Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ôn tập HSG hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>100 BÀI TẬP ƠN THI HSG HĨA 9 CẤP THÀNH PHỐ - NH: 2019-2020</b>


<b>1/</b> Dẫn luồng khí oxi qua bình A chứa lượng dư than nung đỏ, thu được một chất khí X. Dẫn khí X
vào bình B chứa hỗn hợp hai oxit Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ thích hợp, thu được một


chất khí Y và hỗn hợp chất rắn Z. Dẫn khí Y vào bình C đựng dd Ba(OH)2 dư thì thấy xuất hiện kết


tủa trắng. Cho chất rắn Z vào bình D đựng dd H2SO4 lỗng thì thu được dd T và khơng thấy có bọt


khí thốt ra. Biết rằng dd T khơng hịa tan được kim loại Fe.


Xác định thành phần các chất trong X,Y,Z,T và viết các PTHH xảy ra.


<b>2/ </b>Chohỗn hợp A gồm Al,BaO và Na2CO3 ( có cùng số mol) vào nước dư, thu được dd X và chất


kết tủa Y. Xác định thành phần chất tan trong dung dịch X.


<b>3</b>/ Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng hòa tan vào 400 g dung dịch CuSO4 2% để thu


được dd CuSO4 1M ( D=1,1 g/ml)


<b>4/</b> Trên bàn thí nghiệm của một em học sinh có bình A đựng dung dịch HCl 36,5% , bình B đựng
dung dịch KOH 28% , và bình nước cất ( các dụng cụ cần thiết có đủ).


a/ Trình bày cách pha chế dung dịch HCl có nồng độ 18,25%


b/ Trình bày cách pha chế dung dịch chỉ chứa KCl có nồng độ 7,45%


<b>5/</b> Cho <b>m</b> gam hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch CuSO4 dư khuấy đều cho các phản ứng xảy ra


hoàn toàn thu được dung dịch X và <b>m</b> gam chất rắn Y. Tính phần trăm theo khối lượng của Fe và
Zn trong m gam hỗn hợp ban đầu.



<b>6/ </b>Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung


dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong khơng
khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua
ống sứ chứa E nung nóng (ở 700 – 8000<sub>C) cho đến khi phản ứng hoàn tồn thu được chất rắn G và </sub>


khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun


nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các
phương trình hóa học xảy ra.


<b>7/</b>


<b>8/ </b>


<b>9</b>/ Hoàn thành các PTHH sau đây:
FeS + H2SO4 lỗng → khí A + ...


KClO3


,<i>o</i>


<i>xt t</i>


   <sub> khí B + ...</sub>


Cu + H2SO4 đặc nóng → khí C + ...


Cho các khí A,B,C tác dụng với nhau từng đơi một. Viết các PTHH xảy ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>11/ </b>X là một hidrocacbon có cơng thức thực nghiệm là (C2H5)n


a) Lập luận và xác định công thức phân tử của X


b) X tác dụng với clo (ánh sáng) thì thu được tối đa 3 sản phẩm hữu cơ (A,B,C) đều chứa hai
nguyên tử clo trong phân tử . Xác định công thức cấu tạo đúng của X và 3 sản phẩm A,B,C


<b>12</b>/ Nhiệt phân 22 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí Y (gồm C3H8, CH4, C2H4, C3H6 và H2) có tỉ khối


đối với hiđro bằng 13,75. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối
đối với hiđro bằng 12,2.


<b>a) </b>Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân C3H8.


<b>b) </b>Tính thể tích khí oxi (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.


<b>c)</b> Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong Z.


<b>13</b>/ Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu


được dung dịch X trong đó nồng độ HCl cịn lại là 24,2%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3


khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl cịn lại là
21,1%. Tính nồng độ % của các muối CaCl2 và MgCl2 có trong dung dịch Y.


<b>14/ </b>


<b>15/</b> Hịa tan hồn tồn 33,3 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M vào nước



được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được kết tủa B có khối lượng


lớn nhất. Nung B ở t0<sub>C cao đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Mặt khác, khi cho A </sub>


tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 34,95 gam kết tủa.


a) Xác định cơng thức hóa học của chất X.


b) Nếu dùng V ml dung dịch NaOH 0,5M cho vào A thì thu được 6,24 gam kết tủa. Tính V.


<b>16/</b> Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol/lit), đựng trong các
lọ mất nhãn riêng biệt: NaAlO2, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4 và NaHCO3.


<b>17/</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu cacbon chứa 4% tạp chất trơ bằng oxi thu được 11,2 lít


(đktc) hỗn hợp khí X chứa CO và CO2. Sục từ từ (X) vào 200 ml dung dịch (Y) chứa Ba(OH)2 1M


và NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Tính m và thể tích khí O2


(đktc) đã dùng.


<b>18/</b> Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 dung dịch hỗn hợp các chất sau: (Na2CO3 và K2CO3);


(NaHCO3 và K2SO4); (Na2CO3 và K2SO4) .Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 bình này


mà chỉ được dùng thêm dd HCl và dd Ba(NO3)2 làm thuốc thử .


<b>19</b>/ Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch


CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84 gam



chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo thành, rồi
nung kết tủa trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được 1,4 gam chất rắn E
gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn.


a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.


<b>20/</b> Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa BaO, MgO và CuO.


<b>21</b>/ Chất A có cơng thức phân tử C7H8 . A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa B .


Phân tử khối của B lớn hơn phân tử khối của A là 214 đvC . Viết các công thức cấu tạo của A.


<b>22/</b> Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình hóa


học xảy ra và xác định kim loại M.


<b>23/ </b>Dung dịch X là dung dịch HCl. Dung dịch Y là dung dịch NaOH. Cho 60 ml dung dịch X vào


cốc chứa 100 gam dung dịch Y, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô cạn dung dịch, thu được
14,175 gam chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng khơng đổi, thì chỉ cịn lại 8,775 gam chất rắn.
a) Tìm nồng độ CM của dung dịch X, nồng độ C% của dung dịch Y và công thức của Z.


b) Cho 16,4 gam hỗn hợp X1 gồm Al, Fe vào cốc đựng 840 ml dung dịch X. Sau phản ứng thêm


tiếp 1600 gam dung dịch Y vào cốc. Khuấy đều cho phản ứng hồn tồn, lọc lấy kết tủa, đem nung


ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,1 gam chất rắn Y1. Tìm thành phần % theo


khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X1.


<b>24</b>/ Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều


kiện khơng có khơng khí thu được hỗn hợp Y .Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2
phần:


-Phần 1 có khối lượng 14,49 g được hòa tan hết trong dd HNO3 lỗng dư, đun nóng thu được dd Z


và 0,165 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất)


-Phần 2 đem tác dụng với dd NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2và cịn lại 2,52 gam


chất rắn.


Xác định cơng thức của oxit sắt và tính giá trị của m .


<b>25</b>/ Cho kim loại M hóa trị II vào dung dịch CuSO4 lọc tách được 7,22 gam chất rắn A.


-Cho 1,93 gam A vào dung dịch HCl dư , thu được 0,01 mol khí H2


-Cho 5,97 gam A vào dung dịch AgNO3 dư thu được 19,44 gam chất rắn.


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , xác định M ?


<b>26/ </b>Hịa tan hồn tồn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl2 và NaCl vào nước rồi thêm vào


đó 300 ml dung dịch AgNO3 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 gam



Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ
rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn C giảm đi 1,92 gam.
Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu
được 4 gam chất rắn E. Tính thành phần % theo khối lượng của các muối có trong hỗn hợp ban đầu


<b>27/ </b>Hoàn thành các phản ứng sau :


a. A+ BD + H2O b. A + EF + CO2 + H2O


c. A + G  H  + B + H2O d. A + I  D + J + H2O


e. A  D + CO2 + H2O f. A + K  L + M + CO2 + H2O


Biết A là hợp chất của Na.


<b>28/ </b>Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch : NaOH , KCl , MgCl2 , CuCl2 , AlCl3 . Hãy nhận biết từng


dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác .


<b>29/ </b>Cho các dung dịch riêng biêt mất nhãn sau : Na2SO4 , AlCl3 , FeSO4 , NaHSO4 , FeCl3 . Chỉ


dùng dung dịch K2S nhận biết các dung dịch trên .


<b>30/ </b>Cho hỗn hợp kim loại Mg , Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2 , AgNO3 . Phản ứng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×