Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài: Dao động điện. Sóng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.88 KB, 8 trang )


Bài:
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. SÓNG
ĐIỆN TỪ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

Chương 4 – Bài 1
Chương 4 – Bài 1
Mạch dao động – Dao động điện từ
Mạch dao động – Dao động điện từ
1. Mạch dao động .
2. Thí nghiệm về dao động điện từ.
3. Phương trình dao động điện từ.
Trở về
I. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động .
II. Năng lượng điện từ trong mạch dao động .
I. Sự Biến Thiên Điện Tích Trong Mạch Dao Động:
2. Thí nghiệm về dao động điện từ
: Mắc mạch điện như hình vẽ :

Đặt khoá K ở vò trí A. Tụ điện C
được tích điện Q
0

Chuyển K qua vò trí B. Tụ điện C
phóng điện qua L. Ta có các điện
tích chuyển dời qua lại trong mạch
LC gọi là dao động điện từ.
Trở về
1. Mạch dao động : Là một mạch
điện khép kín gồm tụ điện C và


cuộn cảm L. Điện trở của mạch điện
không đáng kể.
L
C
L
C
B
A
K

LC
1
2

3. Phương trình dao động điện từ :
Xét một mạch dao động LC, tích điện cho tụ điện
rồi cho tụ điện phóng điện qua L.
i = q’
- Dòng điện i qua L biến thiên làm xuất hiện
suất điện động tự cảm :
e = -Li’ = -Lq”
- Hiệu điện thế u ở hai đầu cuộn cảm :
u = e - r i mà r = 0 ⇒ u = e
- Điện tích của tụ điện : q = Cu
⇒ q = -CLq”
LC
1


Đặt :


q
LC
1
"q −=

Giải phương trình vi phân bậc hai trên ta được
nghiệm :
q= Q
o
sin(ωt+ϕ)
Vậy điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa
với tần số góc ω.
Ta thấy ω chỉ phụ thuộc vào những đặc tính L
và C của mạch nên gọi là dao động điện từ tự do.
-
Cường độ dòng điện trong mạch :
i = q’= ωQ
o
cos(ωt+ϕ)
Vậy cường độ trong mạch biến thiên điều hòa
với cùng tần số góc là ω và biên độ là I
0
= ωQ
0
.
0q"q
2
=ω+


×