Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

avatar thú yêu mầm vũ trung kiên thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.64 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 45–Bài 28:</b>


<b>TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT </b>


<b>NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX</b>



<b>I.</b>

<b> Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX</b>



<b>* Vào những năm 60 thế kỉ XIX</b>


<b>- Chính trị: </b>


<b>+ Thực dân Pháp ráo riết mở rộng xâm lược Nam Kì. </b>


<b>+ Nhà Nguyễn</b> <b>vẫn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời.</b>


<b>- Kinh tế:</b>


<b>+ Đình trệ, tài chính cạn kiệt.</b>
<b>+ Đời sống nhân dân khổ cực.</b>


<b>- Xã hội:</b>


<b>Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt </b><b> khởi nghĩa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.</b>

<b> Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX</b>



<b>* Vào những năm 60 thế kỉ XIX</b>


- <b>Chính trị:</b>


<b>+ Thực dân Pháp ráo riết mở rộng xâm lược Nam Kì. </b>



<b>+ Nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi </b>
<b>thời.</b>


- <b>Kinh tế</b>:


<b>+ Đình trệ, tài chính cạn kiệt.</b>
<b>+ Đời sống nhân dân khổ cực</b>


- <b>Xã hội:</b>


<b>Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt </b><b> khởi nghĩa nông </b>


<b>dân tiếp tục bùng nổ.</b>


<b>Kết luận: Đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II.

Những đề nghị cải cách ở Việt



Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX



<b>* Nguyên nhân:</b>


<b>Xuất phát từ thực trạng đất nước, từ lòng yêu nước thương </b>
<b>dân một số quan lại, sĩ phu đã đưa ra đề nghị cải cách.</b>


<b>*Những đề nghị cải cách tiêu biểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

THẢO LUẬN




<b>Điền thời gian, tên nhà cải cách tiêu biểu cùng </b>
<b>với nội dung chính trong cải cách của họ theo </b>
<b>mẫu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Những đề nghị cải cách tiêu biểu



<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b> <b>TÊN CÁC QUAN LẠI, SĨ PHU</b> <b>NỘI DUNG CẢI CÁCH</b>


<b>1868</b> <b>Trần Đình Túc, </b>


<b>Nguyễn Huy Tế</b>


<b>Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam </b>
<b>Định)</b>


<b>1868</b> <b>ĐinhVăn Điền</b>


<b>Xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng </b>
<b>hoang, khai mỏ, phát triển buôn </b>
<b>bán…</b>


<b>1872</b> <b>Viện Thương bạc</b> <b>Xin mở 3 cửa biển để thơng <sub>thương với nước ngồi</sub></b>


<b>18631871</b> <b>Nguyễn Trường Tộ</b>


<b>Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan </b>
<b>lại, phát triển kinh tế, chỉnh đốn </b>
<b>võ bị, cải tổ giáo dục,…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*Những đề nghị cải cách tiêu biểu



<b>THỜI GIAN</b> <b>TÊN CÁC QUAN <sub>LẠI, SĨ PHU</sub></b> <b>NỘI DUNG CẢI CÁCH</b>


<b>1868</b> <b>Trần Đình Túc, </b>
<b>Nguyễn Huy Tế</b>


<b>Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)</b>


<b>1868</b> <b>ĐinhVăn Điền</b> <b>Xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, <sub>khai mỏ, phát triển buôn bán…</sub></b>
<b>1872</b> <b>Viện Thương bạc</b> <b>Xin mở 3 cửa biển để thông thương với <sub>nước ngoài</sub></b>


<b>18631871 Nguyễn Trường Tộ</b>


<b>Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát </b>
<b>triển kinh tế, chỉnh đốn võ bị, cải tổ giáo </b>
<b>dục,…</b>


<b>1877,1882</b> <b>Nguyễn Lộ Trạch</b> <b>Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng <sub>dân trí, bảo vệ đất nước</sub></b>


<b>Những nội dung </b>
<b> cải cách </b>


<b>Rất mới, đúng đắn, tiến bộ.</b>


<b>Khá toàn diện: Ngoại giao, kinh tế, </b>
<b>nội trị, giáo dục…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III

. Kết cục của các đề nghị cải cách.



* <b>Kết cục:</b>


Đều không được thực hiện


* <b>Nguyên nhân:</b>


- <b>Các cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải </b>
<b>quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt </b>
<b>Nam.</b>


- <b>Do nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, từ chối mọi cải cách.</b>
<b>* Ý nghĩa:</b>


- <b>Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.</b>


- <b>Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt </b>
<b>Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*

<b>Luyện tập</b>



<b>Cột I ghi tên các quan lại, sĩ phu đề nghị cải cách. Em </b>
<b>hãy ghi vào cột II những nội dung đề nghị cải cách sao </b>
<b>cho phù hợp?</b>


<b>Các quan lại, sĩ </b>


<b>phu</b> <b>Nội dung đề nghị cải cách</b>


<b>Trần Đình Túc, </b>
<b>Nguyễn Huy Tế</b>


<b>ĐinhVăn Điền</b>


<b>Nguyễn Trường Tộ</b>
<b>Nguyễn Lộ Trạch</b>


<b>Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)</b>


<b>Xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, </b>
<b>khai mỏ, phát triển buôn bán…</b>


<b>Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát </b>
<b>triển kinh tế, chỉnh đốn võ bị, cải tổ giáo </b>
<b>dục,…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nếu những cải cách này được thực hiện </b>


<b>tình hình đất nước sẽ ra sao?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Củng cố</b>



- <b>Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX lâm vào </b>
<b>khủng hoảng sâu sắc.</b>


- <b>Các trào lưu cải cách Duy tân ra đời đã đáp ứng </b>
<b>phần nào yêu cầu của đất nước song đều không </b>
<b>được thực hiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- <b>Làm bài tập trong vở bài tập</b>


- <b>Tìm hiểu nội dung cuộc khai thác thuộc địa </b>
<b>của thực dân Pháp từ 1897 </b><b> 1914 về: </b>



<b>+ Tổ chức bộ máy Nhà nước</b>
<b>+ Kinh tế</b>


<b>+ Văn hoá – Giáo dục</b>


<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×