Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Mô phỏng quá trình tách bụi với mô hình cyclone bằng phần mềm solidworks simulation và kiểm tra với mô hình thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 8 trang )

Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2020 - 2021

MƠ PHỎNG Q TRÌNH TÁCH BỤI VỚI MƠ HÌNH CYCLONE BẰNG PHẦN 
MỀM SOLIDWORKS SIMULATION VÀ KIỂM TRA VỚI MƠ HÌNH THỰC 
NGHIỆM
SIMULATION ABOUT PROCESS DUST COLLECTION WITH THE CYCLONE MODEL 
DESIGNED BY  SOLIDWORKS SIMULATION SOFTWARE AND CHECK WITH REAL 
EXPERIMENTAL MODEL
SVTH: Nguyễn Huy Sơn*, Nguyễn Văn Thanh Hà**
Lớp *16MT, **17QLMT, Khoa Mơi trường, Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng; Email:  

GVHD: TS. Lê Hồng Sơn
Khoa Mơi trường, Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng; Email: 

Tóm tắt – Xiclon là một thiết bị dùng để xử lý bụi giúp giảm
thiểu ô nhiểm môi trường khơng khí ở các khu cơng nghiệp.
Nghiên cứu sử dụng phần mềm Solidworks Simulation để mơ
phỏng q trình tách bụi xảy ra trong xiclon và sử dụng một mơ
hình thực nghiệm để kiểm chứng. Ngồi ra nghiên cứu cịn trình
bày ảnh hưởng của đường kính xiclon, loại xiclon vận tốc đưa khí
vào và đường kính hạt bụi lên hiệu xuất xử lý. Kết quả của
nghiên cứu là đưa ra khuyến cáo sử dụng xiclon sao cho hiệu
quả nhất và có một mơ hình trực quan sử dụng trong giảng dạy
mơn Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Từ khóa – Xiclon; thiết bị lọc bụi ly tâm; xiclon LIOT; mô
phỏng xiclon; Solidworks simulation, phân bố vận tốc, hiệu suất
xử lý, tối ưu hoá.

Abstract - Cyclone is a device used to treat dust to help
reduce air pollution in industrial zones. This study uses
“Solidworks Simulation” software to simulate the dust collection


process that takes place inside xiclon and uses experimental
models to verify. In addition, the study also presents the effects of
cyclone diameter, intake flow velocity and particle diameter on
treatment efficiency. The results of the study are to recommend
the most effective use of cyclone and have a visual model used in
teaching Air pollution control.
Key words - Cyclone; centrifugal dust collector; cyclone
LIOT; cyclone simulation; Solidworks simulation; velocity
distribution; collection efficiency; optimization.

1. Đặt vấn đề

việc xác định hiệu suất xử lý.

1.1.Hiện trạng

1.2.

Một trong những vấn đề  đặt ra cho Việt Nam khi  
bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố là cải thiện ơ nhiễm 
mơi trường do các chất phát sinh từ nền cơng nghiệp và 
hoạt động sản xuất. Chất lượng mơi trường khơng khí  
đang   là   vấn   đề   được   quan   tâm   hiện   nay,   mỗi   ngày 
lượng khí thải khổng lồ được thải ra từ  các hoạt động 
giao thơng vận tải và cơng nghiệp nhưng hầu hết các 
nhà máy xí nghiệp chưa xử lý hoặc xử  lý chưa đạt u 
cầu.   Đặc   biệt   là   vấn   đề   ô   nhiễm   bụi   đối   với   mơi  
trường khơng khí đã làm  ảnh hưởng rất lớn  đến sức 
khỏe của con người và mơi trường xung quanh. Điển 
hình như  các ngành cơng nghiệp luyện kim xi mạ, vật 

liệu xây dựng, sản xuất phân bón, chế biến gỗ,.. và các 
q trình sản xuất phát sinh ra bụi thơ như đập, nghiền, 
sàng,…
Giải pháp lắp đặt thiết bị  xử  lý tại các nhà máy là  
một cơng việc cần thiết  để  giảm thiểu ơ nhiễm mơi  
trường khơng khí. Xiclon la mơt thiêt bi loc bui ly tâm
̀ ̣
́ ̣ ̣
̣
 
hiên nay đ
̣
ược sử dung kha phơ biên 
̣
́ ̉
́ ở Viêt Nam và trên
̣
 
thế giới vì giá thành rẻ, cấu trúc đơn giản, vận hành dễ 
dàng và có cơng suất khá lớn. 
Tuy nhiên, trong q trình học tập sinh viên khó hình 
dung về cấu trúc và quỹ đạo chuyển động của dịng khí 
cũng như  các hạt bụi trong xiclon, cũng như  khó khăn  
trong tìm kiếm các loại tài liệu liên quan. Thêm vào đó  
hạn chế  lớn nhất khi  ứng dụng là các khó khăn trong  

 Để giải quyết các vấn đề trên, nghiên cứu tập trung  
vào hồn thành 3 mục tiêu là xây dựng mơ hình 3D với  
các loại xiclon khác nhau và mơ phỏng q trình tách bụi 
xảy ra trong xiclon; xác định hiệu suất xử lý của một số 

xiclon nhằm đưa ra khuyến cáo sử  dụng xiclon sao cho 
có hiệu quả lọc bụi cao và kinh tế nhất; sau đó kiểm tra 
bằng một mơ hình thực nghiệm.

Mục tiêu

2. Đối tượng nghiên cứu
­
­
­

1

Xiclon LIOT, Xiclon Stairmand, xiclon SN­15
Thơng   số:   Vận   tốc   vào,   đường   kính   hạt   bụi, 
đường kính thiết bị, loại xiclon.
Các loại bụi: mùn cưa, xi măng, bột mỳ, vụn  
sắt.


SVTH: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Văn Thanh Hà; GVHD: TS. Lê Hồng Sơn

phỏng q trình tách bụi bằng phần mềm Solidworks  
Simulation

Hình 1: Tiêu chuẩn xiclon LIOT
Nguồn: GS. Trần Ngọc Chấn, Kỹ thuật thơng gió (2011)

Sau khi khảo sát các nghiên cứu và các bài báo đã  
xuất bản, nhóm nghiên cứu nhận thấy nhiều nghiên cứu 

đã sử  dụng các phần mềm mơ phỏng CFD để  dự  đốn 
chuyển động của dịng khí và quỹ  đạo của hạt bụi bên  
trong xiclon. Và hầu hết các nghiên cứu đều đề cập đến 
chương   trình   mơ   phỏng   3D   –   Solidworks   Simulation. 
Trước hết phần mềm có giao diện dễ  sử  dụng, có thể 
thay đổi nhiều biến số đầu vào, ra. Thứ hai, nó cho phép  
làm các thực nghiệm và cho các kết quả  mà khơng cần 
tính tốn bổ sung. Cuối cùng, Solidworks Simulation cho  
phép xử lý nhanh chóng cho tất cả nhu cầu của các nhà 
nghiên cứu, đồng thời cũng cung cấp một cách hiệu quả 
để   các   nhà   nghiên   cứu   phân   tích   kết   quả   cho   thực  
nghiệm của mình. 
Thực hiện vẽ  3D các loại xiclon khác nhau; cài đặt  
mô   phỏng   chuyển   động   của   dịng   khí   và   bụi   trong 
xiclon; xuất mặt cắt phân bố vận tốc, áp suất, nhiệt độ 
trong xiclon. Sau đó quay video hướng dẫn và làm tài 
liệu hướng dẫn dạng Word.
Thiết lập điều kiện đầu vào với xiclon LIOT, xiclon 
Stairmand, xiclon SN­15 đường kính D = 1600 mm: vận 
tốc khí vào xiclon V = 15 m/s, đường kính hạt bụi d = 
10.10­6 mm, tỷ trọng bụi  ρ = 1200 kg/m3; điều kiện môi 
trường áp suất P = 101325 Pa, nhiệt độ t = 30 °C.
3.2.

Đánh giá hiệu suất xử lý của một số xiclon 

Thiết lập điều kiện đầu vào với các thông số  thay  
đổi như bảng 1:
Bảng   1:  Thiết   lấp   thông   số   đầu   vào   của   thực  
nghiệm đánh giá hiệu suất xử lý


Hình 2: Tiêu chuẩn xiclon Stairmand
Nguồn: GS. Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí và  
xử lý khí thải – Tập 2 (2001)

Hình 3: Tiêu chuẩn xiclon SN
Nguồn:   PGS.TS.   Hồng   Kim   Cơ,   Kỹ   thuật   mơi  
trường (2001)
3. Nội dụng và phương pháp nghiên cứu
3.1.

Thơng số

Thực 
nghiệm 1

Thực 
nghiệm 2

Thực 
nghiệm 3

Loại xiclon

LIOT

LIOT

LIOT, 
Stairmand, 

SN­1

Đường 
kính xiclon 
D (mm)

1600

Vận tốc 
khí vào 
V( m/s)

Thay đổi
12 ­ 24

18

18

Đường 
kính bụi δ 
(μm)

1 ­ 25

1 ­ 25

1 ­ 25

Khối 

lượng riêng 
bụi ρ 
(kg/m3)

1200

1200

1200

Áp suất 
mơi trường 
P (Pa)

101325

101325

101325

Nhiệt độ 
mơi trường 
(°C)

30

30

30


Xây   dựng  mơ  hình   3D  các   loại   xiclon   và   mô  
2

Thay đổi
550­1765

1600


Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2020 - 2021

Đường kính bé nhất mà tồn bộ cỡ hạt lớn hơn hoặc 
bằng đường kính này sẽ bị giữ lại hồn tồn trong thiết 
bị  lọc và do đó người ta cịn gọi là “đường kính giới  
hạn” của hạt bụi. Ký hiệu δmin

δmin = 
Trong cơng thức trên:
L ­ lưu lượng, m3/s;
ρ ­ khối lượng đơn vị của bụi, kg/m3;
μ ­ hệ số nhớ động lực của khơng khí, Pa.s;
n ­ số vịng quay, υg/s;
r1 , r2 và l ­ lần lượt là bán kính lõi, vỏ  và chiều dài  
của thiết bị lọc, m.
Hiệu quả  lọc bụi theo cỡ  hạt  δ  của thiết bị   được  
tính theo cơng thức:

η(δ) = 
Với: 


Hình 4: Bản vẽ mơ hình

Hình 5: Bản vẽ 3D

1.1.1. Thực nghiệm: Sự ảnh hưởng của kích thước hạt  
bụi đến hiệu suất làm việc của xiclon
Để   khảo   sát   ảnh   hưởng   của   kích   thước   hạt   đến 
hiệu suất xử lý bụi của mơ hình, đề tài đã sử dụng loại  
bụi là bụi gỗ, có kích thước khác nhau.
Bảng 2: Các thơng số của bụi gỗ để thực nghiệm

3.3.

Kiểm chứng với mơ hình thực nghiện

3.3.1. Thiết lập mơ hình 
Mơ hình thực nghiệm được thiết kế bằng chai nhựa 
loại nước lọc Aquafina 1,5L và ống xylanh có các thơng 
số thiết kế sau:

Mẫu bụi

Kích 
thước
(µm)

Khối 
lượng 
bụi thử 
nghiệm

(g)

Vận 
tốc khí 
đi vào
(m/s)

Khối 
lượng 
riêng 
của bụi
kg/m3

Đường kính ống dẫn khí và bụi vào: dv = 2 cm

1

450­280

44,31

13

210

Đường kính ống tâm: dt = 3,5 cm

2

280­71


43,57

13 

210

3

<71

45,83

13

210

Đường kính cửa bụi ra: dr = 2 cm
Đường kính thân hình trụ: Dt = 8 cm
Chiều dài ống dẫn khí và bụi vào: lv = 6 cm
Chiều cao thân hình trụ: Lt = 19 cm
Chiều cao thân hình nón: Ln = 5 cm
Mơ hình sử  dụng động cơ  DC 380 12V / motor DC  
RS380PH ­ C1H20 có thơng số:
Điện áp hoạt động: 12 V
 Tốc độ  quay ( khi khơng tải)  ở  điện áp 12 V: 
25000 vịng/ phút
Dịng khơng tải: 1 A

Hình 6 : Rây xác định kích  

thước

Hình 7: Thực nghiệm với  
mơ hình

3.3.2. Thực nghiệm: Sự   ảnh hưởng của loại bụi đến  
hiệu suất làm việc của xiclon
Để   khảo   sát   ảnh   hưởng   của   kích   thước   hạt   đến 
hiệu suất xử  lý bụi của mơ hình, đề  tài đã sử  dụng 4  
loại bụi có  khác nhau là bụi gỗ, bụi xi măng, vụn sắt,  
bụi bột mỳ.
Bảng 3: Các thơng số cơ bản của các loại bụi 
Loại 

3

Khối lượng 

Vận tốc 

Kích thước 


SVTH: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Văn Thanh Hà; GVHD: TS. Lê Hồng Sơn

bụi

riêng
3


(kg/m )

Mùn 
cưa

210

Xi 
măng

1506

Bột mỳ

593

Vụn 
sắt

6850

khí đi vào

hạt

(m/s)

µm

13

13 
13
13

<450
<71
<71
280­71

4. Kết quả và thảo luận
4.1. Xây   dựng  mơ  hình   3D  các   loại   xiclon   và   mơ  
phỏng q trình tách bụi bằng phần mềm Solidworks  
Simulation
1.1.2. Xây dựng mơ hình 3D các loại xiclon

Hình 10: Mơ hình 3D xiclon  
Stairmand

Hình 8: Mơ hình 3D xiclon 
LIOT 

Hình 11: Mơ hình 3D trong  
suốt xiclon Stairmand

Hình 8: Mơ hình 3D trong  
suốt xiclon  LIOT

Hình 12: Mơ hình 3D  
xiclon SN­15


Hình 13: Mơ hình 3D trong  
suốt xiclon SN­15

Xiclon gồm 5 phần cơ  bản:  Ống dẫn khí vào, thân 
hình trụ, đáy hình phễu,  ống thốt khí sạch và phần thu 
bụi. Ngun lý làm việc của thiết bị là dựa vào lực qn 
tính của hạt bụi khi thay đổi chuyển động một cách đột  
ngột. 

4


Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2020 - 2021

1.1.3. Chuyển động của dịng khí và bụi trong xiclon
Kết quả mơ phỏng chuyển động của dịng khí và bụi 
được biểu diễn ở hình 2 và 3:

xiclon.  Các   hạt   bụi  có   kích   thước   lớn  khi   đến  thành  
xiclon,   dưới   tác   dụng   của   dòng   chuyển   động   hướng  
trục và của trọng lực sẽ  chuyển động về  phía  ống thu 
bụi và được lấy ra ngồi, cịn các hạt bụi có khối kích  
thước nhỏ  hơn kích thước giới hạn sẽ  thốt ra ngồi 
cùng khơng khí.
Có thể  nhận thấy xiclon LIOT có sự xáo trộn nhiều 
hơn   dẫn   đến   trở   lực   của   thiết   bị   sẽ   lớn   hơn   xiclon  
Stairmand
1.1.4. Phân bố vận tốc, áp suất và nhiệt độ
1.4.a. Phân bố vận tốc
Trường phân bố vận tốc trong xiclon có ba chiều tại 

các trục x, y và z là các vận tốc hướng tâm, hướng trục  
và tiếp tuyến được thể  hiện  ở hình 2,3 và 4. Trong các 
vận tốc được đề  cập, vận tốc tiếp tuyến có giá trị  cao  
nhất và là thành phần quan trọng nhất. Vận tốc tiếp 
tuyến giảm khi bán kính quay giảm, giá trị  vận tốc này  
bằng 0 tại tâm. Độ lớn của vận tốc dịng khí phía trong 
dọc theo đường tâm xốy tăng từ dưới lên trên.

Hình 14: Quỹ đạo  
chuyển động của dịng  
khí trong xiclon  
Stairmand

Hình 15: Quỹ đạo chuyển  
động của dịng khí xiclon 
LIOT

Hoạt động của xiclon dựa trên sử  dụng lực ly tâm  
khi dịng khí chuyển động xốy trong thân thiết bị  do 
đưa dịng khí vào thân xiclon theo phương tiếp tuyến. 
Do tác dụng của lực ly tâm các hạt bụi có trong dịng 
khí bị  văng về  phía thành xiclon và tách khỏi dịng khí. 
Khí sạch tiếp tục chuyển động quay và đi ra khỏi xiclon  
qua ống thải đặt theo trục xiclon.

Hình 18:  Mặt cắt phân bố 
vận tốc xiclon Stairmand

Hình 19:  Mặt cắt phân bố  
vận tốc xiclon LIOT


1.4.b. Phân bố áp suất

 Hình 16: Quỹ đạo chuyển  
động của các hạt bụi  
xiclon Stairmand

Hình 17: Quỹ đạo chuyển  
động của các hạt bụi xiclon 
LIOT

Các   quỹ   đạo   chính   của   hạt   bụi   là   ở   gần   thành  

Sự phân bố áp suất trong xiclon được trình bày trong 
hình 4 cho thấy  áp suất  có giá trị  cao nhất  tại  thành  
xiclon và giảm dần từ  thành thiết bị  đến tâm và xuất 
hiện áp suất âm  ở  vùng  ống trung tâm, dễ  nhận thấy 
vùng áp suất âm  ở  ống thốt khí đặt ở tâm xiclon; vùng 
áp suất cao  ở xung quanh thân xiclon do có sự tác dụng 
của dịng khí lên thân xiclon. Ở đáy phễu có áp suất âm  
(áp suất tương đối), do đó khi mở van để thu bụi khơng  
khí bên ngồi sẽ bị hút vào xiclon từ dưới lên trên và có 
thể làm cho bụi đã lắng đọng ở đáy phễu bay ngược lên  
và theo khơng khí thốt ra ngồi qua  ống thốt khí làm  
mất tác dụng của việc lọc bụi, vì vậy cần thiết kế  van 
kép để tránh tình trạng này.  
Mặc   dù   xiclon   có   cấu   tạo   đơn   giản   nhưng   dạng 
chuyển động của dịng khí trong xiclon rất phức tạp và 
do đó việc tính tốn  tổn thất áp suất bằng lý thuyết gặp 
nhiều khó khăn. Tuy nhiên phần mềm có thể    cho ra 

mặt cắt phân bố  áp suất trong xiclon, từ  đó ta có thể 

5


SVTH: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Văn Thanh Hà; GVHD: TS. Lê Hồng Sơn

tính tốn tổn thất áp suất một cách dễ dàng.

suất xử lý
Ảnh hưởng của kích thước hạt đến hiệu suất xử lý 
được thể hiện trong hình 7.

Hình 24: Biểu đồ ảnh hưởng của vận tốc đưa khí vào đến  
hiệu suất xử lý

Hình 20:  Mặt cắt phân bố 
áp suất xiclon Stairmand

Hình 21:  Mặt cắt phân bố áp  
suất xiclon LIOT

Có thể  nhận thấy sự  khác biệt về  phân bố  áp suất 
và áp suất tối đa trong 2 loại xiclon. Kết quả tổn thất áp 
suất trong xiclon Stairmand bằng 330, trong xiclon LIOT  
bằng   410,   điều   này   cho   thấy   khi   sử   dụng   xiclon 
Stairmand sẽ tiết kiệm năng lượng hơn xiclon LIOT.
Áp lực lên thành thiết bị  của xiclon LIOT cao hơn  
dẫn đến sự ma sát lên thành thiết bị cũng cao hơn khiến  
xiclon LIOT khơng phù hợp khi sử  dụng để  xử  lý các 

loại vật liệu có tính mài mịn cao hoặc bám dính cao.

Như  được biểu thị  trên biểu đồ  khi kích thước hạt 
bụi   tăng   lên   thì   hiệu   suất   xử   lý  tăng   cũng   tăng,   đến 
đường kính hạt giới hạn của hạt bụi thì khi tăng đường  
kính hạt bụi hiệu suất đạt 100%. Vận tốc đưa khí vào 
càng lớn thì hiệu suất thu bụi càng cao, tuy nhiên nếu  
vận tốc lớn thì gây hao tổn năng lượng.
4.2.2. Ảnh hưởng của đường kính xiclon đến hiệu suất  
xử lý

1.4.c. Phân bố nhiệt độ
Sự   phân   bố   nhiệt   độ   trong   xiclon   được   trình   bày 
trong hình 6 nó chứng minh rằng phân bố nhiệt độ trong  
xiclon cơ bản phụ thuộc vào sự ma sát khi va chạm giữa  
các hạt bụi. Các hạt bụi nhỏ  di chuyển lên phía trên 
trong   các   hạt   lớn   hơn  di   chuyển  và   tập   trung  xuống 
dưới đáy, do đó đa phần các hạt tập trung  ở  dưới dáy  
của xiclon khiến cho vùng phía đáy có nhiệt độ cao hơn.

Hình 22:  Mặt cắt phân bố 
nhiệt độ xiclon Stairmand

4.2.

Hình 25: Biểu đồ ảnh hưởng của đường kính xiclon đến  
hiệu suất xử lý

Với cùng một loại bụi và cùng một vận tốc đưa khí 
vào khi tăng đường kính xiclon thì hiệu suất càng giảm.  

Vì  vậy khơng nên sử  dụng các loại  xiclon có đường  
kính lớn hơn 2000mm, bởi nếu vận tốc của dịng tiếp 
tuyến khơng đổi khi tăng đường kính của xiclon thì lực  
li tâm tác động lên các hạt bụi sẽ giảm đi và hiệu suất  
thui bụi sẽ  giảm.  Ảnh hưởng của loại xiclon đến hiệu 
suất xử lý

Hình 23:  Mặt cắt phân bố  
nhiệt độ xiclon LIOT

 Đánh giá hiệu suất xử lý của một số xiclon 

4.2.1. Ảnh hưởng của vận tốc đưa khí vào   đến hiệu  

Hình 26:  Biểu đồ ảnh hưởng của loại xiclon đến hiệu suất  
xử lý

6


Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2020 - 2021

Với cùng đường kính thiết bị, cùng vận tốc đưa khí 
vào, cùng loại và kích thước hạt bụi, xiclon Staimand và 
SN­15 có hiệu suất xử lý cao hơn xiclon LIOT tuy nhiên  
nhược điểm là chiều cao thiết bị của 2 loại này lại rất  
lớn. Dễ  nhận thấy các loại xiclon đều có hiệu suất xử 
lý thấp với các loại bụi có đường kính nhỏ hơn 5 μm.
4.3.


Kiểm chứng với mơ hình thực nghiệm
4.3.1.

Kết quả thiết lập mơ hình 

Kết quả  thu được cho thấy khi xử  lý bụi bằng mơ  
hình xiclon đối với 3 kích thước của cùng loại mùn cưa 
như  trên thì hiệu suất đạt được là tương đối cao. Kết  
quả xử lý đạt tốt nhất là ở mẫu bụi 1 và mẫu bụi 2 có 
kích thước lần lượt là 420­280  μm  và 289­71  μm  gần 
như  đạt 100%. Cịn mẫu bụi 3 có kích thước là <71 μm 
thì đạt được hiệu suất thấp hơn là 92%.
Qua kết quả  thực nghiệm, ta nhận thấy kích thước 
hạt càng nhỏ thì hiệu suất xử lý càng thấp và ngược lại. 
Điều này được giải thích là do kích thước hạt càng bé  
thì lực li tâm tác dụng lên hạt bụi càng nhỏ  nên khả 
năng va đập vào thành của thiết bị  xiclon thấp, do đó  
dẫn đến khả  năng thu hồi bụi  ở  đáy thiết bị  sẽ  kém. 
Tương tự nhưng ngược lại với q trình trên sẽ  xảy ra  
với hạt bụi có kích thước lớn.
4.3.2. Thực nghiệm: Sự   ảnh hưởng của loại bụi đến  
hiệu suất làm việc của xiclon
Kết quả về ảnh hưởng của kích thước hạt đến hiệu 
suất xử lý được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5: Hiệu suất xử lí của bụi gỗ có các kích  
thước khác nhau

Loại bụi

Bảng 4 : Hiệu suất xử lí của bụi gỗ có các kích  

thước khác nhau

Mẫu bụi

Khối 
lượng bụi 
(g)

Hiệu suất
(%)

Trước xử 


Thu hồi

Bụi gỗ

47,83

45,91

Bụi xi 
măng

50,22

47,71

Bụi bột 

mỳ

52,18

48,52

Mạt sắt

65,45

65,42

Hình 27: Mơ hình thực nghiệm

1.1.5. Thực nghiệm: Sự ảnh hưởng của kích thước hạt  
bụi đến hiệu suất làm việc của xiclon
Kết quả về ảnh hưởng của kích thước hạt đến hiệu 
suất xử lý được thể hiện trong bảng sau:

Khối 
lượng bụi 
(g)

96
95
93
99

Hiệu suất
(%)


Trước xử lí

Thu hồi

1

44,31

44,28

99

2

43,57

43,5

99

3

45,83

42,16

92

Hình 29:Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của kích thước  

hạt bụi đến hiệu suất làm việc của xiclon 

Kết quả  thu được cho thấy khi xử  lý bụi bằng mơ  
hình xiclon đối với 4 loại bụi khác nhau thì hiệu suất 
vụn sắt thì đạt hiệu suất 99% và các loại cịn lại thì  
hiệu suất đạt được là khá cao. 

Hình 28:Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của kích thước  
hạt bụi đến hiệu suất làm việc của xiclon

Bụi bột mỳ  có hiệu suất thấp hơn so với các loại  
bụi cịn lại là do khối lượng riêng của bột mỳ nhỏ hơn 
các loại bụi khác, dẫn đến bụi bột mỳ nhẹ do đó trong  
q trình vận hành thì bụi bột mỳ  cũng sẽ  có một ít bị 
7


SVTH: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Văn Thanh Hà; GVHD: TS. Lê Hồng Sơn

hút lên cùng với khơng khí  ở   ống tâm và một số  sẽ  bị 
mắc kẹt lại bên trong thân xyclon.
5. Kết luận
Việc sử  dụng phần mềm Solidworks Simulation đã 
cho phép hiểu chính xác hơn về  các hiện tượng phức  
tạp xảy ra trong q trình tách bụi của xiclon cũng như 
xác định được các yếu tố  và điều kiện làm tăng hiệu 
suất suất xử  lý của xiclon góp phần làm giảm thiểu ơ 
nhiễm và tiết kiệm năng lượng. 
Giữa   xiclon   Stairmand   và   xiclon   LIOT   thì   xiclon 
Stairmand cho kết quả  thu bụi tốt hơn và tổn thất áp 

suất ít hơn tuy nhiên kích thước thiết bị  lại lớn (nếu 
cùng đường kính chiều dài thiết bị cao hơn khoảng 2,5  
lần). Nên lựa chọn xiclon có đường kính nhỏ  để  đạt  
hiệu quả thu bụi lớn nhất nếu lưu lượng lớn thì nên sử 
dụng xiclon chùm hoặc ghép song song các xiclon với 
nhau. Vận tốc dịng khí vào từ  18­22 m/s để  vừa tiết 
kiệm về kinh tế mà vẫn đảm bảo hiệu suất thu bụi. 
Tài liệu tham khảo
5.1.1.a.1.1.1.1.1. Trần Ngọc Chấn (2001), Ơ nhiêm khơng khi & x
̃
́
ử lý 
khi thai. Tâp 2, c
́ ̉
̣
ơ hoc vê bui va ph
̣
̀ ̣
̀ ương phap x
́ ử ly bui, Nha xt
́ ̣
̀ ́ 
ban khoa hoc va ky tht, Ha Nơi.
̉
̣
̀ ̃
̣
̀ ̣
5.1.1.a.1.1.1.1.2.   Hồng Kim Cơ  (2001), Ky tht mơi tr
̃

̣
ường, Nhà 
xt ban khoa h
́ ̉
ọc và kỹ thuật, Ha nơi.
̀ ̣
5.1.1.a.1.1.1.1.3. Phạm Ngọc Đăng (1997), Mơi trường khơng khí, Nhà 
xt ban khoa h
́ ̉
ọc và kỹ thuật, Ha nơi.
̀ ̣
5.1.1.a.1.1.1.1.4. Trần  Ngọc   Chấn   (2011),  Kỹ   thuật   thơng   gió,  Nhà  
xuất bản xây dựng
5.1.1.a.1.1.1.1.5. Trân Huy Toan va cơng s
̀
̀ ̀ ̣
ự  (2015), Nghiên cứu thực  
nghiệm nâng cao hiệu quả lọc bụi của xiclon,  />5.1.1.a.1.1.1.1.6. Nguyễn Phước Q An (2008), Đánh giá hiệu suất  
xử lý 1 số loại xiclon và xác định hiệu suất xử lý ơ nhiễm khơng 
khí cho các nhà máy đạt tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam, Tuyển  
tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6­ 
Đại học Đà Nẵng
5.1.1.a.1.1.1.1.7. Rahul   Panchal,   Zheng   (Jeremy)   Li,   Design   and 
Development of Tangential Cyclone Dust Collector. International 
Journal Of Engineering Research And Development, Volume 14, 
Issue 9 (September Ver. II 2018)
5.1.1.a.1.1.1.1.8. Masoumeh   Mofarrah,   Shuran   Li,   Fu   Hui,   Zhen   Liu 
and   Keping   Yan,   Micro   Gas   Cyclone   Design   and   Performance 
Evaluation to Collect Dust Particles, ATINER’s Conference Paper 
Proceedings Series, 15 October 2018

5.1.1.a.1.1.1.1.9. W. B. Faulkner, M. D. Buser, D. P. Whitelock, B. W. 

Shaw,   Effects   of   cyclone   diameter   on   performance   of   1d3d 
cyclones:   collection   efficiency,   Transactions   of   the   ASABE 
(American Society of Agricultural and Biological Engineers) ∙ May 
2007
5.1.1.a.1.1.1.1.10. Vekteris   et   al.,   Numerical   Simulation   of   Air   Flow 
inside   Acoustic   Cyclone   Separator,     Aerosol   and   Air   Quality 
Research, 15: 625–633, (2015)
5.1.1.a.1.1.1.1.11. D. I. Misyulya, D. I. Misyulya, V. А. Markov (2012), 
Comparative   analysis   of   technical   characteristics   of   cyclone   dust 
collectors,   Chemical   Engineering,   Heat   Engineering   and   Energy­
Saving
5.1.1.a.1.1.1.1.12. Gabriel   Valentin   Gheorghe,   Marinela   Mateescu, 
Catalin   Persu,   Iuliana   Gageanu,   Theoretical   simulation   of   air 
circulation inside cyclone mounted at exhaust outlet of pneumatic 
seed drill to optimize it, Engineering for rural development, Jelgava, 
23.­25.05.2018.
5.1.1.a.1.1.1.1.13. 1.   Gimbun,   J.,   Chuah,   T.G.,   Fakhru’l­Razi,   A., 
Choong, T. 2005. The influence of temperature and inlet velocity on 
cyclone   pressure   drop:   a   CFD   study.   Chemical   Engineering   and 
Processing: Process Intensification 44 (1): 7–12.
5.1.1.a.1.1.1.1.14. Gimbun, J., Chuah, T., Choong, T., Fakhru'lRazi, A. 
2005.   A   CFD   study   on   the   prediction   of   cyclone   collection 
efficiency.   International   Journal   for   Computational   Methods   in 
Engineering Science and Mechanics 6 (3): 161 – 168.
5.1.1.a.1.1.1.1.15. P.,   Midoux,   N.,   Rode,   S.,   Leclerc,   J.   2004. 
Comparison of different models of cyclone prediction performance 
for various operating conditions using a general software. Chemical 
Engineering   and   Processing:   Process   Intensification   43   (4):   511–

522.
5.1.1.a.1.1.1.1.16. Ali Alahmer 1 , Mohammed Al­Dabbas, Modeling and 
simulation study to predict the cement portland cyclone separator 
performance,   Emirates Journal for Engineering Research, 19 (1), 
19­25 (2014)
5.1.1.a.1.1.1.1.17. Dirgo, J.Leith, D. 2007. Cyclone collection efficiency: 
comparison   of   experimental   results   with   theoretical   predictions. 
Aerosol Science and Technology 4 (4): 401 – 415
5.1.1.a.1.1.1.1.18.   SolidWorks   (2019)   User’s   guide.   SolidWorks 
Corporation.

8



×