN


(0,5đ)

6. Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo để


xác định được câu tục ngữ tươngứng.


C6-TN
(0,5đ)
7. Hiểu vì sao phải chống chiến tranh, bảo



vệ hồ bình.Liên hệ những việc bản thân có
thể làm để thể hiện lịng u hồ bình


C7- TL
(1đ)


C7-TL
(1đ)
8.Vận dụng các kiến thức đã học để xử lí


các tình huống về lí tưởng sống của TN C8-TL (4đ)


9. Nêu được ý nghĩa của năng động, sáng


tạo. C9-TL (1đ)


Tổng số câu hỏi 2 5 3


Tổng số điểm 2.0 2,0 6,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM</b>: ( 4đ )


<b>Câu 1</b>: Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau để điền vào


<i><b>chỗ trống: Tạo ra, tạo ra được, giá trị, giá trị cao.</b></i>


Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là...nhiều sản phẩm


có...về cả nội dung lẫn hình thức trong một thời gian nhất định.


<b>Câu 2</b>: Khoanh tròn vào chữ cái của khái niệm đúng nhất.


A/ Năng động là tích cực, chủ động ,dám làm mọi việc.


B/ Năng động là say mê tìm tịi, phát hiện và xử lí linh hoạt các tình
huống.


C/ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
D/ Cả 3 ý trên.


<i><b> Câu 3: Nối các biểu hiện ở cột A với các truyền thống đạo đức ở cột B</b></i>
sao cho phù hợp


<b>A- Biểu hiện</b> <b>B- Truyền thống đạo</b>


<b>đức</b>
a.Tham gia các hoạt động đền ơn , đáp nghĩa. 1/ Hiếu thảo
b.Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của


dân tộc 2/ Cần cù lao động


c. Kính trọng người trên 3/ Yêu nước


d. Thăm hỏi, chăm sóc ông bà 4/ Biết ơn


đ. Làm việc một cách thường xuyên
e. Làm ra nhiều sản phẩm mới



<b>Câu 4</b>: Trong các cơng trình sau cơng trình nào là kết quả của sự


<i><b>hợp tác giữa nước ta với các nước khác?</b></i>
A/ Khai thác dầu Vũng Tàu.


B/ Thành cổ Quảng Trị.
C/Cầu Đông Hà.


D/Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


<b>Câu 5</b><i><b>: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ?</b></i>
A/ Luôn làm theo số đông.


B/ Không bị người khác làm ảnh hưởng, ln hành động theo ý
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 6</b>: Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động, sáng tạo?
A/ Cái khó ló cái khơn.


B/Miệng ăn, núi lở.


C/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
D/ Vàng gió, đỏ mưa .


<b>II/ TỰ LUẬN</b>:


<b>Câu 1</b>: Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình?


Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lịng u hồ bình?



<b>Câu 2</b>: Trong buổi diễn đàn của học sinh lớp 9 với chủ đề: “ Lí tưởng


sống của thanh niên, học sinh trong thời đại ngày nay” do chi đoàn tổ
chức đã nảy sinh hai quan điểm:


a/ Thanh niên, học sinh phải nổ lực học tập, rèn luyện chuẩn bị hành
trang để lập thân , lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. “
Thanh niên phải sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân
hận về những năm tháng đã sống hoài , sống phí”.


( lời của Pa-Ven trong tác phẩm “ Thép đã tôi thế đấy” )
b/ Học sinh trung học đang tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ
ăn chơi, hưởng thụ.Còn việc học hành , làm việc , cống hiến là việc làm
suốt đời.


1b/ Em tán thành quan điểm nào trong hai quan điểm trên? Vì sao?
2b/ Mơ ước của em trong tương lai là gì?Em sẽ làm gì để đạt được
mơ ước đó.


<b>Câu 3</b>: Tính năng đơng ,sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc
sống hiện nay



<b>---ĐÁP ÁN</b>


I<b>/TRẮC NGHIỆM</b>:


Câu 1: (1đ ) Tạo ra được; Giá trị cao.
Câu 2:( 0.5đ ) C



Câu 3: ( 1đ ) Nối a-4; nối b-3; nối d-1; nối đ-2.
Câu 4: chọn A; D.


Câu 5: Chọn D.
Câu 6: Chọn A.


<b>II/ TỰ LUẬN</b>:


<b>Câu 1</b>: Hs có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cần nêu
được những ý cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hồ bình là khát vọng , là ước mơ của nhân dân ta và nhân dân thế
giới. Chiến tranh là thảm hoạ gây đau thương cho mọi người.


- Hiện nay nhiều nơi trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột
và ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hồ
bình nhưng nhiều thế lực thù địch vẫn đang tìm cách phá hoại cuộc sống
bình n đó.


b/ u cầu học sinh nêu được 4 việc mà học sinh có thể làm để thể hiện
lịng u hồ bình.


<b>Câu 2</b>: <b>Câu 2 ( 4 đ ) : </b>


a/ Tán thành quan điểm 1.vì:


- Thanh niên học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước , là lực lương
nồng cốt đảm đương trách nhiệm lịch sử , khơi dậy hào khí Việt Nam và
lịng tự hào dân tộc trong tương lai



- Thanh niên học sinh ngày nay được kế thừa những thành thành quả tốt
đẹp mà thế hệ cha anh đi trước đã phải đổ bao xương máu mới có được .
Vì vây , ngay từ bây giờ học sinh phải ra sức học tập , rèn luyện một
cách tồn diện để có đủ đức , đủ tài mai sau lập thân , lập nghiệp góp
phần xây dựng nước Việt Nam độc lập , giàu mạnh , xã hội công bằng ,
dân chủ , văn minh ; xứng đáng với sự hi sinh to lớn của thế hệ đi trước .
b / Học sinh tự bộc lộ ước mơ của mình và nêu được hướng rèn
luyện ( kế hoạch cụ thể ) của bản thân một cách hợp lí .


<b>Câu 3:</b> Ý nghĩa của năng động, sáng tạo:


- Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong
x ã hội


hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn
cảnh. rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh
chóng và tốt đẹp


- Nhờ năng động, sáng tạo con người làm nên những kì tích vẻ vang,
mang lại niềm vinh dự cho bản thân , gia đình và đất nước.




Bài dạy minh hoạ


1 / Bi 13 : "Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế "- Lớp 9
*GV thể hiện : Hoàng Thị Thanh Loan


2/ Bài 14 : "Trật tự an toàn giao thông "-Tiết 1- Líp 6
* GV thĨ hiƯn : Ngun Th Linh



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

§ång ThÞ BÝch HiỊn





</div>

<!--links-->

×