Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de so 9 địa lý 9 lê phước hải thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1: Trình bày đặc điểm của hệ thống kinh, vĩ tuyến. Ý nghĩa của hệ thống
kinh vĩ tuyến. Có 2 nhóm di chuyển theo hướng như sau: Nhóm 1 gồm 2 người
cùng xuất phát từ Xích Đạo cùng đi lên theo đúng hướng Bắc, nhưng ở 2 kinh
tuyến khác nhau, người thứ nhất đứng ở kinh tuyến 00<sub>, còn người thứ hai đứng ở</sub>
kinh tuyến 100<sub>Đ. Nhóm 2 gồm 2 người cùng xuất phát từ Kinh tuyến gốc đi lên</sub>
theo đúng hướng Tây, nhưng ở 2 vĩ tuyến khác nhau, người thứ nhất đứng ở vĩ
tuyến 00<sub>, còn người thứ hai đứng ở kinh tuyến 10</sub>0<sub>Đ. Biết rằng vận tốc di chuyển</sub>
của các nhóm như nhau. Nhận xét kết quả đi của 2 nhóm và giải thích vì sao có
kết quả đó.


Câu 2: (3 điểm): Vì sao dân cư nước ta phân bố đơng đúc ở đồng bằng,
thưa thớt ở miền núi, đông ở đơ thị, ít ở nơng thơn. Cần có biện pháp gì để phân
bố lại dân cư cho hợp lí.


Câu 3: (4 điểm): Đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta ? Chứng minh
rằng vị trí địa lí quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ?


Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta(đơn vị %)
<b>Năm</b> <b>Số dân (triệu</b>


<b>người)</b>


<b>Tỉ lệ dân số phâ theo nhóm tuổi (%)</b>
0->14 tuổi 15->59 tuổi Từ 60 trở lên


1979 52.4 42.5 50.4 7.1


1989 64.4 39.0 53.8 7.2


1999 76.6 33.1 59.3 7.6



a/Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu nhóm tuổi của dân số nước ta?


b/Hãy nêu nhận xét sự thay đổi dân số và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi
trong thời kì 1979-1999


c/Giải thích ngun nhân của sự thay đổi đó?


d/Nêu những thuận lợi và khó khăn ? Biện pháp khắc phục?


<b>Câu 5: Vai trị của ngành giao thơng vận tải. Vì sao nói “ Để phát triển kinh tế,</b>
văn hóa miền núi, giao thơng vận tải phải đi trước một bước”


Câu 6: Dựa vào bản đồ trong Atlat địa lí VN và kiến thức đã học, hãy nhận xét
và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.


Câu Nội dung trả lời


1 Đặc điểm của hệ thống kinh vĩ tuyến: (HS chir cần trả lời được các
ý sau là cho điểm tối đa):


Các đường kinh tuyến nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam , có độ
dài bằng nhau.


Các đường vĩ tuyến vng góc với các đường kinh tuyến có độ dài
nhỏ dần từ xích đạo về cực ( Các đường vĩ tuyến song song với
nhau ).


Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo)lên cực B là nửa cầu B, có 90 vĩ tuyến
B(1độ vẽ 1vĩ tuyến )



Từ vĩ tuyến gốc ( xích đạo ) xuống cực Nam là nửa cầu Nam , có
90 vĩ tuyến Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kinh tuyến Tây bên trái kinh tuyến gốc , thuộc nửa cầu Tây .
- Sở dĩ có tình trạng phân bố như trên là do:


+ Việt Nam là nước có nền kinh tế nơng nghiệp với lịch sử lâu dài về
nghề trồng lúa nước, do đó đồng bằng là nơi có đủ điều kiện thuận lợi
để trồng lúa ( đất phù sa màu mỡ, nước tưói phong phú, khí hậu thuận
lợi…)


Mặt khác đồng bằng có địa hình bằng phẳng, giao thơng đi lại dễ
dàng, điều kiện sản xuất, sinh hoạt thuận lợi hơn miền núi và cao
nguyên.


+ Miền núi và cao nguyên mặt dù đất rộng, tài nguyên phong phú
nhưng thiên nhiên cịn lắm trắc trở, giao thơng đi lại khó khăn, điều kiện
sinh hoạt cịn thiếu thốn do đó dân cư ít.


- Giải pháp khắc phục: Phân bố lại dân cư lao động giữa các vùng cho
hợp lí bằng cách:


+ Chuyển một bộ phận dân cư lao động từ đồng bằng lên miền núi,
cao nguyên, nhất là những người chưa có việc làm để xây dựng vùng
kinh tế mới.


+ Miền núi và cao nguyên phải tăng cường khảo sát qui hoạch trên cơ
sở đầu tư xây dựng các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp theo hướng
chun mơn hố.



+ Phát triển, mở rộng mạng lưới giao thơng, giáo dục, y tế, văn hố
miền núi, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành công nghiệp
chế biến các sản phẩm được sản xuất ở miền núi nhằm thu hút dân cư,
lao động.


+ Giảm sự gia tăng dân số bằng kế hoạch hố gia đình.


<i><b>a/Vẽ biểu đồ:</b></i> Hình trịn (ba biểu đồ hình trịn có kích thước khơng
bằng nhau), thể hiện đúng chính xác số liệu, đẹp


<i><b>b/Nhận xét:</b></i>


-Sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi:


+Tỉ trọng nhóm tuổi 0 -> 14 tuổi giảm nhanh(9.4%)
+Tỉ trọng nhóm tuổi 15 -> 59 tuổi tăng nhanh (8.9%)


+Tỉ trọng nhóm tuổi 60 trở lên tăng nhưng chậm(tăng 0.5%)
->Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta có sự thay đổi theo
xu hướng: chuyển dần từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu dân số già


- Sự thay đổi quy mô dân số lớn:


Quy mô dân số ngày càng lớn, trung bình mổi năm có thêm hơn
1 triệu người


+Từ 1979- 1989 tăng thêm 11.7 triệu người
+Từ 1989- 1999 tăng thêm 11.9 triệu người


<i><b>c/Giải thích:</b></i>



- Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và KHHGĐ nên
tỉ suất sinh của nước ta đã giảm dần


- Chất lượng cuộc sống của dân cư được cải thiện nên tuổi thọ
trung bình của dân cư tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quy mô dân số ngày càng lớn, tỉ suất sinh tuy đã giảm nhưng
dân số tăng hàng năm vẫn còn nhiều, do số người trong độ tuổi
sinh đẻ ngày càng lớn


<i><b>d/Thuận lợi và khó khăn:</b></i>


- Thuận lợi: +Cung cấp nguồn lao động và dự trữ lao động lớn
+Tạo ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn.


- Khó khăn: + Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm


+Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu giáo dục,
y tế, nhà ở cũng rất căng thẳng.


- Biện pháp khắc phục:


+ Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lý, đẩy mạnh công tác
hướng nghiệp dạy nghề.


+ Phân bố lại lực lượng lao động theo ngành và theo lãnh thổ.
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH hiện đại


Vai trò của ngành giao thông vận tải:



- Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh
hoạt được thuận tiện.


- Giúp cho các quá trình sản xuất, xã hội diễn ra liên tục, bình
thường.


- Góp phần phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước. là cầu nối
giữa sản xuất và tiêu thụ, sinh hoạt, tạo nên mối giao lưu kinh tế
giữa các vùng và với các nước.


- Tăng sức mạnh cho an ninh quốc phòng của một đất nước vì tính
cơ động cao.


Giải thích:


- Miền núi có nhiều trở ngại về địa hình, do vậy sự phát triển
GTVT sẽ giúp giao lưu giữa các địa phương miền núi, giữa miền
núi và đồng bằng.


- Có điều kiện để khai thác các tài nguyên, thế mạnh của miền núi.
Từ đó hình thành nên các vùng chun canh nơng-lâm nghiệp, thúc
đẩy sự phát triển của công nghiệp và đô thị.


- Thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.


- Thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, giáo dục, y tế.
a) Nhận xét:


- Lúa là cây lương thực chính ở nước ta, khơng chỉ đáp ứng nhu


cầu trong nước mà cịn để xuất khẩu. Các chỉ tiêu về sản xuất lúa như
diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa bình quân đầu người
năm 2002 đều tăng lên rỏ rệt so với các năm trước.


- VN là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở
ĐNA. Lúa được trồng trên khắp đất nước ta, nhưng tập trung chủ yếu
vẫn ở đồng bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ ĐB duyên hải BTB và NTB


2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất là ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu
Long.


</div>

<!--links-->

×