Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

từ trái nghĩa ngữ văn 7 hoàng thị nhân thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 39


<b>TỪ TRÁI </b>


Ngày soạn: 27/10/2008


Ngày dạy: 30/10/2008
<b>A. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh


1. Kiến thức: Nắm vững bản chất, khái niệm và công dụng của từ
trái nghĩa. Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái
nghĩa.


2. Kỹ năng: Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái
nghĩa.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng đúng từ trái nghĩa.
<b>B. Phương </b>


<b>pháp:</b> Thảo luận, nêu vấn đề, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Soạn bài, máy projector, tư liệu tham khảo.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu tư liệu.
<b>D. Tiến trình:</b>


I. Ổn định:1’ Sĩ số: Vắng:


II. Bài cũ: 5’ <sub>Câu 1</sub><sub> :</sub><sub> </sub><sub>Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau và </sub>
phân loại:


A- Ao sâu nước cả, khôn chài cá,


Vườn rộng rào thưa, khóù đuổi gà.


B- Trong trận chiến một mất một còn, nhiều chiến
sĩ ta đã hi sinh nhưng kẻ địch cũng có rất nhiều tên
phải bỏ mạng.


Câu 2: Tìm từ đồng nghĩa với hai từ sau:


<b> Thật Giả</b>
<b> </b>Thật thà Giả dối
Thành thật Giả tạo
Trung thực Dối trá
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Từ bài tập 2 để giới thiệu về từ trái nghĩa. Đồng
nghĩa với từ “thật” là “thật thà” nhưng trái với từ
“thật” là “giả”. Vậy từ trái nghĩa là gì? Cách sử dụng
như thế nào?


2. Triển khai:
Hoạt động của


GV và HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV đưa ví
dụ lên máy
chiếu và gọi
HS đọc ví dụ.
HS: đọc lại
bản dịch thơ


“Cảm nghĩ
<i>trong đêm </i>
<i>thanh tĩnh” </i>
của Tương
Như và bản
dịch thơ
“Ngẫu nhiên
<i>viết nhân buổi</i>
<i>mới về quê” </i>
của Trần
Trọng San.
Dựa vào kiến
thức đã học ở
bậc tiểu học,
tìm cặp từ trái
nghĩa trong
hai bản dịch
thơ đó?


HS: Tìm từ
trái nghĩa với
từ già trong
trường hợp
<i>rau già, cau </i>
<i>già, người </i>
<i>già.</i>


GV: Lấy ví dụ
từ lành




Vị thuốc lành
- vị thuốc độc.
Lành
Áo lành - áo
rách.




I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Ví dụ:


- Ngẩng > < cúi => Trái nghĩa về hoạt
Động


- Trẻ > < già => Trái nghĩa về tuổi tác
- Đi > < trở lại => Trái nghĩa về sự di
chuyển




=>có nghĩa trái ngược nhau.


- Rau già > < rau non Từ nhiều


- Cau già > < cau non nghĩa có thể
- Người già > < người trẻ thuộc nhiều
cặp từ trái nghĩa
khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

U lành tính - u
ác tính.


HS: Tìm một
số cặp từ trái
nghĩa mà em
biết?


HS: Vậy theo
em thế nào là
từ trái nghĩa?
GV: Gọi HS
đọc. GV chốt
ý chính


HS: Làm
B.Tập 1 SGK
(trang 129)
+ Lành >
< rách


+ Giàu >
< nghèo
+ Ngắn >
< dài


+ Sáng >
< tối


+ Đêm >


< ngày


GV: Cho HS
xem tranh và
tìm từ trái
nghĩa tương
ứng.


GV: Khắc sâu
kiến thức,
chuyển mục II


Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách sử dụng từ trái nghĩa
GV: Cho HS


đọc lại 2
bài thơ.


II. Cách sử dụng từ trái nghĩa
1. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: Trong 2 bài
thơ dịch
trên việc sử
dụng từ trái
nghĩa có tác
dụng gì?
GV: Tạo phép


đối, khái


quát cuộc
đời xa quê,
nêu cảnh
ngộ biệt li,
làm nổi bật
tình yêu
quê tha
thiết => câu
thơ nhịp
nhàng, cân
xứng.
HS: Qua bài


“Bánh trôi
<i>nước” của </i>
Hồ Xuân
Hương,
việc sử
dụng từ trái
nghĩa giúp
em hiểu
thêm điều
gì?


HS: Hãy tìm
một số
thành ngữ
có sử dụng
từ trái
nghĩa và


nêu tác
dụng của
việc dùng
các từ trái


- Trẻ > < già
- Đi > < trở lại




=> Tạo ra phép đối, tính tương phản, tăng hiệu quả biểu đạt.


- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
- Xanh vỏ đỏ lịng.


- Bảy nổi ba chìm.
- Lá lành đùm lá rách.


=> Gây ấn tượng mạnh, lời nói sinh động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nghĩa ấy?
GV: Cho HS


qua sát
tranh và để
tìm thành
ngữ tương
ứng.


HS: Liên hệ ở


những bài
ca dao đã
học.


Nước non
lận đận một
mình


Thân cò <i><b>lên</b></i>


thác <i><b>xuống</b></i>


ghềnh bấy nay.
Ai làm cho
bể kia <i><b>đầy</b></i>,
Cho ao kia


<i><b>cạn</b></i>, cho gầy cò
con.


HS: Nêu tác
dụng của việc
dùng các từ trái
nghĩa?


GV: Gọi HS
đọc, GV chốt ý
chính.


Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.


GV: Gọi HS


đọc B.Tập
2


HS: Tìm từ trái
nghĩa với
các từ in
đậm trong
các cụm từ
sau đây:


III. Luyện tập
Bài tập 2


Cá tươi Cá ươn
Tươi Hoa tươi Hoa héo
Ăn yếu Ăn mạnh
Yếu Học lực yếu Học lực giỏi
Chữ xấu Chữ đẹp
Xấu Đất xấu Đất tốt
Bài tập 3


- Chân cứng đá mềm
- Có đi có lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: Điền từ trái
nghĩa thích
hợp vào các
thành ngữ


sau


GV: Cho Hs
thảo luận nhóm
GV:- Treo bức


tranh quê
huơng.Hãy
viết đoạn
văn ngắn về
tình cảm
q hương
có sử dụng
từ trái
nghĩa.
- Gọi HS


đọc bài
làm, GV
nhận xét


- Mắt nhắm mắt mở
- Chạy sấp chạy ngửa
- Vô thưởng vô phạt
- Bên trọng bên khinh
- Buổi đực buổi cái
- Bước thấp bước cao
- Chân ướt chân ráo
Bài tập 4:



Viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa:


IV. Củng cố: Tổ chức trò chơi giải đáp ô chữ.


- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ dưới đây
có tác dụng gi?


Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,


Sống chẳng cúi đầu; chết vẫn ung dung,
Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.


(Tố Hữu)
V. Dặn dò: * Nắm nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dụng từ trái nghĩa. Nêu tác dụng.
* Hoàn thành bài tập.


* Chuẩn bị: Từ đồng âm(nắm khái niệm, cách sử
dụng, làm bài tập)


* Tiết sau: Luyện nói “Văn biểu cảm về sự vật con
người”.


- Chọn một trong bốn đề ở SGK để lập dàn
bài.Từ dàn bài viết thành bài văn.


</div>


<!--links-->

×