Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Kế hoạch Vật lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.67 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch giảng dạy Môn vật lý 9</b>


<b>Năm học : 2008_2009</b>



<b>HỌC KÌ I:</b>



<b>Ch</b>

<b>ương I: Điện học</b>



<b>Tuần</b> <b><sub>PPCT</sub></b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu và nội dung</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


<b> 1</b>



<b>1</b>

<b>Bài 1: Sự phụ thuộc </b>



<b>của cường độ dòng </b>


<b>điện vào hiệu điện </b>


<b>thế giữa hai đầu vật </b>


<b>dẫn</b>



1.Nêu được cách bố trí và tiến
hành TN khảo sát sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn
2.Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu
diễn mối quan hệ I, U từ số liệu
thực nghiệm.


3.Nêu được kết luận về sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn


<b>Mỗi nhóm học sinh:</b>



_ 1 dây điện trở bằng nikêlin
( hoặc constantan) chiều dài 1m,
đường kính 0,3mm, dây này
được quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là
điện trở mẫu)


_ 1 ampe kế có giới hạn đo
(GHĐ) 1,5 A và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) 0,1 A.


_ 1 vơn kế có GHĐ 6V và
ĐCNN 0,1 V


_ 1 công tắc.


_ 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm


<b>2</b>

<b><sub>Bài 2 :Điện trở của </sub></b>



<b>dây dẫn _ định luật </b>


<b>Ôm</b>



1.Nhận biết được đơn vị điện trở
và vận dụng được cơng thức tính
điện trở để giải bài tập.


2.Phát biểu và viết được hệ thức
định luật Ôm.



3.Vận dụng đượcđịnh luật Ôm để
giải một số dạng bài tập đơn giản


<b>Đối với mỗi GV:</b>


Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị
thương số U/I đối với mỗi dây
dẫn với 4 lần đo cho mỗi dây


<b>2</b>



<b>3</b>

<b><sub>Bài 3 :Thực hành : </sub></b>



<b>Xác định điện trở </b>


<b>của một dây dẫn </b>


<b>bằng ampe kế và </b>


<b>vôn kế</b>



1.Nêu được cách xác định điện trở
từ cơng tính điện trở .


2.Mơ tả được cách bố trí và tiến
hành được TN xác định điện trở
của một dây dẫn bằng ampe kế và
vơn kế.


3.Có ý thức chấp hành nghiêm túc
quy tắc sử dụng các thiết bị điện
trong TN.



<b>Đối với mỗi nhóm HS :</b>


_1 dây dẫn có điện trở chưa biết
giá trị .


_ 1 nguồn điện có thể điều chỉnh
được các giá trị hiệu điện thế từ
0 đến 6V một cách liên tục.
_ 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và
ĐCNN 0,1 A


_ 1 vơn kế có GHĐ 6V và
ĐCNN 0,1 V


_ 1 công tắc điện.


_7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài
khoảng 30m


_Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo
thực hành như mẫu, trả lời câu
hỏi của phần 1


<b>Đối với GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2</b>



<b>4</b>

<b><sub>Bài 4_5 :Đoạn mạch</sub></b>




<b>nối tiếp . Đoạn mạch</b>


<b>song song.</b>



1.Suy luận để xây dựng được cơng
thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ


thức U1/ U2 = R1 / R2 từ các kiến


thức đã học.


2. Mô tả được cách bố trí và tiến
hành TN kiểm tra lại các hệ thức
suy ra từ lí thuyết .


3.Vận dụng được những kiến thức
đã học để giải thích một số hiện
tượng và giải bài tập về đoạn
mạch nối tiếp.


4.Suy luận để xây dựng được cơng
thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song 1/ Rtđ = 1/ R1 + 1/


R2 và hệ thức l1 / l2 = R2 / R1 từ


những kiến thức đã học



5.Mơ tả được cách bố trí và tiến
hành TN kiểm tra lại các hệ thức
suy ra từ lí thuyết đối với đoạn
mạch song song


6.Vận dụng được những kiến thức
đã học để giải thích mơt số hiện
tượng thực tế và giải bài tập về
đoạn mạch song song .


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


<b>_</b>3 điện trở mẫu lẩn lượt có giá
trị 6Ω, 10Ω, 16Ω


_1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và
ĐCNN 0,1A


_1 vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN
0,1 V


_1 nguồn điện 6V
_1 công tắc


_ 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>
<b>_</b>3 điện trở mẫu, trong đó có
một điện trở là điện trở tương


đương của hai điện trở kia khi
mắc song song


_1 ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A


_1 vơnkế có GHĐ 6V và ĐCNN
0,1 V


_ 1 công tắc
_ 1 nguồn điện 6V


_ 9 đoạn dây dẫn , mỗi đoạn dài
khoảng 30cm


<b>3</b>



<b>5</b>

<b><sub>Bài 6 :Bài tập vận </sub></b>



<b>dụng định luật Ôm</b>



Vận dụng các kiến thức đã học để
giải được các bài tập đơn giản về
đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3
điện trở


<b>Đối với GV</b>


Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện
thế và cường độ dòng điện định


mức của một số đồ dùng điện
trong gia đình , với hai loại
nguồn điện 110V và 220V


<b>6</b>

<b><sub>Bài 7 – 8 : Sự phụ </sub></b>



<b>thuộc của điện trở </b>


<b>vào chiều dài dây </b>


<b>dẫn . Sự phụ thuộc </b>


<b>của điện trở vào tiết </b>


<b>diện dây dẫn.</b>



1.Nêu được điện trở của điện trở
phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn.


2.Biết cách xác định sự phụ thuộc
của điện trở vào một trong các yếu
tố ( chiều dài , tiết diện , vật liệu
làm dây dẫn).


3.Suy luận và tíên hành được TN
kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở
dây dân vào chiều dài.


4. Nêu được điện trở củ ác dây dẫn
có cùng tiết diện và được làm từ
cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với
chiều dài của dây.



5.suy luận được rằng các dây dẫn
có cùng chiều dài và làm từ cùng
một loại vật liệu thì điện trở của
chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1nguồn điện 3V
-1 cơng tắc


-1 ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1V.


-3 dây điện trở có cùng tiết diện
và được làm từ cùng một loại vật
liệu: một dây dài l (điện trở 4Ω),
một dây dài 2l và dây thứ ba dài
3l. Mỗi dây được quấn quanh
một lõi cách điện phẳng ,dẹt và
dễ xác định số vòng dây. 8 đoạn
dây dẫn nối có lõi bằng Cu và có
vỏ cách điện, mỗi đoạn dài
khoảng 30cm.


<b>Đối với cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dây.


6.Bố trí và tến hành được TN kiểm
tra mối quan hệ giữ điện trở và tiết


diện dây dẫn.


7.Nêu được điện trở của các dây
dẫn có cùng chiều dài và làm từ
cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch
với tiết diện của dây.


1mm2<sub>.</sub>


-1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết
diện 3mm2<sub>.</sub>


-1 cuộn dây hợp kim dài 10m,
tiết diện 0,1 mm2


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim
cùng loại , có cùng chiều dài
nhưng có tiết diện lần lượt là S1


và S2.


-1 nguồn điện 6V
-1 cơng tắc


-1 ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1 A.


- 1 vơnkế có GHĐ 10V và


ĐCNN 0,1V .


- 7 đoạn dây nối có lõi bằng
đồng và có vỏ cách điện mỗi
đoạn dài khoảng 30cm.
-2 chốt kẹp nối dây dẫn


<b>4</b>



<b>7</b>

<b><sub>Bài 9 – 10 :Sự phụ </sub></b>



<b>thuộc của điện trở </b>


<b>vào vật liệu làm dây </b>


<b>dẫn . Biến trở_ Điện </b>


<b>trở dùng trong kĩ </b>


<b>thuật</b>



1.Bố trí và tiến hành TN để chứng
tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có
cùng chiều dài, tiết diện và được
làm từ các vật liệu khác nhau.
2.So sánh được mức độ dẫn điện
của các chất hay các vật liệu căn
cứ vào bảng giá trị điện trỏ suất
của chúng.


3.Vận dụng được cơng thức
R=ρl/S để tính được một đại lượng
khi biết các đại lượng cịn lại
4.Nêu được biến trở là gì và nêu


được nguyên tắc hoạt động của
biến trở.


5.Mắc được biến trở vào mạch
điện để điều chỉnh cường độ dòng
điện chạy qua mạch.


6.Nhận ra được các điện trở dùng
trong kĩ thuật ( không yêu cầu xác
định trị số của các điện trở theo
các vòng màu)


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 cuộn dây bằng inox, trong đó
dây dẫn có tiết diện S=


0,1mm2<sub>và có chiều dài l = 2m </sub>


được ghi rõ.


- 1 cuộn dây bằng nikêlin với
dây dẫn cũng có tiết diện S =0,1
mm2<sub> và chiều dài l =2m</sub>


-1 cuộn dây nicrôm với dây dẫn
cũng có tiết diện S =0,1mm2<sub> và </sub>


chiều dài 2m.
-1 nguồn điện 4,5V


-1 công tắc


-1 ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1 A


-1 vơn kế có GHĐ 10V và
ĐCNN 0,1 V.


-7 đoạn dây nối có vỏ bằng Cu
và có vỏ cách điện , mỗi đoạn dài
khoảng 30 cm.


- 2 chốt kẹp nối dây dẫn


1 biên trở con chạy có điện trở
lớn nhất 20Ω và chịu được dịng
điện có cường độ lớn nhất là 2A.
-1 biến trở than ( chiết áp) có các
trị số kĩ thuật như biến trở con
chạy nói trên.


-1 nguồn điện 3V.
-1 bóng đèn 2,5V – 1W.
-1 cơng tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-3 điện trở kĩ thuật loại có ghi số.
-3 điện trở kĩ thuật loại có các
vịng màu


<b>4</b>




<b>8</b>

<b><sub>Bài 11 :Bài tập vận </sub></b>



<b>dụng định luật Ôm </b>


<b>và cơng thức tính </b>


<b>điện trở của dây dẫn</b>



Vận dụng định luật Ơm và cơng
thức tính điện trở của dây dẫn để
tính các đại lượng có liên quan đối
với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3
điện trở mắc nối tiếp, song song
hoặc hỗn hợp


<b>Đối với cả lớp</b>


-Ôn tập định luật Ôm đối với các
loại đoạn mạch nối tiếp , song
song hoặc hỗn hợp.


-Ơn tập cơng thức tính điện trở
của dây dẫn theo chiều dài, tiết
diện và điện trở suất của vật liệu
làm dây dẫn.


<b> 5</b>



<b>9</b>

<b><sub>Bài tập</sub></b>



<b>10</b>

<b><sub>Bài 12: Công suất </sub></b>




<b>điện</b>



1.Nêu được ý nghĩa của số oat ghi
trên dụng cụ điện.


2.Vận dụng cơng thức P=UI để
tính một đại lượng khi biết các đại
lượng còn lại.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-3 bóng đèn loạI


12V_3W,12V_6W,12V_10W.
-1 nguồn điện 6V hoặc 12V
-1 cơng tắc


-1 biến trở 12Ω_2A


-1 ampe kế có GHĐ 1,2A và
ĐCNN 0,01A


-1 vơn kế có GHĐ 12V và
ĐCNN 0,1V.


-9 đọan dây nối có lõi bằng đồng
có vỏ bọc cách điện, mỗi đọan
dài khỏang 30 cm.



<b>Đối với cả lớp </b>


4 bóng đèn loại :
6V_3W


12V_10W
220V_100W
220V_25W


<b>6</b>



<b>11</b>

<b><sub>Bài 13 :Điện năng _ </sub></b>



<b>cơng của dịng điện </b>



1.Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng
điện có năng lượng.


2.Nêu được dụng cụ đo điện năng
tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số
đếm của công tơ điện là một
kilooat giờ (kW.h)


3.Chỉ ra được sự chuyển hóa các
dạng năng lượng trong hoạt động
của các dụng cụ điện như các loại
đèn điện , bàn là, nồi cơm điện,
quạt điện, máy bơm nước,…
4.Vận dụng công thức A=Pt=UIt
đê63 tính được một đại lượng khi


biết các đại lượng cịn lại.


<b>Đối với cả lớp</b>


1 cơng tơ điện


<b>6</b>



<b>12</b>

<b><sub>Bài 14: Bài tập về </sub></b>



<b>công suất và điện </b>


<b>năng sử dụng </b>



Giải được các bài tập tính cơng
suất điện và điện năng tiêu thụ đối
với các dụng cụ điện mắc nối tiếp
và song song


<b>Đối với HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tiêu thụ


<b>7</b>



<b>13</b>

<b><sub>Kiểm tra </sub></b>



<b>14</b>

<b><sub>Bài 15 :Thực hành : </sub></b>



<b>Xác định công suất </b>


<b>của dụng cụ điện</b>




Xác định được công suất củacác
dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe
kế


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 nguồn điện 6V
-1 cơng tắc


-9 đọan dây nối, mỗi đọan dài
khỏang 30cm.


-1 ampe kế có GHĐ 500mA và
ĐCNN 10mA


-1 vơn kế có GHĐ 5,0V và
ĐCNN 0,1 V


-1 bóng đèn pin 2,5V _1W
- 1 quạt điện nhỏ dung dịng điện
khơng đổi loại 2,5V.


-1 biến trở 20 Ω_ 2A


Từng HS chuẩn bị mẫu báo cáo
ở cuối bài trong SGK, trả lời
trước câu hỏi phần 1


<b>8</b>




<b>15</b>

<b><sub>Bài 16: định luật </sub></b>



<b>jun- len xơ</b>



1.Nêu được tác dụng nhiệt của
dòng điện : Khi có dịng điện chạy
qua vật dẫn thơng thường thì một
phần hay tịan bộ điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng.


2.Phát biểu được định luật


Jun_Lenxơ và vận dụng được định
luật này để giải các bài tập về các
bài tập về tác dụng nhiệt của dòng
điện


<b>16</b>

<b><sub>Bài 17 :Bài tập vận </sub></b>



<b>dụng định luật Jun –</b>


<b>Len xơ</b>



Vận dụng định luật Jun_Lenxơ để
giải được các bài tập về tác dụng
nhiệt của dịng điện


<b>9</b>



<b>17</b>

<b><sub>Bài 19: Sử dụng an </sub></b>




<b>tồn và tiết kiệm </b>


<b>điện</b>



1.Nêu và thực hiện được các
nguyên tắc an tịan khi sử dụng
điện.


2.Giải thích được cơ sở vật lí của
các quy tắc an tịan khi sử dụng
điện.


3.Nêu và thực hiện được các biện
pháp sử dụng tiết kiệm điện năng


<b>9</b>

<b>18</b>

<b><sub>Bài tập tổng hợp</sub></b>



<b>10</b>

<b>19</b>

<b><sub>Bài 20 : Tổng kết </sub></b>



<b>chương I : Điện học</b>



1.Tự ôn tập và tự kiểm tra được
những yêu cầu về kiến thức và kĩ
năng của của tòan bộ chương I.
2.Vận dụng được những kiến thức
và kĩ năng để giải các bài tập trong
chương I


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>10</b>

<b>20</b>

<b><sub>Bài 21 :Nam châm </sub></b>




<b>vĩnh cửu</b>



1.Mô tả đựợc từ tính của nam
châm.


2.Biết cách xác định các từ cực
Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
3.Biết đựơc các từ cực nào thì hút
nhau , loại nào thì đẩy nhau .
4. Mô tả được cấu tạo và giải thích
đựoc hoạt động của la bàn .


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-2 thanh nam châm thẳng ,
trong đó một thanh nam đựoc
bọc kín để che phần sơn màu
và các cực.


-Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,
nhơm , nhựa xốp, đồng…
-1 nam châm hình chữ U
-1 kim nam châm đặt trên một
mũi nhọn thẳng dứng.


-1 la bàn


-1 giá TN và 1 sợi dây treo
thanh nam châm



<b>11</b>

<b>21</b>

<b><sub>Bài 22 : Tác dụng từ</sub></b>



<b>của dòng điện _ Từ </b>


<b>trường</b>



1.Mô tả được TN vè tác dụng từ
của dòng điện.


2.Trả lời được câu hỏi, từ trường
tồn tại ở đâu.


3.Biết cách nhận biết từ trường


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-2 giá TN


-1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V
-1 kim nam châm được đặt trên
giá có trục thẳng đứng


-1 cơng tắc


-1 đọan dây dẫn bằng


constantan dài khỏang 40 cm
-5 đọan dây dẫn nối bằng Cu,
có vỏ bọc điện dài khoảng
30cm.



-1 biến trở


-1 ampe kế có GHĐ 1, 5A và
ĐCNN 0,1 A


<b>11</b>

<b>22</b>

<b><sub>Bài 23-24 :Từ phổ _</sub></b>



<b>Đường sức từ . Từ </b>


<b>trường của ống dây </b>


<b>có dịng điện chạy </b>


<b>qua</b>



1.Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ
phổ của nam châm.


2.Biết vẽ đường sức từ và xác định
được chiều các đường sức từ của
nam châm.


3.So sánh được từ phổ của ống dây
có dịng điện chạy qua với từ phổ
của nam châm thẳng đứng.


4.Vẽ được đường sức từ biểu diễn
từ trường của ống dây.


5.Vận dụng quy tắc nắm tay phải
để xác định chiều đường sức từ
của ống dây có dịng điện chạy qua
khi biết chiều dịng điện.



<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 thanh nam châm thẳng
-1 tấm nhựa trong , cứng.
-1 ít mạt sắt


-1 bút dạ


-Một số kim nam châmnhỏ có
trục quay thẳng đứng.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 tấm nhựa có luồn sẵn các
vòng dây của một ống dây dẫn
-1 nguồn điện 3V hoặc 6V
-Một ít mạt sắt.


-1 cơng tắc
-3 đọan dây dẫn
-1 bút dạ


<b>12</b>



<b>23</b>

<b><sub>Bài 25 :Sự nhiễm từ </sub></b>



<b>của sắt, thép _ Nam </b>


<b>châm điện </b>




1.Mô tả được TN về sự nhiễm từ
của sắt , thép.


2.Giải thích được vì sao người ta
dùng lõi sắt non để chế tạo nam
châm điện.


3.Nêu được hai cách làm tăng lực


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


<b>-</b>1 ống dây có khỏang 500 hoặc
700 vòng.


-1 la bàn hoặc kim nam châm
đẳttên giá thẳng đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

từ của nam châm điện tác dụng lên


một vật -1 biến trở-1 nguồn điện từ 3 đến 6V
-1 ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A


-1 công tắc điện


-5 đọan dây dài khỏang 50 cm.
-1 lõi sắt non và một lõi thép
có thể đặt vùa trong lịng ống
dây.



-Một ít đinh sắt


<b>24</b>

<b><sub>Bài 26 :Ứng dụng </sub></b>



<b>của nam châm</b>



1.Nêu được nguyên tắc hoạt động
của loa điện, tác dụng của nam
châm trong rơle điện từ, chuông
báo động.


2.Kể tên được một số ứng dụng
của nam châm trong đời sống và kĩ
thuật.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1ống dây điện khỏang 100
vịng, đường kính của cuộn dây
khỏang 3cm.


-1 giá TN
-1 biến trở


-1 nguồn điện 6V


-1 ampe kế có GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1 A


-1 nam châm hình chữ U


-1 cơng tắc điện


-5 đọan dây dẫn nối bằng Cu,
có vỏ bọc điện dài khoảng
30cm.


-1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ
rõ cấu tạo bên trong gồm ống
dây, nam châm ,màng loa.


<b>13</b>



<b>25</b>

<b><sub>Bài 27 :Lực điện từ</sub></b>

1.Mô tả được TN chứng tỏ tác


dụng của lực điện từ lên đọan dây
dẫn thẳng có dịng điện chạy qua
đặt trong từ trừơng.


2.Vận dụng đuợc quy tắc bàn tay
trái biểu diễn lực điện từ tác dụng
lên dòng điện thẳng đặt vng góc
với đường sức từ, khi biết chiều
đường sức từ và chiều dòng điện.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 nam châm chữ U.
-1 nguồn điện 6V.


-1 đoạn dây dẫn AB bằng


đồng, Ф =2,5mm, dài 10cm.
- 7 đọan dây dẫn nối , trong đó
hai đọan dài 60 cm và đoạn dài
30 cm.


-1 biến trở lọai 20 Ω_2A
-1 cơng tắc


-1 giá TN


-1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và
ĐCNN 0,1 A.


-1 bản phóng to hình 27.2 SGK
để treo trên lớp.


<b>26</b>

<b><sub>Bài 28: Động cơ điện</sub></b>



<b>một chiều</b>



1.Mô tả được các bộ phận chính,
giải thích được hoạt động của
động cơ điện một chiều.


2.Nêu được tác dụng của mỗi bộ
phận chính trong động cơ điện .
3.Phát hiện sự biến đổi điện năng
thành cơ năng trong khi động cơ
điện hoạt động.



<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>14</b>



<b>27</b>

<b><sub>Bài 29 : Bài tập vận </sub></b>



<b>dụng quy tắc nắm </b>


<b>tay phải và quy tắc </b>


<b>bàn tay trái</b>



1.Vận dụng được quy tắc nắm tay
phải xác định chiều đường sức từ
của ống dây khi biết chiều dòng
điện và ngược lại.


2.Vận dụng được quy tắc bàn tay
trái xác định chiều lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn có dịng điện
chạy qua đặt vng góc với đường
sức từ hoặc chiều đường sức
từ( hoặc chiều dòng điện) khi biết
hai trong ba yếu tố trên.


3.Biết cách thực hiện các bước giải
bài tập định tính phần điện từ ,
cách suy luận logic và biết vận
dụng kiến thức vào thực tiễn.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>



-1 ống dây dẫn khoảng từ 500
đến 700 vòng , Ф=0,2mm.
-1 thanh nam châm


-1 sợi dây mảnh
-1 giá TN
-1 nguồn điện
-1 công tắc


<b>28</b>

<b><sub>Kiểm tra</sub></b>



<b>15</b>



<b>29</b>

<b><sub>Bài 31: Hiện tượng </sub></b>



<b>cảm ứng điện từ</b>



1.Làm được TN dùng NC vĩnh cửu
hoặc NC điện để tạo ra dịng điện
cảm ứng.


2.Mơ tả được cách làm xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín bằng NC vĩnh cửu hoặc
NC điện.


3.Sử dụng được đúng hai thuật
ngữ mới , đó là dòng điện cảm ứng
và hiện tuợng cảm ứng điện từ.



<b>Đối với GV</b>


-1 đinamơ xe đạp có lắp bóng
đèn.


-1 đinamơ xe đạp đã bóc bỏ
phần ngồi, nhìn thấy NC và
cuộn dây ở trong.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 cuộn dây có gắn bóng đèn
LED.


-1 thanh NC có trục quay
vng góc với thanh.
-1 NC điện và 2 pin 1,5V


<b>30</b>

<b><sub>Bài 32 :Điều kiện </sub></b>



<b>xuất hiện dòng điện </b>


<b>cảm ứng</b>



1.Xác định được sự biến đổi ( tăng
hay giảm )của số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
dẫn kín khi làm TN với NC vĩnh
cửu hoặc NC điện.


2.Dựa trên quan sát TN , xác lập


được mối quan hệ giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng và sự biến
đổi của một số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín .


3.Phát biểu dược điều kiện xuất
hiện dịng điện cảm ứng.


4.Vận dụng được điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng để giải
thích và dự đốn những trường
hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay
khơng xuất hiện dịng địen cảm
ứng.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


Mơ hình cuộn dây dẫn và
đường sức từ của một nam
châm.


<b>16</b>



<b>31</b>

<b><sub>Ôn tập chương I</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>17</b>

<b>33</b>

<b><sub>Kiểm tra học kì I</sub></b>



<b>34</b>

<b><sub>Trả bài kiểm tra </sub></b>




<b>HKI</b>



<b>HỌC KÌ II</b>

<b> :</b>

<b>Chương II: Điện Từ Học</b>



<b>18</b>

<b>35</b>

<b><sub>Bài 33 – 34: Dòng </sub></b>



<b>điện xoay chiều . </b>


<b>Máy phát điện xoay </b>


<b>chiều</b>



1.Nêu được sự phụ thuộc của
chiều dòng điện cảm ứng vào sự
biến đổi của số đường sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây.


2.Phát biểu được đặc điểm của
dòng điện xoay chiều là dòng điện
cảm ứng có chiều thay đổi ln
phiên.


3.Bố trí được TN tạo ra dòng điện
xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín
theo hai cách , cho NC quay hoặc
cho cuộn dây quay .Dùng đèn
LED để phát hiện sự đổi chiều của
dòng điện.


4.Dựa vào quan sát TN để rút ra
điều kiện chung làm xuất hiện
dòng điện cảm ứng xoay chiều


5.Nhận biết được hai bộ phận
chính của một máy phát điện xoay
chiều , chỉ ra được rơto và stato
của mỗi loại máy.


6.Trình bày được nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay
chiều.


7.Nêu được cách làm cho máy
phát điện có thể phát điện liên tục


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 cuộn dây dẫn kín có hai
bóng đèn LED mắc song
song , nguợc chiều vào mạch
điện.


-1 nam châm vĩnh cửu có thể
quay quanh một trục thẳng
đứng.


-1 mơ hình cuộn dây quay
trong từ trường của nam châm.


<b>Đối với GV</b>


1 bộ TN phát hiện dòng điện
xoay chiều gồm một cuộn dây


dẫn kín có mắc hai bóng đèn
LED song song, nguợc chiều
có thể quay trong từ trường của
một nam châm


<b>Đối với GV</b>


Mơ hình máy phát diện xoay
chiều


<b>18</b>

<b>36</b>

<b><sub>Bài 35 :Các tác dụng</sub></b>



<b>của dòng điện xoay </b>


<b>chiều . Đo cường độ </b>


<b>và hiệu điện thế </b>


<b>xoay chiều</b>



1.Nhận biết được các tác dụng
nhiệt , quang , từ của dòng điện
xoay chiều.


2. Bố trí được TN chứng tỏ lực từ
đổi chiều khi dịng điện đổi chiều.
3.Nhận biết được kí hiệu của ampe
kế và vôn kế xoay chiều , sử dụng
chúng để đo cường độ và hiệu điện
thế hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>



-1 NC điện
-1 NC vĩnh cửu


-1 nguồn điện 1 chiều 3V_6V
-1 nguồn điện xoay chiều
3V_6V


<b>Đối với GV</b>


-1 ampe kế xoay chiều
-1 vôn kế xoay chiều
-1 bóng đèn 3V có đi
-1 cơng tắc


-8 sợi dây nối


-1 nguồn điện một chiều
3V_6V


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>19</b>

<b>37</b>

<b><sub>Bài 36 :Truyền tải </sub></b>



<b>điện đi xa</b>



1.Lập được cơng thức tính năng
lượng hao phí do tỏa nhiệt trên
đường dây tải điện.


2.Nêu được hai cách làm giảm hao
phí điện năng trên đường dây tải


điện và lí do vì sao chọn cách tăng
hiệu điện thế ở hai đầu đường
dây.


HS ôn lại công thức về cơng
suất và cơng suất tỏa nhiệt của
dịng điện.


<b>38</b>

<b><sub>Bài 37 :Máy biến </sub></b>



<b>thế</b>



1.Nêu đựơc các bộ phận chính của
máy biến thế gồm hai cuộn dây
dãn có số vịng dây khác nhau
được quấn quanh một lõi sắt
chung.


2.Nêu được cơng dụng chính của
máy biến thế là làm tăng hay giảm
hiệu điện thế hiệu dụng theo cơng
thức U1/U2 = n1/n2.


3.Giải thích vì sao máy biến thế lại
hoạt động được vói dịng điện
xoay chiều mà khơng hoạt động
được với dịng điện một chiều
không đổi .


4.Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến


thế ở hai đầu đường dây tải điện.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ
cấp có 750 vịng, cuộn thứ cấp
có 1500 vịng.


-1 nguồn điện xoay chiều
0_12V


-1 vôn kế xoay chiều 0_15V.


<b>20</b>

<b>39</b>

<b><sub>Bài 38 :Thực hành :</sub></b>



<b>Vận hành máy phát </b>


<b>điện và máy biến thế</b>



1.Luyện tập vận hành máy phát
điện xoay chiều


-Nhận biết lọai máy ( NC quay hay
cuộn dây quay), các bộ phận chính
của máy.


-Cho máy hoạt động , nhận biết
hiệu quả tác dụng của dòng điện
do máy phát ra không phụ thuộc
vào chiều quay (đèn sang, chiều
quay của kim vôn kế xoay chiều)


-Càng quay nhanh thì hiệu điện thế
ở hai cuộn dây của máy càng cao.
2.luyện tập vận hành máy biến thế:
-Nghiệm lại công thức của máy
biến thế U1/U2=n1/n2


-Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu
cuộn thứ cấp khi mạch hở.


-Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 máy phát điện xoay chiều
nhỏ


-1 bóng đèn 3V có đế


-1 máy biến thế nhỏ, các cuộn
dây có ghi số vịng dây,lõi sắt
có thể tháo lắp được .


-1 nguồn điện xoay chiều
3V_6V


-6 sợi dây dẫn dài khỏang
30cm.


-1 vơn kế xoay chiều 0_15V



<b>20</b>

<b>40</b>

<b><sub>Bài 39 :Ơn tập tổng </sub></b>



<b>kết chương II: Điện</b>


<b>từ trường</b>



1.Ôn tập và hệ thống hóa những
kiến thức về NC, từ trường,lực từ,
động cơ điện, dòng điện cảm
ứng,máy phát điện xoay chiều ,
máy biến thế.


2.Luyện tập thêm về vận dụng các
kiến thức vào một số trường hợp
cụ thể.


HS trả lời câu hỏi ở mục tự
kiểm tra trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>21</b>

<b>41</b>

<b><sub>Bài 40 :Hiện </sub></b>



<b>tượng khúc xạ</b>


<b>ánh sáng</b>



1.Nhận biết được hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.


2.Mô tả được TN quan sát đường
truyền của tia sáng từ khơng khí sang
nước và ngược lại.



3. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ
với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
4.Vận dụng được kiến thức đã học để
giải thích một số hiện tượng đơn giản
do sự đổi hướng của tia sáng khi
truyền qua mặt phân cách giữa hai mơi
trường gây nên


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 bình thủy tinh hoặc bình
nhựa trong.


-1 bình chứa nước sạch
-1 ca múc nước


-1 miếng gỗ phẳng ,mềm
để có thể cắm được đinh
ghim.


-3 chiếc đinh ghim


<b>Đối với GV</b>


-1 bình thủy tinh hoặc bình
nhựa trong suốt hình hộp
chữ nhật đựng nước.
-1 miếng gỗ phẳng (hoặc
nhựa) để làm màn hứng tia
sáng.



-1 nguồn sáng có thể tạo
được nguồn sáng hẹp ( nên
dung bút laze để HS dễ
quan sát tia sáng)


<b>21</b>

<b>42</b>

<b><sub>Bài 41: Quan </sub></b>



<b>hệ giữa góc tới</b>


<b>và góc phản </b>


<b>xạ</b>



1.Mơ tả được sự thay đổi của góc khúc
xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.


2.Mơ tả được TN thể hiện mối quan hệ
giữa góc tới và góc khúc xạ


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 miếng thủy tinh hoặc
nhựa trong suốt hình bán
nguyệt ,mặt phẳng đi qua
đường kính có dán giấy kín
chỉ để một khe hở nhỏ tại
tâm I của miếng thủy tinh
(hoặc nhựa )


-1miếng gỗ phẳng.



-1 tờ giấy có vòng tròn chia
độ hoậc thước đo độ
-3 chiếc đinh ghim .


<b>22</b>

<b>43</b>

<b><sub>Bài 42-44: </sub></b>



<b>Thấu kính hội </b>


<b>tụ</b>



<b>Thấu kính </b>


<b>phân kì</b>



1.Nhận dạng được TKHT


2.Mơ tả được sự khúc xạ của các tia
sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia
song song trục chính và có phương
qua tiêu điểm) qua TKHT.


3.Vận dụng được kiến thức đã học để
giải bài tập đơn giản về TKHT và giải
thích một vài hiện tượng thường gặp
trong thực tế.


4.Nhận dạng đuợc TKPK.


5. Vẽ được đường truyền của hai tia
sáng đặc biệt( tia tới quang tâm và tia
tới song song trục chính)qua TKPK
6.Vận dụng được các kiến thức đã học


để giải thích một vài hiện tượng
thường gặp trong thực tế.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 TKHT có tiêu cự có tiêu
cự khỏang 12cm.


-1 giá quang học


-1 màn hứng để quan sát
đường truyền của chum tia
sáng.


-1 nguồn sáng phát ra ba
chum tia sáng song song.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 TKPK tiêu cự khỏang
12cm.


- 1 giá quang học


-1 nguồn sáng phát ra 3 tia
sáng song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>44</b>

<b><sub>Bài 43 :Ảnh </sub></b>



<b>của một vật </b>



<b>tạo bởi thấu </b>


<b>kính hội tụ</b>



1.Nêu được trong trường hợp nào
TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của
một vật và chỉ ra được đặc điểm của
các ảnh này.


2.Dùng các tia sáng đặc biệt để dựng
được ảnh thật và ảnh ảo của một vật
qua TKHT


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 TKHT có tiêu cự khỏang
12cm.


-1 giá quang học
-1 cây nến cao khỏang
5cm.


- 1 màn để hứng ảnh
- một bao diêm hoặc bật
lửa


.


<b>23</b>

<b>45</b>

<b><sub>Bài 45 :Ảnh </sub></b>



<b>của một vật </b>



<b>tạo bởi thấu </b>


<b>kính phân kì</b>



1.Nêu được ảnh của một vật sáng tạo
bởi TKPK luôn là ảnh ảo.Mô tả được
những đặc điểm của ảnh ảo của một
vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh
ảo tạo bởi TKHT và TKPK.


2. Dùng 2 tia sáng đặc biệt (tia tới
quang tâm và tia tới song song trục
chính) dựng được ảnh của một vật tạo
bởi TKPK


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-TKPK có tiêu cự khỏang
12cm.


-1 giá quang học


-1 cây nến cao khỏang 5cm
-1 màn để hứng ảnh.


<b>46</b>

<b><sub>Bài tập</sub></b>



<b>24</b>

<b>47</b>

<b><sub>Bài 46 :Thực </sub></b>



<b>hành : Đo tiêu</b>


<b>cự của thấu </b>



<b>kính hội tụ</b>



1.Trình bày được phương pháp do tiêu
cự của TKHT


2.Đo được tiêu cự của TKHT theo
phương pháp trên.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-TKHT tiêu cự cần đo
khỏang 15cm


-1 vật sáng phẳng có dạng
L hoặc F, khóet trên một
màn chắn sáng .Sát chữ đó
có gắn một miếng kính mờ
hoặc tờ giấy bóng mờ.Vật
được chiếu sáng bằng một
ngọn đèn.


-1 màn ảnh nhỏ


-1 giá quang học phẳng,dài
80cm,trên có các giá đỡ
vật,thấu kính và màn ảnh.
-1 thước thẳng có GHD
800mm và ĐCNN 1mm.
-chuẩn bị mẫu báo cáo ở
cuối bài , trả lời trước các


câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>48</b>

<b><sub>Bài 47-48 :Sự </sub></b>



<b>tạo ảnh trên </b>


<b>phim trong </b>


<b>máy ảnh.</b>


<b>Mắt .</b>



1.Nêu và chỉ ra được hai bộ phận
chính của máy ảnh là vật kính và
buồng tối.


2.Nêu và giải thích được các đặc điểm
của máy ảnh hiện trên phim của máy
ảnh.


3.Dựng được ảnh của một vật được
tạo ra trong máy ảnh


4.Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ
( hay trên mơ hình) hai bộ phận quan
trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và
màng lưới.


5.Nêu được chức năng của thủy tinh
thể và màng lưới, so sánh được chúng
với các bộ phận tương ứng của máy
ảnh.



6. Trình bày được khái niệm sơ lược
về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm
cực viễn.


7.Biết cách thử mắt


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 mơ hình máy ảnh , tại
chỗ đặt phim có dán mảnh
giấy mờ,(hay một mảnh
giấy trong , cứng).Trong
trường hợp khơng có mơ
hình máy ảnh thì có thể sử
dụng một máy ảnh cũ.
-phơtơ hình 47.4 SGK cho
mỗi Hs một tờ, để kiểm tra
kĩ năng dựng ảnh quang
học của từng HS.


<b>Đối với cả lớp </b>


-1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
-1 mơ hình con mắt


-1 bảng thử thị lực của y tế
nếu có


<b>25</b>

<b>49</b>

<b><sub>Bài 49 :Mắt </sub></b>




<b>cận thị và mắt</b>


<b>lão</b>



1.Nêu được đặc điểm chính của mắt
cận là khơng nhìn được các vật ở xa
mắt,cách khắc phục tật cận thị là phải
đeo kính phân kì.


2.Nêu được đặc điểm chính của mắt
lão là khơng nhìn được các vật ở gần
mắt, cách khắc phục là đeo kính hội
tụ.


3.Giải thích cách khắc phục tật cận thị
và tật mắt lão.


4.Biết cách thử mắt bằng bảng thử thị
lực.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 kính cận
-1 kính lão


<b>Đối với cả lớp </b>


HS cần ôn lại:


-Cách dựng ảnh của một
vật tạo bởi TKPK



-Cách dựng ảnh ảo của một
vật tạo bởi TKHT


<b>50</b>

<b><sub>Bài 50 :Kính </sub></b>



<b>lúp</b>



1.Trả lời được câu hỏi kính lúp dùng
để làm gì?


2.Nêu được 2 đặc điểm của kính lúp
(là TKHT có tiêu cự ngắn)


3.Nêu được ý nghĩa của số bội giác
của kính lúp.


4.Sử dụng đuợc kính lúp để quan sát
một nhỏ


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-3 chiếc kính lúp có số bội
giác đã biết


-3 thước nhựa có GHĐ
300mm,và ĐCNN 1mm đổ
đo áng chừng khoảng cách
từ vật đến kính



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2</b>

<b>6</b> <b>51</b>

<b>Bài 51 :Bài </b>



<b>tập quang </b>


<b>hình học</b>



1.Vận dụng kiến thức để giải BT định
tính và định lượng về hiện tượng khúc
xạ ánh sang, về các TK và các dụng cụ
quang học đơn giản(máy ảnh, con
mắt , kính cận , kính lão,…)


2.Thực hiện được đúng các phép vẽ
hình quang học.


3.Giải thích được một số hiện tượng
và một số ứng dụng về quang hình học


<b>Đối với mỗi HS:</b>


Ôn lại từ bài 40 đến bài 50


<b>Đối với cả lớp </b>


Dụng cụ minh họa cho bài
tập 1


<b>52</b>

<b><sub>Ôn tập</sub></b>



<b>27</b>

<b>53</b>

<b><sub>Kiểm tra</sub></b>




<b>54</b>

<b><sub>Bài 52 :Ánh </sub></b>



<b>sáng trắng , </b>


<b>ánh sáng màu</b>



1.Nêu được VD về nguồn phát ra ánh
sáng trắng và nguồn phát ra ánh sang
màu.


2.Nêu được VD về việc tạo ra ánh
sáng màu bằng các tấm lọc màu
3.Giải thích được sự tạo ra ánh sáng
màu bằng tấm lọc màu trong một số
ứng dụng thực tế.


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-Một số nguồn phát sáng
như đèn LED, bút laze,
cácđèn phóng điện,…
-1 đèn phát ánh sáng trắng ,
đỏ, xanh…Một bộ tấm lọc
màu đỏ , vàng ,lục ,lam
,tím,…


<b>28</b>

<b>55</b>

<b><sub>Bài 53-54 :Sự </sub></b>



<b>phân tích ánh </b>


<b>sáng trắng.</b>


<b>Sự trộn các </b>



<b>ánh sáng màu</b>



1.Phát biểu được khẳng định: Trong
chum sáng trắng có chứa các chùm
sáng màu khác nhau.


2.Trình bày và phân tích được TN
phân tích ánh sáng trắng bằng lăng
kính để rút ra kết luận: Trong chùm
sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng
màu.


3.Trình bày và phân tích đựoc TN
phân tích ánh sáng trắng bắng đĩa CD
để rút ra được kết luận như trên.
4.Trả lời được câu hỏi, thế nào thế nàp
là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu
với nhau.


5.Trình bày và giải thích đuợc TN trộn
ánh sáng màu.


6.Dựa vào sự quan sát , có thể mô tả
được màu của ánh sáng mà ta thu
được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng
màu với nhau.


7.Trả lời được các câu hỏi: có thể trộn
được ánh sáng trắng hay khơng,có thể
trộn được “ánh sáng đen” hay khơng?



<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 lăng kính tam giác đều
-1 màn chắn trên có khóet
một khe hẹp.


-1 bộ các tấm lọc màu xanh
đỏ , nửa xanh nửa đỏ
-1 đĩa CD


-1 đèn phát ra ánh sáng
trắng


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và
2 gương phẳng.


-1 bộ các tấm lọc màu (đỏ ,
xanh , lam) và một tấm
chắn sáng


-1 màn ảnh
-1 giá quang học


<b>28</b>

<b>56</b>

<b><sub>Bài 55: Màu </sub></b>



<b>sắc các vật </b>


<b>dưới ánh sáng </b>



<b>trắng và ánh </b>


<b>sáng màu</b>



1.Trả lời được câu hỏi , có ánh sáng
màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy được
một vật màu đỏ , màu xanh , màu
đen…


2.Giải thích được hiện tượng khi đặt
các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vật có màu đỏ, vật màu xanh, vật màu
đen,..


3. Giải thích được hiện tượng :Khi đặt
các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các
vật màu đỏ mới giữ ngun được màu,
cịn các vật có màu khác thì màu sắc
sẽ thay đổi.


-Các vật có màu trắng đỏ ,
lục , và đen, đặt trong hộp.
-Một tấm lọc màu đỏ và
một tấm lọc màu lục


<b>29</b>

<b>57</b>

<b><sub>Bài 56 :Các </sub></b>



<b>tác dụng của </b>


<b>ánh sáng</b>




1.Trả lời được câu hỏi tác dụng nhiệt
của ánh sáng là gì?


2.Vận dụng được kiến thức về tác
dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu
trắng và trên vật màu đen để giải thích
một số ứng dụng thực tế.


3.Trả lời được các câu hỏi: tác dụng
sinh học của ánh sáng là gì?tác dụng
quang điện của ánh sáng là gì?


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 tấm kim loại , một mặt
sơn trắng , một mặt sơn đen
( hoặc hai tấm kim loại
giống nhau , một sơn trắng,
một sơn đen)


-1 hoặc hai nhiệt kế.
-1 bóng đèn khỏang 25W
-1 chiếc đồng hồ.


-1 dụng cụ sử dụng pin mặt
trời như máy tính bỏ túi, đồ
chơi…


<b>58</b>

<b><sub>Bài 57: Thực </sub></b>




<b>hành : Nhận </b>


<b>biết ánh sáng </b>


<b>đơn sắc và </b>


<b>ánh sáng </b>


<b>không đơn sắc</b>


<b>bằng đĩa CD</b>



1.Trả lời được câu hỏi , thế nào là ánh
sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng
khơng đơn sắc.


2.Bíêt cách dùng đĩa CD để nhận biết
ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng
đơn sắc


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


-1 đèn phát ánh sáng trắng.
-Các tấm lọc màu đỏ
,vàng ,lục ,lam.
-1 đĩa CD


-Một số nguồn sáng đơn
sắc như đèn LED đỏ, lục ,
vàng , bút laze


<b>30</b>

<b>59</b>

<b><sub>Bài 58 :Ôn tập</sub></b>



<b>tổng kết </b>


<b>chương III: </b>



<b>Quang học</b>



1.Trả lời được những câu hỏi trong
phần tự kiểm tra


2.Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã
chiếm lĩnh được để giải thích và giải
các bài tập trong phần vận dụng


<b>60</b>

<b><sub>Kiểm tra</sub></b>



<b>Chương IV : SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG</b>



<b>31</b>

<b>61</b>

<b><sub>Bài 59: Năng </sub></b>



<b>lượng và sự </b>


<b>chuyển hoá </b>


<b>năng lượng </b>



1.Nhận biết được cơ năng và nhiệt
năng dựa trên những dấu hiệu quan sát
trực tiếp được .


2.Nhận biết được quang năng , hóa
năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển
hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
3.Nhận biết được khả năng chuyển
hóa qua lại giữa các dạng năng lượng ,
mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều
kèm theo sự biến đổi năng lượng từ


dạng này sang dạng khác.


<b>Đối với GV</b>


Tranh vẽ phóng to hình
59.1 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>luật bảo tồn </b>


<b>năng lượng </b>



thiết bị làm biến đổi năng lượng , phần
năng lượng thu được cuối cùng bao
giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng
cung cấp cho thiết bị ban đầu., năng
lượng không tự sinh ra.


2.Phát hiện đuợc sự xuất hiện một
dạng năng lượng nào đó bị mất đi.
3.Phát biểu được định luật bảo tòan
năng lượng và vận dụng được định
luật để giải thích hoặc dự đóan sự biến
đổi của một số hiện tượng


Thiết bị biến đổi thế năng
thành động năng và ngược
lại


<b>Đối với GV</b>


Thiết bị biến đổi cơ năng


thành điện năng và ngược
lại


<b>32</b>

<b>63</b>

<b><sub>Bài 61: Sản </sub></b>



<b>xuất điện </b>


<b>năng _ Nhiệt </b>


<b>điện và thuỷ </b>


<b>điện</b>



1.Nêu được vai trò của điện năng
trong đời sống và sản xuất, ưu điểm
của việc sử dụng điện năng so với
cácdạng năng lượng khác.


2.Chỉ ra được các bộ phận chính trong
nhà máy thủy điện và nhiệt điện.
3.Chỉ ra được các quá trình biến đổi
năng lượng trong nhà máy thủy điện
và nhiệt điện


<b>Đối với GV</b>


Tranh vẽ sơ đồ nhà máy
nhà máy thủy điện và nhiệt
điện


<b>64</b>

<b><sub>Bài 62: Điện </sub></b>



<b>gió_ điện mặt </b>



<b>trời_Điện hạt </b>


<b>nhân</b>



1.Nêu được các bộ phận chính của một
máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà
máy điện nguyên tử.


2.Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng
trong các bộ phận chính của các máy
trên.


3.Nêu được ưu điểm và nhược điểm
của việc sản xuất và sử dụng điện gió,
điện mặt trời, điện hạt nhân


<b>Đối với GV</b>


-1 máy phát điện gió, quạt
điện


-1 pin mặt trời, bóng đèn
220V_100W.


-1 động cơ điện nhỏ
-1 đèn LED có giá.
- hình vẽ sơ đồ nhàmáy
điện nguyên tử


<b>33</b>

<b>65</b>

<b><sub>Tổng kết </sub></b>




<b>chương IV</b>



<b>66</b>

<b><sub>Ôn tập</sub></b>



<b>34</b>

<b>67</b>

<b><sub>Ôn tập</sub></b>



<b>68</b>

<b><sub>Ôn tập</sub></b>



<b>35</b>

<b>69</b>

<b><sub>Kiểm tra học </sub></b>



<b>kì II</b>



<b>70</b>

<b><sub>Trả bài kiểm </sub></b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×