Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.16 KB, 32 trang )

Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
sản xuất

I. Sự cần thiết quản lý v hoà ạch toán kế toán nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất .
1. Vai trò nguyên vật liệu (NVL) trong sản xuất.
NVL thuộc nhóm h ng tà ồn kho của doanh nghiệp l t i sà à ản lưu động của
doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất v à được định nghĩa: Nguyên vật liệu
l nhà ững đối tượng lao động , thể hiện dưới dạng vật chất hoá chỉ tham gia v oà
một chu kì sản xuất – kinh doanh nhất định v to n bà à ộ giá trị vật liệu được
chuyển hết một lần v o chi phí kinh doanh trong kì. Trong quá trình tham gia v oà à
hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, NVL bị tiêu hao to n bà ộ hoặc bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu th nh thà ực thể của sản phẩm.
Với ý nghĩa đó, xét trên hai phương diện giá trị v và ật chất (hiện vật) thì
nguyên vật liệu l mà ột yếu tố không thể thiếu được của bất kỳ một quá trình sản
xuất n o. à Để có thể tiến h nh quá trình sà ản xuất thì yếu tố thiết yếu đầu tiên
chính l yà ếu tố đầu v o v nguyên và à ật liệu l mà ột trong các yếu tố đó, thiếu NVL,
không có NVL cũng đồng nghĩa với việc không hoạt động đối với một doanh
nghiệp sản xuất. Kết quả của quá trình sản xuất l th nh phà à ẩm, kết quả đó được
hình th nh tà ừ NVL dưới tác động của loa động, như vậy có thể nói NVL dưới
hình thái hiện vật nó biểu hiện mà ột bộ phận quan trọng của sản phẩm sản xuất,
còn dưới hình thái giá trị, NVL l th nh phà à ần quan trọng của vốn lưu động trong
doanh nghiệp. Như đã nói, NVL thuộc nhóm h ng tà ồn kho – l t i sà à ản lưu động
của doanh nghiệp, sau quá trình gia công, chế biến sẽ th nh thà ực thể vật chất chủ
yếu của sản phẩm v thà ực hiện được giá trị trên kết quả đó.
2. Yêu cầu quản lý NVL.
NVL- với vai trò quan trọng của nó – phát sinh thường xuyên trong quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc quản lý l à điều kiện quan trọng
không thể thiếu để đảm bảo thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ
những NVL cần thiết cho quá trình sản xuất. Đồng thời đảm bảo vấn đề dự trữ và
sử dụng hợp lý, tiết kiệm; tránh lãng phí, mất mát. Song quản lý NVL một cách


hợp lý không phải l và ấn đề đơn giản, bởi NVL phục vụ cho sản xuất có nhiều
loại, lại phát sinh liên tục, do đó phải có kế hoạch v dà ự thảo chi phí nguyên vật
liệu để đảm bảo luôn đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu, tránh nhầm l m gián à đoạn
quá trình sản xuất hoặc dư thừa quá mức dẫn tới lãng phí v cân à đối được mối
quan hệ cung ứng – sản xuất – tiêu thụ.
3. Yêu cầu v nhià ệm vụ hoạch toán NVL.
Bên cạnh yêu cầu quản lý nêu trên, do tính chất của NVL nên đòi hỏi phải có
sự theo dõi một cách chặt chẽ. Biến động thường xuyên v liên tà ục nên phải có sự
ghi chép, phản ánh đầy đủ tất cả mọi biến động đó của NVL để phục vụ cho yêu
cầu quản lý, đó chính l yêu cà ầu phải hoạch toán NVL. Do đó m bà ộ phận kế toán
NVL trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp có vai trò quan trọng , bộ phận n yà
phải đảm bảo luôn phản ánh , ghi chép tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến NVL,tổ chức hoạch toán một cách chi tiết v à đầy đủ, có sự tổng hợp v à đối
chiếu một cách hợp lý, hợp lệ, góp phần v o nhà ững quyết định quản lý. Nhưng đã
nói, việc quản lý NVL l không dà ễ, việc hoạch toán NVL cũng vậy. Trước hết, để
ho n th nh tà à ốt công việc, kế toán phải hiểu rỏ nhiệm vụ của mình. Nh nà ước đã
qui định nhiệm vụ của kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất như sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh trung thực, chính xác, kịp thời số lượng, chất
lượng v giá th nh thà à ực tế của NVL nhập kho.
- Tập hợp v phà ản ánh đầy đủ, chính xác số lượng v giá trà ị NVL xuất kho,
kiểm tra chấp h nh à định mức tiêu hao NVL.
- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng v o các à đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất kinh doanh.
- Tính toán v phà ản ánh đầy đủ, chính xác số lượng v giá trà ị NVL tồn kho,
xác định khịp thời vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có
biện pháp sử lý kịp thời, hạn chế tối đa mức thiệt hại có thể xảy ra.
Để tổ chức tốt công tác quản lý v hoà ạch toán NVL đòi hỏi phải có những
điều kiện nhất định: doanh nghiệp phải có đầy đủ kho t ng à để bảo quản, kho phải
được trang bị các phương tiện để bảo quản v cân à đong, đo, đếm cần thiết. Phải
bố trí thủ kho v nhân viên bà ảo quản có nghiệp vụ thích hợp, có khả năng nắm

vững v thà ực hiện ghi chép ban đầu cũng như số hoạch toán kho. Việc sắp xếp, bố
trí NVL trong kho phải theo đúng yêu cầu v kà ỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho
việc nhập, xuất v kià ểm tra.
Đối với mỗi thứ NVL phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới hạn
tối đa, tối thiểu để có căn cứ phòng tránh các trường hợp thiếu vật tư phục vụ sản
xuất hoặc dự trữ vật tư quá nhiều gây ứ đọng. Ngo i ra, xây dà ựng định mức tiêu
hao NVL cũng l à điều kiện quan trọng để hoạch toán NVL.
Quá trình tổ chức ho ch toán kà ế toán trong doanh nghiệp nhằm hướng tới
mục tiêu cơ bản l thoà ả mãn đầy đủ kịp thời thông tin cho quản lý với chi phí thấp
nhất. Vai trò quan trọng của tổ chức kế toán NVL đối với việc quản lý v sà ử dụng
vật liệu l à ở chỗ: chỉ có hoạch toán kế toán NVL kịp thời, chíng xác, đầy đủ thì
ban lãnh đạo mới nắm chính xác được tình hình thu mua, dự trữ, sử dụng vật
liệu cả về kế hoạch v thà ực hiện, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp.
Mặt khác, công tác hoạch toán kế toán NVL có ảnh hưởng không nhỏ tới việc
hoạch toán giá th nh, cho nên muà ốn hoạch toán giá th nh chính xác thì khâu à đầu
tiêu cũng phải hoạch toán NVL chính xác v khoa hà ọc.
Do đó, tổ chức kế toán NVL tốt l cà ơ sở để cung cấp số liệu chính xác và
đầy đủ cho việc hoạch toán giá th nh, giúp nh quà à ản lý nắm bắt đựợc tình hình
sản xuất kinh doanh một cách chính xác. Đồng thời cung cấp những thông tin giúp
cho doanh nghiệp có kế hoạch thu mua, dự trữ NVL hợp lý tránh l m gián à đoạn
sản xuất; qua đó doanh nghiệp m à đứng đầu l các nh quà à ản lý nắm được tình
hình sử dụng vốn lưu động, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm tăng nhanh vòng
quay của vốn lưu động, bảo to n v nâng cao hià à ệu quả sử dụng vốn…
Để công tác kế toán NVL được tiến h nh mà ột cách hiệu quả, đáp ứng được
yêu cầu quản lý, trước tiên phải có sự phân loại NVL một cách phù hợp.
II. Phân loại v tính giá th nh NVL.à à
1. Phân loại.
Vật liệu cần được hoạch toán tri tiết theo từng thứ, từng loại, từng nhóm theo
cả hiện vật v giá trà ị. Trên cơ sở đó, cần thiết phải tiến h nh phân loà ại vật liệu
nhằm tạo đièu kiện cho việc hạch toán v quà ản lý NVL. Phân loại NVL chính là

việc sắp xếp vật liệu cùng loại, cùng quy cách… với nhau tạo một đặc trưng nhất
định n o à đó th nh tà ừng nhóm .
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, NVL được sử dụng bao gồm nhiều loại,
nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau, đáp ứng nhiều mục đích sản xuất. Do
đó, có nhiều cách phân loại vật liệu, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chon cho mình một
cách phân loại phù hợp .
Căn cứ v o vai trò v tác dà à ụng của NVL trong quá trình sản xuất thì NVL
được phân loại như sau:
- NVL chính:
L nhà ững thứ m sau quá trình gia công chà ế biến sẽ th nh thà ực thể vật
chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán sản phẩm mua v o à để tiếp tục chế biến ).
- Vật liệu phụ:
L nhà ững vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, dược sử dụng kết
hợp vói vật liệu chính để l m thay à đổi mầu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để
bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động
của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc tẩy…).
- Nhiên liệu:
L nhà ững thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh
doanh như than, củi, xăng, dầu, khí đốt…
- Phụ tùng thay thế:
L các chi tià ết phụ tùng dùng để sửa chữa v thay thà ế cho máy móc, thiết
bị, phương tiện vận tải…
- Vật liệu v thià ết bị xây dựng cơ bản:
Bao gồm các vật liệu v thià ết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công
cụ, khí cụ…) m doanh nghià ệp mua v o nhà ằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ
bản.
- Phế liệu: L các loà ại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý
t i sà ản, có thể sử dụng hay bán ra ngo i (phôi b o, và à ải vụn, gạch, sắt…)
-Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngo i các thà ứ đã kể trên như
bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc trưng…

Việc phân loại như trên có ưu điểm l giúp ngà ười quản lý thấy rõ vai trò và
tác dụng của từng loại NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, ở một
số doanh nghiệp có NVL phụ được sử dụng như NVL chính v ngà ược lại thì cách
phân loại n y tà ương đối khó v không phù hà ợp.
Căn cứ v o nguà ồn hình th nh, NVL bao gà ồm:
- NVL mua ngo i: L NVL à à được doanh nghiệp mua ngo i thà ị trường để sử
dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- NVL tự sản xuất: L nhà ững loại NVL doanh nghiệp tự chế biến.
- NVL thuê ngo i gia công chà ế biến.
- NVL nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc được biếu, tặng, cấp phát.
Cách phân loại n y tà ạo điều kiện cho quản lý v sà ử dụng riêng cho từng loại
NVL, từng nguồn nhập khác nhau, trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả sử dụng NVL
cho sản xuất kinh doanh.
Căn cứ theo quyền sở hữu, NVL có các loại:
NVL tự có: Gồm các loại NVL doanh nghiệp tự mua, tự chế biến, thuê ngo ià
gia công chế biến hay nhận góp vốn doanh nghiệp, liên kết.
NVL nhận gia công chế biến hay giữ hộ.
Cách phân loại vật liệu n y giúp doanh nghià ệp có thể nắm bắt, theo dõi được
tình hình hiện có của NVL, từ đó lên kế hoạch thu mua, dự trữ NVL phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.Tính giá.
2.1.Nguyên tắc tính giá.
Giá thực tế của NVL mua ngoài
Chi phí thu mua
= +
Giá mua thực tế (Giá ghi trên hóa đơn)
Các doanh nghiệp phải đưa ra một phương pháp tính giá h ng tà ồn kho trong
đó phương pháp tính giá NVL phù hợp v thà ống nhất. Tính giá vật liệu về thực
chất l vià ệc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu. Theo qui định, vật liệu được tính
theo giá thực tế(giá gốc), trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn

giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Nội dung giá thực tế
của NVL được xác định theo từng nguồn nhập. Trong đó, giá trị thuần có thể thực
hiện được l giá bán à ước tính của h ng tà ồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh
bình thường trừ chi phí ước tính để ho n th nh sà à ản phẩm v chi phí à ước tính
cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Giá gốc h ng tà ồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến v các chi phíà
liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được h ng tà ồn kho ở địa điểm v trà ạng
thái hiện tại.
Cụ thể:
- Trị giá thực tế của NVL mua ngo i: à
Trong đó:
Giá mua thực tế l giá ghi trên hoá à đơn bao gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có)
Chi phí thu mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân
loại, bốc xếp, tiền phạt lưu kho, lưu bãi…của NVL từ nơi mua về đến kho của
doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc
lập v sà ố hao hụt tự nhiên trong định mức nếu có.
- Với vật liệu tự sản xuất: Trị giá thực tế l giá th nh sà à ản xuất thực tế.
- Với vật liệu thuê ngo i gia công, chà ế biến: Giá thực tế gồm giá trị vật liệu
xuất chế biến cùng các chi phí liên quan ( tiền thuê gia công, chế biến, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức…).
- Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, các cá nhân tham gia liên
doanh: Giá thực tế l giá thoà ả thuận do các bên xác định cộng với các chi phí tiếp
nhận (nếu có).
- Phế liệu: Giá thực tế l giá à ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi
tối thiểu.
- Vật liệu được tặng thưởng: giá trị thực tế l giá tính theo giá thà ị trường
tương đương cộng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.
Đối với vật liệu xuất dùng trong kì, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng
doanh nghiệp, v o yêu cà ầu quản lý v trình à độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có
thể sử dụng một trong các phương thức sau theo nguyên tắc nhất quán trong hoạch

toán:
- Phương pháp tính theo giá đích danh.
- Phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước.
2.2. Phương pháp giá thực tế đích danh.
Theo phương pháp n y, và ật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay
từng lô v già ữ nguyên từ lúc nhập v o cho à đến lúc xuất dùng (từ trường hợp điều
chỉnh). Khi xuất vật liệu n o sà ẽ tính theo giá thừc tế của vật liệu đó.
Việc sử dụng phương pháp n y à đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ áp
dụng được ở những đơn vị có ít chủng loại mặt h ng, các mà ặt h ng à ổn định, có
thể phân chia từng loại, từng thứ riêng rẽ v có thà ể nhận được, với:
Ưu điểm:
L phà ương pháp lý tưởng nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của
kế toán đó l chi phí thà ực tế phù hợp với doanh thu thực tế, giá trị của NVL xuất
dùng phù hợp với giá trị th nh phà ẩm mầ nó tạo ra.
Nhược điểm:
Khó áp dụng trong thực tiễn.
2.3. Phương pháp giá đơn vị bình quân.
Theo phương pháp n y, giá trà ị thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính
toán theo công thức:
Giá trị thực tế vật liệu xuất dùng
Số lượng NVL xuất dùng Giá đơn vị bình quân
= x
Giá thực tế vật liệu xuất dùngSố lượng NVL xuất dùng trong kỳ
=
Đơn giá bình quân cuối kỳ của NVL
x
Đơn giá bình quân cuối kỳ của NVLGiá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
=

Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trướcGiá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)Lượng NVL thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
=
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhậpGiá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhậpLượng thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
=
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau:
2.3.1. Giá đơ n v ị bình quân c ả k ỳ d ự tr ữ .
Nếu tính giá đơn vị bình quân của vật liệu xuất dùng trong kỳ theo cách n yà
thì khi xuất dùng NVL, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng, đến cuối kỳ mới
tính ra đơn giá bình quân để tính giá thực tế vật liệu xuất dùng theo công thức:
Trong đó:
Cách tính n y tuy à đơn giản, dể l m nhà ưng độ chính xác không cao. Hơn
nữa, công việc tính toán dồn v o cuà ối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết
toán nói chung.
2.3.2 Giá đơ n v ị bình quân cu ố i kì tr ướ c.
Theo cách n y giá à đơn vị bình quân được tính như sau:
Cách tính n y tuy khá à đơn giản v phà ản ánh kịp thời tình hình biến động vật
liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tímh đến sự biến động của giá
cả vật liệu kỳ n y.à
2.3.3. Giá đơ n v ị bình quân sau m ỗ i l ầ n nh ậ p.
Đơn giá n y à được tính bằng:
Theo phương pháp n y, cà ứ sau mối lần nhập kế toán lại tính lại đơn giá bình
quân để l m cà ơ sở tính giá trị thực tế NVL xuất dùng.
Cách tính n y khà ắc phục được nhược điểm của hai cách tính trên, vừa
chính xác, vừa cập nhập nhưng lại tốn nhiều công sức v phà ải tính toán nhiều lần
v rà ất khó áp dụng đối với những doanh nghiệp có tần suất nhập – xuất NVL
nhiều.
2.4. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO).
Theo phương pháp n y, sà ố vật liệu n o nhà ập trước thì xuất trước, xuất hết
số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá trị thực tế của từng lô h ng. Nói cáchà
khác cơ sở của phưong pháp n y l giá trà à ị thực tế của vật liệu mua trước sẽ được

dùng l m giá à để tíng giá trị thực tế vật liệu xuất trước v do và ậy giá trị vật liệu
tồn kho cuối kỳ sẽ l giá thà ực tế của số vật liệu mua v o sau cùng.à
Phương pháp n y thích hà ợp trong trưòng hợp giá cả ổn định hoặc có xu
hướng giảm, với:
Ưu điểm:
Gắn đúng với nguồn nhập, xuất h ng trong thà ực tế.
Phản ánh tương đối chính xác giá trị NVL xuất kho v tà ồn kho.
Giá trị NVL tồn kho sẽ được phản ánh gần sát với giá thị trường vì giá trị
NVL tồn kho l giá trà ị thực tế của NVL mua v o à ở những lần sau cùng.
Nhược điểm:
Doanh thu hiện tại không phù họp với chi phí hiện tại, giá trị th nh phà ẩm
được tạo ra không phù hợp với giá trị NVL được mua v o tà ừ trước đó rất lâu. Do
đó, nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp n y khi giá cà ả tăng lên (hoặc có xu
hướng tăng lên) thì chi phí NVL được hoạch toán sẽ nhỏ hơn so với sử dụng
phương phápkhác, do giá th nh cà ủa th nh phà ẩm tạo ra trong kì gồm giá trị của
NVL được mua với giá trị thấp hơn từ trước đó.
2.5. Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO).
Giá thực tế vật liệu xuất dùng(hoặc tồn kho cuối kỳ)Giá hạch toán vật liệu xuất dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ)Hệ số giá vật liệu
= x
Phương pháp n y già ả định những vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trước
tiên, do đó giá trị NVL tồn kho cuối kì sẽ l giá trà ị thực tế của số NVL được mua
v o tà ừ trước.
Phương pháp n y thích hà ợp trong trường hợp lạm phát, tức l giá cà ả tăng
lên.
Ưu điểm:
Giá trị NVL xuất dùng cho sản xuất tương đối phù hợp với giá trị th nhà
phẩm m nó tà ạo ra.
Nhược điểm:
Bỏ qua việc nhập xuất NVL trong thực tế. Chi phí NVL có thể cao hơn
các phương pháp khác.

Giá trị thực tế của NVL tồn kho được phản ánh thấp hơn giá trị thực của
nó, vì theo phương pháp n y giá trà ị NVL tồn kho l giá trà ị thực tế của NVL được
nhập từ trước với giá thường l giá thà ấp hơn gía hiện h nh. à Điều n y l m choà à
khả năng thanh toán của đơn vị bị nhìn nhận kém hơn so với thực tế.
Trên đây l bà ốn phương pháp tính giá xuất vật liệu m chuà ẩn mực kế toán
Việt Nam qui định. Song trước khi ban h nh hà ệ thống chuẩn mực n y trong cácà
doanh nghiệp còn có một phương pháp tính giá xuất vật liệu nữa m hià ện nay một
số doanh nghiệp vẫn áp dụng tuy chuẩn mực không qui định đó l :à
2.6. Phương pháp giá hạch toán.
Theo phương pháp n y, to n bà à ộ vật liệu biến động trong kì được tính theo
giá trị hoạch toán (giá kế hoạch hoặc một loaị giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế
toán sẽ tiến h nh à đIều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu chủ
yếu phụ thuộc v o yêu cà ầu v trình à độ quản lý.
Phương pháp n y à đảm bảo tính kịp thời cao trong cung cấp thông tin nhưng
đòi hỏi công tác hạch toán tỉ mỉ, khối lượng công việc thường dồn v o cuà ối kì.
Nói chung, mỗi phương pháp tính giá NVL xuất kho đều có những ưu và
nhược điểm riêng. Việc lựa chọn v áp dà ụng mỗi phương pháp đều có những ảnh
hưởng đến các khoản mục báo cáo t i chính, do à đó việc lựa chọn phương pháp
n o cho phù hà ợp l tuà ỳ thuộc v o yêu cà ầu quản lý, trình độ, năng lực chuyên
môn…v v o à à đặc điểm của NVL được sử dụng tại doanh nghiệp đó cũng như đặc
điểm của loại hình, ng nh nghà ề kinh doanh…
III. Hạch toán chi tiết NVL.
NVL khi được hạch toán chi tiết đòi hỏi phải phản ánh cả về giá trị, số lượng
của từng thứ, từng loại theo từng kho v tà ừng người phụ trách. Có nhiều phương
pháp để tính toán chi tiết m doanh nghià ệp có thể lựa chọn cho phù hợp, trong
thực tế hiện nay có 3 phương pháp sau:
Phương pháp thẻ song song.
Phương pháp sổ số dư.
Phương pháp số đối chiếu luân chuyển.

* Chứng từ sử dụng:
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ một cách
chính xác, kịp thời vì theo chế độ chứng từ kế toán thì tất cả các thông tin, số liệu
liên quan tới công việc kế toán đều phải lập chứng từ kế toán theo đúng mẫu qui
định, phải ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng sự thật các nội dung qui định của mỗi
loại chứng từ. Với những hoạt động liên quan tới quá trình nhập, xuất NVL cũng
vậy, tứ l cà ũng phải tuân theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đã được
Nh nà ước ban h nh. Các chà ứng từ kế toán NVL bao gồm:
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, phiếu báo vật tư còn lại cuối kì.
Biên bản kiểm nghiệm, biên bản kiểm kê NVL.
Thẻ kho.
Nghiệp vụ nhập kho
Người giao hàngBan kiểm nghiệmCán bộ cung ứngPhụ trách phòngThủ kho
Đề nghị nhập kho
Kế toán vật tư
Lập biên bản kiểm nhậnLập phiếu nhập kho
Ký phiếu nhậpKiểm nhận hàng
Ghi sổ kế toán
Bảo quản và lưu
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn cước vận chuyển.
Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc, phải lập kịp thời, đầy đủ theo
đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập. Người lập chứng từ phải
chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, về các nghiệp vụ kinh
tế t i chính phát sinh.à
Qui trình luân chuyển các chứng từ như sau:
Sơ đồ 1 Nghiệp vụ nhập vật tư

×