Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:</b>
C
A B
<i><b>1. Thí nghiệm 1</b></i>
<b> Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được </b>
<b>bịt bằng màng cao su mỏng.</b>
<b>Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ </b>
<b>nước vào bình.</b>
<b>C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều </b>
<b>gì?</b>
<b>C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và </b>
<b>thành bình.</b>
<b>C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất </b>
<b>lên bình theo một phương như chất rắn hay </b>
<b>không?</b>
<b>C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi </b>
<b>phương.</b>
<i><b>2. Thí nghiệm 2</b></i>
<b>Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy </b>
<b>kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.</b>
<i><b>1. Thí nghiệm 1</b></i>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:</b>
<b> C3 : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật </b>
<b>trong lịng của nó.</b>
<i><b>3. Kết luận</b></i>
<b>C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ơ </b>
<b>trống trong kết luận sau đây:</b>
<i><b> </b></i>
<i><b>2. Thí nghiệm 2</b></i>
<i><b>1. Thí nghiệm 1</b></i>
<i><b> Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, </b></i>
<i><b>thành bình và các vật ở trong lịng nó.</b></i>
<b>II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng:</b>
<b>Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, </b>
<b>chiều cao là h. Hãy dựa vào cơng thức tính áp suất em mà đã học </b>
<b>trong bài áp suất chất rắn để chứng minh cơng thức áp suất trong </b>
<b>lịng chất lỏng. p = d.h.</b>
Ta có: p = F
S <b>Mà F = P = 10.m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h</b>
Suy ra: p = = d.h (đpcm) d.S.h
S
Vậy: <b>p = d.h</b> p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
<i><b>2. Thí nghiệm 2</b></i>
<i><b>1. Thí nghiệm 1</b></i>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:</b>
<b>II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng:</b>
<b>gi¶ sư cã mét khèi chÊt láng h×nh trơ, chiỊu cao h, trong l ỵng riêng của chất </b>
<b>lỏng là d. </b>
Ta có: p = F
S <b> = 10.m </b>
Suy ra: p = = d.h (đpcm) d.S.h
S
<b>p = d.h</b> p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.<sub>d: trọng lượng riêng của chất lỏng.</sub>
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
<b>Mà F = P </b> <b><sub> =10.D.S.h = d.S.h</sub></b>
<b>= 10.D.V</b>
<b>Ta có cơng thức tính áp suất gây ra bởi cột chất lỏng lên điểm A tại đáy bình là</b>
<i>Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt </i>
<i>nước.</i>
<b>- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm d ới mặt n ớc, vỏ của tàu đ ợc </b>
<b>làm bằng thép dày vững chắc chịu đ ợc áp suất lớn.</b>
<i>Hỡnh nh tu ngm di mt </i>
<i>nc.</i>
Cấu tạo của tàu ngầm
<b>Tại sao</b> <b>vỏ của tàu </b>
h 1
=
1
,2
m
h<sub>2</sub>
<b>III. Vận dụng:</b>
Vậy: <b>p = d.h</b> p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
<i><b> Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, </b></i>
<i><b>thành bình và các vật ở trong lịng nó.</b></i>
<b>II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng:</b>
<i><b>2. Thí nghiệm 2</b></i>
<i><b>1. Thí nghiệm 1</b></i>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:</b>
<i><b>3. Kết luận:</b></i>
<b>C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy </b>
<b>thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho d<sub>nước</sub>=10000N/m3<sub>)</sub></b>
<b>Áp suất nước ở đáy thùng là:</b>
<b>p<sub>1</sub> = d.h<sub>1</sub> = 10000.1,2 = 12000(N/m2).</b>