Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ngll địa lý 7 phạm thị bích hạnh trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày 01tháng 01 năm 2009</i>


C

<b>hủ điểm tháng 1 và 2 </b>



<b>Mừng Đảng Mừng Xuân</b>



Giao lưu văn nghệ mừng Đảng , mừng xuân


<b> 1.Yêu cầu giáo dục</b>


- Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng và tình u quê hương đất
nước.


- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em
hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.


- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.


<b> 2.Nội dung và hình thức hoạt động</b>


<i>a. Nội dung</i> :


- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện… ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương,
đất nước và mùa xuân.


- Những sáng tác tự biên tự diễn (thơ ca, tiểu phẩm) của học sinh theo
chủ đề hoạt động .


<i> b. Hình thức hoạt động </i>


Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như thi, đố, hát nối…



3.Chuẩn bị hoạt động


<i> a. Về phương tiện hoạt động </i>


- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh ( bài thơ,
bài hát, câu chuyện về mùa xuân , về Đảng, về quê hương, đất nước…)
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo.


- Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo.
<i> b. Về tổ chức </i>


* Giáo viên chủ nhiệm làm việc với tập thể lớp :


- Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi
học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và sáng tác theo chủ đề


- Thành lập hai đội ( mỗi đội gồm 10 học sinh) để giao lưu, thi đấu. Mỗi
đội cử ra một đội trưởng. Đặt tên cho hai đội . Các học sinh còn lại sẻ là
cổ động viên cho từng đội


* Giáo viên hội ý với lực lượng cốt cán trong lớp và hai đội trưởng để thống
nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị cho hoạt động như :


- Phân công người dẫn chương trình. Xây dựng chương trình điều khiển.
- Yêu cầu hai đội trưởng cũng chuẩn bị các nôị dung để giao lưu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phân cơng trang trí


- Dự kiến mời đại biểu.


<b> 4. Tiến hành hoạt động</b>


<i> a) Khởi động</i>


- Hát tập thể bài Mùa xuân và tuổi thơ (Nhạc và lời : Bùi Anh Tú).
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, nêu nội


dung, hình thức giao lưu, giới thiệu hai đội thi đấu và thành phần ban
giám khảo. Mời hai đội lên vị trí của mình.


<i> b) Giao lưu</i>


- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến
hành giao lưu (ví dụ : yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát và tác giả
theo chủ đề “ca ngợi Đảng”, “mùa xuân”, “quê hương”…, các đội lần
lượt hát một câu (hoặc một đoạn) có từ “quê hương”, từ “đất nước” từ
Đảng, từ “ Mùa xuân”…).


- Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào
đến lượt mà bị tắc coi như thua. Lúc đó người dẫn chương trình sẻ hỏi
các “cổ động viên”.


- Đồng thời giám khảo sẻ cho điểm các đội. Điểm được công bố và viết
ngay trên bảng.


- Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành
thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được
giám khảo chấm điểm. Ngoài ra cũng dành thời gian cho “ cổ động


viên” những câu đố, câu hỏi riêng, tạo khơng khí sơi nỗi, phấn khởi cho
cuộc chơi.


<b> 5. Kết thúc hoạt động</b>


Người dẫn chương trình:


- Cơng bố kết quả của các đội và cá nhân.


- Nhận xét chung, biểu dương tinh thần và ý thức tham gia của hai đội và
của cả lớp.


</div>

<!--links-->

×