Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài 45 lá cây tự nhiên và xã hội 3 lê thị oanh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT</b>
<b>Môn : TN-XH Lớp 3 </b>


<b>Bài : LÁ CÂY</b>
I)


Mục tiêu : Sau bài học HS biết :


- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, độ lớn, hình dạng của lá cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.


- Phân loại lá cây sưu tầm được.
II)


Chuẩn bị :


- HS :Sưu tầm Lá cây, màu vẽ, sách giáo khoa, vở thí nghiệm
- GV: Lá cây, giấy A0, A3, sách giáo khoa, Power point


III) Các hoạt động dạy học :
1) Ổn định : (1 phút )


Đưa ra các câu đố về lá cây:
1) Lá gì bé hái tặng bà


Ăn rồi môi cứ như là thoa son?
Đ.A: Lá trầu


2) Lá gì ở tít trên cao


Giống như chiếc lược chải vào mây xanh?


Đ.A: Lá dừa


3 )To bản như quạt mo
Vui với cậu học trò


Xuân hè xanh xanh thắm
Đông về úa đỏ au.


(Là lá gì?)
Đ.A: Lá bàng


4) Lá gì mà nhọn như kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5) Lá gì nằm ở mặt hồ


Nhìn như chiếc nón bài thơ bài hị?
Đ.A: Lá sen


- Các câu đó trên đố về bộ phận nào của cây nhỉ?
- Các con dựa vào đâu để giải được câu đố về lá cây?
- Như vậy có phải lá cây nào cũng giống nhau khơng?
- Nếu giống thì giống ở điểm nào?


Mà khác thì chúng khác ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay
nhé!


2) Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- GV nêu câu hỏi:


+ Rễ cây có chức năng gì?



+ Người ta thường sử dụng dễ cây để làm gì?


+ Kể một số rễ cây thường dùng làm thức ăn cho con người và động vật.
3) Bài mới : ( 27 phút )


Thời
gian


Hoạt động của GV : Hoạt động của HS :
15ph <i>Hoạt động 1 : Mô tả sự đa dạng về </i>


<i>màu sắc, độ lớn, hình dạng của lá </i>
<i>cây</i>


<b>Bước 1 : Tình huống xuất phát và </b>
<b>đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn </b>
<b>bài học :</b>


- GV cho HS quan sát vật thực(lá
dâu)


Và hỏi : Đây là lá cây gì ?
- Lá cây có màu gì?
- Lá cây có hình gì?


<b>Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu</b>
<b>của học sinh .</b>


- HS quan sát lá cây.


- HS nêu : Lá cây….


- HS nêu : Lá cây có màu xanh.
- HS nêu: lá cây có hình trịn, có
răng cưa,…


- HS làm việc cá nhân ghi lại
những hiểu biết của mình về màu
sắc, hình dạng, độ lớn của lá vào vở
ghi chép thí nghiệm bằng cách viết
hoặc vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6 ph


6 ph


<b>Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi</b>


+ GV cho HS làm việc theo nhóm 6.
+ GV tổ chức cho học sinh tự đặt
câu hỏi về lá cây.


+ GVchốt lại các câu hỏi của các
nhóm, ghi nhanh lại những câu hỏi
phù hợp với nội dung đang tìm hiểu
lên bảng.


- GV yêu cầu HS đưa ra các hướng
giải quyết.



=> GV chốt hướng giải quyết là sử
dụng vật thật.


<b>Bước 4 : Đề xuất các phương án </b>
<b>thí nghiệm nghiên cứu .</b>


+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất
các phương án thí nghiệm , nghiên
cứu để tìm câu trả lời cho các câu
hỏi ở bước 3.


<b>Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến </b>
<b>thức :</b>


+ GV cho đại diện các nhóm trình
bày kết luận sau khi quan sát lá cây
sưu tầm.


+ GV cho HS vẽ hình dáng, màu
sắc, kích thước của lá cây.


+ Gv cho HS trình bày bài vẽ của
nhóm.


+ GV cho HS tự trả lời các câu hỏi ở
bước 3 thông qua bài vẽ.


- HS làm việc theo nhóm và nêu
câu hỏi:



+ Lá cây có những màu gì?
+ lá cây có chức năng gì?


+ Lá cây gồm những bộ phận nào?
+ Lá cây có những hình dạng gì?
+ Lá cây mọc từ đâu?




- HS nêu: Xem ti vi, xem tranh,
sách báo, vật thật, mạng internet,…


+ Các nhóm lần lượt quan sát các
mẫu lá cây sưu tầm được để trả lời
các câu hỏi ở bước 3 .


+ Đại diện các nhóm trình bày kết
luận.


+ HS vẽ theo nhóm.


+ Đại diện nhóm trình bày.
+ HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo </b>
<b>của lá cây.</b>


(tương tự các bước ở HĐ1)


+ GV cho HS làm việc theo nhóm 6


+ Quan sát các mẫu lá cây sưu tầm
được để tìm hiểu các bộ phận của lá
cây.


- GV kết luận: Lá cây bao gồm
cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có
gân lá.


<i>Hoạt động 3 : Phân loại lá cây sưu </i>
<i>tầm được</i>


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
A0 và băng dính, yêu cầu xếp các lá
cây theo từng nhóm về: kích thước,
hình dạng tương tự…


- Tổ chức đánh giá.


+ GV cho một số HS trình bày trước
lớp


kích thước khác nhau.


+ Đại diện nhóm trình bày


+ HS quan sát và nêu kết quả quan
sát: Lá cây gồm có phiến lá, cuống
lá, gân lá.



+ Các nhóm khác nhận xét ý kiến,
bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS thực hành phân loại theo sự
hướng dẫn của GV.


- Đại diện các nhóm giới thiệu bộ
sưu tập của nhóm trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4- Củng cố , dặn dò : ( 3 phút )


+ GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học .
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.


</div>

<!--links-->

×