Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CễNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NHẬP KHO THÀNH PHẨM TIÊU THỤ CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY DƯỢC LIỆU IW I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.7 KB, 50 trang )

TèNH HèNH THỰC TẾ CễNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NHẬP KHO THÀNH
PHẨM TIấU THỤ, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở
CÔNG TY DƯỢC LIỆU TW I
I. ĐẶC ĐIỂM, TèNH HèNH CHUNG CỦA CễNG TY DƯỢC LIỆU TW I:
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty:
Tên công ty: Công ty Dược liệu TW I
Tờn giao dịch: Central Medican Plant Company N
o
-1
Trụ sở hoạt động: KM6 đường Giải Phóng – Hà Nội
Phone: 04 8643668- 04 8641549
Fax: 04.8641584
Tiền thân công ty Dược liệu TW I là một quốc doanh thuốc Nam, thuốc Bắc
Trung ương trực thuộc Bộ Nội thương. Khi đó công ty có tên là Công ty Dược
liệu cấp I – theoQuyết định số 170/BYT-QĐ ngày 01/04/1971 của Bộ Y Tế
.Công ty Dược liệu cấp I là đơn vị bán buôn theo chếđộ hạch toán kinh tế độc lập
với nhiệm vụ kinh doanh các mặt hàng: thuốc Nam, thuốc Bắc, cao đơn hoàn tán,
giống cây chồng dược liệu…nhằm phục vụ cho công tác phũng bệnh, sản xuất và
xuất khẩu. Hàng năm Công ty thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch các chỉ tiêu
mà cấp trên đó giao.
- Năm 1985, tên của Công ty được đổi thành Công ty Dược liệu TW I trực thuộc
Liên Hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam (nay là Tổng Công ty Dược Việt Nam)
- Đến năm 1993 theo quyểt định số 95/BYT-QĐ của Bộ Y Tế ngày 09/02/1993
về điều lệ tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh: "Bổ xung ngành nghề kinh
doanh chủ yếu của công ty kinh doanh thành phẩm tân dược, dụng cụ y tế thông
thường, bao bỡ và hương liệu mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dược liệu".
- Từ năm 1994 đến nay, công ty lấy tên giao dịch là Centra Medican Plant
Company N1 (viết tắt là MEDIPLANTEX) trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp
Dược Việt Nam với tên giao dịch VINAFA- BỘ Y TẾ
- Cũng như hầu hết các đơn vị kinh tế quốc doanh, công ty Dược liệu TW I có
một quá trỡnh phỏt triển khụng ngừng để tồn tại và khẳng định vai trũ của mỡnh.


- Trước đây, khi mới thành lập trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp,
công ty chủ yếu là trao đổi với các công ty, xí nghiệp Dược cấp II, cấp III, các
bệnh viện, nông trường, trạm trại, viện nghiên cứu và xuất nhập khẩu theo chỉ
tiêu kế hoạch của Bộ y tế. Ngoài ra, công ty cũn thực hiện chỉ tiờu một số mặt
hàng chủ yếu là cõy, con làm thuốc đồng thời cũn làm nhiệm vụ vừa hướng dẫn,
vừa nuôi trồng, thu hái, chế biến dược liệu trong nước.
- Ngày nay, cùng với sự biến đổi cơ chế của nền kinh tế từ tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trường dưới sự điều tiết của Nhà nước, Công ty Dược liệu
TW I
cũng đó cú sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, phự hợp với những
yờu cầu trong cơ chế kinh doanh mới. Với tư cách là một đơn vị kinh tế quốc
doanh, hạch toán kinh tế độc lập dưới sự quản lý của Liờn hiệp cỏc xớ nghiệp
Dược Việt Nam, Bộ y tế, Công ty Dược liệu TW I đó và đang chứng tỏ được là
một trong những doanh nghiệp chủ chốt của Tổng công ty Dược Việt Nam xét
trên cả lĩnh vực kinh tế và xó hội.
- Trong cơ chế thị trường, công ty đó ỏp dụng mụ hỡnh kinh doanh mới, vừa sản
xuất thuốc theo hướng công nghiệp Dược hiện đại, vừa kinh doanh thương
nghiệp về thuốc chữa bệnh đông tây y và xuất nhập khẩu. Các mặt hàng của
Công ty ngày càng được đa dạng hoá, với các hỡnh thức bỏn hàng phong phỳ,
phục vụ tận nơi, thanh toán tại chỗ được thực hiện với nhiều hỡnh thức và mở
rộng khắp trong và ngoài nước.
- Mặt khác, do công ty chuyển hướng kinh doanh cho phù hợp với nền kinh tế
nhiều thành phần nên sản xuất kinh doanh của công ty đa dạng và phong phú hơn
đũi hỏi cỏn bộ cụng nhõn viờn năng động hơn, chuyên môn hơn nên hàng năm
công ty gửi các cán bộ đi đào tạo thêm chuyên môn nghiệp vụ tại các trường của
TW và địa phương đóng trên địa bàn Hà Nội, tổ chức cho công nhân học nâng
cao tay nghề, nâng bậc kỹ thuật để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
- Đặc biệt trong những năm gần đây cơ chế thị trường luôn có sự cạnh tranh gay
gắt, công ty đó tỡm cho mỡnh một hướng đi riêng phù hợp trên cơ sở đảm bảo
chất lượng và hiệu quả cao. Chính vỡ vậy, trong suốt thời gian hoạt động, tuy cũn

gặp nhiều khú khăn song công ty luôn là lá cờ đầu trong ngành Dược của TW về
làm ăn có hiệu quả. Đời sống của cán bộ công nhân viên ổn định và ngày càng
tăng cao cùng với doanh sô của công ty. Hơn thế nữa, Công ty luôn thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước và cung cấp các loại thuốc chữa bệnh với
chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của nhõn dõn.
2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty Dược liệu TW I:
2.1. Chức năng:
Công ty Dược liệu TW I là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ y tế. Công
ty có chức năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thuốc chữa bệnh, trong đó
hoạt động kinh doanh thương mại là chủ yếu cũn hoạt động sản xuất chỉ là phụ.
2.2. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kế hoạch
mà công ty đó đặt ra và thích ứng với nhu cầu của thị trường về mặt hàng tân
dược cũng như đông dược.
- Công ty có nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí và chịu
trách nhiệm về việc duy trỡ và phỏt triển nguồn vốn do Nhà nước cấp
- Thực hiện quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu an toàn lao
động, bảo vệ môi trường, tuân thủ pháp luật về ngành nghề mà đơn vị đó đăng
ký.
- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của cán bộ công nhân viên theo luật lao động
và tham gia các hoạt động có ích cho xó hội.
- Tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
Với chức năng và nhiệm vụ như trên, Công ty đó và đang tiến hành những hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao vị thế trên thị trường trong và ngoài
nước. Để chuẩn bị trước khi Việt Nam tham gia khối mậu dịch tự do AFTA và
chuẩn bị tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, những mục tiêu mà công ty
đề ra là:
- Hoàn thiện và nõng cao trỡnh độ bộ máy quản lý
- Tăng cường phát triển nguồn tài chính .

- Xây dựng đầu tư phát triển hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.
- Nõng cao trỡnh độ của cán bộ công nhân viên bằng cách đào tạo dài hạn và
ngắn hạn
- Tăng cường hơn nữa việc mở rộng thị phần trong nước và ngoài nước.
3. Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Hiện nay Công ty Dược liệu TW I có 3 phân xưởng sản xuất riêng biệt đó là các
phân xưởng sau:
- Phân xưởng thuốc viên: nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các mặt hàng là thuốc
viên.
- Phân xưởng đông dược: nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các mặt hàng đông dược.
- Phân xưởng hoá chất: chuyên sản xuất để chiết xuất ra các mặt hàng thuốc
chống sốt rét.
Trong 3 phân xưởng sản xuất đó thỡ phõn xưởng sản xuất thuốc viên là phân
xưởng có sản lượng sản xuất lớn hơn cả cũn phõn xưởng đông dược và phân
xưởng hoá dược công việc sản xuất chưa đều, sản lượng sản xuất cũn nhỏ.
Do mặt hàng thuốc là mặt hàng đặc biệt, nó liên quan đến sức khoẻ và sinh
mạng của con người , nên quy trỡnh sản xuất cú đoạn phải đảm bảo khép kín và
vô trùng. Đặc biệt là đối với sản phẩm thuốc viên, đơn vị phải chính xác đến
miligam, mililit nhưng lại có giá trị rất lớn, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn
dượcViệt Nam.
Sau đây là 3 quy trỡnh cụng nghệ sản xuất ra một số sản phẩm chớnh tại 3
xưởng của Công ty như sau:
SƠ ĐỒ QUY TRèNH CễNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC VIấN
SƠ ĐỒ QUY TRèNH CễNG NGHỆ CHIẾT XUẤT HOÁ CHẤT
SƠ ĐỒ QUY TRèNH CễNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU BỔ SÂM
Nhập kho
thành
phẩm
Đóng gói

thành phẩm
Kiểm
nghiệm
thành
Dập
viờn
ộp vỉ
Kiểm
nghiệm
bỏn thành
Sấy
khụ
Pha
chế
Xay ,

y
Nguyờn
vật
liệ
Sấy
khụ
Kiểm
nghiệm
Đóng gói
thành
Nhập kho
thành
Cô đặc Tinh
chế

Chiết
xuất
Xử lýNguyờn
vật
Pha
chế
kiểm
nghiệ
Kiểm
tra đóng
Giao nhập
thành
Rỳt dịchLàm ấm, ủ Thỏi ,xayNguyờn vật
liệu
3.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh:
Hiện nay, Công ty đang áp dụng cả hai hỡnh thức phõn phối thuốc chủ yếu:
Phõn phối trực tiếp và phõn phối giỏn tiếp.
- Phân phối trực tiếp: Được áp dụng tại các quầy hàng bán buôn cho các bệnh
viện, bán nguyên liệu sản xuất cho các xí nghiệp dược và tại các quầy bán lẻ trực
tiếp cho người tiêu dùng.
- Phõn phối giỏn tiếp: Áp dụng chủ yếu tại cỏc phũng kinh doanh và một phần
tại cỏc cửa hàng bỏn buụn của Cụng ty. Qua hỡnh thức này, Cụng ty bỏn ra thị
trường thông qua các Công ty phân phối trung gian, đó là các Công ty Dược
phẩm của các tỉnh, huyện, các Công ty tư nhân và các cửa hàng thuốc.
Để khẳng định vai trũ của một doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong nền
kinh tế thị trường, cho đến nay, Công ty đó thay đổi đáng kể về con người,cơ cấu
tổ chức, mạng lưới kinh doanh của mỡnh.Cỏc mặt hàng kinh doanh của Cụng ty
rất phong phỳ, đa dạng, đầy đủ các chủng loại về thuốc, kể cả hàng đi mua lẫn
hàng tự
sản xuất tại các phân xưởng sản xuất của Công ty. Ngoài ra, Công ty cũn chỳ

trọng kinh doanh đến cả các mặt hàng thuốc quý hiếm, đẩy mạnh công tác tỡm
kiếm thị trường và tạo nguồn xuất khẩu.
Nhờ sự năng động, phối hợp đồng bộ nhiều biện pháp tích cực nên Công ty
đó cú doanh thu tăng lên đáng kể. Đó là những tín hiệu đáng mừng đối với một
doanh nghiệp Nhà nước đó từng chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ cấu tập trung
quan liêu bao cấp trước đây.
Xét riêng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2001 và 2002
đó thấy cú sự gia tăng rừ rệt.
Cỏc chỉ tiờu kinh tế trong những năm gần đây:
ST
T
Chỉ tiờu Đơn vị 2001 2002 So sỏnh
1 Vốn cố định 1000đ 8.587.723 10.727.254 129,43%
2 Vốn lưu động 1000đ 92.683.178 102.856.062 110,97%
3 Số lao động người 256 312 121,87%
4 Doanh số tiờu thụ 1000đ 190.791.878 380.764.155 199,57%
5 Nộp ngõn sỏch 1000đ 3.271.616 6.467.232 197,68%
6 Lợi nhuậnsau thuế 1000đ 552.195 687.172 124,44%
7 Thu nhập bq 1
CN
1000đ 1.052 1.172 111,04%
8 Lợi nhuận /doanh
thu
0.0029
0.0055
0.0018
0.0060
Trong những năm gần đây, doanh thu năm nay luôn cao hơn năm trước. Tuy
nhiên , tỷ suất lợi nhuận / doanh thu của năm 2002(0.0018) thấp hơn năm
2001( 0.0029) chứng tỏ khả năng sinh lời giảm đi. Hệ sô lợi nhuận trên vốn của

năm 2002 ( 0.0060) lại cao hơn năm 2001 ( 0.0055), như vậy là doanh nghiệp đó
sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả hơn năm trước. Năm nay tuy số lượng lao động
tăng thêm nhiều ( 56 người) nhưng thu nhập bỡnh quõn một người vẫn tăng ( từ
1.052.000 lên 1172 000 đ).
4.Tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty:
Với diện tích 10000 m, Công ty Dược liệu TW I đó bố trớ một phần diện tớch
cho khối văn phũng gồm cỏc cửa hàng phõn phối trực tiếp và giỏn tiếp nhằm đáp
ứng nhu cầu phục vụ cho nhân dân. Ngoài ra Công ty cũn bố trớ nơi sản xuất cho
ba phân xưởng với nhiệm vụ khác hẳn nhau và chịu trỏch nhiệm trực tiếp do
phũng kế hoạch giao.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được thực hiện theo phương pháp quản
lý trực tiếp, tập trung dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc. Cơ cấu tổ chức của công
ty được chia thành 5 phũng ban phân xưởng và một hệ thống kho tàng cùng nhiều
cửa hàng phân phối ở nhiều địa điểm khác nhau trong khu vực Hà Nội.
Mễ HèNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí CỦA CễNG TY


Phó giám đốc
phụ trách kỹ
Giám đốc
Phó giám đốc
phụ trách kinh
Cỏ
c
kho
Ban
bảo
vệ
Cỏc cửa hàng
Các

phân
xưởn
Phũng
kiểm
nghiệ
Phũng
kinh
doanh và
Phũn
g
xuất
Phũng tổ
chức
Phũng kế
toỏn
* Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban:
- Giám đốc: chịu trách nhiệm điều hành chung toàn công ty và quản lý trực tiếp
phũng tổ chức hành chớnh và phũng kế toỏn
- Phó giám đốc:
+ Một phó giám đốc kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý các kho và cỏc cửa
hàng.
+ Một phú giỏm đốc phụ trách kỹ thuật, quản lý các phân xưởng .
- Phũng tổ chức hành chớnh: cú chức năng quản lý, sử dụng nhân lực cho phù
hợp, xây dựng nội quy, chế độ làm việc, nội quy lao động; quản lý cụng tỏc an
toàn mọi mặt trong Cụng ty, phụ trỏch cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản thuộc
Công ty.
- Phũng kế toỏn tài vụ: cung cấp toàn bộ vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý
vốn đúng chế độ của Nhà nước và phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất
– kinh doanh.
- Phũng kinh doanh và nhập khẩu: Nhập khẩu thuốc và nguyờn liệu làm thuốc

theo kế hoạch của Cụng ty,nhập thuốc của cỏc xớ nghiệp, cụng ty trong toàn
quốc, tổ
chức mạng lưới mua bán hàng hoá, cung ứng toàn bộ nguyên liệu, phụ liệu, bao
bỡ cho cỏc xưởng sản xuất của Công ty.
- Phũng xuất khẩu: thăm dũ, tỡm kiếm thị trường nước ngoài, cung ứng toàn bộ
hàng hoá cho xuất khẩu.
- Phũng kỹ thuật kiểm nghiệm: quản lý, theo dừi chất lượng của toàn bộ hàng
hoá ( gồm cả hàng nhập khẩu và tự sản xuất). Ngoài ra, phũng cũn đảm nhiệm
việc nghiên cứu cỏc mặt hàng mới, mẫu mó mới nhằm thu hỳt khỏch hàng.
- Các phân xưởng sản xuất;
+ Xưởng thuốc viên: sản xuất các loại thuốc viên tân dược trong đó bao gồm
thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh và thuốc bổ các loại.
+ Xưởng hoá dược: chuyên chiết xuất Antemisinin từ cây thanh hao hoa vàng
phục vụ cho việc sản xuất thuốc sốt rét theo chủ trương của Bộ y tế.
+ Xưởng đông dược: sản xuất các loại thuốc đông dược dầu cao xoa, bào chế
thuốc, rượu thuốc theo đơn đặt hàng từ phũng kế hoạch, cung cấp sản phẩm cho
phũng kinh doanh tiờu thụ.
- Hệ thống kho tàng: là nơi dự trữ, bảo quản, tập kết các loại sản phẩm, hàng hoá
nhập kho.
Hệ thống kho bao gồm:
+ Kho vật tư hàng hoá
+ Kho thành phẩm
+ Kho hàng hoỏ mua ngoài
- Hệ thống cửa hàng: là nơi trưng bày, giới thiệu sản phẩm tiêu thụ trong nước
mở rộng ở nhiều địa điểm như cửa hàng Giáp Bát, Láng Hạ, Ngọc Khánh…
5.Tỡnh hỡnh chung về cụng tỏc kế toỏn:
5.1. Tổ chức bộ mỏy kế toỏn ở Cụng ty:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, xuất phát từ điều
kiện và trỡnh độ quản lý, Công ty Dược liệu TW I tổ chức bộ máy kế toán theo
hỡnh thức tập trung.

Bộ máy kế toán của Công ty được khái quát theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY DƯỢC LIỆU TW I
Kế toán trưởng
Kế toỏn tổng
hợp
Phũng kế toỏn gồm 14 người:
- 1 kế toán trưởng ( trưởng phũng): Phụ trỏch cụng việc chung của phũng dưới
sự chỉ đạo trực tiếp từ Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc trong việc điều hành
và quản lý của Cụng ty.
- 1 kế toỏn tổng hợp (phú phũng ): cú nhiệm vụ tổng hợp cỏc bảng kờ, nhật ký,
lờn sổ cỏi, kiểm tra đối chiếu với các bộ phận liên quan, lập các báo cáo tài chính.
- 3 kế toỏn kho hàng: cụng việc phụ trỏch là theo dừi về mặt số lượng và giá trị
hàng hoá nhập- xuất tại các kho, thực hiện đối chiếu với các thủ kho theo định kỳ
và cuối tháng lập bảng kê nhập - xuất hàng hoá. Mỗi kế toán có trách nhiệm theo
dừi một kho hàng.
- 1 kế toỏn cửa hàng: theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn thành phẩm ở cửa hàng.
- 1 kế toỏn tiờu thụ sản phẩm và cửa hàng theo dừi cụng nợ: căn cứ vào các
chứng từ gốc và các hoá đơn nhập, xuất bản, kế toán có nhiệm vụ theo dừi chi tiết
cụng sự đối với từng khỏch hàng trỏnh cú sự nhầm lẫn.
- 1 kế toán thanh toán: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, hoá đơn, nhập
hàng, hoá đơn bán hàng để viết phiếu thu, chi. Cuối tháng, kế toán cộng sổ lên
bảng kê số 1 và nhật ký chứng từ số 1.
- 1 kế toỏn ngõn hàng: theo dừi vốn bằng tiền tại Ngõn hàng, căn cứ vào uỷ
nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc lĩnh tiền mặt… kế toán lên bảng
kê số 2 sau đó lên nhật ký chứng từ số 2, số 3, số 4.
- 1 thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu, chi khi cú phiếu thu, chi. Ngoài ra cũn phải đi
ngân hàng để nộp, rút tiền.
- 1 kế toán tiền lương, BHXH và khấu hao TSCĐ: có nhiệm vụ phản ánh với
giám đốc việc mua sắm bảo quản và sử dụng TSCĐ, lập bảng phân bổ cho các

đối tượng sử dụng lên bảng kê số 4 vào nhật ký sổ cỏi cho phự hợp.
Th

qu

KT
phân
xưởn
g và
tính
giỏ
thành
KT
tiền
lương
BHX
H và
KH
TSCĐ
KT
ngõ
n
hàn
g
KT
tiờu
thụ
sp

cụn

g
KT
than
h
toỏn
KT
cỏc
cửa
hàn
g
KT
cỏc
kho
hàn
g
- 3 kế toán phân xưởng và tính giá thành: có nhiệm vụ hạch toán quá trỡnh sản
xuất sản phẩm của cỏc xưởng, tập hợp chi phí phát sinh của các phân xưởng, tính
giá thành công xưởng đối với từng sản phẩm. Cuối mỗi quý cỏc kế toỏn phải
hạch toỏn về chi phí tiêu hao và sản phẩm làm được, tính kết quả lói hay lỗ.
5.2.Hỡnh thức số ỏp dụng trong cụng ty:
Phương pháp hạch toán tại công ty theo phương pháp kê khai thường xuyên,
và để phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu và trỡnh độ tay nghề của cỏn bộ kế
toỏn cụng ty ỏp dụng sổ kế toỏn theo hỡnh thức "nhật ký- chứng từ".
Đây là một hỡnh thức kế toỏn được xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế
toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo được việc tiến hành thường xuyên công
việc đồng đều tất cả các khâu trong tất cả các phần việc kế toán, đảm bảo chính
xác số liệu, kịp thời, phục vụ nhạy bén cho nhu cầu quản lý kinh tế của Công ty.

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN


Bảng
tổng hợp
nhập
Bảng kờ
nhập xuất
Sổ chi tiết
thành
Sổ chi tiết TK
Sổ chứng từ
KT xuất thành
phẩm
Thẻ
kho
-Hoá đơn GTGT
-Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho kiờm vận
chuyển nội bộ
-Bỏo cỏo bỏn lệ thành phẩm
Sổ tổng hợp
cụng nợ
Sổ kờ cụng
nợ chi tiết
BÁO CÁO TÀI
5.3. Hệ thống bỏo cỏo:
Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành. Hệ thống báo cáo
của Công ty bao gồm các biểu, bảng sau:
-Bản cân đối tài sản.
-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM,

TIÊU THỤ, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG
TY DƯỢC LIỆU TW I:
A.TèNH HèNH CễNG TÁC QUẢN Lí THÀNH PHẨM VÀ TIấU THỤ
THÀNH PHẨM:
1. Đặc điểm về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:
Sản phẩm của ngành Dược là những sản phẩm đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khoẻ và tính mạng của người sử dụng. Do đó vấn đề về chất lượng của
sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu.
NK – CT
8
Ở công ty Dược liệu TW I mọi thành phẩm nhập kho và đem tiêu thụ đều
được phũng kỹ thuật - kiểm nghiệm của Cụng ty kiểm tra một cỏch nghiờm ngặt
từ nguyờn liệu đầu vào, quy trỡnh thực hiện sản xuất đến sản phẩm đầu ra tại các
phân xưởng.
Các sản phẩm của Công ty do bộ phận phân xưởng sản xuất làm ra được
hỡnh thành ba nhúm chớnh: hàng đông dược( rượu bổ, sâm…), các loại dược liệu
và các dạng thuốc viên nén vỉ, nhộng như thuốc kháng sinh, cảm sốt, vitamin…
Mỗi nhóm này lại bao gồm nhiều chủng loại, mẫu mó khỏc nhau nhưng được lập
một hệ thống hồ sơ theo dừi hoặc phõn loại theo tờn sản phẩm cú mó số. Hồ sơ
theo dừi trong quỏ trỡnh sản xuất bao gồm tập hợp đánh giá về chất lượng vật
liệu đầu vào, chỉ tiêu thực hiện và kiểm nghiệm quy trỡnh sản phẩm đảm bảo
chất lượng của Cục quản lý Dược Việt Nam. Quá trỡnh quản lý và bảo quản
thành phẩm cũng được chú trọng trong từng giai đoạn, có những quy định chặt
chẽ và thời gian sử dụng do đó thành phẩm của Công ty đem nhập kho hay tiêu
thụ đều đảm bảo tính thời hạn sử dụng của từng loại.
Trong quỏ trỡnh sản xuất cũng như quá trỡnh tiờu thụ Cụng ty phải luụn giữ
được chữ tín, đồng thời đảm bảo an toàn cho khách hàng, từ đó đẩy nhanh khối
lượng thành phẩm tiêu thụ nhằm đạt được kết quả cao trong quá trỡnh kinh
doanh. Để đạt được điều này công tác quản lý tiờu thụ thành phẩm của Công ty
đó chỳ ý cỏc mặt sau:

- Về khối lượng thành phần xuất bản: Hạch toán chi tiết thành phẩm đảm bảo
cho bộ phận kinh doanh nắm chắc được tỡnh hỡnh hiện cũn của từng loại, từng
thứ thành phẩm làm cơ sở cho việc ký kết các hợp đồng mua hàng được dễ dàng.
- Về quy cách phẩm chất thành phẩm nhập kho và tiêu thụ:Trước khi nhập kho
thành phẩm được bộ phận KCS kiểm tra một cách nghiêm ngặt về chất lượng và
quy cách, kiên quyết không cho nhập kho những thành phẩm không đạt yêu cầu.
- Về khách hàng: Đây là bộ phận có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát
triển của Công ty. Đối với Công ty Dược liệu TW I khách hàng lớn nhất của
Công ty là thị trường các tỉnh và thị trường xuất khẩu. Do vậy trong những năm
qua Công ty không ngừng củng cố mối quan hệ tốt đối với bạn hàng truyền thống
và thiết lập tỡm kiếm cỏc bạn hàng mới để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Về giá bán: Để thu hút được khách hàng, Công ty có một chính sách giá cả hết
sức linh hoạt. Giá bán được xác định trên 3 căn cứ: giá thành sản phẩm của thành
phẩm nhập kho, giá cả thị trường và mối quan hệ giữa khách hàng với Công ty.
Công ty thực hiện giảm giá với khách hàng mua thường xuyên; mua với khối
lượng lớn, với khách hàng ở tỉnh xa hoặc với khách hàng bằng thanh toỏn ngay.
Phần giảm
giá này Công ty có thể thực hiện trên hoá đơn hoặc cuối mỗi chu kỳ kinh doanh,
sau khi xem xét toàn bộ số khách mua hàng trong kỳ để giảm giá cho những
khách hàng mua nhiều với tỉ lệ 1% đến 1,5% trên tổng doanh số bán cả năm cho
khách hàng đó.
- Về phương thức thanh toán: Công ty đó thực hiện cỏc phương thức thanh toán
hết sức đa dạng, phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên theo hợp đồng kinh tế
bao gồm tiền mặt, ngân phiếu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,uỷ nhiệm chi…Việc
thanh toán có thể thanh toán ngay hoặc thanh toán sau một khoản thời gian nhất
định ( tối đa là 3 tháng ) sau khi nhận được hàng. Công ty luôn tạo điều kiện
thuận lợi cho khách hàng trong khâu thanh toán, đồng thời đảm bảo không gây
thiệt hại kinh tế cho bản thân doanh nghiệp mỡnh.
Phương thức thanh toán chậm hiện nay đang áp dụng phổ biến đối với hỡnh
thức bỏn buụn. Do đó để quản lý chặt chẽ khoản phải thu, trong hợp đồng kinh tế

bao giờ cũng xác định thời hạn thanh toán hoặc tính lói xuất 1,5 %/ thỏng trên
tổng giá trị hàng bán nếu thanh toán chậm quá thời gian quy định. Đồng thời
việc bán chịu chỉ thực hiện đối với các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn lâu dài
với Công ty, không bán chịu cho tư nhân hoặc vóng lai trừ khi cú tài sản thế chấp
hoặc ngõn hàng bảo lónh.
2. Tớnh giỏ vốn của thành phẩm:
2.1.Giỏ vốn thực tế nhập kho:
Thành phẩm nhập kho được xác định theo giá thành sản xuất thực tế được tính
cho từng sản phẩm, số liệu này do bộ phận kế toán giá thành tính toán và cung
cấp trên:" Bảng tính giá thành thực hiện". Bảng tính giá thành này được lập riêng
cho từng phân xưởng.
2.2. Giá vốn của thành phẩm được xác định là tiêu thụ:
Công ty Dược liệu TW I sử dụng phương pháp tính giá hàng hoá xuất bán
theo phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước ( phương pháp FIFO). Theo
phương pháp này, hàng hoá được nhập trước được xuất bán hết mới xuất bán đến
lần nhập sau. Do đó, giá hàng hoá xuất bán được tính hết theo giá nhập kho lần
trước, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Phương pháp này rất phù hợp với
đặc điểm của mặt hàng thuốc chữa bệnh, là loại sản phẩm có quy định thời hạn sử
dụng. Với việc nhập kho và tính giá như trên, sẽ không xảy ra trường hợp có
những loại dược phẩm đến ngày quá hạn sử dụng mà chưa được xuất bán.
- Thường giá thành sản phẩm được tính khi thành phẩm nhập kho, kế toán tiêu
thụ căn cứ vào bảng tính giá thành thực hiện, lấy giá thành đơn vị từng loại nhân
với số lượng thành phẩm xác định là tiêu thụ sẽ xác định được tổng giá vốn thực
tế của thành phẩm đó. Trường hợp thành phẩm nhập kho vẫn chưa được tính giá
đó cú nhu cầu tiờu thụ thỡ thành phẩm vẫn được xuất bán theo giá bán trên thị
trường, lúc này giá thành không cũn là căn cứ của giá vốn, chờ đến khi nào có
bảng tính giá thành, kế toán tiêu thụ mới hạch toán phản ỏnh giỏ vốn.
3. Các phương thức tiêu thụ mà Công ty áp dụng:
3.1. Bỏn buụn qua kho của Cụng ty:
Để quản lý chặt chẽ vốn thành phẩm, phương thức bán buôn chủ yếu mà

Công ty áp dụng là phương thức lấy hàng tại kho.
Bỏn buụn tại cỏc kho của Cụng ty dưới hỡnh thức xuất bỏn trực tiếp cho cỏc cửa
hàng thuốc, cỏc đại lý thuốc, công ty Dược ở các tỉnh…Theo phương thức này,
khách hàng có thể được hưởng chiết khấu từ 1%, trong trường hợp lấy hàng
nhiều có thể được hưởng chiết khấu từ 1,5% đến 2% trong hoá đơn hoặc ngoài
hoá đơn tuỳ khách hàng. Công ty thuộc diện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ,
do đó chứng từ sử dụng là hoá đơn GTGT theo mẫu 01/GTKT bán hàng theo
Quyết định số 855 ngày 16/07/1998 của Bộ tài chính.
3.2. Bỏn lẻ hàng hoỏ:
Ngoài việc cung cấp hàng hoá cho Công ty Dược ở các tỉnh, Công ty Dược
liệu TW I cũn cú nhiệm vụ cung cấp thuốc đến tận tay người tiêu dùng thông qua
hệ thống các cửa hàng bán lẻ. Hàng tháng, các cửa hàng này phải nộp báo cáo
bán hàng và nộp tiền lên phũng kế toỏn.
3.3. Xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài:
Trong những năm gần đây, Công ty đó xuất khẩu một số mặt hàng ra nước
ngoài. Đây là một thành công chứng tỏ chất lượng sản phẩm của Công ty được
quốc tế chấp nhận. Bên cạnh đó, doanh số toàn Công ty được nâng lờn nhờ doanh
thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn.
Về phương pháp hạch toán, cơ bản giống phương thức bán buôn qua kho,
nhưng chỉ khác doanh thu xuất khẩu được phản ánh trên tài khoản riêng và sản
phẩm xuất khẩu không phải nộp thuế GTGT.
B. QUÁ TRèNH HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIấU THỤ THÀNH
PHẨM:
1.Thủ tục nhập, xuất kho và chứng từ kế toỏn:
Công ty Dược liệu TW I hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.Do vậy việc nhập, xuất thành phẩm phải được ghi hàng ngày theo
nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh.
* Thủ tục nhập kho:
Mọi thành phẩm trước khi nhập kho đều phải được kiểm nghiệm và lập "Biên
bản kiểm nghiệm thành phẩm". Việc kiểm nghiệm thành phẩm nhập kho do bộ

phận KCS của Công ty kiểm tra, theo dừi theo từng lụ hàng sản xuất ra. Công ty
chỉ nhập kho số thành phẩm đó kiểm nhận, mọi sai lệch đều phải được lập biên
bản làm cơ sở cho việc xử lý và ghi sổ kế toỏn.
Sau khi nhận được biên bản kiểm nghiệm kế toán lập phiếu nhập kho thành hai
liên:
- Liên 1: Lưu tại phũng kế toỏn
- Liờn 2: Thủ kho dùng để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho phũng kế toỏn để
ghi sổ.

BIấN BẢN KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM
Ngày 20/01/2003
Ban kiểm nghiệm :
Ông ( bà ) : Nguyễn Văn Nghiêm
ễng (bà ) : Trần Thị Cỳc
ễng ( bà ) : Nguyễn Ngọc Trõm
Đó kiểm nghiệm cỏc loại :
Tờn, nhón hiờụ
quy cỏch sản
phẩm
M
ó
số
Phương
thức
kiểm
nghiệm
Đơn
vị
tớnh
Sốlượng

theo
chứng
từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chỳ
Số lượng
đúng quy
định
Số lượng
không đúng
quy định
Ampicilin 0,25g Viờn 218.000 218.000 Nhập kho
toàn bộ

Đại diện kỹ thuật Kế toán trưởng Thủ kho Trưởng ban kiểm
nghiệm (ký, họ tờn ) (ký , họ tờn ) (ký , họ tờn ) ( ký ,
họ tờn )
Đơn vị : Công ty Dược liệu TW I
Địa chỉ : Km 6 đường Giải Phóng
PHIẾU NHẬP KHO Số 155A/60/4
Họ tờn:
………………………………………………………………………………
Theo………………..Số ….Ngày…..thỏng…..năm 200…
của…………...................
……………………………………………………………………………………...
.
Nhập kho
tại…………………………………………………………………………
ST
T

Tờn, nhón hiệu, quy
cỏch
phẩm chất sản phẩm
Đơn vị
tớnh
Số lượng Đơn giá
vốn
Thành tiền
1 Ampicilin 0,25g Viờn 218.00
0
180,2 39.290.49
0
Cộng: 39.290.49
0
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi chín triệu hai trăm chín mươi nghỡn bốn trăm
chỡn mươi đồng
Nhập kho ngày 20 tháng 01 năm
2003
Thủ kho Kế toán trưởng
( ký, họ tờn ) ( ký , họ tờn )
* Thủ tục xuất kho:
Khi khách đến mua hàng, tuỳ từng phương thức bán hàng mà Công ty sử
dụng các chứng từ khác nhau. Ở kho, kế toán kho phụ trách lập " phiếu xuất kho"
để phản ánh số thuốc xuất kho chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị.
Đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán tiêu thụ sản phẩm của Công ty
lập hoá đơn GTGT
Đối với trường hợp bán lẻ hàng hóa thỡ Cụng ty sử dụng cỏc chứng từ như
hoá đơn GTGT bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ…
Cỏc chứng từ sử dụng trong quỏ trỡnh xuất kho là căn cứ để Công ty hạch
toán thành phẩm, hạch toán doanh thu, cũn khỏch hàng làm chứng từ đi đường.

2.Kế toỏn thành phẩm:
2.1.Kế toỏn chi tiết thành phẩm :
Ở Công ty Dược liệu TW I sản xuất và kinh doanh nhiều loại thành phẩm,
công tác nhập xuất thành phẩm diễn ra một cách thường xuyên. Việc theo dừi chi
tiết thành phẩm được thực hiện đồng thời ở phũng kế toỏn và ở kho theo phương
pháp thẻ song song.
* Ở kho :
- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tỡnh hỡnh nhập,
xuất, tồn kho thành phẩm. Mỗi thẻ kho được mở cho một loại mặt hàng thuốc
theo dừi về mặt hiện vật.
- Phương pháp ghi thẻ kho: Căn cứ vào chứng từ nhập phiếu xuất kho, thủ kho
tiến hành lập thẻ kho. Cuối tháng thủ kho kiểm kê đối chiếu với kế toán thành
phẩm và tiêu thụ. Thẻ kho được lập chi tiết cho từng mặt hàng. Thẻ kho có mẫu
như sau:


THẺ KHO
Kho thuốc viờn
Tờ số:
Tờn, nhón hiệu, qui cỏch vật tư: Ampicilin 0.25g nén
Đơn vị tính: viờn Mó số:
Ngày
thỏn
g
Số hiệu
CT

Diễn dải
Số lượng


N
X Nhập Xuất Tồn
02/0
1
20/0
1
22/0
1
25/0
1
Tồn thỏng 12/2002
Thỏng 1/2003
Công ty Dược Thái Dương
Phân xưởng viên
Cụng ty Dược Nam Định
Công ty Dược Thái Bỡnh
Cửa hàng số 7- Ngọc
Khỏnh
Singapo
218.00
0

35.00
0
100.000
50.000
10.000
100.000
100 000
25/0

1
26/0
1

Tổng tồn cuối thỏng
1/2003
218.000 295.000 23.000

Thủ kho Kế toán trưởng
(ký, họ tờn ) (ký , họ tờn )
*Ở phũng kế toỏn:
Kế toỏn thực hiện việc theo dừi thành phẩm cả về mặt hiện vật lẫn mặt giỏ trị.
Sau khi nhận được chứng từ nhập, xuất kế toán mở sổ chi tiết thành phẩm theo
dừi tỡnh hỡnh nhập xuất, tồn của từng loại thuốc. Mỗi loại thuốc được lập trên
một trang sổ và các loại thuốc của một kho được tổng hợp trong một quyển sổ.
Phương pháp lập sổ chi tiết thành phẩm: Hàng ngày, kế toán ghi sổ chi tiết
thành phẩm nhập theo chỉ tiêu số lượng. Cuối tháng, khi bộ phận kế toán tính giá
thành chuyển bảng giá thực hiện đó tớnh xong cho bộ phận kế toỏn thành phẩm,
kế toỏn tiến hành ghi sổ chi tiết phần nhập kho theo chỉ tiêu giá trị. Đồng thời, kế
toán tập hợp số lượng trên " Bảng kê tiêu thụ" ( Xuất bán trực tiếp, xuất cho các
cửa hàng) để
ghi phần xuất theo chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị ( giá vốn). Từ số lượng, giá
trị nhập, xuất kế toán tính ra số lượng tồn kho.
Sổ chi tiết thành phẩm có mẫu như sau:
Phụ lục 1
SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM
Tên thành phẩm: Ampicilin
Nhãn hiệu quy cách: 0,25g nén Số thẻ:
Đơn vị tính: viên Số tờ:
Kho: Thuốc viên

Ngày
Tháng
Số hiệu
Chứng từ Diễn
Giải
Nhập Xuất Tồn
Nhập Xuất
Số
Lượng
Giá
đvị
Thành
Tiền
Số
lượng
Giá
đvị
Thành
Tiền
Số
Lượng
Thành
tiền

20/1
31 /1
31/ 1
Tồn tháng
12/2002
Tháng

1/2003
Phân
xưởng
viên
Bảng kê
tiêu thụ
xuất qua
kho
Bảng kê
tiêu thụ
xuất qua
cửa hàng
218000 180,2 39290490
35.000
250.000
10.000

180
180
,2
180
,2
6.300.000
45.050.000
1.802.000
100000 18.000.
000
218000 180,2 39290490

295.000 180

,2
53.159.000
Tồn tháng
1/ 2003
23.000 4.131.4
90
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Ký , họ tên )
( Ký, họ tên )


Cuối tháng, kế toán cộng sổ tính ra tổng số nhập - xuất - tồn của từng thứ thành
phẩm “ Bảng kê nhập xuất thành phẩm” phản ánh tình hình nhập -xuất - tồn kho
thành phẩm theo chỉ tiêu giá vốn.
Phương pháp lập: Thành phẩm của mỗi phân xưởng được tổng hợp và theo dõi
trên một bảng kê nhập - xuất. Mỗi loại thuốc được ghi trên một dòng trong bảng
này.
Cột dư đầu kỳ căn cứ vào số dư cuối kỳ trước của bảng kê nhập - xuất.
Cột phát sinh Nợ , Có căn cứ Sổ chi tiết thành phẩm, từ đó rút ra giá trị tồn kho
cuối kỳ.
Bảng kê nhập -xuất ở công ty thực chất là theo dõi thành phẩm nhập xuất theo
giá thành thực tế.
Bảng này có mẫu như sau:
Phụ lục 2

×