Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.7 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THCS Tam Thanh</b>
<b>Họ và tên: ………</b>
<b>Lớp: 8</b>
<b>Kiểm tra 1 tiết</b>
<b> Mơn : Hóa 8</b>
Tuần 13: Tiết 25
<b> Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>
<b>………...</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
Đề
<b>I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái a, b, c, d đứng trước</b>
<i>phương án trả lời đúng trong các câu sau:</i>
<i>Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lí là:</i>
a. Than cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước
b. Xăng để trong lọ khơng có nắp bị bay hơi.
c. Sắt để lâu ngồi khơng khí bị gỉ sét.
d. Rượu lên men tạo ra axit axetic (giấm ăn).
<i>Câu 2: Cho kim loại sắt Fe tác dụng với khí oxi O</i>2 tạo ra sắt từ oxit Fe3O4. Phương trình hoá
học của phản ứng là:
a. Fe + O2 Fe3O4 b. Fe + 2O2 Fe3O4
c. 3Fe + O2 Fe3O4 d. 3Fe + 2O2 Fe3O4
<i>Câu 3: Đốt cháy hết 6,4 gam đồng trong khí oxi thu được 8 gam đồng (II) oxit. Khối lượng</i>
khí oxi đã tham gia phản ứng là:
a. 16 g b. 1,6 g c. 32 g d. 3,2 g
<i>Câu 4: Trong phản ứng hố học thì yếu tố khơng bị thay đổi là:</i>
a. Liên kết giữa các nguyên tử b. Liên kết giữa các phân tử
c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố d. Số phân tử chất
<i>Câu 5: Cho phản phương trình hố học sau: C + O</i>2 <i>→</i> CO2. Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân
tử của cặp chất C và CO2 là:
a. 2 : 2 b. 1 : 2 c. 1 : 1 d. 2 : 1
<i>Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hoá học là:</i>
a. Sắt để lâu ngồi khơng khí bị gỉ sét b. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi
c. Nước ở trong hồ bị bay hơi d. Khí oxi bị hoá lỏng ở -1830<sub> C</sub>
<i>Câu 7: Cho phản ứng hoá học sau: Zn + HCl ZnCl</i>2 + H2. Hệ số của phân tử HCl là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
<i>Câu 8: Cho phản ứng hoá học sau: a C + b O</i>2 c CO. Trong đó a, b, c lần lượt nhận các
giá trị là:
a. 1, 2, 3 b. 2, 2, 1 c. 3, 2, 1 d. 2, 1, 2
<i>Câu 1: (2 điểm) a) Nêu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức của định luật.</i>
b) Áp dụng: Đốt cháy 9,2 gam natri Na trong 3,2 gam khí oxi thu được natri oxit Na2O. Viết
cơng thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng natri oxit thu được.
<i>Câu 2: (2 điểm) Lập các phương trình hố học sau:</i>
a. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag b. Al + O2 Al2O3
c. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl d. Fe + O2 FeO
<i>Câu 3: (2 điểm) Cho 11,2 gam sắt Fe tác dụng với 10,65 gam khí clo Cl</i>2 thu được hợp chất sắt
(III) clorua FeCl3.
ĐÁP ÁN
<b>Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:</b>
Câu 1Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
b d b c c a b d
<b>Phần tự luận: (6 điểm)</b>
<i>Câu 1: (2 điểm)</i>
<i> a) Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng</i>
các chất tham gia phản ứng. (0,75 đ)
Biểu thức của định luật:
mA + mB = mC + mD (0,25 đ)
b) Áp dụng:
mNa + mO ❑2 = mNa ❑2 O (0,5 đ)
<i>⇒</i> mNa ❑2 O = 9,2 + 3,2 = 12,4 (g) (0,5 đ)
<i>Câu 2: (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:</i>
<i> a. Cu + 2AgNO</i>3 <i>→</i> Cu(NO3)2 + 2Ag
b. 4Al + 3O2 <i>→</i> 2Al2O3
c. Na2CO3 + CaCl2 <i>→</i> CaCO3 + 2NaCl
d. 2Fe + O2 <i>→</i> 2FeO
<i>Câu 3: (2 điểm) </i>
a) Lập phương trình hóa học:
2Fe + 3Cl2 <i>→</i> 2FeCl3 (1 đ)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mFeCl ❑3 = mFe + mCl ❑2 (0,5 đ)
mFeCl ❑3 = 11,2 + 10,65 = 21,85 (g) (0,5 đ)