Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG CỦA ĐƠN VỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.6 KB, 34 trang )

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG CỦA ĐƠN VỊ
I. Đặc điểm chung của Công ty TNHH BÌNH MINH
1. Lịch sử phát triển và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty TNHH BÌNH MINH.
Công ty tnhh bình minh là một công ty chuyên sản xuất- kinh doanh- xuất
nhập khẩu các mặt hàng dệt, may, nước khoáng , nước giải khát . Được thành lập
vào ngày 9

tháng 1 năm 1992 đăng ký với tên công ty “ Dệt may , xuất nhập khẩu
BÌNH MINH “, số đăng ký :042897. Lúc đó công ty chỉ sản xuất các mặt hàng vải,
sợi, may mặc và được ưa chuộng trên thị trường .
Trụ sở giao dịch :Đường Phan Chu Trinh , xã Tiền Phong , thị xã Thái Bình
tỉnh Thái Bình .
Đến ngày 16 tháng 8 năm 1995 đổi tên thành “Công ty sản xuất- kinh doanh-
xuất nhập khẩu BÌNH MINH”, mở rộng thêm ngành sản xuất nước khoáng , nước
giải khát có ga kết hợp với sản xuất các sản phẩm dệt may.
Các mặt hàng của công ty được tiêu thụ trên cả nước và xuất khẩu ra nước
ngoài . Đặc biệt là thị trường Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đòi hỏi công ty phải trực
tiếp tìm hiểu nghiên cứu các thị trường này, chính vì vậy mà ngày 12 tháng 3 năm
1996 công ty đã đặt chi nhánh tại Hà Nội và đăng ký kinh doanh đơn vị kinh tế
trực thuộc của công ty với tên “Chi nhánh công ty sản xuất- kinh doanh- xuất nhập
khẩu BÌNH MINH”
Trụ sở giao dịch: I7B phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội theo
QĐTLsố: 3474/GP-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội , với ngành nghề
kinh doanh : Bán và giới thiệu sản phẩm do công ty sản xuất ra và kinh doanh theo
ngành nghề công ty được phép trong lĩnh vực thương mại .
Qua 10 năm liên tục xây dựng và phấn đấu, công ty đã phát triển mạnh về cơ
sở vật chất kỹ thuật, về trình độ quản lý và có một đội ngũ cán bộ công nhân viên
với phẩm chất chính trị , trình độ chuyên môn cao. Đến nay sản phẩm của công ty
đã đạt được tiêu chuẩn chất lượng cao và được thị trường tín nhiệm. Số lượng sản


phẩm tiêu thụ được phản ánh qua tài liệu sau trong 2 năm 2000 và 2001
Loại sản phẩm Đơn vị 2000 2001
Bạt M 450.132,6 437.256,2
Vải M 2.182.235,9 1.164.431,3
Sợi Kg 157.339,9 180.997,6
May, Thêu Sp 86.693 90.355
Đay, Mành M 32.637,3 45.808,6
Nói chung , chỉ có số lượng sản phẩm tiêu thụ của mặt hàng vải năm 2001
có giảm đi so với năm 2000, còn lại các loại sản phẩm khác đều tăng nhưng tất cả
luôn đảm bảo và nâng cao về chất lượng sản phẩm cũng như về mẫu mã luôn đa
dạng và phong phú . Sau đây là một số chỉ tiêu thể hiện năng lực sản xuất của công
ty.
Đơn vị tính: 1000
Chỉ tiêu 2000 2001
Giá trị tổng sản lượng 29.981.000 26.573.000
Nộp Ngân sách Nhà nước 1.484.000 1.542.000
Tổng quỹ lương 5.609.000 6.601.008
Thu nhập bình quân 635,350 662,868
Tổng số lao động 0,820 0,853
2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong công ty TNHH
BÌNH MINH
2.1 Quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất kiểu chế biến
liên tục. Quy trình công nghệ có thể chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất : Là giai đoạn phân loại nguyên liệu bao bì,
cân, đo, đong, đếm bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa vào sản xuất
- Giai đoạn sản xuất : Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị phân chia nguyêb vật
liệu theo từng lô, từng ca sản xuất được theo dõi theo hồ sơ và được đưa vào sản
xuất thông qua các công đoạn sản xuất
- Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm : Sau khi sản xuất xong sản

phẩm phải có giâú xác nhận đủ tiêu chuân mới được nhập kho
Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của công ty như sau:
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất phân xưởng sợi dệt
Sợi dọc
Sợi đơn

Sợi ngang
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất may
Máy đánh ống Máy xe Máy lờ Máy đơnSợi đơn
Máy dồn
Máy dệt Máy sâu goVải các
loại
Kiểm gấp
đóng kiện
NhậpNhập kho
Máy xe suốt Máy đậuSợi đơn
Kiểm tra mã,
đóng kiện
Tổ mayTổ cắt Nhóm là
Giao nhậnNhập kho
Phân xưởng
thêu
Nguyên
vật liệu
2.2 Tổ chức công tác quản lý và tổ chức sản xuất
Cùng với quá trình phát triển đi lên , công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ
máy tổ chức quản lý của mình để tận dụng hết năng lực sản xuất sẵn có nhằm đảm
bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý của công ty
theo mô hình trực tuyến chức năng . Công ty gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám
đốc trực tiếp chỉ đạo các phòng ban phân xưởng (Sơ đồ 4).

* Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc quản lý và
là người chỉ huy cao nhất điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty theo Luật lao động của nhà nước ban hành.
* Cùng điều hành công ty với giám đốc là 2 phó giám đốc
- Một phó giám đốc phụ trách phân xưởng dệt sợi
- Một phó giám đốc phụ trách xí nghiệp may
* Phòng hành chính tổng hợp : Nghiên cưú, xây dựng hoàn thiện mô hình tổ
chức công ty, đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên. Xây dựng quỹ tiền lương,
định mức lao động tổng hợp ban hành các quy chế quản lý, sử dụng lao động, giải
quyết các chế độ lao động theo quy định của Nhà nước. Thực hiện các nghiệp vụ
thư ký giám đốc và các nghiệp vụ như văn thư .
* Phòng tài chính kế toán ; Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán,
hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh quyết toán với Nhà nước .
* Phòng sản xuất kinh doanh- xuất nhập khẩu : Điều hành toàn bộ các hoạt
động sản xuất kinh doanh, hoạt động nhập khẩu của công ty, tổ chức tiêu thụ sản
phẩm , quản lý cung ứng, quản lý,dự trữ ,vật tư
* Phòng khoa học công nghệ: Xây dựng các quy trình sản xuất, tiêu chuẩn
kỹ thuật, chất lượng sản phẩm định mức vật tư, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới,
tổ chức quản lý đánh giá các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong công ty.
* Phòng bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm về tài sản của công ty như: vật tư,
hàng hoá, máy móc, thiết bị, nhà cửa để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
đồng thời đảm bảo an ninh cho công ty.
Ngoài hoạt động quản lý của các phòng ban chức năng ở mỗi phân xưỏng, xí
nghiệp sản xuất còn có quản đốc phân xưởng, một tổ nhân viên kinh tế kỹ thuật,
nhân viên điều hành, nhân viên quản lý .
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy quản lý cuả công ty
Giám đốc
Phó giám đốcPhó giám đốc
Phòng
bảo

vệ
Phòng
dịch
vụ
đời
Phòng
khoa
học
công
Phòng
tài
chính
kế
Phòng
kinh
doanh
xuất
Phòng
hành
chính
tổng
Phân xưởng
sợi dệt
Phân xưởng
nhũng keo
Phân xưởng
cơ điện
Xí nghiệp
may
Phân

xưởng thêu
2.3 Tổ chức công tác kế toán
Là một đơn vị tự chủ kinh doanh, do vậy sử dụng đồng vốn đúng mục đích,
chế độ hợp lý và phục vụ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi phòng kế toán
tài chính phải phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình hoạt động của công ty
2.3.1 Nhiệm vụ chung :
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có tình hình luân chuyển và sử
dụng tài sản vật tư tiền vốn, kết quả quá trình sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh
phí của đơn vị
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu
tài chính, kỷ luật thu nộp, thanh toán kiểm tra việc giữ gìn và sử dụngcác loại tài
sản vật tư tiền vốn kinh phí. Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động
tham ô lãng phí, vi phạm chế độ chính sách quản lý kinh tế và kỹ thuật tài chính
của Nhà nước .
2.3.2 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung , toàn bộ
các công tác kế toán như ghi sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp , lập báo cáo kế toán ...
đều thực hiện ở phòng kế toán . Dưới phân xưởng sản xuất, xí nghiệp không có bộ
phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn ,
thực hiện xử lỹ sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
dưới phân xưởng , xí nghiệp . Định kỳ 10 ngày /1lần thống kê phân xưởng gửi
chứng từ về phòng kế toán . Căn cứ vào chứng từ này mà phòng kế toán tiến hành
toàn bộ công tác kế toán trên cơ sở của chế độ kế toán .
Lao động trong bộ máy kế toán gồm 9 người. Trong đó 1 kế toán trưởng
(kiêm trưởng phòng kế toán ) , 1phó kế toán (kiêm kế toán tổng hợp ), số còn lại
làm việc theo các phần hành khác nhau: Kế toán tổng hợp giá thành , kế toán thành
phẩm tiêu thụ , kế toán tiền lương , kế toán thanh toán , kế toán vật tư , thống kê
tổng hợp .
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
* Nhiệm vụ cụ thể từng phần hành kế toán

- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Trực tiếp phụ trách phòng kế
toán, chịu trách nhiệm trước cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về các
vấn đề có liên quan về tình hình tài chính và công tác hạch toán kế toán cuả công
ty, kiểm tra công tác chỉ đạo, công tác quản lý, tạo nguồn vốn,sử dụng nguồn vốn
theo đúng chế độ tài chính nhà nước ban hành.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp : Tổng hợp tất cả các số liệu từ
Nhật ký- chứng từ, Bảng kê để lập báo cáo kế toán quyết toán tài chính theo quy
định của Nhà nước. Có trách nhiệm cùng với kế toán trưởng trong việc thanh quyết
toán cũng như thanh tra về kiểm tra công tác tài chính của công ty.
Trưởng phòng TC- KT
Phó phòng TC- KT
Thủ
quỹ
Thống
kê tổng
hợp
Kế
toán
vật tư
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
tiền
lương
Kế toán
chi phí
sản xuất

và tính
giá
Kế
toán
thành
phẩm
và tiêu
- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền mặt, tiền
gửi Ngân hàng của công ty. Thực hiện việc giao dịch với Ngân hàng, đồng thời
theo dõi sự biến động của tài sản chịu trách nhiệm trong việc quản lý toàn bộ tài
sản của công ty.
- Kế toán vật tư : theo dõi các nghiệp vụ có liên quan đến nhập- xuất- tồn
kho vật tư, nguyên vật liệu vào chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm .
- Kế toán tiền lương: Ghi chép, phản ánh thời gian lao động của công nhân
viên, tính toán số lượng phải trả cho từng người, sử lý quỹ lương, phân bổ chi phí
tiền lương vào giá thành sản phẩm, phụ trách việc mua bán của nhà ăn, nhà trẻ.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Phản ánh chi
phí sản xuất phát sinh trong kỳ , phân bổ chi phí đó vào các đố tượng tính giá thành
,tính toán giá thành sản phẩm đã hoàn thành , đề xuất biện pháp hạ thấp chi phí giá
thành , cung cấp thông tin cho phân tích hoạt động kinh tế và dự toán chi phí sản
xuất kỳ sau .
- Kế toán thành phẩm tiêu thụ: Theo dõi hạch toán kho thành phẩm , tình
hình tiêu thụ sản phẩm , tiám đốc tình hình thanh toán với khách hàng , phản ánh
kết quả tiêu thụ lãi (lỗ) , lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh , giám đốc tình
hình phân phối lợi nhuận và chấp hành chế độ nộp thuế với Nhà nước .
- Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm quản lỹ , bảo quản toàn bộ lượng tiền mặt
trong két sắt , nhập- xuất quỹ tiền mặt của công ty
Để góp phần đảm bảo độ chính xác của thông tin kế toán đồng thời giảm nhẹ
khối lượng công việc , công ty đã áp dụng máy tính vào công tác quản lý kế toán .
2.3.3 Hình thức kế toán

Kế toán công ty sử dụng hình thức Nhật ký-Chứng từ.
Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- chứng từ
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ
: Ghi điều chỉnh
II. Thực tế công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty sản xuất- kinh doanh- xuất nhập khẩu Bình Minh.
1.Kế toán thành phẩm
Sản phẩm truyền thống của công ty bao gồm các loại sản phẩm chủ yếu là
vải bạt các loại, vải mành và sợi xe các loại. Ngoài ra công ty còn có thêm các loại
sản phẩm may với công suất 120.000 sản phẩm/ năm.
Để tiện cho việc quản lý và hạch toán thành phẩm của công ty được chia
thành nhiều loại. Mỗi loại có quy cách, phẩm chất đặc tính khác nhau. Việc chia
phân loại thành phẩm của công ty căn cứ vào giá trị sử dụng và chỉ số kỹ thuật của
từng loại thành phẩm do phòng khoa học công nghệ quy đình
Sản phẩm của công ty được chia làm 2 nhóm chủ yếu:
- Nhóm 1: Vải bạt, sợi xe, vải mành Pêcô...của phân xưởng sợi dệt .
Sổ quỹChứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Nhật ký
chứng từ
Thẻ và sổ
chi tiết
Bảng kê
Bảng tổng hợp
số liệu chi tiết
Sổ cái
Báo cáo TC
- Nhóm 2: Các sản phẩm may của xí nghiệp may.
1.1 Thủ tục nhập- xuất kho thành phẩm

1.1.1 Thủ tục nhập kho thành phẩm và chứng từ sử dụng.
Các loại thành phẩm trước khi nhập kho đưa qua bộ phận KCS để kiểm tra
chất lượng. Sau khi nhân viên KCS lập biên bản kiểm tra sản phẩm chứng nhận
thành phẩm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật thì công ty tiến hành nhập kho. Thành phẩm của
công ty được nhập từ 2 nguồn:
+ Nhập kho từ sản xuất( Biểu số 1A)
+ Nhập kho thành phẩm do công ty sản xuất đem thuê ngoài gia công tẩy
nhuộm. Khi có thành phẩm nhập kho thì phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu
nhập kho gồm 3 liên ( Biểu số 1B)
- Liên 1: Lưu tại phòng kinh doanh
- Liên 2: Giao cho thống kê phân xưởng lưu
- Liên 3: Giao cho thủ kho ghi vào thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán.
Biểu số 1A
Đơn vị:...
Địa chỉ:...
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15

tháng 2 năm 2003
Mẫu số 01- VT
Ban hành theo QĐ
Số:1141- TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm
1995 của Bộ tài chính
Số: 06
Nợ:............................
Có:............................
Họ tên người giao hàng:
Theo...............số.......ngày.....tháng.....năm 2003 của....................................
Nhập tại kho: Thành phẩm Dệt I của công ty SX- KD- XNK Bình Minh.

TT Tên nhãn hiệu, quy Mã Đơn vị Số lượng Đơn Thành
cách phẩm chất sản
phẩm
số tính Theo
chứng
từ
Thực
nhập
giá tiền
A B C D 1 2 3 4
Vải 3425 PE màu m 1331,4 1331,4
............
Cộng 1331,4 1331,4
Cộng thành tiền bằng chữ:.................................................................................
Nhập ngày 16 tháng 2 năm 2003
Phụ trách Người giao Thủ Kế toán Thủ trưởng
Cung tiêu hàng kho trưởng đơn vị
Biểu số 1B:
Đơn vị:...
Địa chỉ:...
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 19

tháng 2 năm 2003
Mẫu số 01- VT
Ban hành theo QĐ
Số:1141- TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm
1995 của Bộ tài chính
Số: 07

Nợ:............................
Có:............................
Họ tên người giao hàng:
Theo...............số.......ngày.....tháng.....năm 2003 của........................................
Nhập tại kho: Thành phẩm May xuất bán của công ty
TT Tên nhãn hiệu, quy Mã Đơn vị Số lượng Đơn Thành
cách phẩm chất sản
phẩm
số tính Theo
chứng
từ
Thực
nhập
giá tiền
A B C D 1 2 3 4
* Chiếc 101 101
1 - 58 58
2 - 43 43
* - 246 246
1 - 50 50
2 - 123 123
3 - 73 73
* - 268 268
1 - 134 134
2 - 134 134
615 615
Cộng thành tiền bằng chữ:.................................................................................
Nhập ngày 19 tháng 2 năm 2003
Phụ trách Người giao Thủ Kế toán Thủ trưởng
Cung tiêu hàng kho trưởng đơn vị

1.1.2 Thủ tục xuất kho và chứng từ sử dụng
Tuỳ từng mục đích xuất kho mà công ty sử dụng chứng từ xuất kho cho phù
hợp.
* Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Biểu số 2)
Được sử dụng khi công ty xuất thành phẩm vải mộc đi gia công tẩy nhuộm.
Khi có yêu cầu xuất kho, phòng sản xuất kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ gồm 3 liên:
- Liên 1: Phòng kinh doanh lưu
- Liên 2: Đơn vị nhận lưu
- Liên 3: Phòng kế toán lưu
Sơ đồ 2:
Đơn vị:.......
Địa chỉ:......
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN
CHUYỂN NỘI BỘ
Ngày 18 tháng 2 năm 2003
(Liên 3:Dùng để thanh toán nội bộ)
Mẫu số03- VT- 3LL
Ban hành theo QĐ
Số:1141- TC/ QĐ/ CĐKT
Ngày 1/11/1995
Của ME/97- B
Quyển số 383
No:
- Căn cứ: Lệnh điều động số......tháng...... năm...... của......về việc gia công
nhuộm vải
- Họ tên nguời vận chuyển:.........................................................................
- Hợp đồng số:.............................................................................................
- Phương tiện vận chuyển:............................................................................
- Xuất tại kho: Thành phẩm Dệt I của công ty Bình Minh

- Nhập tại kho:
TT Tên nhãn hiệu, quy Mã Đơn vị Số lượng Đơn Thành
cách phẩm chất sản
phẩm
số tính Theo
chứng
từ
Thực
nhập
giá tiền
A B C D 1 2 3 4
Vải 3425 PE mộc m 1170,3 1170,3
Cộng 1170,3 1170,3
Xuất ngày 18 tháng 2 năm 2003 Nhập ngày...... tháng.......năm 2003
Bộ tài chính Người lập Thủ kho Người vận Thủ kho
phát hành phiếu xuất chuyển nhập
* Phiếu xuất kho(Biểu số 3)

×