Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Di truyền học Quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.91 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



1. Quần thể là


A. tập hợp các cá thể cùng loài sống trong các khu vực khác nhau.
B. tập hợp các cá thể cùng loài sống trong cùng khu vực.


C. tập hợp các cá thể cùng lồi, sống trong một khoảng khơng gian xác định, ở một thời điểm nhất định, qua
nhiều thế hệ.


D. tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm khác nhau.
2. Yếu tố để so sánh giữa các quần thể cùng loài là


A. mật độ và tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể.
B. khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong.


C. đặc điểm phân bố và khả năng thích ứng với môi trường.
D. tất cả các yếu tố trên.


3. Về mặt di truyền học, quần thể được phân chia thành


A. quần thể cùng loài và quần thể khác loài.
B. quần thể sinh học và quần thể di truyền.


C. quần thể một năm và quần thể nhiều năm.
D. quần thể tự phối và quần thể giao phối.
4. Điểm thể hiện trong quần thể tự phối là


A. không xảy ra sự giao phối ngẫu nhiên.


B. thiếu mối quan hệ thích ứng lẫn nhau về mặt sinh sản.



C. ít bộc lộ tính chất là một tổ chức tự nhiên so với quần thể giao phối.
D. Cả A, B, C đều đúng.


5. Đặc điểm cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối
A. các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất.
B. cấu trúc di truyền ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6. Quần thể giao phối là nhóm các cá thể (I) trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong khoảng khơng gian xác
định, trong đó các cá thể (II) với nhau và được (II) ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận thuộc cùng lồi
đó.


A. (I)-cùng lồi, (II)-quan hệ, (III)-cách ly.
B. (I)-khác loài, (II)-giao phối tự do, (III)-trao đổi.
C. (I)-cùng loài, (II): giao phối tự do, (III)-cách ly.
D. (I)-cùng lồi, (II)-tác đơng qua lại, (III)-tiếp xúc.


7. Ở lồi giao phối, quần thể này phân biệt với quần thể khác bởi dấu hiệu đặc trưng nào ?
A. Tỉ lệ các loại kiểu hình.


B. Tỉ lệ các loại kiểu gen.


C. Tần số tương đối của các alen về 1 gen tiêu biểu.
D. Vốn gen phong phú nhiều hay ít.


8. Điểm thể hiện trong quần thể giao phối là


A. luôn xảy ra sự giao phối ngẫu nhiên.
B. các cá thể có sự cách li sinh sản.



C. ít phát sinh biến dị tổ hợp.
D. kiểu gen của quần thể ít thay đổi.


9. Trong tự nhiên, quần thể giao phối được xem là


A. nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. đơn vị sinh sản và là đơn vị tồn tại của loài.


C. một đơn vị của nòi và thứ mới.
D. nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống.


10. Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối dẫn đến hậu quả nào sau đây ?
A. Tỉ lệ thể dị hợp ngày càng giảm và tỉ lệ thể đồng hợp ngày càng tăng.
B. Tạo ra sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.


D. Tăng khả năng tiến hố của quẩn thể.
C. Làm tăng biến dị tổ hợp trong quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. mật độ cá thể. B. sức sinh sản, tỷ lệ tử vong.
C. thành phần kiểu gen và kiểu hình. D. đặc điểm phân bố.


12. Thành phần kiểu gen của mỗi quần thể có tính


A. đa dạng và phát triển. D. phát triển và ổn định.
C. đặc trưng và ổn định. B. phát triển và đặc trưng.
13. Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là


A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.
B. giải thích tại sao các cá thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.
C. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.



D. sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi.


14. Để đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong 1 quần thể giao phối cần
A. gen lặn đó dị đột biến thành gen trội.


B. alen trội tương ứng trên cặp gen dị hợp bị đột biến thành alen lặn.
C. thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen đó trong quần thể.
D. trong cơ thể do đột biến ngẫu nhiên của hai alen trội thành alen lặn.


15. Các cá thể trong 1 quần thể được giao phối tự do với xác suất ngang nhau và dấu hiệu nào dưới đây nói lên quần
thể là đơn vị tổ chức cơ sở, đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong thiên nhiên ?


A. Mỗi quần thể được cách ly mức độ nhất định với các quần thể lân cận cũng thuộc lồi đó.
B. Mỗi quần thể được phân bố trong khu vực địa lý xác định.


C. Mỗi quần thể có số lượng ổn định.


D. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen khơng đổi qua các thế hệ.


16. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên
A. vốn gen của quần thể.
B. kiểu gen của quần thể.


C. kiểu hình của quần thể.


D. tính đặc trưng trong vật chất di truyền của loài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. ở loài sinh sản sinh dưỡng. D. ở lồi sở hữu tính.



18. Trạng thái cân bằng về di truyền của quần thể giao phối lần đầu tiên được phát biểu bởi
A. Vavilôp và Menđen.


B. Hacđi (Hardy) và Vanbec (Weinberg).


C. Oatxơn và Cric.
D. Côren và Bo.


19. Nội dung của định luật Hacđi – Vanbec: “Trong những điều kiện nhất định, thì trong lịng của …..(A)….. tần số
tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng …..(B)….. từ thế hệ này sang thế hệ khác”


A. (A): quần thể giao phối, (B): thay đổi liên tục.
B. (A): quần thể tự phối, (B): thay đổi liên tục.


D. (A): quần thể tự phối, (B): duy trì khơng đổi.
C. (A): quần thể giao phối, (B): duy trì khơng đổi.
20. Nội dung nào sau đây thuộc định luật Hacđi-Vanbec ?


A. Tỷ lệ kiểu hình được duy trì ổn định quá các thế hệ.


B. Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tần số tương đối của các alen có thể bị thay đổi do quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên.
D. Tần số tương đối của các alen của kiểu gen có khuynh hướng duy trì ổn định qua các thế hệ.


21. Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A và alen a. Theo định luật Hacđi – Vanbec, quần thể ở trạng thái
cân bằng phải thoả mãn điền kiện


A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. B. q2AA + 2pqAa + p2aa = 1.
C. Paa + 2pqAa + qaa = 1. D. p2AA + pqAa + q2aa = 1.



22. Quần thể giao phối gồm 2 alen A và a. Gọi p và q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a trong quần thể. Cấu
trúc của quần thể ở trạng thái cân bằng thể hiện qua công thức


A. p2AA : 2q2Aa : 2pqaa. B. q2AA : p2Aa : 2pqaa.
C. p2AA : 2pqAa : q2aa. D. p2AA : 2pqAa : pqaa.


23. Giả sử một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền là: xAA : yAa : zaa (với x + y + z = 1). Gọi p và q lần lượt là
tần số tương đối của alen A và a thì tần số tương đối của các alen là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. p = y + và q = y + . D. p = q = x + .


24. Quần thể có cấu trúc di truyền là xAA : yAa : zaa (Với x + y + z = 1). Gọi p và q lần lượt là tần số tương đối của
alen A và a. Tần số tương đối của alen a là


A. q = (x + y + z)/2. B. q = x + y + z/2.
C. q = z + y/2. D. q = x/2 + y + z/2.


25. Quần thể có cấu trúc di truyền là xAA : yAa : zaa (Với x + y + z = 1). Gọi p và q lần lượt là tần số của A và của a.
Cách tính nào sau đây đúng ?


A. p = x + y + z. B. p = x + y/2.
C. p = z + y/2. D. p = y + x/2.


26. Về mặt lí luận, định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa


A. giúp giải thích q trình tạo lồi mới từ một lồi ban đầu.


B. tạo cơ sở giải thích sự ổn định của một số quần thể trong tự nhiên.
D. giúp nghiên cứu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trong quần thể.
C. giải thích sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong tự nhiên.


27. Định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa thực tiễn là giúp con người


A. lựa chọn các cá thể có kiểu gen tốt để làm giống.


B. biết tần số alen, dự đoán tỉ lệ kiểu gen của quần thể và ngược lại.
C. tác động làm thay đổi kiểu gen trong quần thể.


D. cả A, B, C đều đúng.


28. Định luật Hacđi - Vanbéc trong thực tiễn chỉ có ý nghĩa tương đối vì


A. các thể đồng hợp lặn, đồng hợp trội và dị hợp trong quần thể có sức sống và giá trị thích nghi khác nhau.
B. đột biến và chọn lọc tự nhiên không ngừng xảy ra trong quần thể.


C. tính chất đa hình trong quần thể giao phối.
D. tất cả đều đúng.


29. Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. mất ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể giao phối.
D. ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể giao phối.


30. Trong quần thể giao phối khi đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể lần lượt suy ra
A. tần số tương đối của các alen và tỉ lệ các kiểu gen.


B. tỉ lệ các kiểu gen tương ứng.


C. tỉ lệ kiểu gen và tần số tương ứng của các alen.
D. vốn gen của quần thể.



31. Điều kiện để định luật Hacđi-Vanbec nghiệm đúng là


A. trong quần thể luôn xảy ra giao phối ngẫu nhiên, khơng có chọn lọc và khơng có đột biến.


B. sức sống và khả năng thích nghi của các thể đồng hợp trội, dị hợp và đồng hợp lặn không chênh lệch
nhiều.


C. quần thể có số lượng lớn.
D. tất cả các điều kiện trên.


32. Dấu hiệu nào KHÔNG phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec ?


A. Quần thể phải lớn, khơng có sự giao phối tự do.


B. Mọi cá thể trong quần thể đều sống sót và sinh sản như nhau.
C. Không xảy ra đột biến.


D. Giảm phân bình thường các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau.


33. Định luật Hacđi – Vanbec KHƠNG cần có điều kiện nào sau đây để nghiệm đúng ?
A. Có sự cách li giữa các cá thể.


B. Trong quần thể xảy ra giao phối tự do.
C. Khơng có đột biến và chọn lọc tự nhiên.


D. Khả năng thích nghi của các kiểu gen khơng chênh lệch nhiều.
34. Nhân tố làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể


A. đột biến và giao phối.
B. đột biến và cách li khơng hồn tồn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

35. Hiện tương đa hình cân bằng là hiện tượng


A. thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với điều kiện sống.
B. trong quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, khơng một dạng nào có ưu thế trội hơn để
hồn tồn thay thế dạng khác.


C. đột biến và biến dị tổ hợp liên tục phát sinh trong khi hồn cảnh sống vẫn duy trì ổn định.
D. đa dạng về kiểu gen do kết quả của quá trình giao phối ngẫu nhiên trong điều kiện sống ổn định.
36. Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do


A. các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, khơng một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay thế
hoàn toàn dạng khác.


B. khơng có sự thay thế hồn tồn alen này bằng một alen khác, các cơ thể dị hợp về một gen hay một nhóm
gen được ưu tiên duy trì.


C. quá trình CLTN diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể.


D. biến dị tổ hợp và đột biến ln xuất hiện trong quần thể dù hồn cảnh sống không thay đổi.


37. Trong quần thể giao phối, thành phần kiểu gen ở P và F1 có thể khác nhau (do quần thể chưa cân bằng) sẽ làm cho
A. tần số tương đối của các alen thay đổi qua các thế hệ.


B. tần số tương đối của các alen không thay đổi qua các thế hệ.
C. tỉ lệ kiểu hình P và F1 vẫn giống nhau.


D. thành phần kiểu gen F2 khác F1.


38. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A


và a là: A : a = 0,6 : 0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ là


A. A : a = 0,5 : 0,5. B. A : a = 0,7 : 0,3.
C. A : a = 0,8 : 0,2. D. A : a = 0,6 : 0,4.


39. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A = 0,2. Cấu trúc di truyền
của quần thể này là


A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa. B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa. C. 0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.


40. Trong một quần thể giao phối cân bằng, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,7/0,3 thì thành phần
kiểu gen của quần thể là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

41. Giả sử trong một quần thể giao phối, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,8/0,2 thì tần số tương đối
A/a ở thế hệ sau là


A. 0,8. B. 0,2. C. 4. D. 0,8/0,2.


42. Giả sử tần số tương đối của một quần thể là: . Tỉ lệ phân bố các kiểu gen trong quần thể là


A. 0,16AA : 0,61Aa : 0,2 aa. B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa. D. 0,64AA : 0,16Aa : 0,2 aa.


43. Cho tần số tương đối của 2 alen A = 0,38 ; a = 0,62. Cho biết A là hoa đỏ, a là hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và
hoa trắng là


A. 46,71% hoa trắng ; 53,29% hoa đỏ.
B. 46,71% hoa đỏ ; 53,29% hoa trắng.



C. 38,44% hoa đỏ ; 61,56% hoa trắng.
D. 61,56% hoa đỏ ; 38,44% hoa trắng.


44. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số
tương đối của các alen A và a là


A. A = 0,5; a = 0,5. B. A = 0,3; a = 0,7.
C. A = 0,7; a = 0,3. D. A = 0,75; a = 0,25.


45. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Tần số tương đối A và a của P là
A. A/a = 0,8/0,2. B. A/a = 0,2/0,8.


C. A/a = 0,4/0,6. D. A/a = 0,6/0,4.


46. Trong một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số tương đối các alen của thế hệ này


A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; A = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,5; a = 0,5.
47. Quần thể nào sau đây CHƯA cân bằng di truyền


A. 0,1 AA : 0,4Aa : 0,5aa. B. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
C. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa. C. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

49. Cho 3 quần thể có cấu trúc di truyền là (P1): 0,35 AA : 0,50 Aa : 0,15 aa; (P2): 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa; (P3):
0,30 AA : 0,60 Aa : 0,10 aa. Xét trạng thái cân bằng di truyền của 3 quần thể thì


A. cả 3 quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
B. cả 3 quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền.



C. chỉ có quần thể (1) và quần thể (2) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.


D. chỉ có quần thể (2) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.


50. Một quần thể ở thế hệ xuất phát là P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể trong quần thể ngẫu phối sau
4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là


A. 42,25% AA : 45,5% Aa : 9% aa.
B. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.


C. 42,25% AA : 45,5% Aa : 12,25% aa.
D. 49% AA : 42% Aa : 9% aa.


51. Trong một quần thể giao phối, biết thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,50AA + 0,40Aa + 0,l0aa = l thì thành
phần kiểu gen ở thế hệ F1 là


A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa. B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,l0aa.
C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa.


52. Xét cấu trúc di truyền của các quần thể sau đây: (P1): 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1; (P2): 0,36AA + 0,48Aa +
0,16aa = l; (P3): 0,70AA + 0,30Aa + 0,l0aa = 1. Quần thể nào đã cân bằng ?


A. P1, P2, P3. B. P1, P2. C. P2, P3. D. P1, P3.


53. Trong một quần thể người tần số bị chứng bạch tạng (aa) được xác định là 1/10000. Giả sử quần thể đang ở trạng
thái cân bằng. Tần số kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể là


A. 0,0010. B. 0,9990. C. 0,0198. D. 0,0001.


54. Trong một quần thể sóc, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100 và quần thể sóc đạt


trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và mắt trắng là tính
trạng lặn. Tỷ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là


A. 81%. B. 72%. C. 54%. D. 18%.


55. Trong một đàn bị, số con lơng đỏ (A) trội hồn tồn chiếm 64%; số con lơng vàng (a) lặn chiếm 36%. Tần số
tương đối của mỗi alen trong quần thể là


A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. A = 0,7; a = 0,3. B. A = 0,6; a = 0,4.
C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,8; a = 0,2.


57. Trong một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng, tần số tương đối các alen như thế nào để tần số kiểu gen
aa gấp đôi tần số kiểu gen của Aa ?


A. A = 0,3; a = 0,7. B. A = 0,7; a = 0,3.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.


58. Trong một quần thể, số cá thể lông đỏ (A) chiếm 64% cịn lại lơng trắng (a). Tần số tương đối alen A và a là
A. A = 0,6 ; a = 0,4. B. A = 0,4 ; a = 0,6.


C. A = 0,8 ; a = 0,2. D. A = 0,2 ; a = 0,8.


59. Trong một quần thể giao phối, tỷ lệ kiểu gen AA = 24%; Aa = 40%. Tần số tương đối của alen a là
A. 0,6. B. 0,36. C. 0,46. D. 0,12.


60. Trong một quần thể, thấy số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỉ lệ 1/100 và quần thể đang ở trạng thái cân
bằng. Màu mắt do 1 gen gồm 2 alen quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần


thể là


A. 18%. B. 72%. C.54%. D. 81%.


61. Ở bị, tính trạng có sừng (A) là trội hồn tồn so với tính trạng khơng sừng (a). Một quần thể bị đạt trạng thái cân
bằng di truyền có 192 con có sừng và 108 con khơng sừng. Hãy tính tần số tương đối của alen A và a


A. A/a = 0,6/0,4. B. A/a = 0,8/0,2.
C. A/a = 0,4/0,6. D. A/a = 0,2/0,8.


62. Trong một quần thể ở trạng thái cân bằng có 2 alen A và a. Trong đó số cá thể có kiểu gen aa chiếm 16%. Tần số
tương đối các alen A và alen a của quần thể đó là


A. A = 0,84; a = 0,16. B. A = 0,6; a = 0,4.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,64; a = 0,36.


63. Một quần thể gà gồm 1000 con. Trong đó có 90 con lơng trắng, số cịn lại là lơng đen. Cho biết lơng đen (A) trội
hồn tồn so với lơng trắng (a). Tỉ lệ % số cá thể gà lông đen đồng hợp và dị hợp là


A. 49% AA : 42% Aa. B. 42% AA : 49% Aa.
C. 16% AA : 48% Aa. D. 48% AA : 16% Aa.


64. Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy có 280 cây hoa đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa
hồng (kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen aa). Tần số tương đối của alen A và alen a


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

65. Hãy cho biết quần thể nào sau đây có tỉ lệ cá thể dị hợp tử cao nhất ?
A. QT I: p = 0,8; q = 0,2. B. QT II: p = 0,6; q = 0.4.
C. QT III: p = 0,3; q = 0,7. D. QT IV: p = 0,55; q = 0,45.


66. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lơng dài, số cịn lại có lơng ngắn. Biết A: lơng ngắn, a:


lơng dài. Tần số của A và a trong quần thể là


A. A = 0,45; a = 0,55. B. A = 0,55; a = 0,45.
C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,25; a = 0,75.


67. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a qui định) chiếm tỉ lệ là 6,25% và quần thể đang ở
trạng thái cân bằng. Tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể là:


A. 12%. B. 56,25%. C. 18,75%. D. 37,5%.


68. Một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể của P giao phối tự do
thì ở F1 tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ là


A. 12,25%AA : 45,5%Aa : 42,25%aa. B. 49%AA : 42%Aa : 9%aa.
C. 42,25%AA : 45,5%Aa : 12,25%aa. D. 9%AA : 42%Aa : 49%aa.


69. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Phát biểu đúng với quần thể P nói trên


A. tần số tương đối của alen A lớn hơn a là 0,3.
B. quần thể đã cân bằng.


C. tần số alen a lớn hơn tần số alen A.


D. tỉ lệ kiểu gen của P sẽ không đổi ở các thế hệ sau.
70. Trong một quần thể, thấy số cá thể có kiểu hình lá ngun chiếm 64%, cịn lại là số cá thể có lá chẻ. Biết quần thể
đang ở trạng thái cân bằng và gen A: lá nguyên trội hoàn toàn so với a: lá chẻ. Tỉ lệ giữa giao tử A / giao tử a trong
quần thể là


A. 0,67. D. 0,92. C. 0,81. B. 0,72.



71. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lơng xám, cịn lại là số cá thể lông nâu.
Biết A: lông nâu, a: lông xám. Tỉ lệ kiểu gen AA và kiểu gen Aa trong quần thể là


A. AA = 36%, Aa = 48%. D. AA = 20%, Aa = 64%.
C. AA = 64%, Aa = 20%. B. AA = 48%, Aa = 36%.


72. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lơng xám, cịn lại là số cá thể lông nâu.
Biết A: lông nâu, aa: lông xám. Tần số của mỗi alen trong quần thể là


A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. 3375 cá thể. B. 2880 cá thể.
C. 2160 cá thể. D. 2250 cá thể.


74. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể
khi đạt trạng thái cân bằng là


A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
C. 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa


75. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Tần số của alen A và của alen
a bằng


A. A = 0,75; a = 0,25. B. A = 0,25; a = 0,75.
C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,5; a = 0,5.


76. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lơng dài, số cịn lại có lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a:
lông dài. Nếu xảy ra sự giao phối tự do trong quần thể, thì sang thế hệ tiếp theo, tỉ lệ của số cá thể có lơng ngắn là



A. 79,75%. D. 25%. C. 75%. B. 20,25%.


77. Cấu trúc di truyền của một quần thể là P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua
3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen aa trong quần thể ở F3 là


A. 75,125%. B. 69,375%. C. 51,45%. D. 36,25%.


78. Cho P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen AA ở
F3 của quần thể là


A. 12,125%. B. 14,25%. C. 25%. D. 29,375%.


79. Cho P: 35AA : 14Aa : 91aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ của kiểu gen Aa
trong quần thể ở F3 là


A. 1,25%. B. 6,25%. C. 3,75%. D. 4,5%.
80. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?


A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.


81. Một quần thể bị có 400 con lơng vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui định
lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là


A. B = 0,4; b = 0,6. B. B = 0,8; b = 0,2.
C. B = 0,2; b = 0,8. D. B = 0,6; b = 0,4.
82. Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.



83. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen
đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là


A. 9900. B. 900. C. 8100. D. 1800.


<b>phmvanduong</b>

<b> </b>

<b>13:58:42 Ngày 26-08-2008</b>



<b>Trả lời: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ </b>



1. Quần thể là


A. tập hợp các cá thể cùng loài sống trong các khu vực khác nhau.
B. tập hợp các cá thể cùng loài sống trong cùng khu vực.


C. tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định, qua
nhiều thế hệ.


D. tập hợp các cá thể cùng lồi, sống trong một khoảng khơng gian xác định, ở một thời điểm khác nhau.


<b>Trả lời bài này</b>

<b> </b>



<b>phmvanduong</b>

<b> </b>



<b>Trả lời: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ </b>



1c.2d.3d.4d.5d.6b.7c.8d.9b.10a.11c.12c.13a.14b.15d.16a.17b.18b.19c.20d.21a.22c.24c.25b.26b.27d.28d.29d.30a.31d.32a.33a.34c.38d.39b.40c41c.43d.44c.45d.46c.47a.48a.49d.50c.52c.53


55a



khong co' máy tính dau hết cả mắt rùi.ssssssssssrrrrrrrrrr nha .




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×