Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập Vật lí 7-Kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

+



K



I

K



I


<b>TRƯỜNG THCS THẠCH LINH </b>


<b>GV: NGUYỄN THỊ HÀ </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 – HỌC KỲ II</b>


<b>Năm học 2011 - 2012</b>


<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>1. Sự nhiễm điện do cọ xát.</b>


- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.


- Vật bị nhiễm điện(Vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác và có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
<b>2. Hai loại điện tích</b>


- Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.


- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
<b>3. Dòng điện, nguồn điện</b>.


- Dòng điện là dòng các điện tích di chuyển có hướng.



- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dịng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của
nguồn điện bằng dây điện.


<b>4. Chất dẫn điện và chất cách điện</b>.


- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua
- Dịng điện trong kim loại là dòng các electron tự do chuyển dịch có hướng


<b>5. Sơ đồ mạch điện – Chiều dịng điện</b>.


- Mạch điện được mơ tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.


- kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng điện, dây dẫn, cơng tắc đóng và cơng tắc mở.
- Nguồn điện:


- Bóng đèn:
- Dây dẫn:
- Cơng tắc đóng:
- Cơng tắc mở:


<b>6. Tác dụng của dòng điện. </b>


- Vật dẫn điện nóng lên khi có dịng điện chạy qua


- Dịng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
- Dịng điện có tác dụng từ vì nó làm qauy nam châm.


- Dịng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
<b>7. Cường độ dòng điện.</b>



- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A)
Đối với dòng điện mắc nối tiếp : I = I1 = I2


Mắc song song: I = I1 + I2
<b>8. Hiệu điện thế.</b>


Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó, do đó giữa hai cực của mỗi nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vơn, kí hiệu là V.


- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dịng điện chạy qua bóng đèn đó. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn
thì dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.


Đối với dòng điện mắc nối tiếp : U = U1 + U2
Mắc song song: U = U1 = U2
<b>B. BÀI TẬP.</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b>
<b>1.</b> Sơ đồ mạch điện là:


A. Ảnh chụp mạch điện thật. C. Hình vẽ biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện.
C. Hình vẽ đúng như kích thước của mạch điện thật D. Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ.


<b>2.</b> Muốn có dịng điện chạy qua một dây dẫn ta phải làm như sau:


A.Nối 1 đầu dây với cực dương của nguồn điện B.Nối 2 đầu dây với cực âm của nguồn điện


C.Nối 2 đầu dây với 2 cực của nguồn điện D.Nối 2 đầu dây với 2 điểm cách nhau trên cực dương của nguồn điện.


3/Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì :



A. Đẩy nhau. B. Hút nhau. C. Không đẩy, không hút. D. Vừa đẩy, vừa hút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5.Quy ước nào sau đây về điện tích âm là đúng ?


<b>A.</b> Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lông thú là điện tích âm.
<b>B.</b> Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa là điện tích âm.


<b>C.</b> Điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô là điện tích âm.
<b>D.</b> Điện tích của 2 thanh nhựa cọ xát với nhau là điện tích âm.


6.Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì:


<b>A.</b> Vật đó mất bớt điện tích dương C. Vật đó mất bớt electron


<b>B.</b> Vật đó nhận thêm electron. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
7.Vật nào dưới đây là vật cách điện?


<b>A.</b> Một đọan dây thép B. Một đọan dây nhôm C. Một đọan dây nhựa D. Một đọan ruột bút chì


8.Phát biểu nào dưới đây là đúng ?


A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.B. Dịng điện là dịng các êlectron chuyển dời có hướng.
C.Dịng điện là dịng điện tích dương chuyển dời có hướng.D. Dịng điện là dịng điện tích.


9. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?


A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng sinh lí
10. Khi mắc Vôn-kế để đo hiệu điện thế, ta dùng cách mắc nào sau đây?


A. Nối tiếp. B. Song song. C. Phối hợp. D. Cách nào cũng được


11. Chiều chuyển động của các electron tự do trong dây dẫn khi có dịng điện là:


A. Từ cực dương qua đồ dùng điện, đến cực âm của nguồn điện. B. Cùng chiều với chiều qui ước của dòng điện.
C. Ngược chiều với chiều qui ước của dòng điện. D. Không theo một chiều nào cả.


12.Biểu thức nào đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp ?


A. I = I 1 + I 2 B. I = I 1 = I 2 C. U = U 1 - U 2 D. U = U 1 = U 2
13. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song?


A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.


C. Cường độ dòng điện qua các đèn là bằng nhau.D. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.
14. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?


A. Một thanh nhựa B. Một thanh thủy tinh C. Một thanh gỗ khô D. Một thanh đồng


15. Chiều dịng điện là chiều :……A.Chuyển dời có hướng của các điện tích.B.Dịch chuyển của các electron.


C.Từ cực dương qua các vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.D.Từ cực âm qua các vật dẫn tới cực dương của nguồn điện.


16. Kí hiệu của đơn vị đo hiệu điện thế là:A. ( I ) B. ( V ) C. ( U ) D. ( A )
17. Đơn vị đo cường độ dịng điện là:A. Vơn kế B. Vôn C. Am pe D. Am pe kế


18. Khi có dịng điện chạy qua , bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là :


A.Dây tóc B.Bòng đèn. C .Dây trục. D. Cọc thuỷ tinh.
19. Tác dụng nhiệt của dịng điện là khơng có ích trong những dụng cụ nào sau đây?
A. Ấm điện. B.Máy thu hình.(tivi) C. Bàn là. D. Máy sưởi điện



20. Baøi taäp 17.1; 17.2; 18.3; 19.1; 19.2; 20.1; 21.2; 22.1; 23.4;24.4; 25.1; 26.3; 29.1. SBT – vật lý 7


Câu 21: Khi cọ xát hai vật với nhau chúng bị nhiễm điện:


A/ Cùng loại B/ Khác loại


C/ Một vật nhiễm điện âm thì vật kia nhiễm điện dương <b>D/ Câu B và C đúng.</b>


Câu2 2: Hai điện tích cùng loại đặt gần nhau thì:
A/ Hút nhau. <b>B/ Đẩy nhau.</b>


C/ Có thể đẩy nhau D/ Tất cả đều sai.


Câu2 3: Trong mạch điện kín, muốn đo cường độ dịng điện qua một bóng đèn ta phải mắc:
A/ Ampe kế song song giữa hai đầu bóng đèn


<b>B/ Ampe kế nối tiếp với bóng đèn, sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm của ampe kế.</b>


C/ Ampe kế phải mắc nối tiếp sau bóng đèn.
D/ Vơn kế nối tiếp với bịng đèn.


Câu2 4: Vơn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và được mắc:
A/ Song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế.


B/ Nối tiếp với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế.


<b>C/ Song song với đoạn mạch, sao cho chốt dương của vôn kế nối với cực dương và chốt âm được nối với</b>
<b>cực âm của nguồn điện</b>.



D/ Các cách mắc trên đều sai.


Câu2 5: Trong đoạn mạch AB gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp thì:


<b>A/ UAB = UĐ1 + UĐ2 và IAB = IĐ1 = IĐ2</b>


B/ UAB = UĐ1 + UĐ2 và IAB = IĐ1 + IĐ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A





Hình 1



Câu 26: Trong đoạn mạch MN gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song thì:
A/ UMN = UĐ1 = UĐ2 B/ UMN = UĐ1 + UĐ2


C/ IMN = IĐ1 + IĐ2 D/ <b>Chỉ có câu B sai</b>.
Câu2 7: Nhằm đảm bảo an toàn về sử dụng điện nhà, ta nên:


A/ Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện tốt phù hợp, ngắt cầu dao điện khi sửa chữa điện.
B/ Sử dụng cầu chì có chỉ số Ampe phù hợp cho mỗi dụng cụ dùng điện.


C/ Không được sờ tay vào chổ dây dẫn điện bị bóc vỏ cách điện.


<b>D/ Các câu trên đều đúng.</b>


Câu 28: Đưa hai vật A và B đã nhiễm điện lại gần nhau, nếu:
A/ Vật A và B đẩy nhau thì chúng nhiễm điện cùng loại.
B/ Vật A và B đẩy nhau thì chúng nhiễm điện khác loại.


C/ Vật A và B hút nhau thì chúng nhiễm điện khác loại.


<b>D/ Chỉ có câu B sai.</b>


Câu 29: Cường độ dịng điện qua đoạn mạch được đo bằng:
A/ Vôn kế và vôn kế được mắc song song với đoạn mạch.
B/ Ampe kế và ampe kế được mắc song song với đoạn mạch.
C/ Vôn kế và vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch.


<b>D/ Ampe kế và ampe kế được mắc nối tiếp vào đoạn mạch.</b>


Câu 30: Muốn đo hiệu điện thế của đoạn mạch phải mắc:
A/ Vôn kế nối tiếp với đoạn mạch đó.


<b>B/ Vơn kế song song với đoạn mạch đó sao cho cốt dương nối với cực dương và chốt âm nối với cực âm</b>
<b>của nguồn điện</b>.


C/ Vôn kế song song với đoạn mạch và ampe kế nối tiếp với đoạn
mạch.


D/ Vôn kế nối tiếp với đoạn mạch và ampe kế song song với đoạn
mạch.


Câu 31: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Khi khóa K hở ta thấy:


<b>A/ Ampe kế chỉ số 0, vôn kế chỉ số 0.</b>


B/ Ampe kế và vơn kế có số chỉ đều khác 0.
C/ Ampe kế chỉ 0, cịn vơn kế có số chỉ khác 0.



D/ Vôn kế mắc song song giữa hai đầu bòng đèn nên số chỉ khác 0.
Câu 32: Trong sơ đồ mạch điện ở hình 1. Khi khóa K đóng:


A/ Có dịng điện chạy từ cực dương qua ampe kế, qua đèn rồi đến
cực âm của nguồn điện.


B/ Số chỉ trên ampe kế là cường độ dòng điện qua đèn.


C/ Số chỉ trên vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.


<b>D/ Tất cả đều đúng.</b>


Câu 33: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ khi khóa K mở ta thấy:
A/ Ampe kế chỉ số 0, đèn không sáng, vôn kế chỉ số 0.


<b>B/ Ampe kế chỉ số 0 chỉ số trên vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.</b>


C/ Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
D/ Chỉ số trên vơn kế khác 0.


Câu 34: Trên cục pin có ghi 1,5V, để thắp sáng bình thường một bóng đèn pin ghi 4,5V ta phải:
A/ Mắc song song ba cục pin.


B/ Mắc nối tiếp hai cục pin.


<b>C/ Mắc nối tiếp ba cục pin.</b>


D/ Ba cách mắc pin trên đều khơng đúng.


Câu 35: Dịng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?


A/ Bóng đèn bút thử điện. B/ Đèn Điốt phát quang


C/ Quạt điện <b>D/ Khơng có trường hợp nào?</b>


Câu 36: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A/ Một pin cịn mới đặt riêng trên bàn.
B/ Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh


<b>C/ Một cuộn dây dẫn đang có dịng điện chạy qua.</b>


D/ Một đoạn băng dính.


Câu 37: Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?


A/ Làm tê liệt thần kinh. B/ Làm quay kim nam châm
C/ Làm nóng dây dẫn <b>D/ Hút các vụn giấy</b>.
Câu 38: Đổi các đơn vị sau đây:


A/ 0,175A ……mA B/ 0,38A = ….. mA


C/ 1250mA ….. A D/ 280mA = …. A


Câu 39: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:


A/ 2,5V = ….. mV B/ 6kV = ….. V


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 40: Trong những trường hợp nào dười đây có hiệu điện thế bằng khơng (khơng có hiệu điện thế)?
A/ Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng.


B/ Giữa hai cực của pin còn mới.



<b>C/ Giữa hai đầu của bòng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin.</b>


D/ Giữa hai cực của acquy đang thấp sáng đèn của xe máy.


<b>II/ Phần Tự Luận</b>


1. Đổi các đơn vị dưới đây:


a/ 250mV = ... V. b/ 72mA = ... A. c/ 0,014kV = ... mV. d/ 1070mA = ...A.


2. Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ?
3. Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dịng điện có đặc điểm gì ?


4. a/ Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai nguồn nối tiếp, hai bóng đèn cùng loại như nhau được mắc nối tiếp,cơng tắc đóng.
b/ Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt 1 bóng đèn thì bóng đèn cịn lại có sáng hay khơng ? tại sao?


5. Quan sát dưới gầm các ô tơ chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối
với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để
làm gì ? Tại sao ?


6. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết :


a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu ?
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ?


7. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện có ghi 220V.Hỏi:


a)Khi các dụng cụ này họat động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu?



b) Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạng
điện này là 220V?


8. Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an tòan đối với học sinh khi sử dụng điện?
a) Phơi quần áo lên dây điện.


b) Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện
c) Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện


d) Tự mình sữa chữa mạng điện gia đình
e) Làm thí nghiệm với pin hoặc ắc quy
<b>f)</b> Chơi thả diều gần đường dây tải điện


Câu 9: Có mấy loại điện tích? Kể tên. Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào khi đặt chúng gần nhau?- Có hai
loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.


- Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau:


+ Nếu hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
+ Nếu hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.


Câu 10: Khi nào một vật nhiễm điện âm? Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các mảnh giấy vụn?
- Khi vật nhận thêm electron.


- Vì lúc đó các vật chưa nhiễm điện. Các điện tích (+) và (-) trung hịa nhau.
Câu 11: Dịng điện là gì? Bóng đèn dây tóc phát sáng chứng tỏ được điều gì?


- Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


- Khi bóng đèn dây tóc phát sáng chứng tỏ có dịng điện chạy qua.


Câu1 2: Chất cách điện là gì? Kể tên ba loại chất cách điện.


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện chạy qua.
- Ba loại chất cách điện như: gỗ khô, thủy tinh, nhựa …


Câu 13: Nguồn điện có khả năng gì? Hãy nêu ba thiết bị điện dùng pin có trong gia đình em.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho thiết bị điện hoạt động.


- Ba thiết bị điện dùng pin như: điện thoại di động, đèn pin, đồng hồ….


Câu 14: Dòng điện trong kim loại là gì? Kim loại là vật dẫn điện hay cách điện? Tại sao?
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do chuyển dời có hướng.
- Kim loại là chất dẫn điện tốt.


- Vì trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dịch chuyển có hướng.


Câu 15: Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu một công cụ minh họa cho mỗi tác dụng đó.
- Tác dụng nhiệt: Bóng đèn dây tóc.


- Tác dụng phát sáng: bóng đèn của bút thử điện.
- Tác dụng từ: nam châm điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 16 Cho các dụng cụ điện sau; quạt điện, nồi cơm điện, tivi, ấm đun nước điện, máy khoan, máy sấy tóc. Khi các dụng
cụ trên hoạt động thì thì tác dụng nhiệt của dịng điện là có ích đối với dụng cụ nào? Khơng có ích đối với dụng cụ nào?


- Tác dụng nhiệt có ích: nồi cơm điện, ấm đun nước điện, máy sấy tóc.
- Tác dụng nhiệt khơng có ích: máy khoan, quạt điện, tivi.


Câu 17: Ampe kế dùng để làm gì? Đơn vị cường độ dịng điện là gì?
- Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện.



- Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. (A).


Câu 18: Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lý của dòng điện sẽ làm cho cơ thể người như thế
nào?


Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lý của dịng điện sẽ làm cho cơ thể người như:
- Làm các cơ co giật.


- Làm tim ngừng đập.


- Làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.


Câu 19 Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Để đo hiệu điện thế thì dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào để đo hiệu điện
thế trong mạch.


- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V).


- Để đo hiệu điện thế người ta dùng vôn kế.


- Mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo hiệu điện thế.
Câu 20: Số vôn ghi trên mỗi nguổn điện cho biết gì?


Số vơn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
Câu 21: Hãy viết cơng thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 bóng đèn.


Cơng thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 bóng đèn:
- Cường độ dòng điện:

<i>I</i>

<i>I</i>

1

<i>I</i>

2


- Hiệu điện thế:

<i>U U</i>

1

<i>U</i>

2


Câu 22: Các bóng đèn trong gia đình được mắc nối tiếp hay song song? Tại sao phải mắc như vậy?
- Các dụng cụ điện trong gia đình đều được mắc song song.


- Vì khi mắc các bóng đèn song song, để khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng đèn cịn lại vẫn sáng bình thường.
Câu 23 Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện?


Các quy tắc an tồn khi sử dụng điện


- Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


- Khơng tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện khơng biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì khơng được chạm vào mà phải tìm cách ngắt điện và gọi cấp cứu.


Bµi kiĨm tra ci häc kú 2 - líp 7


<i>( Thêi gian 45 phót) </i>



<b>Từ câu 1 đến câu 9haỹ chọn câu trả lời đúng</b>



1. (

<i>o,5 điểm</i>

) Trong những cách sau đây , cách nào làm đợc nhựa nhiễm điện ?


A. Nhúng lợc nhựa vào nớc ấm rồi lấy ra thấm khụ nh nhng.



B. áp sát lợc nhựa một lúc lâu vào cực dơng của pin .


C. Tì sát và vuốt mạnh lợc nhựa trên áo len.



D. Phơi lợc nhựa ngoài trêi n¾ng trong 3 phót.



E. Dïng tay tung høng lợc nhựa trong không khí năm lần.




2.

<i>(o,5 điểm)</i>

Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thớc , nhiễm điện cùng loại nh nhau . Giữa chúng có lực tác


dụng nh thế nào trong các số có khả năng sau đây :



A. Hút nhau ;


B. Đẩy nhau ;



C. Cã lóc hót nhau cã lóc ®Èy nhau ;


D. Không có lục tác dụng ;



E. Lỳc u chúng hút nhau , sau đó thì đẩy nhau.



3.

<i>(o,5 điểm)</i>

Có 5 vật nh sau : 1 mảnh sứ , 1mảnh nilông, 1mảnh nhựa , 1mảnh mảnh tôn và 1 mảnh nhôm . Câu


kết luận nào sau đây đúng :



A. Cả 5 mảnh đêù là vật cách điện ;



B. Mảnh nhựa, mảnh tôn và mảnh nhôm là các vật cách điện ;


C. Mảnh nilông , mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện ;


D. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện ;



E. Mảnh sứ , mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện.


4

<i>. (o,5 điểm)</i>

Câu khẳng định nào sau đay là đúng :



A. Giữa 2 đầu bóng đèn ln có 1 hiệu điện thế ;



B. Gi÷a 2 chốt (+ ) và (-) của ampe kế luôn có 1 hiệu điện thế ;


C. Giữa 2 cực của pin cã 1 hiƯu ®iƯn thÕ ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5 .

<i>(o,5 điểm)</i>

Ampe kế là dụng cụ dùng để đo :




A. Hiệu điện thế

B . Nhiệt độ

C. Khối lợng



D. Cờng độ dòng điện

E. Lực



6 . (

<i>o,5 điểm)</i>

Vôn (V) là đơn vị của :



A . Cờng độ dòng điện B . Khối lợng riêng C. Thể tích


D . Lực E . Hiệu điện thế



7 .

<i>(o,5 điểm</i>

) Dòng điện trong các dụng cụ nào dới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thờng, vừa có tác dụng nhiệt,


vừa có tác dụng phát sáng ?



A . Nåi c¬m điện ;

B . Rađiô ( Máy thu thanh)



C. Điot phát quang ` D. ấm điện

E. Chuông điện



8.(

<i>o,5 im</i>

) Cú hai búng ốn nh nhau, cùng loại 3V đợc mắc song song và nối với hai cực của một nguồn điện.


Nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất khi đó ?



A. Lo¹i 1,5V;

B. Lo¹i12V;

C. Lo¹i 3V ;



D. Lo¹i 6V

E. Lo¹i 9V



9.

<i>(o,5 điểm)</i>

Một bóng đèn thắp sáng bình thờng với dịng điện có cờng độ 0,45A. Cần sử dụng loại cầu chì nào để


lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn ny hp lý



A. Loại cầu chì 3A

B. Loại cầu chì 10A

C. Loại cầu chì 0,5A



D. Loại cầu chì 1A.

E. Loại cầu ch× 0,2A




<b>Trong các câu từ 1 đến 16, điền các từ hoặc số thích hợp vào chỗ để trống .</b>


10.

<i>(o,5 điểm</i>

) Dòng điện chạy trong ... nối liền giữa 2 cực của nguồn điện.



11.

<i>(o,5 điểm</i>

) Trong mạch điện mắc ... dịng điện có cờng độ nh nhau tại mỗi điểm của mạch.


12.

<i>(o,5 điểm</i>

) Hiệu điện thế đợc đo bằng ... và có đơn vị là ...



13. (

<i>o,5 điểm</i>

) Hoạt động của chuông điện dựa trên ... của dòng điện .


14. (

<i>o,5 điểm</i>

) Hiệu điện thế từ ... trở lên là nguy hiểm đối với cơ thể ngời .


15.

<i>(1điểm</i>

) Trong mạch điện với sơ đồ hình bên, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn


Đ2 là U12 = 2,8 V; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp hai đèn là U13.=.6V


nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U23 = ...



17. (1

<i>điểm</i>

) a. Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại nh nhau đợc mắc song song, cơng tác đóng .


b. Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn cịn lại có sáng hay khơng ? Sáng mạnh hơn hay


yếu hơn lúc trớc ?



</div>

<!--links-->

×