Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.57 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 10
Tiết 19
Ngày soạn: 17/ 10/ 2010
I/ MỤC TIÊU:
<b> 1/ Kiến thức:</b>
- Giúp HS củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học, từ cấu tạo tế bào thực vật
( đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống) đến sự lớn lên và phân chia của tế bào <sub></sub> cây sinh
trưởng và phát triển
- Cấu tạo rễ, thân phù hợp với chức năng của chúng.
<b> 2/ Kĩ năng:</b>
- Kĩ năng tổng hợp, hệ thống lại kiến thức đã học
- Kĩ năng đọc thông tin từ tranh ảnh, so sánh, đối chiếu <sub></sub> kết luận
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng giải quyết một số vấn đề có liên quan đến kiến thức đã học
3/ Thái đô:
- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ TV, yêu thiên nhiên và yêu thích môn học
II/ CHUẨN BI<b> : </b>
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề cương ôn tập ( Phát cho HS ở cuối tiết học trước ), phiếu học tập
- Giáo án điện tử, đầu chiếu, laptop .
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở 3 chương I, II và III
- Chuẩn bị phương án trả lời cho đề cương ôn tập.
III/ HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
<b> 1/ Ổn định tình hình lớp: 1’</b>
<b> 2/ Kiểm tra chuẩn bị của HS: 1’</b>
<b> 3/ Giảng bài mới:</b>
<b> a/ Giới thiệu bài: 1’</b>
<b> Chúng ta đã học qua 3 chương I, II và III, tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em hệ </b>
thống lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra giữa học kỳ I. Đó là nội dung của
bài học hôm nay.
b/ Tiến trình bài dạy:
<b>TG</b> <b>Hoạt đông của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của học sinh</b> <b>Nôi dung</b>
<b>* Hoạt đông I: </b>
<i><b>Chương I</b></i><b>: Tế bào thực vật</b>
<b> 1/ Cấu tạo tế bào thực vật </b>
- GV chiếu trên màn hình tranh vẽ sơ đô
cấu tạo tế bào thực vật, yêu cầu HS xác
định tên các thành phần cấu tạo tế bào.
HS hoạt động cá nhân lên
<b> 6 3 4</b>
1 5 2
<b>- GV hỏi: Em hãy cho biết chức năng các </b>
thành phần cấu tạo tế bào thực vật?
( Hoàn thành bảng )
Các thành phần
chính của tế bào
Chức năng chính
từng thành phần
<b>Vách tế bào</b>
<b>Màng sinh chất</b>
<b>Chất tế bào</b>
<b>Nhân</b>
<b>Không bào</b>
-GV chuẩn kiến thức
<b>2/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào</b>
-GV chiếu trên màn hình tranh vẽ sơ đô
sự lớn lên ( H8.1/ SGK) và sơ đô sự phân
yêu cầu HS quan sát và trao đổi nhóm
nhỏ trả lời các câu hỏi sau:
Lớp nhận xét, đánh giá.
HS trao đổi nhóm nhỏ
trong bàn<sub></sub> hoàn thành bảng
trong đề cương ôn tập. Đại
diện bàn trình bày <sub></sub> Lớp bổ
sung
HS quan sát tranh, trao
đổi nhóm nhỏ trong bàn
2. Màng sinh
chất
3. Chất tế bào
4. Nhân
5. Không bào
6. Lục lạp
<b> 1/ Nhờ đâu tế bào lớn lên được</b>
2/ Sự phân bào là gì?
3/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào có
Sau khi chuẩn kiến thức GV cho HS làm
BT nhỏ sắp xếp lại các bước của quá
trình phân bào
- GV chuẩn kiến thức
<b>* Hoạt đông II:</b>
<i><b> Chương II</b></i><b>: RÊ</b>
-GV chiếu trên màn hình tranh vẽ
H9.1/SGK <sub></sub> yêu cầu HS quan sát nhận biết
2 loại rễ và nêu đặc điểm của mỗi loại rễ.
Cho ví dụ.
1
-GV chiếu trên màn hình tranh vẽ
H10.1/SGK cấu tạo miền hút của rễ <sub></sub> yêu
cầu HS quan sát tranh xác định các bộ
trả lời các câu hỏi, ghi nội
dung thống nhất vào phiếu
học tập. Cử đại diện bàn
trình bày<sub></sub> lớp, nhận xét, bổ
sung.
HS quan sát phân biệt hai
loại rễ: Rễ cọc và rễ chùm
dựa vào đặc điểm của
chúng
HS xác định được các
miền:
1-Miền chóp rễ
2-Miền sinh trưởng
3-Miền hút
4-Miền trưởng thành
Miền hút là quan trọng
nhất
- HS quan sát tranh trao
đổi nhóm nhỏ trong bàn
hoàn thành sơ đô cấu tạo
<i><b>Chương II</b></i><b>: RÊ</b>
<b>1/ Các loại rễ:</b>
Có 2 loại rễ: Rễ
cọc và rễ chùm
<b>2/ Các miền của</b>
<b>rễ</b>
Có 4 miền:
1-Miền chóp rễ
2-Miền sinh
trưởng
3-Miền hút
4-Miền trưởng
thành
Miền hút là
quan trọng nhất
phận của miền hút và hoàn thành sơ đô
cấu tạo
GV chuẩn kiến thức
<b>- GV hỏi: Em hãy cho biết chức năng các </b>
bộ phận cấu tạo của miền hút của rễ
( Hoàn thành bảng )
Các bộ phận của
miền hút Chức năng củatừng bộ phận
<b>Biểu bì</b>
<b>Lông hút</b>
<b>Thịt vỏ</b>
<b>Mạch rây</b>
<b>Mạch gỗ</b>
<b>Ruôt</b>
-GV cho HS làm bài tập điền từ về sự hút
nước và muối khoáng của rễ sau khi quan
sát tranh H11.2/SGK
<b>Nước và muối khoáng hòa tan trong </b>
<b>đất, được..(1)…hấp thụ, chuyển qua ..</b>
<b>(2)…tới…(3)…đi lên …(4)…</b>
<b>Rễ mang các …(5)…có chức năng hút </b>
<b>nước và muối khoáng trong đất</b>
-Sau khi cho HS quan sát tranh nhận biết
các loại rễ biến dạng <sub></sub> Liên hệ thực tế: Tại
<b>sao phải thu hoạch các cây có rễ củ </b>
<b>trước khi chúng ra hoa?</b>
<b>* Hoạt đông III:</b>
<i><b> Chương III</b></i><b>: THÂN</b>
-GV yêu cầu HS xác định các bộ phận
của thân dựa trên tranh vẽ.
trong của miền hút <sub></sub>cử đại
diện trình bày trước lớp.
Tế bào
biểu bì
Biểu bì
Cấu Vỏ Lông
tạo hút
trong Thịt vỏ
miền
hút Bó mạch
Trụ giữa
Ruột
Hs hoạt động cá nhân
hoàn thành<sub></sub> nêu được các
1: lông hút
2: vỏ
3: mạch gỗ
4: thân, lá
5: lông hút
HS liên hệ thực tế trả lời:
Vì sau khi ra hoa, chất
dinh dưỡng giảm, rễ xốp
teo nhỏ, chất lượng và
khối lượng đều giảm
HS xác định được các bộ
phận của thân dựa trên
tranh vẽ.
Sơ đô cấu tạo đã
hoàn thành
mạch rây
mạch gỗ
4<b>/ Sự hút nước </b>
<b>và muối </b>
<b>khoáng của rễ</b>
Bài tập điền từ
hoàn thành
<b>5/ Các loại rẽ </b>
<b>biến dạng:</b>
+ Rễ củ
+ Rễ móc
+ Rễ thở
+Giác mút
<i><b>Chương III</b></i><b>: </b>
<b>THÂN</b>
-GV chiếu trên màn hình tranh vẽ
H15.1/SGK cấu tạo trong của thân non <sub></sub>
yêu cầu HS quan sát tranh xác định các
bộ phận của thân non và hoàn thành sơ đô
cấu tạo
GV chuẩn kiến thức
<b>- GV hỏi: Em hãy cho biết chức năng các </b>
bộ phận cấu tạo của thân non?
( Hoàn thành bảng )
Các bộ phận của
thân non
Chức năng của
từng bộ phận
<b>Thịt vỏ</b>
<b>Mạch rây</b>
<b>Mạch gỗ</b>
<b>Ruôt</b>
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn trả
lời câu hỏi: So sánh cấu tạo trong của
thân non và miền hút của rễ?
GV chuẩn kiến thức
- HS quan sát tranh trao
đổi nhóm nhỏ trong bàn
hoàn thành sơ đô cấu tạo
trong của tâhn non <sub></sub>cử đại
diện trình bày trước lớp.
Biểu bì
Cấu Vỏ
tạo
trong Thịt vỏ
thân
non Bó mạch
Trụ giữa (vòng)
Ruột
+ HS hoạt động nhóm qua
so sánh tranh vẽ tìm ra đặc
điểm: - Giống nhau
- Khác nhau
2 nhóm cử đại diện trình
bày, nhóm khác nhận xet,
bổ sung
Do sự phân chia tế bào ở
<b>của thân:</b>
+Thân chính
+Cành
+Chôi ngọn
+Chôi nách
<b>2/ Cấu tạo </b>
<b>trong của thân </b>
<b>non</b>
Sơ đô cấu tạo đã
hoàn thành
mạch rây
+ GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm để
trả lời câu hỏi: Thân dài ra do đâu?
<b>+ GV yêu cầu HS liên hệ thực tế trả lời: </b>
<b>Trong trồng trọt, người ta bấm ngọn, </b>
<b>tỉa cành đối với những loại cây nào? </b>
<b>Tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành?</b>
+ GV cho HS xác định các bộ phận của
thân cây trưởng thành <sub></sub> trả lời được câu
hỏi: Thân to ra do đâu?
+ Sau khi cho HS quan sát tranh nhận
biết các loại thân biến dạng <sub></sub> nêu chức
năng của chúng.
*Hoạt đông IV: Củng cố
+ Kiến thức trọng tâm của các chương
+ Kiến thức có liên quan đến thực tế
trông trọt
mô phân sinh ngọn
+ Bấm ngọn đối với cây
lấy quả, hạt <sub></sub>phát triển
nhiều chôi, hoa, quả
+ Tỉa cành đối với cây lấy
gỗ, sợi <sub></sub>cây tập trung phát
triển chiều cao, cho nhiều
gỗ, sợi.
HS xác định được thân
cây to ra là do sự phân
chia các tế bào của mô
phân sinh: Tầng sinh vỏ và
tầng sinh trụ.
3/ Thân dài ra
<b>do đâu?</b>
Do sự phân chia
tế bào ở mô
phân sinh ngọn
<b>4/ Thân to ra</b>
<b>do đâu?</b>
Do sự phân chia
các tế bào của
mô phân sinh:
Tầng sinh vỏ và
tầng sinh trụ.
<b>5/ Các loại thân</b>
4/ Dặn dò và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’
+ Học theo đề cương đã ôn tập
+ Tiết sau kiểm tra viết 45 phút
IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: