Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý ngân sách nhà nước các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.07 KB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………./………….

……./…….

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Ƣ

ĐẠT

À ƢỚ

QUẢ






T À

TỈNH TÂY NINH

LUẬ VĂ T Ạ

Ĩ: Q ẢN LÝ CƠNG


TP. HỒ CHÍ MINH – ĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………./………….

……./…….

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Ƣ

ĐẠT

À ƢỚ TẠ

QUẢ






T À

TỈNH TÂY NINH


LUẬ VĂ T Ạ

Ĩ: Q ẢN LÝ CƠNG

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
gƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Tần Xuân Bảo

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019


LỜI CẢM Ơ

Trong quá trình thực hiện luận văn này với kinh nghiệm nghiên cứu còn
chưa sâu nhưng được sự dẫn dắt, hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy hướng dẫn,
tơi đã hồn thành luận văn theo quy định, nhân đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
đối với:
Thầy – TS. Tần Xuân Bảo, công tác tại Học viện Cán bộ TP Hồ Chí Minh
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện;
Q Thầy Cơ Khoa Ban Quản lý đào tạo Sau đại học - Học viện Hành
chính Quốc gia đã cho tơi kiến thức cũng như tạo điều kiện cho tơi hồn thành
luận văn;
Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học – Phân viện
Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh tạo mọi điều kiện để
tơi hồn thành khố học và trình bày luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

TP. HCM, tháng 6 năm 2019

Ƣ


ĐẠT


LỜ

Tôi xin cam đoan Luận văn “Quả
u

u

M ĐO

s

tỉnh Tây Ninh” là cơng trình nghiên cứu độc lập

của tơi dưới sự hướng dẫn của Thầy – TS. Tần Xuân Bảo.
Các số liệu và những kết luận đã nghiên cứu được trình bày trong luận văn
này là trung thực và chính xác. Những kết quả của luận văn chưa từng được công
bố trong bất cứ cơng trình nào.
TÁC GIẢ LUẬ VĂ

Ƣ

ĐẠT


D


MỤ

ỤM TỪ V ẾT TẮT

NS:

Ngân sách

NSNN:

Ngân sách Nhà nước

NSTW:

Ngân sách trung ương

NSĐP:

Ngân sách địa phương

TW:

Trung ương

ĐP:

Địa phương

BTC:


Bộ Tài chính

HĐND:

Hội đồng nhân dân

UBND:

Ủy ban nhân dân

KBNN:

Kho bạc Nhà nước

UBMTTQ:

Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

BTTND:

Ban Thanh tra Nhân dân

CBCC:

Cán bộ cơng chức

CNH- HĐH:

Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa


XDCB:

Xây dựng cơ bản

TC – KH:

Tài chính – Kế hoạch

KHCN:

Khoa học cơng nghệ

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

KT – VH – XH:

Kinh tế – Văn hóa – Xã hội

KT- XH:

Kinh tế – Xã hội

VH – XH:

Văn hóa – Xã hội


ANQP:


An ninh quốc phịng

CTN - NQD:

Cơng thương nghiệp – Ngồi quốc doanh

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

DN:

Doanh nghiệp

HTX:

Hợp tác xã

ASXH:

An sinh xã hội

GTGT:

Giá trị gia tăng

TNCN:

Thu nhập cá nhân


TNDN:

Thu nhập doanh nghiệp

TTĐB:

Tiêu thụ đặc biệt

MB:

Môn bài

UNT:

Ủy nhiệm thu

NNT:

Người nộp thuế

CQSDĐ:

Chuyển quyền sử dụng đất

SDĐNN:

Sử dụng đất nông nghiệp



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách Nhà nước.
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tỷ lệ thu ngân sách bình quân từ năm 2013 đến
năm 2018 của 06 xã biên giới huyện Châu Thành.
Bảng 2.2: Bảng tỷ lệ điều tiết nguồn thu ngân sách các xã biên giới giai
đoạn 2013-2018 theo quy định.
Bảng 2.3: Báo cáo thu ngân sách tại các xã biên giới huyện Châu Thành từ
năm 2013 đến năm 2018.
Bảng 2.4: Thống kê trình độ chuyên môn, tin học của đội ngũ cán bộ phụ
trách công tác kế tốn tài chính ngân sách cấp xã của 06 xã biên giới thuộc
huyện Châu Thành.


MỤC LỤC
LỜI CẢM Ơ .......................................................................................................................
M ĐO

LỜ

.................................................................................................................

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................................
MỞ ĐẦU: .............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................................. 6
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ...................................................................... 7

7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................................... 7
ƢƠ

1: Ơ Ở KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NSNN............................................... 9

1.1. Những vấn đề chung về quản lý ngân sách hà nƣớc ............................................... 9
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước, thu chi ngân sách Nhà nước ................................. 9
1.1.2. Quản lý thu ngân sách Nhà nước ........................................................................... 15
1.1.2.1. Quản lý thu thuế ........................................................................................... 15
1.1.2.2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước .................................. 16
1.1.2.3. Quản lý các khoản thu khác của ngân sách Nhà nước ................................. 18
1.1.3. Quản lý chi ngân sách Nhà nước ........................................................................... 19
1.1.3.1. Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước................................ 19


1.1.3.2. Quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước .................................... 21
1.2. Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp

......................................................................... 25

1.2.1. Khái niệm ngân sách nhà nước cấp xã .................................................................. 25
1.2.2. Đặc điểm, vai trò của ngân sách nhà nước cấp Xã ................................................ 26
1.2.3. Sự cần thiết quản lý ngân sách cấp Xã .................................................................. 27
1.2.4. Nội dung quản lý ngân sách cấp Xã ...................................................................... 28
1.2.4.1. Tổ chức thực hiện hệ thống văn bản pháp lý có liên quan đến quản lý
ngân sách cấp Xã .................................................................................................................. 28
1.2.4.2. Tổ chức bộ máy và nhân sự trong quản lý ngân sách cấp Xã ...................... 33
1.2.4.3. Chu trình quản lý ngân sách cấp Xã............................................................. 34
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong quản lý ngân sách cấp Xã và bài
học rút ra đối với huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh .................................................... 38

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách cấp Xã của tỉnh Bình Dương ............................. 38
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách cấp Xã của Thành phố Hồ Chí Minh ................. 38
1.3.3. Kinh nghiệm quản lý ngân sách cấp Xã của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .................. 40
1.3.4. Bài học rút ra trong quản lý ngân sách cấp Xã của huyện Châu Thành – tỉnh
Tây Ninh ............................................................................................................................... 42
TIỂU KẾT
ƢƠ


ƢƠ

1 .................................................................................................... 44

2: THỰC TRẠNG QUẢ




T À

TẠ
TỈ

T

.............................................. 45

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến quản lý ngân sách tại các
i n giới của hu ện hâu Thành tỉnh Tâ


inh ............................................................ 45

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 45


2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh ........................ 46
2.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến quản lý ngân sách cấp xã trên
địa bàn Huyện Châu Thành .................................................................................................. 48
2.2. Phân tích thực trạng quản lý ngân sách cấp

tr n địa bàn Huyện Châu

Thành, tỉnh Tây Ninh ........................................................................................................ 49
2.2.1. Tình hình NSNN tại các xã biên giới của Huyện Châu Thành ............................. 49
2.2.2. Tổ chức thực hiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến quản lý ngân sách
nhà nước tại các xã biên giới Huyện Châu Thành ............................................................... 59
2.2.3. Tổ chức bộ máy và nhân sự tham gia quản lý ngân sách nhà nước tại các xã
biên giới Huyện Châu Thành ............................................................................................... 63
2.2.4. Quản lý chu trình ngân sách nhà nước tại các xã biên giới huyện Châu Thành ... 67
2.3. Đánh giá chung về quản lý ngân sách nhà nƣớc tại các xã biên giới Huyện
Châu Thành, tỉnh Tây Ninh .............................................................................................. 74
2.3.1. Kết quả đạt được .................................................................................................... 75
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................................ 77
TIỂU KẾT
ƢƠ

ƢƠ
3: ĐỊ

TẠ


2 .................................................................................................... 83
ƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢ






T À

– TỈ

T

NINH ................................................................................................................................... 85
3.1. Định hƣớng quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý ngân sách tại các
biên giới của hu ện hâu Thành – tỉnh Tâ

inh .......................................................... 85

3.1.1. Định hướng hoàn thiện quản lý ngân sách tại các xã biên giới huyện Châu
Thành – tỉnh Tây Ninh ......................................................................................................... 85


3.1.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách tại các xã biên giới huyện Châu
Thành – tỉnh Tây Ninh ......................................................................................................... 86
3.1.3. Mục tiêu hoàn thiện quản lý ngân sách tại các xã biên giới huyện Châu Thành
– tỉnh Tây Ninh .................................................................................................................... 87
3.2. Giải pháp hoàn thiện ................................................................................................... 88

3.2.1. Về phân cấp nguồn thu .......................................................................................... 88
3.2.2. Về phân cấp nhiệm vụ chi ..................................................................................... 93
3.2.3. Về chính sách, chế độ đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực đối với cán bộ,
công chức cấp xã .................................................................................................................. 98
3.2.4. Các giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra tài chính ngân sách cấp
xã khu vực biên giới ........................................................................................................... 101
3.2.5. Đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc đổi mới mơ hình tổ chức, quản lý và
cải cách tài chính cơng đối với ngân sách cấp xã .............................................................. 103
3.2.6. Hoàn thiện chu trình quản lý ngân sách cấp xã ................................................... 104
3.3. Một số kiến nghị ........................................................................................................ 107
3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính .............................................. 107
3.3.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương ............................................................... 108
3.3.3. Kiến nghị với các ngành liên quan ...................................................................... 108
TIỂU KẾT

ƢƠ

3 .................................................................................................. 110

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 114


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Từ khi Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) số 83/2015/QH13 được ban
hành có hiệu lực thi hành từ năm 2017 thay thế cho Luật ngân sách 2002 đã tạo
một nền tảng vững chắc và là một bước ngoặt mới trong quản lý ngân sách Nhà
nước theo hành lang pháp lý mới đầy đủ và đồng bộ hơn, phù hợp với tình hình
thực tế hiện nay, xu hướng hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng vào tiến trình

cải cách tài chính công theo hướng hiện đại trong quản lý ngân sách cấp xã nói
chung và các xã vùng biên giới nói riêng ngày càng được hồn thiện hơn. Chính
quyền nhà nước cấp xã chủ động hơn trong điều hành nguồn thu và thực hiện
nhiệm vụ chi phát triển kinh tế – xã hội (KT – XH) trên địa bàn.
Với hành lang pháp lý đó, ngân sách cấp xã trong thời gian qua đã khơng
ngừng chuyển biến tích cực ở các nguồn thu qua từng năm đáp ứng nhu cầu chi
thường xuyên và có sự tích lũy chi đầu tư phát triển do đặc thù của các xã vùng
ven biên giới. Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội trên địa bàn các
xã nói trên được đầu tư, xây dựng. Hệ thống mạng lưới điện, đường xá, trường
học, bệnh viện, cầu… được xây dựng phục vụ nhu cầu và lợi ích của cộng đồng.
Chính quyền các cấp quan tâm, hỗ trợ nhiều chính sách và cơ chế quản lý thu
chi ngân sách nói chung ở các xã biên giới đã có nhiều đổi mới, góp phần đảm
bảo nguồn thu chi đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở các khu vực này
được thuận lợi cho phát triển nền kinh tế, tạo điều kiện phân cấp mạnh về nguồn
thu và nhiệm vụ chi về cho ngân sách cấp xã để thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng của địa phương.

1


Tuy nhiên, công tác quản lý ngân sách cấp xã, nhất là các xã biên giới hiện
nay còn những mặt hạn chế, chưa đủ mạnh để cân đối toàn bộ nhiệm vụ chi được
phân cấp đáp ứng nhu cầu đặc thù của các xã vùng biên giới, chưa quản lý chặt
chẽ và khai thác triệt để nguồn thu. Trong công tác lập, chấp hành và kế toán,
quyết toán ngân sách cấp xã cịn nhiều khó khăn nảy sinh gây thất thốt, lãng
phí. Từ những hạn chế trên, việc tìm ra những giải pháp để hồn thiện cơng tác
quản lý ngân sách các xã vùng biên giới thuộc huyện Châu Thành là vấn đề
mang tính cấp bách, thiết thực.
Huyện Châu Thành là một huyện thuộc tỉnh Tây Ninh. Phía Đơng giáp
huyện Hịa Thành và Thành phố Tây Ninh, phía Tây giáp tỉnh Svayrieng của

Campuchia, Phía Nam giáp huyện Bến Cầu, phía Bắc giáp huyện Tân Biên với
diện tích là 571,25km2. Tổng số dân toàn huyện khoảng là 141.875 người, người
Kinh chiếm đa số, phần còn lại là người Khmer sống phân tán chung với người
Việt, khơng cịn chia thành xóm, làng riêng nữa; họ sống chủ yếu bằng nghề làm
ruộng và buôn bán, tập trung đông ở vùng biên giới ở các xã Thành Long, xã
Biên Giới...Hiện nay, huyện có khá nhiều người ở Miền Bắc Việt Nam di cư vào
Tây Ninh, chủ yếu tập trung tại xã Thái Bình, Trí Bình và Thành Long.
Huyện Châu Thành gồm 1 thị trấn và 14 xã bao gồm:

n Bình,

n Cơ,

Đồng Khởi, Hảo Đước, Phước Vinh, Thái Bình, Thanh Điền, Trí Bình, Biên
Giới, Hịa Hội, Hòa Thạnh, Long Vĩnh, Ninh Điền, Thành Long. Trong đó có 6
i n gi i là i n

i i, H

H i, H

h nh, ong

nh, inh

Long chiếm tổng diện tích là 295,92 km2 hiện đang chiếm 51,8

i n, h nh

trên tổng diện


tích tồn huyện. Với vị trí địa lý và đặc điểm như vậy, công tác quản lý thu chi
ngân sách trên địa bàn 6 xã biên giới thuộc huyện Châu Thành cịn nhiều khó
khăn trong việc quản lý, thực hiện ngân sách.

2


Với đặc thù về vị trí địa lý cũng như kinh tế xã hội khu vực vùng biên giới
hiện nay, có rất nhiều khó khăn trong vấn đề áp dụng chính sách quản lý về ngân
sách cho khu vực này như con người, tầm quản lý, nhận thức, an ninh khu vực
vùng biên…để có thể áp dụng các chính sách của Nhà nước vào khu vực biên
giới còn nhiều phức tạp, đây là điểm khác biệt riêng có giữa quản lý ngân sách
cấp xã nói chung và cấp xã vùng biên giới nói riêng. Điều này đặt ra rất nhiều
vấn đề cần quan tâm giải quyết nhằm đảm bảo ngân sách các khu vực này một
cách hiệu quả. Do đó, cần có những giải pháp quản lý phù hợp, nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý ngân sách trên địa bàn các xã biên giới.
Hiện nay, tuy đã có rất nhiều đề tài và cơng trình nghiên cứu về ngân sách
nhà nước ở các địa phương trong cả nước, nhưng gần như chưa nghiên cứu nhiều
đến quản lý ngân sách của các địa bàn xã ở các vùng biên giới cũng như các
chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với các khu vực này.
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: ‘‘Quản lý ngân sách
u

u

tỉnh Tây Ninh’’ để làm đề tài nghiên cứu cho

luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu li n quan đến đề tài

Cho đến thời điểm hiện tại, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài
của luận văn, bao gồm:
Khóa luận tốt nghiệp của Từ Thị Thanh Thảo (2012) có nội dung “Quản lý
ngân sách nh nư c tr n địa bàn Huyện Tân Uyên, tỉnh ình Dương”, đề tài đã
xây dựng được khung lý thuyết về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện, từ đó
phân tích thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tân Uyên,

3


từ đó đã đề xuất được một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân
sách nhà nước gắn với bối cảnh thực tế của địa phương.
Nguyễn Phan Vũ (2012) trong luận văn thạc sỹ với hướng nghiên cứu về
Ho n thiện quản

ngân sách nh nư c tr n đị

n h nh ph

u n M

hu t, tỉnh

đề tài nghiên cứu khung lý thuyết và thực trạng quản lý

ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Laawk.
Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách trên địa
bàn.
Tô Thiện Hiền (2012) trong luận án tiến sĩ với đề tài “Nâng cao hiệu quả
ngân sách nh nư c tỉnh An i ng gi i đo n 2011-2015 và tầm nhìn đến


quản

2020”, theo đó luận án đã xây dựng được khung lý thuyết về quản lý ngân sách
nhà nước, mô tả và đánh giá được thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên
địa bàn tỉnh An Giang, từ đó đề xuất được một số nhóm giải pháp nhằm hoàn
thiện quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh.
Ngoài ra, cịn có một số đề tài có liên quan phân tích sâu hơn trong quản lý
ngân sách nhà nước đó là phân tích cụ thể về thu hoặc chi ngân sách, nổi bật bao
gồm:
Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính cơng của Lê Văn Nghĩa (2012):
uản

thu ngân sách nh nư c tr n đị

n c p hu ện

tỉnh

, Học

viện Hành chính. Luận văn xây dựng được khung lý thuyết về thu ngân sách và
quản lý thu ngân sách nhà nước, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng quản lý thu
ngân sách cấp Huyện, và đề xuất các giải pháp hoàn thiện thu ngân sách cấp
Huyện trên địa bàn tỉnh ĐakLak.

4


Ngân hàng thế giới (2011) “Cải cách thuế


Việt

m: Hư ng t i m t hệ

th ng hiệu quả và công bằng hơn”, cơng trình nghiên cứu đã tập trung xem xét,
đánh giá hệ thống thuế hiện hành tại Việt Nam, trên cơ sở đó đánh giá tác động
của hệ thống thuế và thiết kế, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thuế
và quản lý thuế tại Việt Nam gắn với bối cảnh hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, nhìn chung hiện nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu đi sâu về
công tác ngân sách của các xã biên giới với tính đặc thù riêng có của nó như đã
trình bày ở trên để làm cơ sở cho cơng tác quản lý ngân sách khu vực này. Vì
những khu vực vùng biên giới rất nhạy cảm trong mặt quản lý nhà nước từ công
tác thu, chi cho đến hành chính cũng như quản lý con người, bên cạnh tâm lý hầu
hết là không đặt nặng tầm quan trọng khu vực vùng biên giới hẻo lánh nên nguồn
dữ liệu nghiên cứu hầu như hiện nay khơng có.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghi n cứu
3.1. Mụ

u

Nghiên cứu lý thuyết về quản lý ngân sách nhà nước, trên cơ sở đó đánh giá
thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn các xã biên giới của huyện Châu
Thành, tỉnh Tây Ninh.
vụ

u

Với mục đích nghiên cứu đã xác định, nhiệm vụ cụ thể của luận văn nhằm:
- Nghiên cứu lý thuyết về quản lý ngân sách nhà nước.

- Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu
Thành, tỉnh Tây Ninh.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách các xã biên giới của

5


huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4 1 Đố t ợng nghiên c u
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung hoạt động quản lý ngân sách các
xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
4.2. Phạm vi nghiên c u
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quản lý ngân sách các xã biên giới
của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Phạm vi thời gian: thời gian từ năm 2013 đến nay, trên cơ sở đó đề xuất các
giải pháp hồn thiện quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành,
tỉnh Tây Ninh đến năm 2025 và các năm tiếp theo.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghi n cứu
* Phương pháp luận:
Dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam để triển khai các phương
pháp nghiên cứu cụ thể.
* Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin:
Được thực hiện thông qua nghiên cứu, tổng hợp từ các tài liệu, công trình
được cơng bố: như giáo trình Quản lý tài chính cơng của Học viện Hành chính
Quốc gia, số liệu của UBND huyện Châu Thành, Chi Cục Thuế huyện Châu

6



Thành, báo cáo tổng hợp hằng năm của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh và các
xã biên giới.
Phương pháp nghi n cứu phân tích, tổng hợp:
Nguồn dữ liệu cơ bản được thu thập là số liệu thứ cấp, vì vậy luận văn sử
dụng phương pháp này để phân tích, tổng hợp trên cơ sở đó đánh giá thực trạng
quản lý quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây
Ninh.
6.

nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

61 Ý

ĩ k o

ọc

- Xây dựng được khung lý thuyết về quản lý thu NSNN.
- Phân tích và đánh giá một cách khoa học thực trạng quản lý ngân sách các
xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
6

Ý

ĩ t ực tiễn

- Đề xuất được một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý ngân
sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.

- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu trong lĩnh vực
hành chính, đặc biệt là tài chính, quản lý tài chính cơng ở lĩnh vực xã có vùng
biên giới.
7. Kết cấu của luận văn
Đề tài được chia thành các phần cơ bản:
Ngoài phần giới thiệu tổng quan và phần kết luận, đề tài luận văn gồm các
chương sau:

7


Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý NSNN.
Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách tại các xã biên giới của huyện
Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách tại các
xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.

8


ƢƠ

1

Ơ Ở KHOA HỌC VỀ QUẢ

À ƢỚ

1.1. Những vấn đề chung về quản lý ngân sách nhà nƣớc
s


1.1.1. Khái ni

c, thu chi NSNN

Ngân sách Nhà nước, hay ngân sách Chính phủ là một phạm trù kinh tế và
là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "ngân
sách Nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc
gia. Song quan niệm về ngân sách Nhà nước lại chưa thống nhất, các nhà nghiên
cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách Nhà nước tùy theo các trường phái
và các lĩnh vực nghiên cứu.
Sự hình thành và phát triển của ngân sách Nhà nước gắn liền với sự xuất
hiện và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất
của cộng đồng và Nhà nước của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của
Nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát
sinh, tồn tại và phát triển của ngân sách Nhà nước.
Các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển cho rằng: NSNN là m t văn iện tài
chính mơ tả các khoản thu, chi của Chính phủ được thiết lập h ng năm. hi u
nhà nghiên cứu kinh tế hiện đ i thì cho rằng NSNN là bảng liệt kê các khoản thu
chi bằng ti n mặt trong m t gi i đo n nh t định củ nh nư c (Keynes, 1936).
Theo Luật NSNN đã được Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam thơng qua ngày 25/06/2015: “ gân sách
khoản thu, chi củ

h nư c là tồn b các

h nư c được dự tốn và thực hiện trong m t khoảng thời

9



gian nh t định do cơ qu n h nư c có thẩm quy n quyết định để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ củ

h nư c”. [5. Tr3]

Sơ ồ 1.1: Hệ thống ngân sách hà nƣớc
HỆ THỐNG NSNN

gân sách địa phƣơng

Trung ƣơng

NS tỉnh
(NS Thành phố trực thuộc Trung ƣơng)

Ngân sách Huyện (Quận),
thành phố, thị xã thuộc tỉnh
(phƣờng), thị trấn
Thực chất, ngân sách Nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn
liền với quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước
khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện
các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định.

10


Nguồn thu NSNN từ các lĩnh vực kinh tế xã hội (KT-XH) chính là các
khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước; các
khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác

theo quy định của pháp luật, trong đó thuế là hình thức thu phổ biến dựa trên tính
cưỡng chế là chủ yếu. Chi tiêu của ngân sách Nhà nước (NSNN) nhằm thực hiện
các chức năng của nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển KT-XH, bảo đảm
quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà
nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định pháp luật.
NSNN là một hệ thống bao gồm các cấp ngân sách phù hợp với hệ thống
chính quyền Nhà nước các cấp, được phân thành ngân sách Trung ương (NSTW)
và ngân sách địa phương (NSĐP).
Tương ứng với các cấp ngân sách của hệ thống NSNN, quỹ NSNN được
chia thành: quỹ ngân sách của Trung ương, quỹ ngân sách của chính quyền cấp
tỉnh và tương đương, quỹ ngân sách của chính quyền cấp huyện và tương đương,
quỹ ngân sách của chính quyền cấp xã và tương đương.
Để thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nước cần có một khoản thu
nhất định để trang trải các khoản chi phí đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bộ
máy, các hoạt động quản lý xã hội và đảm nhận các khoản chi phí phục vụ cho
mục đích cơng cộng khác. Do đó, Nhà nước đã đặt ra các khoản thu (các khoản
thuế) để hình thành nên quỹ tiền tệ của mình tạo tiền đề về vật chất cho việc thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Thực chất, thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung một
phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước,
đồng thời thu NSNN cũng là một kênh phân phối thu nhập quốc dân trong hệ

11


thống tài chính quốc gia. Về phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm những
khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của
Nhà nước. Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối
các nguồn tài chính nhằm hình thành quỹ tiền tệ của Nhà nước.

Theo giáo trình Quản lý tài chính cơng (2011) của Học viện Hành chính
Quốc gia, thì: Thu NSNN là việc h nư c hu đ ng m t phần nguồn lực của
xã h i hình thành nên quỹ ti n tệ tập trung củ
cầu chi ti u ác định củ

h nư c nhằm đảm bảo các nhu

h nư c .

Nhà nước tập trung một phần nguồn lực xã hội vào tay mình bằng cách
phân chia các nguồn lực của xã hội giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong
nền kinh tế dựa trên quyền lực chính trị của Nhà nước. Sự phân chia đó là tất yếu
khách quan xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy Nhà nước, cũng
như việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.
Theo Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 thì các nguồn thu
cơ bản của ngân sách Nhà nước gồm:
Thuế
Thuế là hình thức động viên bắt buộc một phần thu nhập của cá nhân hoặc
doanh nghiệp cho Nhà nước có thể bằng hình thức trực tiếp (thuế đánh vào thu
nhập) hoặc gián tiếp (thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu…).
Trong các nội dung thu NSNN thì nguồn thu từ thuế chiếm chủ yếu và có
tính bền vững cao do được trích từ một phần giá trị của hoạt động sản xuất, kinh
doanh, và cũng là một công cụ hữu hiệu của Nhà nước dùng để điều tiết các hoạt
động của nền kinh tế.

12


Tiền thu từ thuế khơng hồn trả trực tiếp mà hồn trả gián tiếp và khơng
tương đương dưới hình thức người chịu thuế được hưởng các hàng hoá, dịch vụ

Nhà nước cung cấp không mất tiền hoặc với giá thấp và khơng phân biệt giữa
người nộp thuế nhiều hay ít.
Phí và l phí
Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đối giá,
nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho Nhà nước
khi họ hưởng thụ các dịch vụ do Nhà nước cung cấp. So với thuế, tính pháp lý
của phí và lệ phí thấp hơn. Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi một phần hay tồn
bộ chi phí đầu tư đối với hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình. Lệ phí gắn liền
với việc thụ hưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp
lý cho các thể nhân và pháp nhân.
Các khoản thu từ hoạt ộng kinh tế c

c

Các khoản thu này bao gồm, tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở
kinh tế, thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả gốc và lãi), thu nhập từ vốn góp
của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế, kể cả thu từ lợi nhuận sau khi thực hiện
nghĩa vụ về thuế của các tổ chức kinh tế có sự tham gia góp vốn của Nhà nước
theo quy định của pháp luật.
Thu từ hoạt ộng sự nghi p
Các khoản thu được thu từ bán sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp như thu
tiền bán sản phẩm sản xuất thử của các đơn vị nghiên cứu khoa học, bán sách do
trường tự in ấn…hay là khoản chênh lệch giữa thu và chi của các đơn vị hoạt động
sự nghiệp có thu.

13


Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu


c

Khoản thu này mang tính chất thu hồi vốn và có một phần mang tính chất
phân phối lại, vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Các nguồn
thu từ bán hoặc cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu về bán tài sản thuộc
sở hữu Nhà nước.
Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản
Các khoản thu này cũng là một phần thu quan trọng của thu ngân sách Nhà
nước và được pháp luật quy định...
Các khoản thu khác
Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá
nhân ở ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam, các cấp chính quyền và các cơ
quan, đơn vị Nhà nước.
Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài
nước, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. [5. Tr4].
Chi ngân sách nh nư c

việc phân ph i v sử dụng quỹ ngân sách nh

nư c nhằm đảm ảo thực hiện chức năng củ nh nư c theo những ngu n t c
nh t định.
Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã
được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do
đó, chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định
hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc
thuộc chức năng của nhà nước.

14



×