Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI THU DAI HOC LAN 1DIEN CHAU 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.48 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SƠ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN</b>
<b>TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3</b>
<b>Đề chính thức (Đề thi có 7 trang)</b>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
<b>Mơn: SINH HỌC; Khối B</b>


<i>Thịi gian 90 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
Họ tên thí sinh:……….


Số báo danh:……….


I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)


<b>Câu 1. Một mạch polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp các nucleotit có tỉ lệ 4A và 1X.</b>
Theo lí thuyết, xác suất bắt gặp bộ ba AXX trong mạch này là bao nhiêu nếu xem sự kết hợp
giữa các nucleotit là ngẫu nhiên


A. 64/125 B. 16/125 C. 4/125 D.1/125


<b>Câu 2. Phương pháp gây đột biến, lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo ra các giống mới thường</b>
được áp dụng phổ biến ở nhóm đối tượng


A. Vi sinh vật B. Thực vật D. Động vật D. Vi sinh vật và thực vật
<b>Câu 3. Lồi bơng trồng ở Mỹ có bộ nhiễm sắc thể 2n: 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST</b>
nhỏ. Lồi bơng trồng của châu Âu có bộ NST 2n:26 gồm tồn NST lớn, lồi bơng hoang dạ ở
châu Mỹ có bộ NST 2n:26 gồm tồn NST nhỏ. Lồi bơng trồng ở châu Mỹ có thể được hình
thành bằng cách


A. con đường địa lí B. con đường sinh thái



C. con đường cách li tập tính D. con đường lai xa và đa bội hóa


<b>Câu 4.</b> Cho các bệnh, tật di truyền sau: 1. niệu pheniketo, 2. ung thư máu, 3. có một túm lơng
nhỏ ở tai, 4. hội chứng Đao, 5. hội chứng tocno, 6. bệnh mù màu. Các bệnh tật di truyền có
thể gặp ở cả nam và nữ là:


A. 3,4, 5, 6 B. 1, 2, 4, 6 C. 2, 3, 4, 6 D. 1, 2, 4


<b>Câu 5. Xét một quần thể có: gen 1 có 2 alen thuộc nhiễm sắc thể X; gen 2 có 2 alen, gen 3 có</b>
2 alen, gen 2 và gen 3 thuộc một cặp nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa có thể gặp
trong quần thể đối với 3 gen trên là


A. 50 B. 30 C. 27 D. 12


<b>Câu 6. Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm sốt: C1: nâu, C2: hồng, C3: vàng. Alen</b>
quy định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen quy định màu hồng trội hoàn toàn so
với alen quy định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được số liệu sau: Màu
nâu 360 con, màu hồng 550 con, màu vàng 90 con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng.
Tần số tương đối của C1, C2, C3 trong quần thể này lần lượt là


A. 0,3; 0,5 và 0,2 B. 0,2; 0,5 và 0,3 C. 0,09; 0,55 và 0,35 D. 0,5; 0, 2 và 0,3
<b>Câu 7. Trong các nhân tố tiến hóa, các nhân tố làm cho vốn gen của quần thể trở nên nghèo</b>
nàn và kém đa dạng là


A.đột biến và chọn lọc tự nhiên B. giao phối không ngẫu nhiên và di- nhập gen
C. các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên


D. Giao phối không ngẫu nhiên


<b>Câu 8. Một lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi của một lồi sinh vật khác.Ví dụ một số</b>


lồi cơn trùng khơng có chất độc lại có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài cơn trùng có
chất độc. Đây là đặc điểm thích nghị theo kiểu


A. màu sắc báo hiệu B. màu sắc hòa lẫn môi trường
C. đặc điểm “ bắt chước” D. màu sắc tương phản


<b>Câu 9</b>. Vùng đặc biệt giúp phât tử ARN polimeraza có thể nhận biết và bám vào để khởi động
quá trình phiêm mã, đồng thời cũng chứa trình tự nucleotit đặc biệt điều hịa q trình phiên
mã là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3,<sub> trên mạch mã gốc của gen</sub> <sub>B. Vùng mã hóa</sub>
C. Vùng kết thúc D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5,<sub> trên mạch mã gốc của gen</sub>


<b>Câu 10. Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu tiến hóa làm phát sinh các alen mới và những tổ hợp</b>
alen rất phong phú là


A. quá trình đột biến B. quá trình giao phối


C. các cơ chế cách li D. quá trình đột biến và quá trình giao phối


<b>Câu 11</b>. Điểm khác biệt cơ bản trong q trình tự nhân đơi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực là


A. Cơ chế của q trình nhân đơi B. Thời gian xảy ra q trình tự nhân đơi trong tế bào
C. Số đơn vị tái bản và các enzim D. Chiều tổng hợp và các thành phần tham gia


<b>Câu 12</b>. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang</sub>
mơi trường N14<sub> thì sau 5 lần nhân đơi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN chỉ chứa N</sub>14<sub> được tạo ra.</sub>


A. 10 B. 32 C. 30 D. 5



<b>Câu 13</b>. Cơ chế của hiện tượng di truyền của các virut có bộ gen là ARN như virut HIV là
A. ADN -> mARN ->Pr -> tính trạng B. ARN -> ADN -> mARN ->Pr -> tính trạng
C. ADN -> mARN -> tính trạng D. ARN -> mARN ->Pr -> tính trạng


<b>Câu 14</b>. Để trượt hết phân tử mARN thì 1 riboxom cần 30s, có 5 riboxom trượt qua không lặp
lại trên phân tử mARN này. Biết các riboxom trượt cách đều nhau 5s. thời gian cho quá trình
dịch mã là


A. 35s B. 55s C. 50s D. 155s


<b>Câu 15</b>. Cho các thành phần sau: 1. Operator, 2. các gen cấu trúc cùng chức năng, 3. gen điều
hòa, 4. Promoter, 5. Protein ức chế. Các thành phần trong cấu trúc của operon Lac là


A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4


<b>Câu 16</b>. Cơ thể có kiểu gen Bb. Khi giảm phân có một số tế bào mang cặp nhiễm sắc thể này
không phân li trong giảm phân I (giảm phân II vẫn bình thường).Các loại giao tử có thể tạo ra:


A. BB và bb B. BB, bb, B, b, O C. BB, B, b. D. B, b, Bb, O


<b>Câu 17</b>. Khi phân tích axit nucleic là gen của một loài sinh vật người ta thấy chúng chứa các
nucleoti A, U, G. Điều khẳng định nào sau đây chắc chắn đúng


A. Đây là một loài động vật và axitnucleic đó là ARN
B. Đây là một lồi thực vật và axitnucleic đó là ARN
C. Đây là một lồi vi khuẩn và axitnucleic đó là ARN
D. Đây là một lồi virut và axitnucleic đó là ARN


<b>Câu 18</b>. Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng là



A. Đa số các đột biến điểm dạng thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit
khác đều gây hậu quả nghiêm trọng.


B. Các đột biến điểm đều là loại đột biến liên quan tới một cặp nucleotit


C. Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến


D. Trong các dạng đột biến gen, dạng đột biến dịch khung thường gây hậu quả nghiêm
trọng hơn so với đột biến nhầm nghĩa.


<b>Câu 19</b>. Gen M có 4800 liên kết hydro có G gấp đôi số nucleotit loại A. bị đột biến thành gen
m có 4801 liên kết hydro nhưng có chiều dài khơng đổi. Số nucleotit của gen sau khi đột biến


A. A═T ═602, G═X ═1198 B. A═T ═600, G═X ═1200
C. A═T ═599, G═X ═1201 D. A═T ═598, G═X ═1202


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Mọi loài sinh vật đều dùng chung một bộ mã


B. Mã di truyền được đọc liên tục theo cụm gồm 3 nucleotit kế tiếp nhau
C. 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 axitamin


D. 1 axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba


<b>Câu 21</b>. Một tế bào có kiểu gen XA<sub> X</sub>a<sub> trong quá trình giảm phân hình thành giao tử thấy xuất</sub>
hiện loại giao tử XA<sub> X</sub>a<sub>. Nguyên nhân của hiện tượng đó là</sub>


A. Cặp NST XA<sub> X</sub>a <sub> khơng phân li trong q trình giảm phân</sub>
B. Cặp NST XA<sub> X</sub>a <sub> không phân li trong giảm phân I</sub>



C. Cặp NST XA<sub> X</sub>a <sub> không phân li trong quá trình giảm phân II</sub>


D. Cặp NST XA<sub> X</sub>a <sub> khơng phân li trong q trình giảm phân I hoặc giảm phân II</sub>


<b>Câu 22</b>. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc NST ở cặp số 2 và cặp NST số
5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang
NST số 2 bị đột bin trong tng s các loại giao t sinh ra là


A. 1/4 B. 1/2 C. 1/8 D. 1/16


<b>Câu 23</b>. Một tế bào mang bộ NST XY giảm phân, ở lần phân bào II cặp NST nay khơng phân
li. Các loại giao tử có thể tạo ra là


A. X và Y B. XX, YY, X, Y và O


C. XX,XY và YY D. XX, Y, O hoặc YY, X, O hoặc XX, YY và O


<b>Câu 24</b>. Ở ngơ, 2n : 20. Có thể dự đốn ở kì sau của quá trình nguyên phân của một tế bào
thể tam nhiễm đơn có số lượng nhiễm sắc thể là


A. 21 B. 41 C. 42 D. 30


<b>Câu 25</b>. Cơ thể Aaa khi giảm phân trong điều kiện bình thường cho ra loại giao tử Aa chiếm tỉ
lệ bao nhiêu so với tổng số các loại giao tử được hình thành


A. 1/4 B. 1/6 C. 1/2 D. 1/3


<b>Câu 26. Trong các phương pháp sau, phương pháp có thể áp dụng được để xác định mức</b>
phản ứng của một kiểu gen là



A. Đem các trứng được sinh ra trong một lần sinh của cá Chép nuôi cho chúng phát
triển trong các môi trường sống khác nhau sau đó theo dõi các đặc điểm của chúng


B. Đem các tất cả các cá thể của một quần thể giao phối nuôi trong các môi trường
sống khác nhau sau đó theo dõi các đặc điểm của chúng


C. Đem các hạt ngô trên một bắp ngô trồng cho chúng phát triển trong các môi trường
sống khác nhau sau đó theo dõi các đặc điểm của chúng


D. Cắt các cành của cùng một cây đem trồng trong những điều kiện mơi trường sống
khác nhau sau đó theo dõi các đặc điểm của chúng


<b>Câu 27. Một loài cơn trùng được tìm thấy có tính kháng với một loại thuốc trừ sâu phổ biến.</b>
Cách giải thích nào dưới đây là hợp lí


A. Chọn lọc bình ổn tạo ra khả năng kháng ở quần thể côn trùng.
B. Vốn gen ban đầu đã có sẵn các gen tạo cho cơn trùng có tính kháng.


C. Thuốc trừ sâu thúc đẩy sự phát triển tính kháng ở những cá thể nhất định và đặc
điểm này được di truyền


D. Thuốc trừ sâu tạo ra đột biến mới mã hóa tính kháng và đột biến này được di truyền
<b>Câu 28</b>. Các gen tiền khối u có thể chuyển thành gen gây khối u dẫn đến phát sinh ung thư.
Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất để giải thích khả năng xuất hiện của những “ trái
bom tiềm ẩn” này trong cơ thể người và động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Các gen tiền khối u thường là các gen dư thừa trong hệ gen
C. Các gen tiền khối u là các đột biến của các gen bình thường



D. Các gen tiền khối u bình thường có vai trị giúp tế bào điều khiển sự phân chia tế
bào một cách chính xác


<b>Câu 29. Menđen đã tiến hành lai giữa cây cà chua quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng</b>
thuần chủng thu được F1 đồng loạt quả đỏ. Cho các cây F1 thụ phấn với nhau được F2 có tỉ lệ
3 đỏ: 1 vàng. Nếu cho các cây F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ các cây F2 khi đem tự thụ phấn khơng
có sự phân li về kiểu hình chiến tỉ lệ


A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 2/3


<b>Câu 30</b>. Mạch mã gốc của sinh vật nhân thực bao gồm:


Tên vùng Exon1 Itron1 Exon2 Intron 2 Exon3


Số nucleotit 100 75 50 70 25


Phân tử mARN trưởng thành được tổng hợp từ gen này có c hiều dài


A. 175Ao <sub>B. 955A</sub>o <sub>C. 595A</sub>o <sub>559A</sub>o


<b>Câu 31</b>. Đột biến được ứng dụng để xác định vị trí của một gen trên nhiễm sắc thể (NST)
hoặc là dùng để loại khỏi những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng là


A. Đột biến gen B. Đột biến mất đoạn NST
C. Đột biến chuyển đoạn NST D. Đột biến lặp đoạn NST


<b>Câu 32. Cho các phương pháp sau: 1. Nhân bản vơ tính, 2. Gây đột biến, 3. Lai khác dịng, 4.</b>
Ni cấy hạt phấn đã xử lí gây lưỡng bội hóa, 5. Tạo ADN tái tổ hợp, 6. Cấy truyền phôi.
Các phương pháp tạo ra biến dị phục vụ công tác chọn giống là



A. 2, 3 và 5 B. 2 và 3 C. 1, 2, 4 và 6 D. 2 và 5


<b>Câu 33. Ở một loài thực vật, mỗi gen trội làm cho thân cây cao hơn 3cm so với gen lặn . Cây</b>
thấp nhất có chiều cao 60cm. Trong một phép lai giữa cây có chiều cao cao nhất với cây có
chiều cao thấp nhất thu được F1 đồng loạt có chiều cao 66cm. Cho F1 tự thụ phấn, được F2.
Tính theo lí thuyết, ở F2 cây có chiều cao 72 cm chiếm tỉ lệ


A. 6,25% B. 25% C. 37,5% D. 93,75%


<b>Câu 34</b>. Ở cà chua gen A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Phép lai nào sau đây không
sinh ra cây hoa trắng ở F1. Biết quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường


A. AAaa x AAaa B. AAAa x aaaa D. Aaaa x Aaaa D. AAaa x Aaaa


<b>Câu 35</b>. Cho các hội chứng sau: 1. Đao, 2. Claiphepter, 3. Tocno, 4. Ung thư máu, 5. Siêu nữ,
6. Tật dính ngón tay số 2 và số 3 ở nam giới, 7. mù màu. Các bệnh liên quan tới đột biến gen
trên NST giới tính ở người là


A. 1,2,6, 7 B. 2,3, 5, 6, 7 C. 6, 7 D. 4, 6, 7


<b>Câu 36. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, có gen A gen nằm trên X và có đoạn tương</b>
đồng trên nhiễm sắc thể Y. Gen A sẽ di truyền theo quy luật?


A. Di truyền thẳng B. Di truyền chéo
C. Di truyền như các gen trên nhiễm sắc thể thường
D. Di truyển theo các quy luật liên kết với giới tính


<b>Câu 37. Theo quan niệm hiên đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là</b>
A. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể và biến dị tổ hợp



B. Đột biến gen và biến dị tổ hợp C. Đột biến, biến dị tổ hợp và thường biến
D. Đột biến nhiễm sắc thể và biến dị tổ hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng
C. Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và cách li


D. Biến dị, giao phối, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng


<b>Câu 39. Ở ngô độ cao của cây tuân theo quy luật tương tác gen kiểu bổ trở: A- B- cây cao, các</b>
kiểu gen A-bb, aaB- và aabb quy định cây thấp. Màu sắc hạt di truyền theo quy luật phân li: D
hạt đỏ, d hạt trắng. Cho lai giữa hai cây có kiểu gen Ad<sub>aD</sub> Bb với nhau thu được F1, ở F1 xuất
hiện 7% cây thấp, hạt trắng. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây cao, hạt đỏ ở F1 là


A. 38,25% B. 36,75% C. 18,00% D. 56,25%


<b>Câu 40. Ngày nay, người ta phát hiện ra tật dính ngón tay do gen nằm trên nhiễm sắc thể Y</b>
bằng phương pháp


A. phương pháp phả hệ B. phương pháp trẻ đồng sinh
C. phương pháp nghiên cứu tế bào D. phương pháp di truyền quần thể


<b>II. PHẦN RIÊNG ( 10 câu)</b>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B)</b></i>
<i><b>A. Theo chương trình Cơ bản</b></i>


<b>Câu 41</b>. Trong các dạng đột biến sau ở thực vật, dạng đột biến có thể trực tiếp tạo ra lồi mới
trong tiến hóa là


A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Đột biến lệch bội D. Đột biến đa bội



<b>Câu 42. Một quần thể người có xác suất bắt gặp bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể</b>
này ở trựng thái cân bằng về di truyền. Biết bệnh bạch tạng là do một gen lặn nằm trên nhiễm
sắc thể thường quy định. Tính theo lí thuyết, xác suất để 2 người bình thường trong quần thể
này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng là


A. 0,01980 B. 0.00010 C. 0,00495 D. 0,000392


<b>Câu 43</b>. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện khơng có đột biến
xảy ra. Phát biểu nào sau đây sai?


A. Trong quá trình tự nhân đôi, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra
ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn


B. Trong tái bản ADN, xảy ra ở nhiều điểm khác nhau tạo nên nhiều đơn vị tái bản
C. Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit xảy ra theo nguyên tắc bổ sung giữa các
nucleotit của mạch bổ sung với các nucleotit của môi trường.


D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit xảy ra theo nguyên tắc bổ sung giữa các
nucleotitcủa mạch mã gốc với các nucleotit của môi trường.


<i><b>Câu 44</b>.Cho bảng sau: </i>Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hemoglobin giữa các loài trong bộ Linh
trường


Các lồi trong bộ linh trưởng Tinh tinh Gơrila Vượn Khỉ


Số axit amin khác so với người 0 1 3 8


Đây là bằng chứng tiến hóa loại



A. Bằng chứng tế bào học B. Bằng chứng giải phẫu so sánh


C. Bằng chứng sinh học phân tử D. Bằng chứng tế bào và sinh học phân tử
<b>Câu 45. Quá trình phát sinh sự sống trên trái đất trải qua các giai đoạn lần lượt là</b>


A. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học
B. Tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học
<b>Câu 46. </b>Vai trị của q trình ngẫu phối trong tiến hóa


A. cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa B. cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa
C. lan truyền gen trong quần thể D. tạo nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa


<b>Câu 47. Màu sắc…( H: ngụy trang, K: báo hiệu) của bướm sâu đo bạch dương là kết quả của</b>
q trình….( M: chọn lọc, N: thích nghi) thể…( P: đột biến, Q: biến dị) có lợi cho bướm phát
sinh ngẫu nhiên trong lịng quần thể chứ khơng phải là sự ….( R: biến đổi, S: không biến đổi)
màu sắc cho phù hợp với môi trường. Tổ hợp đúng là


A. K, M, Q, S. B. K, N, P, S. C. H, M, P, R. D.H, N, P, R


<b>Câu 48. Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp con người dùng để tạo ra các cá thể </b>
đồng hợp về tất cả các gen là


A. Lưỡng bội hóa một mơ đơn bội bằng conxisin
B. Tứ bội hóa một mô lưỡng bội bằng conxisin


C. Gây đột biến trội hoặc lặn, chuyển cặp gen dị hợp thành cặp gen đồng hợp
D. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ



<b>Câu 49. Theo quan niệm Đacuyn, loại biến dị có vai trị cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá</b>
trình chọn lọc tự nhiên là


A. Biến dị xác định B. Biến dị thường biến C. Biến dị tổ hợp D. Biến dị cá thể
<b>Câu 50.Một người đàn ông mắc bệnh di truyền cưới một người phụ nữ có kiểu hình bình</b>
thường. Họ sinh được 4 trai và 4 gái; tất cả các con gái của họ đều mắc bệnh giống như bố
nhưng khơng có người con trai nào của họ mắc bệnh này. Phát biểu nào dưới đây là đúng
nhất:


A. Bệnh này gây ra bởi 1 alen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường
B. Bệnh này gây ra bởi 1 alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường
C. Bệnh này gây ra bởi 1 alen trội liên kết với nhiễm sắc thể X
D. Bệnh này gây ra bởi 1 alen lặn liên kết với nhiễm sắc thể X
<i><b>B. Theo chương trình Nâng cao.</b></i>


<b>Câu 51</b>. Nhiễm sắc thể có cấu trúc xoắn nhiều mức độ khác nhau nhằm giúp chúng
A. Nằm gọn trong nhân tế bào và dễ phân li trong phân bào


B. Nằm gọn trong nhân tế bào, dễ phân li trong phân bào và điều hòa hoạt động của các gen
C. Dễ phân li trong phân bào và hòa hoạt động của các gen


D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền tôt nhất trong q trình phân bào
<b>Câu 52.</b> Đối với các lồi vi khuẩn, tiêu chuẩn thông dụng được áp dụng để phân biệt 2 lồi là


A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
C. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh D. Tiêu chuẩn di truyền


<b>Câu 53. Từ tần số người bị mắc bệnh bạch tạng ( do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy</b>
định) có thể tính được tần số người mang gen lặn gây bệnh và dự đoán kết quả thế hệ sau về
sự xuất hiện bệnh này của một gia định nào đó. Đây là phương pháp nghiên cứu di truyền nào


ở người:


A. Phương pháp di truyền học phân tử B. Phương pháp di truyền quần thể
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào D. Phương pháp trẻ đồng sinh


<b>Câu 54</b>. Nội dung nào dưới đây trong thuyết tiến hố của M. Kimura ( tiến hóa bằng các đột
biến trung tính) là khơng đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, khơng liên quan
với tác dụng của chọn lọc tự nhiên


C. Thuyết này khơng bổ sung mà cịn phủ nhận thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự
nhiên, đào thải các biến dị có hại


D. Sự đa hình cân bằng trong quần thể chứng minh cho quá trình củng cố những đột biến ngẫu
nhiên trung tính


<b>Câu 55. Khi trong cùng một một sinh cảnh có nhiều nhiều quần thể của cùng một lồi thì sự</b>
cạnh tranh giữa các quần thể theo thời gian dài sẽ dẫn đến


A. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi quần thể
B. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh


C. làm chúng có xu hướng phân li thành các nịi sinh thái
D. làm cho các quần thể trên bị tiêu diệt


<b>Câu 56. Để phát hiện ra gen đa hiệu người ta thường dùng phương pháp</b>
A. phép lai thuận nghịch B. dùng phương pháp gây đột biến gen
C. lai phân tích D. gây đột biến nhiễm sắc thể



<b>Câu 57. Kết quả lai thuận và lai nghịch ở F1 và F2 không giống nhau, tỉ lệ phân li kiểu hình</b>
phân bố đồng đều ở 2 giới thì nhận xét nào sau đây đúng


A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
C. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính


D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất


<b>Câu 58. Đặc điểm nổi bật của hệ động vật, thực vật ở các đảo đại dương là ?</b>


A. có tồn các lồi du nhập từ nơi khác đến B. có tồn những lồi đặc hữu
C. giống với hệ động, thực vât ở vùng lục địa gần nhất


D. có hệ động vật, thực vật nghèo nàn hơn đỏa lục địa


<b>Câu 59. Kiểu chọn lọc diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi, chọn lọc bảo tồn những cá</b>
thể mang tính trạng trung bình và đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung
bình. Đây là hình thưc chọn lọc tự nhiên theo kiểu


A. chọn lọc gián đoạn B. chọn lọc vận động
C. chọn lọc phân hóa D. chọn lọc ổn định


<b>Câu 60. Ở người, bệnh hói trán là do một gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định</b>
nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính. Kiểu gen Aa nam quy định trán hói, ở nữ quy định trán
khơng hói. Một gia đình có chồng khơng mắc bệnh hói đầu, vợ bị hói. Xác suất để họ sinh
được một người con gái không mắc bệnh hói đầu là


</div>

<!--links-->

×