Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài 52 cá tự nhiên và xã hội 3 lê thị mỹ nhung thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 3: Tự nhiên xã hội:</b></i>


<b>CÁ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.


- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật
thật.


- GD HS chăm chỉ học bài.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>


- Các hình trong SGK trang 101, 102.


- Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến cá.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định: hát về cá ( cá vàng bơi)</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Cô mời 2 em lên bảng TLCH bài: Tôm,
cua:


+ Nêu đặc điểm chung của tơm- cua


+ Nêu lợi ích của tôm cua
- GV nhận xét đánh giá.



<b>3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong bài hát</b>
vừa rồi có nhắc tới con vật nào? HSTL.
Để biết được đặc điểm và lợi ích của cá
thì hơm nay cơ và các em sẽ tìm hiểu bài
52 “ Cá”


<i>- Ghi tựa bài: Cá</i>


<b>HĐ 1: - Quan sát và thảo luận các bộ </b>
<i>phận bên ngồi, đặc điểm của cá.</i>


+ Cơ mời 1 bạn kể tên các loài cá mà các
em biết?


- Các em hãy quan sát tranh trong SGK ,
các hình con cá sưu tầm được và thảo
luận nhóm 2 bạn trả lời cho cơ các câu
hỏi sau: (3 phút)


<i>+ Quan sát trên hình chỉ và nói tên cho cô</i>


2 HS trả lời câu hỏi:
- HS lắng nghe.


+ Tôm cua đều là động vật không
xương sống. Cơ thể chúng được
bao phủ bằng một lớp vỏ cứng.
Chúng có nhiều chân và chân phân
thành nhiều đốt.



+Tôm cua là những thức ăn chứa
nhiều chất đạm cần thiết cho cơ
thể người.


- HS nhắc lại tên bài.


+ Các loài cá: cá ngừ, cá thu, cá
chép, cá trê, cá rô, cá voi,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>các bộ phận bên ngoài của cá?</i>


<i>+ Bên ngoài cơ thể những con cá này có </i>
<i>gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng </i>
<i>có xương sống hay khơng?</i>


<i>+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và </i>
<i>di chuyển bằng gì?</i>


GVKL: Cá là lồi động vật có xương
<b>sống, sống dưới nước, thở bằng mang. </b>
<b>Cơ thể thường vảy bao phủ, có vây.</b>
<i>- Các em chú ý lên bảng cơ có một số </i>


<i>câu đố như sau về cá:</i>


<b>Cá gì đầu bẹp, có râu</b>


<b>Cả đời ở ẩn dưới bùn sâu kiếm mồi?</b>
<b>(cá trê))</b>



<b>Cá gì bơi đứng như phi</b>
<b>Mình lại làm thuốc lắm khi người</b>


<b>dùng?</b>
<b>( cá ngựa)</b>
<b>Cá gì mà lại có chân</b>


<b>Mình thì đầy vảy, biết bị, biết bơi?</b>
<b>(cá sấu)</b>


<b>Cá gì cơ Tấm cho ăn</b>


<b>Chỉ ăn cơm vàng cơm bạc mà thơi?</b>
<b>( cá bóng)</b>


<b>HĐ 2: Sự đa dạng, phong phú của cá:</b>
<b>- Các bạn thảo luận theo nhóm 4 người và </b>
nêu một số điểm giống nhau và khác nhau
của những loài cá trong SGK trang 100
101? ( 2 phút)


KL:


+ Giống nhau: có xương sống, sống dưới
nước, thở bằng mang, di chuyển bằng vây
và đuôi.


+ Khác nhau: Có lồi sống ở nước ngọt,
có lồi sống ở nước mặn, lồi khơng vâ,
hình dạng, kích thước màu sắc khác nhau.


<i>+ Kể tên một số lồi cá sống ở nước ngọt </i>


<i>và nước mặn và em biết?</i>


Đầu, mình, đi và vây.


+Bên ngồi cơ thể cá thường có vảy
bảo vê, bên trong cơ thể cá có
xương sống.


+ Cá thở bằng manh, cá di chuyển
bằng vây và đi.


- 2 hs nhắc lại kết luận:


<i>+ Bên ngồi được bao phủ bởi lớp </i>
<i>vẩy. Bên trong có xương sống. </i>
<i>+ Cá sống dưới nước, di chuyển </i>


<i>nhờ vây và đuôi.</i>
+ HS trả lời


Hs trinh bày:


+Điểm giống: Cá là động vật có
xương sống, sống ở dưới nước, có
đầu, mình, đi, có vảy, vây và thở
bằng mang.


+Điểm khác: Các lồi cá khác nhau


về hình dạng, kích thước màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Kết luận:</b></i> <i><b>Cá có rất nhiều lồi khác </b></i>
<i><b>nhau, mỗi lồi có những đặc điểm màu </b></i>
<i><b>sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế </b></i>
<i><b>giới cá phong phú và đa dạng.</b></i>


<i>HĐ 3: Lợi ích của cá</i>


Các em quan sát lên bảng và trả lời cho
cơ biết các món ăn làm từ cá: cá chiên, cá
kho, cá luộc,...


- Cho các em quan sát thêm về một số
món ăn làm từ cá.


<i>- Cá có ích lợi gì đối với con người?</i>
+ Làm đơng lạnh xuất khẩu.


+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm cá cảnh.


+ Biểu diễn nghệ thuật ( cá voi, cá heo, cá
sấu,..)


- Cô giới thiệu thêm cho các em biết lồi
cá nóc là lồi cá độc khơng nên ăn, cá
nóc nếu ăn vào có thể gây chết người.
<i>- GVKL: lợi ích của cá: </i>



<i><b>*Phần lớn các loài cá được sử dụng </b></i>
<i><b>làm thức ăn.</b></i>


<i><b>* Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa </b></i>
<i><b>nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể </b></i>
<i><b>con người.</b></i>


- Ngồi ra, hình thức nuôi trồng : cá nuôi
bè.


- Cho HS liên hệ thực tế: qua bài học ngày
hôm cá rất nhiều lợi ích vậy nên chúng
ta cần phải bảo vệ, và đánh bắt chúng
một cách hợp lí, khơng thải các chất gây
ô nhiễm nguồn nước làm chết cá.


- Hs đọc ghi nhớ SGK.


- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà xem lại bài học và chuẩn
bị bài mới.


<i>+ Cá nước mặn: Trích, nục, thu, </i>
<i>ngừ,...</i>


<i>- Hs trả lời</i>


<i>+ Ích lợi cá đối với con người là </i>


<i>cung cấp thức ăn có chứa nhiều </i>
<i>chất dinh dưỡng.</i>


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×