Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

PP bao toan nguyen to Tuan 2 Hoa VC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Co Tham khảo tài liệu của Thầy Lê Thanh Hải </b>

<b>* Một số công thức cần nhớ:</b>



<b>- Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng phân tử của các nguyên tử co trong phân tử:</b>


Ví dụ: <i>MH</i>2SO4=2.<i>MH</i>+<i>MS</i>+4 .<i>MO</i>=2 .1+32+4 .16=98 đvC


- Mối liên hệ giữa khối lượng mol (M ) và khối lượng chất ( m) có đơn vị bằng mol ( n) và bằng
gam:


<i>M</i>=<i>m</i>
<i>n</i>


<b>- Thể tích mol chất khí – tỉ khối – khối lượng riêng</b>:
+ Thể tích mol chất khí


<b>Định luật Avogadro</b>

: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất những thể tích khí bằng nhau đều
chứa cùng một số mol như nhau:


VA = VB ⃗<i>t</i>0<i>, p ,</i>const<i>n<sub>A</sub></i>=n<i><sub>B</sub></i>


<b>Hệ quả</b>: Ở điều kiện tiêu chuẩn ( O0<sub>C và 1 atm ) một mol bất kì khí nào cũng chiếm một thể tích </sub>


bằng 22,4 dm3<sub> ( hay 22,4 lít )</sub>


<i>n=V</i>0(l)


22<i>,</i>4 <i>↔ V</i>0=22<i>,</i>4 .<i>n</i>
-Nếu không ở điều kiện tiêu chuẩn:


<i>n=</i>PV



<i>R</i>.<i>T</i> Với R =
22<i>,</i>4


273 ≈ 0,082 ( gọi là hằng số khí )


- Tỉ khối của khí A so với khí B ( kí hiệu <i>d<sub>A B</sub></i> ) là tỉ số khối lượng của một thể tích khí A so
với khối lượng của cùng một thể tích khí B ở điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau chính bằng
tỉ số giữa hai khối lượng mol:


<i>d<sub>A B</sub></i>=<i>mA</i>
<i>mB</i>


=<i>n</i>.<i>MA</i>
<i>n</i>.<i>MB</i>


=<i>MA</i>


<i>MB</i>


<i>→ M<sub>A</sub></i>=<i>M<sub>B</sub></i>.<i>d<sub>A B</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Chất </b> <i>A<sub>x</sub>B<sub>y</sub></i> <b> với số mol là a </b>
<b>+ Số mol nguyên tử A = a.x ( mol )</b>
<b>+ Số mol nguyên tử B =a.y ( mol )</b>
<b>Ví dụ: Cho 0,01 mol </b> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <b>  </b> <i>n</i>SO4


2<i>−</i> <b>= </b> <i>n<sub>H</sub></i>


2SO4 <b> còn </b>


<i>H</i>+¿


=¿


<i>n</i><sub>¿</sub> <b>2</b> <i>nH</i>2SO4
<b>-Chất </b> <i>A<sub>x</sub>B<sub>y</sub></i> <b> với số mol A trong hợp chất là a </b>


Số mol hợp chất <i>A<sub>x</sub>B<sub>y</sub></i> <b>=</b> <i>a</i>


<i>x</i> <b>( mol )</b>
<b>- Chất </b> <i>AxBy</i> <b> với số mol là a </b>


Số mol nguyên tử <i>A<sub>x</sub></i> <b>= a ( mol )</b>
Số mol nguyên tử <i>B<sub>y</sub></i> <b>= a ( mol )</b>
<b>Ví dụ: Cho 0,04 mol </b> <i>n</i>CO2  <i>nO</i>2=0<i>,</i>04
<b>-Chất </b> BC<i><sub>A</sub></i> ¿<i>y</i>


<i>x</i>¿


<b> với số mol là a</b>


Số mol của nhom nguyên tử BC¿<i>y</i>=a


¿ <b>(mol)</b>


<b>Ví dụ: Cho 0,05 mol </b> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <b>  </b> <i>n</i>SO24<i>−</i>=0<i>,</i>05 <b>(mol )  </b>
<i>H</i>+¿


<i>n</i><sub>¿</sub> <b>=2.0,05 = 0,1 (mol )</b>
<b>Giải thích: H2SO4 → 2H+ + </b> SO24<i>−</i>



<b> 1 2 1</b>
<b> 0,05 </b>


<b> → </b> <i>H<sub>n</sub></i>+¿
¿


<b>=</b> 0<i>,</i>05 . 2


1 <b> = 0,1 (mol ) </b> <i>n</i>SO4
2<i>−</i>=


0<i>,</i>05 .1


1 =0<i>,</i>05 <b>(mol ) </b>
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢI:</b>


<b>- Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit HNO</b>

<b>3</b>


<b> M + </b> HNO<sub>3</sub>  Muối + NO + NO<sub>2</sub> <b>+ </b> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


<b>Bảo toàn số mol: </b>

<sub>∑</sub>

<i>n<sub>N</sub></i> <b>trước phản ứng = </b>

<sub>∑</sub>

<i>n<sub>N</sub></i> <b>sau phản ứng</b>
<b> </b> <i>↔</i>

<sub>∑</sub>

<i>n<sub>N</sub></i><sub>[</sub><sub>HNO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bảo toàn số mol: </b>

<sub>∑</sub>

<i>m<sub>N</sub></i> <b>trước phản ứng = </b>

<sub>∑</sub>

<i>m<sub>N</sub></i> <b>sau phản ứng</b>
<b> </b> <i>↔</i> <i>mN</i>[HNO3]=<i>mN</i>[Muoi]+m<i>N</i>[NO]+m<i>N</i>[NO2]


<b>Ví dụ: Hỗn hợp gồm0,25 mol Mg và 0,15 mol Fe cho phản ứng hòa tan bằng dung dịch </b>
<b>HNO3 thu được 8,96 lít ( đkc) hỗn hợp NO, NO2. Tính V HNO3 1,5M đã dùng.</b>



<b>Nhớ: Khi cho thể tích khí ở đkc thì khi tính số mol, áp dụng:</b>
<b> </b> <i>n=V</i>(lit)


22<i>,</i>4 <b>( mol ) hoặc </b> <i>n=CM</i>.<i>V</i>(lit) <b> (mol )</b>


<b> - Áp dụng bảo toàn nguyên tố N trong hợp chất:</b>
<b> </b>

<sub>∑</sub>

<i>nN</i> <b>trong các hợp chất = nN trong axit ban đầu</b>


<b> nN ( HNO3) = nN</b>


NO<sub>3</sub>¿<sub>3</sub>


NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>


Zn¿+n<i><sub>N</sub></i>(NO)+<i>n<sub>N</sub></i>(NO<sub>2</sub>)
Fe¿+n<i><sub>N</sub></i>¿


¿


<b> ↔ nN = 3.</b>


NO3¿3


¿


NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>
¿


Mg¿



Fe¿


<i>n</i>¿


<b> ↔ nN = 3.</b> <i>n</i>Fe+2 .<i>n</i>Mg+<i>n</i> <b>hh khí</b>


<b> ↔ nN = 3.0,15 + 2.0,25 + </b> <sub>22</sub>8<i>,</i>96<i><sub>,</sub></i><sub>4</sub> <b>= 0,45 + 0,5 + 0,4 = 1,35 (mol )</b>
<b>Ngoài ra, bảo toàn nguyên tố nitơ cho ta: </b> <i>n</i>HNO3=<i>nN</i>


<b>→</b> <i>V</i><sub>HNO</sub><sub>3</sub> <b><sub>cần dùng</sub> = </b> 1<i>,</i>35


1,5 <b>= 0,9 lit </b>


<b>- Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>


<b> M + </b> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <i>→</i> <b>Muối + </b> SO<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


<b>Bảo toàn số mol nguyên tố S :</b>
<b> </b> <i>n(H</i>2SO4)=n<i>S</i>

[

Muoi

]

+n<i>S</i>

[

SO2

]



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b> <i>MxOy</i>+axit(HCl<i>;H</i>2SO4<i>;</i>HNO3)→Muoi+<i>H</i>2<i>O</i>


<i>n<sub>O</sub></i> <b>(oxi trong oxit ) = ½ .</b> <i>H</i>


+¿


<i>n</i><sub>¿</sub> <b>= </b> <i>n</i>SO❑4


2<i>−</i>



<b> </b> <i>m</i>Muoi=<i>m</i>oxit<i>− mO</i>+<i>m</i>gocaxit


<b>+ HCl: </b> <i>m=m</i><sub>oxit</sub><i>−</i>1


2<i>n</i>HCl.16+nHCl.35<i>,</i>5


<b>+ </b> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>: <i>m</i><sub>muoi</sub>=m<sub>oxit</sub><i>− n<sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>. 16+n<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>. 96
<b>+ </b> HNO<sub>3</sub>:<i>m</i><sub>muoi</sub>=m<sub>oxit</sub><i>−</i>1


2<i>n</i>HNO3. 16+<i>n</i>HNO3.62


<b>Ví dụ: Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và MgO tan hoàn toàn trong 150ml axit </b>
<b>HNO3 0,3M ( vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam hỗn </b>
<b>hợp muối nitrat khan ?</b>


<b>Giải: </b> <i>n</i>HNO3=<i>CM</i>.<i>V</i>=0<i>,</i>15 . 0,3=0<i>,</i>045(mol)


<b>- Theo ĐLBT nguyên tố: mmuối = mhh oxit – mO + </b> <i>m</i>NO3
<i>−</i>


<b> mmuối = 12,3 - </b>
1


2<i>n</i>HNO3. 16+<i>n</i>HNO3. 62


<b> mḿi = 12,3 – ½ .0,045.16 + 0,045.62 = ? ( gam )</b>
<b>Bài tập: </b>


<b>1.Hịa tan hết hỡn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Zn bằng dung dịch </b> HNO<sub>3</sub> <b>thu được </b>
<b>0,448 lít ( đkc) hỗn hợp NO; </b> NO<sub>2</sub> <b>. Thể tích dung dịch </b> HNO<sub>3</sub> <b>2M tối thiểu cần dùng là:</b>


<b>A.30ml B.45ml C.40ml D.50ml</b>


<b>2.Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm </b> Na<sub>2</sub><i>O ,</i>MgO<i>,</i>Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b>tan hoàn toàn trong 400ml axit HCl </b>
<b>0,1M ( vừa đủ ).Sau phản ứng, hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch co</b>
<b>khối lượng là:</b>


<b>A.6,41g B.5,21g C.3,91g D.6,14g</b>


<b>3.Hòa tan hoàn toàn 2,81gam hỗn hợp gồm </b> Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b>, </b> MgO<i>,</i>ZnO <b>trong 500ml axit</b>
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <b> 0,1M (vừa đủ ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn </b>
<b>dung dịch co khối lượng là:</b>


<b>A.6,81g B.4,81gam C.3,81gam D.5,81gam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.9,52 B.10,27 C.8,98 D.7,25</b>


<b>5. Hịa tan hoàn toàn m (gam ) hỡn hợp X gồm Fe và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch</b>
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <b> loãng, thu được 7,84 lit khí hiđro ( ở đkc) và dung dịch chứa 55 gam muối. Giá </b>
<b>trị của m là:</b>


<b>A.28,2 B.21,4 C.10,4 D.19,5</b>


<b>6. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm </b> Na<sub>2</sub><i>O ,</i>MgO,Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b>tan hoàn toàn trong </b>
<b>400ml axit </b> HNO<sub>3</sub> <b>0,1M ( vừa đủ ).Sau phản ứng, hỗn hợp muối nitrat khan thu được khi </b>
<b>cô cạn dung dịch co khối lượng là:</b>


<b>A.6,41g B.5,21g C.4,97g D.6,14g</b>


<b>7.Cho 40g hỗn hợp vàng, bạc, đồng,sắt , kẽm tác dụng với </b> <i>O</i><sub>2</sub> <b>dư nung nong thu được </b>
<b>46,4g chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M co khả năng phản ứng với chất rắn là:</b>


<b>A.200ml B.400ml C.600ml D.800ml</b>


<b>8. hịa tan hoàn toàn hỡn hợp gồm 0,12mol </b> FeS<sub>2</sub> <b> và a mol </b> Cu<sub>2</sub><i>S</i> <b>vào axit </b> HNO<sub>3</sub> <b>vừa </b>
<b>đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:</b>
<b>A.0,04 B.0,075 C.0,12 D.0,06</b>


<b>9.Cho 2,13gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn </b>
<b>với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit co khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl </b>
<b>2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:</b>


<b>A.57ml B.50ml C.75ml D.90ml</b>


<b>10. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 6,96g </b> Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub> <b>; 1,6g </b> Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub><i>;</i> <b>1,02g </b> Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b>vào V (ml ) </b>
<b>dung dịch chứa HCl 0,5M và </b> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <b> 0,25M. Giá trị V là:</b>


<b>A.560ml B.480ml C.360ml D.240ml</b>


<b>11.Để hịa tan hết 5,24g hỡn hợp </b> Fe<sub>3</sub><i>O;</i>Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub><i>;</i>FeO <b> cần dùng 160ml dung dịch HCl </b>
<b>0,5M. Nếu khử hoàn toàn 5,24g hỗn hợp trên bằng khí </b> <i>H</i><sub>2</sub> <b>ở nhiệt độ cao thì thu được </b>
<b>khối lượng Fe là:</b>


<b>A.5,6g B.3,6g</b> <b>C.4,6g</b> <b>D.2,4g</b>


<b>12. Để hòa tan hết 5,25g hỗn hợp </b> Fe<sub>3</sub><i>O;</i>Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub><i>;</i>FeO <b> cần dùng 200ml dung dịch HBr </b>
<b>0,3M. Nếu khử hoàn toàn 1,75g hỗn hợp trên bằng khí </b> <i>H</i><sub>2</sub> <b>ở nhiệt độ cao thì thu được </b>
<b>khối lượng Fe là:</b>


<b>A.0,46g B.1,16g</b> <b>C.1,59g</b> <b>D.1,45g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>khối lượng không đổi. Dùng </b> <i>H</i><sub>2</sub> <b>để khử hết lượng oxit tạo thành sau nung thì thu được </b>


<b>25,2g chất rắn. </b> Fe<i><sub>x</sub>O<sub>y</sub></i> <b>là:</b>


<b>A.</b> Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b> B.</b> Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub> <b> C.</b> FeO<i>;</i>Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b> D.FeO</b>
<b>14.Hòa tan hoàn toàm m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ </b>
<b>vào nước thu được thu được 3,36 lít khí ( đkc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M </b>
<b>tối thiểu cần trung hòa dung dịch X là:</b>


<b>A.210ml B.150ml C.250ml D.300ml</b>


<b>15.Cho một lượng hỗn hợp X gồm ZnO và </b> Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b> tác dụng hết với dung dịch HCl thu </b>
<b>được 2 muối co tỉ lệ mol 1:1.Tính % khối lượng ZnO ?</b>


<b>A.21,01% B.34,25% C.49,3% D.50,31%</b>


<b>16.Cho hỗn hợp hai kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước thu được dung dịch X và </b>
<b>13,44 lít khí hiđro (đkc). Thể tích dung dịch hỗn hợp </b> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <b> 0,5M và HCl 1M cần để </b>
<b>trung hòa hết dung dịch X.</b>


<b>A.120ml B.300ml C.450ml D.600ml</b>


<b>17.Cho 18,8g hỗn hợp Fe và </b> Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <b>tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,12lit</b>
<i>H</i><sub>2</sub> <b>(đkc). Dung dịch thu được cho tác dụng NaOH dư.Kết tủa thu được đem nung trong </b>
<b>không khí đến khối lượng không đổi được m (g) rắn.Giá trị của m là:</b>


<b>A. 20g B.15g C.25g D.18g </b>


<b> </b>


<b>Chúc các bạn thi tốt!</b>




Để ôn tập tốt và xem lại những bài học trước đó. Google: thay Hoang Son ( mục Cùng LTĐH môn
Hóa ), phía dưới là Tuyển tập đề thi ĐH các năm. Google: thcs nguyen van troi q2 ( có mục Tuyển tập
đề thi TNPT các năm )


</div>

<!--links-->

×