Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.89 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THỨ</b> <b>MƠN HỌC</b> <b>TÊN BÀI HỌC</b>
<i>HAI</i>
<i>Tập đọc</i>
<i>Đạo đức</i>
<i>Tốn</i>
<i>Chính tả</i>
<i>Kó thuật</i>
<i>Sầu riêng</i>
<i>Lịch sự với mọi người ( tiết 2)</i>
<i>Luyện tập chung</i>
<i>Nghe– Vieát : Sầu riêng</i>
<i>Chăm sóc rau, hoa </i>
<i>BA</i>
<i>Thể dục</i>
<i>Luyện T & C</i>
<i>Tốn</i>
<i>Kể chuyện</i>
<i>Khoa học</i>
<i>Bài 43</i>
<i>Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?</i>
<i>So sánh hai phân số cùng mẫu số</i>
<i>Con vịt xấu xí</i>
<i>Âm thanh trong cuộc sống</i>
<i>TƯ</i>
<i>Tập đọc</i>
<i>Lịch sử</i>
<i>Tốn</i>
<i>Tập làm văn</i>
<i>Kó thuật</i>
<i>Chợ tết</i>
<i>Trường học thời Hậu Lê </i>
<i>Luyện tập</i>
<i>Luyện tập quan sát cây cối</i>
<i>Chăm sóc rau, hoa (tt)</i>
<i>NĂM</i>
<i>Thể dục</i>
<i>Luyện T & C</i>
<i>Tốn</i>
<i>Bài 44</i>
<i>Mở rộng vốn từ : Cái đẹp</i>
<i>So sánh hai phân số khác mẫu số</i>
<i>Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ</i>
<i>VTM : Vẽ cái ca và quả</i>
<i>SÁU</i>
<i>Tập làm văn</i>
<i>Tốn</i>
<i>Hát</i>
<i>Khoa học</i>
<i>Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối</i>
<i>Luyện tập</i>
<i>Âm thanh trong cuộc sống</i>
<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b> </b>1.Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù</i>
<i> 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái</i>
<i>rộ, đam mê.</i>
<i> -Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>-Đoạn văn cần luyện đọc.</i>
<i> -Tranh minh hoạ bài tập đọc.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học</i>
<i> 1.Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>-Kieåm tra 2 HS.</i>
<i>lời câu hỏi nội dung bài.</i>
<i>-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.</i>
<i>2. Bài mới:</i>
<i> a.Giới thiệu bài: </i>
<i> -Ghi tựa bài.</i>
<i> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i> * Luyện đọc:</i>
<i>-Gọi 1 HS đọc toàn bài.</i>
<i>-GV cho HS luyện đọc phát âm một số từ ngữ</i>
<i>HS thường đọc sai.</i>
<i>-GV HD đoạn cần luyện đọc.</i>
<i> +Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.</i>
<i>Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm,</i>
<i>bay rất xa, lâu tan trong khơng khí. Cịn hàng</i>
<i>chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã</i>
<i>ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm</i>
<i>mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi,</i>
<i>béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật</i>
<i>ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.</i>
<i>-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài</i>
<i>(3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt</i>
<i>giọng cho từng HS.</i>
<i>-GV đọc mẫu, </i>
<i> * Tìm hiểu bài:</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>
<i>+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?</i>
<i>-GV : Ở miền Nam nước ta có rất nhiều cây ăn</i>
<i>quả. Nếu một lần nào thăm các miệt vườn nơi</i>
<i>đây chúng ta khó mà ra được. Nơi nổi tiếng có</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả</i>
<i>lời câu hỏi 2.</i>
<i>+HS hoạt động nhóm và trình bày.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-1 HS đọc bài</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-HS thực hiện theo yêu cầu.</i>
<i>-HS thực hiện đọc.</i>
<i>-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.</i>
<i>+HS1: Sầu riêng là loại…kì lạ.</i>
<i>+HS2:Hoa sầu riêng…tháng năm ta.</i>
<i>+HS3:Đứng ngắm cây sầu riêng…đam mê.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng </i>
<i>+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.</i>
<i>-HS laéng nghe</i>
<i>-HS thực hiện.</i>
<i>a. Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm, thơm</i>
<i>ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng</i>
<i>ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao</i>
<i>giống cánh sen con, lác đác vài huỵ li ti giữa</i>
<i>những cánh hoa.</i>
<i>+Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu</i>
<i>riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.</i>
<i>-GV : Việc miêu tả hình dáng khơng đẹp của</i>
<i>cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để</i>
<i>làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu</i>
<i>riêng chín, đó là cách tương phản mà khơng</i>
<i>phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.</i>
<i>+Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì ?</i>
<i>+Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến kì lạ”,</i>
<i>em có thể tìm những từ nào thay thế từ “quyến</i>
<i>rũ”?</i>
<i>+Trong các từ trên từ nào dùng hay nhất ? Vì</i>
<i>sao ?</i>
<i>-GV : Sầu riêng là loại trái cây rất đặc biệt.</i>
<i>Dưới ngòi bút của tác giả nó quyến rũ chúng</i>
<i>ta đến với hương vị tổng hợp từ mùi thơm của</i>
<i>mít chín quyện với hương bưởi, béo của trứng</i>
<i>gà và ngọt của mật ong già hạn. Lần đầu</i>
<i>thưởng thức trái sầu riêng, ai cũng có cảm</i>
<i>giác sợ cái mùi tổng hợp đó. Nhưng khi đặt</i>
<i>múi sầu riêng vào đầu lưỡi ta mới cảm nhận</i>
<i>+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác</i>
<i>giả đối với cây sầu riêng ?</i>
<i>+u cầu HS tìm ý chính của từng đoạn.</i>
<i>-GV cho HS đọc tồn bài và tìm nội dung chính</i>
<i>của bài.</i>
<i> -Ghi nội dung chính của bài.</i>
<i> * Đọc diễn cảm:</i>
<i>-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của</i>
<i>cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật</i>
<i>ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. </i>
<i>c. Dáng cây sầu riêng : thân khẳng khiu,</i>
<i>cao vút,cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh</i>
<i>vàng, hơi khép lại tưởng là héo.</i>
<i>+Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu</i>
<i>riêng rất đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái</i>
<i>ngược hoàn toàn với dáng của cây.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>+Theo em “quyến rũ” có nghĩa là làm cho</i>
<i>người khác phải mê mẫn vì cái gì đó.</i>
<i>+Các từ : hấp dẫn, lơi cuốn, làm say lịng</i>
<i>người.</i>
<i>+Trong các từ trên từ “quyến rũ”dùng hay</i>
<i>nhất vì nó` nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm</i>
<i>đến với hương vị của trái sầu riêng.</i>
<i>-HS laéng nghe.</i>
<i>+Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.</i>
<i>+Hương vị quyến rũ đến kì lạ.</i>
<i>+Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi</i>
<i>về cái dáng cây kì lạ này.</i>
<i>+Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào,</i>
<i>vị ngọt đến đam mê.</i>
<i>+Đoạn1: Hương vị đặc biệt của quả sầu</i>
<i>riêng.</i>
<i>+Đoạn2: Những nét đặc sắc của hoa sầu</i>
<i>riêng.</i>
<i>+Đoạn3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng </i>
<i>- Bài ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của</i>
<i>cây sầu riêng.</i>
<i>-HS nhắc lại.</i>
<i>bài. HS cả lớp theo dõi.</i>
<i>-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.</i>
<i>-Nhận xét và cho điểm học sinh.</i>
<i>3. Củng cố – dặn dị:</i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>
<i>-Dặn HS về nhà học bài.</i>
<i>- HS thi đọc toàn bài.</i>
<i>-HS lắng nghe và thực hiện.</i>
<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>
<i> - Hoïc xong bài này, HS có khả năng:</i>
<i> 1/ Hiểu: -Thế nào là lịch sự với mọi người. </i>
<i> -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.</i>
<i> 2/ Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .</i>
<i> 3/ Có thái độ: -Tự trọng, tơn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.</i>
<i> - Đồng tình với những người bạn biết cư xử lịch sự và khơng đồng tình với</i>
<i>những người biết cư xử lịch sự và khơng đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> - SGK Đạo đức 4</i>
<i> -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự .</i>
<i> - Nội dung các tình huống, trị chơi, cuộc thi .</i>
<i>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :</i>
<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<i>1/ Ổn định:</i>
<i>2/ Kiểm tra bài cuõ:</i>
<i>3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng .</i>
<i> * Hoạt động 1 :Bày tỏ ý kiến</i>
<i>- Cho học sinh thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến</i>
<i>nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích</i>
<i>lý do:</i>
<i>1/ Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một</i>
<i>phụ nữ mang bầu .</i>
<i>2/ Một ông lão xin ăn vào nhà Nhàn. Nhàn cho</i>
<i>ông ít gạo rồi quát” Thôi đi ñi”.</i>
<i>3/ Lâm hay kéo tóc bạn nữ trong lớp.</i>
<i>4/ Trong giờ ăn cơm, vân vừa ăn vừa cười đùa,</i>
<i>nòi chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.</i>
<i>5/ Khi đi thanh toán tiền ở quày sách, Ngọc</i>
<i>nhừng cho em bé nhỏ hơn lên thanh toán trước.</i>
<i>- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh.</i>
<i>- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?</i>
<i>Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn</i>
<i>uống, nói năng, chào hỏi….Chúng ta cần giữ</i>
<i>phép lịch sự.</i>
<i> * Hoạt động 2 : Thi tập làm người lịch sự</i>
<i>-GV phổ biến luật thi :</i>
<i>+Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi</i>
<i>-Hát</i>
<i>- HS nhắc lại.</i>
<i>- Tiến hành thảo luận cặp đôi.</i>
<i>- Đại diện các cặp đơi lên trình bày từng kết</i>
<i>quả thảo luận .</i>
<i>dãy cử ra một đội gồm 4 học sinh.</i>
<i>+Trong mỗi lượt chơi GV đưa ra một sốà lời gợi</i>
<i>ý .</i>
<i>+Nhiệm vụ mỗi đội chơi, xây dựng một tình</i>
<i>huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép</i>
<i>+Mỗi lượt chơi, đội nào xử lý tốt tình huống sẽ</i>
<i>ghi được tối đa 5 điểm.</i>
<i>+Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều</i>
<i>điểm hơn là dãy đó thắng cuộc.</i>
<i>+GV tổ chức cho 2 dãy thi đua nhau .</i>
<i>+GV cùng ban giám khảo nhận xét các đội thi.</i>
<i>+Tuyên dương đội thắng cuộc.</i>
<i> * Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa moat số câu</i>
<i>tục ngữ, ca dao.</i>
<i>- Em hiểu nội dung, ý ngiã của các câu ca dao,</i>
<i>tục ngữ sau đây như thế nào?</i>
<i>1/ lời nói chẳng mất tiền mua. lựa lời mà nói</i>
<i>cho vừa lịng nhau.</i>
<i>2/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.</i>
<i>3/ Lời chào cao hơn mâm cỗ .</i>
<i>- Nhận xét câu trả lời của HS .</i>
<i>- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ . </i>
<i>- Nhận xét câu trả lời của HS . </i>
<i>-u cầu đọc ghi nhớ . </i>
<i>4/ Củng cố, dặn dò: </i>
<i> -GV nhận xét tiết học.</i>
<i> - Chuẩn bị bài : Giữ gìn các cơng trình cơng</i>
<i>cộng.</i>
<i>- 3-4 HS trả lời. Câu trả lời đúng :</i>
<i>1/ Câu tục ngữ có nói: Cần lựa lời nói trong</i>
<i>khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải</i>
<i>mái, dễ chịu .</i>
<i> 2/ Câu tục ngữ ý nói : nói năng là điều rất</i>
<i>quan trọng, vì vậy cu6ng cần phải học nhủ</i>
<i>hoc ăn, học gói, học mỡ . </i>
<i>3/ Câu tục ngữ có ý nói : lờ chào có tác</i>
<i>dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác,</i>
<i>cũng như một lời chào nhiều khi …</i>
<i>- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung . </i>
<i>- 1 – 2 HS đọc . </i>
<i>- HS lắng nghe.</i>
<i><b>TỐN</b></i>
<i> -Cùng cố về khái niệm phân số .</i>
<i> -Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số .</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC:</i>
<i> -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>3.Bài mới:</i>
<i> a).Giới thiệu bài:</i>
<i> -Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện</i>
<i>tập về phân số , rút gọn phân số , quy đồng</i>
<i>mẫu số các phân số .</i>
<i> b).Hướng dẫn luyện tập</i>
<i> Bài 1</i>
<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài.</i>
<i>-GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều</i>
<i>bước trung gian.</i>
<i> Baøi 2</i>
<i> * Muốn biết phân số nào bằng phân số </i> 2<sub>9</sub> <i>,</i>
<i>chúng ta làm như thế nào ?</i>
<i> -GV yêu cầu HS làm bài.</i>
<i> Bài 3</i>
<i> -GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân</i>
<i>số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn</i>
<i>nhau.</i>
<i> -GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để</i>
<i>tìm được MSC bé nhất (c-MSC là 36; d-MSC là</i>
<i>12).</i>
<i> Baøi 4</i>
<i> -GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các</i>
<i>phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng</i>
<i>nhóm.</i>
<i> -GV u cầu HS giải thích cách đọc phân số</i>
<i>của mình.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>4.Củng cố:</i>
<i> -GV tổng kết giờ học.</i>
<i>5. Dặn dò:</i>
<i> -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn</i>
<i>luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.</i>
<i>-HS laéng nghe. </i>
<i>-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2</i>
<i>phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT.</i>
<i>-Chúng ta cần rút gọn các phân số.</i>
<i>-HS tự làm bài.</i>
<i>-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài</i>
<i>vào VBT. Kết quả:</i>
<i>a). </i> 32<sub>24</sub> <i> ; </i> 15<sub>24</sub> <i> b). </i> 36<sub>45</sub> <i>;</i>
25
45
<i>c). </i> 16<sub>36</sub> <i> ; </i> 21<sub>36</sub> <i> d). </i> <sub>12</sub>6 <i>;</i>
8
12 <i> ; </i>
7
12
<i>a). </i>3
1
<i> ; b). </i>
2
3 <i><sub> ; c). </sub></i>
2
5 <i><sub> ; d). </sub></i>
3
5
<i>Hình b đã tơ màu vào </i> <sub>3</sub>2 <i> số sao.</i>
<i>-Có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu.</i>
<i>Vậy đã tô màu </i>3
1
<i> số sao.</i>
<i>-HS cả lớp.</i>
<i><b>CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)</b></i>
<i>1.Nghe – viết đúng chính tả, đẹp đoạn từ : Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm…tháng năm ta.</i>
<i>2.phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, út / úc</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<i> 1.Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>-Kiểm tra 3 HS. GV đọc cho HS viết bảng lớp.</i>
<i>Yêu cầu cả lớp viết bảng con: lẩn trốn, lẫn lộn,</i>
<i>ngã ngửa, ngã nghiêng, giò chả.</i>
<i>Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.</i>
<i>2. Bài mới</i>
<i>*Giới thiệu bài: </i>
<i>a)Hướng dẫn chính tả.</i>
<i>-GV đọc bài chính tả.</i>
<i>+Đoạn văn miêu tả gì ?</i>
<i>+ Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng</i>
<i>rất đặc sắc ?</i>
<i>-Cho HS phát hiện từ dễ lẫn, dễ viết sai : trổ,</i>
<i>cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen</i>
<i>con, lác đác vài nhuỵ li ti, cuống, lủng lẳng.</i>
<i>b)GV đọc cho HS viết.</i>
<i>-GV đọc từng câu hoặc cụm từ.</i>
<i>-Đọc bài chính tả 1 lượt.</i>
<i>-Chấm 5 – 7 bài của HS.</i>
<i>-Nhận xét chung.</i>
<i>*Luyện tập.</i>
<i>+Bài tập 2a: </i>
<i>-Cho HS đọc u cầu bài.</i>
<i>-Cho HS làm bài </i>
<i>-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.</i>
<i>+Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới ồ</i>
<i>khóc?</i>
<i>b)Điền vào chỗ trống ut hay uc?</i>
<i>Cách làm như câu a </i>
<i>+Đoạn thơ cho ta thấy điều gì ?</i>
<i>+Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu ?</i>
<i>*Bài tập 3: </i>
<i>-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i>-GV giao việc.</i>
<i>-Yêu cầu HS làm bài theo hình thức tiếp sức.</i>
<i>-Gọi HS trình bày.</i>
<i>-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của</i>
<i>-Laéng nghe.</i>
<i>+Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng.</i>
<i>+hoa thơm ngát như hương cau, hương</i>
<i>bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà,</i>
<i>cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao</i>
<i>giống cánh sen con,lác đác vài nhuỵ li ti.</i>
<i>-HS tự phát hiện và nêu: </i>
<i>-HS viết chính tả.</i>
<i>-HS đổi vở cho nhau sốt lỗi.</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-HS làm bài vào vở.</i>
<i> …Nên bé nào thấy đau!</i>
<i>Bé ồ lên nức nở…</i>
<i>+Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ</i>
<i>thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và ồ</i>
<i>lên khóc nức nở.</i>
<i>Con đị lá trúc qua sơng</i>
<i>Trái mơ trịn trĩnh, quả bịng đung đưa.</i>
<i>Bút nghiêng lất phất hạt mưa</i>
<i>Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.</i>
<i>- HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.</i>
<i>-Tun dương đội thắng cuộc.</i>
<i>3.Củng cố;Dặn dò. </i>
<i>-GV nhận xét tiết học.</i>
<i>-Những em viết sai chính tả về nhà luyện viết.</i>
<i>lánh, nên, vút, náo nức.</i>
<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>KĨ THUẬT</b></i>
<i> -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc cây rau, hoa.</i>
<i> -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.</i>
<i> -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -Vật liệu và dụng cụ:</i>
<i> +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).</i>
<i> +Bình tưới nước.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.</i>
<i>3.Dạy bài mới:</i>
<i> a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và</i>
<i>nêu mục tiêu bài học. </i>
<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>
<i> * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu</i>
<i>mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật</i>
<i>chăm sóc cây.</i>
<i> * Tưới nước cho cây:</i>
<i> -GV hỏi: </i>
<i> +Tại sao phải tưới nước cho cây?</i>
<i> +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau,</i>
<i>hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người</i>
<i>ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?</i>
<i> * Tỉa cây:</i>
<i> -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa</i>
<i>những cây cong queo, gầy yếu, …</i>
<i> -Hỏi: </i>
<i> +Thế nào là tỉa cây?</i>
<i> +Tỉa cây nhằm mục đích gì?</i>
<i> -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận</i>
<i>xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà</i>
<i>rốt ở hình 2a, 2b.</i>
<i>-Chuẩn bị đồ dùng học tập</i>
<i></i>
<i>--Thiếu nước cây bị khơ héo hoặc chết.</i>
<i>-HS quan sát hình 1 SGK trả lời .</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS theo dõi và thực hành.</i>
<i>-HS theo dõi.</i>
<i>-Loại bỏ bớt một số cây…</i>
<i>-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh</i>
<i>dưỡng.</i>
<i> * Làm cỏ:</i>
<i> -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường</i>
<i>mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu</i>
<i>cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng</i>
<i>rau, hoa Hỏi:</i>
<i> +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây</i>
<i>rau, hoa?</i>
<i> +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm</i>
<i>cỏ? </i>
<i> -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ</i>
<i>dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây</i>
<i>và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì</i>
<i>vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.</i>
<i> -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho</i>
<i>rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng</i>
<i>cụ gì ?</i>
<i> -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng</i>
<i>cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:</i>
<i> +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ</i>
<i> +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây</i>
<i>khi cỏ mọc sát gốc.</i>
<i> +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ</i>
<i>hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi</i>
<i>trên mặt luống.</i>
<i> * Vun xới đất cho rau, hoa:</i>
<i> -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có</i>
<i>tác dụng gì? </i>
<i> -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? </i>
<i> -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới,</i>
<i>cuốc và nhắc một số ý:</i>
<i> +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây</i>
<i>sát.</i>
<i> +Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên</i>
<i>mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun</i>
<i>quá cao làm lấp thân cây.</i>
<i> 3.Nhận xét- dặn dò:</i>
<i> -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. </i>
<i> -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết</i>
<i>sau.</i>
<i>khoảng cách thích hợp nên cây phát triển</i>
<i>tốt, củ to hơn.</i>
<i>-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.</i>
<i>-Cỏ mau khô.</i>
<i>-HS nghe.</i>
<i>-Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều khơng khí.</i>
<i>-Giữ cho cây khơng đổ, rễ cây phát triền</i>
<i>mạnh.</i>
<i>-Cả lớp.</i>
<i><b>THỂ DỤC</b></i>
<i> -Học trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.</i>
<i>Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế</i>
<i>cơ bản và trò chơi ”.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i>Nội dung</i> <i>Định lượng</i> <i>Phương pháp tổ chức</i>
<i>1 . Phần mở đầu: </i>
<i> -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.</i>
<i> -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - u</i>
<i>cầu giờ học. </i>
<i> -HS tập bài thể dục phát triển chung.</i>
<i> -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên</i>
<i>địa hình tự nhiên quanh sân tập. </i>
<i> -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.</i>
<i>2. Phần cơ bản:</i>
<i> a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: </i>
<i> * Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân </i>
<i> -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách</i>
<i>so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân</i>
<i>bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay</i>
<i>dây. </i>
<i> -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu</i>
<i>6 – 10 phút</i>
<i>1 – 2 phút</i>
<i>1 lần: 2 lần </i>
<i>8 nhịp </i>
<i>2 phút</i>
<i>1 – 2 phút </i>
<i>18 – 22phuùt</i>
<i>12– 14 phuùt</i>
<i>-Lớp trưởng tập hợp lớp báo</i>
<i>cáo.</i>
<i>LT * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i>GV</i>
<i>-HS đứng theo đội hình 4</i>
<i>hàng ngang.</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * HS đứng tại chỗ, chụm</i>
<i>hai chân bật nhảy. </i>
<i> * Hình 52 trang 109.</i>
<i>-HS thực hiện theo từng tổ.</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i>5GV</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i>-Học sinh 4 tổ chia thành 4</i>
<i>nhóm ở vị trí khác nhau để</i>
<i>luyện tập.</i>
<i>hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. Kết thúc</i>
<i>nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy được nhiều</i>
<i>lần nhất.</i>
<i> -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số</i>
<i>lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. </i>
<i> b) Trò chơi : “Đi qua cầu”</i>
<i> -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. </i>
<i> -Nêu tên trị chơi. </i>
<i> -GV phổ biến cách chơi. </i>
<i> Chuẩn bị :</i>
<i> Sử dụng ghế băng hoặc cầu thăng bằng hoặc</i>
<i>nơi có bật gạch xây có bề mặt 15 – 20 cm, độ</i>
<i>cao cách mặt đất 20 – 30cm. </i>
<i> Cách chơi : </i>
<i> Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế</i>
<i>băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như</i>
<i>đang đi qua cầu. Trong quá trình chơi quy định</i>
<i>cho các em từng đợt như: đi đồng thời hai tay</i>
<i>chống hơng, dang ngang, giơ lên cao hoặc đi</i>
<i>kiểng gót, đi có mang trọng vật … Đi đến đầu</i>
<i>cầu bên kia thì nhảy xuống vịng về tập hợp ở</i>
<i>cuối hàng (có thể đi sang đầu cầu rồi đi quay</i>
<i>trở lại). Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia.</i>
<i> -GV cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất,</i>
<i>sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập</i>
<i>giữ thăng bằng rồi tổ chức cho tập thử đi trên</i>
<i>cầu theo tổ.</i>
<i> -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào</i>
<i>thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng.</i>
<i> Lưu ý: GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau</i>
<i> -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập</i>
<i>một số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết</i>
<i>hợp hít thở sâu. </i>
<i> -GV cùng học sinh hệ thống bài học.</i>
<i> -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.</i>
<i> -GVø giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu</i>
<i>chụm hai chân. </i>
<i>1 laàn </i>
<i>7 – 8 phuùt</i>
<i>4 – 6 phuùt</i>
<i>1 – 2 phuùt </i>
<i>1 phuùt </i>
<i>1 phuùt </i>
<i>-HS trong lớp thành 1 – 4 </i>
<i>hàng dọc thẳng hướng vào </i>
<i>đầu cầu.</i>
<i> </i>
<i>-Đội hình hồi tĩnh và kết </i>
<i>thúc.</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b></i>
<i>-Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?</i>
<i>-Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?</i>
<i>-Bảng viết sẵn đoạn văn và bài tập 1.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. </i>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<i> 1.Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>-Yêu caàu HS:</i>
<i>HS 1: Đặt một câu hỏi Ai thế nào và xác định</i>
<i>chủ ngữ, vị ngữ.</i>
<i>HS 2: Vị ngữ trong câu kể biểu thị nội dung gì ?</i>
<i>chúng do những từ ngữ nào tạo thành.</i>
<i>HS3 : Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? kể về một loại</i>
<i>hoa mà em thích.</i>
<i>-GV nhận xét ghi điểm cho từng HS </i>
<i>2. Bài mới.</i>
<i>*Giới thiệu bài: </i>
<i>*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập1.</i>
<i>-GV giao việc.</i>
<i>-Yêu cầu HS làm bài.</i>
<i>-u cầu HS trình bày kết quả bài làm.</i>
<i>-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: </i>
<i>*Bài tập 2:</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc bài tập.</i>
<i>-GV giao việc: </i>
<i>-Yêu cầu HS làm bài.</i>
<i>-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:</i>
<i>*Bài tập 3:</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.</i>
<i>+Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung</i>
<i>gì ?</i>
<i>+Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo</i>
<i>thành ?</i>
<i> -Yêu cầu HS làm bài.</i>
<i>*Kết luận : Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật</i>
<i>có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ, chủ</i>
<i>ngữ do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo</i>
<i>thành.</i>
<i>*Ghi nhớ.</i>
<i>- HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-Laéng nghe.</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai thế</i>
<i>nào? Có trong đoạn văn.</i>
<i>+Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.</i>
<i>+Có một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.</i>
<i>+Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.</i>
<i>+ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực</i>
<i>rỡ.</i>
<i>-HS phát biểu ý kiến.</i>
<i>+Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ.</i>
<i>+Có một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và</i>
<i>hoa.</i>
<i>+Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang.</i>
<i>+ Những cơ gái thủ đơ // hớn hở, áo màu</i>
<i>rực rỡ.</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>+Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự</i>
<i>vật có đặc điểm được nêu ở VN.</i>
<i>+Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ</i>
<i>hoặc cụm từ tạo thành.</i>
<i>-Laéng nghe.</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.</i>
<i>-Yêu cầu HS đặt câu và phân tích.</i>
<i>-GV nhận xét tuyên dương.</i>
<i>*Luyện tập.</i>
<i>-u cầu HS đọc u cầu của bài tập1.</i>
<i>-u cầu HS làm bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS trình bày kết quả baøi laøm.</i>
<i>-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: </i>
<i>-GV hỏi :</i>
<i>+Câu : Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới</i>
<i>đẹp làm sao là kiểu câu gì ?</i>
<i>+Câu : Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả</i>
<i>dài trên mặt hồ là kiểu câu gì ?</i>
<i>-GV nêu : Cái đầu trịn và hai con mắt long</i>
<i>lanh như thể tinh thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ?</i>
<i>và nó có hai CN hai VN đặt song song với nhau.</i>
<i>Đó là câu ghép các em sẽ học sau.</i>
<i>*Bài tập 2:</i>
<i>-u cầu HS đọc bài tập.</i>
<i>-Yêu cầu HS làm bài viết một đoạn văn ngắn</i>
<i>khoảng 5 câu, kể về một loại trái cây trong đó</i>
<i>có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào.</i>
<i>-GV nhận xét, tuyên dương cho điểm tốt.</i>
<i>3.Củng cố;Dặn dò. -GV nhận xét tiết học.</i>
<i>+CN biểu thị nội dung gì?</i>
<i>+Chúng do loại từ nào tạo thành ?</i>
<i>-Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết</i>
<i>lại.</i>
<i>-HS thực hiện lần lược đặt câu.</i>
<i>+Con mèo nhà em // rất đẹp.</i>
<i>-CN là con vật, do cụm danh từ tạo thành.</i>
<i>+Cây na // sai trĩu quả.</i>
<i>-CN là cây cối, do cụm danh từ tạo thành.</i>
<i>+Hà // rất ngoan.</i>
<i> -CN là người, do danh từ tạo thành.</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai thế</i>
<i>nào? Và tìm CN.</i>
<i>+Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh.</i>
<i>+Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.</i>
<i>+Cái đầu // trịn và hai con mắt // long lanh</i>
<i>như thuỷ tinh.</i>
<i>+Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu</i>
<i>vàng của nắng mùa thu.</i>
<i>+Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang</i>
<i>-HS phát biểu ý kiến.</i>
<i>+Là câu cảm.</i>
<i>+Câu kể Ai làm gì.</i>
<i>-Lắng nghe</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-Lắng nghe để thực hiện.</i>
<i>-HS làm bài vào vở.</i>
<i>-HS lần lượt đọc đoạn văn mình đã viết.</i>
<i>-HS lớp nhận xét, sửa sai.</i>
<i>-HS nêu.</i>
<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>TỐN</b></i>
<i> -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. </i>
<i> -Hình vẽ như hình bài học SGK.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC:</i>
<i> -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm</i>
<i>các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>3.Bài mới:</i>
<i> a).Giới thiệu bài:</i>
<i> -Các phân số cũng có phân số bằng nhau,</i>
<i>phân số lớn hơn, phân số bé hơn. Nhưng làm</i>
<i>thế nào để so sánh chúng ? Bài học hơm nay sẽ</i>
<i>giúp các em biết điều đó.</i>
<i> b).Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu</i>
<i>số </i>
<i> * Ví dụ</i>
<i> -GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK</i>
<i>lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = </i> <sub>5</sub>2 <i> AB và AD</i>
<i>= </i> 3<sub>5</sub> <i> AB.</i>
<i> * Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn</i>
<i>thẳng AB ?</i>
<i>* Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn</i>
<i>thẳng AB ?</i>
<i> * Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ</i>
<i>dài đoạn thẳng AD.</i>
<i> * Hãy so sánh độ dài </i> <sub>5</sub>2 <i> AB và </i> 3<sub>5</sub> <i> AB.</i>
<i> * Hãy so sánh </i> <sub>5</sub>2 <i> và </i> 3<sub>5</sub> <i> ?</i>
<i> * Nhận xét</i>
<i> * Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của</i>
<i>hai phân số </i> <sub>5</sub>2 <i> và </i> 3<sub>5</sub> <i> ?</i>
<i> * Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số</i>
<i>ta chỉ việc làm như thế nào ?</i>
<i> -GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân</i>
<i>số cùng mẫu số .</i>
<i> c).Luyện tập – Thực hành </i>
<i> Bài 1</i>
<i> -GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau</i>
<i>đó báo cáo kết quả trước lớp.</i>
<i> -GV chữa bài, có thể u cầu HS giải thích</i>
<i>-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới</i>
<i>lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.</i>
<i>-HS lắng nghe. </i>
<i>-HS quan sát hình veõ.</i>
<i>-AC bằng </i> <sub>5</sub>2 <i> độ dài đoạn thẳng AB.</i>
<i>-AD bằng </i> 3<sub>5</sub> <i> độ dài đoạn thẳng AB.</i>
<i>-Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn</i>
<i>thẳng AD.</i>
<i>-</i>5
2
<i> AB < </i>5
3
<i> AB</i>
<i>- </i>5
2
<i> < </i>5
3
<i>-Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số</i>
5
2
<i> có tử số bé hơn, phân số </i>5
3
<i> có tử số lớn</i>
<i>hơn.</i>
<i>-Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với</i>
<i>nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.</i>
<i>Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.</i>
<i>-Một vài HS nêu trước lớp.</i>
<i>-HS làm bài.</i>
<i>cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì sao </i>7
3
<i>< </i>
5
7
<i> Bài 2</i>
<i> * Hãy so sánh hai phân số </i>5
2
<i> và </i>
5
5 <i><sub>.</sub></i>
<i> * </i>5
<i> bằng mấy ?</i>
<i> * </i>5
2
<i> < </i>5
5
<i> mà </i>5
5
<i> 1 nên </i>5
2
<i> < 1.</i>
<i> * Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số</i>
5
2
<i>.</i>
<i> * Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì</i>
<i>như thế nào so với số 1 ?</i>
<i> -GV tiến hành tương tự với cặp phân số </i> <sub>5</sub>8
<i>và </i> 5<sub>5</sub> <i>.</i>
<i> -GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn lại</i>
<i>của bài.</i>
<i> -GV cho HS làm bài trước lớp.</i>
<i> Bài 3</i>
<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.</i>
<i>4.Củng cố:</i>
<i> -GV tổng kết giờ học.</i>
<i>5. Dặn dò:</i>
<i> -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn</i>
<i>luyệ tập thêm và chuẩn bị bài sau.</i>
<i>sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên </i> 3<sub>7</sub> <i>< </i> 5<sub>7</sub> <i>.</i>
<i>- </i>5
2
<i> < </i>5
5
<i>- </i>5
5
<i> = 1</i>
<i>-HS nhắc lại.</i>
<i>-Phân số </i>5
2
<i> có tử số nhỏ hơn mẫu số.</i>
<i>-Thì nhỏ hơn.</i>
<i>-HS rút ra:</i>
<i>+ </i> 58 <i>> </i>5
5
<i> mà </i>5
5
<i> = 1 nên </i> 58 <i>>1</i>
<i>+ Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số</i>
<i>thì lớn hơn 1.</i>
<i>-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài</i>
<i>vào VBT.</i>
<i>-Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử</i>
<i>số lớn hơn 0 là : </i> 15 <i> ; </i>5
2
<i> ;</i>5
3
<i>; </i> 45 <i> .</i>
<i>-HS cả lớp.</i>
<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>
<i>1.Rèn kỹ năng nói:</i>
<i>-HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu </i>
<i>-Hiểu truyện : Câu truyện khuyên chúng ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác, biết</i>
<i>yêu thương người khác. Khơng nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>-Tranh minh hoạ truyện.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. </i>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<i> 1.Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>u cầu 1 HS kể chuyện về một người có khả</i>
<i>năng và có sức khoẻ đặc biệt mà em biết</i>
<i>-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.</i>
<i>2.Bài mới: </i>
<i>*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc u cầu của</i>
<i>bài.</i>
<i>-GV kể lần một.</i>
<i>-GV kể lần hai vừa kể vừa chỉ vào tranh minh</i>
<i>hoạ.</i>
<i>-Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS</i>
<i>nắm được cốt truyện.</i>
<i>+Thiên nga ở lại đàn vịt trong hoàn cảnh nào ?</i>
<i>+Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn</i>
<i>vịt ? Vì sao lại có cảm giác như vậy ?</i>
<i>+Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố</i>
<i>mẹ đến đón ?</i>
<i>+Câu chuyện kết thúc như thế nào ?</i>
<i>*Hướng dẫn sắp xếp lại các tranh minh hoạ.</i>
<i>-GV treo tranh minh hoạ như SGK và yêu cầu</i>
<i>HS trao đổi, thảo luận để sắp xếp lại các bức</i>
<i>tranh theo trình tự của câu chuyện.</i>
<i>-Yêu cầu HS giải thích cách chọn của mình.</i>
<i>-GV nhận xét, kết luận thứ tự đúng : 3-1-2-4.</i>
<i>-Yêu cầu HS nêu lại nội dung của từng bức</i>
<i>tranh.</i>
<i>*Hướng dẫn kể từng đoạn.</i>
<i>a)Yêu cầu HS dựa vào tranh và kể theo trình tự</i>
<i>câu chuyện </i>
<i>b)Kể trong nhóm.</i>
<i>-GV theo dõi các nhóm kể chuyện.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>+Thiên nga ở lại cùng đàn vịt vì nó cịn</i>
<i>q nhỏ và yếu ớt khơng thể cùng bố mẹ</i>
<i>bay về phương Nam để tránh rét được.</i>
<i>+Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở cùng</i>
<i>đàn vịt. Vì nó khơng có ai làm bạn. Vịt mẹ</i>
<i>thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt con thì chành</i>
<i>chọc, bắt nạt hắt hủi nó. Trong mắt của vịt</i>
<i>con nó là một con vịt xấu xí, vơ tích sự.</i>
<i>+Khi được bố mẹ đến đón, nó vơ cùng</i>
<i>sung sướng. Nó quyên hết mọi chuyện buồn</i>
<i>+Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi</i>
<i>cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra những lỗi</i>
<i>lầm của mình.</i>
<i>-HS hoạt động nhóm và thực hiện theo yêu</i>
<i>cầu.</i>
<i> 1. Tranh 3 : Hai vợ chồng thiên nga nhờ cơ</i>
<i>vịt chăm sóc thiên nga con.</i>
<i>2. Tranh1: Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn</i>
<i>con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con</i>
<i>chành choẹ, hắt hủi.</i>
<i>3.Tranh 2: Vợ chồng thiên nga quay trở lại</i>
<i>đón con và cảm ơn vịt mẹ cùng đàn con.</i>
<i>4.Tranh 4 : Thiên nga bay đi cùng bố mẹ.</i>
<i>Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã</i>
<i>đối xử khơng tốt với thiên nga.</i>
<i>-HS thực hiện theo yêu cầu.</i>
<i>c)Cho HS thi kể: gv treo tranh và cho HS thi kể.</i>
<i>-GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu</i>
<i>chuyện hay, kể hay.</i>
<i>3.Củng cố;Dặn dò. </i>
<i>-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đã</i>
<i>chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể</i>
<i>của bạn chính xác.</i>
<i>-Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện</i>
<i>cho người thân nghe.</i>
<i>-Chuaån bị bài cho tiết kể chuyện tuần sau.</i>
<i>-HS lớp nhận xét.</i>
<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>KHOA HỌC</b></i>
<i> Sau bài học, HS biết:</i>
<i>-Nêu được vai trị của âm thanh đối với cuộc sống và ích lợi của việc ghi lại âm thanh.</i>
<i>-Biết đánh giá nhận xét sở thích âm thanh của mình.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>-Dụng cụ và tranh ảnh về âm thanh.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. </i>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<i> 1.Kiểm tra bài cuõ: </i>
<i>-Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:</i>
<i>+Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm</i>
<i>thanh trong cuộc sống?</i>
<i>+Âm thanh có thể lan truyền qua những mơi</i>
<i>trường nào?</i>
<i>-GV nhận xét cho điểm.</i>
<i>2. Tìm hiểu bài.</i>
<i> *Giới thiệu bài.</i>
<i>* Hoạt động 1: Vai trị của âm thanh trong</i>
<i>cuộc sống</i>
<i>-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và thảo</i>
<i>luận nhóm : ghi lại vai trị của âm thanh thể</i>
<i>hiện trong hình và những vai trị khác mà em</i>
<i>biết.</i>
<i>-GV cho HS trình bày. </i>
<i>-2 HS thực hiện theo u cầu của GV.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS làm việc theo nhóm.</i>
<i>-HS trình bày miệng.</i>
<i>+Âm thanh giúp chop con người giao lưu</i>
<i>văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình</i>
<i>cảm, chuyện trị với nhau được. HS nghe</i>
<i>được thầy cô giáo giảng bài.</i>
<i>+Âm thanh giúp cho con người nghe được</i>
<i>các tín hiệu đã quy định trong cuộc sống</i>
<i>như : tiếng trống trường báo giờ vào lớp,</i>
<i>tiếng còi, tiếng kẻng, tiếng báo hiệu cấp</i>
<i>cứu…</i>
<i>*Kết luận:</i>
<i>-Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với</i>
<i>cuộc sống của chúng ta ? Nhờ có âm thanh</i>
<i>chúng ta có thể học, nói chuyện với nhau,</i>
<i>thưởng thức âm nhạc…</i>
<i> * Hoạt động 2 : Em thích và khơng thích</i>
<i>những âm thanh nào</i>
<i> -GV giới thiệu : Âm thanh rất cần cho con</i>
<i>người nhưng có những âm thanh người này</i>
<i>thích mà người kia lại khơng thích. Cịn em thì</i>
<i>sao ?</i>
<i>-GV cho HS thực hiện ghi những âm thanh</i>
<i>mình thích và khơng thích.</i>
<i>- Nhận xét, khen ngợi những HS biết đánh giá</i>
<i>âm thanh.</i>
<i>*Kết luận:</i>
<i>Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác</i>
<i>nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với</i>
<i>cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại</i>
<i>âm thanh có ích lợi như thế nào ? các em cùng</i>
<i>tìm hiểu tiếp.</i>
<i>* Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được</i>
<i>âm thanh.</i>
<i>-Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe</i>
<i>bài hát đó em làm như thế nào ?</i>
<i>-GV cho HS nghe một vài bài hát.</i>
<i>+Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ?</i>
<i>+Hiện nay có những cách ghi âm nào ?</i>
<i>-Gọi HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.</i>
<i>3.Củng cố;Dặn dị. </i>
<i>-Hỏi:</i>
<i>+Tên bài học.</i>
<i>+Nội dung cần ghi nhớ.</i>
<i>-Về nhà xem trước bài học tiết học sau.</i>
<i>thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim</i>
<i>hót, tiếng mua rơi, tiếng nhạc dìu dặt…</i>
<i>+Âm thanh rất quan trọng với cuộc sống.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-Laéng nghe.</i>
<i>-HS liên hệ thực tế và trả lời.</i>
<i>+Em thích nghe nhạc mỗi khi rãnh, vì tiếng</i>
<i>nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái.</i>
<i>+Em khơng thích nghe tiếng kịi ơ tơ hú vì</i>
<i>nó làm cho em chói tai và em biết có một</i>
<i>đám cháy làm thiệt hại của cải vật chất.</i>
<i>+Em thích nghe tiếng chim hót làm cho ta</i>
<i>có cảm giác yên bình và vui vẻ.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>
<i>+Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta</i>
<i>có thể nghe lại được những bài hát , đoạn</i>
<i>nhạc hay từ nhiều năm trước.</i>
<i>+Việc ghi lại âm thanh cịn giúp cho chúng</i>
<i>ta khơng phải nói đi nói lại một điều gì đó.</i>
<i>+Hiện nay người ta có thể dùng băng</i>
<i>trăng, đĩa CD, điện thoại di động để ghi lại</i>
<i>âm thanh.</i>
<i>-HS thực hiện đọc.</i>
<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i>1. Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp</i>
<i>với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ,hạnh phúc của một phiên chợ tết miền Trung</i>
<i>du.</i>
<i>2. Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>
<i>-Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vơ cùng</i>
<i>sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân q.</i>
<i>3. HTL bài thơ.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và tranh, ảnh chợ tết (nếu có).</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1. KTBC:</i>
<i> -Kieåm tra 2 HS.</i>
<i> +HS 1: Đọc đoạn 1 bài Sầu riêng. </i>
<i> * Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu</i>
<i>riêng.</i>
<i> +HS 2: Đọc đoạn 2 bài Sầu riêng. </i>
<i> * Hãy miêu tả những nét đặc sắc của trái sầu</i>
<i>riêng.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm.</i>
<i>2. Bài mới:</i>
<i> a). Giới thiệu bài:</i>
<i> -Phiên chợ tết bao giờ cũng rất đông vui. Chợ</i>
<i>tết ở mỗi vùng, mỗi miền trên đất nước ta đều</i>
<i>có những vẻ đẹp, có nét đặc sắc riêng. Các em</i>
<i>sẽ được thưởng thức một bức tranh bằng thơ</i>
<i>miêu tả phiên chợ tết ở một vùng trung du qua</i>
<i>bài tập đọc Chợ tết của tác giả Đoàn Văn Cừ.</i>
<i> b). Luyện đọc:</i>
<i> a). Cho HS đọc.</i>
<i> -GV chia đoạn: 4 đoạn (4 dòng 1 đoạn).</i>
<i> -Cho HS đọc nối tiếp.</i>
<i> -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: dải mây</i>
<i>trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cơ yếm</i>
<i>thắm, núi uốn mình …</i>
<i> b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.</i>
<i> -Cho HS luyện đọc.</i>
<i> c). GV đọc diễn cảm – chú ý:</i>
<i> +4 dòng đầu: đọc chậm rãi.</i>
<i> +Những dòng thơ còn lại: đọc với giọng vui,</i>
<i>-1 HS đọc doạn 1 và trả lời câu hỏi.</i>
<i>* Hoa sầu riêng nở vào cuối năm, hoa đậu</i>
<i>từng chùm, màu trắng ngà, cành hoa nhỏ</i>
<i>như vảy cá.</i>
<i>-1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.</i>
<i>* Những trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành</i>
<i>trông giống như những tổ kiến.</i>
<i>-HS laéng nghe.</i>
<i>-Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp (đọc cả bài 2</i>
<i>lượt).</i>
<i>-1 HS đọc chú giải, lớp lắng nghe.</i>
<i>-2 HS giải nghĩa từ.</i>
<i>rộn ràng.</i>
<i> +Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: đỏ dần, ôm</i>
<i>ấp, viền nắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon,</i>
<i>lom khom, lặng lẽ …</i>
<i> c). Tìm hiểu bài:</i>
<i> Đoạn 1+2:</i>
<i> -Cho HS đọc đoạn 1+2.</i>
<i> * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh</i>
<i>đẹp như thế nào ?</i>
<i> Đoạn 3+4:</i>
<i> -Cho HS đọc.</i>
<i> * Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra</i>
<i>sao ?</i>
<i> * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ</i>
<i>tết có điểm gì chung ?</i>
<i> * Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc. Em</i>
<i>hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu</i>
<i>màu sắc ấy.</i>
<i> * Nội dung bài thơ là gì ?</i>
<i> d). Đọc diễn cảm - HTL:</i>
<i> -Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp.</i>
<i> -Cho cả lớp luyện đọc đoạn 1+2.</i>
<i> -Cho HS thi đọc.</i>
<i> -GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc,</i>
<i>đọc hay.</i>
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
<i> -GV nhận xét tiết học.</i>
<i> -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.</i>
<i>-HS đọc thầm đoạn 1+2.</i>
<i>* Khung cảnh rất đẹp. Mặt trời lên làm đỏ</i>
<i>dần những dải núi trắng và những làn sương</i>
<i>sớm. Núi đồi nhu cũng làm duyên. Núi uốn</i>
<i>mình trong chiếc áothe xanh. Đồi thoa son.</i>
<i>-HS đọc thầm đạon 3+4.</i>
<i>* Người đến chợ tết với dáng vẻ riêng.</i>
<i>-Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon</i>
<i>xon.</i>
<i>-Các cụ già chống gậy bước lom khom.</i>
<i>-Em bé nép đầy bên yếm mẹ.</i>
<i>-Hai người gánh lợn.</i>
<i>* Điểm chung của họ là: ai ai cũng vui vẻ,</i>
<i>cụ thể: Người các ấp tưng bừng ra chợ tết.</i>
<i>Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.</i>
<i>* Các từ ngữ tạo nên bức tranh: trắng, đỏ,</i>
<i>hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son.</i>
<i>* Bài thơ là một bức tranh chợ tếtmiền trung</i>
<i>du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua</i>
<i>bức tranh về phiên chợ tết, ta thấy được cảnh</i>
<i>sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê trong</i>
<i>dịp tết.</i>
<i>-2 HS nối tiếp đọc bài thơ.</i>
<i>-HS luyện đọc đoạn 1+2 theo hướng dẫn của</i>
<i>GV.</i>
<i>-HS nhẩm HTL bài thơ.</i>
<i>-Một số HS thi đọc.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i><b>LỊCH SỬ</b></i>
<i> -HS biết nhà Lê rất quan tâm tới giáo dục :tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới</i>
<i>thời Hậu Lê .</i>
<i> -Coi trọng sự tự học. </i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.</i>
<i> -PHT của HS .</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i>Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC :</i>
<i> -Những điều trích trong “Bộ luật Hồng Đức”</i>
<i>bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người</i>
<i>nào?</i>
<i> -Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê</i>
<i>trong việc quản lí đất nước ?</i>
<i> -GV nhận xét và ghi điểm .</i>
<i>3.Bài mới :</i>
<i> a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên</i>
<i>bảng.</i>
<i> b.Phát triển bài :</i>
<i> *Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS .</i>
<i> -GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo</i>
<i>luận :</i>
<i> +Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>+Trường học thời Lê dạy những điều gì ?</i>
<i>+Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?</i>
<i> -GV khẳng định :GD thời Lê có tổ chức quy củ,</i>
<i>nội dung học tập là Nho giáo. HS phải học thuộc</i>
<i>lịng những điều Nho giáo dạy, thơng thạo LS</i>
<i>của các vương triều phương Bắc để trở thành</i>
<i>người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy</i>
<i>định của Nho giáo .</i>
<i> *Hoạt động cả lớp :</i>
<i> -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Nhà Lê đã làm</i>
<i>gì để khuyến khích học tập ?</i>
<i> -GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến</i>
<i>thống nhất chung.</i>
<i> -GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình</i>
<i>trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm : Khuê</i>
<i>-4 HS .(2 HS hỏi đáp nhau) .</i>
<i>-HS khác nhận xét, ổ sung .</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu</i>
<i>hỏi:</i>
<i>-Lập Văn Miếu, thu nhận con em thường</i>
<i>dân vào trường Quốc Tử Giám, trường lớp</i>
<i>học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có</i>
<i>trường do nhà nước mở .</i>
<i>-Nho giáo, lịch sử các vương triều phương</i>
<i>Bắc.</i>
<i>-Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội,</i>
<i>có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại</i>
<i>-HS trả lời :Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ,</i>
<i>lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia</i>
<i> đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn</i>
<i>Miếu.</i>
<i>đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần</i>
<i>4.Củng cố :</i>
<i> -Cho HS đọc bài học trong khung .</i>
<i> -Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?</i>
<i> -Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh</i>
<i>Tông rất chú ý tới GD ?</i>
<i> -Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời</i>
<i>Hậu Lê ?</i>
<i>5.Tổng kết - Dặn dò:</i>
<i> * GV :Nhờ chính sách GD dân chủ, tiến bộ mà</i>
<i>dưới thời Lê nhiều nhân tài phát triển tạo nên sự</i>
<i>phát triển chung của kinh tế văn hóa. Đó chính</i>
<i>là nguồn sức mạnh của nhà Lê đã biết xây dựng</i>
<i>trên sức mạnh của nhân dân . chính sách GD</i>
<i>của nhà Lê đến nay vẫn có những giá trị tiến bộ</i>
<i>của nó.</i>
<i> -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học và</i>
<i>khoa học thời Hậu Lê”.</i>
<i> -Nhận xét tiết học .</i>
<i>-Vài HS đọc .</i>
<i>-HS trả lời .</i>
<i>-Cả lớp.</i>
<i><b>TOÁN</b></i>
<i> -Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.</i>
<i> -Thực hiện sắp sếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự bé đến lớn.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC:</i>
<i> -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm</i>
<i>các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 107.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>3.Bài mới:</i>
<i> a).Giới thiệu bài:</i>
<i> -Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập</i>
<i>về so sánh các phân số cùng mẫu số.</i>
<i> b).Hướng dẫn luyện tập </i>
<i> Bài 1 </i>
<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài.</i>
<i>-GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i> Bài 2</i>
<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS</i>
<i>đọc bài làm của mình trước lớp. Yêu cầu các</i>
<i>-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới</i>
<i>lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.</i>
<i>-HS laéng nghe. </i>
<i>HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i> Baøi 3</i>
<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i>
<i> * Muốn biết được các phân số theo thứ tự từ</i>
<i>bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?</i>
<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>4.Củng cố:</i>
<i> -GV tổng kết giờ học.</i>
<i>5. Dặn dò:</i>
<i> -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn</i>
<i>luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.</i>
<i>-Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.</i>
<i>-Chúng ta phải so sánh các phân số với</i>
<i>nhau.</i>
<i>-HS làm bài.</i>
<i>-HS cả lớp</i>
<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>
<i>1. Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được</i>
<i>sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một trái cây.</i>
<i>2. Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một trá cây cụ thể. </i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b.</i>
<i> -Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e.</i>
<i> -Tranh, ảnh một số loài cây.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1. KTBC:</i>
<i> -Kieåm tra 2 HS.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm.</i>
<i>2. Bài mới:</i>
<i> a). Giới thiệu bài:</i>
<i> -Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được học</i>
<i>cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều</i>
<i>giác quan để có thể tìm được nhiều chi tiết cho</i>
<i>dàn ý của bài văn miêu tả một cái cây cụ thể.</i>
<i> * Bài tập 1:</i>
<i> -Cho HS đọc yêu cầu của BT.</i>
<i> -GV giao việc.</i>
<i> -Cho HS làm bài.</i>
<i> +Câu a – b:</i>
<i> -Cho HS làm câu a, b trên giấy. GV phát giấy</i>
<i>đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm.</i>
<i> -Cho HS trình bày kết quả.</i>
<i> -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:</i>
<i> a). Trình tự quan sát cây.</i>
<i>-2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả</i>
<i>đã làm ở tiết TLV trước.</i>
<i>-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.</i>
<i>-HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo</i>
<i>(trang 32), Sầu riêng (trang 34).</i>
<i>-HS làm bài theo nhóm trên giấy.</i>
<i>-Đại diện các nhóm lên dán kết quả câu a,</i>
<i>b.</i>
<i> -Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của</i>
<i>cây.</i>
<i> -Bài Bãi ngơ: quan sát từng thời kì phát triển</i>
<i>của cây.</i>
<i> -Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển</i>
<i>của cây (từng thời kì phát triển của bơng gạo).</i>
<i> b).Tác giả quan sát cây bằng các giác quan:</i>
<i> -Quan sát bằng thị giác (mắt): các chi tiết</i>
<i>được quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô,</i>
<i>bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô). Cây,</i>
<i>cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo).</i>
<i>Hoa trái, dáng, thân,cành lá (bài Sầu riêng).</i>
<i> -Quan sát bằng khứu giác (mũi): Hương thơm</i>
<i>của trái sầu riêng.</i>
<i> -Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái</i>
<i>sầu riêng.</i>
<i> -Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót</i>
<i>(bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô).</i>
<i> +Câu c – d – e.</i>
<i> -Cho HS làm bài miệng.</i>
<i> * Trang 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so</i>
<i>sánh và nhân hố nào ? Tác dụng của hình ảnh</i>
<i>so sánh, nhân hố đó ?</i>
<i> -GV nhận xét và đưa bảng liệt kê các hình ảnh</i>
<i>so sánh nhân hố có trong 3 bài.</i>
<i>*So sánh</i>
<i> Bài Sầu riêng:</i>
<i> -Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương</i>
<i>bưởi.</i>
<i> -Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống</i>
<i>cánh sen con.</i>
<i> -Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.</i>
<i> Bài Bãi ngơ:</i>
<i> -Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non.</i>
<i> -Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may.</i>
<i> Bài Cây gạo:</i>
<i> -Cánh hao gạo đỏ rực quay tít như chong</i>
<i>chóng.</i>
<i> -Quả hai đầu thon vút như con thoi.</i>
<i> -Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm</i>
<i>gạo mới.</i>
<i> * Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một</i>
<i>loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?</i>
<i> -GV nhận xét và chốt lại.</i>
<i> -Bài Sầu riêng và bài Bãi ngơ miêu tả một</i>
<i>lồi cây; Bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ</i>
<i>-Một số HS phát biểu ý kiến.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i>*Nhân hố</i>
<i>-Búp ngơ non núp trong cuống lá.</i>
<i>-Búp ngô chờ tay người đến bẻ.</i>
<i>-Các múi bơng gạo nở đều, chín như nồi</i>
<i>cơm chín đội vung mà cười.</i>
<i>-Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.</i>
<i>-Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây</i>
<i>đứng im cao lớn, hiền lành.</i>
<i>-HS trả lời.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i>thể.</i>
<i> * Miêu tả một lồi cây có cái gì giống và có</i>
<i>gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?</i>
<i> -GV nhận xét và chốt lại:</i>
<i> +Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và</i>
<i>sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của</i>
<i>cây; tả xung quanh cây; dùng các biện pháp so</i>
<i>sánh, nhân hố khi tả; bộc lộ tình cảm của</i>
<i>người miêu tả.</i>
<i> +Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến</i>
<i>các đặc điểm phân biệt loài cây này với lồi</i>
<i>cây khác. Cịn tả một cái cây cụ thể phải chú ý</i>
<i>đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó</i>
<i>làm nó khác biệt với các cây cùng lồi.</i>
<i> * Bài tập 2:</i>
<i> -Cho HS đọc u cầu của BT 2.</i>
<i> -GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn về nhà</i>
<i>quan sát một cái cây cụ thể. Bây giờ, các em</i>
<i>cho biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế</i>
<i>nào ?</i>
<i> -GV giao việc: Dựa vào quan sát một cây cụ</i>
<i>thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan</i>
<i>sát được. (GV có thể đưa tranh, ảnh về một số</i>
<i>cây cụ thể để HS quan sát).</i>
<i> -Cho HS làm bài.</i>
<i> -Cho HS trình bày.</i>
<i> -GV nhận xét theo 3 ý a, b, c trong SGK và cho</i>
<i>điểm một số bài ghi tốt.</i>
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
<i> -GV nhận xét tiết học.</i>
<i> -u cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết</i>
<i>lại vào vở.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i>-1 HS đọc, lớp lắng nghe.</i>
<i>-HS ghi những gì quan sát được ra giấy</i>
<i>nháp.</i>
<i>-Một số HS trình bày.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i><b>KĨ THUẬT</b></i>
<i> -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.</i>
<i> -Làm được một số cơng việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.</i>
<i> -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -Vật liệu và dụng cụ:</i>
<i> +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).</i>
<i> +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.</i>
<i> +Dầm xới, hoặc cuốc. </i>
<i> +Bình tưới nước.</i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.</i>
<i>3.Dạy bài mới:</i>
<i> a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa. </i>
<i> b)HS thực hành:</i>
<i> * Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau,</i>
<i>hoa.</i>
<i> -GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm</i>
<i>sóc cây ở hoạt động 1.</i>
<i> -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành.</i>
<i> -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS</i>
<i>và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.</i>
<i> * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</i>
<i> -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành</i>
<i>theo các tiêu chuẩn sau:</i>
<i> +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ .</i>
<i> +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. </i>
<i> +Chấp hành đúng về an tồn lao động và có</i>
<i>ý thức hồn thành cơng việc được giao , đảm</i>
<i>bảo thời gian qui định. </i>
<i> -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của</i>
<i>HS. </i>
<i>4.Nhận xét- dặn dò:</i>
<i> -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và</i>
<i>kết quả thực hành của HS.</i>
<i> -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn</i>
<i>-Chuẩn bị dụng cụ học tập.</i>
<i>-HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc</i>
<i>cây.</i>
<i> -HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.</i>
<i>-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.</i>
<i>-HS cả lớp.</i>
<i><b>THỂ DỤC</b></i>
<i> -Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chậm hai chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. </i>
<i> -Trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu nắm được cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động. </i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. </i>
<i>Phương tiện : Chuẩn bị bàn ghế, hai em một dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra. </i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i>Nội dung</i> <i>Định lượng</i> <i>Phương pháp tổ chức</i>
<i>1 . Phần mở đầu: </i>
<i> -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.</i>
<i> -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu</i>
<i>cầu giờ kiểm tra. </i>
<i>6 – 10 phuùt</i>
<i>1 – 2 phút</i> <i>-Lớp trưởng tập hợp lớp báo</i>
<i>cáo.</i>
<i> -HS tập bài thể dục phát triển chung.</i>
<i> -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên</i>
<i>địa hình tự nhiên quanh sân tập. </i>
<i> -Trò chơi: “Kết bạn”.</i>
<i>2. Phần cơ bản:</i>
<i> a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:</i>
<i> * Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân </i>
<i> -Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra, mỗi lần</i>
<i>kiểm tra khoảng 3 – 4 em thực hiện đồng loạt</i>
<i>một lượt nhảy. Những em chờ kiểm tra, phải</i>
<i>đứng trong hàng, không đi lại.</i>
<i> Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ</i>
<i> Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng động tác</i>
<i>cơ bản liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thức kỉ luật</i>
<i>tốt </i>
<i> Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác</i>
<i>được liên tục từ 3 – 5 lần. </i>
<i> Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác hoặc chỉ</i>
<i>nhảy được dưới 2 lần, chưa có ý thức cố gắng</i>
<i>trong tập luyện. </i>
<i> b) Trò chơi : “Đi qua cầu”</i>
<i> -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. </i>
<i> -Nêu tên trò chơi.</i>
<i> -GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững</i>
<i>cách chơi. </i>
<i> Cách chơi : </i>
<i> Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế</i>
<i>băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như</i>
<i>đang đi qua cầu. Trong quá trình chơi quy định</i>
<i>cho các em từng đợt như: đi đồng thời hai tay</i>
<i>chống hông, dang ngang, giơ lên cao hoặc đi</i>
<i>kiểng gót, đi có mang trọng vật … Đi đến đầu</i>
<i> Lưu ý : GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau</i>
<i>trong luyện tập, tránh để xảy ra chấn thương. </i>
<i>3. Phần kết thúc: </i>
<i>2 – 3 phuùt</i>
<i>1 phuùt </i>
<i>1 phuùt </i>
<i> </i>
<i>18 – 22 phuùt</i>
<i>16 – 17 phuùt </i>
<i>7 – 8 phuùt</i>
<i>4 – 6 phuùt</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i>GV</i>
<i>-HS đứng theo đội hình 4</i>
<i>hàng ngang.</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i> 5GV</i>
<i> * HS đứng tại chỗ, chụm</i>
<i>hai chân bật nhảy. </i>
<i> * Hình 52 trang 109.</i>
<i>-HS trong lớp chia thành 4</i>
<i>đội đều nhau. </i>
<i> -HS chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. </i>
<i> -GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương</i>
<i>những em đạt thành tích tốt, nhắc nhở những</i>
<i>em cần phải tiếp tục tập luyện thêm. </i>
<i> -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và</i>
<i>giao bài tập về nhà.</i>
<i>1 – 2 phuùt </i>
<i>2 – 3 phuùt </i>
<i>1 phuùt </i>
<i>thuùc.</i>
<i> * * * * * * * *</i>
<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b></i>
<i>1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước</i>
<i>đầu làm quen với các thành ngữ liên quan tới cái đẹp.</i>
<i>2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. </i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2.</i>
<i> -Bảng phụ.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1. KTBC:</i>
<i> -Kieåm tra 2 HS.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm.</i>
<i>2. Bài mới:</i>
<i> * Giới thiệu bài:</i>
<i> -Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được</i>
<i>mở rộng vốn từ về Cái đẹp. Bài học sẽ giúp</i>
<i>các em nắm nghĩa một số từ thuộc chủ điểm</i>
<i>Vẻ đẹp muôn màu. Các em cũng sẽ được</i>
<i>làm quen với một số thành ngữ liên quan tới</i>
<i>cái đẹp, biết sử dụng các từ đã học để đặt</i>
<i>câu …</i>
<i> * Bài tập 1:</i>
<i> -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 và đọc</i>
<i>mẫu.</i>
<i> -GV giao vieäc.</i>
<i> -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các</i>
<i>em làm bài theo nhóm.</i>
<i> -Cho HS trình bày.</i>
<i> -GV nhận xét và chốt lại những từ đúng:</i>
<i> a). Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của</i>
<i>con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi,</i>
<i>xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi</i>
<i>giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha …</i>
<i> b). Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn,</i>
<i>tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm,</i>
<i>đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực, chân</i>
<i>2 HS lần lượt lên bảng đọc một đoạn văn kể</i>
<i>về một loại trái cây u thích có sử dung</i>
<i>câu kể Ai thế nào ?</i>
<i>-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.</i>
<i>-Các nhóm trao đổi, làm bài.</i>
<i>-Đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài</i>
<i>trên bảng lớp.</i>
<i>thaønh, thẳng thắn, ngay thẳng …</i>
<i> * Bài tập 2:</i>
<i> -Cách tiến hành như ở BT 1.</i>
<i> Lời giải đúng:</i>
<i> a). Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên</i>
<i>nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy</i>
<i>hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,</i>
<i>hồnh</i>
<i>tráng …</i>
<i> b). Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả</i>
<i>thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh</i>
<i>xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ,</i>
<i>duyên dáng, thướt tha …</i>
<i> * Bài tập 3:</i>
<i> -Cho HS đọc u cầu của BT 3.</i>
<i> -GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm</i>
<i>được ở BT 1 hoặc ở BT 2 và đặt câu vời từ</i>
<i>đó.</i>
<i> -Cho HS làm bài.</i>
<i> -Cho HS trình bày.</i>
<i> -GV nhận xét và khen những HS đặt câu</i>
<i>đúng, hay.</i>
<i> * Baøi taäp 4:</i>
<i> -Cho HS đọc yêu cầu BT 4 và đọc các</i>
<i>dòng trong cột A, cột B.</i>
<i> -Cho HS làm bài.</i>
<i> -Cho HS trình bày kết quả. GV đưa bảng</i>
<i>phụ đã kẻ sẵn như trong SGK.</i>
<i> -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:</i>
<i> +Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi</i>
<i>người.</i>
<i> +Ai cũng khen chi Ba đẹp người, đẹp nết.</i>
<i> +Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà</i>
<i>bới.</i>
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
<i> -GV nhận xét tiết học.</i>
<i> -Khen những HS, những nhóm làm việc tốt.</i>
<i> -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và</i>
<i>thành ngữ vừa học.</i>
<i>-HS chép những từ đã tìm được vào VBT.</i>
<i>-1 HS đọc, lớp lắng nghe.</i>
<i>-HS laøm baøi cá nhân.</i>
<i>-Một số HS đọc câu văn vừa đặt.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i>1 HS đọc to, lớp lắng nghe.</i>
<i>-HS làm bài vào VBT.</i>
<i>-1 HS lên làm bài trên bảng.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i><b>TỐN</b></i>
<i> -Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằn cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.</i>
<i> -Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC:</i>
<i> -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm</i>
<i>các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 108.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>3.Bài mới:</i>
<i> a).Giới thiệu bài:</i>
<i> -Các em đã biết cách so sánh hai phân số cùng</i>
<i>mẫu số, vậy các phân số khác mẫu số thì chúng</i>
<i>ta so sánh như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ</i>
<i>giúp các em biết được điều đó.</i>
<i> b).Hướng dẫn hai phân số khác mẫu số </i>
<i> -GV đưa ra hai phân số </i>3
2
<i> và </i>4
3
<i> và hỏi: Em</i>
<i>có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?</i>
<i> * Hãy tìm cách so sánh hai phân số này với</i>
<i>nhau.</i>
<i> -GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải</i>
<i>quyết của nhóm mình.</i>
<i> -GV nhận xét các ý kiến của HS, chọn ra hai</i>
<i>cách như phần bài học đưa ra sau đó tổ chức</i>
<i>cho HS so sánh:</i>
<i>¶ Cách 1</i>
<i> -GV đưa ra hai băng giấy như nhau.</i>
<i> * Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng</i>
<i>nhau, tô màu hai phần, vậy đã tô màu mấy phần</i>
<i>băng giấy ?</i>
<i> * Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng</i>
<i>nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần</i>
<i>của băng giấy ?</i>
<i> * Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn ?</i>
<i> * Vậy </i>3
2
<i> băng giấy và </i>4
<i> băng giấy, phần nào</i>
<i>lớn hơn ?</i>
<i> * Vậy </i>3
2
<i> và </i>4
3
<i>, phân số nào lớn hơn ?</i>
<i> * </i>3
2
<i> như thế nào so với </i>4
3
<i>?</i>
<i> * Hãy viết kết quả so sánh </i>4
3
<i> và </i>3
2
<i> .</i>
<i> ¶ Cách 2</i>
<i> -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh</i>
2
<i> vaø </i>4
3
<i>.</i>
<i>-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới</i>
<i>lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.</i>
<i>-HS lắng nghe. </i>
<i>-Mẫu số của hai phân số khác nhau.</i>
<i>-HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS</i>
<i>để tìm cách giải quyết.</i>
<i>-Một số nhóm nêu ý kiến.</i>
<i>-Đã tơ màu </i>3
2
<i> băng giấy.</i>
<i>-Đã tơ màu </i>4
3
<i> băng giấy.</i>
<i>-Băng giấy thứ hai được tơ màu nhiều hơn.</i>
<i>-</i>4
3
<i> băng giấy lớn hơn </i>3
2
<i> băng giấy.</i>
<i>-Phân số </i>4
3
<i> lớn hơn phân số </i>3
2
<i> .</i>
<i>-Phân số </i>3
2
<i> bé hơn phân số </i>4
3
<i>.</i>
<i>-HS viết </i>3
2
<i> < </i>4
3
3
<i> ></i>3
<i> -Dựa vào hai băng giấy chúng ta đã so sánh</i>
<i>được hai phân số </i>3
2
<i> vaø </i>4
3
<i>. Tuy nhiên cách so</i>
<i>sánh này mất thời gian và không thuận tiện khi</i>
<i>phải so sánh nhiều phân số hoặc phân số có tử</i>
<i>số và mẫu số lớn. Chính vì thế để so sánh các</i>
<i>phân số khác mẫu số người ta quy đồng mẫu số</i>
<i>các phân số để đưa về các phân số cùng mẫu số</i>
<i>rồi so sánh.</i>
<i> * Muoán so sánh hai phân số khác mẫu số ta</i>
<i>làm như thế naøo ? </i>
<i> c).Luyện tập – Thực hành</i>
<i> Bài 1</i>
<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài.</i>
<i> Bài 2</i>
<i> * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i> -GV yêu cầu HS làm baøi.</i>
<i>+Quy đồng mẫu số hai phân số </i>3
2
<i> vaø </i>4
3
3
2
<i> = </i> 32<i>xx</i>44 <i> = </i>12
8
<i> ; </i>4
3
<i> = </i> 34<i>xx</i>33 <i> =</i>
9
12
<i>+So sánh hai phân số cùng mẫu số :</i>
8
12 <i>< </i>
9
12
<i>+Kết luận:</i>
3
2
<i> < </i>4
3
<i>-HS nghe giảng.</i>
<i>-Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó</i>
<i>rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.</i>
<i>-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài</i>
<i>vào VBT. Có thể trình bày bài như sau:</i>
<i>a). Quy đồng mẫu số hai phân số </i>4
3
<i> vaø </i>5
4
<i>:</i>
4
3
<i> = </i> 34<i>xx</i>55 <i> = </i>20
15
<i> ; </i>5
4
<i> = </i> 45<i>xx</i>44 <i> =</i>
16
20
<i>Vì </i> 1520 <i> < </i>
16
20 <i> nên </i>4
3
<i> < </i>5
4
<i>b). Quy đồng mẫu số hai phân số </i>6
5
<i> vaø </i>8
7
<i>:</i>
6
5
<i> = </i> 56<i>xx</i>44 <i> =</i>24
20
<i> ; </i>8
7
<i> = </i> 78<i>xx</i>33 <i> =</i>
21
24
<i>Vì </i> 2024 <i>< </i>
21
24 <i> nên </i>6
5
<i> < </i>8
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i> Bài 3</i>
<i> -GV gọi 1 HS đọc đề bài.</i>
<i> * Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn chúng</i>
<i>ta làm như thế nào ?</i>
<i> -GV yêu cầu HS làm bài.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i> -GV tổng kết giờ học.</i>
<i>5. Dặn dò:</i>
<i> -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn</i>
<i>luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.</i>
<i>c). Quy đồng mẫu số hai phân số </i>5
2
<i> vaø</i>
3
10 <i>:</i>
5
2
<i> = </i> 52<i>xx</i>22 <i> = </i>
4
10 <i> . Giữ nguyên </i>10
3
<i> .</i>
<i>Vì </i> 104 <i> > </i>10
3
<i> nên </i>5
2
<i> > </i>10
3
<i>-Rút gọn rồi so sánh hai phân số.</i>
<i>-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài</i>
<i>vào VBT. Có the:2å trình bày như sau:</i>
<i>a). Rút gọn </i> 106 <i>= </i>
6 :2
10 :2 <i> = </i>5
3
<i> . </i>
<i>Vì </i>5
3
<i> < </i>5
4
<i> nên </i>10
6
<i> < </i>5
4
<i>b). Rút gọn </i>12
6
<i> = </i>
6 :3
12:3 <i><sub> = </sub></i>
2
4 <i><sub> .</sub></i>
<i>Vì </i>4
3
<i> > </i>
2
4 <i><sub> neân </sub></i>4
3
<i> > </i>12
6
<i>.</i>
<i>-HS đọc.</i>
<i>-Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai</i>
<i>bạn đã ăn với nhau.</i>
<i>-HS laøm baøi vaøo VBT.</i>
<i>-HS cả lớp.</i>
<i><b>ĐỊA LÍ</b></i>
<i> -Học xong bài này HS biết :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng</i>
<i>xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .</i>
<i> -Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .</i>
<i> -Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -BĐ phân bố dân cö VN. </i>
<i> -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) .</i>
<i>2.KTBC : </i>
<i> -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?</i>
<i> -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?</i>
<i> GV nhận xét, ghi điểm.</i>
<i>3.Bài mới :</i>
<i> a.Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
<i> b.Phát triển bài : </i>
<i> 1/.Nhà cửa của người dân:</i>
<i> *Hoạt động cả lớp: </i>
<i> -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:</i>
<i> +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những</i>
<i>dân tộc nào?</i>
<i> +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?</i>
<i> +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân</i>
<i>nơi đây là gì ?</i>
<i> -GV nhận xét, kết luận.</i>
<i> *Hoạt động nhóm: </i>
<i> - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho</i>
<i>biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở</i>
<i>đâu?</i>
<i> GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ:</i>
<i>Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn</i>
<i>nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn</i>
<i>sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ</i>
<i>thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây</i>
<i>dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ</i>
<i>chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại</i>
<i>chủ yếu của người dân. Do đó người dân</i>
<i> -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu</i>
<i>mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch,</i>
<i>xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự</i>
<i>thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người</i>
<i>dân nơi đây. Nếu khơng có tranh, ảnh GV mơ tả</i>
<i>thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây</i>
<i>dựng ,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiệnngày</i>
<i>càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi …</i>
<i> 2/.Trang phục và lễ hội :</i>
<i> * Hoạt động nhóm: </i>
<i> -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh</i>
<i>thảo luận theo gợi ý :</i>
<i> +Trang phục thường ngày của người dân</i>
<i>đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?</i>
<i> +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?</i>
<i> </i>
<i>-HS trả lời câu hỏi .</i>
<i>-HS khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>-HS trả lời :</i>
<i> +Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.</i>
<i> +Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch .Tiện</i>
<i>việc đi lại .</i>
<i> +Xuồng, ghe.</i>
<i>-HS nhận xét, bổ sung.</i>
<i>-Các nhóm quan sát và trả lời .</i>
<i>-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .</i>
<i> +Quần áo bà ba và khăn rằn.</i>
<i>+Trong lễ hội thường có những hoạt động</i>
<i>nào ?</i>
<i> +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng</i>
<i>Nam Bộ .</i>
<i> -GV nhận xét, kết luận.</i>
<i>4.Củng cố : </i>
<i> -GV cho HS đọc bài học trong khung.</i>
<i> -Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội</i>
<i>nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.</i>
<i> -Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm</i>
<i>gì?</i>
<i>5.Tổng kết - Dặn dò:</i>
<i> -Nhận xét tiết học .</i>
<i> -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động</i>
<i>sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.</i>
<i> +Ñua ghe ngo …</i>
<i> +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng</i>
<i>trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) …</i>
<i>-HS nhận xét, bổ sung.</i>
<i>-3 HS đọc .</i>
<i>-HS trả lời câu hỏi .</i>
<i>-HS chuẩn bị.</i>
<i><b>MỸ THUẬT</b></i>
<i> -HS nhận biết được sự khác nhau giữa ca và quả về hình dáng, đặc điểm.</i>
<i> -HS biết biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu.</i>
<i> -HS cảm nhận được vẽ đẹp của bài vẽ.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>
<i> *Giaùo vieân: -SGK</i>
<i> -Một số đồ vật ca và quả.</i>
<i> -Một bài vẽ mẫu</i>
<i> *Học sinh: -Vở thực hành, dụng cụ học tập.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<i>1 Giới thiệu:</i>
<i>Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em</i>
<i>về cách vẽ theo mẫu “vẽ cái ca và quả”</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>
<i> * Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét .</i>
<i>GV giới thiệu một vài mẫu vật cho HS quan sát.</i>
<i>+Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm </i>
<i> +Em nêu vật mẫu có hình dáng như thế nào :</i>
<i>chiều rộng, chiều cao…?</i>
<i>+Vị trí của vật mẫu ?</i>
<i>+Hình dáng, tỉ lệ của ca và quả ?</i>
<i>+Màu sắc như thế nào ?</i>
<i> * Hoạt động 2 : Cách vẽ cái ca và quả.</i>
<i>-GV hướng dẫn HS thực hiện.</i>
<i>+Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung</i>
<i>hình ngang hoặc đứng cho hợp lí.</i>
<i>+Ước lượng chiều cao so với chiều ngang để vẽ</i>
<i>khung hình.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-Lắng nghe và theo dõi.</i>
<i>-Quan sát và nêu</i>
<i>+Phát hình nét chung .</i>
<i>+Nhìn mẫu vẽ chi tiết, tẩy xoá những nét</i>
<i>khơng cần thiết.</i>
<i>+Vẽ màu thích hợp.</i>
<i>-GV thực hiện.</i>
<i>-GV yêu cầu HS nhắc lại.</i>
<i>* Hoạt động 3 : Thực hành</i>
<i>-GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.</i>
<i>-Cho HS tự hoạt động để thực hiện.</i>
<i>-GV quan sát giúp đỡ những em yếu.</i>
<i> * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</i>
<i>-HS nêu.</i>
<i>-HS nêu.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>
<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>
<i>1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối</i>
<i>(lá, thân, gốc, cây) ở một số đoạn văn mẫu.</i>
<i>2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT 1.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1. KTBC:</i>
<i> -Kieåm tra 2 HS.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm.</i>
<i>2. Bài mới:</i>
<i> a). Giới thiệu bài:</i>
<i> -Để giúp các em viết một bài văn tả một cái</i>
<i>cây nào đó cho hay, trong tiết học hôm nay, GV</i>
<i>sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ</i>
<i>phận của cây, luyên viết một đoạn văn miêu tả</i>
<i>lá (hoặc thân, gốc) của cây.</i>
<i> * Bài tập 1:</i>
<i> -Cho HS đọc nội dung BT 1.</i>
<i> -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các</i>
<i>đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác</i>
<i>giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.</i>
<i> -Cho HS làm bài theo cặp.</i>
<i> -Cho HS trình bày kết quả.</i>
<i> -GV nhận xét. GV treo lên tờ giấy khổ to hoặc</i>
<i>bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng</i>
<i>-2 HS lần lượt đọc kết quả quan sát một</i>
<i>cái cây em thíchđã làm ở tiết TLV trước.</i>
<i>-HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i>-HS đọc thầm 2 đoạn văn a, b trao đổi</i>
<i>cùng bạn trong cặp.</i>
<i>-HS phát biểu ý kiến.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i>chú ý trong cách miêu tả.</i>
<i>*Đoạn văn</i>
<i> a). Đoạn tả lá bàng (Đồn Giỏi)</i>
<i> b). Đoạn tả cây sồi (Lep-Tơn-xtơi) </i>
<i> * Bài tập 2:</i>
<i> -Cho HS đọc yêu cầu BT 2.</i>
<i> -GV giao việc.</i>
<i> -Cho HS làm bài.</i>
<i> -Cho HS đọc đoạn văn.</i>
<i> -GV nhận xét và chấm điểm những bài tả hay.</i>
<i>3. Củng cố, dặn dị:</i>
<i> -Gv nhận xét tiết học.</i>
<i> -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn,</i>
<i>viết lại vào VBT.</i>
<i> -Dặn HS đọc 2 đoạn văn đọc thêm.</i>
<i> -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan</i>
<i>sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.</i>
<i>tóm tắt …) đọc.</i>
<i>*Những điểm đáng chú ý</i>
<i>-Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của</i>
<i>lá bàng theo thời gian 4 mùa : xuân, hạ,</i>
<i>thu, đông.</i>
<i>-Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa</i>
<i>đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi</i>
<i>nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi</i>
<i>toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy</i>
<i>một sức sống bất ngờ).</i>
<i>-Hình ảnh so sánh: nó như một con quái</i>
<i>vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng</i>
<i>giữa đám bạch dương tươi cười.</i>
<i>-Hình ảnh nhân hố làm cho cây sồi già</i>
<i>như có tâm hồn con người: Mùa đơng, cây</i>
<i>sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực,</i>
<i>buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây</i>
<i>ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều..</i>
<i>-1 HS đọc, lớp lắng nghe.</i>
<i>-HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá,</i>
<i>thân hay gốc một cái cây cụ thể.</i>
<i>-Một số HS đọc.</i>
<i>-Lớp nhận xét.</i>
<i><b>TOÁN</b></i>
<i> -Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.</i>
<i> -Giới thiệu hai phân số cùng tử số.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC:</i>
<i> -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu so</i>
<i>sánh hai phân số khác mẫu số và làm các bài</i>
<i>tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>3.Bài mới:</i>
<i> a).Giới thiệu bài:</i>
<i> -Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện</i>
<i> b).Hướng dẫn luyện tập </i>
<i> Bài 1 </i>
<i> * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i> *Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm</i>
<i>như thế nào ?</i>
<i> -Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu</i>
<i>số khơng nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì</i>
<i>mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số.</i>
<i>Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn</i>
<i>phân số cũng có thể đưa về hai phân số cùng</i>
<i>mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý</i>
<i>quan sát, nhẩn để lựa chọn cách quy đồng mẫu</i>
<i>số hay rút gọn phân số cho tiện.</i>
<i> -GV lần lượt chữa từng phần của bài.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i> Bài 2</i>
<i> -GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu</i>
<i>cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số</i>
7
8 <i> vaø </i>
8
<i> -GV nhận xét các ý kiến của HS đưa ra, sau đó</i>
<i>thống nhất hai cách so sánh :</i>
<i> +Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.</i>
<i> +So sánh với 1.</i>
<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách quy đồng</i>
<i>mẫu số rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách</i>
<i>so sánh với 1.</i>
<i> +Hãy so sánh từng phân số trên với 1.</i>
<i>-HS lắng nghe. </i>
<i>-Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân</i>
<i>số .</i>
<i>-Quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so</i>
<i>sánh .</i>
<i>-HS nghe giảng, sau đó làm bài.</i>
<i>-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện</i>
<i>so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài</i>
<i>vào VBT.</i>
<i>a). </i> 5<sub>8</sub> <i> < </i> 7<sub>8</sub>
<i>b). </i>25
15
<i> = </i>
15 :5
25 :5 <i><sub>= </sub></i>5
3
<i> . </i>
<i>Vì </i>5
3
<i> < </i>5
4
<i> nên </i>25
15
<i>< </i>5
4
<i>c). Quy đồng </i>7
9
<i> = = ; </i>
<i> = </i> 9<sub>8</sub><i>x<sub>x</sub></i>7<sub>7</sub> <i>= </i> 63<sub>56</sub>
<i>Vì </i>56
72
<i> > </i>
63
56 <i><sub> neân </sub></i>7
9
<i> > </i>
9
8
<i>d). Giữ nguyên </i> 11<sub>20</sub> <i>.</i>
<i> Ta có </i> <sub>10</sub>6 <i> = </i> <sub>10</sub>6<i>x<sub>x</sub></i>2<sub>2</sub> <i>= </i> 12<sub>20</sub>
<i>Vì </i> 11<sub>20</sub> <i>< </i> 12<sub>20</sub> <i> neân </i> 11<sub>20</sub> <i> < </i> <sub>10</sub>6 <i>.</i>
<i> +Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1,</i>
<i>em hãy so sánh hai phân số đó với nhau.</i>
<i> * Với các bài toán về so sánh hai phân số,</i>
<i>trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng</i>
<i>cách so sánh phân số với 1 ?</i>
<i> -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của</i>
<i>bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.</i>
<i> Bài 3</i>
<i> -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh</i>
<i>hai phân số </i>5
4
<i> ; </i>
4
7 <i><sub>.</sub></i>
<i> * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số</i>
<i>trên.</i>
<i> * Phân số nào là phân số bé hơn.</i>
<i> * Mẫu số của phân số </i> 4<sub>7</sub> <i> lớn hơn hay bé hơn</i>
<i>mẫu số của phân số </i>5
4
<i> ?</i>
<i> * Phân số nào là phân số lớn hơn ?</i>
<i> * Mẫu số của phân số </i>5
4
<i> lớn hơn hay bé hơn</i>
<i>mẫu số của phân số </i> 4<sub>7</sub> <i> ?</i>
<i> * Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử</i>
<i> -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự</i>
<i>làm tiếp các phần cịn lại.</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i> Baøi 4</i>
<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài.</i>
<i>+ </i> <sub>7</sub>8 <i> > 1 ; </i> 7<sub>8</sub> <i> < 1.</i>
<i>+ Vì </i> <sub>7</sub>8 <i> > 1 ; </i> 7<sub>8</sub> <i> < 1 neân </i> <sub>7</sub>8 <i> ></i>
7
8 <i> .</i>
<i>-Khi hai phân số cần so sánh với một phân</i>
<i>số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.</i>
<i>-HS thực hiện: </i>5
4
<i> > </i>
<i>-Phân số cùng có tử số là 4.</i>
<i>-Là phân số .</i>
<i>-Mẫu số của phân số </i> 4<sub>7</sub> <i> lớn hơn mẫu số</i>
4
<i>-Là phân số </i>5
4
<i>-Mẫu số của phân số </i>5
4
<i> bé hơn mẫu số</i>
<i>của phân số </i> 4<sub>7</sub> <i> .</i>
<i>-Với hai phân số có cùng tử số, phân số</i>
<i>nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé</i>
<i>hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số</i>
<i>bé hơn thì phân số đó lớn hơn.</i>
<i>-HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài</i>
<i>làm trước lớp.</i>
<i>-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài</i>
<i>vào VBT. Trình bày như sau:</i>
<i>a). Vì 4 < 5; 5 < 6 neân </i> 4<sub>7</sub> <i> < </i> 5<sub>7</sub> <i> ;</i>
¿
5 7
¿ <i> < </i>
6 7
¿ <i> .</i>
<i>Các phân số </i> 6 7¿
¿ <i> ;</i>
4
7 <i> ; </i>
¿
5 7
¿ <i> viết</i>
<i>theo thứ tự từ bé đến lớn là </i> 4<sub>7</sub> <i> ; </i> 5 7¿
<i> </i>
<i> -GV chữa bài và cho điểm HS.</i>
<i>4.Củng cố:</i>
<i> -GV tổng kết giờ học.</i>
<i>5. Dặn dò:</i>
<i> -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn</i>
<i>luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.</i>
¿
6 7
¿ <i>.</i>
<i>b). Quy đồng mẫu số các phân số </i> <sub>3</sub>2 <i> ;</i>
6
5
<i>; </i>4
3
<i>ta coù:</i>
2
3 <i> = </i>
2<i>x</i>4
3<i>x</i>4 <i> = </i>
8
12 <i>; </i>6
5
<i>=</i> 56<i>xx</i>22 <i> =</i>
10
12 <i>; </i>4
3
<i>= </i> 34<i>xx</i>33 <i>= </i>
9
12 <i>. Vì </i>
8
12 <i><</i>
9
12 <i>< </i>
10
12 <i> nên </i>
2
3 <i> < </i>4
3
<i> < </i>6
5
<i>.</i>
<i>Các phân số </i> 32 <i> ; </i>6
5
<i>; </i>4
3
<i> viết theo thứ tự</i>
<i>từ bé đế lớn là </i> 32 <i> ; </i>4
3
<i>; </i>6
5
<i>.</i>
<i><b>KHOA HỌC</b></i>
<i> -Biết được một số loại tiếng ồn.</i>
<i> -Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phịng chống.</i>
<i> -Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản</i>
<i>thân và những người xung quanh. Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực</i>
<i>hiện.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn.</i>
<i> -Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK.</i>
<i> -Các tình huống ghi sẵn vào giấy.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>
<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học </i>
<i>1/.KTBC:</i>
<i>-Gọi HS lên KTBC:</i>
<i> +Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con</i>
<i>người như thế nào ?</i>
<i> +Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích</i>
<i>lợi gì ?</i>
<i>-Nhận xét, ghi điểm.</i>
<i>2/.Bài mới:</i>
<i>-GV viết bảng các loại âm thanh và yêu cầu HS</i>
<i>trao đổi, thảo luận, chia chúng thành 2 nhóm:</i>
<i>-HS trả lời.</i>
<i>ưa thích và không ưa thích.</i>
<i> Phân loại các âm thanh sau: tiếng chim hót,</i>
<i>tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói</i>
<i>chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng</i>
<i>máy khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ</i>
<i>ơ tơ, tiếng nhạc nhẹ.</i>
<i>-GV hỏi:</i>
<i> +Tại sao em lại không ưa thích những âm</i>
<i> *Giới thiệu bài:</i>
<i> Trong cuộc sống có những âm thanh mà chúng</i>
<i>ta khơng ưa thích. Chúng ảnh hưởng tới sức</i>
<i>khoẻ của con người. Chúng là loại tiếng ồn có</i>
<i>tác hại.Vậy làm cách nào để phòng chống tiếng</i>
<i>ồn ? Các em sẽ hiểu điều đó qua bài học hơm</i>
<i>nay.</i>
<i> *Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây</i>
<i>tiếng ồn</i>
<i>-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi</i>
<i>nhóm gồm 4 HS.</i>
<i>-Yêu cầu : Quan sát các hình minh hoạ trong</i>
<i>SGK và trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:</i>
<i> +Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?</i>
<i> +Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?</i>
<i>-GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.</i>
<i>-Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các</i>
<i>nhóm HS khác bổ sung những ý kiến không</i>
<i>trùng lặp.</i>
<i>-GV hỏi: Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là</i>
<i>do tự nhiên hay con người gây ra ?</i>
<i>-Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là</i>
<i>do con người gây ra như sự hoạt động của các</i>
<i>phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ,</i>
<i>hàng khơng. Ở trong nhà thì các loại máy giặt,</i>
<i>tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm, … cũng là nguồn gây</i>
<i>tiếng ồn. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và</i>
<i>làm thế nào để phòng chống tiếng ồn ? Chúng</i>
<i>ta cùng tìm hiểu tiếp bài.</i>
<i>-Kết quả có thể là:</i>
<i>*Ưa thích: -Tiếng chim hót, tiếng nói</i>
<i>chuyện, tiếng cười của em bé, tiếng nhạc nhẹ</i>
<i>* Khơng ưa thích: Tiếng loa phóng thanh mở</i>
<i>to, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng</i>
<i>máy khoan, tiếng động cơ ô tô.</i>
<i> +Những âm thanh đó quá to, có hại cho tai</i>
<i>và sức khoẻ, nó làm cho con người cảm thấy</i>
<i>nhức đầu, mệt mỏi.</i>
<i>-HS nghe.</i>
<i>-HS thảo luân nhóm 4.</i>
<i>-HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo</i>
<i>luận ra giấy.</i>
<i>-HS trình bày kết quả:</i>
<i> +Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ</i>
<i>ơ tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học</i>
<i>giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa,</i>
<i>máy khoan bê tông.</i>
<i> +Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả, tiếng</i>
<i>loa phóng thanh cơng cộng, loa đài, ti vi mở</i>
<i>q to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì,</i>
<i>tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ,</i>
<i>tiếng công trường xây dựng ………</i>
<i>-HS trả lời: hầu hết các loại tiếng ồn là do</i>
<i>con người gây ra.</i>
<i> *Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện</i>
<i>pháp phòng chống</i>
<i>-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.</i>
<i>-Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về các loại</i>
<i>tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao</i>
<i>đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:</i>
<i> +Tiếng ồn có tác hại gì ?</i>
<i> +Cần có những biện pháp nào để phòng chống</i>
<i>tiếng ồn?</i>
<i>-GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó</i>
<i>-Cho HS các nhóm đại diện trình bày kết quả</i>
<i>-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>-Nhận xét, tun dương những nhóm hoạt động</i>
<i>tích cực, hiểu bài và tìm được các biện pháp</i>
<i>phịng chống hay, đạt hiệu quả.</i>
<i>-Kết luận : Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi</i>
<i>nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có</i>
<i>ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, có</i>
<i>thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh,</i>
<i>có hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm thủng</i>
<i>màng nhỉ. Tiếng ồn mạnh gây hại cho các tế</i>
<i>bào lông trong ốc tai. Những tế bào lông bị hư</i>
<i>hại không được cơ thể phục hồi nên nếu tiếp</i>
<i>xúc lâu với tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.</i>
<i> *Hoạt động 3: Nên và khơng nên làm gì để</i>
<i>góp phần phịng chống tiếng ồn</i>
<i>-Cho HS thảo luận cặp đôi.</i>
<i>-u cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và</i>
<i>không nên làm để góp phần phịng chống tiếng</i>
<i>ồn cho bản thân và những người xung quanh.</i>
<i>-Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>
<i>-GV chia bảng thành 2 cột nên và khônbg nên</i>
<i>-Nhận xét, tun dương những HS tích cực hoạt</i>
<i>động .Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc</i>
<i>nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức</i>
<i>thực hiện để góp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn.</i>
<i>3/.Củng cố:</i>
<i>-GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai”</i>
<i>-GV đưa ra tình huống : Chiều chủ nhật, Hồng</i>
<i>cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ</i>
<i>đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào</i>
<i>-HS thảo luận nhóm ngẫu nhiên.</i>
<i>-Quan sát tranh, ảnh, trao đổi thảo luận và</i>
<i>trả lời câu hỏi:</i>
<i> +Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức</i>
<i>đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh</i>
<i>hưởng tới tai.</i>
<i> +Các biện pháp để phịng chống tiếng ồn:</i>
<i>có những qui định chung về không gây tiếng</i>
<i>ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn</i>
<i>cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều</i>
<i>cây xanh.</i>
<i>-HS nghe.</i>
<i>-HS thảo luận cặp đôi.</i>
<i>-HS trình bày kết quả;</i>
<i> +Những việc nên làm: trồng nhiều cây</i>
<i>xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô</i>
<i>nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu</i>
<i>công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa</i>
<i>nơi đơng dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm</i>
<i>thanh.</i>
<i> +Những việc không nên làm: nói to, cười</i>
<i>đùa nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to,</i>
<i>trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa…. Nổ xe</i>
<i>máy, ô tô trong nhà, xây dựng cơng trường</i>
<i>gần trường học, bệnh viện.</i>
<i>phịng chơi điện tử. Hồng bảo Minh: “Chơi trị</i>
<i>chơi phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”.Nếu em</i>
<i>là Minh, em sẽ nói gì với Hồng khi đó?.</i>
<i>-Cho HS suy nghĩ 1 phút sau đó gọi 2 HS tham</i>
<i>gia đóng vai.</i>
<i>-GV cho HS nhận xét và tuyên dương.</i>
<i>4/.Dặn dò:</i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>
<i>-Dặn HS ln có ý thức phịng chống ơ nhiễm</i>
<i>-HS đóng vai.</i>
<i>-HS nhận xét, tuyên dương bạn.</i>