Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KIẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.99 KB, 11 trang )

KIẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÀC KẾ TOÀN CHI PHÀ SẢN XUẤT VÀ
TÀNH GIÀ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
I. Đánh giá khái quát công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh.
Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh là một doanh
nghiệp tư nhân có quy mô vừa. Trong suốt những năm hình
thành và phát triển, Công ty đã và đang không ngừng nỗ lực
phấn đấu vươn lên trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh
tranh. Các phòng ban của Công ty ngày càng được sắp xếp
phù hợp với quy mô hoạt động, phục vụ đắc lực cho hoạt động
sản xuất sản phẩm. Việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh
tế thi trường cùng với việc cải tiến bộ máy quản lý, đổi mới
dây chuyền sản xuất.....đã tạo cho Công ty một vị trí vững
chắc trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Bên cạnh
đó Công ty cũng còn có những khó khăn tồn tại trong công
tác kế toán. Điều đó được thể hiện cụ thể như sau:
1. Ưu điểm:
Thứ nhất: Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ v kà ết hợp
tính toán trên máy tính. Đây l hình thà ức tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của Công
ty thực hiện tốt dược những chức năng, nhiệm vụ trong quản lý tổ chức kinh doanh. Việc
tính toán được tiến h nh có sà ự trợ giúp của máy vi tính giúp cho việc xử lý các chứng từ
một cách nhanh chóng, đảm bảo cung cấp thông tin một cách chính xác kịp thời cho quản lý.
Thứ hai: Công ty đã tăng cường mọi công tác quản lý, đặc biệt công tác
quản lý chi phí sản xuất. Điều n y à được thể hiện qua kế hoạch mua nguyên vật
liệu của Công ty. Trước đây, Công ty mua nguyên vật liệu khá sớm l m tà ăng chi
phí bảo quản nhưng hiện nay việc mua nguyên vật liệu gần như trùng lặp với
quá trình sản xuất, điều n y l m tià à ết kiệm chi phí cất giữ hao hụt.
Thứ ba: Công ty hạch toán h ng tà ồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên l hà ợp lý vì sản phẩm của Công ty có giá th nh nhà ỏ nên việc tập hợp chi
phí sản xuất phải chính xác nếu không giá th nh sà ẽ bị tăng lên hoặc giảm đi.


Hơn nữa, việc theo dõi thường xuyên, liên tục từng lần nhập xuất nguyên vạt
liệu giúp cho Công ty có kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu đầu v o hà ợp lý, đảm
bảo quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.
Thứ tư: Công ty tính lương theo sản phẩm ho n th nh à à đạt chất lượng
quy định đã đảm bảo cho việc gắn thu nhập với hiệu quả lao động của họ. Điều
n y góp phà ần khuyến khích tinh thần, ý thức của người lao động, đồng thời nâng
cao năng suất lao động.
Thứ năm: Do đặc điểm sản phẩm của Công ty thường xuyên có sự thay
đổi trên thị trường do sự biến động của thời tiết v thà ị hiếu người tiêu dùng nên
kỳ tính giá th nh l mà à ột tháng. Điều n y rà ất hợp lý vì nó đảm bảo yêu cầu quản
lý của Công ty, cung cấp thông tin kịp thời chính xác. Từ đó đề ra biện pháp quyết
định phù hợp với chiến lược mục tiêu của Công ty.
2. Nhược điểm:
Thứ nhất: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán không trừ đi phần
giá trị phế liệu thu hồi, do vậy m vià ệc tính giá th nh sà ản phẩm không được
chính xác, do đó giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn hơn sổ sách. Cụ thể:
- Ở phân xưởng sợi: Cuối tháng ngo i xà ơ len còn đang trên dây chuyền
sản xuất còn có bông hồi.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối thángChi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳChi phí phát sinh trong kỳTổng giá thành trong kỳ
=
+
-
- Ở phân xưởng dệt v tà ất: Ngo i xà ơ len dở dang trên dây chuyền sản
xuất còn có túp cắt, đề xê.
Thứ hai: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại Công ty do phải nộp BHXH, BHYT theo quý nên h ng tháng dà ựa trên
tổng BHXH, BHYT do phòng lao động tiền lương đưa ra kế toán tiền lương tiến
h nh tà ạm phân bổ cho từng bộ phận chịu chi phí, chứ không tríh trực tiếp theo tỷ
lệ. Chính vì vậy m à điều n y l không hà à ợp lý, mặt khác trong thực tế lương

thực phát trong kỳ I v kà ỳ II ho n to n khác so và à ới lương cơ bản của mỗi bộ
phận trong tổng lương cơ bản của Công ty.
Thứ ba: Hạch toán chi phí sản xuất chung. Nội dung l hà ợp lý theo đúng
chế độ t i sà ản. Nhưng còn có một vấn đề l vià ệc do Công ty không có đồng hồ
đo nước của từng bộ phận nên tiền nước của cả Công ty tính hết v o chi phí sà ản
xuất chung của các phân xuởng dẫn đến l m cho giá th nh sà à ản phẩm tăng.
Thứ tư: Đánh giá sản phẩm dở dang:
Như đã trình b y à ở phần II, ngo i thà ời điểm ng y 30/6 v ng y 31/12 thìà à à
h ng tháng Công ty không tià ến h nh kià ểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
H ng tháng Công ty tià ến h nh tính giá th nh sà à ản phẩm theo định mức nguyên vật
liệu rồi sau đó áp dụng công thức:
Để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Cách tính như vậy l ngà ược và
không chính xác. Vì tỷ lệ hư hao có thể tăng hoặc giảm.
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty.
1. Lập dự phòng phải thu khó đòi
Do phương thức bán h ng thà ực tế tại Công ty có nhiều trường hợp khách
h ng chà ịu tiền h ng. Bên cà ạnh đó, đôi khi việc thu tiền h ng gà ặp khó khăn và
tình trạng n y à ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp.
Vì vậy, Công ty nên tính toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lạp dự
phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu v chi phí trong kà ỳ ngo i ra có thà ể
xác định tương đối giá th nh cà ủa sản phẩm. Đối với các khoản nợ thất thu, sau
khi xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kế toán Công ty một mặt tiến h nh à đòi nợ,
mặt khác phải theo dõi ở TK 139: “Dự phòng phải thu khó đòi”. Việc lập dự
phòng phải thu khó đòi được được thực hiện v o cuà ối niên đọ kế toán, trước khi
lập báo cáo t i chính, nhà ư các khoản dự phòng khác. Mức dự phòng các khoản
phải nộp phải thu khó đòi tối đa không vượt quá 20% tổng số dự nợ của Công ty
tại thời điểm cuối năm v à đảm bảo cho Công ty không bị lỗ.
2. Lập dự phòng giảm giá h ng tà ồn kho

Do hình thức kinh doanh thực tế tại Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam
Anh nhiều khi phải mua h ng và ề kho để chuẩn bị cho hoạt động tái sản xuất.
Việc n y không tránh khà ỏi sự giảm giá thường xuyên, liên tục của h ng hoáà
trong kho. Vì vậy, Công ty nên dự tính khoản dự phòng giảm giá h ng tà ồn kho.
Dự phòng giảm giá h ng tà ồn kho l vià ẹc tính trước v o chi phí sà ản xuất kinh
doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so với giá ghi sổ của kế toán h ng tà ồn
kho. Cuối kỳ, nếu kế toán nhận thấy có bằng chứng chắc chắn về giảm giá
thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ kế toán tiến h nh trích là ập dự phòng.
Việc lập dự phòng giảm giá h ng tà ồn kho nhằm giúp Công ty bù đắp các
thiệt hại thực tế xảy ra do h ng hoá tà ồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng để phản
ánh trị giá thực tế thuần tuý h ng tà ồn kho của Công ty nhằm đưa ra một hình ảnh
trung thực về t i sà ản của Công ty. Khi lập báo cáo t i chính v o cuà à ối kỳ hạch
toán. Số dự phòng giảm giá h ngtà ồn kho được phản ánh trên TK 159: “Dự phòng
giảm giá h ng tà ồn kho”
3. Một số ý kiến đóng góp nhằm ho n thià ện công tác kế toán của Công
ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh.
Qua nhận xét đánh giá về tình hình thực tế kế toán chi phí sản xuất và
tính giá th nh sà ản phẩm tại Công ty TNHH thêu xuất khẩu Nam Anh em thấy về
cơ bản công tác kế toán ở Công ty đã tuân thủ theo đúng chế độ kế toán hiện
h nh phù hà ợp với điều kiện thực tế của Công ty hiện nay, đồng thời nó đã đáp
ứng được yêu cầu quản lý giúp cho việc quản lý chi phí hợp lý. Tuy nhiên bên
cạnh đó vẫn còn một số điểm cần ho n thià ện hơn nữa.
Trong quá trình thực tập v xem xét tình hình thà ực tế tại Công ty em xin
mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm ho n thià ện kế toán chi phí sản
xuất v giá th nh sà à ản phẩm.
Ý kiến 1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty không hạch toán giá trị phế liệu thu hồi sẽ l m cho giá th nh bà à ị sai
lệch. Hiện nay, khi bán phế liệu thu hồi Công ty hạch toán v o thu nhà ập khác, theo
em khi bán phế liệu thu hồi hay nhập kho thì Công ty nên hạch toan giảm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.

Ý kiến 2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 111, 112, 152
Có TK 621

×