Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an tang tiet lọp/tuan11-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.48 KB, 40 trang )

Tuần 11: Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách thực hiện phép cộng
-Nắm vững các tính chất của phép cộng số thập phân để là tính bvàng cach thuận tiện nhất và giải
đợc bài toán liên quan
II.Hoạt động dậy học
Bài 1:VBT- tiết 51
-Cho hs tự đặt tính rồi tính, 3 hs làm bài trên bảng
-Củng có cách cọng nhiều số thập phân
Bài 2-VBT: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-3hs làm 3 biểu thức, lớp làm vào VBT,
-GV chấm, chữa bài
Bài 3, Bài 4:VBT:
-Tơng tự, hs làm bài vào vở, gọi 2 hs làm 2 bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
*Bài 10-BTT5 :Có 3 thùng đựng dầu. Thùng thứ nhất đựng đợc 10,5 l, thùng thứ 2 đựng đợc nhiều
hơn thùng thứ 2 l, số lít dầu ở thùng thứ 3 bằng trung bình cộng của số lít dầu trong 2 thùng đầu.
Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?
-HS đọc bài toán, tự tìm tòi cách giải và giải vào vở
-GV chấm, chữa bài
II.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
Tập đọc : Chuyện một khu vờn nhỏ
I.Mục tiêu:
-Hs đọc diễn cảm bài văn phù hợp vơi tâm lí nhân vật: Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh, giọng
ông:hiền từ, chậm rãi. Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả.
-Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu bé Thu trong bài văn
II.Hoạt động dạy học
1.Luyện đọc đúng
-1 hs khá đọc, lớp đọc thầm


-Cho hs đọc nói tiếp đoạn:4 đoạn
+ Đoạn1: Từ đầu hé nở
+ Đoạn 2:Tiếp đến không phải là vờn
+Đoạn 3:Một buổi sớm tức là v ờn rồi
+Đoạn 4: Còn lại
-HS đọc lớp nhạn xét cách đọc của bạn
-GV sửa chữa chỗ hs phát âm cha đúng, ngắt nghỉ cha chính xác.
2.Luyện đọc diễn cảm
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-Cho hs nêu cách đọc
-GV củng cố cách đọc:Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng,nhấn giọng những từ ngữ gơi tả, gợi cảm:
Khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt
-HS luyện đọc từng đoạn, lớp nhận xét, sửa chữa
-Cho hs đọc phan vai: ngời dẫn chuỵên, bé Thu, ông
-Nhắc hs: chú ý phân biệt lời bé Thu, ông; nhấn giọng các từ ngữ: hé mây, phát hiện, sà xuống,
săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, cầu viện, đúng rồi, đất lành chim đậu.
-Nhận xét, đánh giá từng nhóm đọc
3.Củng cố, dặn dò:
26
-Nhận xét chung tiết học-Dặn dò: luyện đọc thêm ở nhà
An toàn giao thông: Bài 3:Chọn đờng đi an toàn
Phòng tránh tai nạn giao thông ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
-HS xác định dợc những diểm , những tình huống không an toàn đối với ngời đi bọ và đi xe đạp để
óc cách phòng tránh tai nạn giao thông
-Biết cách phòng tránh các các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đờng
-Tham gia tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện an toàn và chú ý dề phòng tai nạn
II.Hoạt động chính:
A.Bài cũ:Xác định con đờng an toàn từ ngàem đến trờng
B.Bài mới:

1. Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT
-Nêu một số tình huống có thể xẩy ra TNGT trong các phiếu, nhóm 4 thảo luận , phan tích tình
huống nguy hiểm đó là gì?
+ Tình huống 1, 2.3(SGV), mời dại diện 3 nhóm lên phân tích
-GV cho các nhóm lên phân tích, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận:Các tình huống trên đều đều nói về hành vi không an toàn của ngơpời tham gia giao
thông. Các tình huống này đều có thể dẫn đến tai nạn giao thông rất nguy hiểm.Do đó, việc giáo
dục mọi ngời có ý thức chấp hành luật giao thông ĐB là càn thiết.
2.Hoạt động 4: Luyện tập: Xây dựng phơng ánn lập con đờng an toàn đến trờngvà đảm bảo
ATGT ở khu trờng học
-GV chia lớp thành 2 nhóm :
-Nhóm 1: Lập phơng án : Con đờng an toàn đến trờng
+Nhóm 2:Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trờng
Nội dung mỗi phơng án
-Pnần 1:Những con đờng, những nơi cha an toàn, nói rõ những tình huống không an toàn trên đ-
ờng đi học có thể xẩy ra
-Phần 2: Cách phòng tránh
+ Mỗi nhóm cử một hs báo cáo phơng án của nhóm, cả lớp theo dõi, xây dựng phơng án
*GV kết luận:Chúg ta không chỉ những thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản
thân mà còn là góp phần làm cho mọi ngời có hiểu biết và có ý thức thực hiện luật GTĐB, phòng
tránh tai nạn giao thông
3.Củng có:
-Nhận xét tiết học
-Nhắc hs hoàn thiện phơng án trong hoạt động 4
Thứ 4 ngày 11 tháng 11năm 2009
Toán: luện tập về cộng trừ số thập phân
I.Mục tiêu:
-Củng cố về thực hiện phép cộng, trừ số thập phân
-Vận dụng tính chất để thực hiên biểu thức số một cách thuận tiện
II.Hoạt động dạy học

Bài 1: (VBT-tiết 3)
-HS tự làm bài vào vở, 3 hs làm bài trên bảng
-GV + hs nhạn xét, sửa chữa
Bài 2:Tìm x: Bài 134-BTT-Tơng tự, lớp làm bài sau đó cả lớp nhận xét, sửa chữa,
a. x + ,28 = 9,19 b, x + 37,66 = 80,94
c. x 34,87= 58,21 d. 76,22 x = 38,08
- Củng cố về tìm thành phần cha biết của phép tính
27
Bài 3:Bài 136 BTT: Viết dấu <,>,= thích hợp vào chỗ trống
a.85,24-47,58 85,24 58,47
b.51,12 12,4 10,6 51,2-(12,4+ 10,6)
-HS làm vào vở, giải thích kết quả
-GV nhận xét, sửa chữa
*Bài 141 BTT
Chu vi của một hình tứ giác là 23,4 m. Tổng độ dài của cạnh thứ nhất và thứ 2 là 18,9m;
tổng độ dài cạnh thứ 2 và thứ 3 là 11,7 m.Tỏng độ dài cạnh thứ 3 và thứ4 là 9,9m. Tính độ
dài mỗi cạnh của hình tứ giác đó.
Giúp hs nắm đợc cách giải bài toán
-1hs khá giỏi làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
III.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
Luyện từ và câu: Đại từ xng hô
I.Mục tiêu:
-HS xác định đợc đại từ, đại từ xng hô trong đoạn văn
-Biết chọn đại từ xng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn cho phù hợp
II.Hoạt dộng dạy học
1.Củng cố kiến thức
2.Luỵên tập:
Bài 1:Điền tiếp các đại từ xng hô thích hợp vào ô trống
Số

Ngôi

ít
Nhiều
1 M:tôi Chúng tôi
2 M:mày Chúng mày
3 M:nó Chúng nó
Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ tèng đại từ thay thế cho từ ngữ nào :
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
-Bắc ơi, hôm qua bạn đợc mấy điểm môn tiếng Anh?
-Tớ đợc 10, còn cạu đợc mấy điểm? Bác nói
-Tứ cũng thế.
Bài 3: Dùng đại từ xng hô để thay thế cho danh từ, cụm danh từ bị lặp lại trong các câu dới
đây(Bài 2-TVNC-trang 67)
-Cho HS làm lần lợt từng bài tập vào vở
-GV chấm, chữa bài
-Nhận xét chung tiết học
Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009
Toán: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách nhân một số thập phân với một số thập phân
-Vận dụng vào giải toán có lời văn
II.Hoạt động dạy học
1.Bài 1-VBT
-Cho HS làm lần lợt từng bài, kết hợp 4 hs lên bảng làm bài
-GV+HS nhận xét, sửa chữa
2.Bài 2:-VBT
Hỏi: Muốn tìm đợc tích ta phải làm thế nào? (thực hiện phép nhân)
28
-HS làm bài, nêu lần lợt từng kết quả, GV + HS nhận xét, bổ sung

3.Bài 3:-VBT
-Cho 1 hs đọc bài toán, Gợi ý: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì?
Theo bài toán thì ta tìm chiều dài bằng cách nào?
-HS tự làm bài, 1HS làm bài trên bảng, cả lớp nhận xét, sửa chữa.
III.Củng cố, dặn dò
-Cho 1-2 hsnhắc lại cách nhân một dố thập phân với một số thập phân
-Nhận xét chung tiết học
Tập làm văn: Luyên tập làm đơn
I.Mục tiêu:
-HS biết cách trình bày một lá đơn đúng quy đinh, nội dung
-Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trớc: viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn
gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục
II.Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra kiến thức: cho hs nhắc lại nội dung bắt buộc khi viết đơn
B.Luyện tâp:
-Nêu đề bài: (đề bài rong SGK)
-Yêu cầu: Lúc sáng em viết mọt lá đơn theo đề 1 thì giờ viêt một lá đơn theo đề 2 và ngợc lại
-Cho hs tự làm bài
-GV theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng
-Cho 2 hs làm bài trên bảng
-Cho cả lớp nhận xét, bổ sung 2 lá đơn viết trên bảng
-GV nhận xét, cho điểm
-Gọi một số hs dọc đơn củ mình, cả lớp nhận xét
-GV đọc mọt số lá đơn trình bày đúng, đủ nội dung cho HS phân tích, học tập
C.Nhận xét chung tiết học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Hoạt động phong trào thi đua
Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
I.Mục tiêu:
-HS hiểu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt nam 20-11
-Biết thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo thông qua các hoạt động học tập và các phong trào thi

thi đua khác trong trờng học
II.Hoạt động dạy học:
1.ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam
-Ngày Nhà giào Việt nam 20-11 có ý nghĩa gì?
-Để tỏ lòng kính yêu thầy cô giáo em càn thể hiện tình cảm đó nh thế nào?
2. Thực hiện các phong trào thi đua
-Cho các nhóm thảo luận , nêu các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo VN
-Thống nhất các hoạt động mà các nhóm nêu ra có biểu quyết cao
-Các nhóm tiến hành tập văn nghệ : múa, hát, đóng kịch
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn
-GV động viên khích lệ cho các nhóm
3.Củng cố dặn dò:
-Các nhóm tiến hành tập thêm vào ngày thứ 7, chủ nhật
-Nhận xét chung tiết học
Tuần 13: Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
29
Toán: Luyện tập Chung(cộng trừ , nhân số thập phân)
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân
-Vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ nhân các số thập phân để tính bằng cách thuận tiện .
II.Hoạt động dạy học
1.Bài 1-VBT-Trang 75
Cho hs tự làm các bài tập vào vở, 4 hs làm bài trên bảng
-GV+HS nhận xét, sửa chữa
-Một số hs nhắc lại các quy tắc cộng trừ, nhân các số thập phân
2.Bài 2- VBT
-GV cho hs nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm cách nhân nhẩm với 10, 100 vàvới 0,1, 0,01
-2 HS nêu lại cách nhân nhẩm
3.Bài 3-VBT
-Cho 1 hs đọc bà toán, hỏi:

+Muốn mua 4,2 m vải cùng loại ta phải biết gì?
-HS giải bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
-Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
*4.Bài 2-GEHGT5-Trang 40: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.62,91x2,5+37,09x2,5
b. 3,27 x 1,63 + 6,73 x 1,63
c. 0,4 x 2,5 x 5,64
d. 25,16 x 1,25 x 8
Cho hs làm bài, 4 hs làm bài trên bảng
-GV + HS nhận xét, sửa chữa
III.Củng cố, dặn dò:
-Củng cố nội dung tiết học
-Nhận xét chung
Chính tả: Thực hành luyện viết đúng viết đẹp
I.Mục tiêu:
-Cho hs luyện viết đúng các kiểu chữ hoa, đồng thời luyện viết đúng các cỡ các kiểu chữ
-Ngoài việc luyện viết đúng còn luyện cho hs viết đẹp trong khi trình bày bài viết
II.Thực hành luyện viết
1.Luyện viết đúng:
-Cho hs nhắc lại kích cở các chữ thờng, các kiểu chữ hoa
-Nhắc nhở hs: Các chữ hoa đều cao 2,5 ô li. Các chữ thờng có chữ d,đ,p cao 2 ly, chữ t cao 1,5
ly,Chữ s,r cao cha đến 1,5 ly , Các chữ l, h,k,y,g,b, cao 2,5 li, còn lại các chữ khác cao 1 ô ly
-Cho hs luyện viết đúng các chữ hoa: B, n, l, x, h, k, đ, r, p, g,t và các chữ thờng hay
mắc lỗi: h, k, t, s, r, g, b
2.Luyện viết đẹp:
-Hs luyện viết đẹp các kiểu chữ nêu trên
-Thi đua viết đẹp theo từng cặp
-GV nhận xét, khen ngợi kịp thời để động viên hs
3.Viết chính tả bài: Ngời gác rừng tí hon
-Đọc cho hs viết đoạn: từ đầu đến bìa rừng cha?

-Theo dõi hs viết, nhắc nhở t thế ngồi viết và kích cỡ các chữ
-Chấm, chữa bài, nhận xét chung về khả năng viết của hs
III.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò: luyện viết bài 13 và tiếp tục luyện viết thêm bài chính tả tuỳ chon 1-2 lần hoặc có thể
luyện viết nhiều hơn càng tốt

30
An toàn giao thông Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
-HS biêt nhận xét đánh giá đợc các hành vi an toàn và không an toàn của ngời tham gia GT
-Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoá nguyên nhân gay ra tai nạn GT ở những trờng hợp
mà các em biết
-Vận động các bạn và những ngời khác thựch hiẹn đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT
II.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn GT
-Yêu cầu một số hs kể các câu chuyện về TNGT mà em biết, phân tích những nguyên nhân câu
chuyện đó
-Cho 2-3 HS trình bày
-GV kết luận: nguyên nhân chính là do ngời tham gia giao thông khong chấp hành đúng luật
GTĐB. Những điều ta đợc học về ATGT ở nhà trờng để giúp chúng tacó hiểu biết về cách đi trên
đờng đúng quy định , phòng tránh tai nạn GT .Ta cần ghi nhớ và thực hiện để bảo đảm ATGT
2.Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ
*Mục tiêu: cho hs thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT
-Cho hs chơi trên sân trờng, GV vẽ một đờng thẳng , yêu cầu một em đi bộ, một em chạy. Khi GV
hô khởi hành, một em chạy, một em đi phía trớc . Bất chợt GV hô: Dừng lại, Hai hs dừng lại ngay.
Cả lớp qs xem ai dừng lại ngay, ai cha dừng lại ngay đợc
-Qua trò chơi, chỉ ra cho hs thấy : Nếu các em chạy nhanh thì không dừng lại ngay đợc so với ng-
ờiđi bộ . Từ đó suy ra khi đi e đạp , xe máy..nhanh sẽ không làm chủ đợc tốc đọ sẽ dẫn đến dễ gây
TNGT khi có sự cố xấy ra.

-GV kết luận
III.Củng cố, dặn dò:
GV tổng kết, rút ra từ các mẩu chuyện kể trên :
-Các TNGT đều có thể tránh đợc điều đó phụthuộc vào các điều kiện :
+ý thức chấp hành luật GT
+ Chất l[ngj của phơng tiện GT
+Điều kiện đờng sá
+Ngoài ra còn yếu tố thời tiết, địa hình , trong đó điều kiện con ng ời là quyết định
-Nhận xét chung tiết học, dặn dò: nhắc nhở mọi ngời tham gia đúng luật GTĐB

Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009
Toán: Chia một số thập phan cho một số tự nhiên
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
-Vận dụng để thực hành chính xác các phép chia, giải đợc bài toán có lời văn liên quan
II.Hoạt động dạy học
1.Bài 1-VBT
-Cho hs nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
-Lần lợt cho hs lên bảng làm các phép tính, cả lớp làm bài vào VBT
-GV chữa bài, nhán mạnh cách đặt dấu phẩy khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phan để chia
2. Bài 2: VBT-Tìm x
-HS tự làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm bài
-Chữa bài trên bảng lớp.
-Một số hs nhắc lại cách tìm thừa số cha biết
3. Bài 3- VBT
-Gọi 1 hs đọc bài toán
-Hỏi: Muốn biết trung bình mỗi ngày bán đợc bao nhiêu mét vải ta làm thế nào?
-Cả lớp giải bài toán vào VBT, GV chấm bài, chữa bài
31
4*. HS khá giỏi: Bài Một thửa ruộng hình chữ nhâtkj có chu vi là 125,6m, chiều rộng bằng 1/3

chiều dài. Hỏi sản lợng rau thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó là bao nhiêu tạ, biết rằng cứ 1m
2
thu
hoạch đợc 16,5 kg rau trong cả vụ.
-Cho hs tự làm bài
-GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho hs nào còn lúng túng
-Chữa bài cho HS
III. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại quy tắc
-Nhận xét chung tiết học
Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
I.Mục tiêu:
-Đọc rõ ràng, rành mạch một văn bản khoa học tự nhiên mang tính chính luận
-Hiểu nội dung văn bản, biết thể hiện cách đọc diễn cảm của mỗi đoạn: Nhấn mạnh các từ chỉ
nguyên nhân làm rừng bị ngập mặn và những từ chỉ tác dụng của rừng bị ngập mặn sau khi đã đợc
phục hồi.
II. Hoạt động dạy học
1. Tìm hiểu nội dung văn bản:
-Gọi 1 hs đọc cả bài văn
-Nêu nội dung mõi đoạn?- một số hs nêu
-Cho 1 hs nêu nội dung toàn bài
-GV nhấn mạnh nội dung văn bản
2.Luyện đọc
-Gọi 1 hs đọc cả bài
-Cả lớp nhận xét bạn đọc
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hs và gv nhận xét, sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ hơi, cách
nhấn giọng ở từng đoạn văn
-Cho HS thi đọc diễn cảm, HS nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học-Khen ngợi hs đọc có sự tiến bộ

Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố về thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia nhẩm STP cho 10,
100, 1000
-Vận dụng để giải bài toán có lời văn và các phép tính liên quan đến ssó thập phân
II. Hoạt động dạy học
1.Bài 1-VBT: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả
-Cho hs nhẩm kết quả, sau đó so sánh kết quả
-Hỏi: Khi chia một số thập phân cho 10, 100 thì giá trị nh thế nào so với nhân một số thập phân
với 0,1, 0,01
2.Bài 2: Tính
-Cho HS tự làm bài vào VBT, 2 HS làm bài trên bảng
-Cho hs giải thích cách thực hiện
-Chữa bài, củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân, cách cộng số thập phân
3. Bài3-VBT:
-1 HS đọc bài toán,
-HS dựa vào bài toán đã giải bài 3-SGK, tự làm bài
-Gọi 1 hs lên bảng trình bày, GV chấm chữa bài trong VBT
32
4.Bài 4:Tính
2242,82: 100 + 37411,8: 1000 = 22,4282 + 37,4111 = 59,8393
* HS khá giỏi: Tính rồi so sánh kết quả:
a. 41,15-11,15x 2,5 35,4:6 + 2,15 b)26,32-31,35:15 14,3x 2,7+8,24
III.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tinh thần học tập của lớp
-Dặn hs chuẩn bị bài tiếp theo
Tập làm văn: Luyện tập tả ngời ( Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngoại hình một ngời thờng gặp

-Dựa vào dàn ý đã lập, viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình
-Củng cố kiến thức về đoạn văn
II.Hoạt động dạy học
1.Lập dàn ý:
-GV nêu đề bài: Lập dàn ý tả ngoại hình một ngời mà em thờng ặp( thầy giáo, cố giáo, ngời hàng
xóm, bạn học
-Cho hs nêu lại cấu tạo của bài văn tả ngời
-Nhắc nhở hs: hãy chọn những đặc điểm nổi bật , những từ ngữ , hình ảnh sao cho ngời đọc cảm
nhận ngời đó rất thật, rất gần gũi, thân quen với em
-Cho hs luyện tập viết dàn bài
-2 hs trình bày trên bảng
-Cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh dàn bài trên bảng, hs tự sửa dàn bài của mình cho hoàn chỉnh
2. Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình một ngời mà em thờng gặp
-Cho hs luyện viết
-Gợi ý: Đây là đoan văn nhng phải có đủ câu mở đoạn,. Phần thân đoạn nêu đủ đúng sinh động
những nết tiêu biểu về ngọi hình nhân vật cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu của ngoại hình
-GV giúp đỡ những HS khó khăn
-Gọi mpptj số hs dới lớp đọc đoạn văn của mình, GV sửa lỗi diễn đạt dùng từ
-Nhận xét cho điểm những HS đạt yêu cầu
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Hoạt động ngoài giờ: Kể chuyện về Bác Hồ
I.Mục tiêu:
-Giúp hs nắm đợc nội dung câu chuyện : Ông thầy cúng( Bác Hồ với thiếu nhi miền núi)
-HS hiểu nội dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện cho các bạn nghe
II. Các hoạt động
1.GV kể chuyện: Ông thầy cúng-( Trong truyện: Bác Hồ với thiếu nhi miền núi)
-GV ghi tên nhân vật:Phù Sấn, anh Thìn, xã đoàn Tòng; tên địa danh: Hoà An, Pắc Bó, Đạo Ngạn,
Nớc Hai, Nà Mạ
-GV kể lần 2, hs lắng nghe

2. Tìm hiểu nội dung câu chuyện
-Bác xuống Hoà An để làm gì? Bác định trở về Pắc Bó bằng cách nào?
-Hãy miêu tả cách trở về PắcBó của 2 Bác cháu?
+Cách trang phục, cách ứng phó với xã đoàn Tòng?
-Kết quả cuối cùng nh thé nào?
3. Học sinh kể chuyện
33
-Cho hs kể chuyện, GV + HS nhận xét cách kể
-Cho hs nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Em học tập đợc gì ở Bác qua câu chuyên trên?
-GV nhạn xét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
-1HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
-Nhận xét chung tinh thần học tập của học sinh
Tuần 14: Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Toán: Luyện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách chia STN cho STN mà thơng là một số thập phân
-Biêt vận dụng vào làm tính và giải toán có lời văn
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài 1(SGK-Phần b)
-Cho hs làm nháp, mỗi nhóm 3 hs làm bài trên bảng
-GV : Gọi một số hs nêu cách thực hiện
-GV nhận xét, kết luận
2.Bài 2- VBT
-Một hs đọc bài toán, tự tóm tắt,làm bài vào vở-GVtheo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng
-Chấm, chữa bài
3.Baứi 2-VBT:
-Cho hs dọc bài toán, hỏi: muốn biết quãng đờng ô tô chạy trong 6 giờ thì ta phải biết gì?

-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét sửa chữa
4.Bài 3-VBT
Tơng tự cho hs dọc bàitoán,
-Cho hs nhắc lại cách tìm số trung bình cộng
-HS làm bài và chữa bài
III. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng là một số thập phân
Chính tả: (Nghe viết) Chuỗi ngọc lam
I.Mục tiêu:
-Giúp hs luyện viết đúng đoạn 1 : từ đầu cháu đã đập con lợn đất đấy!
-Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp
II.Hoạt động dạy học
-1.Giới thiệu bài:
1.Hớng dẫn nghe viết:
-Cho hs giở sgk, GV đọc đoạn văn
-Hãy nêu nội dung đoạn văn?(Co bé vào tiệm hàng của Pi-e để mua chuỗi ngọc tặng chị của
mình)
-Cho hs viết đúng các từ khó: Pi-e, chuỗi ngọc, kính, các chữ viết hoa: c, b, a,n,
-Nhắc hs t thế ngồi viết
-Đọc cho hs viét bài
2.Chấm, chữa bài viết:
-HS trao đổi bài để kiểm tra lỗi của nhau
-Chấm bài viết của hs, nhạn xét chung bài viết
3.Củng cố, dặn dò:
34
-Nhận xét chung giờ học,
-Dặn dò: luyện viết thêm một lần nữa đoạn văn vào vở
An toàn giao thông: Bài 5:Em là gì để thực hiện an toàn giao thông
I.Mục tiêu

-HS hiểu nội dung ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT
-Hiểu và giải thích đợc các điều luật đơn giản cho bạn bè và những ngời khác
-Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên về công tác bảo đảm ATGT
II.Hoạt động dạy học
1.Hoạt động1: Tuyên truyền
-Chia mỗi tổ một koảng tờng để trng bày sản phẩm
-Các tổ trng bày các thông tin về tai nan giao thông
-GV đọc các số liệu su tầm đợc cho hs phát biểu cảm tởng (SGV)
Hỏi: Em có nhận xét gì các mẩu tin trên?( tính chất nghiêm trọng của sự việcc và sự việc đã gay
cho em cảm giác ghê sợ về TNGT
-Gọi 1-2HS tự giới thiệu sản phẩm của mình ( có thể là mẩu tin su tầm , bài viết , tranh ảnh)phân
tích nội dung ý nghĩa của sản phẩm. Cảm tởng khi sáng tác hoặc su tàm?
-HS nhận xét về sản phảm của bạn
*Trò chơi sắm vai:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tuyên truyền thuyết phục quần chúng
-GV nêu tình huống nguy hiẻm (SGV) Cho HS giải quyết từng tình huống
-GV nhạn xét, sửa chữa
1.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009
Toán: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân
-Củng có cách chia nhẩm cho 0,1, 0,01, 10;100
-Vận dung để giải một số bài toán liên quan
II.Hoạt động dạy học
A.Củng có kiến thức: Cho hs nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân
B. Luyện tập:
1.Bài 1-VBT: Đăt tính rồi tính:
Cho cả lớp làm bài, 3 hs làm bài trên bảng

-Cả lớp nhận xét, sửa chữa
-GV nhấn mạnh 3 bớc khi thực hiẹn phép chia STN cho STP
1.Bài 2-VBT: HS tự làm bài
-GV ghi bảng, hs nối tiếp đọc kết quả
-Củng cố cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01
3.Bài 3-VBT
Cho hs đọc bài toán, cả lớp nghiên cứu và tự giải bài tập vào vở
-GV chấm bài, 1 hs làm bài trên bảng
-GV nhận xét, sửa chữa
*HS khá giỏi: ( Bài 4-GEHGT5-trang 46)
-Ghi bài toán lên bảng, cho 1 hs đọc, HS tự làm bài
-GV chữa bài
III. Củng cố tiết học: nhận xét, ra thêm BT cho hs làm thêm
35
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại Quan hệ từ
I.Mục tiêu:
-Hệ thóng các kiến thức đãhọc về từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ
-Củng cố cách sử dụng quan hệ từ
II.Hoạt động dạy học
1.Bài 1-TVNC: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
Nắng rạng trên nông trờng. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm nh mực
của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trờng , nhà ăn, nhà máy nghiền
cói nở nụ c ời tơi đỏ.
-Cho HS nhắc lại định gnhĩa về danh từ, động từ, tính từ
-HS làm bài vào vở, kết hợp 1 em làm bài trên bảng
-GV nhận xét, sửa chữa
2. Quan hệ từ là gì? Nêu ví dụ về quan hệ từ?
*Bài 1: (Bài 1-TVNC-Tiết 2 trang 70) Tìm các QHT trong các câu sau
-GV ghi bảng bài a,b,c,d
-HS làm bài cá nhân: Tìm từ sau đó nêu miệng kết quả

-Cho hs nêu rõ tác dụng của QHT đó
* Bài 2: TVNC-trang 70 : Chuyển những cặp câu sau đây thành một câu có sử dụng cặp QHT
-GV ghi bảng, hs đọc từng cặp câu, sau đó viết vào vở những câu có cặp QHT
-Gọi một số hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
III. Củng cố, dặn dò:
-Củng cố nội dung tiết học
Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán: Chia một số thập phân cho một số thập phân
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân
-Vận dụng vào giải toán có lời văn
-Bồi dỡng thêm kiến thức về tính nhanh đối với phân số, đối với số thập phân
II.Hoạt động dạy học
1.Bài 1-VBT
Cho hs làm 3 phép tính vào VBT, 3 hs lên bảng làm bài
-GV + HS nhận xét, sửa chữa bài làm trên bảng, đặc biệt quan tâm đến HS thực hiện kĩ năng chia
cha thành thạo
2.Bài 2- VBT
-Cho một hs đọc bài toán
-Tơng tự bài 2-SGK, hs tự làm vào VBT
-GV chấm, chữa bài
3.Bài 3:
Cho hs đọc bài toán, hỏi: Bài toán yêu cầu gì?
-Để tính đợc số bộ quần áo em làm thế nào? Số bộ có thuọc dạng số thập phân không?
-Cho 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung
*Bài 4: Tính nhanh (HS khá giỏi)
a) 2006x2004-1 b) 1,25x16,84 c) 12,48:0,5x6,25x4x2
2005x 2006+2005 2x3,12x1,25: 0,25x10
Cho hs tự làm bài, sau đó chữa bài, hớng dẫn cụ thể cách làm cho HS
III.Củng cố dặn dò:

-Nhận xét chung tiế học
-Ra thêm BT trong TNC cho HS khá giỏi: Bài 66, 79
36
Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách viết biên bản cuộc hop
-Biết viết một biên bản cho cuộc họp lớp, tổ
II.Hoạt động dạy học
-Đề bài: Ghi lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em
Gợiý:
1.Nhớ lại chủ đề thời gian , thành phần tham dự, nội dung cuộc họp,
a. Cuộc họp bàn về việc gì?
b) Họp vào lúc nào? Cuộc họp có những ai tham dự?
c. Những ai phát biểu trong cuộc họp đó? Họ phát biểu nh thế nào? Ai phát biểu trớc, nêu nọi
dung lời phát biểu đó?
d. Kết kuận cuộc họp đó nh thé nào?
2. Sắp xếp các ú vào các mục của maaux biên bản
3. Viết biên bản: Dựa vào khung biên bản và nội dung diẽn biến một cuộc họpp đã chọn, em tién
hành viết biên bản. Chú ý trình bày đúng yêu cầu và phù hợp nội dung cuộc họp cụ thể.
-Cho hs viết biên bản
-Gọi một số hs trình bày trớc lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung
-Cho HS chọn biên bản viết hay nhất
-Nhận xét chung tiết học
Hoạt động ngoài giờ: Vẽ tranh về anh bộ đội Cụ Hồ
I. Mục tiêu: Giúp hs biết
-Thể hiện tình cảm đối với anh bộ đội Cụ Hồ qua vẽ tranh
-Biết yêu quý anh bộ đội
II.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS vẽ tranh

-Hỏi : Anh bộ đội có nhiệm vụ gì?( bảo vệ đất nớc)
-Anh bộ đội thờng trang phục nh thế nào?
-Em định vẽ anh bộ đội đang làm gì?
-Cho hs vẽ tranh
-Cho hs trng bày, GV và hs nhận xét từng bức tranh, GV đánh giá, khen ngợi
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
Tuần 15: Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009
Toán Luyện tập về chia số thập phân cho số thập phân
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách thực hiện về chia số thập phân cho số thập phân
-Vận dụng vào giải toán có lời văn và tìm thành phần cha biết của phép nhân
II. Hoạt động dạy học
1.Bài 1-VBT
_Cho hs làm bài vào VBT, 3 HS lên bảng làm bài
-GV cùng hs nhận xét, bổ sung cách làm
-Cho 2 HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
2. Bài 2: Tĩm x
-HS làm bài vào VBT, 2 em làm bài trên bảng
-Cho hs nêu cách tìm thừa số cha biết
37
-Trong bài tập này thì tích của chúng dã biết cha? Vậy bớc đầu ta phải tính gì trớc?
-Nhận xét bài làm và cho điểm
3. Bài 3:
-Cho 1 hs đọc bài toán
-Hỏi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì?
-! Em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
-GV chấm, chữa bài
4. Bài 4: Tính
-Hỏi: Trong biểu thức này ta thực hiện nh thế nào?

-HS làm bài vào vở, cả lớp nhận xét, sửa chữa.
*Chữa bài tập của tiết tr ớc cho HS khá giỏi
-Cho 2 HS khá giỏi lên bảng làm bài
-Ra BT về nhà: 67,68-Toán nâng cao
Chính tả: Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I.Mục tiêu:
-Viết đúng các từ : Rok, Ch Lênh, trải, lũ làng
-HS luyện viết đúng, đẹp bài chính tả từ đầu đến nhát dao
II.Hoạt động dạy học
1. Hớng dẫn viết đúng chính tả
-Cho 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1,2 của bài
-Cho hs nêu nội dung đoạn 1,2: Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình
-Cho hs luyện viết đúng từ: Buôn Ch Lênh, Rok, Y Hoa, trang trọng
Cho hs viết đúngd các chữ viết hoa: B, C, Y, C, R, Đ, L,N
-Đọc cho HS viết chính tả
-HS đổi vở, tìm và giúp bạn sửa lỗi
2.Chấm và chữa lỗi
-GV chấm bài, nhận xét hs viết bài
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
An toàn giao thông Bài 5: Em cần làm gì đểthực hiện
An toàn giao thông
I.Mục tiêu:
-HS biết phân tích nguyên nhân gây tai nạn giao thôngtheo luật giao thông đờng bộ
-Biết đề ra phơng án phòng tránh tai nạn giao thông ở cổng trờng hay ở các địa điểm xày ra tai
nạn
-Nhắc nhở thực hiện tốt an toàn GTĐB
II.Hoạt động dạy học:
1.Giớ thiệu bài:
2.Hoạt động 3:Lập pjơng án thực hiện ATGT

*Mục tiêu: Nhằm làm cho cácem tự vận dụng kiến thức dã học để xây dựng phơng án , tập cho hs
có ý thức quan tâm đến sự an tầon của bản thân.
*Các thực hiện:
-Bớc 1: Lập phơng án thực hiện an toàn giao thông
+ chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn
+ Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn
+Nhóm 3: Co đờng đi đến tờng an toàn
38
-Bớc 2:Trình bày phơng án tại lớp
-Nội dung trình bày:
+ Khảo sát điều tra,
+Kế họch, biện pháp thực hiện
+ Tổ chức thực hiện
3. Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Đánh giá ý thức học tập của hs, dăn dò thực hiện đúng luật GTĐB
Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009
Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép chia chia cho STP
-Biết vận dụng vào tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn
II. Hoạt động dạy học
1.Bài 1-VBT- tiết 73
Lần lợt cho 4 HS làm bài trên bảng, dới lớp làm bài vào vở
-GV theo dõi, nhạn xét hs làm bài
-Cho hs nhắc lại cách chia các số thập phân
2.Bài 2: Cho cả lớp tự làm bài, 2 hs làm bài trên bảng
-Củng cố cách thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) (51,24-8,2):26,9:5 b) 263,34: (31,16+34,65)-0,71

=43,04:26,9:5 263,24:65,81-0,71
=1,6:5 =0,32 =4-0,71=3,29
3.Bài 3:
Cho 1 hs đọc bài toán, HS giải bài tập vào VBT, 1 hs làm bài trên bảng
-GV+HS nhận xét, bổ sung
Bài giải:
Hơng phải bớc số bớc chan là:
140: 0,4=350(bớc)
Đáp số: 350 bớc
4.Bài 4: Tính bằng 2 cách:
Cho hs quan sát bài a, hỏi: em hãy nêu những cách tính trong biểu thức trên?
-Vậy muốn chia một tổng hoặc hiệu cho một số ta làm thế nào?
III.Củng cố, dặn dò:
-Củng cố nội dung luỵên tập
-Nhận xét chung giờ học
Luyện từ và câu: MRVT: HạNH PHúC
I.Mục tiêu:
-HS biết tìm một số từ có chứa tiếng phúc qua cách ghép từ
-Hiẻu đợc nghĩa một số từ có chứa tiếng phúc
II.Hoạt động dạy học
1.Bài 1: EM hiểu thế nào là hạnh phúc
-Một gia đình hạnh phúc là gia đình nh thé nào? tiêu chuẩn cần thiết nhất của một gia đình hạnh
phúc là tiêu chuẩn nào?
1. Hãy nêu một số từ có chứa tiếng phúc
-Cho hs nêu nối tiếp, kết hợp đặt câu với 2 từ mà em tìm đợc
-GV+ HS nhận xét, bổ sung.
39
3. Bài 3: Ghép các tiếng sau vào trớ hoặc sau tiếng phúc để tạo nên các từ ghép: lợi, đức, vô, hạnh,
hậu, lộc, làm, chú, hồng.
-Cho hs nêu cách làm bài

-HS làm bài vào vở
-Chấm, chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh.
*Đáp án: Phúc lợi, phúc đức, vô phúc, hạnh phúc, phúc hậu, làm phúc, chúc phúc, hồng phúc
4. Ghi lại cách giải nghĩa các từ:Phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc đức
-Cho hs làm bài, sau đó nêu miệng kết quả
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
5. Bài 5: Đặt câu với từ: hạnh phúc, phúc hậu
Ví dụ: - Gia đình em sống thật là hạnh phúc
- Mẹ em là một ngời rất phúc hậu
III.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán: Luyện giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
-Củng cố cách tìm tiôs phần tăm của 2 số
-Biết giải một số bài toán về tỉ số phần trăm
II.Hoạt đọng dạy học
1. Cho hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
1.Luyện tập
Bài 1-VBT
Dựa vào mẫu, hãy nêu cách làm theo mẫu?
-HS trình bày: Nhân số thập phân với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm
-Gọi 1 em lên bảng ỷtình bày, giải thích cách nhân nhẩm một số thập phân với 100
Bài 2
CHo hs nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số
Gọi 3 hs lên bảng, mỗi em làm 1 phần của bài tập
-Nhắc nhở hs: viết thơng sau đó viết kí hiệu phần trăm
-Nhạn xétcách trình bày của học sinh
Bài 3:
Tìm tỉ só phần trăm của 2 số

Hỏi: theo mẫu thì thơng có máy chữ số ở phần thập phân?(4 chữ số)
-HS làm bài vào vở, 3 em làm bài trên bảng
-Nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
Cho hs đọc bài toán, nêu cách thực hiện
-HS tự giải bài tập vào vở
-Chấm, chữa bài
III. Củng có, dặn dò:
Cho hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
-Nhận xét chung tiết học
Tập làm văn: Luyện tập tả ngời (Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý cho một bài văn tả hoạt dộng của mọt bạn nhỏ hợc một em bé dang tuổi tập nói,
tập đi
40
-Biết chuyển một phần trong dàn ý dể viết thành một đoạn văn tả hoạt động của một em bé
II. Hoạt động dạy học
1. Lập dàn ý:
-Cho hs tiếp tục lập dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang độ
tuổi tập đi, tập nói
-Hs tự làm bài , 2 hs lập dàn ý trên bảng
-Cả lớp +GV nhận xét, bổ sung
2.Viết đoạn văn tả hoạt dộng của một em bé hoặc một bạn nhỏ
-Nhắc nhở : Đoạn văn phải có câu mở đoạn, các câu trong đoạn phải liên keets và bổ trợ cho nhau,
câu sau có ý giải thích cho câu trớc. Đoạn văn có cả phần tả hình dáng nhng hoạt động vẫn là
trọng tâm. Có thể lồng hình dáng và hoạt động cũng có thể tả hình dáng tiêu biểu sau đó tả hoạt
động của nhân vật
-HS làm bài vào VBT-Một só hs đọc đoạn viết của mình, lớp nhận xét, bổ sung
-Đọc mọt số đoạn văn hay cho HS tham khảo
2.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét chung tiết học-Về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau: viết bài văn tả một em bé đang tuổi
tập nói, tập đi
Hoạt động ngoài giờ Kể chuyện về anh Bộ đội cụ Hồ
I. Mục tiêu:
-Cho HS nắm đợc ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
-Biết kể về một số anh hùng trong chiến đấu của nhân dân ta
II.Hoạt động dạy học
1.Cho hs hiểu đợc ngày 22-12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
2. Kể chuỵên
-Kể cho hs nghe chuyện: Anh La Văn Cầu đã có hành động dũng cảm trong chiến đấu: Trong trận
Đông Khê 1950, anh đợc pjân công chỉ huy tổ bộc phá hàng rào và lô cốt đá cầu. Địch tập trung
bắn giữ dội, phá huỷ mất một số ống bộc phá. Anh vẫn không ngần ngại xông lên tìm cách hòn
thành nhiệm vụ . Bị trúng đạn của địch , anh bị thơng và ngát đi . Tỉnh dậy anh thấy tay phải mình
đã gãy nát, nghĩ đến nhiệm vụ cha hoàn thành, anh khẩn thiết nhờ đồng đội chặt hộ cánh tay để
khỏi vởngoif lại tiếp tục ôm bộc phấ xông lên phá tan lô cốt , mơ đờng cho đơn vị xung phong
diệt gọn vị trí địch . Tám gơng của anh đã cổ vũ phong trào thi ssua diệt giặc lập công. Anh đợc
chính phủ tặng danh hiệu Anh hùng Lực lợng vũ trang nhân dân và huân chơng khánh chiến hạng
Nhất.
-Cho hs kể lại câu chuỵen
-Cho hs tìm những câu huyện khác để kể trớc lớp
-Cho hs nêu thêm một số anh hùng trong thời kì chóng pháp, chống mĩ
-Gợi ý cho hs:
+ Thời kì chống Pháp: Những tấm gơng điiển hình đợc khen ngợi trong Đại hội
Chiến sĩ thi đua Toàn quốc : Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị,
NGuyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.
+ Trong thời kì chống Mĩ: Chị út Tịch, Phi công Phạm Tuân( trong 12 ngày dêm
chiến đấu ở Hà nội)
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
-Về nhà tìm hiểu thêm một số câu chuyện kể về các anh hùng trong chiến đấu.

Tuần 16: Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
Toán: Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm
41

×