Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

thi hk 2 toán học 10 nguyễn văn trường thư viện tài nguyên dạy học tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT</b>


<b> Hương Vinh ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>


<b> MƠN TỐN 10 (cơ bản) - NĂM HỌC 2008 – 2009.</b>
<b>Phần hình học: </b>

<b> </b>

<b>  </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>I/ Lý thuyết: </b>


<b> HS nắm vững các vấn đề sau:</b>


- Các định nghĩa, tính chất và các phép tốn về vectơ.


- Các cơng thức về toạ độ và một số bài toán liên quan toạ độ.
- Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. Góc giữa hai vectơ.


- Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ và ứng dụng tích vơ hướng của hai vectơ.
- Định lí cơsin, định lí sin, hệ quả và các cơng thức tính diện tích tam giác.


- Cách viết các phương trình đường thẳng, đường trịn, đường elip.
- Cách xác định góc, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.


- Cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.


<b>II/ Bài tập:</b>


<b> * HS chú ý các dạng bài tập sau:</b>


Bài 1, 3, 4, 8, 9, 10, 11/59-60 ; 7, 8, 9 ,10/62; 2, 3, 6, 9/80-81; 2; 4, 6/84; 1,2, 3/88;
1, 4, 5, 9 10/ 93-94 và các bài tập trắc nghiệm chương II-III.



<b> * HS giải thêm các bài tập sau :</b>


1. Cho tam giác ABC có <i>a</i>13<sub>, </sub><i>b</i>8<sub>, </sub><i>c</i>7<sub>. </sub>


a/ Tính góc A.


b/ Tính diện tích S và chiều cao ha của ABC.


c/ Tính bán kính R, r của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của ABC<sub>.</sub>
d/ Tính độ dài đường trung tuyến ma của ABC.


2. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, <i>R</i> 6<sub>, biết </sub><i><sub>B</sub></i> 45<i>o</i>


 <sub>, </sub><i>C</i>60<i>o</i><sub>.</sub>


a/ Tính sinA.


b/ Tính độ dài các cạnh tam giác.
c/ Tính diện tích S của ABC<sub>.</sub>


d/ Tính chiều cao ha và bán r của đường tròn nội tiếp của ABC.


3. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:


a/ <i>a b c</i> . osC + c.cosB


b/ <i>b</i>2- <i>c</i>2 =<i>a b</i>( cos<i>C c</i>- cos<i>B</i>)


c/




2 2 2 2 2 2


4 <i>m<sub>a</sub></i> <i>m<sub>b</sub></i> <i>m<sub>c</sub></i> 3 <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


d/ sin<i>C</i>=sin cos<i>A</i> <i>B</i>+sin cos<i>B</i> <i>A</i>


e/ <i>ha</i> 2 sin .sinB<i>R</i> <i>A</i> <sub>,</sub> (R là bán kính của đường trịn ngoại tiếp ABC)


4. Cho tam giác ABC có A(2 ; 3) , B( - 4 ; 1) , C(3; - 2)


a/ Viết phương trình tham số các đường thẳng chứa các cạnh của ABC<sub>.</sub>


b/ Viết phương trình tổng quát đường các đường thẳng chứa các cao của ABC<sub>.</sub>
c/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung tuyến của ABC<sub>.</sub>
d/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung bình của ABC<sub>.</sub>
e/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung trực của ABC<sub>.</sub>
5. Cho 3 điểm A(5 ; 3) , B( 2 ; - 1) , C(- 7; - 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b/ Viết phương trình hai đường phân giác tạo bởi hai đường thẳng AB và AC.
c/ Tính góc tạo bởi hai đường thẳng BC và AC.


d/ Tính diện tích ABC<b><sub>. </sub></b>


6. Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng chứa các cạnh
AB: 2x - y + 2 = 0 ; AC: x + y - 2 = 0 ; BC: x - 2y - 2 = 0


a/ Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
b/ Tìm toạ độ trọng tâm G và trực tâm H của ABC<sub>.</sub>
c/ Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp ABC<sub>.</sub>
d/ Chứng minh rằng 3 điểm G , H và I thẳng hàng.



7. Cho đường thẳng (d) có phương trình


2 2
3
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
 


 


a/ Xét vị trí tương đối của (d) với đường thẳng x + y + 1 = 0.
b/ Tìm điểm M trên (d) và cách điểm A(0; 1) một khoảng bằng 5.
c/ Tìm điểm N trên (d) sao cho AN ngắn nhất.


8. Cho 3 điểm A(-1 ; 2) , B(- 3 ; 4) , C(1 ; - 4). Viết phương trình đường trịn (

<i><sub>C) </sub></i>

biết:
a/ (

<i><sub>C) </sub></i>

có đường kính AB.


b/ (

<i><sub>C) </sub></i>

đi qua 3 điểm A, B và C.


c/ (

<i><sub>C) </sub></i>

có tâm A tiếp xúc với đường thẳng 4x - 3y - 5 = 0
d/ (

<i><sub>C) </sub></i>

đi qua điểm C tiếp xúc với hai trục Ox và Oy


e/ (

<i><sub>C)</sub></i>

có tâm nằm trên đường thẳng x + y - 1 = 0 và tiếp xúc với hai trục Ox và Oy
9. Cho đường tròn (C) <i>x</i>2<i>y</i>2 2<i>x</i>4<i>y</i> 5 0


a/ Xác định tâm và bán kính của đường trịn.



b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn (C) tại điểm A(4 ; - 1)


c/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn (C) vng góc đường thẳng 3x - y + 2 = 0
10. Lập phương trình chính tắc của elip (E) trong mỗi trường hợp sau:


a/ (E) có độ dài trục lớn bằng 10 và độ dài trục nhỏ bằng 9.
b/ (E) có độ dài trục lớn bằng 12 và tiêu cự bằng 8.


c/ (E) đi qua hai điểm


9
(4; )
5
<i>M</i>

12
(3; )
5
<i>N</i>


d/ (E) có tiêu điểm <i>F</i>1( 6; 0) và tỉ số


<i>c</i>


<i>a</i><sub> bằng </sub>


2
3
e/ (E) đi qua điểm



3 4


;


5 5


<i>P</i><sub></sub> <sub></sub>


 <sub> và tam giác </sub><i>MF F</i>1 2 vuông tại M


(<i>F F</i>1, 2 là hai tiêu điểm của (E))


11. Cho elip (E) : 9<i>x</i>225<i>y</i>2 225


a/ Xác định độ dài các trục, tiêu cự, toạ độ các tiêu điểm <i>F F</i>1, 2 và toạ độ các đỉnh của (E).


b/ Viết phương trình đường trịn đường (C) kính <i>F F</i>1 2.


c/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(1 ; 1) và cắt (E) tại hai điểm A , B
sao cho M là trung điểm đoạn thẳng AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×