Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bài 1. Em là học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.96 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tiết 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. </b>


<b>2. Kĩ năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ</b>
năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.


<b>3. Thái độ: </b>Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + giấy trắng + bút màu + các truyện</b>
tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.


<b>- Học sinh: SGK </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi kiểm tra bài cũ


- Học sinh trả lời
- HS nhận xét
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong



năm học.
- GV nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu
bài:


“Em là HS lớp Năm” (tiết 2)


- HS nghe
33’ b. Giảng bài: <b>* Thảo luận nhóm về kế hoạch</b>


phấn đấu của học sinh.


- Hoạt động nhóm bốn


* Hoạt động 1: - Từng HS để kế hoạch của mình
lên bàn và trao đổi trong nhóm.


- Thảo luận  đại diện


trình bày trước lớp.
- GV nhận xét chung và KL:


Để xứng đáng là HS lớp Năm,
chúng ta cần phải quyết tâm
phấn đấu và rèn luyện một
cách có kế hoạch.



- Học sinh cả lớp hỏi, chất
vấn, nhận xét.


* Hoạt động 2: <b>* Kể chuyện về các học sinh</b>
lớp Năm gương mẫu


- Hoạt động lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gương học sinh gương mẫu.
- Thảo luận lớp về những điều
có thể học tập từ các tấm
gương đó.


- Thảo luận nhóm đơi, đại
diện trả lời.


- Giáo viên giới thiệu vài tấm
gương khác.


 Kết luận: Chúng ta cần học


tập theo các tấm gương tốt của
bạn bè để mau tiến bộ.


- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề “Trường
em”.


- Giới thiệu tranh vẽ của
mình với cả lớp.



- Múa, hát, đọc thơ về chủ
đề “Trường em”.


3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dị:</b>


* Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về
việc làm của mình”


- Nhận xét tiết học - HS lăng nghe và thực
hiện.


<b> </b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 3 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn bài với giọng tự hào. Biết đọc một văn bản khoa học</b>
thường thức có bảng thống kê


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng
thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



<b>- Giáo viên: Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học</b>
sinh luyện đọc.


<b>- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc toàn
bài và trả lời câu hỏi.


- Giáo viên nhận xét.


- HS lần lượt đọc cả bài,
đoạn - học sinh đặt câu hỏi
- học sinh trả lời.


<b>2. Bài mới:</b>
1’ a. Giới thiệu


bài:


- Giáo viên nêu. - HS nghe


33’ b. Giảng bài: * Luyện đọc - HS lắng nghe, quan sát
* Hoạt động 1: - Chia đoạn:



- HD HS luyện đọc từng
đoạn, cả


- Lần lượt học sinh đọc nối
tiếp bài văn - đọc từng đoạn.


bài kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát
âm


- HS NX cách phát âm tr - s


- Giáo viên nhận xét cách đọc - HS đọc bảng thống kê.
- GV đọc mẫu tồn bài


* Hoạt động 2: <b>* Tìm hiểu bài</b> - Hoạt động nhóm, cá nhân
- Đến thăm Văn Miếu, khách


nước ngồi ngạc nhiên vì điều
gì?


- Khách nước ngoài ngạc
nhiên khi biết từ năm 1075
nước ta đã mở khoa thi tiến
sĩ…


- Các nhóm lần lượt giới
thiệu tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn


2 rành mạch.


+ Đoạn 2: - Học sinh đọc thầm
- YC HS đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc
+ Đoạn 3: - Học sinh tự rèn cách đọc


- Học sinh đọc đoạn 3
- Bài văn giúp em hiểu điều gì


về truyền thống văn hóa Việt
Nam ?


- Coi trọng đạo học / VN là
nước có nền văn hiến lâu
đời/ DT ta đáng tự hào vì có
một nền văn hiến lâu đời
* Hoạt động 3: * Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân


- GV hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc cho bài văn.


- Học sinh tham gia thi đọc
cả bài văn.


- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
- Hoạt động lớp
- GV kể vài mẩu chuyện về


các trạng nguyên của nước ta.



- HS nêu nhận xét qua vài
mẩu chuyện giáo viên kể.
3’ <b>3. Củng cố –</b>


<b>dặn dò:</b>


* Luyện đọc thêm


- Chuẩn bị: “Sắc màu em
yêu”. Nhận xét tiết học


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết 2 LƯƠNG NGỌC QUYỂN </b>
<b> I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. </b>


<b>2. Kĩ năng: Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mơ hình, biết</b>
đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Bảng phụ ghi mơ hình cấu tạo tiếng</b>
<b>- Học sinh: SGK, vở </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- Nêu quy tắc chính tả ng /
ngh, g / gh, c / k


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu
bài:


- Giáo viên nêu - HS nghe


33’ b. Giảng bài: * Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc tồn bài chính tả


- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh nghe


* Hoạt động 1: - Giáo viên giảng thêm về nhà
yêu nước Lương Ngọc Quyến.


- Giáo viên HDHS viết từ khó - HS gạch chân và nêu
những từ hay viết sai (tên
riêng của người , ngày,tháng
, năm …)


- Học sinh viết bảng từ khó :


mưu, khoét, xích sắt ,..
- Giáo viên nhận xét


- Giáo viên đọc từng câu hoặc
từng bộ phận ngắn trong câu
cho học sinh viết, mỗi câu
hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt.


- HS lắng nghe, viết bài


- Giáo viên nhắc học sinh tư
thế ngồi viết.


- Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài


- HS đổi tập, soát lỗi cho
nhau.


- Giáo viên chữa bài


* Hoạt động 2: * Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài


tập chính tả.


- HS đọc yêu cầu đề - lớp
đọc thầm - học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét - HS sửa bài thi tiếp sức


Bài 3: - HS đọc yêu cầu, kẻ mơ



hình


- HS làm bài, sửa bài


- Học sinh lần lượt đọc kết
quả phân tích theo hàng dọc
(ngang, chéo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B
phân tích cấu tạo (ngược
lại).


3’ <b>3. Tổng kết –</b>
<b>dặn dò:</b>


* Học thuộc đoạn văn “Thư
gửi các học sinh”


- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu
thanh”


- Nhận xét tiết học


<b>TUẦN 2 </b><i><b>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015</b></i>


<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 6 LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số. Chuyển một phân số</b>
thành một phân số thập phân. Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính</b>
xác.


<b>3. Thái độ: Giúp học sinh u thích học tốn, tính tốn cẩn thận.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. </b>


<b>- Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viện nhận xét


- Học sinh sưả bài 4
- HS nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>
1’ <b>a. Giới thiệu</b>


<b>bài:</b> “Luyện tập” - HS nghe


b. Giảng bài:


* Hoạt động 1:


<b>* Ôn lại cách chuyển từ phân</b>
số thành phân số thập phân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cách tìm giá trị 1 phân số của
số cho trước


- Cho học sinh làm bảng con
theo gợi ý hướng dẫn của
giáo viên


- Học sinh làm bảng con


* Hoạt động 2: * Tổ chức cho học sinh tự
làm bài rồi sửa bài


- Hoạt động cá nhân, cả lớp


Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu
cầu đề bài


- Học sinh đọc yêu cầu đề
bài


- GV gọi lần lượt HS viết các
phân số thập phân vào các
vạch tương ứng trên tia số


- HS lần lượt đọc các phân


số thập phân.


- GV chốt ý qua bài tập thực
hành


Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu
cầu đề bài


- Học sinh đọc yêu cầu đề
bài


- Nêu cách làm - Học sinh làm bài, sửa bài


- Giáo viên chốt lại.


- Học sinh cần nêu lên cách
chuyển số tự nhiên thích
hợp để nhân với mẫu số
đựơc 10, 100, 1000.


Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu
cầu đề bài


- Học sinh đọc yêu cầu đề
bài


- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Gạch dưới yêu cầu đề bài


cần hỏi


- Học sinh làm bài, sửa bài.
* Củng cố - Hoạt động thi đua.


- Thế nào là phân số thập
phân


- 2-3 em nêu


- Cách tìm giá trị một phân
số của số cho trước


- Đề bài giáo viên ghi ra
bảng phụ


- GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
3’ <b>3. Củng cố –</b>


<b>dặn dò:</b>


* Chuẩn bị: Ôn tập : Phép
cộng và trừ hai phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 7 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số </b>


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn HS tính tốn phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.
<b>3. Thái độ: </b>Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Phấn màu </b>


<b>- Học sinh: Bảng con - Vở bài tập </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp
làm bài tập.


- 2 học sinh


- Học sinh sửa bài 4, 5/9
<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu


bài: - GV nêu - HS nghe


33’ b. Giảng bài: - Hoạt động cá nhân



* Hoạt động 1: <b>* Ôn tập phép cộng , trừ</b>
- Giáo viên nêu ví dụ:


3
7+


5


7 và


10


15<i>−</i>


3
15


- 1 HS nêu cách tính và 1 HS
thực hiện cách tính.


- Cả lớp nháp, sửa bài.
- Giáo viên chốt lại: <sub>- Tương tự với </sub> 7


9+
3


10 và


7


8<i>−</i>


7
9


- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - kết luận


* Hoạt động 2: <b>* Thực hành </b> - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài


<b>Cộng trừ hai phân số</b>


<b>Có cùng mẫu số:</b>
<b>- Cộng, trừ hai </b>
<b>tử số </b>


<b>-Giữ </b> <b>nguyên </b>
<b>mẫu số </b>


<b>Không cùng mẫu </b>
<b>số:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS nêu hướng
giải


- Học sinh làm bài


- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài


- Tiến hành làm bài 1
Bài 2: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài


- GV yêu cầu học sinh tự giải
- Giáo viên nhận xét


- Học sinh làm bài, sửa bài.


Bài 3: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề
- Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải


- Học sinh sửa bài


- Giáo viên nhận xét - Lưu ý: Học sinh nêu phân
số chỉ tổng số bóng của hộp
là 100<sub>100</sub> hoặc bằng 1


- Cho học sinh nhắc lại cách
thực hiện phép cộng và phép trừ
hai phân số (cùng mẫu số và
khác mẫu số).


- Học sinh tham gia thi giải
tốn nhanh


3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dị:</b>


* Học ơn kiến thức cách cộng,
trừ hai phân số



- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân
chia hai phân số”


- Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt </b>
<b>- Học sinh : Giấy A3 - bút dạ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b>


- Luyện tập từ đồng nghĩa - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa,
cho VD.


- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài tập


- Cả lớp theo dõi nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu
bài:


“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”
- Trong tiết luyện từ và câu gắn
với chủ điểm “Việt Nam - Tổ
quốc em” hôm nay, các em sẽ
học mở rộng, làm giàu vốn từ về
“Tổ quốc”


- Học sinh nghe


33’ b. Giảng bài: * Tìm hiểu bài


<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm,</b>


- Hoạt động cá nhân, nhóm,
lớp


* Hoạt động 1: luyện tập, thực hành, giảng giải


Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc thầm bài “Thư gửi
các học sinh” và “Việt Nam
thân yêu” để tìm từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc


- Giáo viên chốt lại, loại bỏ


những từ khơng thích hợp.


- Học sinh gạch dưới các từ
đồng nghĩa với “Tổ quốc” :


+ nước nhà, non sông
<b>+ đất nước , quê hương </b>
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2


- Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn tìm từ đồng nghĩa
với “Tổ quốc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét


<b>Đất nước, nước nhà, quốc</b>
<b>gia, non sông, giang sơn,</b>
<b>quê hương. </b>


Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày


- Giáo viên chốt lại - HS nêu: vệ quốc, ái quốc,
quốc ca,...


Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài
- GV giải thích : các từ quê mẹ,


quê hương, quê cha đất tổ nơi


chôn rau cắt rốn.


- Học sinh sửa bài theo hình
thức luân phiên giữa 2 dãy.


* Hoạt động 2: * Tổng kết:


<b>Phương pháp: Thi đua, thực</b>
hành, thảo luận nhóm


- GV nhận xét , tuyên dương


- Hoạt động nhóm, lớp


- Thi tìm thêm những thành
ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ
quốc” theo 4 nhóm.


3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dò:</b>


* Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng
nghĩa” .


- Nhận xét tiết học


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b>Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh</b>
<b>nhân của nước ta .</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh</b>
nhân của đất nước.


<b>2. Kĩ năng: Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. </b>
<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét: giọng
kể - thái độ.


- 2 HS nối tiếp kể lại câu
chuyện về anh Lý Tự Trọng.
<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu


bài: - GV nêu - HS nghe



33’ b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:


<b>* Hướng dẫn HS kể chuyện - 2 HS lần lượt đọc đề bài.</b>
- Học sinh phân tích đề.
các anh hùng danh nhân ở


nước ta.


- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc,
anh hùng danh nhân của nước
ta.


- Yêu cầu học sinh giải
nghĩa từ danh nhân


- Danh nhân là người có danh
tiếng, có cơng trạng với đất
nước, tên tuổi muôn đời ghi
nhớ.


- 1, 2 HS đọc đề bài và gợi ý.
- Lần lượt học sinh nêu tên
câu chuyện em đã chọn.
- Bác sĩ Tôn Thất Tùng,
Lương Thế Vinh.


* Hoạt động 2: * Học sinh kể câu chuyện và
trao đổi về nội dung câu
chuyện.



- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh giới thiệu câu
chuyện mà em đã chọn.


- 2, 3 HS khá giỏi giới thiệu
câu chuyện mà em đã chọn,
nêu tên câu chuyện nhân vật
-kể diễn biến một hai câu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Từng học sinh kể câu
chuyện của mình.


- Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên nhận xét - Mỗi em nêu ý nghĩa của câu
chuyện.


- Bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất.


- Nhắc lại một số câu
chuyện.


- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể
chuyện  Lớp nhận xét để


chọn ra bạn kể hay nhất.



3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dò:</b>


* Tìm thêm truyện về các
anh hùng, danh nhân.


- Chuẩn bị: Kể một việc làm
tốt của một người mà em
biết đã góp phần xây dựng
quê hương đất nước.


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện
<b>KHOA HỌC</b>


<b>Tiết 3 NAM HAY NỮ </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội</b>
giữa nam và nữ


<b>2. Kĩ năng: Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về</b>
nam và nữ .


<b>3. Thái độ: Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn</b>
nam, bạn nữ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết</b>
vào đó) có kích thước bằng 1<sub>4</sub> khổ giấy A4



<b>- Học sinh: Sách giáo khoa </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở
người ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đình, dịng họ được duy trì kế
tiếp nhau .


- Nêu đặc điểm giống nhau giữa
đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra
được gì ?


- Tất cả mọi trẻ em đều do bố
mẹ sinh ra và đều có những
đặc điểm giống với bố mẹ
mình


<b>2. Bài mới:</b>
1’ a. Giới thiệu


bài: - GV nhận xét.



- Học sinh lắng nghe


33’ b. Giảng bài: <b>* Làm việc với SGK </b>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp</b>


- Hoạt động nhóm, lớp


* Hoạt động 1: <b>Bước 2: Hoạt động cả lớp</b> - Đại diện hóm lên trình bày
- Giáo viên chốt.


* Hoạt động 2: <b>* Trò chơi “Ai nhanh, ai</b>
<b>đúng”</b>


- Hoạt động nhóm, lớp


Bước 1: - Liệt kê về các đặc điểm: cấu
tạo cơ thể, tính cách, nghề
nghiệp của nữ và nam.


- Học sinh làm việc theo
nhóm


- Gắn các tấm phiếu đó vào
bảng được kẻ theo mẫu (theo
nhóm)


- Học sinh gắn vào bảng được
kẻ sẵn (theo từng nhóm)



Bước 2: Hoạt động cả lớp


- Giáo viên yêu cầu đại diện
nhóm báo cáo, trình bày kết quả


- Lần lượt từng nhóm giải
thích cách sắp xếp


- Cả lớp cùng chất vấn và
đánh giá


- GV đánh , kết luận và tuyên
dương nhóm thắng cuộc .


Hoạt động 3: <b>* Thảo luận một số quan niệm</b>
<b>xã hội về nam và nữ </b>


Bước 1: <b>- Làm việc theo nhóm</b>


- GV yêu cầu các nhóm thảo
luận


- Mỗi nhóm 2 câu hỏi


Bước 2: <b>- Làm việc cả lớp</b> - Từng nhóm báo cáo kết quả
- GV kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dò:</b>



* Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta
được hình thành như thế nào ?”


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 4 SẮC MÀU EM YÊU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những</b>
sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình u tha thiết của bạn đối
với đất nước, quê hương.


<b>2. Kĩ năng: </b>Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha
thiết.


<b>3. Thái độ: </b>Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương
đất nước, người thân, bàn bè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm, tranh.</b>
<b>- Học sinh : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>



- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả
lời câu hỏi.


- Học sinh đọc bài theo yêu
cầu và trả lời câu hỏi.


- Nêu cách đọc diễn cảm
- Giáo viên nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu


bài: - Giáo viên ghi tựa.
33’ b. Giảng bài:


* Hoạt động 1: <b>* Luyện đọc</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp


theo từng khổ thơ.


- Học sinh lần lượt đọc nối
tiếp từng khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 bố cục dọc.


- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm
toàn bài.


- HS nhận xét cách đọc của
bạn. Học sinh tự rèn cách


phát âm đối với âm tr - s.
- Nêu từ ngữ khó hiểu.
* Hoạt động 2: <b>* Tìm hiểu bài</b> - Hoạt động nhóm, cá nhân


+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu
nào ?


+ Mỗi màu sắc gợi ra những
hình ảnh nào ?


- Bạn yêu tất cả các sắc màu :
đỏ, xanh, vàng, trắng, đen,
tím , nâu ,…


- … gợi lên hình ảnh : lá cờ
Tổ quốc, khăn quàng đội
viên, đồng bằng, núi ,…
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình


cảm của người bạn nhỏ đối với
quê hương đất nước?


- Dự kiến: các sắc màu gắn
với trăm nghìn cảnh đẹp và
những người thân.


* Hoạt động 3: * Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân
- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- GV tổ chức cho HS thảo luận


nhóm đơi để tìm giọng đọc phù
hợp


Các tổ thi đua đọc cả bài
-giọng đọc diễn cảm.


- Nêu cách đọc diễn cảm


- Nhấn mạnh những từ gợi tả
cảnh vật - ngắt câu thơ.
- Hoạt động lớp


- Yêu cầu học sinh giới thiệu
những cảnh đẹp mà em biết?
Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.


- HS giới thiệu cảnh đẹp
hoặc hình ảnh của người thân
và nêu cảm nghĩ của mình.
- Giáo dục tư tưởng.


3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dò:</b>


* Học thuộc cả bài
- Chuẩn bị: “Lòng dân”


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa,</b>
Chiều tối ).


<b>2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong</b>
ngày.


<b>3. Thái độ: </b>GD HS lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Tranh </b>


<b>- Học sinh: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- GV kiểm tra 2 học sinh đọc
lại kết quả quan sát đã viết lại
thành văn hoàn chỉnh.


- 2 học sinh đọc lại kết quả
quan sát đã viết lại thành
văn hoàn chỉnh.


- Giáo viên nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>



1’ a. Giới thiệu
bài:


- Luyện tập tả cảnh - Một


buổi trong ngày - HS nêu


33’ b. Giảng bài: <b>* Hướng dẫn luyện tập</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Phương pháp: Thực hành,</b>


thuyết trình
* Hoạt động 1:


Bài 1:


- GV giới thiệu tranh, ảnh - HS đọc nối tiếp nhau 2
bài:“Rừng trưa”, “Chiều
tối”.


- Tìm những hình ảnh đẹp mà
mình thích trong mỗi bài văn
“Rừng trưa “ và “Chiều tối “


- HS nêu rõ lí do tại sao
thích


- Giáo viên khen ngợi


Bài 2: - Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần


1, em hãy viết đoạn văn tả
cảnh một buổi sáng (hoặc
trưa, chiều) trong vườn cây
(hay trong công viên, trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đường phố, trên cánh đồng,
nương rẫy )


- Giáo viên nêu yêu cầu của
bài. Khuyến khích học sinh
chọn phần thân bài để viết.


- Cả lớp lắng nghe - nhận
xét hoặc bổ sung, góp ý
hoàn chỉnh dàn ý của bạn.
- Lần lượt từng học sinh
đọc đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh.


- Giáo viên nhận xét - Mỗi học sinh tự sửa lại
dàn ý.


<b>Phương pháp: Thi đua </b>


- Cả lớp chọn bạn đã viết
đoạn văn hay.


- Nêu điểm hay


3’ <b>3. Tổng kết –</b>


<b>dặn dị:</b>


* Hồn chỉnh bài viết và đoạn
văn


- Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi
lại kết quả quan sát sau cơn
mưa”


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực
hiện


<i><b>Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 8 ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b>- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ </b>
<b>- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>



- Ôn phép cộng trừ hai phân
số


- Giáo viên nhận xét


- Kiểm tra HS cách tính nhân,
chia hai phân số + vận dụng
làm bài tập.


- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử số và
mẫu số


- 2 học sinh


<b>2. Bài mới:</b>
1’ a. Giới thiệu


bài:


- GV nêu - HS nghe


33’ b. Giảng bài: <b>* Ôn tập phép nhân , chia</b> - Hoạt động cá nhân , lớp
* Hoạt động 1: - Ôn tập phép nhân và phép


chia hai phân số:
- Nêu ví dụ <sub>7</sub>2<i>×</i>5


9 - Học sinh nêu cách tính và


tính. Cả lớp tính vào vở
nháp - sửa bài.


- Nêu ví dụ 4<sub>5</sub>:3


8 - HS nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và
tính. Cả lớp tính vào vở
nháp - sửa bài.


- Giáo viên chốt lại cách tính
nhân, chia hai phân số.


- HS nêu cách thực hiện
- Lần lượt HS nêu cách thực
hiện của phép nhân và phép
chia.


* Hoạt động 2: * Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi
Bài 1: - Giáo viên u cầu HS đọc


đề


- Học sinh đọc yêu cầu


- 2 bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm bài
- Giáo viên yêu cầu HS nêu



cách giải


9


22 <i>×</i>


33


18=


3
2<i>×</i>2=


3
4
- GV yêu cầu HS nhận xét


- Thầy nhận xét


Bài 3: - Muốn tính diện tích HCN ta
làm như thế nào ?


- Quy đồng mẫu số các phân
số là làm việc gì?


- Học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề
- Học sinh giải



- Học sinh sửa bài


- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Cho học sinh nhắc lại cách


thực hiện phép nhân và phép
chia hai phân số.


- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn
thi đua. HS cịn lại giải vở
nháp.


VD: <sub>3</sub>2:2 <sub> </sub> 5
3<i>×</i>4
3’ <b>3. Củng cố –</b>


<b>dặn dò:</b>


* Chuẩn bị: “Hỗn số”


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>Tiết 2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN </b>
<b>CANH TÂN ĐẤT NƯỚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn</b>


Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện.
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng kính u Nguyễn Trường Tộ. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ </b>
<b>- Học sinh : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b>


- Hãy nêu những băn khoăn, lo
nghĩ của Trương Định? Dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chúng đã làm gì trước những
băn khoăn đó?


- Giáo viên nhận xét
<b>2. Bài mới;</b>


1’ a. Giới thiệu


bài: - Giáo viên nêu - HS nghe



33’ b. Giảng bài:: * Tìm hiểu bài:


- Nguyễn Trường Tộ quê ở


- Hoạt động lớp, cá nhân
- Ông sinh ra trong một gia
* Hoạt động 1: đâu? đình theo đạo Thiên Chúa ở


Nghệ An.


- Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn
người, được gọi là “Trạng Tộ”.
- Năm 1860, ơng làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu


sự giàu có văn minh của họ để
tìm cách đưa đất nước thốt
khỏi đói nghèo, lạc hậu.


- Sau khi về nước, Nguyễn
Trường Tộ đã làm gì?


- Trình lên vua Tự Đức nhiều
bản điều trần, bày tỏ sự mong
muốn đổi mới đất nước.


* Hoạt động 2: * Tìm hiểu bài - Hoạt động dãy, cá nhân
- Những đề nghị canh tân đất


nước do Nguyễn Trường Tộ là
gì?



- Mở rộng quan hệ ngoại giao,
buôn bán với nhiều nước, thuê
chuyên gia nước ngồi, mở
trường dạy đóng tàu, đúc súng,
sử dụng máy móc…


- Những đề nghị đó có được
triều đình thực hiện khơng? Vì
sao?


- Triều đình bàn luận không
thống nhất,vua Tự Đức cho
rằng không cần nghe theo NTT
, vua quan bảo thủ


- Nêu cảm nghĩ của em về
NTT ?


- ..có lịng u nước, muốn
canh tân để đất nước phát triển
- Khâm phục tinh thần yêu
nước của NTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

là người như thế nào trước họa
xâm lăng?


- Tại sao Nguyễn Trường Tộ
được người đời sau kính
trọng?



- Học sinh nêu


 Giáo dục HS kính yêu


Nguyễn Trường Tộ
3’ <b>3. Củng cố –</b>


<b>dặn dò:</b>


* Chuẩn bị: “Cuộc phản công
ở kinh thành Huế”


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện


<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015</b></i>


<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 9 HỖN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. </b>


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. </b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b>- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ </b>


<b>- Học sinh : Vở bài tập, bảng con, SGK </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


- HS nêu cách tính nhân, chia
2 phân số vận dụng giải BT.


- 2 học sinh


- HS sửa bài 3 /11 (SGK)
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu
bài:


- Hơm nay, chúng ta học tiết


tốn về hỗn số. - HS nghe
33’ b. Giảng bài: <b>* Giới thiệu bước đầu về hỗn</b>


số - Hoạt động lớp, cá nhân


* Hoạt động 1: - Giới thiệu bước đầu về hỗn
số.


- Mỗi HS đều có 3 hình


trịn bằng nhau.


- GV và HS cùng thực hành
trên đồ dùng trực quan đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chuẩn bị sẵn. bằng nhau - lấy ra 3 phần.
- Có bao nhiêu hình trịn? - Lần lượt HS ghi kết quả 2


và 3<sub>4</sub> hình trịn  2 3<sub>4</sub>


có 2 và 3<sub>4</sub> hay 2 + 3<sub>4</sub>


ta viết thành 2 3<sub>4</sub> ; 2 3<sub>4</sub>


 hỗn số.


- Yêu cầu học sinh đọc. - Hai và ba phần tư
- Yêu cầu học sinh chỉ vào


phần nguyên và phân số
trong hỗn số.


- Học sinh chỉ vào số 2 nói:
phần nguyên.


- Học sinh chỉ vào 3<sub>4</sub>
nói: phần phân số.


- Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và
phân số kèm theo.



- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em
viết - 1 em đọc ; cả lớp viết
hỗn số.


* Hoạt động 2: * Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh


đọc đề.


- HS nhìn vào hình vẽ nêu
các hỗn số và cách đọc.
- Nêu yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài.
- Học sinh làm bài. - Học sinh đọc hỗn số


Bài 2: - Học sinh làm bài


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.


- HS sửa bài, ghi kết quả
lên bảng


- HS lần lượt đọc phân số
và hỗn số trên bảng.


- Hoạt động nhóm
3’ <b>3. Củng cố –</b>


<b>dặn dò:</b> * Chuẩn bị bài Hỗn số (tt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết 4 LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng</b>
nghĩa đã cho


<b>2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm</b>
đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những
nhóm từ đồng nghĩa.


<b>3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Từ điển </b>


<b>- Học sinh: Vở bài tập, SGK </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc
chủ đề “Tổ quốc”.


- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài 5


<b>2. Bài mới:</b>


1’ 2. Giới thiệu


bài: <b> “Luyện tập từ đồng nghĩa”</b> - Học sinh nghe


33’ b. Giảng bài: <b>* Hướng dẫn làm bài tập </b> - Hđ cá nhân, nhóm, lớp
* Hoạt động 1: <b>Phương pháp: Luyện tập,</b>


thực hành, thảo luận nhóm,
giảng giải


Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - HS đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho


học sinh trao đổi nhóm.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài


- HS nêu: mẹ, má, u, bầm,
mạ ,…


- Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - HS đọc yêu cầu bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sức (HS nhặt từ và ghi vào
từng cột) - lần lượt 2 HS.
Bao la Lung linh



Bài 3: - HS định cảnh sẽ tả


- Trình bày miệng vài câu
miêu tả


- Làm nháp: Viết đoạn văn
ngắn


(Khoảng 5 câu trong đó có
dùng một số từ đã nêu ở bài
tập 2 )


- Hoạt động nhóm, lớp
<b>- Thi đua, thảo luận nhóm </b> - Thi đua từ đồng nghĩa nói


về những phẩm chất tốt đẹp
của người Việt Nam.


3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dò:</b>


* Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ
Nhân dân”


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện


<b>KHOA HỌC</b>


<b>Tiết 4 CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC </b>
<b>HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa</b>
trứng của người mẹ và tinh trùng của bố .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập </b>
<b>- Học sinh: SGK </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b>


- Nêu những đặc điểm chỉ có ở
nam, chỉ có ở nữ?


- Nam: có râu, có tinh trùng
- Nữ: mang thai, sinh con
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề


nghiệp có ở cả nam và nữ?


- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo
tay, y tá, thư kí, bán hàng, …
- Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét.



<b>2. Bài mới:</b>
1’ b. Giới thiệu


bài: - GV nêu - HS nghe


33’ b. Giảng bài: <b>1 . Sự sống của con người bắt</b>
<b>đầu từ đâu? </b>


- Hoạt động cá nhân, lớp


* Hoạt động 1: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết
định giới tính của mỗi con người?


- Cơ quan sinh dục.


- Cơ quan sinh dục nam có khả
năng gì ?


- Tạo ra tinh trùng.


- Cơ quan sinh dục nư õ có khả
năng gì ?


- Tạo ra trứng.


* Hoạt động 2: <b>2 . Sự thụ tinh và sự phát triển</b>
<b>của thai nhi (Làm việc với SGK)</b>


- Hoạt động nhóm đơi, lớp



u cầu học sinh quan sát các
hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú
thích, tìm xem mỗi chú thích phù
hợp với hình nào?


Hình 1a: Các tinh trùng gặp
trứng


Hình 1b: Một tinh trùng đã
chui vào trứng.


Hình 1c: Trứng và tinh trùng
kết hợp với nhau để tạo thành
hợp tử.


- GV yêu cầu HS quan sát H .2 ,
3, 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào
cho biết thai nhi được 6 tuần , 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng
- Yêu cầu học sinh lên trình bày
trước lớp.


- Hình 2: Thai được khoảng 9
tháng, đã là một cơ thể người
hoàn chỉnh.


- Giáo viên nhận xét.



- Hình 3: Thai 8 tuần, đã có
hình dạng của đầu , mình , tay
, chân nhưng chưa hoàn
chỉnh,…


+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con
người bắt đầu từ đâu?


- Sự thụ tinh là hiện tượng
trứng kết hợp với tinh
trùng…..


+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình
dạng của mắt, mũi, miệng, tay,
chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy
đầy đủ các bộ phận?


- 3 tháng
- 9 tháng


3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dò:</b>


* Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ
và em bé đều khỏe”


- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện
<b>LUYỆN ÂM NHẠC</b>



<b>Tiết 2 REO VANG BÌNH MINH</b>
<b> Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát .</b>


<b>2. Kĩ năng: HS hát thuộc lời ca , hát đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tính </b>
chất hành khúc


<b>3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên .</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Hát chuẩn xác bài hát. Máy nghe, đĩa nhạc bài hát lớp 5. Tranh ảnh minh họa
- HS: SGK. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3’


1’


33’


3’


<b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu
bài mới:


b. Giảng bài: *
Hoạt động 1 :


Hoạt động 2 :


<b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dị:</b>


- Nhắc tư thế HS ngồi
“Ơn tập một số bài hát”
- GV nhận xét


“Reo vang bình minh”
<b>* Giới thiệu và tập bài hát </b>
- GV giới thiệu tên bài hát, tác
giả, nội dung bài hát


- GV cho HS nghe bài hát
mẫu ( mở đĩa bài hát )
- Cho HS đọc lời ca 1


- GV chia bài hát thành 6 câu
để tập


- Dạy hát : Dạy từng câu và
nối tiếp cho đến hết bài hát
- Lưu ý : Những chỗ ngân dài


và đảo phách


- Cho HS hát lại nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu


- GV giữ nhịp đều cho HS
trong quá trình luyện hát
- Nhận xét


* Hát kết hợp gõ đệm


- Hướng dẫn HS gõ đệm theo
tiết tấu lời ca


- GV làm mẫu
- GV nhận xét


- Hỏi lại tên bài hát , tác giả
và nội dung bài hát


- Hát


- 4 hoặc 5 em lên hát


- HS lắng nghe


- HS nghe hát mẫu


- Đọc lời ca 1



- Tập hát từng câu theo
hướng dẫn của GV


- Chú ý theo hướng dẫn để
hát đúng


- Chú ý phát âm rõ lời, gọn
tiếng


- Luyện hát : Đồng thanh
theo từng dãy bàn


- HS thực hiện


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về học thuộc lời ca,
tập hát kết hợp vỗ, gõ đệm
đúng nhịp, phách và tiết tấu
của bài hát.


- Ghi nội dung bài học vào
vở


<i><b>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015</b></i>


<b>TOÁN</b>



<b>Tiết 10 HỖN SỐ (Tiếp theo) </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. </b>
<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. </b>


<b>3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh u thích môn</b>
học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ </b>
<b>- Học sinh: Vở bài tập </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>cũ:</b> bài tập. - HS sửa bài 2 /7 (SGK)
- Giáo viên nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>
1’ 2. Giới thiệu


bài:


- Hơm nay, chúng ta tiếp tục


tìm hiểu về hỗn số. - HS nghe
33’ b. Giảng bài:



* Hoạt động 1:


* Hướng dẫn cách chuyển một
hỗn số thành phân số


- Hướng dẫn cách chuyển hỗn
số thành phân số.


- Hoạt động cá nhân, cả
lớp thực hành.


- Dựa vào hình trực quan,


HS nhận ra 25


8=


( )
( )


- HS giải quyết vấn đề
25


8=2+
5


8=


2<i>×</i>8+5



8 =


21
8
- Học sinh nhắc lại (5 em)
* Hoạt động 2: <b>* Thực hành </b>


Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu


cách giải.


- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - nêu
cách chuyển từ hỗn số
thành phân số.


- Giáo viên nhận xét


Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.


- Học sinh đọc đề


- Giáo viên yêu cầu HS nêu
cách giải


- Học sinh nêu vấn đề


muốn cộng hai hỗn số
khác mẫu số ta làm sao?
- Học sinh nêu: chuyển
hỗn số  phân số - thực


hiện được phép cộng.
- Giáo viên chốt ý - HS làm bài, sửa bài.
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách


chuyển hỗn số sang phân
số, tiến hành cộng.


Bài 3: - Thực hành tương tự bài 2 - HS làm bài, sửa bài.
- Cho học sinh nhắc lại cách


chuyển hỗn số thành phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS còn lại làm vào nháp.
3’ <b>3. Củng cố –</b>


<b>dặn dò:</b>


* Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học


- HS lắng nghe và thực
hiện


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”,</b>
học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu
thống kê.


<b>2. Kĩ năng: Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. </b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3</b>
<b>- Học sinh : SGK </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đoạn
văn tả cảnh một buổi trong
ngày.


- Học sinh đọc đoạn văn tả
cảnh một buổi trong ngày.


- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


1’ a. Giới thiệu bài
mới:


“Luyện tập làm bào cáo thống


kê” - HS nghe


33’ b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đọc to yêu cầu của bài tập.
Bài 1: - Nhìn bảng thống kê bài:


“Nghìn năm văn hiến”.


- Học sinh lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.


- Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê
trong bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh
nhìn lại bảng thống kê trong
bài: “Nghìn năn văn hiến”
bình luận.


b) Các số liệu thống kê
theo hai hính thức:



- Nêu số liệu


- Trình bày bảng số liệu
- Các số liệu cần được trình
bày thành bảng, khi có
nhiều số liệu - là những số
liệu liệt kê khá phức tạp
-việc trình bày theo bảng có
những lợi ích nào?


+ Người đọc dễ tiếp nhận
thông tin


+ Người đọc có điều kiện
so sánh số liệu.


c) Tác dụng: Là bằng
chứng hùng hồn có sức
thuyết phục.


* Hoạt động 2: * Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm
Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số


liệu từng học sinh từng tổ
trong lớp. Trình bày kết quả
bằng 1 bảng biểu giống bài
“Nghìn năm văn hiến”.


- 1 HS đọc phần yêu cầu


- Cả lớp đọc thầm lại


- Nhóm trưởng phân việc
cho các bạn trong tổ.


- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
Số HS nữ: Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
- Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>dặn dò:</b> cảnh”. Nhận xét tiết học hiện


<b>Đ ỊA L Í</b>


<b> Tiết 2 ĐịA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. </b>
<b>2. Kĩ năng: Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên</b>
bản đồ (lược đồ). Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí
các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc
điểm địa lý Việt Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- Giáo viên: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt</b>


Nam và khống sản Việt Nam.


<b>- Học sinh: SGK </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’ <b>1. Kiểm tra</b>


<b>bài cũ:</b> - VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nghe hướng dẫn
<b>2. Bài mới:</b>


1’ <b>2. Giới thiệu</b>


<b>bài:</b> “Địa hình và khống sản” - HS nghe
33’ b. Giảng bài: <b>1 . Địa hình </b>


(làm việc cá nhân)


- Hoạt động cá nhân, lớp


* Hoạt động 1: - Chỉ vị trí của vùng đồi núi
và đồng bằng trên lược đồ
hình 1.


- Học sinh chỉ trên lược đồ


- Kể tên và chỉ vị trí trên lược
đồ các dãy núi chính ở nước


ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

gồm các cánh cung Sông
Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều.


- Kể tên và chỉ vị trí các đồng
bằng lớn ở nước ta.


- Đồng bằng sông Hồng 


Bắc bộ và đồng bằng sông
Cửu Long  Nam bộ.


- Nêu một số đặc điểm chính
của địa hình nước ta.


- Trên phần đất liền nước ta,
3/4 diện tích là đồi núi nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4
diện tích là đồng bằng….
- Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ,


lược đồ


* Hoạt động 2: <b>2 . Khoáng sản</b> - Làm việc theo nhóm
- Kể tên một số loại khống


sản ở nước ta?



+ than, sắt, đồng, thiếc,
a-pa-tit, bơ-xit...


- Hồn thành bảng sau:


- Giáo viên sửa chữa và hoàn
thiện câu trả lời.


- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung
- KL : Nước ta có nhiều loại


khống sản như : than, dầu
mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng,...


* Hoạt động 3: <b>* HD HS ( làm việc cả lớp)</b> - Hoạt động nhóm đơi, lớp
- Treo 2 bản đồ:


+ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên
bảng, mỗi cặp 1 yêu câu:


- Học sinh lên bảng và thực
hành chỉ theo cặp.


- Tuyên dương, khen cặp chỉ
đúng và nhanh.


- Học sinh khác nhận xét, sửa


sai.


3’ <b>3. Củng cố –</b>
<b>dặn dò:</b>


* Chuẩn bị: “Khí hậu”


</div>

<!--links-->

×