Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất cồn rượu của ngành cồn rượu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.6 KB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN TÚ

ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN
RƯỢU CỦA NGÀNH CỒN RƯỢU VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội, 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN TÚ

ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN RƯỢU
CỦA NGÀNH CỒN RƯỢU VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN :
TS.TRẦN TRỌNG PHÚC

Hà Nội, 2007



1

mục lục
Mở đầu ....................................................................................................... 1
T
0
2

20T

CHương I : .................................................................................................. 3
T
0
2

20T

Cơ sở đánh giá công nghệ ................................................................ 3
T
0
2

T
0
2

1.1. Tiếp cận đánh giá công nghệ về mặt kinh tế ............... 3
T
0
2


T
0
2

1.2. Tiếp cận đánh giá công nghệ bằng phương pháp
T
0
2

phân lập ................................................................................................. 4
20T

1.3. Tiếp cận phân tích chiến lược .............................................. 5
T
0
2

T
0
2

1.4. Các tiếp cận đa chỉ số .............................................................. 5
T
0
2

T
0
2


1.5. Một số nhược điểm của các cách tiếp cận trước đây
T
0
2

T
0
2

................................................................................................................... 6
1.6. Đánh giá trình độ công nghệ theo phương pháp
T
0
2

ATLAS công nghệ.............................................................................. 7
20T

1.6.1 Quan niệm hiện đại về công nghệ .................................................. 7
T
0
2

T
0
2

1.6.2. Hàm lượng công nghệ gia tăng (Technology Contribution Added)
T

0
2

T
0
2

............................................................................................................. 10
1.6.3. Đánh giá môi trường công nghệ quốc gia .................................... 11
1.6.4. Cơ sở lý thuyết đánh giá.............................................................. 15
T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

1.6.4.1. Đánh giá cấp cơ sở............................................................... 15
20T

T

0
2

Chương 2 .................................................................................................. 21
T
0
2

20T

đánh giá trình độ công nghệ ngành sản xuất rượu cồn
T
0
2

Việt Nam .................................................................................................. 21
20T

2.1. Lựa chọn phương pháp đánh giá trình độ công nghệ
T
0
2

ngành sản xuất rượu cồn Việt Nam ...................................... 21
T
0
2

2.2. Đánh giá tình hình sản xuất rượu, cồn hiện tại ở
T

0
2

Việt Nam .............................................................................................. 23
20T

2.2.1. Rượu thủ công ............................................................................ 24
2.2.2 Rượu pha chế: ............................................................................. 27
T
0
2

T
0
2

20T

20T


2

2.3. Tình hình thị trường tiêu thụ rượu trong nước và
T
0
2

xuất khẩu........................................................................................... 29
20T


2.3.1. Về thị trường trong nước: ............................................................ 29
2.3.2. Thực trạng về thị trường xuất, nhập khẩu rượu ............................ 31
T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

2.4. Quy mô và năng lực sản xuất cồn của Việt Nam: .... 35
T
0
2

T
0
2

2.5. Đánh giá công nghệ sản xuất Cồn Rượu ở công ty
T

0
2

cổ phần Cồn Rượu Hà Nội ............................................................. 39
T
0
2

2.5.1. Sản xuất cồn................................................................................ 40
2.5.2. Sản xuất rượu pha chế: ................................................................ 49
T
0
2

20T

T
0
2

T
0
2

2.6. Đánh giá công nghệ sản xuất Cồn Rượu ở công ty
T
0
2

rượu Đồng Xuân .............................................................................. 54

20T

2.6.1 Sản xuất cồn: ............................................................................... 55
2.6.2. Rượu pha chế: ............................................................................. 63
T
0
2

20T

T
0
2

20T

2.7. Đánh giá công nghệ sản xuất Cồn Rượu ở công ty
T
0
2

cổ phần rượu Bình Tây: ................................................................ 68
T
0
2

2.7.1. Về sản xt cån .......................................................................... 68
T
0
2


20T

2.7.2. VỊ R­ỵu pha chÕ: ....................................................................... 74
T
0
2

T
0
2

2.8. Đánh giá công nghệ ngành rượu cồn Việt Nam ....... 78
T
0
2

T
0
2

2.8.1. Đánh giá kỹ thuật sản xuất cồn, rượu .......................................... 81
T
0
2

T
0
2


2.8.1.1. Đánh giá kỹ thuật sản xuất cồn .......................................... 81
20T

T
0
2

2.8.1.2. Đánh giá thành phần kỹ thuật của các nhà máy sản xuất rượu
20T

pha chế ............................................................................................. 86
20T

2.8.1.3 Đánh giá tình hình hệ thống xử lý môi trường và hệ thống phụ
20T

trợ của các cơ sở khảo sát................................................................. 88
T
0
2

2.6.2. Thành phần con người: ............................................................... 91
2.6.3 Thành phần tổ chức ..................................................................... 93
T
0
2

T
0
2


T
0
2

T
0
2

2.6.4. Thành phần thông tin .................................................................. 95
2.6.5. Trình độ chế tạo thiết bị Ngành rượu cồn Việt Nam .................... 96
T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

3.1. Các căn cứ để đề xuất định hướng phát triển ........... 97
T
0

2

T
0
2


3

3.1.1. Quy hoạch phát triển Ngành của Thủ tướng Chính phủ. .............. 97
3.1.2. Dự báo nhu cầu thị trường ........................................................... 98
T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

3.1.3. Dự báo về cạnh tranh thị trường nội địa ...................................... 99
3.1.4. Xu thế về công nghệ sản xuất rượu, cồn của thế giới: ................ 100
T

0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

3.2. Một số định hướng phát triển ngành rượu cồn: .... 101
T
0
2

T
0
2

3.2.1. Một số định hướng về kỹ thuật: ................................................. 101
3.2.2. Các giải pháp về con người: ...................................................... 104
3.2.3. Các giải pháp về thông tin ......................................................... 105
3.2.4. Các giải pháp về tổ chức: .......................................................... 107
T
0

2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2

T
0
2


Kết luận và kiến nghị .................................................................... 109
T
0
2

T
0
2

Tài liệu tham khảo .......................................................................... 111
T
0
2

20T


1

Mở đầu
1. Lý do của đề tài :
Công nghệ đang ngày càng trở thành yếu tố quan trọng tác động đến
năng suất lao động , nâng cao sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập kinh tÕ qc tÕ nh­ hiƯn nay. C«ng nghƯ hiƯn đại
quyết định chất lượng chiến lược phát triển kinh tế - xà hội và nâng cao sức
mạnh cạnh tranh sản phẩm của việt nam trên trường quốc tế. Trình độ công
nghệ ngành công nghiệp của các nước rất khác nhau và thay đổi nhanh chóng
của nhu cầu thị trường cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Khoảng
cách về trình độ công nghệ giữa các nước phát triển và các nước đang phát
triển ngày càng mở rộng.

Để đánh giá năng lực thực tế, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, các
nước trên thế giới đà tiến hành đánh giá trình độ công nghệ của các ngành
công nghiệp. Từ đó đưa ra những chính sách hỗ trợ, đầu tư thích hợp để phát
triển các ngành công nghiệp đó.
Khoảng mười năm trở lại đây ngành công nghiệp sản xuất rượu, cồn của
nước ta có những kết quả tăng trưởng nhanh. Thế nhưng đại bộ phận sản xuất
theo công nghệ cũ, với trang thiết bị lạc hậu. Hiện tại đà xuất hiện nhiều công
nghệ và thiết bị ngoại nhập, một số khâu và thiết bị trong công nghệ được đầu
tư bổ sung. Có những cơ sở đà đầu tư đổi với về cơ bản từ chiến lược sản phẩm
đến dây chuyển sản xuất; Tuy nhiên việc phát triển còn mang tÝnh chÊt cơc bé
xt ph¸t tõ thùc tÕ doanh nghiƯp, chưa thực sự bài bản và khoa học gắn với
định hướng phát triển chung của ngành. Việc đánh giá đúng thực trạng và xây
dựng được bức tranh khái quát về trình độ công nghệ ngành công nghiệp rượu,
cồn giúp doanh nghiệp trong ngành có cơ sở khoa học để xây dựng chiến lược
đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm và hướng phát triển sản xuất kinh
doanh. Xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn về công nghệ sản xuÊt cån


2

rượu của tổng công ty để đề xuất các chính sách, giải pháp phát triển ngành
công nghiệp sản xuất rượu, cồn là một vấn đề sống còn của ngành cồn rượu
Việt nam khi hội nhập kinh tế quốc tế.
Với những ý nghĩa khoa học và thực tiễn xà hội trên đây, Luận văn đặt
vấn đề nghiên cứu đề tài: Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Cồn Rượu của ngành cồn rượu Việt Nam .
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận về công nghệ và cách tiếp cận đánh giá
công nghệ.
Nghiên cứu cơ sở thực tiễn ngành cồn- rượu việt nam và nghiên cứu
kinh nghiệm của mốt số nước trên thế giới để đề xuất một số giải pháp phát

triển công nghệ sản xuất cồn - rượu cho ngành Rượu ở nước ta.
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Luận văn dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với
phương pháp thống kê để phân tích, tổng hợp làm rõ cơ sở khoa học và lựa
chọn phương án cho việc đánh giá công nghệ cũng như đề xuất một vài
phương hướng phát triển công nghệ và sản phẩm rượu trong thời gian tới .
4. Nội dung của Luận văn
Để đạt được mục tiêu trên đây, Luận văn sẽ được thực theo các nội
dung sau:
Mở đầu: Giới thiệu về lý do, mục tiêu, mục đích, phương pháp và nội
dung tổng thể của luận văn.
Chương 1: Cơ sở đánh giá công nghệ : Đưa ra các phương pháp, các
tiêu chí, cách tiếp cận trong đánh giá công nghệ.
Chương 2: Đánh giá công nghệ Ngành Rượu Cồn Việt Nam: Trình bày
việc lựa chọn phương pháp đánh giá và tiến hành đánh công nghệ của Ngành.
Chương 3: Một số định hướng phát triển Ngành Rượu Cồn Việt Nam.
Kết luận chung của Luận văn.


3

CHương I :
Cơ sở đánh giá công nghệ
Công nghệ đang ngày càng trở thành yếu tố quan trọng tác động đến sự
cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay.
Công nghệ với vai trò động lực quyết định chiến lược phát triển kinh tế
- xà hội và sức cạnh tranh quốc tế. Trình độ công nghệ ngành công nghiệp của
các nước rất khác nhau và thay đổi nhanh chóng do tác động đồng thời của
sức hút thị trường và sức kéo của khoa học. Khoảng cách về trình độ công

nghệ giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển ngày vàng mở rộng
vì sự biến động của công nghệ này càng nhanh trong thời đại toàn cầu hoá kéo
theo hội nhập.
Các nước đang phát triển phải tiến hành một cuộc phân tích toàn diện
về trình độ công nghệ gồm: Đánh giá môi trường công nghệ, đánh giá hàm
lượng công nghệ, đánh giá nhu cầu công nghệ, đánh giá cấu trúc công nghệ,
đánh giá năng lực công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, đánh giá tốc độ
phát triển công nghệ để quyết định hệ thống chiến lược phát triển công nghiệp
từ cơ sở, nhóm ngành, địa phương và toàn cục. Trong đánh giá trình độ công
nghệ có nhiều phương pháp, việc lựa chọn được phương pháp đánh giá phù
hợp để xác định được trình độ hiện tại của doanh nghiệp, của ngành là cần
thiết và có ý nghĩa, phục vụ cho quá trình nghiên cứu, hoạch định chính sách
của Đảng và Nhà nước.
1.1. Tiếp cận đánh giá công nghệ về mặt kinh tế

Những cố gắng đầu tiên trong việc đánh giá công nghệ là dựa trên cách
tiếp cận về kinh tế. Đối tượng đánh giá chủ yếu của phương pháp này là trình
độ công nghệ và tốc độ thay đổi trình độ công nghệ của các nước này so với
nước khác. Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô hay th«ng sè


4

kinh tế ở cấp ngành để đánh giá trình độ công nghệ và tốc độ thay đổi của nó
dựa trên mô hình sản xuất. Về phương pháp luận, việc sử dụng hàm sản xuất
cho việc đánh giá trình độ công nghệ là một cải tiến rõ rệt so với phép đo đơn
giá về năng suất lao động. Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp này gặp phải
một số khó khăn trong việc tính toán các biến số đầu vào cho hàm sản xuất.
Một trong những khó khăn chủ yếu đó là việc đo lượng vốn.
Các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ về mặt kinh tế được sử

dụng chủ yếu là do tính dễ dàng có thể có được các thông tin cần thiết cho
phân tích. Tuy nhiên việc đánh giá công nghệ một cách thuần tuý sẽ bao hàm
việc so sánh các đặc tính vận hành của một dây chuyền sản xuất cụ thể hay
chất lượng của sản phẩm đầu ra. Do một số các đặc tính vận hành thường
mang tính đặc trưng của từng thiết bị, nên phương pháp đánh giá trình độ công
nghệ về mặt kinh tế cần được phân tích toàn diện.
1.2. Tiếp cận đánh giá công nghệ bằng phương pháp phân lập

Thực tế các nhà lập kế hoạch công nghệ ít khi dùng phương pháp đánh
giá kinh tế ở cấp ngành công nghiệp mà thường đánh giá phân lập theo từng
thành tố của công nghệ. Các nhà công nghệ học đều cho rằng những chỉ số
công nghệ thông thường không thể là thước đo trực tiếp đánh giá tiến bộ khoa
học và công nghệ. Do vậy, phương pháp khác được chấp nhận để tính toán và
so sánh trình độ công nghệ ở một số nước là so sánh các đặc tính của một quy
trình công nghệ hoặc chất lượng sản phẩm của quy trình công nghệ đó. Cách
tiếp cận này được gọi là đo lường công nghệ học, nhằm xác định các đặc tính
kỹ thuật riêng biệt của sản phẩm và quy trình công nghệ, đồng thời so sánh
chúng trên phạm vi vùng lÃnh thổ, khu vực và thế giới.
Đo lường công nghệ học sử dụng một số chỉ số phân lập về các đặc tính
kỹ thuật của sản phẩm hay quy trình công nghệ và xem chúng như là các đơn
vị vật lý. Phương pháp này đà được dùng đánh giá trình độ công nghệ của các
nước Đức, Nhật Bản và Mỹ trong một số lĩnh vực như Laze, môđun quang


5

điện ưu điểm của phương pháp này là rất thích hợp cho việc đánh giá các
sản phẩm hay quy trình công nghệ đang ở giai đoạn sản xuất thử và chuẩn bị
đưa ra thị trường. Tuy nhiên chỉ các nhà công nghệ học và các nhà lập kế
hoạch công nghệ thích dùng phương pháp này còn các nhà hoạch định chính

sách quốc gia hay các nhà xây dựng kế hoạch kinh tế lại không chuộng lắm.
1.3. Tiếp cận phân tích chiến lược

Cách tiếp cận này dùng để đánh giá trình độ ở cấp ngành công nghiệp
nhằm đáp ứng với chiến lược quản lý định hướng công nghệ. Những nghiên
cứu theo tiếp cận này chủ yếu nhằm vào các chiến lược quản lý để nâng cao
tính cạnh tranh về mặt công nghệ, tài chính và cơ cấu tổ chức.
Trong những năm 70, cách tiếp cận này đà được ứng dụng vào một số
nghiên cứu nhằm đánh giá ưu thế của công nghệ Nhật bản so với các nước
khác. Tuy nhiên những nghiên cứu này không xét tới những thay đổi về công
nghệ có thể xảy ra trong tương lai. Một số nghiên cứu theo tiếp cận này chỉ
đơn thuần là những nghiên cứu điển hình, chưa đưa ra phương pháp luận
chung để đánh gía chung trình độ công nghệ, mà chỉ đáp ứng với yêu cầu xây
dựng các chiến lược quản lý nhằm nâng cao trình độ công nghệ.
1.4. Các tiếp cận đa chỉ số

Theo cách tiếp cận này ta dùng một số chỉ tiêu phân lập để đánh giá
trình độ c«ng nghƯ ë cÊp vÜ m« cđa mét n­íc. Mét trong những nghiên cứu
đầu tiên theo cách tiếp cận này là do tổ chức OECD thực hiện. Cách tiếp cận
này sử dụng một số lượng lớn các dữ liệu về các yếu tố đầu vào và đầu ra cho
công nghệ. Một số thước đo đà được đưa ra để so sánh trình độ công nghệ của
Liên Xô cũ với trình độ công nghệ của các nước phương Tây trong một số lĩnh
vực nhất định. Một vài thông số trong đó là:
- Tổng chi phí cho Nghiên cứu và Triển khai (R&D)
- Tû sè chi phÝ cho Nghiªn cøu TriĨn khai trên tổng giá trị gia tăng
- Chi phí R&D bình quân đầu người


6


- Tû lƯ % cđa chi phÝ cho Nghiªn cøu và Triển khai so với doanh số
- Số lượng bằng sáng chế
- Số lượng các ấn phẩm xuất bản
- Tốc độ phát triển của các công nghệ chủ chốt
- Mức phổ biến giữa công nghệ ở các ngành khác nhau
- Các thông số so sánh của những thiết bị công nghệ chủ chốt
- Cán cân thanh toán về công nghệ.
1.5. Một số nhược điểm của các cách tiếp cận trước đây

Mỗi cách tiếp cận trên đây về đánh giá trình độ công nghệ nếu trên đều
có những ưu nhược điểm riêng. Một số yếu điểm của các cách tiếp cận trên là:
- Đối với cách tiếp cận kinh tế vĩ mô, chúng ta không thể xác định được
các yếu kém về công nghệ ở cấp vi mô một cách tổng hợp.
- Đối với việc sử dụng các chỉ số đầu vào cho khoa học và công nghệ,
chúng ta khó có thể xác định được mức độ thay đổi của công nghệ trong một
ngành công nghiệp.
- Số lượng ấn phẩm xuất bản, số lượng các bằng sáng chế hoặc các chỉ
số khác về nguồn lực cho khoa học công nghệ cũng chỉ phần nào phản ánh
được trình độ công nghệ vì hiệu quả sử dụng chúng có thể khác nhau.
- Những chỉ số truyền thống dễ bị bóp méo và không hữu dụng lắm đối
với việc xây dựng cá kế hoạch chi tiết.
- Tiếp cận phân tích chiến lược quản lý chỉ đáp ứng được trong phạm vi
của một doanh nghiệp.
- Cách tiếp cận đa chỉ số kết hợp với các chỉ số kinh tế vĩ mô không
giúp chúng ta đưa ra được các kiến nghị mang tính chất giải pháp cụ thể.
- Cách tiếp cận đa chỉ số cũng như cách tiếp cận kinh tế cho chúng ta
biết trình độ hiƯn thêi cđa c«ng nghƯ nh­ng kh«ng thĨ cho chóng ta biết đâu
là các yếu tố cơ sở hạ tầng quyết định đến sự phát triển của công nghệ và
những thay đổi có thể xảy ra trong tương lai.



7

1.6. Đánh giá trình độ công nghệ theo phương pháp ATLAS
công nghệ

1.6.1 Quan niệm hiện đại về công nghệ
Việc đánh giá trình độ công nghiệp phải bao hàm các phương diện như
đo lường các đặc tính công nghệ, hàm lượng công nghệ gia tăng, hàm lượng
nhập khẩu đầu vào công nghệ, hàm lượng xuất khẩu công nghệ đầu ra và khả
năng đổi mới của ngành công nghiệp. Phương pháp này nhằm tìm ra cách đo
lường trình độ công nghệ từ cấp cơ sở tới cấp ngành công nghiệp và phân tích
các đặc trưng của các thành phần công nghệ. ở đây chủ yếu đánh giá chất
lượng của quá trình chuyển đổi công nghệ và đánh giá bằng khả năng nâng
cao cấp tinh xảo của bốn thành phần công nghệ là kỹ thuật, con người, thông
tin, tổ chức và môi trường công nghệ góp phần tăng hiệu quả của quá trình
chuyển đổi công nghệ.
Đánh giá hoạt động chuyển đổi công nghệ của một hệ thống sản xuất
thường được dựa trên hai c¸ch tiÕp cËn phỉ biÕn:
C¸ch tiÕp cËn thø nhÊt: dùa trên khái niệm về khả năng thay thế lao
động và vốn, cố gắng đánh giá khía cạnh công nghệ trên các tiêu chuẩn đánh
giá có tính đại diện bao hàm 2 yếu tố của sản xuất. Đó là vốn và lao động. Các
chỉ số chung dựa trên vốn và lao động là số vốn trên một nhân công, tài sản cố
định hữu hình trên một nhân công, vốn trên một đơn vị sản phẩm, lợi nhuận
trên một đơn vị vốn và sản phẩm trên một đơn vị nhân công.
Cách tiếp cận thứ hai: liên quan tới giá trị kinh tế gia tăng tại một
phương tiện biến đổi và cố gắng đưa ra những kết luận liên quan với các đặc
trưng của công nghệ của công ty bằng cách sử dụng các tỷ số dựa trên giá trị
gia tăng. Cách tiếp cận này nhằm tìm cách đo các giá trị kinh tế gia tăng cho
các đầu vào của phương tiện chuyển đổi. Việc sử dụng giá trị gia tăng để

nghiên cứu mức độ tinh xảo của công nghệ có một số lợi điểm nhưng phương
pháp này còn một số nhược điểm cần phải xem xét, giải thích vì tiêu chuẩn


8

đánh giá dựa trên vốn và lao động và cơ sở phân tích dùng giá trị gia tăng này
có khuynh hướng đặt mức độ tinh xảo công nghệ ngang bằng với mức tăng
vốn chi cho việc cơ khí hoá. Nhưng một phương tiện tiên tiến về mặt công
nghệ không nhất thiết cần kinh phí nhiều hơn.
Các tiêu chuẩn để đánh giá dựa vào vốn và sức lao động và dựa trên giá
trị gia tăng có vai trò hữu ích trong việc đánh giá hiệu suất của các phương
tiện chuyển đổi ở cấp công ty (cấp vi mô), còn ở cấp ngành/ quốc gia (vĩ mô)
thì chúng có hai mặt hạn chế chính. Hạn chế thứ nhất là phải sử dụng gía trị
tính bằng tiền, không phản ánh được chính xác giá trị do sự không hoàn hảo
của thị trường; hạn chế thứ hai là cần nhiều thông tin để xử lý và có thể cần
nhiều chi phí cho việc này.
Việc đánh giá trình độ công nghệ sản xuất (TĐCN) phải bao hàm các
phương diện như đo lường các đặc tính công nghệ ở cấp ngành công nghiệp,
hàm lượng công nghệ gia tăng nhờ chuyển đổi công nghệ, hàm lượng nhập
khẩu đầu vào công nghệ, hàm lượng xuất khẩu đầu ra công nghệ và khả năng
đổi mới của ngành công nghiệp. Phương pháp phân tích hàm lượng công nghệ
được sử dụng như một công cụ hỗ trợ quyết định. Để đánh giá một ngành
công nghiệp, cần tiến hành:
- Đánh giá TĐCN ở cấp công ty và có thể dùng để so sánh các công ty
với nhau.
- Đánh giá TĐCN ở cấp ngành là sự tổ hợp của kết quả đánh giá của các
công ty trong ngành công nghiệp.
Một trong các khía cạnh đầu tiêu phải phân tích là đặc trưng công nghệ.
ở đây chủ yếu là đánh giá chất lượng của quá trình chuyển đổi công nghệ, có

thể đánh giá bằng khái niệm nâng cao cấp tinh xảo của 4 thành phần công
nghệ là kỹ thuật, con người, thông tin, tổ chức (T, H, I, O) và môi trường công
nghệ () góp phần vào làm tăng hiệu quả của quá trình chuyển đổi công nghệ
(hàm lượng công nghệ gia tăng). Cách phân tích này có thể được tiến hành


9

bằng khảo sát 4 thành phần công nghệ ở cấp công ty, cấp ngành công nghiệp
và so sánh với những công nghệ tiên tiến nhất.
T = i T(i) (Technoware) ; i = 1-Ni
R

R

P

P

R

H = Σα j H(j) (Humanware) ; J = 1-Nj
R

R

P

P


R

I = Σα K I(k) (Infoware); k = 1-Nk
R

R

P

P

R

O = Σα l O(l) (Orgaware); l = 1-N l
R

R

P

P

R

PhÇn Kü tht T (technoware) cã thĨ coi h×nh thøc biĨn hiện về mặt vật
thể của công nghệ. Nó bao gồm tất cả các phương tiện vật chất cần thiết cho
hoạt ®éng chun ®ỉi, vÝ dơ nh­ c¸c dơng cơ, thiÕt bị, máy móc, các kết cấu
và các xưởng máy
Phần Con người H (humanware) là hình thức biểu hiện về mặt con
người của công nghệ. Nó bao gồm các năng lực cần thiết mà con người đà tích

luỹ được cho các hoạt động chuyển đổi.
Phần Thông tin I (infoware) là hình thức biểu hiện về mặt tư liệu của
công nghệ. Nó bao gồm toàn bộ các dữ kiện và các số liệu cần cho các hoạt
động chuyển đổi, ví dụ: các bản thiết kế, các bản tính toán, các đặc tả, các
quan sát, các phương trình, các biểu đồ, các lý thuyết.
Phần tổ chức O ( orgaware) là hình thức biểu hiện về mặt thể chế của
công nghệ. Nó bao gồm các cơ cấu tổ chức cần thiết cho hoạt động chuyển
đổi, ví dụ: sự phân chia nhóm, phân trách nhiệm, hệ thống các tổ chức, các
mạng lưới quản lý
Trong bất cứ một hoạt động chuyển đổi nào, tất cả 4 thành phần của
công nghệ đều cần phải có một cách đồng thời. Sự đòi hỏi này có thể được
lý giải như sau:
- Phần Kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ sự chuyển đổi nào. Thành phần kỹ
thuật được triển khai, lắp đặt và vận hành bởi phần con người.
- Phần Con người là yếu tố chủ chốt của bất kỳ hoạt động chuyển đổi
nào và đến lượt nó được hướng dẫn bởi phần Thông tin.


10

- Phần Thông tin được tạo ra và cũng được sử dụng bởi phần Con người
để ra quyết định và vận hành phần Kỹ thuật.
Phần tổ chức tiếp nhận và kiểm soát phần Thông tin, phần Con người và
phần kỹ thuật để tiến hành quá trình chuyển đổi một cách tổng thể.
Để đánh gía một cách tổng hợp trình độ công nghệ của một phương tiện
chuyển đổi, người ta đưa ra khái niệm hàm lượng công nghệ gia tăng được
định nghÜa nh­ sau:
TCA = λ.VA.Tβt. Hβh. Iβi. Oβo
P


P

P

P

P

P

P

P

(1 - 1)

Trong ®ã T, H, I, O lµ møc ®é ®ãng gãp về công nghệ của riêng từng
thành phần Kỹ thuật, Con người, Thông tin, Tổ chức. Các chỉ số biểu diễn
cường độ đóng góp của mỗi thành phần công nghệ vào hệ số đóng góp công
nghệ (TCC). VA là giá trị gia tăng được tạo ra bởi phương tiện chuyển đổi.
là chỉ số môi trường công nghệ.
Như vậy từ c«ng thøc (1-1) chóng ta cã thĨ thÊy r»ng m«i trường công
nghệ có một ảnh hưởng rất quan trọng (qua hệ số ) đối với trình độ công
nghệ của tất cả các phương tiện chuyển đổi hoạt động trong môi trường đó.
1.6.2. Hàm lượng công nghệ gia tăng (Technology Contribution Added)
Hàm lượng công nghệ gia tăng (TCA) là sự gia tăng do công nghệ tại
một phương tiện chuyển đổi. Hàm lượng công nghệ gia tăng giúp đánh gía
mức độ đóng góp của từng thành phần riêng biệt trong 4 thành phần công
nghệ. Hàm lượng công nghệ gia tăng ở cấp ngành công nghiệp có thể tính
được bằng cách cộng gộp phần đóng góp của các phương tiện chuyển đổi cấp

công ty. Một cách đơn giản để có TCA ở cấp ngành công nghiệp phải tính giá
trị bình quân trên cơ sở các đầu ra của từng công ty riêng lẻ và các TCA tương
ứng của chúng. Hàm lượng công nghệ gia tăng ở cấp công ty được xác định
như sau:
TCA = λ.TCC. VA (VN§; USD)


11

Phương pháp luận về hàm lượng công nghệ gia tăng giúp đánh giá
những điểm mạnh, yếu và mức độ hiện đại của các thành phần công nghệ.
Việc đánh giá TCA ở cấp công ty đòi hỏi phải có các số liệu đầu vào sau:
- Hệ số đóng góp công nghệ (TCC) của phương tiện chuyển đổi. TCC của
một công ty thể hiện sự đóng góp về công nghệ của các hoạt động chuyển đổi
đối với sản phẩm đầu ra.
- Chỉ số môi trường công nghệ là hệ số đặc trưng của môi trường công
nghệ, trong đó các hoạt động chuyển đổi được thực hiện. Nếu giá trị của gần
bằng 1 thì môi trường công nghệ được coi là khá hiện đại và rất được khuyến
khích.
- Giá trị gia tăng tổng VA (Value Added): Giá trị tính bằng tiền của giá
trị gia tăng.
Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một doanh
nghiệp với khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác mà
đà được dùng hết trong việc sản xuất ra sản lượng đó.
TCA cũng có thể được xem như sự chênh lệch của hàm lượng công nghệ
giữa đầu vào và đầu ra. Đối với một phương tiện chuyển đổi, hàm lượng công
nghệ đầu vào sẽ là thấp nhất nếu toàn bộ đầu vào chỉ là tài nguyên thiên nhiên.
Các sản phẩm đầu vào loại trung gian có hàm lượng công nghệ cao hơn do
chúng là đầu ra của phương tiện chuyển đổi khác.
1.6.3. Đánh giá môi trường công nghệ quốc gia

+ Khái niệm và vai trò của m«i tr­êng c«ng nghƯ
M«i tr­êng c«ng nghƯ cđa mét n­íc là điều kiện hoàn cảnh quốc gia
mà trong đó các hoạt động dựa trên công nghệ được thực hiện.
Các phương tiện chuyển đổi hay các đơn vị sản xuất tương tự nhau mà ở
hai nước khác nhau thì không phải lúc nào cũng cho những kết quả như nhau.
Sở dĩ như vậy là do môi trường công nghệ của quốc gia này khác với của quốc
gia kia. Một phương tiện chuyển đổi có thể tạo ra những kết quả tốt hơn trong
môi trường công nghệ thuận lợi hơn so với trong mét m«i tr­êng kÐm thuËn


12

lợi hơn. Do vậy, việc khảo sát các yếu tố có ảnh hưởng đến môi trường công
nghệ là rất cần thiết.
Hàm lượng công nghệ gia tăng thực sự ở cấp công ty, ngành công
nghiệp và quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào môi trường công nghệ mà trong đó
các hoạt động chuyển đổi được tiến hành. Nếu môi trường công nghệ khuyến
khích được việc sử dụng tất cả các thành phần của công nghệ ở mức tối ưu thì
khi đó năng suất sẽ đạt cao nhất. Có nghĩa là không có cơ hội nào liên quan
tới hàm lượng công nghệ gia tăng bị bỏ qua. Vậy yếu tố môi trường công nghệ
đà làm thay đổi cách thể hiện hàm lượng công nghệ gia tăng. Nó biểu thị quy
mô mà tiềm năng của một hoạt động chuyển đổi có thể đạt được. Trong
các điều kiện lý tưởng, giá trị của yếu tè m«i tr­êng c«ng nghƯ sÏ b»ng 1.
Ỹu tè m«i trường có thể giải thích tại sao hai hoạt động tương tự (về cả
bốn thành phần công nghệ) ở hai nước khác nhau không nhất thiết phải
cho kết quả như nhau.
Sự phát triển công nghệ sẽ có đà khi được phổ biến trong môi trường
thích hợp. Do vậy việc tạo lập và phát triển một môi trường công nghệ là điều
kiện tiên quyết để phát triển công nghệ, đặc biệt đối với các nước có các tập
quán và hình thái kinh tế - xà hội bị ràng buộc bởi các yếu tố truyền thống.

Đứng trên quan điểm lâu dài, khi thiếu một môi trường công nghệ thích hợp
có thể sẽ không phát huy được công nghệ nội sinh và cũng gặp nhiều khó
khăn trong việc hấp thụ, thích nghi hay cải tiến công nghệ nhập. Sự nghiệp
công nghiệp hoá của các nước đang phát triển đặt ra vô số nhiệm vụ phải thực
hiện. Nhưng có một điều thiết yếu là làm sao cho quản đại quần chúng làm
quen được lối tư duy khoa học và hiểu đúng về phát triển kinh tế - xà hội.
Việc phân tích môi trường công nghệ sẽ đem lại cho những nhà lập kế
hoạch quốc gia, các nhà sản xuất kinh doanh những thông tin về mặt mạnh và
mặt yếu của nền văn hoá công nghệ trong nước. Rồi từ đó có định hướng xây
dựng và phát triển môi trường công nghệ một cách hợp lý và thuận lợi.


13

+ Các mặt cần xem xét khi đánh giá môi trường công nghệ
Một trong những cách tiếp cận hiện nay để đánh giá môi trường công
nghệ là sử dụng các dữ liệu sẵn có để đánh giá. Theo kinh nghiệm của Trung
tâm chuyển giao công nghệ Châu á - Thái Bình Dương cho thấy rằng, nhìn
chung các dữ liệu để đánh giá công nghệ có sẵn nằm trong 7 lĩnh vực sau:
- Tình trạng phát triển kinh tế - xà hội: Thông thường các vấn đề này
được xác định bằng các chỉ số kinh tế - xà hội kinh điển như tổng sản phẩm
quốc nội (GDP), các đặc điểm cơ bản về nhân khẩu học, các số liệu y tế, giáo
dục, tình trạng thông tin đại chúng.
- Tình trạng cơ sở hạ tầng vật chất và phương tiện hỗ trợ: Những biến
số định lượng trong phản ánh mặt này bao gồm mức độ sẵn có của các ngành
dịch vụ công cộng, các phương tiện thông tin viễn thông, giao thông vận tải và
các dịch vụ hỗ trợ công nghệ.
- Đôi ngũ cán bộ KH&CN và chi phí nghiên cứu và triển khai: Số lượng
nhân lực khoa học và công nghệ, tỷ lệ tham gia nghiên cứu và triển khai cùng với
trình độ chuyên môn của họ và các mức kinh phí cần cấp phát cho các hoạt động

đó cũng là những yếu tố quan trọng để xác định môi trường công nghệ.
- Tình trạng khoa học và công nghệ trong hệ thống sản xuất: Những
số liệu ngoại thương liên quan đến các sản phẩm và dịch vụ của các hoạt
động chuyển đổi cùng với số bằng sáng chế có thể cho ta mét th­íc ®o vỊ
møc ®é sư dơng khoa học công nghệ một cách hữu ích trong hệ thống sản
xuất của quốc gia.
- Tình trạng khoa học và công nghệ trong các trường đại học: Số lượng
người tốt nghiệp các trường về khoa học và công nghệ, tỷ lệ số lượng sinh viên
so với số lượng giáo viên, các ấn phẩm khoa học và các hỗ trợ về tài chính có
thể có đối với các sinh viên là yếu tố để đánh giá khoa học công nghệ.
- Những tiến bộ và nỗ lực trong các lĩnh vực chuyên môn hoá được lựa chọn:
Những nỗ lực này bao gồm việc đầu tư cho các lĩnh vực mới của công
nghệ, sự chuẩn bị trước để tiếp thu các công nghệ mới, các thước đo đánh giá


14

việc áp dụng những tiến bộ tiên tiến nhất của khoa học công nghệ và các liên
kết quốc tế được thiết lập để phục vụ cho các mục đích này.
- Cam kết ở cấp vĩ mô đối với khoa học và công nghệ phục vụ phát triển:
Đây là một yếu tố quyết định quan trọng. Nó là động lực cho tất cả các
hoạt động khoa học và công nghệ. Nó bao gồm các biện pháp để thiết lập một
môi trường chính sách thích hợp và hữu hiệu. Các biện pháp này phải được
xem xét cả về sức mạnh, tính hiệu quả, sự liên tục, sự hoà hợp với các mục
tiêu chung của sự phát triển và gắn kết với các biện pháp phi công nghệ được
áp dụng các khu vực khác.
Việc phân tích môi trường công nghệ có thể cho thấy tình hình đất
nước có lợi hay không cho việc sử dụng một cách có hiệu quả hệ thống sản
xuất của nó. Mục tiêu chủ yếu ở đây không phải là để lượng hoá một cách
thật chính xác vô số các ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của tất cả các biến

số. Chúng ta sẽ chỉ xem xét những yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến kết luận
cuối cùng mà thôi.
+ Đánh giá môi trường công nghệ
Các yếu tố để đánh giá môi trường công nghệ có thể được phân ra thành
2 loại là các yếu tố định lượng và các yếu tố định tính. Các yếu tố định lượng
cho phép chúng ta có thể lượng hoá được bằng một số đơn vị đo, trong khi các
yếu tố định tính thì không thể lượng hoá được. Tuy nhiên chúng vẫn không thể
bỏ qua các yếu tố định tính bởi vì, chẳng hạn một số yếu tố định tính rÊt quan
träng nh­ sù cam kÕt m¹nh mÏ vỊ chÝnh trị đối với sự phát triển công nghệ có
thể giúp rất nhiều cho việc cải thiện môi trường công nghệ quốc gia. Do đó
mô hình đánh giá môi trường công nghệ chúng ta xét ở đây được kết hợp cả
hai khía cạnh định lượng và định tính. Trong mô hình này chỉ số môi trường
công nghệ () được xác định như sau:
= a*TFI + b* LFI

(1-2)

Trong đó TFI là chỉ số đánh giá môi trường công nghệ quốc gia theo
các yếu tố định lượng và LFI là chỉ số đánh giá môi trường công nghệ theo


15

các yếu tố định tính. Các giá trị a và b là trọng lượng của quyết định phản ánh
tầm quan trọng tương đối của TFI và LFI trong việc đánh giá môi trường công
nghệ. Một chỉ số môi trường công nghệ càng cao sẽ là dấu hiệu cho thấy
môi trường công nghệ quốc gia càng tốt. Chúng ta qui ­íc r»ng.
1 ≥ TFI ≥ 0,
1 ≥ LFI ≥ 0,
a+b=1

1≥λ≥0

vµ nh­ vËy ta cã:

ChØ sè m«i tr­êng c«ng nghƯ cđa Việt Nam hiện nay là: = 0,44856
1.6.4. Cơ sở lý thuyết đánh giá.
1.6.4.1. Đánh giá cấp cơ sở
Hệ số đóng góp của công nghệ TCC (Technology Contribution
Coefficient) TCC được tính theo giá trị của 4 thành phần công nghệ theo công
thức sau:
TCC = Tt. Hh. Ii. Oo
P

P

P

P

P

P

P

t là trọng số đóng góp của thành phần công nghệ
T = i T(i) (Technoware) ; i = 1-N
R

R


P

P

H = Σα j H(j) (Humanware) ; J = 1-N
R

R

P

P

I = Σα K I(k) (Infoware); k = 1-N
R

R

P

P

O = Σα i O(i) (Orgaware); i = 1-N
R

R

P


P

N là số công đoạn sản xuất hoặc dây chun s¶n xt cho tõng chi tiÕt
cđa mét s¶n phÈm.
ThiÕt lập công thức tính thành phẩm công nghệ T cho công đoạn i như sau:
T(i) = (1/n) [T(1)min + P(i) (T(1) max T(i) min )/m]
P

P

P

R
P

R

P

R
P

R

P

R
P

R


T min : Giá trị đánh giá nhỏ nhất của thành phần công nghệ
R

R

T max : Giá trị đánh giá lớn nhất của thành phần công nghệ.
R

R

n : điểm cao nhất về trình độ hiện t¹i (n=9)


16

m: điểm tối đa khi so sánh thông số thực tế đạt được so với thiết kế
(m = 9)
P(i) Hiệu quả của thành phần công nghệ đạt được khi so sánh số liệu
P

P

thực tế với lý thuyết, ở đây chính là hiệu quả của thành phần T trong sản xuất.
Công thức thính H(i). I(i), O(i) tương tự như công thức trên.
P

P

P


P

P

P

Do đặc điểm sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
các thành phần I, O khó có thể tách riêng việc đánh giá cho từng sản phẩm
hoặc nhóm sản phẩm theo các công đoạn sản xuất Mặt khác, mức độ ứng
dụng tin học trong sản xuất, kinh doanh của nhiều công ty còn thấp, nên I, O
có thể tính chung cho toàn công ty.
Các số mũ t , β h , β i , β o biểu thị cường độ đóng góp của từng thành
R

R

R

R

R

R

R

R

phần công nghệ, phải đáp ứng điều kiện:

t + h + i + βo = 1
R

R

R

R

R

R

R

R

α i , α j , α k , l , là hệ số trọng lượng của các thành phần T,H,I,O;
R

R

R

R

R

R


R

R

+ Phần tích mức độ quan trọng của các thành công nghệ (những HSTL i,j,k,l)
R

R

Những hệ số trọng lượng i,j,k,l trong công đoạn i bất kỳ cần thỏa thuận
R

R

mÃn điều kiện:
N



i , j , k ,l

=1

1

Trong đó:

i - Hệ số trọng lượng của chỉ tiêu T
R


R

j - Hệ số trọng lượng của chỉ tiêu H
R

R

k - Hệ số trọng lượng của chỉ tiêu I
R

R

l - Hệ số trọng lượng của chỉ tiêu O
R

R

Hệ số 1 : là Hệ số trọng lượng của chỉ tiêu thiết bị (T), được chọn và
R

R

xác định theo công thức:


17

ti

i =

R

N

t

R

i

1

Trong đó: N - Số công đoạn sản xuất đà xác định ở trên, N = t i - Giá trị
R

R

còn lại của thiết bị ở công đoạn i.
Tính Tỷ lệ phần trăm còn lại của toàn bộ thiết bị trong dây truyền sản
xuất Z% và TKT
P

Tính toán Z% cho từng thiết bị có thể áp dụng công thức:
Z% =

K T .T% + K H .H% + K N .N% + K C .C%
.k
m

Trong đó:

- T%: Là mức lạc hậu về đời của thiết bị tính theo %
- H%: Là giá trị còn lại riêng về hao mòn hữu hình (tính theo %).
- N%: Biểu thị năng suất thực tế của máy so với năng suất thiết kế (tính
theo %).
- C%: Là chất lượng sản phẩm do thiết bị hiện có sản xuất ra so với quy
định của thiết bị mới.
- k: hế số đo độ đồng đều và độ quan trọng của 4 thành phần trong công
thức trên, được chọn theo bảng:
Giá trị còn lại (GTCL) của toàn bộ thiết bị trong từng công đoạn (CĐ)
sản xuất tính theo công thức.
GTCL của thiết bị ở CĐ i = GTCL của từng thiết bị trong CĐ j . Z%
R

R

R

R

của toàn bộ các thiết bị trong dây chuyền sản xuất 1 nhóm sản phẩm nào đó
được tính theo công thức:
Z% =
Và:

Gía trị còn lại của thiết bị
Nguyên giá trị của thiết bị

T KT = T TB x
R


R

R

R

Z%


18

Trong đó:
- T TB : Điểm trung bình của Hội đồng đánh giá các thiết bị trong dây
R

R

chuyền công nghệ.
- Z%: Là tỷ lệ % còn lại của toàn bộ các thiết bị trong dây chuyền sản xuất.
Vẽ sơ đồ 1.1 hình thoi và phân tích biểu đồ hình thoi:
1

T

1

H

O


1
1
I
Đường tiềm năng công nghệ
Đường thực trạng công nghệ
. Đánh giá định lượng các đặc trưng công nghệ ở cấp ngành
+ Đánh giá hàm lượng công nghệ gia tăng ở cấp ngành
Đối với cấp công ty: TCA = *TCC*VA
Trong đó:
TCC- hệ số đóng góp của công nghệ
- Chỉ số môi trường công nghệ
VA - Giá trị gia tăng
+ Đánh giá cấp ngành công nghiệp
- Giá trị gia tăng do Công ty tạo ra là VAi
R

R

- Hệ số đóng góp công nghệ của công ty i là TCC i
R

- Hàm lượng công nghệ gia tăng do công ty i tạo ra là TCA i
R

Khi tất cả các công ty thuộc ngành công nghiệp, thì hệ số môi trường
công nghệ của tất cả các công ty có thể được coi như nhau:


19


TCA i = λ x TCC i x VA i
R

R

R

R

R

Nh­ vậy tổng hàm lượng công nghệ gia tăng do ngành công nghiệp tạo
ra sẽ là:
TCA I = x TCC i x VA i
R

R

R

R

R

i = 1,2,3.n

R

Tổng giá trị gia tăng VA I do ngành công nghiệp tạo ra là:
R


VA I = VA i
R

R

R

R

i= 1,2,3.n

R

Hệ số đóng góp của công nghệ ở cấp ngành công nghiệp được tính theo
TCC 1 thì:
R

R

TCA I = λ x TCC i x VA i
R

R

R

R

R


NÕu thay biÓu thøc tÝnh TCA i , VA i ta tÝnh ®­ỵc TCC I :
R

TCC I = Σ (TCCi x VAi)/VA I
R

R

R

R

R

R

R

R

R

i = 1, 2, 3.n

+ Xây dựng biểu đồ công nghệ cấp ngành công nghiệp
Trong một ngành công nghiệp, các công ty có quy mô đầu tư khác
nhau, ứng dụng các loại công nghệ khác nhau, cách thức tổ chức sản xuất,
quản lý kinh doanh rất khác nhau (có các thành phần T, H, I, O rất khác
nhau). Biểu đồ công nghệ hình thoi của ngành phải thể hiện được các thành

phần T, H, I, O rất khác nhau). Biểu đồ công nghệ hình thoi của ngành phải
thể hiện được các thành phần T,H,O,I của ngành/phân ngành đó. Giả thiết có n
công ty hoạt động trong ngành công nghiệp, sau khi tiến hành đánh giá TĐCN
của n công ty đó ta xây dựng được n biểu đồ công nghệ hình thoi hay n bộ giá
trị T i , H i , H i , O i (i = 1, n). Khi tính toán các thành phần công nghệ tổng hợp
R

R

R

R

R

R

R

R

T Σ, H Σ , I Σ , O Σ cña ngành, ta có thể lấy giá trị bình quân theo doanh thu
R

R

R

R


R

R

R

R

của các công ty để xác định giá trị cho ngành. Có n công ty có doanh thu là Ei , i
R

R

= 1 , n th× doanh thu cđa toµn ngµnh lµ E = ΣEi m i =1,n, ta sẽ có trọng số của
R

R

công ty thứ i là E/E và 4 thành tố công nghệ của ngành/phần ngành công
nghiệp sÏ lµ:


20

T Σ = Σ (E i x T i )/E ; i = 1 , n
R

R

R


R

R

R

R

H Σ = Σ (E i x T i )/E ; i = 1 , n
R

R

R

R

R

R

IΣ = Σ (Ei x T i )/E ; i = 1 , n
R

R

R

R


R

R

O Σ = Σ (E i x O i )/E ; i = 1 , n
R

R

R

R

R

R

Tõ c¸c giá trị này, ta xác định được hình thoi đặc trưng của ngành/phân
ngành công nghiệp.


×