Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

hinh do dung nhà trẻ lê thị thanh vân thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.09 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I.</b>


<b>BÀI 1-CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>
<b>I.LÝ THUYẾT:</b>


1.Định nghĩa: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên
mọi quãng đường. vtb = S/t


<b>2.Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x</b>0 + v.t


Với x0 là toạ độ ban đầu, v là tốc độ của chuyển động, x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t


<b>3.Đồ thị: </b>









<b> Đồ thị toạ độ theo thời gian</b> <b> Đồ thị vận tốc theo thời gian</b>


<b> II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:</b>


<b> 1. Xác định vận tốc tb của một vật chuyển động:</b>



<b>Bt1: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v</b>1 = 10m/s, nữa quãng đường sau


vật cđ với vận tốc v2 = 15m/s. Hãy xác dịnh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.?



<b>Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường S là: ADCT: </b> <i>v</i>tb=


<i>S</i>
<i>t</i>=


<i>S</i>


<i>t</i><sub>1</sub>+t<sub>2</sub> trong đó:


<b>2. Viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật:</b>



<b>Bt1: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới</b>
B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h. Viết phương trình chuyển động của hai xe.


<b>Giải : </b>


Chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất


phát. => t0 = 0. chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h; vB = 40km/h.


P hương trình chuyển động của 2 xe là: <i>x=x</i>0+v.(t − t0) <i> => </i>


<i>x<sub>A</sub></i>=0+60 .t
<b>t(s)</b>
<b>0</b>


<b>v0</b>
<b>v(m/s</b>
<b>)</b>



<b>t(s)</b>
<b>0</b>


<b>x (m)</b>


<b>x0</b>


Ngày soạn:……/………/2010


Ngày dạy :……/………/2010 Tuần:……...Tiết ………ppct<sub> Lớp dạy: khối 10 cơ bản</sub>


<i>t</i>1=


<i>S</i><sub>1</sub>
<i>v</i><sub>1</sub>=


<i>S</i>
2
<i>v</i><sub>1</sub>=


<i>S</i>
2<i>v</i><sub>1</sub>


<i>t</i><sub>2</sub>=<i>S</i>2
<i>v</i>2


=
<i>S</i>
2


<i>v</i>2


= <i>S</i>
2<i>v</i>2


<i>v</i><sub>tb</sub>=<i>S</i>
<i>t</i>=


<i>S</i>
<i>t</i>1+t2


= <i>S</i>


<i>S</i>
2<i>v</i>1


+ <i>S</i>
2<i>v</i>2


=2<i>v</i>1<i>v</i>2
<i>v</i>1+<i>v</i>2


=2 . 10. 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bt2: Hai ô tô xuất phát cùng lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15km trên cùng một đường thẳng qua A và B,
chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát tại A là 20km/h, của ô tô xuất phát tại B là 12km/h.
Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình chuyển động của hai xe là :


A. xA= 20t ; xB= 12t. B. xA= 15 + 20t ; xA= 12t.



C. xA= 20t ; xA= 15 + 12t. D. xA= 15 + 20t ; xB= 15 + 12t.


<b>3. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:</b>



<b>Bt1: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới</b>
B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h.


a. viết phương trình chuyển động của hai xe.


b. Xác định thời đểim và vị trí lúc hai xe gặp nhau?
<b>Giải:</b>


a>Chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe


xuất phát. => t0 = 0, chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h;vB = 40km/h.


Phương trình chuyển động của 2 xe là: <i>x=x</i>0+v.(t − t0) <i> => </i>


<i>x<sub>A</sub></i>=0+60 .t
<i>x=20+</i>40<i>t</i>
b> khi 2 xe ggặp nhau thì x1 = x2  60t = 20 + 40t => t = 20/20 = 1h. x1 = x2 = 60t = 60km


Vậy sau 1h cđ thì 2 xe gặp nhau tai vị trí cách A là 60km


<b>Bt2: Hai ơtơ chuyển động thẳng đều, khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 56km và đi ngược</b>
chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 20km/h và của xe đi từ B là 10m/s.


a> Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b>Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.



<b>4-BÀI TẬP TỔNG HỢP TỰ LUẬN</b>



18: Hai thành phố A,B cách nhau 100km. Cùng một lúc hai xe chuyển động đều ngược chiều nhau, xe ô tô đi từ A
với vận tốc 30km/h, xe mô tô đi từ B với vận tốc 20km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến B, gốc
thời gian là lúc hai xe bắt đầu đi.


a. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe


b. Vẽ đồ thị toạ độ của mỗi xe. Từ đồ thị, xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Giải


a. Phương trình chuyển động của hai xe
Xe ơ tô: x1=30t


Xe mô tô: x2= 100 - 20t


b. Đồ thị toạ độ- thời gian, xác định
vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
+ Chọn hệ toạ độ như hình vẽ:
+ Đồ thị toạ độ:


 Của ơ tơ: Đoạn thẳng OM


 Của mô tô: Đoạn thẳng PM


+ Vị trí hai xe gặp nhau: Cách gốc tạo độ 60km, thời
điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h


19: Đồ thị chuyển động của hai xe I, II được biểu thị trên hình vẽ. Dựa vào đồ thị:
a. Xác định tính chất chuyển động và tính vận tốc của mỗi xe.



b. Lập phương trình toạ độ của mỗi xe


c. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Giải


<i><b>60</b></i>
<i><b>100</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>O</b></i>


<i><b>x(km)</b></i>


<i><b>t(h)</b></i>
<i><b>P</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>x1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Tính chất chuyển động và tính vận tốc của mỗi xe.
Xe (I): chuyển động thẳng đều


Vận tốc:


1
1
1

20



20

/


1


<i>x</i>



<i>v</i>

<i>km h</i>



<i>t</i>







<sub> </sub>


Xe (II): Chuyển động thẳng đều


Vận tốc:


2
2
2

30 20


5

/



0 ( 2)



<i>x</i>



<i>v</i>

<i>km h</i>




<i>t</i>







 

<sub> </sub>


b. Phương trình toạ độ của hai xe
Xe (I): x1= 20t


Xe (II): x2= 20 + 5(t+2)=30+5t


c. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:
+ Hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ 40km
+ Thời điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h


20: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 7h sáng, chạy về hướng Ninh Bình với vận tốc 60km/h. Sau khi đi được 45
phút, xe dừng 15 rồi tiếp tục đi với vận tốc đều như lúc trước. Lúc 7h30 phút sáng một ô tô thứ hai khởi hành từ
Hà Nội đuổi theo xe thứ nhất, với vận tốc đều 70km/h.


1. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của mỗi xe
2. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu
Giải


Chọn gốc thời gian là lúc 7h
Chọn gốc toạ độ tại Hà Nội


Chọn chiều dương là chiều chuyển động của
hai xe



1. Vẽ đồ thị của hai xe


+ Đồ thị của ô tô thứ nhất gồm hai đoạn thẳng
song song


+ Đồ thị của ơtơ thứ hai như hình vẽ


2. Dựa vào đồ thị ta thấy hai ô tô gặp nhau lúc
9h nơi gặp cách gốc toạ độ 105km


21. Trong các đồ thị dưới đây đồ thị nào đúng với chuyển động thẳng đều


Bài 22. Ghép đồ thị toạ độ sau tương ứng với các chuyển động đã cho:
a. Vật đứng yên tại một vị trí không phải là gốc toạ độ.


b. Vật xuất phát từ phía dương của trục toạ độ và chuyển động theo chiều dương.
c. Vật xuất phát từ phía âm của trục toạ độ và chuyển động theo chiều dương.
d. Vật xuất phát từ phía dương của trục toạ độ và chuyển động theo chiều âm.


<i><b>x(km)</b></i>
<i><b>t(h)</b></i>
<i><b>O</b></i> <i><b><sub>1</sub></b></i>
<i><b>-2</b></i>
<i><b>20</b></i>
<i><b>40</b></i>
<i><b>30</b></i>
<i><b>A</b></i>
<i><b>M</b></i>
<i><b>(II)</b></i>


<i><b>(I)</b></i>
<i><b>x(km)</b></i>
<i><b>t(h)</b></i>
<i><b>O</b></i> <i><b><sub>3/4</sub></b></i>
<i><b>45</b></i>
<i><b>105</b></i>
<i><b>M</b></i>
<i><b>(II)</b></i>
<i><b>(I)</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b>2</b></i>
v


O t
Hình c
x


O t
Hình b
x


O t
Hình a


v


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

f. Vật xuất phát từ gốc toạ độ chuỷên động theo chiều dương.
g. Vật xuất phát từ gốc toạ độ chuỷên động theo chiều âm.
h. Vật xuất phát từ gốc sau thời gian t0 tính từ gốc thời gian.



Bài 23. Trên hình vẽ 1 là đồ thị toạ độ thời gian
của vật chuyển động thẳng, Hãy cho biết những
thông tin nào dưới đây là sai.


Trên hình vẽ bên là đồ thị toạ độ thời gian của ba vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng đồ thị của
(I) và (III) là hai đường song song. Sử dụng dữ kiện trên để làm bài 4, 5, 6, 7, và 8.


Bài 4. Điều khẳng đinh nào sau đây là đúng?
A. Hai vật (I) (II) chuyển động cùng hướng.
B. Hai vật (I) (II) chuyển động ngược hướng.
C. Vận tốc của vật (I) lớn hơn vận tốc của vật (II).
D. Hai vật (I) và (II) không gặp nhau.


25. Điều khẳng định nào sau đây là Sai.


x


O t
H×nh 3
x


O t
H×nh 2
x


O t
H×nh 1


x



O t
H×nh 4


x


O t
H×nh 5



x


O t
H×nh 6



x


O t
H×nh 7


x


O t
H×nh 8


24. Đồ thị toạ độ thời gian của hai chất điểm chuyển động
thẳng đều là hai đường thẳng song song hình bên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Vận tốc của các vật (I) và (III) không giống nhau.
B. Hai vật (III) và (II) gặp nhau.


C. Toạ độ ban đầu của (II) và (III) đều dương.
D. Toạ độ ban đầu của (I) bằng không.


Bài 6. Kết luận nào sau dây không phù hợp với đồ thị đã cho của các chuyển động.
A. Các vật chuyển độngthẳng đều.


B. Vật (II) chuyển động ngược chiều xo với vật (I) và (III).


C. Phương trình chuyển động của các vật (I) và (III) giống hệt nhau.
Trong phương trình chuyển động, vận tốc của vật (II) có giá trị âm


<i><b>5. GIẢI CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b></i>



1. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?


A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.


C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.


2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ
của vật là


A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D.x= -2t +1


3. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây ĐÚNG
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động



B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4


4.Chọn câu trả lời đúng.Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t1 vật có tọa độ x1= 10m và ở thời


điểm t2 có tọa độ x2 = 5m.


A. Độ dời của vật là -5m B.Vật chuyển động ngược chiều dương quỹ đạo.


C.Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên là 5m D.Cả A, B, C đều đúng.
5. Khi chất điểm chuyển động theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều dương thì :
A. Độ dời bằng quãng đường đi được B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình


C. Vận tốc luôn luôn dương D. Cả 3 ý trên đều đúng


6 .Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc
v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:


A.12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s


7.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3giờ sau xe chạy
với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là:


A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h


8. Một xe chuyển động thẳng khơng đổi chiều có vận tốc trung bình là 20km/h trên 1


4 đoạn đường đầu và



40km/h trên 3<sub>4</sub> đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:


A. 30km/h B.32km/h C. 128km/h D. 40km/h


9. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h . trong nửa
thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là:


A.15km/h B.14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h


10. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc
trung bình 20km/h.Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11. Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu
đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất
phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ơ
tơ trên đoạn đường thẳng này là :


A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t.


12. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ơ tơ chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A
đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm
xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình
chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là ?


A. xA = 54t ;xB = 48t + 10. B. xA = 54t + 10; xB = 48t.C.xA = 54t; xB = 48t – 10 .D. A: xA = -54t, xB = 48t.


13. Nội dung như bài 22, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng
cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là



A. 1 h ; 54 km. B.1 h 20 ph ; 72 km. C.1 h 40 ph ; 90 km. D.2 h ; 108 km.


14.Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất
phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?


A. x=15+40t (km,h B. x=80-30t (km,h C. x= -60t (km,h D. x=-60-20t (km,h


15.a Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ?
A. I, II, III.


B. II, III, IV.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV


b .Chọn phương án đúng :


A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.


B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.


C. Thương số <i>s</i>


<i>t</i> càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.


D. Thương số <i>s</i>


<i>t</i> càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn.


c .Cho các đại lượng vật lí sau đây: I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ; IV. Gốc tọa độ.
Những đại lượng vô hướng là :



A. II, III, IV.
B. I, III, IV.


C. I, II, IV.
D. I, II, III.


16. Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng
với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình
chuyển động của ơ tô này là:


A. x = 36t (km).


B. x = 36(t  7) (km).


C. x = 36t (km).


D. x = 36(t  7) (km).


17 Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h. Nếu chọn trục tọa độ
trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì phương
trình chuyển động của người này là


A. x = 6t (km).
B.x = 6(t  7) (km).


C. x = 6t (km).


D. x = 6(t  7) (km).



t
x


O t


x


O t


v


O t


v


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

18. Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm ban đầu và gốc tọa độ khơng trùng với vị trí ban đầu thì
phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều có dạng


A. x = xo + v(t  to).
B. x = xo + vt.


C. x = vt.


D. x = v(t  to).


Trong đó xo và to khác khơng.


19. Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng


với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương
trình chuyển động của ơ tơ này là


A. x = 54t (km).
B. x = 54(t  8) (km).


C. x = 54(t  8) (km).


D.x = 54t (km).


20. Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc đó, xe thứ hai đi từ B
về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp nhau lúc


A. 6h30ph.
B. 6h45ph.


C. 7h.
D.7h15ph
21. Đồ thị tọa độ của một vật như sau:


Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 1h30ph vật ở
đâu ?


A. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10.


B. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10.
C. Ngược chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.


D. Cùng chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.
22. Đồ thị tọa độ của một vật như sau:



Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 2h30ph, vật ở
đâu ?


A. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 25.


B. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50.
C. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50.


D. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 35


23. Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như sau


0 t(h)


x(km)
40


2


0 t(h)


x(km)


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phương trình chuyển động của vật là


A. x = 100 + 25t (km;h).
B.x = 100  25t (km;h).



C. x = 100 + 75t (km;h).


D. x = 75t (km;h).


24. Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình chuyển động như sau:
x = 40  20t (km;h). Đồ thị của chuyển động là


A. Hình 2.
B. Hình 1.


C. Hình 3.
D. Hình 4.


25. Một chiếc canơ đi từ A đến B xi dịng mất thời gian 10phút, từ B trở về A ngược dịng mất 15phút. Nếu canơ
tắt máy và thả trơi theo dịng nước thì nó đi từ A đến B mất thời gian là


A. 25phút.
B. 1giờ.
C. 40phút.
D. 30phút.


0


25
50
75
100


1 2 3 4



x (km)


t (h)


0 t(h)


x(km)


3
40


20


H1


0 t(h)


x(km)


2
40


H2


0 t(h)


x(km)


0.5


40


50


H3


0 t(h)


x(km)


2
40


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BÀI 2:CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU:


<b>I.LÝ THUYẾT:</b>


<i><b>ĐN: CĐT BĐĐ: là chuyển động có quý đạo là một đường thẳng, có tốc độ TB biến đổi đều theo thời gian.</b></i>
-CĐT NDĐ: là chuyện có QĐ là một đường thẳng, có tốc độ trung bình tăng đều thời gian.


-CĐT CDĐ:là chuyện có QĐ là một đường thẳng, có tốc độ trung bình giảm đều thời gian.


<b>1. Công thức cơ bản:</b>



* Vận tốc tức thời : <i>v</i>=<i>Δs</i>


<i>Δt</i> Tong đó: ∆s là: Quãng đường đi rất nhỏ (m)


∆t là: khoảng thời gian rất nhỏ (s)
* Gia tốc : a = <i>Δv</i>



<i>Δt</i> hay a =


<i>v − v</i><sub>0</sub>
<i>t − t</i>0


Trong đó: v0 là: vận tốc đầu (m/s) Hình 1: a.v > 0


<i>V là: vận tốc sau (m/s)</i>
a là: gia tốc (m/s2<sub>)</sub>


*. Chú ý: Chuyển động nhanh dần đều : a.v > 0
Chuyển động chậm dần đều: a.v < 0


Chuyển động thẳng biến đổi đều: ⃗<i>a</i> = const
* Công thức vận tốc: v = v<i>0 + at</i>


* Cơng thức tính qng đường : <i>s=v</i>0<i>t</i>+at
2


2 Hình 2: a.v < 0


*Công thức liên hệ a,v,s : <i>v</i>2<i><sub>− v</sub></i>
0
2<sub>=2 as</sub>


* Phương trình chuyển động: x = x0 + <i>v</i><sub>0</sub>

<sub>(</sub>

<i>t − t</i><sub>0</sub>

<sub>)</sub>

<sub>+</sub><i>a</i>

(

<i>t −t</i>0

)



2


2


Nếu t0 = 0: x = x<i>0 +</i> <i>v</i>0<i>t</i>+at


2


2


<b>2. Các dạng bài tập:</b>



a. Tìm vận tốc đầu ( <i>v</i><sub>0</sub> ), vận tốc sau (v), gia tốc (a),quãng đường (s), thời gian (t): Áp dụng cơng thức để
tính tốn


b. Viết phương trình chuyển động, tìm vị trí lúc 2 xe gặp nhau:


- Tìm tọa độ ban đầu <i>x</i><sub>0</sub> (là khoảng cách từ gốc tọa độ đến vị trí ban đầu của vật
- Tìm vận tốc ban đầu <i>v</i>0 của vật,


- Tìm gia tốc theo cơng thức đã cho


- Thế chúng vào phương trình: x = x<i>0 +</i> <i>v</i>0<i>t</i>+at
2


2


- Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùng tọa độ: <i>x</i><sub>1</sub>=<i>x</i><sub>2</sub> <sub> thế vào và giải phương trình để tìm t </sub>


c. Cho phương trình tìm x<i>0, v0, a: Từ phương tình tổng qt ta có thể suy ra các giá trị trên.</i>


<i>a</i>

<i><sub>V</sub></i>



0



<i>V</i>

<i>V</i>

0




<i>v</i>





x
o


s
x


X


<i>v</i>



M
A
O


<i>v</i>





<i>V</i>



<i>a</i>




<i>o</i>


<i>V</i>



<i>o</i>


<i>V</i>



Ngày soạn:……/………/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Bài tập tự luận:</b>



1. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
0.1m/s2.


a. Tính vận tốc của xe sau 1 phút chuyển động.


b. Tìm chiều dài của dốc và thời gian để đi hết dốc, biết vận tốc ở cuối dốc là 72km/h.


2: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
0.1m/s2. viết phương trình cđ của xe.


Bt4: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 130m và đi ngược chiều nhau. Vận
tốc ban đầu của người đi từ A là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu
của người đi từ B là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20cm/s2.


a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.



3. Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 54km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút xe đạt tốc
độ 72km/h. Tìm gia tốc của xe.


4: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 54km/h bỗng giảm ga chuyển động chậm dần đều, sau 1 phút xe đạt tốc
độ 36km/h.


a. Tìm gia tốc của xe.


b. Tìm quãng đường mà xe đi được trong khoảng thời gian trên


5: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe
và thời gian chuyển động, biết sau khi chạy được qng đường 1km thì ơ tơ đạt tốc độ 60km.


6: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường S
mà ô tô đã đi trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?


7: Xe lửa bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2<sub>. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt</sub>


vận tốc 36 km/h?


8. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bổng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy
phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh bằng?


9.: Hai xe khởi hành cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 800 m chuyển động ngược chiều nhau không vận
tốc ban đầu với gia tốc lần lượt là: 1 m/s2<sub> và 3 m/s</sub>2<sub>. Tìm:</sub>


a. Thời điểm 2 xe gặp nhau sau khi xuất phát là?
b. Vị trí lúc hai xe gặp nhau ?


10: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động: x = - 10 – 2t + t2<sub> ( t đo bằng giây; x đo bằng</sub>



m). Hỏi vật dừng ở thời điểm nào ?


11. Sau 10s đoàn tàu giảm tốc độ từ 54km/h xuống 18km/h. Nó chuyển động thẳng đều trong 30s tiếp theo. Sau đó
nó CĐCDĐ và đi thêm được 10s thì dừng hẳn.Tính gia tốc của đồn tàu trong mỗi giai đoạn.Vẽ đồ thị vận tốc thời
gian của đoàn tàu .


<b>5.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



đường l1 = 3m; trong giây thứ hai vật đi được quãng đường l2 bằng:


A. 3m B. 6m C. 9m D. 12m


8. Một chất điểm CĐ theo trục Ox theo PT x = -t2<sub>+5t +4, t(s); y(m), x (m). Chất điểm chuyển động:</sub>


A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.
B. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox
C. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox


D. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox


9. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình x = t2<sub> – 20t + 300 x (m), t (s) Quãng đường </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 225m B. 175m C. 125m D. 300m


10. Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì:


A. v ln dương. B. a ln dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn ngược dấu với v.
11. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.



A. v + vo =

2as B. v2 + vo2 = 2as C. v - vo =

2as D. v2 + vo2 = 2as


12. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều ( a>0) có vận tốc đầu v0. Cách thực hiện nào sau đây làm cho chuyển


động trở thành chậm dần đều?


A. đổi chiều dương để có a<0 B. triệt tiêu gia tốc


C. đ i chi u gia t c D. không cách nào trong s A, B, Cổ ề ố ố


13. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2<sub>.Khoảng</sub>


thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?


A. t = 360s B. t = 100s. C. t = 300s. D. t = 200s


14. Một Ơ tơ chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s.
Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?


A. S = 500m. B. S = 50m. C. S = 25m D. S = 100m


15. Khi Ơ tơ đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển
động nhanh dần đều. Sau 20s,ô tô đạt đến vận tốc 14m/s.Gia tốc và vận tốc của ô tô kể từ lúc bắt đầu
tăng ga là bao nhiêu?


A. a = 0,2m/s2<sub>; v = 18 m/s.</sub> <sub>B.</sub> <sub>a = 0,7m/s</sub>2<sub>; v = 38 m/s.</sub>


C. a = 0,2m/s2<sub>; v = 10 m/s.</sub> <sub>D.</sub> <sub>a = 1,4m/s</sub>2<sub>; v = 66m/s. </sub>


16: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m


thì tốc độ của nó chỉ cịn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc
dừng lại là ?


A. a = 0,5m/s2<sub>, s = 100m .</sub>


B. a = -0,5m/s2<sub>, s = 110m .</sub>


C. a = -0,5m/s2<sub>, s = 100m .</sub>


D. a = -0,7m/s2<sub>, s = 200m .</sub>


17: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2<sub> , thời điểm ban đầu ở gốc toạ</sub>


độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng.


A. <i>x</i>=3<i>t</i>+<i>t</i>2 B. <i>x</i>=<i>−</i>3<i>t −</i>2t2 C. <i>x</i>=<i>−</i>3<i>t</i>+<i>t</i>2 D. <i>x</i>=3<i>t −t</i>2


18. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2<sub> thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc</sub>


14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là:


A. 0,7 m/s2<sub>; 38m/s. B. 0,2 m/s</sub>2<sub>; 8m/s. C. 1,4 m/s</sub>2<sub>; 66m/s. D 0,2m/s</sub>2<sub>; 18m/s.</sub>


19. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s,
gia tốc 4m/s2<sub>:</sub>


a. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s b. Đường đi sau 5s là 60 m


c. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s d. Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 64m/s
20. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều,khi t = 4s thì x = 3m



Khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là :


A. 1 m/s2 <sub> C. 3m/s</sub>2 <sub>B. 2m/s</sub>2 <sub>D. 4m/s</sub>2


21: Một vật chuyển động trên trục toạ độ Ox có phương trình: x = -4t2<sub> + 10t-6. (m,s),( t</sub>


0=0).kết luận nào sau đây là


đúng:


A. Vật có gia tốc -4m/s2<sub> và vận tốc đầu 10m/s</sub>


B. Vật có gia tốc -2m/s và vận tốc đầu 10 m/s.


C. Vật đi qua gốc toạ độ tại thời điểm t=2s


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

22: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m lần lượt trong 5s và
3,5s. Gia tốc của xe là


A. 1,5m/s2<sub>.</sub> <sub>B. 1m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 2,5m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 2m/s</sub>


23: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng AB = 300m khởi hành không vận tốc đầu tại A chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc a1 = 2m/s2; tiếp theo là chuyển động chậm dần đều với gia tốc <i>a</i>2 = 1m/s2 để đến B với vận tốc


triệt tiêu. Vị trí C tại đó chuyển động trở thành chậm dần đều là


A. cách B 100m. B. cách B 175m. C. cách B 200m. D. cách B 150m.


Ngày soạn:……/………/2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI 3</b>

<b> : CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU:</b>


<b>I.LÝ THUYẾT:</b>


<i><b>ĐN:Chuyển động trịn là chuyển động có quỹ đạo là một đường trịn. Trong cđ trịn đều vật đi được trong</b></i>
những cung bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.


<b>1. Công thức cơ bản:</b>



* Vận tốc dài : <i>v</i>=<i>Δs</i>


<i>Δt</i> Tong đó: ∆s là: độ dài cung tròn mà vật đi được từ điểm M trong khoảng thời
gian <i>Δt</i> rất ngắn.


* Vận tốc góc: <i>ω=Δα</i>
<i>Δt</i>❑


(rad/<i>s)</i>


* Cơng thức tính Chu kì : <i>T</i>=2<i>π</i>
<i>ω</i> (s)
*. Tần số: <i>f</i>=1


<i>T</i> (Hz)


*. Công thức liên hệ giữa tần số và vận tốc góc: <i>ω=2πf</i>


*. Cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc: <i>v</i>=ωR với R là bán kính đường tròn.
*. Gia tốc hướng tâm: <i>a=v</i>



2


<i>R</i>=Rω


2 <sub> (m/s</sub>2<sub>)</sub>


<b>2. Các dạng bài tập:</b>



<i><b>a. Tìm chu kì, tần số, vận tốc góc: Áp dụng cơng thức để tính tốn</b></i>


<i><b>b. Tìm vận tốc dài, gia tốc hướng tâm, bán kính quỹ đạo: Áp dụng các cơng thức đã học để tính tốn.</b></i>
<i><b>Bt1</b></i>


<i><b> :</b><b> Một chiếc đồng hồ treo tường có kim giờ dài 10cm, kim phút dài 15cm. Lúc 12h hai kim trùng nhau. Hỏi sau</b></i>
bao lâu hai kim đó lại trùng nhau một lần nữa?


<b>- Hướng dẫn:</b>


Gọi t(s) là thời gian cần thiết để hai tkim trùng nhau.


Trong khoảng thời gian đó kim phút quay được một góc: a1 = w1t = (p/180)t và kim giờ quay được một góc a2 =
w2t = (p/21600)t


Để hai kim có thể trùng nhau thì kim phút phải quay nhanh hơn kim giờ một vòng, hay 2p rad. Và góc quay được
củachúng trong thời gian đó phải bằng nhau. Do đó ta có: a1 = a2 <=> (p/180)t = 2p + (p/21600)t


=> t = 3927,2727(s) = 1h5ph27,28s


- Vậy đến 1h5p27,28s thì hai kim gặp nhau lần thứ hai kể từ lúc 12h



<b>3. Bài tập tự luận:</b>



M





<i>s</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6. Mộ đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. So sánh tốc độ góc <i>ω</i> ; tốc độ dài v và gia tốc hướng tâm aht của
một điểm A và của một điểm B nằm trên đĩa; điểm A nằm ở mép đĩa , điểm B nằm ở chính giữa bán kính r của đĩa.
7 Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày – đêm. Tính tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


8. Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc tốc dài của đầu kim phút lớn gấp mấy lần tốc độ dài của đầu
kim giờ ?


9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ trịn. Chu kì của vệ tinh là 88 phút. Tính tốc độ
góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km.


10.Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động đều trên đường trịn bán kính 10 cm với tần số 180
vịng/phút.


11.Một ơ tơ có bán kính bánh xe là 30 cm chạy với tốc độ khơng đổi 54 km/h. Hãy tính tốc độ góc và gia tốc
hướng tâm của một điểm ngồi rìa bánh xe.


12.Một đĩa trịn nhỏ bán kính r lăn khơng trượt ở vành ngồi của đĩa trịn lớn bán kính 2r trong mặt phẳng chứa hai
đĩa, đĩa lớn nằm cố định. Thời gian lăn hết một vòng quanh tâm đĩa lớn là T. Hãy tìm tốc độ góc của đĩa nhỏ.
13.Một hình trụ bán kính R được đặt giữa hai tấm ván phẳng song song với nhau. Biết các tấm ván chuyển động về
cùng một phía với các vận tốc v1, v2 theo phương vng góc với trục của hình trụ và hình trụ lăn khơng trượt trên



mặt các tấm ván. Hãy tìm tốc độ góc của hình trụ.


14*. Một bánh xe lăn không trượt trên một mặt phẳng với tốc độ vo khơng đổi.


a,Hãy tìm tốc độ dài và gia tốc của điểm M ở vị trí cao nhất của bánh xe so với mặt phẳng.
b.Xác định vị trí của điểm M để vận tốc tại đó có giá trị bằng 0, bằng 2vo.


15. Một bánh xe bán kính 60cm quay đều 100 vịng trong thời gian 2s.
Tìm:1. Chu kỳ, tần số quay.


2. Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe.


<b>4.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



1. Hai xe đua đi qua đường cong có dạng cung trịn bán kính R với vận tốc v1 = 2v2. Gia tốc của chúng là:


A. a1 = 2a2 B. a1 = 0,5a2 C. a1 = 4a2 D. 4a1 = a2


2. Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình trịn bán kính R đang quay trịn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B
nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trung điểm giữa tâm O của vòng
tròn đối với vành đĩa. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm A và B là:


A.


A
B


v 1


v =4 <sub>B. </sub> AB



v 1


v =2 <sub>C. </sub> AB


v <sub>2</sub>


v = <sub>D. </sub> AB


v <sub>4</sub>


v =


<i><b>3.Dữ kiện sau dùng cho các câu a,b,c:Một điểm trên đường xích đạo của Trái Đất quay xung quanh trục Bắc –</b></i>
<i><b>Nam. Bán kính Trái Đất R = 6400km</b></i>


a. Vận tốc góc của điểm đó: A. 4,2.10-4<sub> rad/s.</sub> <sub>B. 7,26.10</sub>-5<sub> rad/s.</sub> <sub>C. 6.10</sub>-4<sub> rad/s.D. 5,2.10</sub>-6<sub> rad/s.</sub>


b. Vận tốc dài của điểm đó: A. 47m/s. B. 470m/s. C. 42m/s. D. 490m/s


c. Gia tốc hướng tâm của điểm đó: A. 0,034m/s2<sub>. B. 0,072m/s</sub>2<sub>. C. 0,065m/s</sub>2<sub>. D. 0,018m/s</sub>2<sub>.</sub>


4. Một xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ dài là 18km/h. Tính tốc độ góc của một điểm trên bánh xe, biết
bán kính của bánh xe là 0,65m


A. 11,7 rad/s B. 3,25 rad/s C. 27,69 rad/s D. 7,69 rad/s


5. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 84phút, vệ tinh bay cách mặt đất
300km.cho bán kính trái đất là 6400km. Tính vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của vệ tinh.



A v= 8352,65 m/s ; a = 10,413m/s2 <sub>B. v= 501,2 m/s; a = 37,48m/s</sub>2


C. v= 8352,65 m/s ; a = 1,247m/s2 <sub>D. v=501,2m/s ; a = 10,413m/s</sub>2


6. Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc khơng đổi. D. chu kì khơng đổi.
8: Bánh xe đạp có đường kính 0,6m. Một người đi xe đạp cho bánh xe quay với tốc độ 180vòng/phút. Vận tốc của
người đi xe đạp là bao nhiêu?


A. 3,14m/s (Đáp án đúng) B. 5,65m/s C. 9,42m/s D. 6,28m/s


9: Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của điểm đầu kim phút lớn gấp mấy lần điểm
đầu mút của đầu kim giờ?


(Đáp án đúng) A. 18 lần B. 30 lần C. 60 lần D. 12 lần


10: Trái Đất xem là một quả cầu có bán kính R = 6400km quay đều quanh trục địa cực với chu kỳ 24h. Gia tốc
hướng tâm của một điểm có vĩ độ 300 là bao nhiêu?


A. 0,064m/s2 (Đáp án đúng) B. 0,029m/s2 C. 0,045m/s2 D. 0,092m/s2


11: Một ơ tơ có bán kính vành ngồi bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 36km/h. Gia tốc hướng tâm của một
điểm trên vành ngoài bánh xe là bao nhiêu?


A. 200m/s2 B. 250m/s2 (Đáp án đúng) C. 400m/s2 D. 150m/s2


12: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = 1000km theo một chuyển động tròn đều với chu kỳ
100phút. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km. Hỏi gia tốc hướng tâm của về tinh là bao nhiêu?



(Đáp án đúng) A. 7,40m/s2 B. 6,74m/s2 C. 7,745m/s2 D. 6,47m/s2


13: Trái Đất quay quanh Mặt Trời Ttheo một quỹ đạo coi như tròn với bán kính R = 1,5.108km với chu kỳ T
1 =
365,25 ngày. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo gần như trịn với bán kính


r = 3,8.105km và chu kỳ quay T


2 = 27,25 ngày. Quảng đường mà Trái Đất đã đi được trong thời gian quay được 1
vòng (1 tháng âm lịch) là bao nhiêu?


A. 365,25.106km (Đáp án đúng) B. 70,3.106km
C. 275,25.106km D. 102,6.106km


14: Trái Đất quay quanh trục của nó với chu kỳ quay là 24h. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km. Hỏi vận tốc
dài của một điểm trên Mặt Đất có vĩ độ địa lý 60olà bao nhiêu? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI 4 SỰ RƠI TỰ DO:</b>


<b>A.LÝ THUYẾT:</b>


<i>ĐN : Sự rơi tự do là sự rơi theo phương thẳng đứng, chỉ dưới tác dụng của trọng lực.</i>


<b>1. Công thức cơ bản:</b>



-Chọn trục tọa độ OH thẳng đứng, gốc O là vị trí thả vật, chiều dương từ trên hướng xuống dưới, gốc thời gian
lúc thả vật. Ta có các cơng thức cơ bản sau :


 Vận tốc: <i>v</i>=gt


 Lưu ý : Vận tốc đầu v0 = 0 (do lúc đầu vật đứng yên)



Gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2


* Quãng đường vật rơi: <i>s=</i>1
2gt


2


*. Phương trình tọa độ : <i>h=</i>1
2gt


2


*. Cơng thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi: <i>v</i>2=2gh

<b>2. Các dạng bài tập:</b>



a. Tìm vận tốc của vật sau khi thả vật một khoảng thời gian t (đề cho t) hay ngược lại (cho v yêu cầu tìm t) hoặc
tìm vận tốc của vật lúc chậm đất (đề cho s hay h): Áp dụng công thức <i>v</i>=gt hay cơng thức <i>v</i>2


=2gh để giải.


b. Tìm qng đường vật đi được trong t giây (đề cho t): Áp dụng cơng thức <i>s=</i>1
2gt


2


để tính tốn


<b>3. Bài tập ví dụ:</b>




<b>Bài 1: Một hịn đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn mất 3s. Tính độ sâu của giếng cạn. Lấy g =9,8m/s</b>2<sub>.</sub>


Giải


Áp dụng công thức: s = gt2<sub>/2 . Suy ra: s = gt</sub>2<sub>/2 = 9,8.9/2 = 44,1 m</sub>


<b>Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s</b>2


<b>a.</b> Tính thời gian rơi


<b>b.</b> Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.


Giải


a) Áp dụng công thức s = gt2<sub>/2: Suy ra : t</sub>2<sub> = 2s/g = 2.38/10 =7,6. Vậy t = 2,76 s</sub>


b) Ta có: v2<sub> = 2gh = 2.10.38 = 760. Vậy v = 27,6 m/s.</sub>


<b>4. Bài tập tự luận:</b>



1: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất
và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


2: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí, Lấy g = 10m/s2


O


s

+



<sub>H</sub> Mặt đất
h(t)


(t0=0
)
Ngày soạn:……/………/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 3.
b. Biết vận tốc khi chạm đất của vật là 36m/s, Tìm h.


3: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng mất 2,5 giây. Tính độ sâu của giếng. Lấy g = 9.8m/s2


4: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2


a. Tính thời gian rơi


b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
5: Một vật rơi từ độ cao 45m. Lấy g = 10m/s2


a. Tính thời gian rơi


b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất


c. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng.


6: Một vật rơi tự do trong giây cuối được 35m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất và độ cao nơi thả
vật.


7. Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã


rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s2<sub>.</sub>


8. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã
tăng lên bao nhiêu ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


<b>4.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g
= 9,8 m/s2<sub> . Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?</sub>


A. v = 9,8 m/s. B. v 9,9 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v 9,6 m/s.


2. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g =
9,8 m/s2<sub> . Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sau bao lâu hịn sỏi rơi xuống đất ?</sub>


A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.
3. Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?


A. v = 9,8 m/s. B. v = 19,6 m/s. C. v = 29,4 m/s. D. v = 38,2m/s.


4. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gin rơi của vật thứ nhất


lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là
bao nhiêu ?


A. <i>h</i>1
<i>h</i>2


= 2. B. <i>h</i>1
<i>h</i>2



= 0,5. C. <i>h</i>1
<i>h</i>2


= 4. D. <i>h</i>1
<i>h</i>2


= 1.
5: Một vật được thả khơng vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng cách s1 trong giây đầu tiên và


thêm một đoạn s2 trong giây kế kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là:


A 1 B 2 C 3 D 5


6: Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 15 m người ta buông rơi
vật thứ hai . Sau bao lâu hai vật sẽ chạm nhau tính từ lúc vật thứ nhất được bng rơi?


A. 2,5 s B. 3 s C. 1,5 s D. 2 s


7: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi quãng đường mà vật thực hiện được trong giây thứ 3 là ?(g =
10m/s2<sub>)</sub>


A. 30 m B. 50 m C. 45 m D. 25 m


8: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2<sub> thì tốc độ v</sub>


tb của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20


m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu?



A. 10 m/s B. 1 m/s C. 15 m/s D. 8 m/s


9: Một rọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g=10m/s2<sub>. Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao</sub>


nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2<sub> thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do </sub>


từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ?


A. vtb = 15 m/s. B. vtb = 8 m/s. C. vtb = 10 m/s. D. vtb = 1 m/s.


<b>BÀI 6:Công thức cộng vận tốc:</b>


<b>A.LÝ THUYẾT:</b>


* Gọi v<b>12</b> là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 2.


* Gọi v<b>23</b> là vận tốc chuyển động của vật 2 so với vật 3.


* Gọi v<b>13 là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 3.</b>


 Công thức liên hệ giữa v<b>12 , v23 và v13:</b>


<b>v13 = v12 + v23</b>


<b>* Về độ lớn:</b>


- Nếu v12 và v23 cùng hướng thì: v<b>13 = v12 + v23</b>


- Nếu v12 và v23 ngược hướng thì:



<b> v12 > v23 thì: v13 = v12 - v23</b>


<b> v12 < v23 thì : v13 = v23 - v12</b>


- Nếu v<b>12 vng góc với v23</b> thì: v<b>13 = √ (v122 + v232)</b>


<b>4.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



1: Một người đi xe máy chạy với vận tốc 60km/h đuổi theo một đoàn tàu đang chạy song song với đường cái.
Đồn tàu dài 200m. Thời gian từ lúc người đó gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua đoàn tàu là 25s. Vận tốc của đoàn tàu
là bao nhiêu?


A. 34,4km/h B. 25,6km/h C. 28,8km/h -> Đúng : D. 31,2km/h


2: Một con thuyền đi từ A đến B rồi đi từ B về A mất thời gian tổng cọng là 1h. Bến sông A và bến sông B cách
nhau 4km, vận tốc của dòng nước chảy từ A đến B là 3km/h. Vận tốc của thuyền so với


mặt nước là bao nhiêu?


A. 5km/h B. 7km/h C. 10km/h (Đáp án đúng) D. 9km/h


3: Một con đị vượt qua một khúc sơng rộng 360m, muốn con đị đi theo hướng vng góc với bờ sơng người lái đị
phải hướng nó theo phương lệch một góc <sub> so với phương vng góc. Biết vận tốc của dịng nước so với bờ sơng</sub>
là 0,9m/s và đị sang sơng trong thời gian 5phút.Vận tốc của con đị so với nước sông là bao nhiêu?


A. 1,8m/s B. 2,25m/s (Đáp án đúng) C. 1,5m/s D. 1,2m/s


4: Sau khi gặp nhau ở ngã tư, hai ô tô chạy theo hai con đường vuông góc với nhau với cùng vận tốc 40km/h.
Khoảng cách giữa hai xe 30 phút kể từ lúc gặp nhau ở ngã tư là bao nhiêu?



A. 40km -> Đúng : B. 20 2km C. 40 2km D. 30km
Ngày soạn:……/………/2010


</div>

<!--links-->

×