Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tại phòng Kế hoạch- Vật tư Cty Bánh kẹo Hải Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.82 KB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
lời nói đầu
Qua hơn hai tháng thực tập tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Có thể
nói, đây là lần đầu tiên em đợc tiếp xúc với thực tế sản xuất kinh doanh
của một Công ty, đợc mang những kiến thức tích luỹ đợc trong Nhà trờng
vận dụng vào quá trình nhìn nhận, phân tích và đánh giá tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của chuyến thực tập em đã cố gắng,
tích cực đi thực tập để tìm hiểu rõ hơn thực tế hoạt động của Công ty,
đồng thời để nắm bắt tốt hơn kiến thức các môn chuyên nghành đã và sẽ
đợc học. Qua đó cũng cố gắng để xây dựng cho mình hình tợng một nhà
quản trị kinh doanh sau này phải nh thế nào, tập làm quen với các hoạt
động phân tích, đánh giá các hoạt động để đa ra các ý kiến của mình.
Trong thời gian thực tập, bản thân em đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn
tận tình của các cô chú trong phòng Kế hoạch- Vật t cũng nh sự cởi mở
thân tình của các cô chú trong Công ty đã tạo cho em sự tự tin trong công
việc cũng nh có điều kiện bổ sung những kiến thức đã học.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong phòng Kế
hoạch- Vật t Công ty Bánh kẹo Hải Châu cũng nh Thầy giáo Ths.
Nguyễn Minh Ngọc đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực
tập cũng nh hoàn thành bản báo cáo này
Phần i
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Giới thiệu khái quátvề công ty bánh kẹo
hải châu
I. QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CÔNG TY
tên công ty: Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Tên tiếng Anh: HAICHAU CONFECTIONERY COMPANY
Giám đốc Công ty: Nguyễn Thanh Bình


Địa điểm: 15 Mạc Thị Bởi Quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Diện tích mặt bằng:
Hiện nay (tính cả phần mỡ rộng) :55.000 m
2
Trong đó: - Nhà xỡng: 23.000 m
2
- Văn phòng: 3.000 m
2
- Kho bãi: 5.000 m
2
- Phục vụ công cộng: 24.000 m
2
Điện thoại: 8624826
Fax:8621520
Email :
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu(Theo giấy phép kinh doanh
cấp ngày 29/9/94)
Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.
Kinh doanh sản phẩm mì ăn liền.
Kinh doanh bột gia vị.
Kinh doanh các sản phẩm nớc uống có cồn và không có cồn.
Kinh doanh vật t, nguyên liệu, bao bì nghành công nghiệp thực phẩm.
Công ty đợc phép xuất khẩu trực tiếp với nớc ngoài những mặt hàng
công ty kinh doanh.
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
Công ty đợc thành lập ngày 2/9/1965; Quyết định số 1335/NN/TCCB
ngày 29/4/1994 của Bộ trởng Bộ NN&PTNT về việc đổi tên và bổ sung

nhiệm vụ cho Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc
Tổng công ty Mía đờng I, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Quá trình thành và phát triển Công ty đợc chia thành các giai đoạn
sau:
Giai đoạn 1965 1975
Nhà máy Hải Châu khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1964, Bộ trởng
Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/QĐBT tách Ban Kiến thiết ra
khỏi Nhà máy Miến Hoàng Mai, thành lạp Ban Kiến thiết và chuẩn bị sản
xuất. Dới sự hớng dẫn của các chuyên gia từ Thợng Hải và Quảng Châu
sang, bộ phận Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất khẩn trơng vừa xây dựng
vừa lắp đặt thiết bị cho một phaan xỡng mì sợi.
Ngày 2/9/1965 xởng kẹo đã có sản phẩm xuất xỡng bán ra thị trờng
cùng ngày vẽ vang của cả nớc, Bộ Công nghiệp nhẹ thay mặt Nhà nớc
chính thức cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu.
Vốn đầu t ban đầu: Do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mĩ nên công
ty không còn lu giữ đợc số liệu vốn đầu t ban đầu.
Năng lực sản xuất:
Phân xỡng sản xuất mì sợi: Một dây chuyền mì thanh (mì trắng) bán
cơ giới, năng suất 1-1,2 tấn/ca sau nâng lên 1,5-1,7 tấn/ca; Thiết bị sản
suất mì ống 500-800 kg/ca sau nâng lên 1tấn/ca; Hai dây chuyền mì vàng
1,2-1,5 tấn/ca sau nâng lên 1,8 tấn/ca.
Phân xỡng bánh: Gồm một dây chuyền máy cơ giới công suất 2,5
tấn/ca.
Phân xỡng kẹo: Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây
chuyền 1,5 tấn/ca.
Sản phẩm chính: Mì sợi lơng thực, mì thanh, mì hoa
Bánh quy ( Hơng thảo, quy dứa, quy bơ, quít)
Kẹo cứng, kẹo mềm ( chanh, cam, cà phê)
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên

3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 850 ngời/năm.
Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ (1972) nên
một phần nhà xỡng , máy móc thiết bị bị h hỏng , Công ty đợc Bộ tách
phân xỡng kẹo sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập Nhà máy Hải
Hà( Nay Công ty Bánh kẹo Hải Hà - Bộ Công nghiệp).
Giai đoạn 1976-1986
Thời kỳ Công ty khắc phục thiệt hại sau chiến tranh và đi vào hoạt
động bình thờng.
Năm 1976, Bộ Công nghiệp Thực phẩm cho phép nhập Nhà máy Sữa
Mẫu Sơn( Lạng Sơn) thành lập phân xỡng sấy phun. Phân xỡng này sản
sản xuất hai mặt hàng:
Sữa đậu nành: công suất 2,4 2,5 tấn/ngày
Bột canh: công suất 3,5 4tấn/ngày
Năm 1978,Bộ công nghiệp cho điều động bốn dây chuyền mì ăn liền
từ Công ty Sam Hoa (TP.HCM) thành lập phân xỡng mì ăn liền, công suất
mỗi dây 2,5 tấn/ca.
Năm 1982, do khó khăn về bột mì và Nhà nớc bỏ chế đọ độn mì sợi
thay lơng thực, công ty dợc Bộ Công nghiệp Thực phẩm cho ngừng hoạt
động phân xỡng mì lơng thực. Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động
đồng thời đầu t 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240 kg/ca, đây là
sản phẩm đầu tiên ở phía Bắc.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 1250 ngời/năm.
Giai đoạn 1986 1991
Năm 1989 1990 , tận dụng nhà xỡng của phân xỡng sấy phun Công
ty lắp đặt dây chuyền sản xuất Bia với công suất 2000 lít/ngày.
Năm 1990 1991 , Công ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất
bánh quy Đài Loan, nớc bánh bằng lò điện tại khu nhà xỡng cũ , công
suất 2,5 2,8 tấn/ca.

Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 950 ngời/năm.
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Giai đoạn 1992 2002
Công ty đẩy mạnh sản xuất đi sâu và sản xuất các mặt hang truyền
thống ( bánh kẹo) mua sắm thêm trang thiết bị mới, thay thế mẫu mã mặt
hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu
dùng.
Năm 1993, mua thêm một dây chuyền sản suất bánh kem xốp của
CHLB Đức công suất 1 tấn/ca. Đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại
nhất ở Việt Nam.
Năm 1994, Mua thêm một dây chuyền phủ Socola của CHLB Đức
công suất 500kg/ca. Dây chuyền này có thể phủ Socols cho các sản phẩm
bánh.
Năm 1996, Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một Công ty liên
doanh sản xuất Socola, sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu (70%).
Công ty đã mua và lắp đạt thêm hai dây chuyền sản xuất kẹo của
CHLB Đức:
Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2400 kg/ca.
Dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất 1200 kg/ca.
- Năm 1998: Đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất bánh Hải Châu,
công suất thiết kế 4tấn/ca.
- Năm 2001: Đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của
CHLB Đức, công suất thiết kế 1 tấn/ca.
Công ty đầu t một dây chuyền sản xuất Socola năng suất 200 kg/h.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 675 ngời/năm.
- Năm 2002:Công ty đầu t dây chuyền sản xuất bánh mền
Nh vậy, ta thấy rằng Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã có một chiều dày
lịch sử phát triễn nhng phải trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gắn

liền với những khó khăn riêng buộc Công ty phải vợt qua và đi lên.
Điều này thể hiện ở chổ Công ty phải luôn thay đổi cơ cấu mặt hàng
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
2. Chức năng ,nhiệm vụ của công ty
2.1. Chức năng
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
Công tác nhân sự và chế độ quản li bổ sung hồ sơ cán bộ công
nhân viên kịp thời,giải quyết cho các cán bộ công nhân viên về hu,
nghỉ mất sức, thôi việc và các chế độ chinh sách khác liên quan đến
quyền lợi ngời lao động, kiểm tra giai quyết xá minh chứng nhận lý
lịch cán bộ công nhân viên.
Công tác xử lí và s dụng lao động : Xây dựng các định mức lao động,
tổ chức sắp xếp, điều động lao động đáp ứng nhiệm vụ sản xuất, xây
dựng quy chế quản lý lao động
Công tác tiền lơng : Xây dợng chi phí tiền lơng, tổ chức các hình thức
tiền lơng.
Công tác lãnh đạo : Theo dõi lập danh sách cán bộ khoa học kĩ thuật,
chuyên môn nghiệp vụ và công nhân kĩ thuật.Tổ chức các lớp học
nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên và các lớp nâng bậc hàng
năm.
Công tác bao hộ lao dộng : Xây dựng kế hoachj và tổ chứcthực hiện kế
hoạch bảo hiểm lao động và kĩ thuật an toàn.Tham gia xây dựng các
quy chế ,quy trình, quy phạm an toàn trong sản xuất.
Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các biện pháp an toàn vệ sinh công
nghiệp.
2.2.Nhiện vụ
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty (theo giáy
phép kinh doanh bổ xung cấp ngày29/09/1994) là: Xuất khẩu trực tiếp

với nớc ngoài những mặt hàng mà công ty kinh doanh.Ngoài ra, công
ty còn có nhiệm vụ là kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, kinh doanh
mì ăn liền(trớc đây), kinh doanh bột gia vị( chủ yếu là bột canh),kinh
doanh các sản phẩm nớc uống có cồn và không có cồn( những năm
gần đây loại nớc có cồn it kinh doanh và trong tơng lai công ty sẽ đẩy
mạnhkd các loại nớc không cồn nh nớc hoa quả....) kinh doanh các sản
phẩm bao bì xuất nhập khẩu trực tiếp các loại vật t nguyên liệu của
nghành thực phẩm ( nhu bột mì, đờng sữa,mì chính...).
3. Chiến lợc kinh doanh của công ty trong hai năm tới
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Với gần 40 năm tồn tạI và phát triển công ty bánh kẹo HảI Châuđã
từng bớc trởng thành và mở rộng hơn về qui mô, trở thành một trong
những công ty hàng đầu trong nớc về sản xuất bánh kẹo, sản phẩm của
công ty đa dạng, phong phú, có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của mọi
tầng lớp. Để phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành bánh kẹo
công ty đã đặt ra mục tiêu phát triển tới năm 2005 nh sau :
- Đầu t tăng cờng thiết bị hiện đạI nhằm tiếp tục nâng cao chất lợng
mẫu mã các sản phẩm truyền thống và hoàn thiện các sản phẩm mới
có chất lợng cao nh sôcôla nguyên chất, kẹo sôcôla, bánh kem xốp phủ
sôcôla
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng để liên tục đa ra những sản
phẩm có chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
- Đa dạng hoá sản phẩm và bao bì đẹp để phục vụ cho tất cả đối tợng
tiêu dùng với mục đích khác nhau. Chẳng hạn nh cho mục tiêu thửng
thức, công ty đã sản xuất sản phẩm cao cấp : bánh sôcôla, cho mục tiêu
bồi bổ sức khoẻ : bánh có nhiều chất dinh dỡng, Vitamin và các loạI vi
chất ( Fe, Ca ) hay sản xuất các sản phẩm thay thế một phần thức ăn
trong khẩu phần ăn hàng ngày có các laọi bánh quy, bánh kem xốp

- ổm định và nâng cao hiệu quả thị trờng cũ, mở rộng thị trờng mới
nhất là thị trờng phía Nam và xuất khẩu.
II. BốI CảnH HOạT Động kinh doanh
1. Lĩnh vực kinh doanh
Hiện nay, Công ty có khoảng 125 loại sản phẩm khác nhau đợc
chia thành 3 nhóm:
- Bánh các loại.
- Kẹo các loại.
- Bột canh các loại.
Gồm các sản phẩm chủ yếu sau:
Bảng 1. Sản phẩm của Công ty
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bánh Kẹo
Bánh quy Bánh kem xốp B.l. Khô Kẹo cứng Kẹo mềm
Bột canh
Hơng thảo Kem xốp thờng LK tổng hợp KC trái cây KM Trái cây BC thờng
Vani Kem xốp thỏi LK đậu xanh KC nhân SCL KM sữa BC Iốt
Hải châu
Kem xốp phủ sô cô la
LK dinh dỡng KC nhân mơ, một ong KM cà phê
BC vi bò, gà, cua
Thảo hơng ... ... KC nhân hoa quả KM sôcôla ...
Quy bơ sữa ... ...
Quy Marie
Quy Petit
...
Với 3 mặt hàng đó Công ty đã kết hợp nhiều loại hơng phụ liệu khác
nhau để đa ra nhiều chứng loại sản phẩm làm cho danh mục hàng hoá của

Công ty ngày càng dầy thêm.
Bảng 2. Chủng loại sản phẩm của Công ty
Năm
Nhómsản phẩm
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Bánh quy 38 40 41 45 43 60
Bánh kem xốp 12 15 15 20 22 25
Kủo 10 15 20 25 30 35
Bột canh 5 5 6 5 5 5
Tổng 65 75 85 95 100 125
Nguồn.Phòng Kế hoạch Vật t
2. Thị trờng của công ty
2.1 Thị trờng trong nớc
Do đặc điểm về tâm lý, thị hiếu và thói quen tiêu dùng của khách
hàng ở mỗi vùng mỗi khu vực khác nhau nên thị trờng trong nớc của
Công ty đợc chia thành 3 vùng thị trờng khác nhau. Miền Bắc, Miền
Trung và Miền Nam. Về tâm lý, thị trờng miền Bắc rất a thích hình thức,
họ thích những sản phẩm bánh kẹo có hình dáng, mẫu mã, bao bì hấp dẫn.
Đặc biệt tầng lớp có thu nhập cao (Chủ yếu ở Hà Nội) họ quan tâm đến
lại bánh kẹo nổi tiếng sang trọng và mới lạ. Ngời miền Bắc thích những
loại bánh kẹo có độ ngọt vừa phải, có xu hớng thích bánh có vị mặn. Mặt
khác, cũng là thị trờng miền Bắc nhng ngời tiêu dùng Hà Nội có những
đặc điểm khác so với ngời các Tỉnh, trong khi ngời tiêu dùng các tỉnh thì
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
quan tâm nhiều đến giá cả thì ngời Hà Nội đặc biệt chú trọng đến chất l-
ợng và uy tín của sản phẩm.
ở miền Trung do thu nhập còn thấp nên nhu cầu về bánh kẹo ít hơn.
Nhìn chung khẩu vị của ngời miền Trung thích bánh kẹp có vị ngọt và có

thêm vị cay. Họ quan tâm đến giá cả, khối lợng nhng lại không quan tâm
đến mẫu mã, bao bì. Miền Trung có thể nói là thị trờng khá dễ tính và
Công ty hoàn toàn có khả năng xâm nhập. Bánh Hải Châu, Hơng Thảo đã
tiêu thụ mạnh trên thị trờng này, đây là thị trờng tiềm năng của Công ty.
Thị trờng miền Nam cũng là một thị trờng có nhu cầu đa dang. Nhng
nhìn chung mức sống của ngời miền Nam tơng đối cao vì thế bánh kẹo d-
ờng n là nhu cầu thờng xuyên ở đây. Đặc biệt là trẻ em, ngời miền Nam
không có thói quen mua bánh kẹo làm quà biếu nên họ ít quam tâm đến
mẫu mã, bao bì. Họ thích sản phẩm có độ ngọt sắc và có hơng vị trái cây.
Đây là một thị trờng lớn và đa dạng nhng Công ty cha khai thác đợc hết
tiềm năng của thị trờng này.
2.2. Thị trờng nớc ngoài
Khi đã vững vàng ở thị trờng trong nớc sẽ tạo điều kiện cho sản
phẩm của Công ty tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên ta thấy đáp ứng thị tr-
ờng trong nớc đã khó đáp ứng thị trờng ngoài nớc còn khó hơn nhiều.
Hiện nay, Công ty đã có một số sản phẩm xuất khẩu sang các nớc nh Lào,
Trung Quốc, Campuchia. Do phong tục tập quán đời sống, thu nhập của
ngời dân ở các nớc khác nhau nên nhu cầu của họ cũng khác nhau. Với
trình độ công nghệ, năng lực sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
nh hiện nay, thì các doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam khó có thể nghĩ đến
việc xuất khẩu bánh kẹo sang các nớc phát triển khi họ a thích sản phẩm
có chất lợng cao, tiện lợi sử dụng. Còn đối với các nớc trong khu vực nh
Trung Quốc, Thái Lan thì sản phẩm của Công ty có thể sánh ngang về
chất lợng nhng chũng loại, mẫu mã vẫn cha đa dạng, phong phú. Vì vậy,
sản phẩm của Công ty vẫn cha có sức cạnh tranh để xuất khẩu.
3. Các đối tác chủ yêu của công ty
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Muốn làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng thì công ty bánh kẹo Hải

Châu phải cung cấp cho họ hàng hoá mà họ mong muốn. Để có đợc hàng
hoá đáp ứng đợc yêu cầu, Công ty đã gây dựng cho mình mối quan hệ hữu
nghị với các doanh nghiệp khác nhằm tạo nguồn cung ứng đầu vào thuận
lợi với các nhà cung ứng trong nớc và nớc ngoài, tránh bị ép giá. Đồng thời
tạo ra đợc giá trị gia tăng của hàng hoá ( về thời gian , địa điểm...) để cung
ứng cho khách hàng, đảm bảo sự ổn định của cung ứng, làm tăng lợi nhuận,
giảm chi phí, tạo lợi thế cạnh tranh cho Cng ty.
Hải Châu là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty đã tự lo
liệu từ đầu vào cũng nh đầu ra. Riêng về nguồn nguyên vật liệu đối với
Công ty là một khâu hết sức quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh
doanh. Các nguyên vật liệu của Công ty bao gồm : Bột mì, đờng kính, dầu
ăn, mì chính, bao bì... do các bạn hàng của công ty cung cấp nh đờng kính
do Công ty đờng Lam Sơn, Sông Lam, Quảng Ngãi, dầu ăn mua ở các cơ sở
dầu ăn Tân Bình TPHCM, dầu Margatin nhập từ Malaixia qua
Vinamex...
Hiện nay công ty có hơn 300 đại lý trên toàn quốc, từ Quảng Bình trở ra
mỗi tỉnh có hai đại lý trở lên và trở vào có ít nhất một đại lý.
4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yêu của công ty
Hiện nay Công ty đang phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh.
Các đối thủ cạnh tranh lớn nh: Công ty TNHH Kinh đô, Công ty cổ phần
Bánh kẹo Biên Hoà (Bibica). Các đối thủ ngang tầm: Bánh kẹo Hải Hà,
Tràng An. Ngoài ra còn có hàng loạt nhà sản xuất lẻ, t nhân khác nh:
Thăng Long, Phúc Lâm, Thanh Hồng cùng sự các của hàng giả, hàng
nhái đang đợc sản xuất tràn lan ở nớc ta.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu không những phải đối phó với các sản
phẩm trong nớc mà còn phải các với các sản phẩm nhập từ nớc ngoài. Các
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
loại bánh kẹo nhập từ Anh, Mỹ, Đức, Hàn Quốc có chất lợng cao, sang

trọng đáp ứng đợc nhu cầu ngời có thu nhập cao.
Các loại Bánh kẹo nhập từ Trung Quốc,Thái lan, Malaixia tuy chất l-
ợng không cao nhng giá thấp nên hấp dẫn những ngời có thu nhập thấp và
vừa. Vì vậy bánh kẹo ngoại nhập đang cạnh tranh rất mạnh với các công
ty bánh kẹo trong nớc nói chung và Công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng.
Theo đánh giá của công ty cạnh tranh trong bánh kẹo là rất khốc liệt,
mặc dù thị trờng đặt ra sự chèn ép lẫn nhau nhằm tìm kiếm và đánh giá
điểm yếu của đối thủ. Nhng đối với công ty bánh kẹo Hải Châu là một
Doanh nghiệp Nhà nớc nên luôn luôn ton trọng các đối thủ cạnh tranh và
cạnh tranh rất lành mạnh. Công ty đứng vững đợc trên thị trờng là nhờ
chất lợng sản phẩm của mình và chất lợng sản phẩm là vũ khí chính của
mình đấu tranh trên sự khốc liệt của thị trờng hiện nay.
Iii . các nguồn lực của công ty
1. Nguồn nhân lực
Lực lợng lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đối với Công ty bánh kẹo
Hải Châu thì lực lợng lao động lại có những đặc điểm riêng. Trong thời kỳ
đầu thành lập (1965- 1975) lực lợng lao động thờng xuyên trong biên chế
của công ty vào khoảng 850 ngời. Đây là thời kỳ khó khăn của cả nớc
cũng nh của Công ty nên đa số cán bộ công nhân viên của Công ty đều
có trình độ tay nghề thấp, không đợc đào tạo cơ bản. Sang thời kỳ (1976-
1985), Công ty có 1250 lao động, đây là giai đoạn có số lao động nhiều
nhất của công ty. Vào những năm 1986-1991, Nhiều chính sách của Đảng
và Nhà nớc ta thay đổi trong đó có chính sách đổi mới kinh tế. Hoàn cảnh
đó đòi hỏi Công ty cũng tự chuyển mình, thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
hợp với nền kinh tế mới. Số lợng lao động thời kì này giảm xuống còn
950 ngời. Đây là kết quả của việc tiến hành tinh giảm biên chế, sát nhập

các phòng ban, giải thể các bộ phận không cần thiết hoặc hoạt động
không hiệu quả.
Xét theo hình thức lao động thì lao động trực tiếp và gián tiếp của
Công ty không biến động nhiều tỷ lệ này bình quân qua các năm là 1 lao
động gián tiếp/ 4,3 lao động trực tiếp
Lao động quản lý của công ty năm nay có tăng lên chút ít nhng đội
ngũ này đã đợc tinh giảm rất nhiều so với trớc và hiện nay trình độ của
cán bộ quản lý hiện nay đã đợc nâng lên rất nhiều tất cả các phòng ban
của công ty đều có trình độ đại học.
Trong qua trình phát triển của mình số lợng lao động của Công ty
cũng có nhiều sự thay đổi từ năm đầu thành lập số lợng lao động là 850
ngời và tăng lên đến mức cao nhất 1250 ngời vào giai đoạn 1976-1986
nhng trong giai đoạn 1992-2002 chỉ còn 675 ngời.
Hiện nay, công ty có 85 ngời có trình độ đại học, cao đẳng. Bậc thợ
bình quân của công ty hiện nay là 4,5.
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Từ năm 1991 đến nay Công ty đã không ngừng đầu t chiều sâu, loại
bỏ dây chuyền sản xuất cũ, tập trung đầu t xây dựng công nghệ hiện đại
để sản xuất ra hàng loại sản phẩm đạt chất lợng cao.
Bảng 3. Đầu t trang thiết bị qua các năm
Năm Thiết bị Nớc sản xuất
Công suất
thiết kế
(Tấn/ ca)
Giá trị
(Tỷ đồng)
1991 Dây chuyến bánh quy Đài Loan 2,12 9
1993 Dây chuyền bánh kem xốp CHLB Đức 1 9
1994 Dây chuyền phủ SCL CHLB Đức 1 3,5
Máy bao gói Nam Triều Tiên 0,5

1996 Dây chuyền kẹo CHLB Đức 4 20
1998 Dây chuyền sản xuất bánh
Hải Châu
Đài Loan 4 4
1999 Dây chuyền bánh quy Nâng cấp 3 7
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
2001 Bánh kem xốp CHLB Đức 1 7
Nguồn. Phòng kế hoạch - Vật t
Hầu hết các dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện nay của Công ty các
công đoạn sản xuất là tự động, còn bao gói là thủ công. Còn dây chuyền
sản xuất bột canh chủ yếu là thủ công.
3. khả năng tài chính
Công ty có tổng số vốn kinh doanh : 21.141.000.000 VND
Trong đó : Vốn pháp định : 14.734.000.000 VND
Vốn lu động :6.407.000.000 VND
Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất và kinh
doanh .của công ty. Vốn của công ty đã tăng nhanh trong những năm qua.
Hiện nay .tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty hơn 48 tỷ đồng, trong
đó nguồn vốn lu động khoảng 7 tỷ đồng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc
trực thuộc Tổng công ty nên nguồn vốn của Công ty Bánh kẹo Hải Châu
đợc thành lập chủ yếu từ các nguồn sau:
-Vốn do Ngân sách cấp
-Vốn bổ sung từ lợi nhuận của công ty và các nguồn khác từ công ty.
- Vốn vay ngân hàng.
-Vốn vay từ Tổng công ty.
Bảng 4. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của
công ty.
Chỉ tiêu

2000 2001 2002
SL % SL % SL %
Tổng NVKD
49.967 100 49.689 100 48.848 100
1.Vốn chủ sở hữu
22.517 45,1 24.300 48,9 32.447 66,4
Vốn Nhà nớc cấp
12.263 63,3 14.571 60 24.424 75,3
Vốn bổ sung
8.254 36,7 9.729 40 8.023 24,7
2. Vốn vay
27.450 55,5 25.389 51,1 16.401 33,6
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Vật t
Từ số liệu trên cho thấy, trong những năm qua nguồn vốn cho sản
xuất kinh doanh của Công ty có xu hớng giảm, tuy nhiên việc giảm ở đây
chịu nhiều ảnh hởng của việc giảm các khoản nợ phải trả, thể hiện: nếu
nh năm 2000 nợ phải trả của Công ty lên đến 27.450 tỷ đồng chiếm
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
55.5% tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì đến năm 2002
con số này còn lại là 16,40 tỷ chiếm tỷ lệ 33,6%.
Đi sâu vào việc phân tích nguồn vốn cho thấy. Tỷ số tự tài trợ của
Công ty tăng dần qua các năm (Tỷ số tự tài trợ đợc tính bằng cách lấy
tổng vốn chủ sở hữu chia cho tổng vốn kinh doanh) theo đó năm 2000 tỷ
số này là 45.06% vậy mà đến năm 2002 con số này đã là 66,4%. Tỷ số tự
tài trợ tăng lên thể hiện năng lực tài chính của Hải Châu vững mạnh, đảm
bảo cho Công ty trong sản xuất kinh doanh, tạo niềm tin cho Nhà nớc, các
tổ chức cho vay cũng nh các doanh nghiệp có mối quan hệ buôn bán với
Công ty.

Tuy nhiên,trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty thì nguồn vốn do
Ngân sách Nhà nớc cấp vẫn là chủ yếu. Tuy nhiên một vài năm do sự
phấn đấu và nỗ lực của toàn thể công ty nên lợng vốn tự bổ sung của công
ty cũng đợc tăng dần qua các năm.
Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng hơn nữa tỷ trọng vốn tự bổ sung
để có hể tự chủ về tài chính cũng nh sản xuất.
4. Vị thế thị trờng
Trong nhỡng năm qua tình hình cạnh tranh trên thị trờng bánh kẹo
ngày càng trở lên quyết liệt do sự có mật của nhiều công ty liên doanh với
nớc ngoài và sự trởng thành của các công ty truyền thống. Với sự nỗ lực
của bản thân và những điện kiện thuận lợi của môi trờng bên ngoài giúp
cho công ty Hải Châu đạt đợc những thành tích đáng khích lệ. Công ty đã
có đợc chỗ đứng trên thị trờng sản phẩm của công ty sản xuất ra đều đợc
tiêu thụ mạnh nhất là các sản phẩm truyền thống nh bánh Hơng Thảo,
Bánh quy và bột canh hải châu gần đây Công ty đã tung ra thị trờng sản
phẩm kẹo Sôcôla cũng đã đợc thị trơng chấp nhận.
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 2
Tổ chức và hoạt động của công ty
i. Cơ cấu tổ chức bộ máy
1.Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Bánh kẹo
Hải Châu
Dựa vào sơ đồ trên ta thấy: Tổ chức quản lý của Công ty gồm 2 cấp:
cấp Công ty và cấp phân xởng. ở cấp Công ty cơ cấu tổ chức bộ máy
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
15
Phó Giám đốc

Phó Giám đốc
kỹ thuật
Phòng
KT
Cửa hàng
giới thiệu
sản phẩm
Văn phòng
đại diện tại
TP.HCM
Văn phòng
đại diện tại
Hà nội
PX phục vụ PX
kẹo
PX BC PX Bánh I PX Bánh II PX Bánh III PX mới
Giám đốc
Ban
XDCB
Phòng
Tài vụ
Ban
Bảo vệ,
Tự vệ.
Phòng
Tổ chức
Phòng
KHVT
Phòng
HCQT

×