Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hoa 8 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.43 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 3: Ngày tháng năm 2007
Chất
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật
liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh
khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không.
- Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của
chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất)
3.Thái độ:
- Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh
Dụng cụ thử tính dẫn điện.
- HS: một ít muối, một ít đờng
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức: 8A 8B
Kiểm tra bài cũ:
? Chất có ở đâu?
? Hãy nêu tính chất vật lý của chất
2. Bài mới: Chất tinh khiết (tiếp)
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hỗn hợp:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai


nớc khoáng và nớc cất.
? Hãy nêu những điểm giống nhau?
GV: Chất khoáng trong thành phần
còn có lẫn một số chất khoáng hòa tan
gọi nớc khoáng là hỗn hợp. Nớc
biển cũng là hỗn hợp.
? Vậy hỗn hợp là gì?
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
? Có các chất khác nhau làm thấ nào
để có đợc hỗn hợp?
gọi là hỗn hợp.
Hoạt động 2: Chất tinh khiết:
- GV: Mô tả quá trình chng cất nớc tự
nhiên. Tiến hành đo t
0
sôi, t
0
nóng
chảycủa nớc cất, đa ra thông số.
GV: Khẳng định: Nớc cất là chất tinh
khiết
? Vậy những chất thế nào mới có
những tính chất nhất định?
- Chất tinh khiết mới có những tính
chất nhất định.
Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm:
GV Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo
nhóm:
- Hòa tan muối ăn vào nớc rồi cô cạn

dung dịch
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo nhận xét của
nhóm về các hiện tợng xảy ra
GV: Nhận xét và bổ sung . Chốt kiến
thức
GV: Bằng cách chng cất tách riêng
từng chất ra khỏi hỗn hợp.
Ngoài ra còn dựa vào các tính chất
khác nhau để tách riêng từng chất ra
khỏi hỗn hợp
GV: kết luận
HS làm bài tập số 8
GV: Bổ sung, nhận xét và chốt kiến
thức
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất
vật lý có thể tách một chất ra khỏi
hỗn hợp
4. Củng cố:
1. Làm bài tập 7 vào vở.
2. Đọc và chuẩn bị bài thực hành
5. H ớng dẫn học ở nhà:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 4:
Bài thực hành số 1
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Học sinh nắm đợc một số qui tắc an toàn trong PTN.

2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó
thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
3.Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến
thức qua thí nghiệm thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát.
- Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa
thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức: 8A 8B
Kiểm tra bài cũ:
? Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm thế nào?
? Dựa vào đâu để tách đợc chất ra khỏi hỗn hợp?
2. Bài mới:
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Qui tắc an toàn trong phòng thí nhiệm:
HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (qui tắc an toàn trong PTN)
- Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thờng gặp nh ống nghiệm, kẹp gỗ, giá
ống nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa
chất: độc, dễ nổ, dễ cháy.
- Giáo viên giới thiệu 1 số thao tác cơ bản nh lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào
ống nghiệm, châm và tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1
GV hớng dẫn lần lợt các thao tác TN.
- Cho parapin và lu huỳnh vào 2 ống nghiệm.

- Cho ống nghiệm lên ngọn lửa đèn cồn. Đun cho lu huỳnh và parapin nóng
chảy. Đo t
0
của lu huỳnh và parapin khi bắt đầu nóng chảy.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát các hiện tợng thấy đợc. Giáo
viên quan sát điều chỉnh cách làm của các nhóm.
2. Thí nghiệm 2
Hớng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm. GV làm thao tác mẫu.
Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát. Rót 5 ml nớc sạch, lắc nhẹ
ống nghiệm cho muối tan trong nớc.
Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít.
Rót từ hỗn hợp nớc muối cát vào phễu, đun nóng phần nớc lọc trên ngọn lửa
đèn cồn.
HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện
tợng xảy ra.
So sánh chất rắn thu đợc vào muối ban đầu.
So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu.
A. Công việc cuối buổi thực hành
GV hớng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau:
STT Mục đích thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết qủa thí
nghiệm
Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm.
4 Củng cố:
- Làm bài thu hoạch- tờng trình buổi thí nghiệm
- Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử
5. H ớng dẫn học ở nhà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×