Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

avatar thú yêu mầm vũ trung kiên thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.68 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết :
59
Tuần :
19


<b>QUI TẮC CHUYỂN VẾ</b>



Ngy soản :
14/01/08


Ngy ging :15/
01/08


<b>I/ MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>
+ Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b
+ c và ngược lại ;


+ Nếu a = b thì b = a


+ Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giáo viên : Chiếc cân bàn - Hai quả cân bằng nhau


+ Học sinh : Hai nhóm đồ vật bằng nhau - Giấy trong - bút ghi
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Tìm x , biết : a ) x - 2 = - 3 ; b ) x + ( - 2 ) = 6
2) Tìm y , biết : a ) y + 4 = - 2 ; b ) y - ( - 3 ) = 4



Hướng dẫn học sinh có thể sử dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc để làm
bài tập c


HĐ 2: Bài mới :


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH GHI BAÍNG


Nội dung 1 : Tính chất
của đẳng thức số
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm Bài tập ? 1 /
85 để rút ra nhận xét
- Điều chỉnh thành nội
dung chính xác : Khi cân
thăng bằng , nếu đồng
thời cho thêm hai vật (hai
lượng ) như nhau vào hai
đĩa cân thì cân vẫn thăng
bằng


- Ngược lại thì thế
nào ?


- Giới thiệu cho HS biết
khái niệm đẳng thức
- Tương tự như cân
đĩa , yêu cầu học sinh


đề xuất tính chất của
đẳng thức ? ( GV có thể
gợi ý )


- Giới thiệu thêm tính
chất thứ ba


- Hướng dẫn cách tìm x
biết :


x - 2 = - 3


- Dựa vào các tính chất
của đẳng


thức biến đổi hai vế
của đẳng thức sau đây
như thế nào mà vế trái


- Trao đổi nhóm trong 3
phút và nêu nhận xét .
Có thể học sinh trả lời
nhiều ý khác nhau


- Cân vẫn thăng bằng


- Nêu được hai tính
chất đầu


- Trả lời từng câu hỏi của


GV


- Cộng thêm 2 vào hai
vế của đẳng


thức


- Tổng hai số đối nhau
bằng 0


Và : x + 0 = x
Nên vế trái sau khi biến
đổi chỉ còn x


- Một học sinh cho biết
kết quả ở vế phải


1 / Tính chất của
đẳng thức :


Nếu a = b thì a
+ c = b + c


Nếu a + c = b +
c thì a = b


Nếu a = b thì b
= a


2 Aïp dụng :


Tìm x Z biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chè


cịn x ? Giải thích q
trình biến đổi ?


- GV trình bày lên bảng khi
học sinh giải thích cách
biến đổi


x - 2 = - 3
x - 2 + 2 = - 3 + 2
x = - 3 + 2
x = - 1


- Tương tự như ví dụ
yêu cầu học sinh thực
hiện ? 2 / 86


- Kiểm tra giấy trong vài
em và yêu cầu học sinh
nhận xét


- Qua các ví dụ nêu trên ,
GV nêu ra câu hỏi để các
nhóm thảo luận và rút ra
nhận xét :


Từ các đẳng thức :



x - 2 = - 3  x = -3 +
2


x + 4 = - 2  x = - 2 -
4


Em có nhận xét gì khi
chuyển một số hạng
từ vế này sang vế kia
của một đẳng thức ?
GV đưa ra tình huống : Ở
vế trái số hạng +4 đã
biến mất thay vào ở vế
phải điều gì đã xãy ra ?
Như vậy để giải nhanh
hai bài tập a; b (khi tìm x)
ta có thể làm biến mất
số hạng ở vế này


nhưng số hạng xuất
hiện ở vế kia như thế
nào ?


Việc làm như vậy người
ta gọi là chuyển vế


Nội dung 2: Qui tắc
chuyển vế



- Giới thiệu qui tắc như
Sgk / 86


- Gọi hai học sinh lên
bảng thực hiện ví dụ
a , b theo cách chuyển
vế


Đối với bài b GV hướng
dẫn học sinh : Trường


- Cả lớp cùng thực
hiện trên giấy trong ? 2 /
86 :


x + 4 = - 2


- Đổi dấu số hạng đó


- Nhắc lại qui tắc trong
Sgk


- Mỗi dãy thực hiện
một bài vào giấy trong


- Hoảt âäüng nhọm baìi ?
3 / 86 Sgk vaì hai baìi GV ra
thãm


- p dụng tính chất của


đẳng thức để tìm x
cũng có thể làm theo
phương pháp chuyển vế


3 / Qui tắc chuyển
vế : Sgk / 86


Ví dụ : Tìm số
ngun x , biết :
a ) x - 2 = - 6
x = - 6 +
2


x = - 4
b ) x - ( - 4 ) =
1


x + 4 =
1


x = 1
- 4


x =
- 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hợp trước số hạng cần
chuyển vế có hai dấu
( dấu của phép tính và
dấu của số hạng ) thì


phải qui về một dấu
HĐ 3 : Củng cố


1) Dùng qui tắc chuyển vế để giải bài 61; 62 ;63 Cho HS nhắc lại qui
tắc chuyển vế


HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :


1) Học thuộc qui tắc chuyển vế; Làm các bài tập : 64 ; 65 / 87 Sgk;
97 ; 98 ; 99 ; 100 / 66 SBT


HD : 97 Vận dụng cách tìm giá trị tuyệt đối của một số và qui tắc
chuyển vế


2) Bài tập dành cho HS kgá giỏi : Cho x1+ x2+.. . . .+ x100 + x101 = 0 và


x1+ x2= x3+x4 =... . . .= x100+ x101= 1 . Hy tênh x100


3) Chuẩn bị bài tập tiết sau LT về phần này . Đặc biệt là HS yếu
nắm vững qui tắc chuyển vế và tự cho BT áp dụng qui tắc này bằng
các bài tốn tìm x


Tiết : 60


Tuần : 19

<b>LUYỆN TẬP</b>



Soản :


14/1/08



Ging :


15/1/08
<b>A/ MỦC TIÃU</b>:


+) Rèn luyện kĩ năng vận dụng qui tắc chuyển vế để giải các bài
tốn tìm x


+) Tiếp tục LT kĩ năng thực hiện phép cộng (trừ ) các số nguyên.
+) Ôn luyện các dạng bài tập vận dụng tính chất của tổng đại số
<b>B/ CHUẨN BỊ</b> :


+) GV : Hệ thống câu hỏi ôn tập ; bảng phụ
+) HS : bài tập


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Phát biểu qui tắc chuyển vế; Aïp dụng giải bài tập 64/ SGK
2) Giải bài 65


HĐ 2 : Tổ chức LT


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Nội dung 1 : Vận


dụng phép trừ vào
bài toán thực tiễn
GV treo bảng phụ : Bài
tập 69



Muốn tính nhiệt độ
chênh lệch ta làm gì ?
HS lên bảng điền vào ơ


Ta tìm hiệu của nhiệt
độ cao hơn với nhiệt
độ thấp hơn


+ HS lên bảng giải các
bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trống


Riêng 2 bài tập d; e ta
tiến hành như thế
nào ?


Nội dung 2 : HS nhắc
lại qui tắc dấu
ngoặcvà tổng đại số
để tính nhanh


? Dựa vào tính chất
của tổng đại số ta
làm gì để tính hợp lí
tổng trên


Đ/V bài b ta áp dụng
t/c như thế nào cho


hợp lí


GV ghi đề bài tập 71
lên bảng


? Để tính giá trị của
biểu thức a ta tiến
hành như thế nào ?


Riêng bài b xử dụng
tổng đại số như thế
nào ? cho hợp lí


Nội dung 3 : Aïp dụng
qui tắc chuyển vế để
giải các loại tốn tìm
x


Quan sát đề tốn và
có thể nêu các bước
giải ?


Để tìm x ta chuyển
vế như thế nào ?


+ Ta tiến hành từ trái
sang phải


+ HS phát biểu



Baìi 2 : ( baìi 67)


d) 14 24 12 = ( 1424)
-12


= -22


e) (-25) +30 - 15 = . . .


Baìi 3 ( 76)


Tính tổng hợp lí các
tổng sau:


a) 3784 +23 - 3785
=.. . .


b) 21+22+23 +24
-11 - 12- 13 – 14


Baìi 4 : (71)
Tênh nhanh
a)


b) ( 43-863) - (137 -57)=


Baìi 5 ( 66)


Tìm x Z biết
4-( 27 -3) = x-(13 -4)


4-24 = x- 9


-20 +9 = x
-11 = x


HĐ 3 : Củng cố


1) Xem lại các dạng tính nhanh hợp lí- chú ý đến qui tắc dấu ngoặc,
tính chất của tổng đại số


2) Xem lại các dạng tốn tìm x, chú ý qui tắc chuyển vế
HĐ 4 : Hướng dẫn dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3) Soạn trước bài mới : Nhân hai số nguyên khác dấu
4) Bài tập thêm :


Bài 1 : Tìm x biết 9 - 25 = (7 - x) - ( 25 +7)
Bài 2 : Tính hợp lí :


a) 2575 +37 - 2576- 29
b) - 7624 + ( 1543 + 7623)


Hướng dẫn : bài 1 : Thu gọn từng vế
Bài 2 : Dùng t/c giao hoán và kết hợp
5) Bài tập dành cho HS khá :


Chứng minh các đẳng thức sau :
a) (a - b) + (c+d) = (a+c ) - (b+ d)
b) (a-b ) - (c- d) = b+c + (a + d)



Tiết : 61


Tuần : 19

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC</b>

<b><sub>DẤU</sub></b>

Soạn : 17/1/08Giảng : 18/1/08
<b>I/ MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>
+ Biết dự đoán cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện
tượng liên tiếp


+ Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
+ Tính đúng tích của hai số ngun khác dấu
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giáo viên :Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : ? 1 ; ? 2 ; ? 3 ; ? 4
+ Học sinh : Bảng nhóm


<b>III/ TIẾN TRÌNH BI DẠY :</b>
<b>HĐ 1</b> : Kiểm tra bài cũ :


1) Tìm x biết 9 - 25 = (7 - x) - ( 25 +7), vừa giải vừa nêu lập luận
từng bước giải


2 ) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ? Tính ( - 3 ) + ( - 3 ) + (
- 3 ) + ( - 3 )


3 ) Viết tổng sau đây thành tích : ( - 5 ) + ( - 5) + ( - 5 )
GV kiểm tra vở bài tập và vở soạn bài của một số HS


Khơng xóa nội dung đã kiểm tra để dẫn dắt vào qui tắc nhân hai số
nguyên khác dấu


<b>HĐ2</b> : Bài mới



Nội dung 1 : Xây dựng qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu


Hãy nhận xét sự thay đổi của các thừa số ở vế trái và kết quả
tương ứng của vế phải với 4 tích đầu. Từ đó suy ra các tích cịn lại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Do âoï (-1). 3 = ?
(-2) . 3 = ?
(- 3). 3 = ?


Hãy so sánh kết quả (-2). 3 với 2.3. Từ đó hãy cho biết tích của hai số
ngun trái dấu sẽ có :


+) Phần dấu là gì ?
+) Phần số là gì ?


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH GHI BAÍNG


Nội dung 2 : qui tắc nhân
hai số ngun khác dấu
Qua đó dự đốn tích
của hai số nguyên khác
dấu được xác địng như
thế nào ?


- Nêu qui tắc nhân hai số
nguyên khác dấu ?



* Quay lại bài cũ : nhận
xét kết quả


Dùng định nghĩa phép
nhân để tính


- Tích của một số
nguyên a với 0 ?


- Yêu cầu học sinh trình
bày lời giải ví dụ ?
GV có thể giới thiệu
thêm cách tính khác với
Sgk : Tổng số tiền nhận
được trừ tổng số tiền
bị phạt


- Một HS lên bảng ghi kết
quả


- Cả lớp nhận xét kết
quả


+ HS nêu ý kiến


+ Phát biểu thành qui
tắc


+ Làm hai bài tập áp
dụng ?2



- Trả lời nhận xét trên
giấy trong :


Giá trị tuyệt đối của
tích bằng tích hai giá trị
tuyệt đối


1 / Nhận xét mở đầu
: Sgk / 88


2/ Qui tắc nhân hai số
nguyên khác dấu:
a) Qui tắc : SGK
b) Aïp dụng:
Tính : (-5) .3 = -15
(-3 ) .4 = -12


Chuï yï : a . 0 = a
Vê du :


Lương của công nhân A
tháng vừa qua :


40 . 20 000 + 10 . ( -
10 000 )


= 800 000 + ( - 100
000 )



= 700 000


<b>HĐ 3</b> : Củng cố :


1) Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2) Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm ? 4/sgk
3) Làm thêm các bài tập sau :


Bài 74 : 125.4 = 600 nên dễ dàng suy ra kết quả các bài tập a; b; c
đựa vào qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu


Bài 75 : a) Khơng làm tính kết luận (- 97). 8 < 0 Vì sao ?
b) tương tự


c) Thực hiện phép tính đểí so sánh
<b>HĐ 4</b> : Hướng dẫn về nhà :


1) Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HD : baìi 76


- Gợi ý cách tính các số ở hai cột cuối của bài tập 76 : bỏ qua các
dấu “ - “ thực hiện phép chia các số tự nhiên sau đó điền thêm
dấu “ + “ hoăc “ - “ thích hợp vào


- Dự đoán giá trị x và kiểm tra lại theo qui tắc của bài 117 / 68 SBT
Dấu của tích hai số nguyên khác dấu là dấu “ - “


3) Bài tập thêm HS yếu chuẩn bị :



Bài 1 : Khơng làm tính , hãy điền dấu > ; < =
a) -105.48 . … 48 b) -250 .52 … 26
Bài 2 : Tìm x Z biét : x. (x+1 ) = 0;


4) Bài tập dành cho HS khá giỏi :


Bài 1 : Tìm a, b Z biết : a.b = - 12 và a+ b = -4
Bài 2 : Tìm x biết -2 (x+3 ) = 0; (3-x ) ( |x| - 5) = 0


5) Soạn bài mới tiếp theo : Nhân hai số nguyên cùng dấu


<b>Tiết : 62</b>


<b>Tuần : 20</b>

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG</b>

<b><sub>DẤU</sub></b>

<b>Ngày soạn :21/01/08</b>
<b> Ngày dạy :</b>
<b>22/01/08 </b>


<b>I/ MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY : </b>
+ Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên; nhân hai số nguyên tùy ý


+ Nắm được bảng dấu tích hai số nguyên; biết vận dụng quy tắc dấu để
tính nhanh tích các số ngun


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>
+ Giáo viên : Baõng phụ -


+ Học sinh : Giấy trong - Bút ghi
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :



1) Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Áp dụng tính : ( - 5 ) . 6 ;
25 . ( - 4 )


2) Tính : 3 . ( - 4 ) ; 2 . ( - 4 ) ; 1 . ( - 4 ) ; 0 . ( - 4 ); GV ghi kết quả đúng trên
baõng phụ


. Hỏi thêm : Bốn tích này có đặc điểm gì ?


3) Dự đốn kết quả của số ngun x thõa mãn đẳng thức dưới đây và kiểm
tra xem có đúng khơng ?


a) -5x = 25 ; b) 6(-x) = 12
HĐ2 : Bài mới :


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH GHI BAÍNG


Nội dung 1 : Nhân hai số
nguyên dương


Cho VD 2 số ngun cùng
dấu ?


Cịn có thể có vd khác mà
dấu là gì ?


Thế thì khi nhân hai số
nguyên cùng dấucó thể có
các trường hợp nào ?


- Nhân hai số nguyên dương
giống như nhân hai số


+ 4 vaì 5
+ -4 vaì -5


+ Nhân hai số nguyên dương
; hai số nguyên âm


- Chính là nhân hai số tự
nhiên khác 0


- Trả lời miệng kết quả :
a ) 36 ; b ) 600


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

naìo ?


- Cho hoüc sinh laìm ? 1 / 90
Sgk


Nội dung 2 : Nhân hai số
nguyên âm


- Cho học sinh hoạt động
nhóm để có thể thấy qui
luật thay đổi của tích hai
số nguyên khác dấu trong
4 bài đầu của ? 2 / 90 ( Đã
kiểm tra HS 2 ) Nếu cần
GV có thể gợi ý



- Yêu cầu đại diện nhóm
đọc kết quả hai bài tiếp
theo


- Từ hai bài tập sau của ? 2
học sinh nêu qui tắc nhân
hai số nguyên âm ?


? Vậy muốn tìm tích hai
số ngun âm ta làm gì ?
Gợi ý : Phần dấu là gì ?
phần số là gì ?


- Aïp dụng qui tắc làm ví
dụ / 90


Qua qui tắc và các bài tập
áp dụng trên hãy cho biết
dấu của tích hai số nguyên
âm ?


- Cho cả lớp thực hiện trên
giấy trong ? 3 / 90 Sgk


- Yêu cầu HS nêu các kết
luận để ghi nhớ qui tắc khi
nhân hai số nguyên và phân
biệt từng trường hợp
Nội dung 3 : Xây dựng các


tính chất về tích hai số
nguyên


Với hai số nguyên tùy ý có
thể có các trường hợp
nào ?


Khi a; b cùng dấu thì tích
của chúng mang dấu gì ?
Tương tự a; b khác dấu
thì tích của chúng mang
dấu gì ?


Dựa vào kết luận trên GV
dùng bảng phụ ( Bảng dấu
) yêu cầu HS lên điền vào ơ
trống


? Có thể có kết luận gì
về a; b khi a.b = 0


* Tổng quát hãy so sánh a.b
và (-a).b


a.b với (-a).(-b)


Vậy khi đổi dấu 1 thừa


- Thảo luận nhóm rút ra qui
luật :



Một thừa số giữ nguyên ,
thừa số giảm 1 đơn vị thì
tích giảm đi bằng thừa số
giữ nguyên đó


- Ghi trên giấy trong hai
tích sau của ? 2 / 90


- Phát biểu qui tắc như Sgk
- Vài HS nhắc lại qui tắc
- Tự thực hiện ví dụ
- Tích hai số nguyên âm là
số nguyên dương


- Làm trên giấy trong : a )
85 ; b ) 90


- Cả lớp làm vào vở tập
- Hai học sinh lên bảng giải
- Đọc lại phần kết luận ở
Sgk / 90


- Trả lời dấu của tích
+ HS thực hiện:


+ HS trả lời : a= 0 hoặc b=
0


+ Hai tích đối nhau



+ HS ?4 thục hiện theo
nhóm


2 / Nhân hai số nguyên
âm :


a ) Qui tắc : Sgk / 90


b ) Vê duû :


( - 4 ) . ( - 25 ) = 4 . 25
= 100


c ) Nhận xét : Sgk /
90


3/ Chuï yï :


* a . 0 = 0 . a =
0


* Nếu a , b cùng
dấu thì :


a . b =  a  .  b 
* Nếu a , b khác
dấu thì :


a . b = - ( a  .  b )


* Bảng dấu của tích :
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

số của tích thì kết quả
như thế nào ?


Giaíi ? 4


HĐ 3: Củng cố :


+) HS giải nhanh bài tập 78; 79/ sgk; Bài 82 hướng dẫn HS so sánh; bài 83 HS
điền rồi tính


HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :


1) Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và thuộc nội
dung phần kết luận


2) Làm bài tập : 81 ; 83 / 91 và 92 Sgk


HD : Bài 81 : Tính điểm của mỗi bạn rồi so sánh


Bài 83 : Thay giá trị của x vào biểu thức , tính và từ đó
chọn kết quả


3) Tiết đến mang theo MTBT để LT về phép nhân hai số nguyên (Bài
10; 11)


4) Bài tập dành cho HS khá giỏi: Tìm x; y Z nếu :
a) ( |<i>x</i>| + 1) ( 4- 2x) = 0 b) (x+3) (y+2) = 1



Hướng dẫn : Chú ý khi a.b = 1nếu a=1 và b = 1


4) HS sinh yếu : Xem kĩ lại bảng dấu của tích và tự cho thêm ví
dụ đơn giản để rèn luyện cho thành thạo.


<b> Tiết : 63</b>


<b>Tuần: 20</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Soạn : 21/ 01/08</b>
<b>Giảng : 22/ </b>
<b>01/08</b>


I<b> / MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>
+ Củng cố kiến thức về cách nhân hai số ngun


+ Có kỹ năng tính đúng , thực hiện thành thạo phép nhân hai số
nguyên cùng dấu, khác dấu


+ Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính tích hai số nguyên
<b>II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giáo viên : -Bảng phụ ghi các bài tập và các kết quả
+ Học sinh : - Giấy trong - Bút ghi


<b>III / TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Không thực hiện phép tính; hãy điền dấu > ; < ; = vào ơ
trống và giải thích



a) (-105). 85 …. 0; b) (-254).(-768) … 0 ; c) (-17).(--159)(-2000)
… 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HĐ 2 : Tổ chức LT


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜCSINH GHI BAÍNG


Nội dung 1: LT về điền
dấu thích hợp ; số
thích hợp


+) Đưa nội dung bài
tập 84 / 92 Sgk lên bảng
phụ


- Yêu cầu cả lớp cùng
thực hiện trên giấy
trong- kiểm tra một vài
em


Nội dung 2: LT về tính
tích hai số ngun


Chụ HS :a2<sub> = a.a</sub>


Dỉûa vo âọ hy tênh
(-13)2



Lưu ý Chỉ sai lầm : -132


= - (13.13)


- Goüi hai hoüc sinh lãn
baíng giaíi


- Chỉ định các em cho
biết dấu của tích ?
- Yêu cầu HS nhắc lại
qui tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu , khác
dấu


- Có thể chỉ yêu cầu
HS trả lời dấu của tích
một cách nhanh :


+ . + = ?


- Cho cả lớp suy nghĩ 2
phút và trả lời miệng :
tích của hai số nào là
số dương ?


- Nêu các trường hợp
xảy ra


Nội dung 4 : LT tính tích
bằng MTBT



- Cho mäüt hoüc sinh lãn
bng gii


- Hướng dẫn HS qui
trình ấn phím : chú ý
chức năng của phím +/


- Thực hiên trên giấy
trong


Dấu của a
Dấu của b


+
+


+


-
+


-


-- Nhận xét bài của
bạn


- Cả lớp thực hiện


vào vở tập


- Trả lời yêu cầu của
GV


- Nhắc lại các qui
tắc


- Hoạt động nhóm
- Tích của hai số
nguyên âm là số
nguyên dương nên
- Có ba trường hợp
xảy ra


- Cả lớp cùng thực
hiện ở vở tập


- Sử dụng máy để
tính theo các thao tác
trên máy theo h/d của
GV


- Đọc kết quả


1 / Bài tập 84 / 92
Sgk :


Dấu của a . b;dấu
của a . b2



2 / Bài tập 85 / 93
Sgk :


a ) ( - 25 ) . 8 = -
200


b ) 18 . ( - 15 ) = -
270


c ) ( - 1500 ) . ( - 100
) = 150000


d ) ( - 13 ) 2<sub> = </sub>


169


3 / Bài tập 86 / 93
Sgk:


a - 15 13 4 9
- 1


b 6 - 3 - 7 - 4
- 8


a . b - 90 - 39 - 28 - 36
8


4 / Bài tập 88 / 93


Sgk :


Nếu x = 0 thì (-
5 ). x = 0


Nếu x < 0 thì ( - 5 )
. x > 0


Nếu x > 0 thì ( -
5 ). x < 0


6 / Bài tập 89 / 93
Sgk :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



-Sau đó tổ chức cho HS
giải 3 BT áp dụng yêu
cầu HS nêu ra qui trình
ấn phím để cả lớp
cùng so sánh


* Giải bài tập làm thêm
ở tiết trước


? Khi nào thì tích hai
thừa số bằng 0; x+3 =
0 thì x ?


Sử dụng qui tắc


chuyển vế


+ Khi một trong hai
thừa số bằng 0


+ HS gii tỉång tỉû â/v
bi b




Bài tập thêm :
Tìm x Z biết
a) x(x+3) = 0


Vì x (x+3) = 0 nên x=
0 ; x+3 = 0 suy ra x=
0 hoặc x = -3


b) (3-x) ( x+5) = 0 nên
3-x = 0 hoặc x+5= 0
Suy ra x = 3 hoặc x =
-5


HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà :


1) Xem lại các dạng bài tập đã giải.


2) Soạn bài mới : Tính chất của phép nhân.
3) Làm tiếp các bài tập SBTToán 6



4) Bài tập dành cho HS khá giỏi :


Bài 1 : Tìm số nguyên a biết : a) -13 |a| = -26 ; b) -11. |a| - 15 =
-37


Bài 2 : Tìm x Z biết : (3-x) ( |x| - 8) = 1


5) Bài tập dành cho HS yếu rèn luyện thêm : Xem lại dấu của tích
hai số nguyên


Viết các số : 25; 36 ; 49 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.


<b>Tiết : </b>
<b>64</b>


<b>Tuần :</b>
<b>20</b>


<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>

<b>Soạn :</b>


<b>24/01/08</b>
<b>Giaíng :</b>
<b>25/01/08</b>


<b>I / MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>
+ Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán , kết hợp ,
nhân với 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng


+ Biết tìm dấu của phép nhân nhiều số nguyên



+ Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong
tính tốn và biến đổi biểu thức


<b>II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>
+ Giáo viên : - BẢng phụ ghi các bài tập
+ Học sinh : - Giấy trong - Bút ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở của một số HS yếu.
1) Giải bài tập thêm ở tiết 63 : 25 = 52<sub> = (-5)</sub>2<sub> ; 36 = 6</sub>2<sub> = (-6) </sub>2


2) Viết công thức tổng quát về tính chất phép nhân các số tự
nhiên


HĐ 2 : Bài mới


GV nêu : Sau khi HS viết xong 4 công thức về các t/c phép nhân các
số tự nhiên; số nguyên cũng có các tính chất như nêu trên


HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜCSINH GHI BNG


Nội dung 1 : GV trình
bày nhanh hai tính chất
g/h ; k/h


- Trong tập hợp N ,
phép nhân có những
tính chất nào ?



- Giới thiệu trong tập
hợp Z phép nhân cũng
có những tính chất
như thế


- Đưa ra từng tính chất
và ví dụ để học sinh
nắm vững


* Đối với bài tập áp
dụng chú ý kết hợp
với qui tắc dấu ngoặc
+ GV trình bày 3 chú ý
trên cơ sở HS tham gia
xây dựng


+ HS nhắc đ/n lũy thừa
của số tự nhiên a với
bậc n


* Ta cũng gọi tích của n
thừa số bằng nhau
nguyên a là lũy thừa
bậc n của a và kí hiệu
a n


- Yêu cầu HS suy nghĩ 2
phút để trả lời bài ? 1 ;
? 2 / 94 Sgk



Có thể gợi ý cho học
sinh nhóm từng cặp
số ngun âm


Trong một tích gồm
số lẻ các số ngun
âm thì tích mang dấu
gì ? gồm số chẵn các
số ngun âm thì tích
mang dấu gì ?


- Nêu được các tính
chất trong phép nhân
các số tự nhiên


- HS nêu công thức
tổng quát và thực
hiện các ví dụ
- Đọc to , rõ ràng
từng ý


+ - Yêu cầu học sinh
đọc phần chú ý ở
Sgk : Từng ý một và
nếu cần GV khắc sâu
bằng các ví dụ


* HS rút ra nhận xét
- Tích một số chẵn
các số nguyên âm có


dấu “ + “


- Tích một số lẻ các
thừa số nguyên âm
có dấu “ - “


- Từng dãy nhắc lại
phần nhận xét


a ) ( - 5 ) 5


b ) 63


- Hoạt động nhóm
để trả lời :


1 / Tính chất giao
hốn :


a . b = b . a
Aïp duûng 2. 3) =
(-3).2 = -6


2 / Tính chất kết
hợp :


( a . b ) . c = a .
( b . c )


Chuï yï : Sgk / 94



Nhận xét : Sgk / 94


3 / Nhân với 1 :


<i>∀a∈Ζ</i>


a . 1 = 1 . a =
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nội dung 2 : Xây dựng
hai tính chất cịn lại :
Dự đốn gì về tích
của một số nguyên
tùy ý với 1 ?


- Viết công thức tổng
quát một số nhân với
1 ?


- Yêu cầu HS trả lời ? 3
; ? 4 / 94 Sgk


* GV khẳng định : Trong
tập Z, phép trừ số
nguyên luôn thực hiện
được nên tính chất
phân phối giép nhân và
phép trừ luôn thực
hiện được



- Viết công thức tổng
quát của tính chất này
?


- GV giới thiệu tính
chất trên vẫn đúng
đối với phép trừ - Em
nào có thể lí giải


được ?


- Gọi hai học sinh lên
bảng , mỗi em thực
hiện một cách


* Qua hai cách làm trên
cách nào nhanh hơn ?
GV kết lại Đó chính là
một trong các ứng
dụng để biến đổi các
biểu thức làm cho
việc tính tốn nhanh
chóng; đơn giản; gọn


+ Chính là số ngun
ấy.


- Một HS lên bảng
trình bày cách giải


- Mỗi dãy thực hiện
một cách


- Thực hiện như
phần chú ý ở mục
2 / 94 Sgk


- Hoạt động nhóm
- Cả lớp thực hiện ở
vở tập


đối với phép cộng :
a ( b + c ) = a b
+ a c


Chuï yï : a ( b - c ) =
ab - ac


HĐ 3 : Củng cố


1) Tính nhanh hợp lí bài 90a; b ; 91; 93
HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :


1)Viết được các cơng thức tổng qt của tính chất chất của phép
nhân;


2) Làm bài tập 92 ; 94; 95 ; 96; 97Sgk; 139; 140 ; 141 SBT
3) HD : Bài 141 : Biến các thừa số có số mũ giống nhau


4) Bài tập HS khá: :Bài 1 : Cho A= (5m2<sub> -8m</sub>2<sub> - 9m</sub>2<sub>)(-n</sub>3<sub> +4n</sub>3<sub>). Vi giỏ tr </sub>



naỡo cuớa m; n thỗ A0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5) Chuẩn bị tiết sau LT


Tiết : 65
Tuần :
21


<b>LUYỆN TẬP</b>

Soạn :


28/01/08
Giảng :
29/01/08
<b>I / MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>
+ Củng cố các kiến thức về tính chất của phép nhân các số
ngun


+ Có kỹ năng tính tốn các phép nhân hai số nguyên


+ Các em biết cách trình bày cẩn thận , hợp lý , chính xác
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giạo viãn : Bng phuû


+ Học sinh : Giấy trong - Bút ghi
<b>III / TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


HÂ1 :



1) Viết các công thức tổng quát tính chất của phép nhân các số
nguyên ? Aïp dụng : Tính nhanh
: ( - 25 ) . ( + 125 ) . ( - 7 ) . ( + 8 ) . ( - 4 )


2) Giải bài tập 94/sgk ? Kết quả câu a mang dấu gì ?, câu b mang
dấu gì ? Giải thích


3) Tính :( -1)2007<sub> + (-1)</sub>2008<sub>( Số thừa số âm chẵn nên tích là số </sub>


dương Vậy câu a tích lớn hơn 0


- Số thừa số âm lẻ nên tích là số âm, Vậy câu b tích nhỏ hơn 0)
HĐ 2 : Tổ chức LT


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH GHI BAÍNG


Nội dung 1 : Tính giá
trị của biểu thức:
? Có bao nhiêu cách
tính bài tập 92?
Dựa vào tính chất
nào ?Theo em tiến
hành các bước như
thế nào cho gọn hơn
Cần chú ý khi vận
dụng phép biến
đổi:ab - ac = a(b-c)
GV ghi đề bài tập 96


? Hãy quan sát đề
bài rồi dự đoán
biến đổi để có thể
tính nhanh giá trị của
biểu thức


- Sử dụng tính chất
nào để tính nhanh ?
GV ghi đề bài 98
? Hãy thử nêu cách
giải ?


+ Có hai cách dựa vào
tính chất phân phối
- Aïp dụng hệ quả của
tính chất phân phối
của phép nhân đối vi
phộp cng


+ Hai HS lón baớng trỗnh
baỡy


+ To ra các thừa số
giống nhau


+ Tương tự như bài
92 ; 2HS lên thực hiện


+ Tổ chức HS thảo



Baìi 1 : (92/sgk)


a)(37-17)(-5)+
23(-13-17)


= 20(-5) +23(-30)=
-790


b)(-57)(67-34)-
67(34-57)=



(-57)67-57(-34)-67.34-67(-57)


-57.67+57.34-
34.67+67.57


= 57.34-
67.34=34(57-67)=


34.(-10)= -340


Bài 2 :( Bài tập 96
Sgk):


a ) 237 . ( - 26 ) + 26 .
137


= 26 . ( 137 - 237 )
= 26 . ( - 100 ) = -


2600


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Với a =8 hãy tìm
cách tính nhanh giá
trị


? Dấu là gì ?Tích
được tính như thế
nào ?


Tương tự quan sát
câu b dự đốn dấu
của tích và tính
nhanh


* Qua bài tập 98 khi
tính tíchcác số
nguyên âm ta rút ra
được điều gì ?
Bài 100


? Thử nêu cách giải
Chú ý :n = -3 thì n2<sub> = </sub>


(-3)2


Tránh nhầm lẫn : n
=-3 thì n2<sub>= -3</sub>2


Nội dung 2: Điền


số ; điền dấu thích
hợp vào ô trống
GV chuẩn bị trên
bảng phụ


So sánh một số
ngun với 0 là làm
gì ?


Tích của a mang dấu
gì ? ví sao?


Tiến hành như thế
nào câu b


GV ghi đề bài tập 99
GV gợi ý :


Biểu thức được
tính nhanh như thế
nào ?


(-5).(-4)-(-5).(-14)


luận nhóm


+ Đại diện mhóm lên
trình bày


+ Thu gọn dấu trước


thì tích trở thành tích
các số tự nhiên


+Thay m =2; n= -3


+ HS lãn bng thỉûc hiãn


+ HS nêu ý kiến


HS lên bảng thực hiện


23 )


= 25 . ( - 63 - 23 )
= 25 . ( - 86 ) = -
2150


Bàii 3 : Bài tập 98 / 96
Sgk :


a ) Với a = 8 thì :
( - 125 ) . ( - 13 ). ( - a )
=(-125).(-13 ). (- 8 ) = -
13000


b ) Với b = 20 thì :
(- 1) . (- 2) . (-3 ) . (-4) . (
- 5 ) . 20+= - 2400
Bài 4 : Bài tập 100 /
96 Sgk



Thay n= -3; m=2 vào
biểu thức ta có : m.n2


= 2.(-3)2<sub> =2.9= 18</sub>


Bi 5 : bi 97
a) Ta cọ :
Ta cọ :


(-16).1253.(-8).(-4).(-3)
Tích này gồm 4 số
nguyên âm nên mang
dấu +


Vậy tích này lớn hơn
0


b)Tích này gồm 3 số
nguyên âm nên tích
mang dấu – nên tích
này nhỏ hơn 0


Bi 6 : 99/SGK


a)Ta cọ (-7+8)(-13)=
(-7).(-13)+8(-13)


Do đó số thích hợp
điền vào ơ vng là -7


b)5).4-14))=


(-50).10
=-50
HĐ 3 : Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1) Tự giải lại các bài tập cho hoàn chỉnh vào vở tập
2) Làm bài tập trong SBT: 147 ; 148 ; 149 / 73 SBT


3) Bài tập khá giỏi:Cho 16 số ngunTích của 3 số bất
kì.ln là số âm. Chứng minh tích của 6 số bất kì là
một số dương.


4) HS rèn luyện thêm:


Baìi 1 : Tênh nhanh : a) (-4).3.(-125).25 (-8) .(-1) 2n


Bài 2 : Điền vào ....a) (-11) (8-9) = (-11)… - 11… = … b) (-12).10 –(-9)…
= 10(-12 +9)


4) Soạn bài mới tiếp theo: Đọc lại bài ước và bội
Tiết :


66


Tuần :
21


<b>BỘI V ƯỚC CỦA MỘT SỐ</b>


<b>NGUN</b>




Soản :
28/01/08
Ging :
29/01/08


<b>I/MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>
+ Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm
“ chia hết cho “


+ Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho “
+ Biết tìm bội và ước của một số ngun


<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ? 1 ; ?2 ; ?3 ; ?4
+ Học sinh : theo lời dặn ở tiết trước


<b>III / TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của HS giỏi


1) Tính giá trị của biểu thức : (-25) . ( + 8 ) . ( - 34 ) . ( + 4 ) . ( -
125 )


2) Viết số 8 và - 8 dưới dạng tích của hai số nguyên ?


* Khi nào a được gọi là bội của b? cho ví dụ Khi đó b được gọi
là gì của a



HĐ2 : Bài mới :


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH GHI BAÍNG


Nội dung 1 : Bội và
ước của số nguyên
- Cho HS làm ? 1 / 96 Sgk
- Nêu khái niệm chia
hết của hai số tự
nhiên ?


- Trên cơ sở ? 1 phát
triển khi nào a chia hết
cho b ?


- Giới thiệu ví dụ 1 Sgk
Khai thác thêm : - 9 còn
là bội của các số
nào ?


- Đưa ra ? 3 / 96 Sgk và
yêu cầu HS thực hiện


- HS lần lượt trả lời
- HS cho biết


- Lần lượt đọc khái
niệm ước và bội của


một số nguyên ở ? 2 /
96 Sgk


- 9 coìn laì bäüi cuía 1 ; -
1 ; 3 ; 9 ; - 9


- Thực hiện trên giấy
trong


1 Bội và ước của
một số nguyên :
a) Định nghĩa:


Nếu có số nguyên
q sao cho a = bq thì
ta nói a chia hết cho
b . Ta cịn nói a là
bội của b và b là
ước của a


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trên giấy trong


- Chốt lại cách tìm
bội của 6 và khắc sâu
khái niệm ở nội dung
đã kiểm tra bài cũ đó
cũng chính là ví dụ 2 /
97 Sgk


- Lần lượt khai thác


các chú ý , mỗi chú ý
cho một ví dụ


- Củng cố : Bài tập
101 ; 102 / 97 Sgk
- Chỉ định HS trả lời
miệng bài tập 101 ;
102 / 97 Sgk


Nội dung 2 : Tính chất
của bội và ước


Cho -45<sub></sub>15; 15<sub></sub>3 hãy
dự đốn gì về quan
hệ -45 và 3


Kết luận gì khi có các
gt sau :


a<sub></sub>b; b<sub></sub>c


GV đưa ví dụ cụ thể
từng tính chất bằng
bảng phụ


a) (-16)<sub></sub>8 v 8<sub></sub>4
nãn. . . . ..


b) (-3)<sub></sub>3nãn 2.(-3) cng
l bäüi ca . . . . .



c) 12<sub></sub>4; 8<sub></sub>4 nãn 12-8
cng . . . . .


- Mỗi tính chất cho ví
dụ cụ thể rồi kết
luận


- Xem các ví dụ minh
họa ở Sgk


- Củng cố : Cho HS làm
? 4 / 97 Sgk; Bài 103 / 97
Sgk


Đưa lên bảng phu có kẻ
sẵn cột và dịng ứng
với các số a và b


Baìi 106 / 97 Sgk


Yêu cầu HS thảo luận


- Trên cơ sở tích hai số
bằng 8 và - 8 trả lời
được số nào là ước ,
bội


- Trả lời câu hỏi của GV
nêu ra



- Thực hiện trên giấy
trong


- Tự cho ví dụ trong
mỗi trường hợp


- Trả lời miệng


c) Chụ :SGK
Vê dủ ạp dủng:


2 / Tính chất :


a) a <sub></sub> b vaì b <sub></sub> c
 a  c


b) a <sub></sub> b  am  c
(m Z )


c) a <sub></sub> c vaì b <sub></sub> c


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhoùm trong 3 phuùt lón
trỗnh baỡy


H 3: Hướng dẫn về nhà


1) Học thuộc địnhnghĩa bội và ước của một số nguyên ?;Viết
tổng quát bội của a



2) Làm các bài tập : 104 ; 105 / 97 Sgk;Làm bài tập 156 ; 157 ; 158
SBT


3) Chuẩn bị ôn tập : Các câu hỏi ôn tập / 98 Sgk
* Bài tập dành cho HS khá giỏi::


1) Cho S =1- 3 +32<sub> - 3</sub>2<sub> +...+3</sub>98<sub>- 3</sub>99


a) CMR: S l bäüi ca -20


b) Tính S ; từ đó suy ra 3100<sub> chia cho 4 d 1</sub>


2) Tỗm n Z


a) n2 -7 là bội n+3.
b) n +3 là bội của n2 -7
* Hướng dẫn :


Bài 1 : a)Tống S có 100 số hạng, nhóm thành 25 nhóm mỗi nhóm
có 4 số hạng


b) Tính S; 3S cộng từng vế


Baìi 2 : n2<sub> - 7 = n</sub>2<sub> +3n -3n -9 +2 ; n</sub>2<sub> - 7 = n(n+3) - 3(n+3) +2</sub>


Tiết : 67


Tuần : 21

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>

Soạn : 31/1/08Giảng : 1/02/08
<b>I/ MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>


+ Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên , giá trị
tuyệt đối của một số nguyên , qui tắc cộng , trừ , nhân hai số
nguyên và các tính chất của phép cộng và phép nhân số guyên
+ Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số


nguyên , thực hiện phép tính , bài tập về giá trị tuyệt đối , số
đối của số nguyên; tính giá trị của biểu thức, tìm x.. . .
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giạo viãn : Bng phủ ghi näüi dung cáu hi


+ Học sinh : Giấy trong - Bút ghi - Các câu hỏi ôn tập đã soạn
<b>III /TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài soạn của 4 HS
HĐ 2 : Tổ chức LT


<i><b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA </b></i>


<i><b>GIẠO VIÃN</b></i> <i><b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA </b><b>HOÜC SINH</b></i> <i><b>GHI BNG</b></i>


Nội dung 1 : Củng cố lí
thuyết cơ bản của


chæång.


- Đưa lên bảng phụ
nội dung câu hỏi ôn
tập :



<b>* Câu hỏi 1 :</b> + HS lên bảng viết tập hợp Z


I / Lý thuyết :
1 )Tập hợp Z :
Z =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hỏi thêm : tập hợp Z
bao gồm hai bộ phận :
số nguyên dương và
số nguyên âm đúng hay
sai ?


Đưa ra một số câu hỏi
trắc nghiệm


Các số thuộc Z ; thứ
tự trong Z


<b>* Cáu hoíi 2 :</b>


So sánh a và - a ; - a
với số 0 ?


Có thể gợi ý cho HS
xét a trong từng trường
hợp


<b>* Cáu hoíi 3 :</b>



Viết dạng tổng quát
giá trị tuyệt đối của
một số nguyên a ?


|<i>a</i>| = -7 đúng hay sai?
Hai số nguyên như thế
nào thì có giá trị tuyệt
đối bằng nhau ?


Bài tập 115 / 99 Sgk,
câu b


Tìm số nguyên x biết
|x −3| = 2


<b>* Cáu hi 4 : </b>


+ Trình bày qui tắc
cộng hai số nguyên
cùng dấu, cộng hai số
ngun khác dấu ? Cho
ví dụ


+ Trình bày qui tắc tìm
hiệu hai số nguyên?
a- b = ?; a-(-b)?


+ Trình bày bảng dấu
tích hai số ngun?
Từ đó haỹ trình bày


qui tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu ; khác
dấu ?


Cho HS làm bài tập 110
<b>*Câu hỏi 5 :</b>


Phép cộng và phép
nhân trong Z có những
tính chất nào ?Viết
dưới dạng tổng quát


- Đưa ra các trường
hợp :


Nếu a < 0 thì : a < - a
và - a > 0


Nếu a = 0 thì a = - a
và - a = 0


Nếu a > 0 thì a >- a
và - a < 0


- HS trả lời:


Sai .Vì giá trị tuyệt đối
của một số ngun
khơng thể l s
nguyờn õm



+ HS lón baớng trỗnh baỡy


+ HS trả lời :
Nêu ví dụ


- Trả lời câu hỏi và lên
bảng ghi tính chất
bằng cơng thức tổng
quát
- Cả lớp cùng thực
hiện ở vở tập


- Nhận xét và sửa sai
sót nếu có


2 )Số đối của số
nguyên :


Số đối của số
nguyên a là - a


Kí hiệu : - ( - a ) =
a


3 )Giá trị tuyệt đối
:


a nếu a > 0
 a  = 0 nếu a


= 0


- a nếu a < 0


4 )Cộng , trừ , nhân
hai số


nguyên : Sgk
5 ) Tính chất của
phép cộng và phép
nhân trong Z :


II / Bài tập :


Dạng 1 : So sánh
Dạng 2 : Thực
hiện phép tính
a)

[

(<i>−</i>13)+(<i>−</i>15)

]

+(<i>−</i>8)
=


(-28) +(-8) = -36
b)500-(-200) -210
-100=


500+200 -210 -100=
390


c) -(-129)+(-119)-
301+12=



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đưa nội dung bài
tập lên bảng


Lần lượt gọi ba HS lên
bảng giải


Đưa kết quả đúng của
câu c lên bảng để HS
sửa vào vở


Nội dung 2 : Rèn luyện
kĩ năng giải bài tập
Dạng 1 : so sánh hai số
nguyên


Dựa vào trục số hãy
cho biết vị trí của hai
điểm a; b nếu a< b;
a>b


Dạng 2 :Thực hiện
phép tính


GV ghi đề bài 111 lên
bảng


- Yêu cầu HS làm ở vở
tập và trả lời miệng
GV ghi đề bài 114



Yêu cầu HS lí luận để
giải nhanhbằng cách
áp dụng tính chất;
Tổng các số nguyên x
mà -20 <x< 20 có giá
trị ? vì sao ?


- Tự sửa sai bài tập
- Thực hiện trên giấy
trong


- HS xong trước đưa
kết quả lên bảng phụ
- Tự làm bài vào vở
tập


- Mỗi em lên bảng giải
một bài


Baìi 114 :
a) -8 < x < 8


Các số nguyên x
:-7 ; -6 ; -5 ; -4 ; -3 2
;-1 ;0 ;;-1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7
Tổng các số


nguyên x gồm các
cặp số nguyên đối
nhau nên có giá trị


bằng 0


c) Ta có -20< x ,-21
mà tổng các số
nguyên x :


-20< x <20 bằng 0
nên tổng trên 20


HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà :


1) Ôn tập các kiến thức đã học ; Làm các bài tập còn lại chuẩn
bị tiết sau ôn tập tiếp


2) HS yếu : Xem kĩ lại lí thuyết ; tự cho thêm bài tập tương tự
như bài tập đã giải .


3) Hướng dẫn : Bài 116 : áp dụng t/c cơ bản của phép nhân, bài
117: lũy thừa; 2n +1 là số gì ?


4) Bài tập khá giỏi :a) Tìm x Z biết : ( x+5)(3x-12) > 0; b) Tính giá trị của A =
- 125 (x + x + x+ x +x + x+x +x-y -y -y -y -y -y -y -y với x= -43; y = 17


Tiết :
68


Tuần 22


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TT)</b>

Soạn : 11/



02/08
Ging :
12/02/08


<b>I/MỤC TIÊU CỦA BI DẠY :</b>
+ Củng cố các phép tính trong Z , qui tắc dấu ngoặc , qui tắc
chuyển vế , bội và ước của một số nguyên


+ Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị biểu
thức , tìm x , tìm bội và ước của một số nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Giáo viên : Bảng phụ ghi các bài tập


+ Học sinh : Giấy trong - Bút ghi - Kiến thức ôn tập chương II
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


HĐ1: Kiểm tra bài cũ :


1) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , cộng hai số
nguyên khác dấu ? Tính các tổng sau : [ ( - 8 ) + ( - 7 ) ] + ( -
10 ) ; - ( - 229 ) + ( - 219 ) - 401 + 12


2) Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số
nguyên khác dấu ? Tính nhanh : 18 . 17 - 3 . 6 . 7 ; 33 . ( 17
- 5 ) - 17 . ( 33 - 5)


HĐ 2 : Tổ chức LT


<i><b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA </b></i>



<i><b>GIẠO VIÃN</b></i> <i><b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA </b><b>HOÜC SINH</b></i> <i><b> GHI BAÍNG</b></i>


Dạng 3 : Giá trị tuyệt
đối


GV ghi đề bài 115
GV giải thích gợi ý
Kết luận : GTTĐ của
một số nguyên a


Dạng 4 : Tìm x
- bài tập


upload.123doc.net / 99
Sgk


- Cách chuyển vế
- Tìm thừa số chưa
biết


Tương tự giải bài b
trên giấy trong


Kiểm tra vài em


- Nêu cách tính bài c :
+ Xóa dấu giá trị
tuyệt đối


+ Chuyển vế



Cho thãm cáu d : 5x - ( -
6 ) = 31


Khai thác các cách giải :
+ Chuyển vế trước
+ Bỏ dấu ngoặc
trước


- Yêu cầu học sinh đọc
đề và thực hiện ở vở


HS nhắc định nghĩa giá
trị tuyệt đối.


+ Thực hiện


- Mäüt hoüc sinh lãn
baíng giaíi


- Nhận xét bài của
bạn


- Trả lời miệng kết
quả bài b


- Tìm số nguyên x biết
:


a ) 2x - 35 = 15


b ) 3x + 17 = 2
- Tự giải trên giấy
trong


c )  x - 1  = 0
- Một học sinh lên
bảng giải tiếp


- Hc sinh nãu cạch gii
: cạc cạch gii khạc
nhau


Chia thành hai dãy :
Mỗi dãy giải một cách


1/ Dạng 3 :Giá trị
tuyệt đối


Bài 115 :Tìm a Z
a) |<i>a</i>| = 5 nên a =
5 hoặc a = -5


b) |<i>a</i>| = 0 thì a = 0
c) |a| = -3 khơng
có giá trị nào của
a để |a| = -3với
mọi a Z


d) |<i>a|</i> = |−5|



nên |<i>a</i>| = 5 do đó
a= -5 hoặc a = -5
e) -11 |<i>a</i>| = -22 nên


|a| = = 2


nên a = 2 hoặc a=
-2


Dạng 4 : Tìm x
biết :


Tìm số nguyên x
biết :


a ) x = 25
b ) x = - 5
c ) x = 1
d ) x = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tập


- Trình bày miệng cách
giải bài tập e


Dạng 5 : Thực hiện
dãy tính


Bài 116: GV ghi đề bài
tập len bảng



Bài tập b có mấy cách
tính ?


Hãy trình bày ? p
dụng tính chất nào ?
Bài 117:


Dự đốn gì về dấu
(-7) 3<sub> ? vì sao </sub>


Yêu cầu HS tính -73<sub> và </sub>


(-7)3


(-7)2<sub> v -7</sub>2


Dạng 6 : Bội ước của
số nguyên


GV đưa ra bài tập:
a) Tìm các ước của -12
b) Tìm 5 bội của 4


* GV chốt lại việc ước
; bội của số nguyên
(So với số tự nhiên)


- Trả lời kết quả bằng
miệng



+ Có hai cách : áp
dụng t/c phân phối


+ HS nhắc lại đ/n lũy
thừa


+ HS lên bảng tính
+ Rút ra qui luật


+ HS trả lời miệng và
ghi trên bảng phụ
nhóm


Bi 116/SGK
b) (-3+6) .(-4)=


C1: (-3).(-4)+6(-4) =
12 +(- 24) = -12
C2 : = 3.(-4) = -12
c) (-3-5): (-5)


Baìi 117:
a) (-7) 3<sub> .2</sub>4


b) 54<sub> .(-4)</sub>2


Dạng 6 : Bội và
ước của một số
nguyên :



a ) Tìm tất cả các
ước của - 12


Tất cả các ước
của - 12 là
Năm bội của 4
là :


HĐ 3 : Củng cố và dặn dị


1) Nắm vứng các tính chất của phép nhân ; phép cộng để tính
nhanh giá trị của biểu thức và LT thêm về phép cộng ; trừ
số nguyên, nắm các qui tắc thực hành phép cộng trừ


2) Tự cho thêm các bài tập để áp dụng tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng ; trừ


3) Soạn bài mới : Mở rộng phân số
4) Bài tập dành cho HS khá giỏi :
Bài 1 : Tìm x Z biết 2 |x|≤ 5


Bài 2 : Số (-30)20<sub> +1 có phải là tích hai số nguyên liên tiếp không ?</sub>


H/D : Bài 2 :a; a+1 là hai số nguyên liên tiếp; tích của chúng :
a(a+1);


Tiết :
69



Tuần :
22


<b>MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN</b>


<b>SỐ</b>



Soản :


11/2/08


Giaíng :
12/2/08


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+) HS thấy được sự giống nhau và khác nhau về khái niệm ohân
số ở tiểu học và lớp 6


+) Viết và đọc được phân số; thấy được mọi số nguyên cũng
là phân số


B/ CHUẨN BỊ : GV các hình vẽ1; 2 ;3 ;4 abcd trên bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:


HĐ 1: Kiểm tra


1) GV nêu yêu cầu nội dung của chương 3: Đọc phần chữ in
nghiêng đầu trang 4/sgk tập 2


Cho ví dụ 3 phân số ? HS trả lời


2) Trong cách ghi sau đâu là phân số : <sub>14</sub>3 <i>;</i>0



3<i>;</i>
9
0<i>;</i>


1,7
2,3


HS trả lời; GV chỉnh lại và nhấn mạnh : Tử và mẫu là các số
tự nhiên và mẫu khác 0


GV đặt vấn đề vào bài mới: 3<sub>4</sub> là phân số thế thì - 3<sub>4</sub> có phải
là phân số khơng ?


HĐ 2 : Bài mới


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA


THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Nội dung 1 :Xây


dựng khái niệm
phân số


Có 2 quả cam chia
đều cho 5 bạn.Hỏi
mỗi bạn được bao
nhiêu ?


Ta thấy thương 2:5


được viết dưới
dạng 2/5


Tương tự như vậy
-3:4 được viết dưới
dạng phân số nào ?
Và ngược lại -2/5
chính là thương của
phép chia nào ?


* Tổng quát :Thương
a:b


(a;b <i>Z ;b ≠</i>0 ) Được
viết dưới dạng phân
số nào ?


Nội dung 2 : Ví dụ
và nhận xét


Dựa vào khái niệm


+ L 2/5 quaí cam


-3 : 4 = <i>−</i><sub>4</sub>3


<i>−</i>2


5 = -2: 5



+ Mỗi HS cho ví dụ
+ HS trả lời:Dựa
vào bảng dấu tích
hai số nguyên


+ HS làm việc trên
phiếu HT


I/ Khái niệm về phân
số :


a :b = <i>a<sub>b</sub></i> gọi là
phân số


trong âoï a; b Z; b
0


a : gọi là tử số; b :
mẫu số


II/ Vê dủ :


<i>−</i>2
5 <i>;</i>


3


<i>−</i>7<i>;</i>


<i>−</i>2



<i>−</i>1<i>;</i>
0


<i>−</i>5 l cạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

về phân số hãy cho
ví dụ về phân số ?
+ Vì a; b Z; b 0
nên tử a mẫu b có
thể rơi vào trường
hợp nào về dấu ?
Có tất cả bao nhiêu
trường hợp ?


GV phát phiếu bài
tập ?1/sgk


Tiếp tục phát phiếu
?2


Hãy viết thương 1: 5
dưới dạng phân số
* Tổng quát mọi số
nguyên a được viết
dưới dạng phân số
như thế nào ?Với tử
là gì ; mẫu là gì ?


+Đại diện mỗi


nhóm lên trả lời ; có
giải thích


* Chú ý : Với mọi số
a Z


a/1 = a


HĐ 3 : Củng cố


1) Xây dựng khái niệm PS : <i>a<sub>b</sub></i> là phân số ; a là gì ? b là gì ?
điều kiện ?cho vài ví dụ ?Giải nhanh bài tập 3/sgk 2 HS lên
bảng giải GV cho cả lớp nhận xét và sửa sai.


2) GV treo bảng phụ hình 1; 2; 3 Yêu cầu HS tiến hành kẻ các
đường phụ rồi tơ màu phần hình được biểu diễn bởi các
phân số tương ứng


3) GV treo bảng phụ 4 abcd cho HS thực hiện
HĐ 4 : Dặn dò


1) Học bài theo SGK và tự cho 5 ví dụ về phân số
2) Giải các bài tập SGK


3) Soạn trước bài mới : Yêu cầu nắm các ý sau :


+) Đ/ N hai phân số bằng nhau; cho ví dụ và giải thích
+ Soạn các ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết : 70



Tuần : 22

<b>PHÂN SÔ Ú BẰNG NHAU</b>

Soạn: 14/2/ 08
Giảng :
15/2/08
<b>I/MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>


+ Học sinh biết được thế nào là hai phân số bằng nhau


+ Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không
bằng nhau , lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng
thức tích
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


Giáo viên <b>: </b>Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra , bài tập
Học sinh : Giấy trong - Bút ghi


<b>III/TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Thế nào là phân số ? Cho ví dụ thực tế một phân số ?Nêu
các thành phần của phân số


2)Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :


a ) - 5 : 8 ; b ) ( - 2 ) : ( - 5 ) ; c ) 2 : ( - 9 ) ; d ) x : 16 với x 
Z


3) Đưa miếng bìa hình chữ nhật ( 2*6) Tìm cách cắt miếng bìa và
lấy ra 2/3 cũng với miếng bìa đó cắt đi 4/6



HĐ 2 : Bài mới :


<i>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO </i>


<i>VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i> <i>GHI BẢNG</i>
Nội dung 1 : Khái niệm


phân số bằng nhau


- Đưa hình vẽ lên
- Mỗi lần lấy đi bao
nhiêu phần cái bánh ?
- Nhận xét gì về hai
phân số trên ? Vì sao ?
- Đây là các phân số
bằng nhau đã được
học ở bậc Tiểu học .
Với các phân số mà tử
và mẫu là các số
nguyên thì làm cách


- Quan sát các hình vẽ
GV đưa lên để trả lời :


- Lần thứ 1 lấy đi


1


3 caïi baïnh



- Lần thứ 2 lấy đi


2


6 caïi baïnh


- Hai phân số trên


bằmg nhau và học sinh
có thể viết kí hiệu :
1<sub>3</sub> = <sub>6</sub>2
Vì cùng biểu diễn


1 / Âënh nghéa :


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d</i> nếu ad =


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nào để biết được hai
phân số bằng nhau ?
GV giới thiệu bài
- Với cặp phân số
bằng nhau :


1<sub>3</sub> = <sub>6</sub>2



Em nào phát hiện có
các tích nào bằng nhau
?


- Ví dụ về hai phân số
bằng nhau khác ?


- Kiểm tra có những
tích nào bằng nhau ?
- Tổng quát : khi nào
phân số :


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i> ?


- Giới thiệu điều này
vẫn đúng với các phân
số có tử và mẫu là
các số nguyên


- Yêu cầu học sinh đọc
định nghĩa ở Sgk / 8
- Đưa nội dung định
nghĩa lên bảng phụ và
yêu cầu học sinh chép
vào vở



- Dựa vào định nghĩa
xét xem các cặp phân
số trong ví dụ 1 có
bằng nhau khơng ?
* Giải thích tại sao :


<i>−</i>2
3 =


<i>−</i>2


5 không bằng


nhau


- Củng cố : Làm ? 1 / 8
Sgk :


- Cho các phân số tìm
các cặp phân số bằng
nhau ?


Thu giấy trong của 4
nhóm để kiểm tra kết
quả


- Yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm bài
tập ? 2 / 8 Sgk



một phần của cái
bánh


- 1 . 6 = 2 . 3
- Mäüt hoüc sinh nãu vê
duû


- Chỉ định một học
sinh bất kì nêu hai tích
bằng nhau


<i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i> nếu ad = bc


- Một dãy bàn đọc
định nghĩa ở Sgk
- Ghi vào vở học


- Thực hiên trên giấy
trong


- Thi tìm nhanh các cặp
phân số bằng nhau
- Đại diện nhóm lên
trình bày


Có 1 tích âm , 1 tích
dương nên hai tích này
khơng bằng nhau



- Lập hai tích bằng
nhau :


28 . x = 4 . 21
Suy ra : x = <sub>28</sub>4 . 21
= 3


2 / Cạc vê dủ :
Vê duỷ 1 :


<i></i>3
4 =


6


<i></i>8


Vỗ : ( - 3 ) . ( -8 ) =
6 . 4


3
5<i></i>


<i></i>4
7


Vỗ : 3 . 7  5 .
( - 4 )



Ví dụ 2 : Tìm số
nguyên x biết :
<sub>4</sub><i>x</i>=21


28


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nội dung 2 : Ví dụ để
củng cố


- Âỉa vê dủ 2 / 8 Sgk
lãn baíng phu


Em nào thử nêu cách
tìm x ?


HĐ 3 : Củng cố :


1) Nhắc lại định nghĩa phân số bằng nhau; có thể khẳng định
ngay hai phân số bằng nhau được không ?


2) Yêu cầu HS làm các bài tập
Bài tập 6 a / 8 Sgk


Yêu cầu đọc kết quả


Bài tập 7 bd / 8 Sgk : Cách điền số vào ô trống cũng giống như
tìm số chưa biết trong hai phân số bằng nhau


- Hướng dẫn các em giải bài tập 10
HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :



1) Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau; có thể tự cho
ví dụ về phân số bằng nhau


2) Bài tập : 6b ; 7ac ; 9 / 8 và 9 Sgk ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ;14 / 4
và 5 SBT


3) Hướng dẫn bài tập 8 :đổi dấu cả tử lẫn mẫu


4) Soạn trước bài :Ơn tập tính chất cơ bản của phân số
5) Bài tập thêm :


Bài 1 : Tìm x số nguyên biết : <sub>15</sub><i>−</i>10= <i>x</i>
<i>−</i>9


Bài 2 : Bài dàng cho HS khá giỏi :
a) Chứng tỏ rằng : <sub>11</sub>1<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>=12


111<i>−</i>3=
123


1111<i>−</i>4=
1234
11111<i>−</i>5


b) Hãy tìm hai phân số khác có cùng qui luật vào dãy số bằng
nhau ở câu a


* Hướng dẫn : Tìm qui lụât của dãy số trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tiết : 71
Tuần :
23


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA </b>


<b>PHÂN SỐ</b>



Soản :


18/02/08


Ging :


19/2/08
<b>I/ MỦC TIÃU CA BI DẢY :</b>


+ Nắm vững tính chất cơ bản của phân số


+ Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải các bài tập
đơn giản , viết được một phân số có mẫu âm thành phân số
bằng nó và có mẫu dương


+ Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


Giáo viên : Bảng phụ ghi tính chất , bài tập - Bảng phụ ghi bài
14 / 11 Sgk


Học sinh : Giấy trong - Bút ghi
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng quát ;
áp dụng : Tìm x biết :


<i>−</i>1
2 =


3


<i>x;</i>
<i>−</i>4


<i>−</i>12=


<i>x</i>


6


2) Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức :


5 . ( - 6 ) = ( - 3 ) . 10
3) Aïp dụng bài 8 : Hãy viết các phân số sau thành các phân số
bằng nó và có mẫu số dương:


3


<i>−</i>4<i>;</i>


<i>−</i>5



<i>−</i>7


HĐ 2 : Bài mới


* Đặt vấn đề :Ta biết rằng <i><sub>−</sub></i>5<sub>3</sub>=10


<i>−</i>6 ngoi cạch gii thêch nhỉ bi


kiểm tra trên ta cịn cách giải thích nào khác ? HS nhắc lại tính
chất cơ bản của phân số (Lớp 5) để giải thích


GV khẳng định : Tính chất cơ bản của phân số vẫn còn đúng đ/v
các phân số mà tử và mẫu là số nguyên; GV vào bài mới


<i>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO </i>


<i>VIÃN</i> <i>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH</i> <i> GHI BNG</i>
Näüi dung 1 :Xáy dỉûng


tính chất cơ bản của


phân số - Nhân với 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Coï : 1<sub>2</sub>=2


4


Đã nhân tử và mẫu
của phân số thứ nhất


với số nào để được
phân số thứ hai ?
- Ghi : 1<sub>2</sub>=2


4


Rút ra nhận xét ?
Thực hiện tương tự
với cặp phân số :


<i>−</i>4
8 =


1


<i>−</i>2


(- 4 ) là số gì của ( -
4 ) và 8 ?


Rút ra nhận xét ?
u cầu học sinh giải
thích vì sao


GV phát phiếu bài tập
? 1/ 9sgk


- Cho học sinh làm
miệng ? 2/10



Nội dung 2 : Tính chất
- Phát biểu tính chất
cơ bản của phân số ?
- Đưa tính chất cơ bản
của phân số lên bảng
phụ


Nhấn mạnh điều kiện
số nhân và số chia của
công thức


- Củng cố : Làm bài
tập 12 / 10 Sgk


Ta trở lại vấn đề cần
giải quyết ở đầu bài :
Hãy viết 1 phân số


3


<i>−</i>4<i>;</i>


<i>−</i>5


<i>−</i>7 có mẫu số


dương ; Em hãy giải
thích cách viết đó ?
Đưa nội dung lên
- Làm cách nào để


biến một phân số bất
kì có mẫu âm thành
phân số bằng nó và
có mẫu dương ?


- Âỉa ra vê dủ nhỉ
Sgk / 10


- Nếu ta nhân cả tử
và mẫu của một phân
số . . . .


( - 4 ) là ước chung của
( - 4 ) và 8


- Nếu ta chia cả tử và
mẫu của một


phân số . . . .


- Giải thích bằng sơ đồ
theo như


SGK


- Nhân với ( - 3) ; Chia
cho - 5


- Phát biểu tính chất
- Trả lời miệng



- Nhân cả tử và mẫu
của phân số đó với - 1
- Dựa vào tính chất
cơ bản của phân số
- Hoạt động nhóm và
trình bày bài trên giấy
trong


- Mỗi em đại diện
nhóm lên bảng trả lời
Có thể viết được vô
số phân số như vậy


- Cả lớp thực hiện ở
vở tập


- Hoạt động nhóm :
mỗi nhóm một bài


2 / Tính chất cơ
bản của phân số :
Sgk / 10


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>.<i>m</i>


<i>b</i>.<i>m</i> Với m



<i>Z ;m≠</i>0
<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>:<i>n</i>


<i>b</i>:<i>n</i> Với n


ỈC ( a , b )


Từ tính chất cơ
bản của phân
số :


Có thể viết
một phân số bất
kì có mẫu âm
thành phân số
bằng nó và có
mẫu dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phép biến đổi trên
dựa trên cơ sở nào ?
- Cho học sinh làm
bài ? 3 / 10 Sgk theo
nhóm


- Viết phân số <i>−</i><sub>4</sub>3
thành năm phân số


khác bằng nó ? Có thể
viết được bao nhiêu
phân số như vậy ?
- Các phân số bằng
nhau là các cách viết
khác nhau của cùng
một số mà ta gọi đó
là số hữu tỉ


Gọi học sinh đọc nội
dung này ở Sgk


HĐ 3 : Củng cố


1) Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số


2) Qui tắc viết 1 phân số có mẫu âm thành mẫu dương
3) Giải bài tập 11/SGK; 12;


GV gợi ý : Mọi số nguyên a là phân số nào ?
HĐ 4 : Hướng dẫn dặn dị :


1) Gii cạc bi cn lải trong SGK


2) HS yếu : Về tự cho ví dụ về phân số và tìm các phân số
bằng phân số đã cho


3) Soạn trước bài mới : cần nắm các ý sau :Cách rút gọn phân
số, qui tắc rút gọn đến tối giản



4) HD : Bài 13 Viết các số dưới dạng phân số và tìm phân số
bằng nó mà tử và mẫu đơn giản hơn


* Bài tập khá giỏi: Cho phân số A=


1 3 ... 19
21 23 ... 39


  


  


a) Rút gọn A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết : 72


Tuần : 22

<b>LUYỆN TẬP</b>



Soạn : 21/2/08
Giảng : 22/2/08


<b>I/MỦC TIÃU CA BI DẢY :</b>


+ Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của
phân số


+ Rèn kĩ năng viết số phđn số bằng phđn số đê cho , lập phân số bằng
phân số cho trước


+ Aïp dụng tính chất cơ bản phân số vào một số bài toán thực tế


<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giáo viên <b>: </b>Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
+ Học sinh : Giấy trong - Bút ghi


<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Thế nào là hai phân số bằng nhau cho ví dụ ?


2) Phát biểu tính chất cơ bản của phân số; áp dụng: Điền số thích hợp vào ….:


a) <i>−</i><sub>5</sub>2=.. . .


15 b)


<i>−</i>15
18 =


.. . .. ..


<i>−</i>6


<i>−</i>7
12 =


21
. .. .. .


HĐ 2 : Tổ chức LT



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b></i>


Nội dung 1 : Áp dụng định
nghĩa PS bằng nhau
Dạng 1 : Giải thích
GV ghi đề lên bảng


HS nhắc định nghĩa phân số
bằng nhau


Bài 2 : GV ghi đề lên bảng
gọi HS chứng tỏ


? Rút ra nhận xét ?


* GV chốt lại : Khi viết một


+ HS trả lời:
+ HS giải thích :
a) (-1).(-6) = 6
và 2.3 = 6
b) (-4).(-2)= 8.1


+ Áp dụng bài tập trên HS
giải thích


Bài 1 : Giải thích vì sao
a) <i>−</i><sub>2</sub>1= 3



<i>−</i>6


b) <i>−</i><sub>8</sub>4= 1
<i>−</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

phân số bao giờ cũng đưa về
phân số có mẫu số dương
* Áp dụng : Viết mỗi phân số
sau đây thành phân số bằng
nó có mẫu số dương


+ Tổ chức cho các nhóm hoạt
động


Dạng2 : Tìm x; y
GV ghi đề


Dạng 3 : Nâng cao


Từ đẳng thức : 2.(-6)= (-4).3;
hãy lập các cặp phân số bằng
nhau


* Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm;


* GV chốt lại :


Nội dung 2 : Tính chất cơ bản
của phân số



? Nhắc lại tính chất cơ bản
của phân số


Dạng 1 : Bài tập đúng sai ;
* Hướng dẫn HS cách đổi pút
ra gìơ


Dạng 2 : Giải thích


GV quay lại bài tập trên giải
thích vì sao


a ) <i><sub>− b</sub>a</i> =<i>−a</i>
<i>b</i>


b) <i>− a<sub>− b</sub></i>=<i>a</i>
<i>b</i>


dựa vào tính chất cơ bản của
phân số?


? Phân số <i>− a<sub>− b</sub></i> có thõa mãn
điều kiện có mẫu dương hay
không ?


* Tổ chức cho HS chơi trị
chơi bài 14/sgk: Chuẩn bị sẵn
các bìa chữ



*GV chốt lại :


+Như vậy mỗi phấn số có vơ
số phân số bằng nó, các phân
số bằng nhaulà các cách viết
khác nhau của cùng một số
mà người ta gọi là số hữu tỉ,
+ Ta có thể viết một phân số


+ HS nêu nhận xét :Nếu đổi
dấu cả tử và mẫucủa một
phân số thì được một phân số
bằng phân số đó


HS hoạt động nhóm
+ HS lên bảng thực hiện


+ Mỗi nhóm lên bảng ghi các
cặp phân số bằng nhau


+ HS trả lời ;


+ Nhân cả tử lẫn mẫu của
phân số với -1


+ HS suy nghĩ trả lời :
-b> 0 khi b< 0


+ HS chia nhóm



a) <i><sub>− b</sub>a</i> =<i>−a</i>
<i>b</i>


b) <i>− a<sub>− b</sub></i>=<i>a</i>
<i>b</i>


Áp dụng :
a)


3


<i>−</i>4<i>;b</i>¿


<i>−</i>5


<i>−</i>7<i>;c</i>¿
2


<i>−</i>9<i>;d</i>¿


<i>−</i>11


<i>−</i>10


Bài 3 : Tìm x; y
a) <i>x</i><sub>7</sub>= 6


12


b) <i>−<sub>y</sub></i>5=20



28


Bài 4 : Lập các cặp phân số
bằng nhau từ đẳng thức:
2.(-6)= (-4).3


Bài 5 : Đúng – sai:
a) <i>−<sub>−</sub></i>13<sub>39</sub>=2


6


b) <i>−</i><sub>4</sub>8=10
<i>−</i>6


c) <sub>16</sub>9 =3


4


d) 15 phút = 15<sub>60</sub> gio=1


4gio


* Trò chơi : Bài 14/sgk
A. 3<sub>5</sub>=15


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

bất kì có mẫu số âmthành
phân số bằng nó và có mẫu
số dương bằng cách nhân cả
tử và mẫu của phân số đó với


-1


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn về nhà<i><b>:</b></i>


1) Xem lại các dạng bài tập đã giải


2) HS yếu tự cho ví dụ về phân số ; viết 5 phân số bằng phân số đã cho


3) Soạn bài mới : Rút gọn phân số : ?1; thế nào là rút gọn phân số; công việc này đã thực
hiện chưa? dựa vào bài nào ? có thể tự cho ví dụ ; Nắm khái niệm phân số tối giản.
4) Bài tập dành cho HS khá giỏi :


Bài 1 :Viết phân số sau dưới dạng phân số có mẫu số dương : biết a Z


12


<i>a−</i>3 với a < 3 ;
2


<i>− a</i>2<i>−</i>1


Bài 2 : Tìm x; y Z biết : <i>x −<sub>y −</sub></i>4<sub>3</sub>=4


3 và x-y = 5


* Hướng dẫn : Dùng định nghĩa PS bằng nhau: 3(x-4) = 4(y-3) và x-y = 5
Tiết : 73


Tuần : 23

<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>

Soạn : 21/2/08Giảng : 22/2/08



<b>I/MUÛC TIÃU CA BI DẢY :</b>


+Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số
+ Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đua
một phân số về dạng tối giản


+ Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số
ở dạng tối giản


<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>
Giáo viên : Bảng phụ


Học sinh : Giấy trong - Bút ghi
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


HĐ1 :Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của một số HS
1) Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng
quát; Sủa bài tập 13 / 11 Sgk
2) Giải thích tại sao 28<sub>42</sub>=14


21 ;


<i>−</i>4
8 =


<i>−</i>1
2


Khơng xóa bảng nội dung học sinh trả lời của hai học sinh khi
được sửa đúng



HĐ2 :Bài mới


<b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO </b>


<b>VIÃN</b> <b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH</b> <b> GHI BAÍNG</b>
Näüi dung 1 : Xáy dỉûng


rút gọn phân số


- Chỉ vào nội dung đã
kiểm tra HS 2 và hỏi :
Tìm phân số đơn giản
hơn bằng phân số 28<sub>42</sub>
Yêu cầu học sinh trình


- Có thể trả lời phân
số 14<sub>21</sub> hoặc <sub>3</sub>2
: 2 : 7


28
42=


14
21=


2
3


: 2 : 7


Số 2 là ước chung của


1) Cách rút gọn
phân số :


a ) Vê duû 1 :


: 2 :
7


28
42=


14
21=


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bày cách biến đổi
Số 2 gọi là số gì của
28 và 42 ?


Trên cơ sở nào các em
làm được như vậy ?
- Để rút gọn một phân
số phải làm thế nào ?
- Đọc ví dụ 2 / 13 Sgk
- Chia tử và mẫu cho
số nào ?


GV ghi lãn baíng vê dủ
2



- Qua các ví dụ rút ra
qui tắc rút gọn phân
số ?


Đưa nội dung qui tắc
lên để học sinh nhắc
lại


Yêu cầu cả lớp thực
hiện ? 1 / 13


Sgk trên giấy trong theo
từng dãy : Môiù dãy
một bài


Hướng dẫn sửa bài
Củng cố : Bài tập 15 /
15 Sgk


Thực hiện theo nhóm
Chỉ định bát kì 4 HS lên
bảng giải 4 bài


Nội dung 2 : Phân số
tối giản


- Chỉ vào các phân số
tối giản và hỏi tại sao
dừng lại ở cá kết quả


này


- Tử và mẫu của các
phân số này có ước
chung là bao nhiêu ?
- Giới thiệu đó là phân
số tối giản


- Thế nào là phân số
tối giản ?


- Yêu cầu học sinh làm
bài tập ? 2


- Rút gọn các phân số
chưa tối giản thành


28 vaì 42


Dựa trên tính chất cơ
bản của phân số


- Chia cả tử và mẫu
của phân số cho một
ước chung khác 1 của
chúng


Chia cho 4


- Ghi cách trình bày vào


vở nháp


- Nêu qui tắc như Sgk
- Nhắc lại qui tắc
( Một dãy bàn )


- Học sinh lên bảng làm
các bài tập ? 1 / 13 Sgk
: mỗi dãy một học
sinh


- Nhận xét bài làm của
bạn


- Hoảt âäüng nhọm :
Ba nhọm gii mäüt bi
a ) <sub>5</sub>2<i>;b</i>¿<i>−</i>7


9 <i>; c</i>¿


<i>−</i>1
7 <i>;d</i>¿


1
3


- Các phân số này
không rút gọn được
nữa



<i>±</i>1


- Trả lời như Sgk / 14
- Số 4 là ƯCLN ( - 4 ;
12 )


- Chia cả tử và mẫu
cho ƯCLN của chúng


28
42=


28 :14
42 :14=


2
3


- Giá trị tuyệt đối của
tử và mẫu là hai số
nguyên tố cùng nhau


: 2
: 7


Ví dụ 2 : Rút gọn
phân số <i>−</i><sub>8</sub>4


<i>−</i>4
8 =



(<i>−</i>4): 4


8: 4 =


<i>−</i>1
2


b ) Qui tắc : Sgk / 13


2) Thế nào là phân
số tối giản :


a ) Âënh nghéa :
Sgk / 14


b ) Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

phân số tối giản ?


- Số 4 có mối quan hệ
như thế nào với các
số ( - 4 ) và 12 ?


- Chỉ cần rút gọn một
lần mà được kết quả
là phân số tối giản thì
phải làm cách nào ?
- Rút gọn một làn để
được phân số tối


giản của ví dụ 1 : 28<sub>42</sub>
- Tử và mẫu của các
phân số tối giản có
quan hệ như thế nào
với nhau ?


Tổng quát : Muốn rút
gọn phân số đến tối
giản một cách nhanh
chóng ta tiến hành
mấy bước ?


- Yêu cầu học sinh đọc
3 nội dung ở phần
chú ý trong Sgk / 14
- GV khắc sâu kiến
thức : Khi rút gọn
một phân số ta phải
rút gọn triệt để đến
phân số tối giản


- Mäüt hoüc sinh âoüc
chỉ


- Thực hiên trên giấy
trong


Chụ : Sgk / 14



HĐ 3 : Củng cố Chủ yếu rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số
đến tối giản


+ GV trình bày mẫu bài 15/sgk


<i>−</i>63


84 Ta coï : UCLN ( 63; 84 ) = 9 nãn


<i>−</i>63
84 =


<i>−</i>63 :9
84 :9 =


<i>−</i>7
9


+ Bài 16 : Yêu cầu HS đọc kĩ đề
+ Bài 17 :a) <sub>8. 24</sub>3. 5 = 3 .5


8 . 3 .8=
5
64


+ Bài 19 : Hướng dẫn HS cách đổi từ dm2<sub> sang m</sub>2<sub> ta làm gì ?</sub>


HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :


1) Học thuộc qui tắc rút gọn phân số . Nắm vững


định nghĩa phân số tối giản và biết cách rút gọn
phân số đến tối giản


2) Làm các bài tập còn lại : 15; 16; 17 ; 18 ; 19 / 15 Sgk
3) Hướng dẫn bài 20 : Rút gọn đén tối giản; bài 21 :


tỉång tỉû bi 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

5) HS yếu : Tự cho ví dụ dễ tương tự như trong bài
tập 15 tiến hành rút gọn


6) Bài tập dành cho HS khá :


Bài 1 : Tìm phấn số bằng phân số 32<sub>60</sub> biết tổng của tử và
mẫu là 115


Hướng dẫn : Viết về phân số tối giản; dựa vào tính chất : Nếu


<i>a</i>


<i>b</i> là phân số tối giản thì mọi phân số bằng nó đều có dạng
<i>a</i>.<i>n</i>


<i>b</i>.<i>n</i> với n <i>Z ;n ≠</i>0


Bà 2 :Chứng minh rằng : <sub>21. 22 .23 . .. .. 40</sub>1 . 3. 5 .. . .39 = 1


220


Hướng dẫn: Nhân cả tử và mẫu với : 2.4.6…..40



Tiết : 74


Tuần : 24

<b>LUYỆN TẬP(Bài 2 & 3)</b>

Soạn : 25/2/08
Giảng :
26/2/08
<b>I/MỤC TIÊU CỦA BAÌI DẠY :</b>


+ Củng cố cách rút gọn phân số , phân số tối giản.


+ Rèn kĩ năng rút gọn phân số , lập phân số bằng phân số cho
trước


+ Aïp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán thực tế
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giáo viên <b>: </b>Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
+ Học sinh : Giấy trong - Bút ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1) Nêu qui tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số dựa trên
cơ sở nào ?


Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản :


<i>−</i>275
575 <i>;</i>


<i>−</i>26


<i>−</i>156<i>;</i>


6 . 15
21. 40


2) Thế nào là phân số tối giản ? Sửa bài tập 19 / 15 Sgk : Đổi ra
mét vuông ( viết dưới dạng phân số tối giản ) : 25 dm2<sub> ; 36 dm</sub>2<sub> ; </sub>


450 cm2<sub> ; 575 cm</sub>2


HĐ2 : Bài mới Tổ chức luyện tập
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b> GHI BẢNG</b>
- Để tìm được các


cặp phân số bằng
nhau làm thế nào ?
Chia lớp thành hai dãy :
một dãy làm một
cách :


 Rút gọn phân số
 Dựa vào định


nghĩa hai phân số
bằng nhau


Yêu cầu học sinh đọc
kết quả


Trong hai cách thì cách


nào thuận lợi hơn ?


- Yêu cầu học sinh
hoạt động


nhóm bài 21 / 15 Sgk
Kiểm tra vài nhóm
khác


- Rút gọn phân số
hoặc dựa vào định
nghĩa hai phân số
bằng nhau


- Hai học sinh lên bảng
thực hiện mỗi em
một cách


- Từng dãy cùng thực
hiện


- Đọc kết quả


- Cách rút gọn phân số
thuận lợi hơn


- Tự trao đổi nhóm
để tìm cách


giải quyết



Một học sinh đại diện
các nhóm lên trình bày
bài giải


1 ) Bài 20 / 15 Sgk :
Rút gọn các phân số
đến tối giản :


<i>−</i>9
33 =


<i>−</i>3
11 =


3


<i>−</i>11
15


9 =
5
3
60


<i>−</i>95=
12


<i>−</i>19=



<i>−</i>12
19


Dựa vào định nghĩa
hai phõn s bng
nhau :


<i></i>9
33 =


3


<i></i>11


Vỗ : ( - 9 ) . ( - 11 ) = 3
. 99


15
9 =


5
3


Vỗ : 15 . 3 = 9 . 5


<i></i>12
19 =


60



<i></i>95


Vỗ : ( - 12 ).( - 95 ) = 19
. 60


2 ) Bài tập 21 / 15
Sgk :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Hướng dẫn học sinh
cùng giải bài3 a d


- Yêu cầu học sinh tự
chuẩn bị giải bài bf
- Chú ý không được rút
gọn ở dạng tổng
hoặc hiệu


- Yêu cầu học sinh tính
nhẩm ra kết quả và
giải thích cách làm
Có thể dùng định
nghĩa hoặc áp dụng
tính chất cơ bản của
phân số


- Trong các số 0 ; -3 ; 5
thì tử có thể là


những số nào và
mẫu có thể những


số nào ?


Cho hoạt động nhóm :
- Thiết lập tất cả các
phân số có thể có
được


Xét các phân số bằng
nhau ?


Viết tập hợp B ?


- Cả lớp cùng thực
hiện theo sự hướng
dẫn của GV bài ad
- Cả lớp tự giải bài bf
Hai HS lên bảng thực
hiện : mỗi em mt bi


- Trỗnh baỡy caùch 1 :


2
3=


<i>x</i>


60<i>x</i>=
2. 60


3 =40



- Trỗnh baỡy caùch 2 :


2
3=


2 . 20
3 . 20=


40
60


- Tử có thể là : 0 ;
-3 ; 5


- Mẫu có thể là : - 3
; 5


Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên
bảng viết tập hợp B


<i>−</i>7
42 =


<i>−</i>1
6
12
18=



2
3
3


<i>−</i>18=
1


<i>−</i>6


<i>−</i>9
54 =


<i>−</i>1
6


<i>−</i>10


<i>−</i>15=


<i>−</i>2


<i>−</i>3
14
20=


7
10


Do đó phân số cần
tìm là : 14<sub>20</sub>



3) Bài tập 27 / 7
SBT :


a )


4 .7
9. 32=


4 . 7
9 . 4 . 8=


7
9. 8=


7
72


b )


3. 21
14 . 15=


3 . 3 .7
2. 7 . 3. 5=


3
2. 5=


3


10


d )


9. 6<i>−</i>9. 3
18 =


9 .(6<i>−</i>3)


9 .2 =
3
2


f ) 49+7 . 49


49 =


49.(1+7)


49 =8


4 / Bài tập 22 / 15
Sgk :


40 ; 45 ; 48 ;
50


5 / Bài tập 23 / 16
Sgk :



B =

{

<i><sub>−</sub></i>0<sub>3</sub><i>;−</i>3
<i>−</i>3<i>;</i>


<i>−</i>3
5 <i>;</i>


5


<i>−</i>3

}




HĐ 3 : Củng cố


1) Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.


2) Aïp dụng để làm gì ? Để viết phân số bằng phân số đã cho
ta làm như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :


<b>-</b> Ôn lại tính chất cơ bán của phân số - Cách rút gọn
phân số


<b>-</b> Làm các bài tập 24 ; 25 / 16 Sgk ; Bài tập 29 ; 31 ; 32
; 34 / 7 và 8 SBT


<b>-</b> Soạn bài mới tiếp theo: Qui đồng mẫu số
<b>-</b> Bài tập dành cho HS khá giỏi :


Bài 1 : Chứng tỏ rằng : 12<sub>30</sub><i>n<sub>n</sub></i>+1



+2 là phân số tối giản.


Bài 2 :Cho <i>a<sub>b</sub></i> là một phân số chưa tối giản. Chứng minh rằng
các phân số sau đây chưa tối giản : <i><sub>a− b</sub>a</i> <i>;</i> 2<i>a</i>


<i>á −</i>2<i>b</i>


 Hướng dẫn : Gọi d ƯC(12n+1; 30n+2)suy ra :


 Bài 2 : Muốn chứng minh một phân số chưa tối giảnta chỉ cần
chứng minh tử và mẫu có ước chung khác 1


Vì <i>a<sub>b</sub></i> chưa tối giản nên(a;d) = d <i>±</i> 1; a ⋮ d; b ⋮ d nên a-b ⋮ d
từ đó suy ra điều phải chứng minh.


Tiết :
75-76


Tuần : 24


<b>QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU</b>


<b>PHÂN SỐ</b>



Soản :
28/2/08


Giaíng 29/2/08
<b>I/MỦC TIÃU CA BI DẢY :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số ( các phân số này có
mẫu không quá 3 chữ số )


+ Gây cho học sinh ý thức làm việc theo qui trình , thói quen tự
học ( qua việc đọc và làm theo hướng dẫn của Sgk / 18
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


<b>+ </b>Giáo viên : Bảng phụ ghi quy tắc , bài tập


<b>+ </b>Học sinh : Giấy trong - Bút ghi - Cách tìm BCNN của nhiều
số


<b>III/ TIẾN TRÌNH BI DẠY :</b>
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Nội dung ghi ở bảng phụ : Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng
hay sai ? Nếu sai sửa lại


Baìi 1 : 16<sub>64</sub>=16


64=
1


4 Baìi 2 :
12
21=


12
21=



1


2 Baìi 3 :
3. 21
14 . 3=


3 . 21
14 . 3=


3


2 Baìi


4 : 13<sub>13</sub>+13 .7=13+13 . 7


13 =91


2) Điền số thích hợp vào ơ vng :
a) <i>−</i><sub>5</sub>3=<i>−</i>3 .. .. . .


5 .. .. . .. =
.. .. .


40 ; b)


<i>−</i>5
8 =


<i>−</i>5 .. .. . .
8 .. . .. .. =



.. .. .
40


Em có nhận xét gì về hai phân số <sub>40</sub><i>−</i>24<i>;−</i>25


40 với hai phân số


tương ứng


Ngoài đặc điểm là tương ứng bằng hai phân số đã cho; 2 phân
số này cịn có đặc điểm gì ?


GV chốt lại : Ta nói rằng ta đã QĐMS 2 phân số đã cho.


Thơng qua đó GV nêu vấn đề : Vậy muốn QĐMS hai hay nhiều phân
số ta tiến hành như thế nào ?- Nội dung của bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.


HĐ 2 : Bài mới


<b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA </b>


<b>GIẠO VIÃN</b> <b>HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH</b> <b> GHI BAÍNG</b>
Näüi dung 1 : Xáy dỉûng


QĐMS Quy đồng mẫu
các phân số :


<i>−</i>3



5 vaì


<i>−</i>5
8


Gợi ý : biến đổi
thành các phân số
tương ứng bằng chúng
nhưng cùng có chung
mẫu


- Thế nào là quy đồng
mẫu hai phân số ?
- Mẫu chung có mối
quan hệ như thế nào
với các mẫu ?


- Giới thiệu số 40 là


<i>−</i>3
5 =


<i>−</i>3 .8
5 .8 =


<i>−</i>24
40


<i>−</i>5


8 =


<i>−</i>5 .5
8 .5 =


<i>−</i>25
40


- Trả lời như Sgk / 17
- Là bội chung của các
mẫu


- Từng dãy tự làm bài
theo s ch nh ca
GV


Hai hoỹc sinh lón baớng
trỗnh by bi gii


1 / Quy đồng mẫu
hai phân số : Sgk / 17
. 8 .
5


<i>−</i>3
5 =


<i>−</i>24
40



<i>−</i>5
8 =


<i>−</i>25
40


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

BCNN (5; 8


- Yêu cầu học sinh
làm ? 1 / 17 Sgk


Mỗi dãy thực hiện
một bài


Qua bài tập này GV nêu
ra khơng chỉ có số 40
là mẫu chung của hai
phân số đã cho mà
mẫu chung cịn có thể
là những số nào ?
- Dựa trên cơ sở nào
mà các em quy đồng
mẫu các phân số ?
- Đưa ra nhận xét :
mẫu chung thường lấy
BCNN của các mẫu
Nội dung 2 : Qui tắc
QĐMS


-- Cho hoüc sinh laìm ? 2 /


17 Sgk


Nhắc lại qui tắc tìm
BCNN


Ở câu b GV giới thiệu
thừa số phụ và cách
tìm thừa số phụ như
thế n ?


? Em có thể dự đốn
nhân cả tử và mẫu
cho số nào ?


- Tiếp theo là gì ?Ta tìm
thừa số phụ cho từng
phân số bằng cách
nào ? và cuối cùng là
làm gì ?


- Hướng dẫn học sinh
trình bày


- Đưa nội dung thực
hiện các bước quy
đồng mẫu của ví dụ
lên bảng phụ


- Nêu các bước quy
đồng mẫu nhiều phân


số có mẫu dương ?
Dùng que chỉ vào từng
bước để HS có thể
biết cách trả lời


Trả lời theo kết quả đã
làm


- Tính chất cơ bản của
phân số


- Lần lượt thực hiện
từng câu trên giấy
trong


- Chia mẫu chung lần
lượt cho từng mẫu
- Trình bày từng bước
theo hướng dẫn của
GV


- Chép nội dung vào vở
ghi


Nêu được nội dung cơ
bản của ba bước


Nhắc lại quy tắc ở
Sgk / 18



Hoạt động nhóm trên
giấy trong từng câu
Sửa bài làm của bạn
Cả lớp cùng làm vào
vở tập


Nhận xét : Khi quy
đồng mẫu hai phân
số ta thường lấy
mẫu chung là BCNN
của các mẫu


2 / Quy đồng mẫu
nhiều PS


a )Quy đồng mẫu
các psố :


1
2<i>;</i>


<i></i>3
5 <i>;</i>


2
3<i>;</i>


<i></i>5
8



Tỗm BCNN ( 2 , 3 , 5 , 8
)


2 = 2
3 = 3
5 = 5
8 = 23


BCNN ( 2 , 3 , 5 , 8 )
= 23<sub> . 3 . 5 = 120</sub>


Tìm thừa số phụ
tương ứng :


60 ; 24 ; 40 ; 15
Quy đồng mẫu :


1
2=


1 .60
2 .60=


60
120


<i>−</i>3
5 =


<i>−</i>3 .24


5 .24 =


<i>−</i>72
120
2


3=
2 . 40
3 . 40=


80
120


<i>−</i>5
8 =


<i>−</i>5 .15
8 .15 =


<i>−</i>75
120


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đưa quy tắc lên để
học sinh từng dãy bàn
nhắc lại.


Nội dung 3 : p dụng
- u cầu hoạt động
nhóm



bi ?3


Thu bài của vài nhóm
và cho cả lớp nhận xét


HĐ 3 : Củng cố LT kĩ năng QĐMS


1) GV cho HS nhắc lại từng bước :
Bước 1 : Tìm BCNN của các mẫu.


Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.


Bước 3 : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số
phụ tương ứng


2) Chú ý viết các MS thành các số dương (nếu có thể)


3) Bài tập 28/SGK phát phiếu: Em có suy nghĩ gì đối với tình
huống gặp phải khi giải bài tập này?


4) GV chốt lại : Rút gọn phân số tối giản và lưu ý làm cho MS
dương.


5) Giải bài tập 29/sgk : Chú ý hai mẫu đã cho là hai số nguyên
tố cùng nhau nên :


+ BCNN là tích các mẫu


+ Thừa số phụ của phân số này là mẫu của phân số kia và


ngược lại


HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :


+ Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số; chú ý rút
gọn về PS tối giản rồi mới QĐ ; làm cho PS có mẫu số dương.
+ Làm các bài tập 29 , 30 , 31 ; 32; 33; 34; 35/ 19 Sgk


*HD : Trước tiên nên rút gọn các phân số đến tối giản và biến
đổi thành mẫu dương


+ HS yếu : Làm từng bước QĐMS, chú ý ơn lại cách tìm BCNN của
hai hay nhiều số


+ HS khá : Cho phân số :A = <i><sub>n−</sub>n</i>+1<sub>3</sub> (n <i>Z ;n ≠</i>3 )
a) Tìm n để A có giá trị ngun.


b) Tìm n để A là phân số tối giản.
* Hướng dẫn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tiết : 77


Tuần : 25

<b>LUYỆN TẬP QĐMS Các Phân</b>

<b><sub>Số</sub></b>



Soản :


3/3/08


Giaíng :
4/3/08



A/ Mục đích yêu cầu :


+Rèn Luyện kĩ năng QĐMS hai hay nhiều phân số, thực hiện theo
qui tắc đã học ở tiết trước.


+ Thông qua tiết LT ở một số trường hợp đặc biệt HS phát hiện
kĩ năng có những trường hợp khơng nhất thiết thực hiện đúng
trình tự như qui tắc – trường hợp đặc biệt về BCNN.


B/ Chuẩn bị :


+ GV : Bảng phụ; đề bài
+HS : Bài tập


C/ Các hoạt động lên lớp :
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :


1) Nêu qui tắc QĐMS hai hay nhiều phân số. Aïp dụng Giải bài
tập 30c


2) Bài tập 29sgk ( Nếu HS làm máy móc theo qui tắc thì GV gợi
mở cho HS giải ngắn gọn hơn; như vậy ta có thể bỏ qua
bước nào ?


* Rút ra nhận xét :


+ Nếu hai mẫu số ngun tố cùng nhau thì MSC là tích 2 mẫu .
Khi đó thừa số phụ của phân số này là MS của phân số kia.



+ Nếu mẫu của phân số này là bội của phân số kia thì MSC chính
là mẫu số thứ nhất.


HĐ2 : Tổ chức LT


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Dạng I : QĐMS các


phân số


Có MS nguyên tố
cùng nhau


* Trong các bài tập ở
phần LT, những bài
nào có các MS
nguyên tố cùng


+ HS xem xét và trả
lời :


+ HS lãn baíng trỗnh
baỡy


Daỷng 1 :
a) <i></i><sub>5</sub>3<i>;</i>5


6


+) <i></i><sub>5</sub>3=<i></i>3 .6



5 .6 =


<i>−</i>18
30


+) <i>−</i><sub>6</sub>5=<i>−</i>5 .5


6 .5 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nhau ?


Khi đó thử trình bày
bài giải gọn hơn ?


- /v baỡi 34c, MSC laỡ
gỗ ?


- Khi đó lời giải trình
bày như thế nào ?
Dạng II:Rút gọn rồi
QĐMS


? Nhắc lại qui tắc
rút gọn PS đến tối
giản


+ Đoán xem MSC của
3 psố:



<i>−</i>1
6 <i>;</i>


1
5<i>;</i>


1
2


Thừa số phụ tương
ứng ?


GV : Đối với các bài
tập mà dễ đoán ra
MSC cũng như TS
phụ ta có thể khơng
làm theo các khâu
như qui tắc nghĩa là
sẽ trình bày như thế
nào cho gọn


Qua các bài tập trên
nếu đề tốn khơng
u cầu rút gọn
phân số rồi QĐMS thì
em có rút gọn
không ?


GV chốt lại : Cần
RGPS nếu có thể để


việc QĐMS được đơn
giản và thuận lợi
hơn


Dạng III: QĐMS cacï PS
mà mẫu được phân


+ HS nhắc lại qui
tắc


+ HS lón trỗnh baỡy
+ laỡ 30


+ HS lên trình bày
theo yêu cầu tinh
gọn GV theo dõi uốn
nắn


Sau âoï HS lãn baớng
trỗnh baỡy baỡi b


Lu ý phi bin i
cỏc mẩu trở thành
nguyên dương


+ Rút gọn phân số
làm cho việc QĐ trở
nên thuận lợi và đơn
giản hơn



+ HS trả lời:


+ Có thể HS khơng
tìm ra


GV gợi ý: Dùng qui
tắc chia hai lũy
thừa cùng cơ số


c) 15 ; 1
19
;
7


9






+ <i>−</i><sub>7</sub>9=<i>−</i>9 . 15


7 .15 =


<i>−</i>135
105


+ <sub>15</sub><i>−</i>19=<i>−</i>19 .7


7 .15 =



<i>−</i>133
105


+ -1 = <sub>105</sub><i>−</i>105
Dảng II


Bài 35 : Rút gọn rồi
QĐMS


a) <sub>90</sub><i>−</i>15<i>;</i>120


600 <i>;</i>


<i>−</i>75
150


+)Rụt gn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

têch ra TSNT


GV ghi đề bài lên
bảng


+ Nhắc lại qui tắc
tìm BCNN


+ Theo qui tắc QĐMS
thì MSC của hai MS là
gì ?



+ Thừa số phụ
tương ứng được
tính như thế nào ?
+ Thực hiện phép
chia ?


HĐ 3 : Củng cố:


GV chốt lại : Cần vận dụng linh hoạt qui tắc- không nhất thiết
phải thực hiệnđủ các khâu nhằm tránh dài dòng trong một số
trường hợp.


HĐ4 : Hướng dẫn dặn dò :


1) Giải tiếp các bài tập còn lại.


2) Soạn bài mới : So sánh hai phân số cho ví dụ
3) Bài tập dành cho HS khá : Tìm n để 21<sub>6</sub><i><sub>n</sub>n</i>+3


+4 rút gọn được


H/D : gi d ỈC( 21n +3; 6n +4)


Tiết : 78


Tuần : 25

<b>SO SÁNH PHÂN SỐ</b>



Soản : 3/3/08
Giaíng 4/3/08


A/ <b>Mủc tiãu</b> :


+ Hiểu và vận dụng được qui tắc về so sánh 2 phân số cùng MS
và không cùng MS.


+ Nhận biết được phân số dương; phân số âm.


+ Có kĩ năng viết cá phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng
mẫu số dương để so sánh hai phân số.


B/ <b>Tiến trình lên lớp</b>:
HĐ 1 : Kiểm tra


1) QĐMS hai phân số sau : 17<sub>320</sub> <i>;</i> 9


80


2) QÂMS <sub>10</sub><i>−</i>7<i>;−</i>5


33


* Đặt vấn để :


Trong hai phân số 17<sub>320</sub> <i>;</i> 9


80 phân số nào lớn hơn ?HS dựa vào ppháp


so sánh 2 PS ở tốn 5 để trình bày. Qua đó GV đẫn dắt vào bài mới
:



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Nội dung 1 : So sánh


hai phân số cùng
mẫu:


Ở lớp 5 các em đã
biết pp so sánh 2
phân số cùng mẫu
(Trong đó tử và mẫu
đều là các số tự
nhiên). Hãy nhắc lại
qui tắc đó


GV : ta khẳng định
qui tắc trênvẫn còn
đúng khi so sánh 2
ps cú cựng MS
dng


Tỗm caïch so saïnh 2 PS
sau :


3


<i>−</i>4va


<i>−</i>5
4



GV gợi ý : Biến đổi
ps nào để hai ps có
cùng MS dương


+ Khi đó kết quả so
sánh là gì ? Vì sao ?
Yêu cầu HS giải ?
1SGK


GV âỉa näüi dung
bng phủ :?1


Để ý rằng : <sub>11</sub>0 = 0
Và <sub>11</sub><i>−</i>3 < <sub>11</sub>0 = 0
nên ta gọi


<i>−</i>3


11 là phân số âm.


<i>−</i>15


28 là phân số âm


hay dæång


Vậy phân số <i>a<sub>b</sub></i> với
đ/k nào là phân số
dương; âm.



Nội dung 2 : So sánh
hai phân số không


+ HS nhắc lại qui
tắc so sánh 2 psố
cùng mẫu và GV yêu
cầu viết công thức
so sánh


+ HS thảo luận nhóm


+ HS lên bảng thực
hiện điền vào ô
vuông


+ Yêu cầu HS cho vài
ví dụ về Psố âm ;
dương


<i>a</i>


<i>b</i> > 0 nếu a; b cùng


dấu.


<i>a</i>


<i>b</i> < 0 nếu a; b khác


dấu



+ HS nhắc lại qui


I/ So sánh hai phân số
cùng mẫu :


1/ Qui tắc : sgk


2/ Vê duû :


II/ So sánh hai phân
số khơng cùng mẫu:
1/ Ví dụ : so sánh hai
phân số


<i>−</i>3
4 va


4


<i>−</i>5


Ta coï : <i><sub>−</sub></i>4<sub>5</sub>=<i>−</i>4


5


* QÂMC :


<i>−</i>3
4 =



<i>−</i>3 .5
4 . 5 =


<i>−</i>15
20
4


<i>−</i>5=


<i>−</i>4
5 =


<i>−</i>4 . 4
5 . 4 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cùng mẫu:


Ở nội dung trên ta đã
nắm được cách so
sánh 2 phân số cùng
MS dươngthế thì làm
thé nào để so sánh
hai phân số không
cùng mẫu ?


? Nhắc lại p/pháp so
sánh so sánh 2 phân
số không cùng mẫu
ở lớp 5



Ta mở rộng việc so
sánh các psố không
cùng mẫu mà tử và
mẫu là các số
nguyên.


Hãy nghĩ cách so
sánh 2 psố sau :


<i>−</i>3
4 va


4


<i>−</i>5


Ta làm gì để so sánh
được hai psố trên
GV theo và nhấn
mạnh : Viết về các
phân số có MS dương
Qua cách làm trên
hãy thử trình bày qui
tắc so sánh 2psố
không cùng mẫu


Củng cố ?2/ ?3


GV chú ý xem xét


kết quả vài nhóm
Xem thử có nhóm
nào rút gọn phân số
tối giản rồi mới so
sánh


Sau khi HS giải đến
kết quả :


<i>−</i>14
21 <


<i>−</i>60


<i>−</i>72


GV đặt vấn đề : Có
nhóm nào làm cách
khác nhanh hơn mà
không cần dựa vào


tắc so sánh 2 psố
không cùng mẫu


+ HS :đưa về so sánh
hai phân số cùng
mẫu


+ HS lên thực hiện
+ Đọc qui tắc



+ Thảo luận nhóm


+ Nếu HS không trả
lời được


Yêu cầu HS làm công
việc sau :


So sánh: các phân số
đó với 0


M <sub>20</sub><i>−</i>15><i>−</i>16


20


Nãn <i>−</i><sub>4</sub>3> 4
<i>−</i>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

qui tắc?


Sau đó cho HS tiến
hành giải ? 3theo
hướng dẫn của Gv
Qua bài tập ? 3điều
kiện nào thì <i>a<sub>b</sub></i> > 0;


<i>a</i>
<i>b</i> < 0



HĐ 3 : Củng cố


1) So sánh 2 phân số cùng MS : HS đọc qui tắc làm bài 37


2) Tiến hành giải 38 Đọc qui tắc so sánh hai phân số không cùng
mẫu


3) Tiến hành giải nhanh bài 39: Tiến hành như thế nào ? MSC
của 3 phân số


HĐ 4 : Dặn dò và hướng dẫn :


1) Nắm kĩ và học thuộc các qui tắc


2) Làm các bài tập : 40; 41 /sgk ; và bài tập SBT


3) HS yếu : tự cho một số ví dụ đơn giản để làm cho thuộc
qui tắc; giờ đến đem theo vở bài tập và vở soạn kiểm tra
4) H/dẫn : bài 41 : Sử dụng phương pháp bắc cầu


5) Bài tập dành cho HS khá giỏi :
Cho hai phân số <sub>12</sub>7 va5


8


a) Tìm một phân số lớn hơn <sub>12</sub>7 nhưng nhỏ hơn 5<sub>8</sub>
b) b) Tìm hai phân số lớn hơn <sub>12</sub>7 nhưng nhỏ hơn 5<sub>8</sub>
c) Tìm 9 phân số lớn hơn <sub>12</sub>7 nhưng nhỏ hơn 5<sub>8</sub>


Tiết :79


Tuần :
25


<b>LUYỆN TẬP</b>

Soạn :


6/3/08


Ging :
7/3/08


<b>I/MỦC TIÃU CA BI DẢY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Aïp dụng số vào một số bài toán thực tế
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :</b>


+ Giáo viên <b>: </b>Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
+ Học sinh : Giấy trong - Bút ghi


<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ


1) Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số ? Aïp dụng :
Điền dấu >; < vầo ô vuông


<i>−</i>8


9


<i>−</i>10
9 ;



<i>−</i>3


7
1


7 (HS yếu)


2) Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu số ; Aïp
dụng (HS TB)


a) <sub>12</sub><i>−</i>11 vaì 13<i><sub>−</sub></i><sub>18</sub> ; b) <sub>21</sub><i>−</i>14 vaì <i>−</i><sub>9</sub>8


3) Trong các phân số sau phân số nào âm ; phân số nào dương:


<i>−</i>8
9 ;


<i>−</i>4


<i>−</i>3 ;
41
91 ;


0
9 ;


7


<i>−</i>8



GV ? Thế nào là phân số âm ; phân số dương.; <i>a<sub>b</sub></i> khi nào là phân
số âm; phân số dương.


HĐ 2 : Tổ chức LT


HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO


VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HOÜC SINH GHI BAÍNG


Dạng I: So sánh hai
phân số để điền vào ơ
vng cho thích hợp
Để tìm số thích hợp
điền vào trước hết ta
cần làm gì ?


+Tìm MSC và các thừa
số phụ tương ứng ?
+ QĐ mẫu các phân số
+ Suy ra quan hệ giữa
các tử thức; từ đó
tìm ra số cần điền
? vì sao khơng có 62; 61(
Bội của 3)


Bài 2 : tương tự tổ
chức cho HS thảo
luận nhóm lên bảng
thực hiên



Dạng III: Giới thiệu
một số pp đặc biệt


+ Cần phải qui đồng
mẫu số các phân số
+ HS thực hiện :


+ HS thảo luận nhóm


+ HS theo dõi và thực
hiện


Bi 1 :


Điền số thích hợp
vào ơ vng:


<i>−</i>8
15 <


.. . ..
40 <


<i>−</i>7
15


MSC : 120


<i>−</i>8 .8


15 .8 <


.. . ..<i>∗</i>3
40<i>∗</i>3 <


<i>−</i>7<i>∗</i>8
15<i>∗8</i>


<i>−</i>64
120 <


.. . ..<i>∗</i>3
120 <


<i>−</i>56
120


…*3 = laì : -63; -60;
-57


Số cần tìm là : -21;
-20; -19


Bài 2 : Điền số
thích hợp vào ơ
trống . . .


<i>−</i>1
2 <



.. . ..
24 <


.. . .
12 <
.. .


8 <
.<i>−</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

để so sánh hai phân số
1) So sánh dựa vào
tính chất bắc cầu
Bài 41 :


GV hướng dẫn :
GV ghi đề bài tập :
2) Dùng số 1 làm trung
gian


( Trường hợp trên).
3) Nếu : <i>a<sub>b</sub></i> = 1 + M;


<i>c</i>


<i>d</i> = 1 + N


Mà M > N thì <i>a<sub>b</sub></i> > <i>c<sub>d</sub></i>
Dùng pp so sánh với 1
được không ?



4) <i>a<sub>b</sub></i> = 1 - M ; <i>c<sub>d</sub></i> = 1 -
N


Maỡ M < N thỗ <i>a<sub>b</sub></i> <


<i>c</i>
<i>d</i>


5) Dùng phân số làm
trung gian


Phân số trung gian
thường là phân số có
tử là tử của phân số
thứ nhất, có mẫu là
mẫu của phân số thứ
hai.


+ HS theo dõi hướng
dẫn của GV


+ HS suy nghĩ trả lời :


+ HS thảo luận nhóm
bài b; c


Bài 41 :
Nếu <i>a<sub>b</sub></i>><i>c</i>



<i>d</i> vaỡ
<i>c</i>


<i>d</i>>
<i>p</i>


<i>q</i> thỗ
<i>a</i>


<i>b</i>>
<i>p</i>
<i>q</i>


Ta coù : 6<sub>7</sub> < 1 vaì 1>


11
10


Nãn 6<sub>7</sub> < 11<sub>10</sub>


* So sánh hai phân
số:


<i>−</i>101


<i>−</i>100 =


101


100 > 1


200


201 < 1


Nên <i>−<sub>−</sub></i>101<sub>100</sub> > 200<sub>201</sub>
Bài 3 : So sánh hai
phân số


a) 77<sub>76</sub> v 84<sub>83</sub>
Ta cọ :


77


76 = 1 +
1
76
84


83 = 1 +
1
83


Maì <sub>76</sub>1 > <sub>83</sub>1 nãn


77
76 >


84
83



b) 42<sub>43</sub> và 58<sub>59</sub>
c) 12<sub>47</sub> và 19<sub>77</sub>
HĐ 3 : Củng cố


GV chốt lại một số phương pháp so sánh hai phân số.
HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà :


<b>-</b> Ôn lại lại phương pháp so sánh hai phân số tự cho ví
dụ từng trường hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>-</b> Soạn bài mới tiếp theo liên hệ với kiến thức lớp 5 có
thể cho vài ví dụ


<b>-</b> Bài tập dành cho HS khá giỏi:
So sánh các phân số :


A = 3535 .232323<sub>353535</sub> ; B = 3535<sub>3534</sub> ; C = 2323<sub>2322</sub>
Hướng dẫn :Dùng phương pháp đã hướng dẫn.
Tiết :


80


Tuần :
26


<b>PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>

Soạn :


10/02/08
Giaíng :
11/02/08


I.Mục tiêu bài dạy :


- Nm v vn dng c quy tắc cộng hai phân số cùng và không cùng mu.


- Rèn luyện kỹ năng cộng hai phân số chính x¸c, nhanh chãng


- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng
II.Chuẩn bị của thầy và trò : Bảng phụ và phiếu hc tp


III.Tiến hành tiết dạy:


<i>HĐ1.Kiểm tra bài cũ </i>: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ?
Làm bài tập 41/24 SGK:


6
7<1<


11
10<i></i>
6
7<
11
10 <i>;</i>
<i></i>5
17 <0<


2
7<i></i>
<i></i>5
17 <


2
7<i>;</i>
419


<i></i>723<0<


<i></i>697


<i></i>313


<i>HĐ2.Bài mới :</i>


<b>Hot động của thầy</b> Hoạt động của trò Ghi bảng
Nội dung 1 :Cộng hai phân số


cïng mÉu


GV treo bảng phụ vẽ hình
minh họa nh đầu bài ở SGK
? Nhìn bảng phụ trên gợi ta
qui tắc nào đã học ?


Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai
phân số cùng mẫu đã học ở
tiểu học. Cho ví dụ.


TÝnh 2


5+
4


5 ;
<i>−</i>2
3 +
1
3 ;


Đối với các phân số có tử và
mẫu là các số nguyên thì quy
tắc trên vẫn đúng, nhng cần lu
ý là các phân số phải có mẫu
số dơng


2
9+


7


<i>−</i>9


H·y ph¸t biĨu quy tắc cộng
hai phân sè cã cïng mÉu ?
ViÕt biĨu thøc tỉng qu¸t.
Cho häc sinh làm ?1


Có nhận xét gì về các phân số
sau: 6


18+


<i>−</i>14


21


Theo em ta cần làm gì trớc
khi thùc hiÖn phÐp tÝnh céng?
H·y thùc hiÖn phÐp tÝnh?
Cho häc sinh làm ?2


GV chuyển mạch: Ta trở
lại BT trên Giả sử khi rút gọn


+ HS qua sát và trả lời :
Cộng hai phân số cùng mẫu
Cộng các tử và giữ nguyªn
mÉu


Hai häc sinh lên bảng thực
hiện phép tính


HS lên bảng đa ph©n sè vỊ
ph©n sè cã mÉu d¬ng và
cộng hai phân số


2
9+


7


<i></i>9=
2
9+



<i></i>7
9


2+(<i></i>7)


9 =


<i></i>5
9


Phát biểu quy tắc nh SGK
Học sinh lên bảng viết biểu
thức tổng quát.


Học sinh làm ?1
Cha tối giản


Rút gọn trớc khi thùc hiÖn
phÐp tÝnh.


Häc sinh làm ?1
Phát biểu nh SGK


Học sinh nhắc lại quy tắc nh


I.Cộng hai phân số cùng mẫu
a. <i>Ví dụ:</i> Cộng các phân số




5
8+
9
8=
14
8 =
7
4
2
9+
7


<i></i>9=
2
9+


<i></i>7
9


2+(<i></i>7)


9 =


<i></i>5
9




b. Quy tắc: SGK/ T25
c. Tổng quát



<i>a</i>
<i>m</i>+


<i>b</i>
<i>m</i>=


<i>a</i>+<i>b</i>


<i>m</i> (a;b;mZ;m0


)


?1. Cộng các phân số sau:


a,


3
8+


5
8=


3+5


8 =
8
8=1
1
7+


<i></i>4
7 =
<i></i>3
7
6
18+
<i></i>14
21 =
2
3+
<i></i>2
3 =
0
3=0


II.Cộng hai phân số không cùng
mẫu:


a, Ví dô : TÝnh 2


5+


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

hai phân sốmà không làm
chúng cïng mÉu th× ta phải
tiếp tục làm gì ?


Nội dung 2 :Cộng hai phân số
không cùng mẫu


Muốn cộng hai phân số


không cïng mÉu ta lµm thÕ
nµo?


Muốn quy đồng mẫu các
phân số ta làm thế nào ?
Tớnh 2


5+


<i></i>3
7


Nêu quy tắc cộng hai phân số
không cùng mẫu ?


Cho cả lớp làm ?3


Dùng bảng phụ giới thiệu bài
tập sau :


Cho <i>x</i>=1


2+


<i></i>2


3 Hỏi giá trị


của x là số nào trong các số



sau :


<i>a</i>.<i></i>1
5 <i>;b</i>.


1
5<i>; c</i>.


<i></i>1
6 <i>;d</i>.


1
6<i>;e</i>.


7
6


SGK


Học sinh thực hiện phép tính
+ QĐMS


Phát biểu nh SGK
Lµm ?3


Học sinh hoạt ng nhúm
lm bi ?3.


Đại diện các nhóm lên bảng
trình bày và nhận xét bài làm


của nhóm khác


Học sinh chọn <i></i>1


6 và giải


thích lý do.


2
5+
<i></i>3
7 =
14
35 +
<i></i>15
35 =
<i></i>1
35


b, Quy tắc :Sgk/ T26
?3.Cộng các phân số sau:
a,


<i>a ,−</i>2


3 +
4
15=
<i>−</i>10
15 +


4
15=
<i>−</i>6
15 =
<i>−</i>2
5


<i>b ,</i>11


15+
9


<i>−</i>10=
11
15+
<i>−</i>9
10 =
22
30+
<i>−</i>27
30


¿<i>−</i>5


30 =


<i>−</i>1
6


<i>c ,</i> 1


<i>−</i>7+3=


<i>−</i>1
7 +
3
1=
<i>−</i>1
7 +
21
7 =
20
7
<i>HĐ3.Củng cố:</i>


1) Nhắc lại qui tắc phép cộng hai phân số không cùng mẫu. Có khi ta phải rút gọn psố
một cách hợp lí.


Dùng phiếu học tập giới thiệu bài tập sau :
Hoàn thành bảng sau;





+ 1


12




<i>H§4.Híng dÉn häc ë nhà:</i>



1) Xem kĩ lại cách trình bày phép cộng hai phân số không cùng mẫu; chú ý rút gọn
2) Giải các bài tập 43; 44 còn lại.58; 59;60 SBT


3) Chuẩn bị bài tập tiết sau LT


4) HS yu : Nm vững qui tắc cộng hai phân số ; tự cho ví dụ cụ thể đơn giản để
thực hiện cho thành thạo; sau đó nâng dần lên những bài tập khú hn.


5) Bài tập nâng cao : Cho tổng S = 1


11+
1
12+


1


13+.. .. . .. .. . ..+
1
20


H·y so s¸nh S víi 1


2


 Híng dÉn : 1


11 <
1
2


Tiết :
81
Tuần
26


<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG </b>


<b>PHN S</b>



Son
10/3/08
Giaớng :
11/03/08
<b>I.Mc tiêu bài dạy</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.


- Rèn luyện kỹ năng cộng phân số


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò</b>: Bảng phụ; phiếu học tập
<b>III.Tiến hành tiết dạy :</b>


<i>HĐ1.Kiểm tra bài cũ :</i>


1) Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Viết công thức tổng quát.
2) Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu


1 Lm bi tp 43a,d/ 26 SGK.Tính tổng sau khi đã rút gọn phân số.


2



¿


<i>a ,</i> 7


21+
9


<i>−</i>36=
1
3+
<i>−</i>1
4 =
4
12+
<i>−</i>3
12 =
1
12


<i>b ,−</i>12


18 +
<i>−</i>21
35 =
<i>−</i>2
3 +
<i>−</i>3
5 =
<i>−</i>10
15 +


<i>−</i>9
15 =
<i>−</i>19
15


<i>c ,−</i>3


21 +
6
42=
<i>−</i>1
7 +
1
7=0


<i>d ,−</i>18


24 +
15


<i>−</i>21=


<i>−</i>3
4 +
<i>−</i>5
7 =
<i>−</i>21
28 +
<i>−</i>20
28 =


<i></i>41
28 <i>;</i>


HĐ2.Bài mới:Tổ chức LT


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Dng 1 : Cng hai phõn s


Bài 42: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
, không cùng mÉu?


TÝnh 7


<i>−</i>25+
8
25 <i>;</i>
1
6+
<i>−</i>5
6 <i>;</i>
6
13 +
<i>−</i>14
39


* Lu ý HS : Nếu mẫu là nguyên âm thì phải
chuyển về mẫu nguyên dơng


+ Nếu mẫu là nguyên tố cùng nhau


+ Đa về phân số tối giản


Dạng 2 : Điền dấu thích hợp vào ô trống
Bài 44/26 SGK


a. <i></i>4


7 +
3


<i></i>7 -1 ; b.


<i>−</i>15
22 +
<i>−</i>3
22
<i>−</i>8
11


Để điền dấu thích hợp ta cần làm gì ? HÃy thực
hiện phép tính.


Điền dấu thích hợp vào ô trống


Dng 3 : Tỡm s cha bit trong mt ng thc
cú cha phộp cng phõn s.


Bài 45/26 SGK
Tìm x biÕt


a. <i>x</i>=<i>−</i>1


2 +
3
4<i>;b</i>.


<i>x</i>
5=
5
6+
<i>−</i>19
30


Cho häc sinh nhËn xÐt tríc khi thực hiện phép
tính


Dạng 4 : So sánh phân số bằng cách sử dụng


Bài 42: Cộng các phân số
Học sinh tr¶ lêi nh SGK


Ba häc sinh lần lợt lên bảng giải: Đa các
phân số có mẫu âm về mẫu dơng rồi cộng các
phân số cùng mẫu , kh«ng cïng mÉu víi
nhau


<i>a ,</i> 7
<i>−</i>25+


8


25=
<i>−</i>7
25 +
8
25=
1
25 <i>;</i>


<i>b ,</i>1


6+
<i>−</i>5
6 =
<i>−</i>4
6 =
<i>−</i>2
3 <i>;</i>


<i>c ,</i> 6


13 +
<i>−</i>14
39 =
18
39+
<i>−</i>14
39 =
4
39



<i>d ,</i>4


5+
4


<i>−</i>18=
4
5+
<i>−</i>2
9 =
36
45+
<i>−</i>10
45 =
26
45


BµI 44/26 SGK


Học sinh thực hiện phép tính rồi so sánh
Giáo viên giới thiệu dạng toán và học sinh
dựa vào đó để làm bài


Hai häc sinh lần lợt lên bảng làm bài.


Cộng chúng với hai phân số thích hợp cùng
tử


So sỏnh bng cỏch s dng phần bù đơn vị.
a. <i>−</i>4



7 +
3


<i>−</i>7 = -1 ; b.


<i>−</i>15
22 +


<i>−</i>3


22 <


<i>−</i>8
11


c. 3


5 >
2
3+


<i>−</i>1


5 ; d.
1
6+


<i>−</i>3



4 <


1


14+


<i></i>4
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

phép cộng phân số thích hợp . So sánh các phân
số sau.


a. <i></i>387


386 vaỡ


<i></i>592
591


b. <i>−</i>1999


2000 vaì


<i>−</i>2000
2001


<i>a ,</i> <i>x</i>=<i>−</i>1


2 +
3


4=


<i>−</i>2
4 +


3
4=


1
4
<i>b ,</i> <i>x</i>


5=
5
6+


<i>−</i>19
30 =


25
30+


<i>−</i>19
30 =


25+(<i>−</i>19)


30
<i>x</i>



5=
6
30=


1


5<i>⇒</i> x=1


HÝ lµm tõ bµi ở bảng con đa lên gv kiểm tra
<i>HĐ3.Củng cố </i>:


1) Nhắc lại quy tắc cộng phân số cùng mẫu; không cùng mẫu.
2) Cần xem lại các bài giải mẫu đã trình bày.


3) Cần đơn giản hóa khi trình bày rút gọn; QĐMS
4) Bài 46: Cho <i>x</i>=1


2+


<i>−</i>2


3

. Giá trị của x là c,



<i></i>1
6


<i>HĐ4.Hớng dẫn học ở nhà :</i>


- Học thuộc quy tắc



- Làm bài tập 61;65 SBT. Hớng dẫn


- Đọc trớc bài: Tính chất phép cộng phân số


- Bài tập ra thêm :
Bài 1 : viết phân số 7


25 dới dạng tổng hai phân số tối giản mà có mẫu lµ 25 vµ tư lµ


hai số ngun khác 0 có 1 chữ số? Có bao nhiêu đáp số?
Bài 2 : Cho S = 1


31 +
1
32 +


1


33 +.. . . . +
1


60 . Chøng minh :
3


5 < S <
4
25


* Hớng dẫn :



Bài 1 : Đọc phần số Aicập


Bài 2 : S có 30 số hạng. Nhóm thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 số hạng


- HS yếu : Tự cho thêm ví dụ tơng tự để rèn luyện kĩ năng cộng hai phân số


TiÕt : 82
TuÇn : 26


Tính chất cơ bản của phép công phân số Soạn : 13/03/08
Giảng : 14/03/08
I.Mục tiêu bài dạy:


- Nắm các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.


- Rốn kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản để cộng phân số nhanh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò : Bng ph ; bng nhúm


III.Tiến hành tiết dạy:
<i>HĐ1.Kiểm tra bài cũ :</i>


1) HÃy cho biết phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Viết dạng tổng
quát. Thực hiÖn phÐp tÝnh


1


36 .Rót ra nhËn xÐt.


2) Thùc hiƯn phÐp tÝnh :
a.



<i>−</i>4
7 =


<i>−</i>4 . 9
7 . 9 =


<i>−</i>36
63 <i>;</i>


8
9=


8. 7
9. 7=


56
63 <i>;</i>
<i>−</i>10


21 =


<i>−</i>10 . 3
21 .3 =


<i>−</i>30
63


.; b. <i>−</i>2



5 +0=


<i>−</i>2
5


Rót ra nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Nội dung 1 :Tính chất cơ bản


T¬ng tù tÝnh chÊt c¬ bản của
phép cộng các số nguyên; hÃy
nêu tính chất cơ bản của phép
cộng phân số ? Nêu dạng tổng
quát của từng tính chất ?


? HÃy thö suy nghÜ viÕt tÝnh
chÊt giao hoán phép cộng 2
phân sè? Nªu nhËn xét bài
kiểm tra miệng trên?


HÃy cho mỗi tÝnh chÊt mét vÝ


Do thâa m·n tÝnh chÊt giao
ho¸n; kết hợpnên khi cộng
nhiều phân số ta có thể làm gì
cho thuận lợi


Tính chất cơ bản của phép


cộng phân số giúp ta điều gì ?
* áp dụng:


HÃy tính nhanh tổng sau :


<i>A</i>=<i></i>3


4 +
2
7+
<i></i>1
4 +
3
5+
5
7


Yêu cầu HS dới lớp nêu từng
bớc áp dụng các tính chất trong
bài toán


* GV uốn nắn chỗ qui tắc dùng
dấu ngoặc


? hóy d oỏn ỏp s ca tổng
B


Cho häc sinh lµm ?2


Bµi 47/ T28 Sgk:



Gäi 2 HS lên bảng làm bài tập
Cho học sinh làm bài 48 SGK
GV chuẩn bị tấm bìa hình tròn
cắt sẵn theo Sgk


Giao hoán; kết hợp; céng víi
sè 0


HS lªn bảng ghi dạng tổng
quát của từng tính chất


+ HS phát biểu thành lời


Tính toán thuận tiện


HS lên bảng vận dụng tính chất
giao hoán , kÕt hỵp, céng víi
sè 0 tÝnh nhanh


A= 3


5


Học sinh thảo luận theo nhóm
làm bài trên phiếu học tập của
từng nhóm, sau đó dán phiếu
học tập trên bảng để cỏc nhúm
khỏc nhn xột.



Hai HS lên bảng làm bài, các
HS khác làm vào trong vở
Bài 48 cho học sinh thi tìm kết
quả nhanh


I/Các tính chất:
a.Giao hoán
<i>a</i>
<i>b</i>+
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>+
<i>a</i>
<i>b</i>
b,Kết hợp
(<i>a</i>
<i>b</i>+
<i>c</i>
<i>d</i>)+
<i>p</i>
<i>q</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>+(
<i>c</i>
<i>d</i>+
<i>p</i>
<i>q</i>)


c.Cộng với số 0



<i>a</i>


<i>b</i>+0=0+
<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>


<b>II/áp dông:</b>


VÝ dô: H·y tÝnh tæng sau :


<i>A</i>=<i>−</i>3


4 +
2
7+
<i>−</i>1
4 +
3
5+
5
7
Ta cã:


<i>A</i>=<i>−</i>3


4 +


2
7+
<i>−</i>1
4 +
3
5+
5
7
=<i>−</i>3


4 +
<i>−</i>1
4 +
2
7+
5
7+
3
5
=(<i>−</i>3


4 +
<i>−</i>1
4 )+(
2
7+
5
7)+
3
5


=(<i>−</i>1)+1+3


5=0+
3
5


?2. TÝnh nhanh:


<i>B</i>=<i>−</i>2


17 +
15
23+
<i>−</i>15
17 +
4
19+
8
23


¿(<i>−</i>2


17 +
<i>−</i>15
17 )+(
15
23+
8
23)+
4


19
=<i>−</i>17


17 +
23
23+


4
19
=(<i>−</i>1)+1+ 4


19=0+
4
19


<i>C</i>=<i>−</i>1


2 +
3
21+
<i>−</i>2
6 +
<i>−</i>5
30
=<i>−</i>1


2 +
1
7+
<i>−</i>1


3 +
<i>−</i>1
6
=(<i>−</i>1


2 +
<i>−</i>1
3 +
<i>−</i>1
6 )+
1
7
=(<i>−</i>3


6 +
<i>−</i>2
6 +
<i>−</i>1
6 )+
1
7


¿(<i>−</i>1)+1


7=
<i>−</i>7
7 +
1
7=
<i>−</i>6


7


<i>HĐ3.Củng cố :</i> Cho học sinh phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Làm bài tập 50/T 29 SGK: GV ghi đề bài lên bảng phụ


<i>−</i>3
5 +
1
2 =
1
2
+ + +
<i>−</i>1
4


+ <i>−</i>5
6


= <i>−</i>1
10


= = =


<i>−</i>17
20


+ <i></i>1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>HĐ4.Hớng dẫn học ở nhà :</i>



- Hc thuộc các tính chất vận dụng vào bàI để tính nhanh.


- Lµm bµi tËp 49;51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 SGK


- Chuẩn bị bài tập tiết sau LT


- Bài tập nâng cao :


Bài 1 : Viết tập hợp các sè nguyªn x biÕt : <i>−</i>5


6 <i>−</i>
8
3+


29


<i>−</i>6<i>≤ x ≤</i>


<i>−</i>1
2 +2+


5
2


Bài 2 : Chia đều 7 quả táo cho 8 em bé sao cho mỗi em bé đều đợc 3 phần
Hớng dẫn :lấy 4 quả chia 8 ; 2 quả chia 8; lấy quả chia 8 phần suy ra đáp số


Tiết : 83



Tuần 27

<b>LUYỆN TẬP</b>

Soạn : 17/03/08


Ging :
18/03/08
<b>I.Mơc tiêu bài dạy :</b>


- Có kỹ năng thực hiện phép céng ph©n sè.


- Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất cơ bản của phân số để tính hợp lý các
bài tốn cộng phân số.


- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản cộng
phân số.


<b>II.Chn bÞ của thầy và trò: Bảng phụ; Phiếu học tập</b>
<b>III.Tiến hành tiết dạy</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i> Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng
quát. Làm bài tập 49/28 SGK.


Sau 30 phỳt Hựng i đợc quãng đờng là: 1


3+
1
4+


2
9=


12


36+


9
36+


8
36=


29


36 ( quãng đờng)


Bài 52 Sgk: Điền số thích hợp vào ơ trống ( GV ghi đề bài lên bảng phụ)
a 6


27


7
23


3
5


5
14


4
3


2


5


b 5
27


4
23


7
10


2
7


2
3


6
5


a + b 11
27


11
23


13
10


9


14


2 8
5


<i>2.Bµi míi : Tỉ chøc LT</i>


Hoạt động của thy Hot ng ca trũ
Bi 53/30 SGK:


Giáo viên dùng bảng phụ giới thiệu bài xây
t-ờng. Em hÃy nêu cách xây bức tờng nh thế
nào ?


Em hÃy xây bức tờng bằng cách điền các phân
số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc sau
a = b + c


Bµi 53/30 SGK:


Trong nhóm đã cho có 3 ơ nếu biết hai ơ sẽ tìm
ra ơ thứ 3


Lªn bảng điền và ghi vào vở
6


17


6



17 0


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bµi 54/30 SGK


Dùng bảng phụ gii thiu bi


Cho học sinh lên bảng làm và cả lớp tham gia
sửa bài.


<b>Bài 55/30 SGK</b>


Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Cho hai
nhóm tham gia tìm kết quả điền vào ô trống;
sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Cho
chuyền tay nhau điền kết quả.


Giáo viên cùng cả lớp cho điểm; khen thởng
nhóm thắng.


<b>Bài 56/31 SGK</b>


Gi 3 hc sinh lờn làm bài đồng thời cả lớp
cùng làm
2
17
4
17
<i>−</i>4


17
4
17
1
17
1
17
3
17
<i>−</i>7
17
11
17


Bµi 54/30 SGK:


¿


<i>a −</i>3¿
5+


1
5=


4
5Sai<i>;</i>


<i>−</i>3
5 +



1
5=


<i>−</i>2
5 ¿<i>b</i>¿


<i>−</i>10
13 +


<i>−</i>2
13 =


<i>−</i>12


13 dung¿<i>c</i>¿
2
3+
<i>−</i>1
6 =
4
6+
<i>−</i>1
6 =
3
6=
1


2dung¿<i>d</i>¿
<i>−</i>2



3 +
2
<i>−</i>5=


<i>−</i>2
3 +


<i>−</i>2
5 ¿=


<i>−</i>10
15 +


<i>−</i>6
15 =


<i>−</i>4
15 Sai¿


<i>−</i>2
3 +


2
<i>−</i>5=


<i>−</i>2
3 +
<i>−</i>2
5 =
<i>−</i>10


15 +
<i>−</i>6
15 =
<i>−</i>16
15 ¿


<b>Bµi 55/30 SGK</b>


Lần lợt lên bảng tìm và điền vào kết quả đúng
Hai nhóm thi điền nhanh và cả lớp theo dõi
<b>Bài 56/31 SGK</b>


Ba häc sinh làm trên bảng




<i>a</i>= <i></i>5


11 +(
-6


11+ 1)=(


<i></i>5
11 +


-6


11 )+1 =-1+1=0¿<i>b</i>¿ B =
2


7+(
5
7+
-2
3 )=(
2
7 +


5
7)+


-2
3 = 1 +


-2
3 =


1


2¿<i>c</i>¿ C = (
-1


4 +
5
8)+


-3
8 =(


-1


4 +
-3
8 )+
5
8=
-4
8+
5
8=
1
8¿


<i>H§3.Cđng cè :</i>


- Nhắc lại quy tắc cộng phân số


- Nêu tính chất cộng phân số
<i>HĐ4.Hớng dẫn học ở nhà</i>


Làm bài tập 57/31 SGK


Lµm bµi tËp 69;70;71;73/14 SGK


Đọc trớc bài phép trừ phân số _ Xem định nghĩa phép trừ hai số nguyờn.
+ Bi tp lm thờm:


Bài 1 : Điền số nguyên thích hợp vào ô trống :
a) <i></i>8


3 +


1


3 <


<i>−</i>2
7 +


<i>−</i>5
7


b) <i>−</i>5


6 +
8
3 +


29


<i>−</i>6


<i>−</i>1


2 +2 +
5
2


Bµi 2: H·y viÕt psè <i>−</i>8


15 díi d¹ng tỉng ba phân số có tử là -1



Bi 3 : Dnh cho HS khá :Tìm số nguyên n để biểu thức sau đây có giá trị nguyên:
4


<i>n−</i>1 +
6


<i>n−</i>1 +


<i>−</i>3


<i>n−</i>1


TiÕt 84


TuÇn : 27

PHÐP TRõ PHÂN Số

Soạn : 17/03/08Giảng : 18/03/08
I.Mục tiêu bài dạy :


- Hiểu đợc thế nào là hai số đối nhau


- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc trừ phân số


- Rèn luyện kỹ năng trừ phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

III.Tiến hành tiết dạy :


<i>HĐ1.Kiểm tra bài cũ :</i> 1) Phát biểu quy tắc cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu
Tính 3


5+



<i></i>3
5 <i>;</i>


2


<i></i>3+
2
3<i>;</i>
4
5+
4
<i></i>18


2) Giải các bài tập ra về nhà
3) Giải ? 1Làm cộng : 3


5 +


<i>−</i>3
5


<i>HĐ2.Bài mới : Nhắc lại định nghĩa phép trừ số nguyên : a- b = a+ (-b)</i>


<i>Vậy có thể thay thế phép trừ 2 psố thành phép cộng hai phân số đợc khơng ?Qua đó GV dẫn </i>
<i>dắt vào bài mới</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Nội dung 1:


Tõ phÐp céng ở trên



3
5+


<i></i>3


5 =0 giáo viên giíi


thiệu số đối nhau. 3


5 vµ


<i>−</i>3


5 lµ 2 sè cã quan hƯ nh


thÕ nµo ?


Cho học sinh làm ?2
Tìm số đối của <i>a</i>


<i>b</i> . Khi nµo


thì hai số đối nhau ?


Tìm số đối của phân số .Vì sao
Giáo viên giới thiệu ký hiệu số
đối.


H·y so s¸nh <i>−a</i>



<i>b;</i>
<i>a</i>
<i>− b;</i>


<i>−a</i>


<i>b</i> ?


Vì sao các phân số đó bằng
nhau?


Cho học sinh làm bài 58 SGK
Nhắc lại ý nghĩa của số đối
trên trục số


Néi dung 2: Phép trừ phân số
Cho học sinh làm ?3


Cỏc em hoạt động theo nhóm
để làm.


Qua vÝ dơ nªu quy tắc của
phép trừ ?


Giáo viên nhận xét bài làm của
các nhóm


Yêu cầu phát biểu lại quy tắc
Em nào có thể cho vÝ dô vỊ


phÐp trõ ph©n sè?


Tinh 2


7<i>−</i>(


<i>−</i>1
4 ) ;


15
28+(


<i>−</i>1
4 )


HiƯu cđa hai ph©n sè <i>a</i>


<i>b−</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


đợc tính nh thế nào ?
Cho học sinh làm ?4


Lu ý học sinh tr l cng vi
s i


Để thuận tiện, nên đa phân số
có mẫu âm về phân số có mẫu
dơng



* GV trình bày phần nhận xét
+ Tìm cách tính nhanh:


3
5 và


<i></i>3


5 l hai phõn s i


nhau


Học sinh lên bảng làm


<i>a</i>


<i>b</i> là số đối của phân số
<i>a</i>


<i>b</i>


Hai số đối nhau nếu tổng của
chúng bằng 0


Số đối của phân số <i>a</i>


<i> b</i> là
<i>a</i>



<i>b</i>


Vì <i>a</i>


<i> b</i>+
<i>a</i>
<i>b</i>=


<i> a</i>
<i>b</i> +


<i>a</i>
<i>b</i>=0
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i> a</i>
<i>b</i>


Vì đều là số đối của phân số


<i>a</i>
<i>b</i>


Häc sinh lµm bµi 58/ 33 sgk


Các nhóm làm việc


Học sinh lên b¶ng thùc hiƯn


phÐp tÝnh


Quy tắc nh SGK


HS phát biểu lại quy tắc.
Hai HS lên bảng làm bài
HS nêu cách tính


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>+(<i></i>


<i>c</i>
<i>d</i>)


4 HS lên bảng làm các bài
trong ?4


I. S i :


a) <i>Định nghÜa:</i>(Sgk)


<i>a</i>
<i>b</i>+



<i>− a</i>
<i>b</i> =0


b) <i>VÝ dơ:</i> 3


5 vµ


<i>−</i>3


5 lµ hai


phân số đối nhau
* Chú ý :


<i>−a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i>
<i>−b</i>=
<i>− a</i>
<i>b</i>


<b>II/ Phép trừ phân số</b>
? 3. Tính:


1
3<i></i>
2
9=
3
9<i></i>


2
9=
1
9
1


3+(<i></i>
2
9)=
3
9+
<i></i>2
9 =
1
9
<i></i>1
3<i></i>
2
9=
1
3+(<i></i>


2
9)


<b>a) Quy tắc: ( Sgk )</b>
<i>a</i>


<i>b−</i>
<i>c</i>


<i>d</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>+(<i>−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>)


?4.


¿


<i>a</i>3


5 -
-1
2 =
3
5+
1
2=
6
10+
5
10=
11
10 ¿<i>b</i>¿


-5
7 -



1
3=


-5
7 +


-1


3 ¿ =


-15+( - 7 )


21 =
-22
21 ¿<i>c</i>¿


-2
5 -


-3
4 =


-2
5 +


3


4¿ =



-8+ 15


20 =
7


20¿<i>d</i>¿ -5 -
1
6= -5+


1
6=


-30 - 1
6 =


- 31
6 ¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

[

<i>a</i>
<i>b</i>+

(



<i>− c</i>
<i>d</i>

)

]

+


<i>c</i>
<i>d</i>


Qua đó cho biết hiệu là số nh
thế nào ?



<i>H§3.Cđng cè:</i>


Thế nào là hai số đối nhau ? Nêu quy tắc trừ phân số
Làm bài tập 60/63 SGK: Tìm x biết :


a)


¿


<i>x −</i>3
4=


1
2
<i>x</i> =1


2+
3
4=


2+ 3


4 =
5
4
<i>b</i>


-5
6 - x =



7
12+


-1
3 ¿


-5
6 - x =


7 +( - 4 )


12 ¿
-5


6 - x =
3


12 ¿ x =
-5


6 -
3
12=


<i>−</i>5
6 +


<i></i>3
12 =



<i></i>13
12


Phát phiếu học tập làm bài tập sau : Bài 61/33 SGK
<i>HĐ4.Hớng dẫn học ở nhà:</i>


Nm vng quy tắc trừ hai phân số và nắm vững định nghĩa hai số đối nhau.
Làm bài tập 59, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68 /SGK ; 74,75,76,77/14 SBT
Chuẩn bị bài tập tiết sau LT và kiểm tra 15 phỳt


Nội dung kiểm tra ; Phép trừ phân số và các bài tập áp dụng tính chất cơ bản của
phép cộng phân số


Bài tập dành cho HS khá :
Tính tæng A = 1


1 . 2+
1
2. 3+


1
3 . 4+


1


4 .5+. .. .. . .. .+
1
99 .100


Híng dÉn : ViÕt 1



1 . 2=1<i>−</i>
1
2


TiÕt : 85


Tn : 27

<b>Lun tËp + kiểm tra 15 phút</b>

Soạn : 20/03/08Giảng : 21/03/08
I / mục tiêu của bài dạy :


+ HS rèn luyện kỷ năng thực hành tính tổng hiệu của hai hay nhiều phân số
+ Biết tìm các đại lợng cha biết trong phép cộng ,phép trừ các phân số


+ Biết vận dụng khéo léo các tính chất cơ bản của phân số để tính nhanh giá trị của biểu thức
II / chuẩn bị của thầy và trũ :


Giáo viên: giáo án , bảng phụ ; HS : bảng nhóm
III / tiến trình bài dạy :


<i>1 / Kiểm tra bài cũ</i> : Thay b»ng kiÓm tra 15 ‘ cuèi tiÕt
<i>2 / Giảng bài mới : </i>


Hot ng ca GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Dạng 1: điền số thích hp vo


ô trống


GV nhắc lại kiến thức cũ
Nêu quy tắc tìm hiệu hai phân
số a/b và c/d



Quy tắc tìm số đối của một
phân số a/b của a/-b


áp dụng : tìm số đối của 7/-3
và -7/12, -7/-19


gv ghi đề bài tập 63 lên bảng
ta xét bài 63 a ơ vng đóng
vai trị gì tìm nó ntn?


Còn đối với 2 bài c và d ta làm
ntn? Chú ý đáp số phải là
phân số tối giản


V× hiƯu hai phân số bằng 0
nên ta có cách nào tính nhanh
hơn ?


( )


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>






hs trả lời lại quy t¾c



ơ vng là số hạng cha biết
sh cha biết = tổng – sh đã
biết


hs giải bài d tơng tự bài b
hs xem xÐt gỵi ý


... 7 1
3  9 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GVghi đề bài tập 64 lên bảng
đây là bài tập đơn giản nhng
rất khó trình bày lời giải cho
mch lc


gv giải mẫu một bài


hóy cho bit phõn s c tớnh
ntn?


Thế thì chính là số nào


GV yêu cầu 3 hs khác lên
bảng giải tiếp các bài 64 b,c,d
tơng tự nh gv hớng dẫn


Phộp trừ đợc viết thành phép
cộng ntn?



Bài d xem nh bài tập về nhà
để hớng dẫn bài tập 67 gv đa
bảng phụ ghi nội dung bài tập
67


trong mét d·y tÝnh chØ cã phÐp
céng trõ ta thùc hiƯn ntn?
VËy th× tÝnh biĨu thøc sau
2-5+9


Có nhận xét gì về MSC của 3
phân số trên ?để thực hiện
phép cộng trừ 3 phân số trên
trớc hết ta làm gì ?


gv chó ý ta nªn QĐMS trên
dÃy tính cho lời giải gọn gàng
hơn


bớc 1 trong bài 67 trên là làm
gì ?


bớc 2 làm gì ? sau đó gv u
cầu hs lên bảng hoàn thành
bài 67


gv gọi hai hs lên giải hài 68 ab
dãy tính 3.4-(-7).2-(-13) đợc
tính ntn?
vậy


... 6
3 9
2 6
3 9
... 2

 <sub></sub>






bằng
11 3
14 14



ta thùc hiÖn thø tù từ trái sang
phải


MSC nhỏ nhất bằng 36
Ta QĐMS


Ta thực hiện phép nhân trớc
sau đó thực hiện theo thứ tự từ
trái sang phải


1 2


/
12 3
2 1
3 12
8 1
( )
12 12
9 3
12 4
1 1
/
4 20


1 1 5 1 4


4 20 20 20 20
1
5
8
/ 0
13
8 8
0
13 13
8
3
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>vi</i>


<i>nen</i>

 

 

  
 
 
 
    


 
 
 












Bµi 64 : Hoµn thµnh phÐp
tÝnh



7 ... 1
/


9 3 9
... 7 1 ... 6


;
3 9 9 3 9
... 2


;... 2
3 3


1 2 7
/


... 15 15
1 7 2 1 5


;


... 15 15 ... 15
1 1


;... 3
... 3


11 4 3
/



14 ... 14


4 11 3 4 8
;


... 14 14 ... 14
4 4
;... 7
... 7
<i>a</i>
<i>vi</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
 
  
 

 

  
 
  
 
    
  
 
 
Bµi 67:
Bµi 68:


TiÕn hµnh kiĨm tra 15 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

8 36
/


40 45
2 2
/


3 14


<i>a</i>
<i>b</i>








C©u 2: TÝnh nhanh :


5 8 2 4 7
9 15 11 9 15


 


   




C©u 3: Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông


2 5
21 3 21




Đáp án :


Câu 1 ; 3 điểm; mỗi câu 1,5 đ- mỗi bớc 0,5 đ


Cõu 2 : 3 điểm : Mỗi bớc 1 đ Biến đổi bằng cách dùng tính chất
Câu 3 : 4 điểm: Điền đúng mi ụ : 1 im


HĐ 3 :<i> Dặn dò : </i>


Chuẩn bị bài phép nhân phân số : Xem lại phép nhân phân số ở lớp 5.
Hoàn thành các bài tập còn lại


Bài tập dành cho HS khá:
Tính tổng B = 3


2 . 5+
3


5 . 8+. .. . .. .+
3
17 .20


Hớng dẫn tơng tự nh bài ở tiết trớc tìm qui luật của dÃy



3
2 . 5=


1
2+


<i></i>1
5


bài tập về nhà bài 63,64, 68 còn lại sgk
Tuần : 27 Ngµy / /200


Tiết : 86


Tuần 28

PhéP NHÂN PHÂN SÔ

Soạn : 24/03/08Giảng : 25/03/08
I / mục tiêu của bài d¹y :


+ HS biết và vận dụng đợc quy tc nhõn phõn s


+ Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
II / chuẩn bị của thầy và trò :


+Giáo viên: giáo án , bảng phụ
+ HS : bảng nhóm


III / tiến trình bài dạy :
<i>1 / KiĨm tra bµi cị : </i>


HS 1: TÝnh



1 5 1
8 12 6 


HS 2: Hoµn thµnh phÐp tÝnh
1 ... 7


3 4 12


 


HS 3: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã học ở lớp 5
Qua đó gv dẫn dắt vào bài mới


2 / Giảng bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

ở tiểu học chúng ta đã biết
quy tắc nhân hai phân số
Hãy tính các tích sau
Sau đó gv ghi ?b :


3 25
. ?
10 42 


H·y thùc hiƯn rót gän ph©n sè
råi h·y tÝnh tÝch



Sau đó gv đa bảng phụ ở đầu
bài


Bảng phụ gợi cho ta điều gì ?
Hãy phát biểu quy tắc đó .
Gv: quy tắc trên vẫn đúng đối
với phân số có tử và mẫu là
các số ngun


§Ĩ thùc hiƯn phÐp nhân cho
tiện ,trớc tiên ta rút gọn phân
số


HS lên bảng làm ?2ab
Bài b rút gọn nh thế nµo ?


Tiếp tục cho hs giải ?3 hai bài
ab, hs lên bảng giải chú trọng
quan sát tinh tế để rút gọn
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa ?
Vậy a2<sub> =?</sub>



2
?
<i>a</i>
<i>b</i>
 

 


 


Từ đó cho hs giải bài c
Tích


3 3
.
5 5
 


có tử, mẫu đới
dạng luỹ thừa nào ?


Tỉng qu¸t :


?
<i>h</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
 

 
 


Cho vài ví dụ khác, hs áp
dụng công thức để giải cho
nhanh


Mọi phân số nguyên a là phân
số nào Do đó tích



1
( 2).


5


đợc
tính nh thế nào ?



3


.( 4) ?
17






Tổng quát tích
.<i>b</i>


<i>a</i>


<i>c</i><sub> viết nhanh</sub>


nh thế nào ?


Hs lên bảng giải :


2 4


. ?
5 7 <sub> </sub>


3 5
. ?
4 7
3 25 1.5 5


.


10 422.1428


Quy tắc nhân hai phân số


?2
a,


5 4 5.4 20
.


11 3 11.3 33


  


 


b,



6 49 ( 1)( 7) 7
.


35 54 5.9 45


   


 


?3a,


28 3 7 1 7


. .


33 4 11 1 11


   


 


b,


15 34 1.2 2
.


17 45 ( 1).3 3


 



 


Hs tr¶ lêi
a2 = a.a


2
.


<i>a</i> <i>a a</i>


<i>b</i> <i>b b</i>


 

 
 
c,
2 2
2
3 3 3 ( 3) 9


.


5 5 5 5 25


   
 
  
 


 
<i>h</i> <i>h</i>
<i>h</i>
<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i>
 

 
 
3 2
2 1
;
3 4
 
   
   
   


lµ 1


<i>a</i>


1 2 1 2
2. .


5 1 5 5


 


  



3 3 4 12
.( 4) .


17 17 1 17


  


  


.
.<i>b</i> <i>a b</i>


<i>a</i>


<i>c</i>  <i>c</i>


<i>I/ Quy t¾c :</i>
(sgk)




.
.


.


<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b d</i> <i>b d</i>



<i>¸p dơng : </i>


3 2 3.2 6 6
.


7 5 7.( 5) 35 35


  


  


  


II/ nhËn xÐt :


.
.<i>b</i> <i>a b</i>


<i>a</i>


<i>c</i>  <i>c</i>


VÝ dô:


1 2 1 2
2. .


5 1 5 5



 


  


<i>3/ Cñng cố </i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2) Giải bài tập 69 : b,c,e,g


3) Bài 71: GV ghi đề bài tập a : Tìm x biết : x - 1


4=
5
8<i>⋅</i>


2
3


Thư nêu trình tự giải bài bài a; b gọi HS lên bảng thực hiện
<i>4/ HDVN :</i>


1) Nắm vững qui tắc nhân hai phân số; Qui tắc nhân phân số với số nguyên
2) Giải các bài tập nhà : 69; 70 còn lại


3) HS yu t cho vớ d tng tự để thực hiện
4) Bài tập dành cho HS khá :


Bµi 1 : TÝnh : a) 2


3+
1


5<i>⋅</i>


10


7 ; b)
7
12<i>−</i>


27
7 <i>⋅</i>


1
8


Bài 2 : 1


<i>n</i>


1


<i>n</i>+1=


1


<i>n</i>(<i>n</i>+1)
áp dụng : Tính nhanh : 1


2<i>⋅</i>
1
3+



1
3<i>⋅</i>


1
4+<i>⋅⋅⋅</i>+


1
12<i>⋅</i>


1
13+


1
13 <i>⋅</i>


1
14


5) So¹n bài mới tiếp theo : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Xem lại tính chấtcơ
bản của phép nhân số nguyên Thử nêu vài ví dụ cụ thể áp dụng


Tiết : 87


Tuần : 28

tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Soạn : 24/03/08Giảng : 25/03/08


A-

<b>Mơc tiªu</b>

: Gióp HS



+Nắm đợc các t/c cơ bản của phép nhân phân số : giao hoỏn ,kt hp ,nhõn vi 1, phõn


phi




+Rèn kĩ năng vận dụng các t/c vào giải BT .



+Rốn luyn ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản


vào thực hành tính toán.



B-

<b>Chuẩn bị</b>

: +GV : (SGK) , bảng phụ


+HS : (SGK) ,bảng con


C-

<b>Hoạt động dạy & học</b>

:



HĐ 1 : ổn định và kiểm tra bài cũ


1) Gọi 2 HS lên bảng tính :

2


5+
1
5<i>⋅</i>


10
7

;



7
12+


27
7 <i></i>


1
18


GV có thể nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính




2) Viết công thức tổng quát về tính chất của phép nhân các số nguyên



Sau khi HS trình bày ; GV khẳng định t/c trên vẫn đúng đ/v phép nhân các phân số


HĐ 2 : Bài mới :



Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt độngcủa Học Sinh

Ghi bảng



Néi dung 1: Tính chất


Thông qua phần trả lời cđa


HS vỊ t/c cđa phép nhân


các số nguyên GV ghi


lên bảng



Riêng t/c phân phối ; GV


l-u ý :



+GV:Cũng vậy phép nhân


các p/s cũng cã t/c nh ë sè


nguyªn .



GV: đa các t/c ghi sẵn ở


bảng phụ để giới thiệu


Nội dung 2: áp dụng



TÝnh nhanh giá trị biểu



+ HS lên bảng điền vào vế


phải cho đúng




+HS bæ sung và nhắc lại


hoàn chỉnh tính chất cơ


bản của phép nhân các số


nguyên



+HS phỏt biu bng li cỏc


tớnh cht ú.



+HS khá ghi lên bảng dới


dạng tổng quát; riêng tính


chất phân phối HS phải


hoàn thành hai trờng hợp


+HS lên bảng giải 2 bài tập


a; b



Yêu cầu HS lí giải từng



b-1/ Các tính chất :


a) Giáo hoán : (SGK)


b) Kết hợp : (SGK)


c) Nhân với 1 (SGK)


d) PhÊn phèi : (SGK)


2/ ¸p dơng :



VÝ dô : TÝnh


a) M =

<i>−</i>7


15 .
5
8<i>⋅</i>



15


<i>−</i>7.(<i>−</i>16)


=

(<i>−</i>7


15 +
15


<i>−</i>7)<i>⋅</i>

[


5


8.(<i>−</i>16)

]

=



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thøc sau :



GV: h dÉn HS thùc hiƯn vÝ


dơ (SGK)



T¬ng tù HS thùc hiện [?2]


H1: Trong biểu thức A các


thừa số nào cã tư nµy b»ng


mÉu kia vµ tư kia b»ng


mÉu nµy ?



TÝch 2 thõa sè này bằng


bao nhiêu ?



H2: Vì vậy ta dïng t/c nµo



tríc ?



+GV cho hs ph¸t biĨu


b»ng lêi



+ Gäi hs khá ghi công thức


tổng quát



H3: Trong biu thức B ta


phải áp dụng t/c nào ?


HS lên bảng giải ; HS cả


lớp trao đổi nhóm rồi làm


cá nhân .



GV gợi ý để HS phát hiện


ra cách vận dụng tính chất


Một cách hợp lí



*Bµi tËp 76



ớc biến đổi- áp dụng tính


chất nào



+Thùc hiƯn



+HS th¶o ln nhãm



+ ¸p dơng t/c ph©n phối


giữa phép nhân và phép trừ




b) A =

7


11<i>⋅</i>


<i>−</i>3
41 <i>⋅</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

TuÇn : 29 Ngµy / /200


TiÕt : 89 luyÖn tËp


I.Mục tiêu bài dạy :


- Biết vận dụng quy tắc chia hai phân số trong giải bài tập


- Cú kỹ năng tìm số nghịch đảo; thực hiện phép chia; tìm x.
II.Chuẩn bị của thầy và trị : Bảng phụ , phiu hc tp


III.Tiến hành bài dạy :
<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


hs1: giải các bài tập 84/b,d sgk
4 1 4 11 44


/ : .


7 11 7 1 7
9 3 9 5



/ : . 3


5 5 5 3


<i>b</i>
<i>d</i>










Hs 2: giải bài 89 /sgk


4 4 1 4 2


/ : 2 .


13 13 2 13.2 13
6 11


/ 24 : 24. 4.11 44
11 6


<i>a</i>
<i>b</i>



   


  




  




Hs 3: tính giá trị của biể thức sau rồi tìm nghịch đảo của chúng
3 1 3 1 3.5 1.4 11


.5


4 25 4 5 20 20


<i>A</i>      


nghịch đảo của A là 20


11


2/ Bµi míi :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
BàI 90/43 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

a;b;c



Gi¸o viên quan sát học sinh trong lớp giải ở dới
chấn chỉnh những chỗ sai .


Cho lớp sửa bài làm của bạn trên bảng
Gọi 3 học sinh khác làm câu d,e,g


Bài 92/44 SGK


Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài.


Cho biết dạng của bài toán ? Toán chuyển động
gồm những đại lợng nào ? Ba đại lợng đó có
quan hệ nh thế nào ? Viết công thức biểu thị
mối quan hệ đó ?


Mn tÝnh thêi gian Minh ®i tõ trêng về nhà với
vận tốc 12km/h trớc hết ta cần tính gì ?


HÃy trình bày lời giải bài toán ?


Cho hc sinh hoạt động nhóm làm bài tập 93/44
SGK


Giáo viên thu kết quả hoạt động nhóm.


a. <i>x</i>.3
7=


2



3 ; b, <i>x</i>:
8
11=
11
3
2 3
:
3 7
2 7 14


.
3 3 9


<i>x</i>
<i>x</i>




 


;


11 8 8
.
3 11 3


<i>x</i> 


d. <i>x</i>4



7<i>−</i>
2
3=


1


5


4 1 2
.


7 5 3
4 1.3 5.2
.


7 15
4 13
.


7 15


13 4 13 7 91


: .


15 7 15 4 60


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
 



  

c, <i>x</i>:2


5=


<i>−</i>1
4


1 2 2 1
.


4 5 20 10


<i>x</i>  





Bµi 91:


Số chai cần phải đóng là : 255.3/4=300 (chai )
Bài 92/44 SGK


Tốn chuyển động gồm 3 đại lợng : Quãng


đ-ờng; vận tốc; thời gian.


Tính quãng đờng Minh đi từ nhà đến trờng.
Là 10.1/5 = 2 (km)


Thêi gian Minh ®i tõ trờng về nhà.
2:12 = 1/6 (giờ)


Bài tập 93/44 SGK:


Dạng phối hợp nhiều phép toán :
4 2 4 4 8


: ( . ) :
7 5 7 7 25


4 25
.
7 8
5
2



<i>3.Cñng cè:</i>


1. Chọn kết quả đúng. Số nghịch đảo cúa 1


3<i>−</i>
1


4


a. -12 b. 12 c. 1


12 d.
3
4


2. Bài giải sau đúng hay sau.


4
7:(


2
3+
1
3)=
4
7:
2
3+
4
7:
1
3=
4
7.
3
2+
4


7:
3
1=
6
7+
4
7=
10
7


<i>4.Híng dÉn häc ë nhµ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Xem lại các quy tắc cộng trừ nhân chia phân số


- Đọc trớc bài :Hỗn số; số thập phân; phần trăm


Tuần : 29 Ngµy / /200


TiÕt : 90 hỗn số .số thập phân .phần trăm
I.Mục tiêu bài dạy :


Hiu c khỏi nim hn số; số thập phân; phần trăm
 Có kỹ năng đổi hỗn số ra phân số và ngợc lại.


 BiÕt sö dụng ký hiệu phần trăm.


II.Chuẩn bị của thầy và trò : Phấn màu, bảng phụ.
III.Tiến hành tiết dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>3.Cđng cè :</i> Cho häc sinh lµm bµI 94; 95



<i>4.Híng dÉn vỊ nhµ : </i>Lµm bµi tËp 96,97,98,99 SGK. Híng dÉn
Tn 29 Ngµy / /200


TiÕt 91: luyÖn tËp


I.Mục tiêu bài dạy :


- Biết cách thực hiện phép tính với hỗn số.


- Củng cố kiến thức về hỗn số; số thập phân; ký hiệu phần trăm.


- Rèn t duy sáng tạo khi giải toán.


II.Chuẩn bị của thầy và trò : Bảng phụ; bảng nhóm
III.Tiến hành tiết dạy:


<i>1.Kiểm tra bài cũ :</i>


Hs1: Lm thế nào để viết phân số dới dạng hỗn số và ngợc lại ?
Viết dới dạng hỗn số: 1h15phút; 2h20phút; 3h12phỳt.


Hs 2: Định nghĩa phân số thập phân? Cho biết thành phần của số thập phân ?
Viết các phân số sau 2/5;3/20 dới dạng số thập phân.


<i>2.Bài mới :</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Giáo viên hớng dẫn để học


sinh đổi hổn số ra phân số


7
4 .


Đâu là phần nguyên, đâu là
phần phân số ?


Cho học sinh lµm ?1


Khi nào em viết đợc 1 phân số
dơng dới dạng hỗn số.


H·y viÕt ph©n sè 7/4 dới
dạng hỗn số


Thử phát biểu quy tắc viết
một phân số dới dạng hổn số
Cho học sinh làm ?2


Dùng b¶ng phơ giíi thiƯu víi
häc sinh chó ý cđa SGK.
ViÕt các phân số sau dới
dạng phân sè cã mÉu là luỹ
thừa của 10:


3


10 <i>;</i>


<i></i>152
100 <i>;</i>


73
1000


Phân số thập phân là gì ?
Học sinh làm ?3


Cho học sinh làm ?4
1,21 có tử là gì?
mẫu là gì ?


gv trình bày chú ý
-2,0123 = -2+(-0,0123)
Giáo viªn giíi thiƯu vỊ tØ số
phần trăm


Vit 3,7 v dng % lm ntn?
viết về %


Cho häc sinh lµm ?5


Häc sinh ghi bµi theo híng
dÉn cđa thÇy


Khi phân số đó lớn hơn 1



7/4=1+3/4=
3
1


4


HS trả lời


Phân số thập phân là phân số
có mẫu là lũy thừa của 10
3,7= 37


10


1, Hỗn số:


7 4
3 1
D Th¬ng


7


4 = 1 +
3


4 = 1
3
4





Phần nguyên Ph©n sè
kÌm theo


13
4=


1. 4+3


4 =
7
4


Chó ý: ( sgk )
2, Số thập phân :
<i>a. Phân số thập phân </i>


là phân số có mẫu là luỹ thừa
cơ số 10


3
101 <i>;</i>


<i></i>152
102 <i>;</i>


73
103
b, Số thập phân : (sgk)
c, Phần trăm :



Những phân số có mẫu là 100
đợc kí hiệu : %


vÝ dô : 3


100 = 3%


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Dạng 1 : Cộng hai hỗn số
Bài 99/47 SGK


Gv đa bảng phụ hs thảo luận


Bn Cờng tiến hành cộng hai hỗn số nh thế
nào ? Có cách nào tính nhanh đợc khơng ? Cho
học sinh hoạt động nhóm để giải bài tập này.
Viết hỗn số dới dạng phân số rồi thực hiện phép
tính cng hai phõn s khỏc mu


Bài 101:


Thảo luận theo nhóm học tập và trả lời 11
2


Học sinh làm bài tập và nêu cách làm
Dạng 2 : Nhân chia hai hỗn số


Bài 101 : Thực hiện phép tính :
a. 51



2. 3
3


4 b. 6
1
3:4


2
9


BµI 102/47 SGK


Có cách nào giải bài tốn nhanh hơn khơng ?
Hãy giải thớch cỏch lm ú


Dạng 3 : Tính giá trị biểu thøc :
Bµi 100/47 SGK


<i>A</i>=82


7<i>−</i>(3
4
9+4


2


7) <i>B</i>=(10
2
9+2



3
5)<i>−</i>6


2
9


Gäi hai häc sinh lµm bµi tËp nµy


Bµi 103/47 SGK


Hãy giải thích vì sao khi chia 1 số cho 0,5 ta chỉ
việc nhân số đó với 2 ?


Giáo viên giới thiệu các số thập phân đặc biệt
0,25 ; 0,5 ; 0,75 ; 0,125.


Cho häc sinh lµm bµi tËp 105 SGK


Để viết một phân số dới dạng số thập phân ;
phần trăm em làm thế nào ?


Bài 99:


1 2 1 2


3 2 (3 2) ( )


5 3 5 3


13 13



5 5


15 15


    


  


Bµi 101:


1 3 11 15 165 5


5 .3 . 20


2 4 2 4 8 8
1 2 19 38 19 9
/ 6 : 4 : .


3 9 3 9 3 38
1.3 3


1.2 2
102 /


3 3 3


4 .2 (4 ).2 4.2 .2


7 7 7



6 6


8 8


7 7
100 /


2 2 4 4


(8 4 ) 3 4 3


7 7 9 9


9 4 5
3 3


9 9 9
2 2 3
(10 6 ) 2


9 9 5
3 3
4 2 6


5 5


<i>b</i>


<i>A</i>



<i>B</i>


  


 


 


   


  


    


  


  


 


Bài 103


<i>3.Củng cố :</i> Trong quá trình luyện tập
<i>4.Hớng dẫn häc ë nhµ :</i>


- Xem lại các bài tập đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

TuÇn : 30 Ngµy / /200



TiÕt : 92 lun tËp c¸c phÐp tÝnh vỊ phân số và số thập phân


I.Môc tiêu bài dạy :


- HS rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập ph©n


- Tìm đợc các cách khác nhau để tính tổng hoc hiu 2 hn s


- Rèn t duy sáng tạo khi giải toán .


II.Chuẩn bị của thầy và trò : Bảng phụ ; bảng nhóm
III.Tiến hành tiết dạy :


<i>1.Kiểm tra bµi cị :</i>


- Lµm bµi tËp 106 /48 SGK: Hoµn thành các phép tính sau:


7
9+


5
12<i></i>


3
4=


7 . 4
36 +



5 . 3
36 <i>−</i>


3 . 9
36 =


28+15<i>−</i>27


36 =
16
36=


4
9


- Lµm bµi tËp 107/48 SGK: TÝnh


<i>a ,</i>1


3+
3
8<i>−</i>


7
12=


8+9<i>−</i>14


24 =
3


24=


1
8


<i>b ,−</i>3


14 +
5
8<i>−</i>


1
2=


<i>−</i>12+35<i>−</i>28


56 =


<i>−</i>5
56


<i>c ,</i>1


4<i>−</i>
2
3<i>−</i>


11
18=



9<i>−</i>24<i>−</i>22
36 =


<i>−</i>37
36 =<i>−</i>1


1
36


<i>d ,</i>1


4+
5
12<i>−</i>


1
13 <i>−</i>


7
8=


78+130<i>−</i>24<i>−</i>273


312 =


<i>−</i>89
312 =<i>−</i>1


1
36



<i>2.Bµi míi</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Dạng 1 : thực hiện các phép tính về phân


sè.


<b>Bµi 108/ 48</b>


Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài này.
Có thể thực hiện phép tính theo các cách
nào ? Trình bày lời giải theo từng cách.
Học sinh hoạt động nhóm và làm bài này
bằng hai cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Bµi 110/49 SGK


Hãy vận dụng các tính chất phép tính và
quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức.


<i>A</i>=11 3


13 <i>−</i>(2
4
7+5


3
13)



<i>C</i>=<i>−</i>5


7 .
2
11+
<i>−</i>5
7 .
9
11+1


5
7


<i>E</i>=(<i>−</i>6 . 17+35


9<i>−</i>2
36
17).(


1


3<i>−</i>0<i>,</i>25<i>−</i>
1
12)


Ba học sinh lên bảng trình bày đồng thời ba
bài.


D¹ng 2 : Toán tìm x
Tìm x biết:



0,5<i>x </i>2


3<i>x</i>=
7
12


Em hÃy nêu cách làm ?
(3<i>x</i>


7 +1):(<i></i>4)=


<i></i>1
28


Gọi học sinh lên bảng trình bày cách làm .


3 5 27 20


/1 3 1 3


4 9 36 36


47 11


4 5


36 36


5 9 25 27



/ 3 1 3 1


6 10 30 30


55 27
2 1
30 30
28 14
1 1
30 15
<i>a</i>
<i>b</i>
  
 
  
 
 
Bµi 110


3 4 3


11 (2 5 )
13 7 13


3 3 4


(11 5 ) 2
13 13 7



4
6 2
7
7 4
5 2
7 7
3
3
7


5 2 5 9 5


. . 1


7 11 7 11 7
5 2 9 5


.( ) 1
7 11 11 7


5 11 5
. 1
7 11 7


5 5


1


7 7



1


5 36 1 1


( 6,17 3 2 )( 0, 25 )


9 97 3 12


5 36 1 1 1
( 6,17 3 2 )( )


9 97 3 4 12
5 36 4


( 6,17 3 2 )(
9 97 12


<i>A</i>
<i>C</i>
<i>E</i>
  
  
 
 

 
  

  


 

  

     
     


     3 1 )


12 12
5 36


( 6,17 3 2 ).0
9 97
0




   




Bµi 114/SBT T22


¿


<i>a x −</i>2


3 <i>x</i>=
7



3 ; b¿

(


3x


7 +1

)

:(<i>−</i>4)=


<i>−</i>1
28 ¿


1
2<i>x −</i>


2
3<i>x</i>=


7


3 ;
3x


7 +1 =
1
7¿ (


1
2<i>−</i>


2
3)<i>x</i>=



7


3 ;
3x


7 =
1


7<i>−</i>1¿


<i>−</i>1
6 <i>x</i>=


7


3 ;
3x


7 =
-6


7 ¿<i>x</i>=
7
3:


<i>−</i>1
6 =


7



3.(<i>−</i>6)=<i>−</i>14 ; x =
-6


7 :
3
7=<i>−</i>2¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>4.Hớng dẫn về nhà :</i> Xem lạI các bài tập đã giải .Làm bài 111/49 SGK
Tuần 30: Ngày / / 200


Tiết 93 : LUYệN TậP CáC PHéP TíNH Về PHÂN Số Và Số THậP PHÂN
I.Mục tiêu bài dạy :


- Củng cố kiến thức cơ bản về các phép tính cộng trừ nhân chia số thập phân.
- Có khả năng thực hiện các phép tính về phần này .


II.Chuẩn bị của thầy và trò : Bảng phụ, phiếu học tập
III.Tiến hành tiÕt d¹y :


<i>1. Kiểm tra bài cũ </i>: Tìm số nghịch đảo của -3; 3


7<i>;</i> 6
1
3<i>;</i>


<i>−</i>1


12 <i>;</i> 0<i>,</i>31


</div>


<!--links-->

×