Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

sinh 9 5 sinh học 9 lê ngọc trung quân thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>



<b>Chương 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN</b>





<b>Tiết 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀ N HỌC</b>


I/ Mục tiêu :HS phải nắm được:


_Phương pháp phân tích các thế hệ lai của men đen –
-Mục đích ,nhiệm vụ,ý nghĩa của DTH


-Trình bày được một số thuật ngữ,kí hiệu trong DTH
-Rèn kĩ năng quan sát,thu nhận kiến thức,phân tích,so sánh
II/ ĐDDH:Tranh phóng to H.1.2SGK.


III/ Tiến trình tiết học:


Hoạt động 1:Tìm hiểu về DTH:


Mục tiêu:HS hiểu được mục đích ý nghĩa của DTH
Cách tiến hành:


HĐcủa GV HĐ của HS


-y/c HS làm BT trang 5 SGK.


-y/c HS hãy liên hệ bản thân mình có
nhưỡng điểm giống và khác bố mẹ ntn?
-GV giải thích:



+Điểm giống bố,mẹ là hiện tương DT .
+Điểm khác bố,mẹ là hiện tượng BD.
-Hỏi: Vậy thế nào ;là DT?Thế nào là BD?
-GV tổng kết lại.


-GV giải thích rõ ý BD,DT là hai hiện
tượng song song gắn liền vơí q trình
sinh sản.


-GV y/c HS:Hãy trình bàynội dungvà ý
nghĩa thực tiễn của DTH?


-Đọc SGK trang 5,thảo luận nhóm để làm BT.
-Đại diện vài HS phát biểu,liên hệ những điểm
giống và khác bố mệ như chiều cao,màu mắt,
hình dạng tai ,kiểu tóc…


-Rút ra khái niệm hai hiện tượng DT và BD.


-Sử dụng tư liệu SGK để trả lời.
-cả lớp hoàn chỉnh,bổ sung.


<b>KẾT LUẬN:</b>


I/ Di truyền học:


-DT là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bốmẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
-Biến dị là hiện tượn con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.


-DTH nghiên cướu cơ sở vật chất,cơ chế,tính qui luật của hiện tượng DT và BD.


HĐ2:Tìm hiểu từng cặp tính trạng đem lai.


.Mục tiêu:hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu DT của men đen và phương pháp phân tích các
thế hệ lai.


.Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS
-Giới thiệu tiểu sử của men đen.


-Giới thiệu tình hình nghiên cứu DT ở thế
kỉ XIX và phương pháp nghiên cứu của
menđen.


-treo tranh phóng to H 1.2 SGK,y/c HS
quan sát.Em hãy nhận xétvề đặc điểm của
từng cặp tính trạng đem lai?


-Y/C HS n/c thơng tin,hãy nêu phương
pháp n/c của menđen?


-Sau khi HS trả lời,GV nhấn mạnh thêm
tính chất độc đáo trong phương pháp n/c
DT của menđen và giải thích vì sao
menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng
n/c.


-1HS do GV chỉ đinh đọc tiểu sử của
menđen(Trang 7 SGK).



-Cả lớp theo dõi .


-Mỗi HS độc lập quan sát tranh,hình vẽ 1.2 SGK
-Nêu lên được nhận xét:Sự tương phản của từng
cặp tính trạng.


-HS đọc kĩ thơng tin SGK.TRình bày được nội
dung cơ bản cùa phương pháp phân tích các thế
hệ lai.


-Vài HS phát biểu,cả lớp bổ sung.


<b>KẾT LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương pháp phân tích các thế hệ lai(Học SGK trang 6).
HĐ3:Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH:


.Mục tiêu:HS nắm được một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH..
.Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS
-Hướng dẫn HS n/c một số thuật ngữ.


-Y/c HS lấy ví dụ minh họa cho từng thuật
ngữ.


-GV bổ sung.Giới thiệu 1 số kí hiệu,lưu ý
viết công thức lai mẹ bên trái,bố bên phải
dấu X.



- Học sinh tự thu nhận thông tin ghi nhớ kiến thức
- Học sinh lấy các ví dụ cụ thể


- Học sinh ghi nhớ kiến thức


.KẾT LUẬN:


III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH:
1/ Thuật ngữ:


-Tính trạng:Là những đặc điểm về hình thái,cấu tạo,sinh lí của một cơ thể.


-Cặp tính trạng tương phản:Hai ntrạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tinh trạng.
-Nhân tố DT:Qui định các tính trạng của sinh vật.


-Giống(Hay dịng) thuần chủng:Giống có đặc tính DT đồng nhất,các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
2/ Kí hiệu:


P:Cặp bố mẹ xuất phát.
X:Kí hiệu phép lai.
X:Giao tử.


F:Thế hệ con.


<b>CŨNG CỐ:</b>


-HS đọc kết luận chung cuối bài.


Treo bảng phụ có nội dung bài tập y/c HS làm:
1/Hãy chọn câu trả lời đúng:



Tại sao men đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?
a) Để thuận tiện cho việc tác động vào tính trạng.


b) Để theo dõi những biểu hiện của tính trạng.
c) Để dể thực hiện phép lai.


d) Cả b và c.
Đáp án b.


2/Hãy lấy các ví dụ về tính trạng ở người để minh họa cho khái niệm:Cặp tính trạng tương phản.
*Dặn dị:


Học bài theo nội dung SGK.
Đọc trước bài 2.







<i><b>Tiết 2:</b></i> <b> MỘT CẶP TÍNH TRẠNG</b>


I/ Mục tiêu:HS phải nắm được:


1/Kiến thức:-Trình bày được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của men đen.
-Phân biệt được KG với KH.,thể đồng hợp và thể dị hợp.


-Giải thích được kết quả thí nghiệm của menđen.
-Nắm được nội dung qui luật phân li.



2 /Kĩ năng:QS,phân tích so sánh.


II/ĐDDH:Tranh phóng to H:2.1,2.3SGK.
III/Tiến trình tiết học:


1/Kiểm tra bài cũ:


a/Hãy trình bày nội dung,đối tượng ;ý nghĩa của DTH?


b/Thế nào là cặp tinh trạng tương phản?Cho ví dụ?Dịng thuần chủng là gì?
2/Bài mới:


HĐ1:TÌm hiểu thí nghiệm của menđen:
a/Xác định tỉ lệ các loại KH ở F2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS
-Treo tranh phóng to H 2.1SGK.


-Giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên đậu
Hà Lan.Nhấn mạnh:Công việc menđen tiến
hành rất cẩn thận,tỉ mỉ và công phu.


-Sử dụng bảng 2 để phân tích các khái
niệm:KH,TTtrội ,TTlặn .


-Y/c HS n/c bảng 2 SGK thảo luận:
+Nhận xét về KH ở F1?



+Xđ tỉ lệ KH ở F2 trong từng trường hợp?
-Theo dõi nhóm thảo luận.


-Ý 2:Tỉ lệ hoa đỏ:Hoa trắng xấp xỉ 3:1.
Thân cao:Thân lùn 3:1.
Quả vàng:Quả lục 3:1.
-Nhấn mạnh:Thay đổi giống làm mẹ thì kết
quả khơng thay đổi ,chứng tỏ vai trị di
truyền của bố và mẹ như nhau.


b/Điền vào khoảng trống cụm từ thích hợp:
-y/c HS làm BT điền từ trang9.Dùng tranh
ảnh2.2 để minh họa.


-Gọi HS làm bài.GV rút ra kết luận từ TN.


-QS tranh phóng to,hình vẽ 2.1SGK.Theo dõi,ghi
nhớ cách tiến hành.


-HS ghi nhớ các khái niệm:TTtrội,TTlặn.
-HS phân tích bảng số liệu,thảo luận nhóm.
-Y/c nêu được:


-Y1:KH mang tính trạng trội(của bố hoặc mẹ).
-Tỉ lệ KH ở F2 trong từng trường hợp xấp
xỉ:3:1(3trội:1lặn).


-HStrình bày thí nghiệm dựa vàoH:2.2.



-Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống.
1:Đồng tính.


2:3trội:1lặn.


Ghi bảng: Kết luận 1
I/ Thí nghiệm của Menđen:
1/ Các khái nghiệm:


<b>-</b> Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể


<b>-</b> Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1.


<b>-</b> Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện
2/ Thí nghiệm lai một cặp tính trạng:


a/ Tiến hành thí nghiệm: Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
VD: Hoa đỏ* Hoa trắng


b/ Kết quả: Bảng 2 sgk


c/ Kết luận: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng
tính, F2 có sự phân li TT theo tỉ lệ trung bình : 3trội:1 lặn


Hoạt động 2: II/ Menđen giải thích kết quả thí nghiệm


 Mục tiêu: HS phải xét được :
<b>-</b> Tỉ lệ giao tử ở F1 là 1A:1a


<b>-</b> Tỉ lệ giao tử ở F2 là 1AA:2Aa:1aa



<b>-</b> Giải thích kết quả thí nghiệm


<b>-</b> Nội dung qui luật phân li


 Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS
-Giải thích quan niệm đương thời của men


đen về di truyền hòa hợp.


-Nêu quan niệm của men đen về giao tử
thuần khiết.


-Treo tranh H2.2 phóng to.


-y/c HS làm BT mục II trang 9 SGK.Hãy
cho biết :


-Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại
hợp tử ở F2.


-Tại sao ở F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ:1 hoa trắng?
-Hồn thiện kiến thức,y/c HS giải thích kết
quả thí nghiệm theo men đen.


-Hướng dẫn HS viết sơ đồ lai.


-Ghi nhớ kiến thức.



-Quan sát tranh.hình vẽ 2.3 SGK.
-Thảo luận nhóm làm BT mục II/9.
-Nhóm thống nhất ý kiến,y/c xđ được:


+GF1:1A:1a---Điểm cơ bản trong qui luật phân li.
+Hợp tử F2:1AA:2Aa:1aa.


+Vì hợp tử Aa biểu hiện KH trội giống họp tửAA.
-Đại diện HS phát biểu,các nhóm khác bổ sung.
-Ghi nhớ kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Hãy phát biểu nội dung qui luật phân li?
-Rút ra kết luận.


*Kết luận 2:


II/Menđen giải thích kết quả thí nghiệm :
1/Giải thích:


-Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định.


-Trong q trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền.
-các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.


2/Nội dung qui luật phân li:Trong quá trình phát sinh giao tử mổi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.


III/Cũng cố:



1/Hãy đánh dấu x chỉ câu trả lời đúng nhất.
*KH là gì?.


a.Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.


b.Là những đặc điểm hình thái được biểu hiện.


c.KH bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể.
d.Cả a và c.


Đáp án a.


2/ Giải thích kết quả thí nghiệm của men đen,viết sơ đồ lai.
3/ Phát biểu nội dung qui luật phân li của menđen.


IV/Dặn dò:Học theo bài ghi.
Làm BT4 trang 10 SGK.


Xem trước bài 3.Chuẩn bị bảng 3 vào vở BT


<i><b>Tiét 3</b></i>: <b>LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(tt)</b>


I/Mục tiêu:HS phải:


1/Kiến thức:Hiểu và trình bày được nội dung,mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li đối với lĩnh vự sản xuất.


Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội khơng hồn tồn với di truyền trội hoàn toàn.
2/Kĩ năng:Phát triển tư duy lý luận như phân tích,so sánh,luyện kĩ năng viết sơ đồ lai.


II/ĐDDH:Tranh minh họa lai phân tích,tranh phóng to H.3SGK


III/Tiến trình tiết học:


1/Bài cũ:Phát biểu nội dung qui luật phân li?
Làm BT 4SGK:


.Căn cứ vào F1 ta thấy F1 toàn cá mắt đen nên mắt đen là tính trạng trội,mắt đỏ là tính trạng lặn.
.Gọi A qui định tính trạng mắt đen.


A mắt đỏ.
.Ta có sơ đồ lai:


P: AA( Mắt đen) x aa(Mắt đỏ)
Gp A a


F1: Aa(Mắt đen)
F1 x F1: Aa(Mắt đen) x Aa(Mắt đen)
GF1: A,a A,a


½ ,1/2 ½,1/2
F2: 1AA:2Aa:1aa


KH:3/4 mắt đen,1/4 mắt đỏ
2/Bài mới:


<b>Hoạt đống 1:Tìm hiểu lai phân tích:</b>


*Mục tiêu:HS trình bày được HN,nd,mục đích,cách tiến hành,ứng dụng của phép lai phân tích.
*Cách tiến hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV y/c HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2
trong thí nghiệm của menđen.Từ kết quả
trên,GV phân tích c1c khái niệm: KG,thể
đồng hợp,thể dị hợp.Y/c HS ghi nhớ các
khái niệm.


-Y/c HS xđ kết quả các phép lai:


+P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
+P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa
GV nhận xét,bổ sung.


GV chốt lại:<b>Hoa đỏ có 2 KG:AA và Aa</b>.
Vậy:Làm thế nào để xđ được KG của các
cá thể mang tính trạng trội?


-Thơng báo:<b>Phép lai đó gọi là phép lai </b>
<b>phân tích.</b>


-Y/c HS làm BT điền từ rút ra khái niệm lai
phân tích .HS ghi bài.


-GV đưa thêm thơng tin cho HS nắm mục
đích,ứng dụng của lai phân tích.


-1HS do GV chỉ định nêu kết quả từ hợp tử ở F2 có
tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa.



-HS ghi nhớ các khái niệm.


-Các nhóm thảo luận:Viết sơ đồ lai của 2 trường
hợp và nêu kết quả của từng trường hợp.


-Đại diện 2nhóm do GV chỉ định lên bảng viết 2sơ
đồ lai.


-Các nhóm cịn lại nhận xét,bổ sung,hịn thiện đáp
án.


-HS căn cứ vào 2 sơ đồ lai, thảo luận ,nêu lên được:
Muốn xđ KG của cá thể mang tính trạng trội ta đem
lai với cvá thể mang tính trạng lặn.


-Nắm khái niệm lai phân tích thơng qua làm BT
điền từ:


1:Trội;2:KG;3:Lặn ; 4:Đồng hợp;5:dị hợp
-1HS đọc lại khái niệm lai phân tích.


-Nắm lại mục đích,ứng dụng của pheép lai phân
tích.


*<b>Kết luận:</b>


III/Lai Phân tích:
1/Các khái niệm:



-Kiểu gen:Là tổ hợp tồn bộ các gen trong tế bào cơ thể.
-Thể đồng hợp:Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
-Thể dị hợp:Kỉu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.
2/Lai phân tích:


a/ Khái niệm:Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xđ KG với cá thể mang tính
trạng lặn.


+Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp.


+Nếu kết quả của phép lai phân tính theo tỉ lệ :1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp
b/Mục đích của lai phân tích:Phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp.


c/Ý nghĩa của lai phân tích:Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống.


<b>HĐ2:Tìm hiểu ý nghĩa của tương quan trội-Lặn:</b>


*Mục tiêu:Nêu được vai trò của qui luật phân li đối với sản xuất.
*Cách tiến hành:


\


<b> HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


-y/c HS n/c TT SGK,thảo luận:


+Trong tự nhiên tương quan trội-Lặn diễn
ra như thế nào?


+Việc xđ TT trội và TT lặn nhằm mục đích


gì?


+Việc xđ độ thuần chủng của giống có ý
nghĩa gì trong sản xuất?


+Muốn xđ giống có thuần chủng hay khơng
cần thực hiện phép lai nào?


-GVbổ sung,HS ghi.


-Thu nhận,xử lí TT.


-Thảo luận nhóm,thống nhất đáp án.


-Đại diện 2 nhóm do GV chỉ định trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.


-HS xđ:Cần sử dụng phép lai phạn tích.
-1 HS nêu nội dung phương pháp.
*<b>Kết luận:</b>


<b>IV/Ý nghĩa của tương quan trội-Lặn:</b>


<b>-Tr</b>ong tự nhiên mối tương quan trội-Lặn là phổ biến.


-TT trội thường là TT tốt,cần xđ TT trội và tập trung nhiều gen trộiquí vào một KG tạo giống có ý nghĩa
kinh tế.


-Trong chọn giống ,để tránh sự phân li TT,phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.



<b>HĐ3:Tìm hiểu trội khơng hồn tồn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Cách tiến hành:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


-Y/c HS quan sát H3,n/c TT SGK.
-Hỏi:Em hãy nêu sự khác nhau về KH
ởF1,F2 giũa trội khơng hồn tồn với thí
nghiệm menđen?


-Y/c HS làm BT điền từ.


-Vậy thế nào là trội khơng hồn tồn?


-QS H:3 SGK,thu nhận TT.


-Xác định KH của trội khơng hồn tồn:
+F1:TT trung gian.


+F2:1 trội:2 trung gian:1 lặn.
-HS điền từ:


1:TT trung gian;2:<1:2:1.>.


<b>*Kết luận:</b>


<b>V/Trội khơng hồn toàn:(SGK)</b>


3/<b>Cũng cố:</b>GV treo bảng phụ,gọi HS làm BT.


*Hãy đánh dấu x chỉ câu trả l2i đúng nhất:
1.Lai phân tích nhằm mục đích gì?


a.Để nâng cao hiệu quả lai.
b.Tìm ra các thể đồng hợp trội.


c.Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp.
đ.Cả b và c.


2.Ý nghĩa của lai phân tích là gì?
a.Phát hiện được TT trội với TT lặn.
b.Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế.


c.Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống.
đ.Cả a và b.


Đáp án:1:c; 2:c.


*Nếu không rõ KG của cây làm bố mẹ nhưng m,uốn thu được đời con chắc chắn đồng tính thì chọn lai
giữa các cây bố mẹ có KH và KG nhu thế nào?


<b>4/Dặn dò:</b>Học bài, làm BT 3,4/13SGK.
Hướng dẫn giải:BT3/13


Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội khơng hồn tồn


KHF1(Aa)
Tỉ lệ KH ở F2
Phép lai phân tích…



Đồng tính(Trội át lặn)
Phân li:3 trội:1 lặn


Biểu hiện Tttrung gian
1 trội:2 trung gian:1 lặn
Khơng.


BT4/13:Đáp án b:Tồn quả đỏ.


-Xem trước bài:lai 2 cặp TT.Kẻ bảng 4 vào vở BT.


<i><b>Tiết 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b></i>


<b>I/Mục tiêu:HS </b>phải nắm được:
1/Kiến thức:


-Mơ tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của menđen.
-Phân tích được kết quả lai 2 cặp tính trạng của menđen.
-Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp.


2/Kĩ năng:QS,phân tích,thu nhận kiến thức từ hình vẽ.


<b>II/ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 4 SGK.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b> Thế nào là lai phân tích? HS khác làm BT 3,4/13 SGK.



<b>2/Bài mới:</b>


<b>HĐ1:Tìm hiểu thí nghiệm</b>


*Mục tiêu:HS phải mơ tả được thí nghiệm,phân tích kết quả thí nghiệm của menđen.
*Cách tiến hành:


<b>HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>


-Treo tranh phóng to hình 4 SGK.


-Y/c HS quan sát,đọc SGK lấy tư liệu để
hoàn thiện bảng 4 SGK.


-Gọi 1 HS lên bảng điền các số phù hợp.
-Gợi ý:Coi 32 là 1 phần để tính tỉ lệ các
phần cịn lại.


-Quan sát tranh,thảo luận nhóm,nêu thí nghiệm.
-Các nhóm tiếp tục thảo luận,hồn thiện bảng 4.
-Đại diện nhóm lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-treo bảng phụ gọi HS điền.


-Từ kết quả thí nghiệm trên,y/c HS nhắc lại
kết qủa thí nghiệm.


-GV phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ của từng
cặp TT có mối tương quan với tỉ lệ KH ở
f2(T15 SGK)



-Phân tích cho HS hiểu:Các TT di truyền
độc lập với nhau(3 vàng:1 xanh),


(3trơn:1nhăn)=9:3:3:1.
-HS làm BT điền từ.


-Căn cứ vào đâu menđen cho rằng các TT
màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập
với nhau?


-Ghi nhớ kiến thức


-Vận dụng kiến thức mục a điền từ:Tích tỉ lệ.
-HS đọc nội dung BT ,rút ra kết luận thí nghiệm.
-Nêu được:Căn cứ vào tỉ lệ KH ở F2 bằng tích tỉ lệ
các TT hợp thành nó.


<b>Kết luận:</b>


I/Thí nghiệm của menđen:


1/Thí nghiệm:Lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp TT tương phản:
P : Vàng,trơn x Xanh,nhăn


F1 : Vàng,trơn
Cho F1 tự thụ phấn.


F2 :9 vàng,trơn; 3vàng,nhăn;3xanh,trơn ;1xanh,nhăn.



2/Kết luận:Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2cặp TT thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì
F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các TT hợp thành nó.


<b>HĐ2:Tìm hiểu biến dị tổ hợp:</b>


*Mục tiêu:HS nắm thế nào là biến dị tổ hợp.
*Cách tiến hành:


<b> HĐ Của GV</b> <b> HĐ Của HS</b>


-Y/C HS n/c lại kết quả thí nghiệm ở F2.
-Hỏi:KH nào ở F2 khác bố mẹ?


-GV nhấn mạnh:Đây là biến dị tổ hợp,khái
niệm xđ dựa vào KH của P.


Vậy:THế nào là biến dị tổ hợp?
GV kết luận.


-Đọc lại kết quả thí nghiệm ở F2.
-Nêu được 2 KH:


+Vàng,nhăn.


+Xanh,trơn chiếm tỉ lệ 6:16.
-Trả lời câu hỏi.


*<b>Kết luận:</b>


<b>II/Biến dị tổ hợp:</b>



-Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện KH khác bố mẹ.


<b>3/Cũng cố:</b>HS đọc kết luậ cuối bài.


Treo bảng phụ có nội dung bài tập,y/c HS làm:
Đánh dấu X đầu câu trả lời đúng nhất:


1.Menden cho rằng các tính trạng màu sắc hạt và hình dạng hạt(trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan) di truyền
độc lập là vì:


a.Tỉ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
b.KH ở F2 phân li theo tỉ lệ:9V-T:3V-N:1X-T:1X-N.


c.F1 cóKH vàng-Trơn.
d.Cả a và b.


2.Biến dị tổ hợp xảy ra theo cơ chế nào?


a.Do trong quá trình giảm phân,các cặp gen tương ứng phân li độc lập,tổ hợp tự do tạo ra những loại giao
tử khác nhau.


b.Do trong thụ tinh,các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo ra nhiều loại tổ hợp về KG.
c.Do trong giảm phân,các gien phân li không đồng đều về c1c giao tử.


d.Cả a và b.


<b>Đáp án:1:d; 2:d.</b>
<b>4/Dặn dò:</b>



*Học theo bài ghi,kết luận chung SGK.
*Trả lời các câu hỏi cuối bài.


Hướng dẫn trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2/16:-KN:SGK.


-Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính(Giao phối).


3/16:thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng làF2 nhất thiết phải có:
“b”:Tỉ lệ của mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.


“d”:Các biến dị tổ hợp.


*Xem trước bài: “LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt)”.
Kẻ bảng 5 vào vở bài tập.




<b>Tiết 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt)</b>
<b>I/MỤC TIÊU:HS phải nắm được:</b>


1/Kiến thức:Giải thích được kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.
Nội dung,ý nghĩa của qui luật phân li độc lập.


2/Kĩ năng:QS,phân tích.


<b>II/ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 5 SGK.Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.III


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>



1/Kiểm tra bài cũ:


*Trình bày thí nghiệm lai 2 cặp TT của Menden?


*Biến dị tổ hợp là gì?Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
2/Bài mới:


<b>HĐ1:Tìm hiểu cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen:</b>
<b>*Mục tiêu:</b>HS giải thích được kết quả thí nghiệm,viết được sơ đồ lai.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>HĐ Của GV</b> <b> HĐ Của HS</b>


-Treo tranh hình 5 SGK,y/c HS quan
sát,hỏi:Tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử?


<b>Lưu ý:</b>Cơ thểF1(AaBb) cho ra 4 loại giao tử
tỉ lệ ngang nhau.


-Yêu cầu HS n/c TT,giải thích kết quả thí
nghiệm theo quan điểm của Menđen.
-Hướng dẫn HS viết sơ đồ lai.


-Yêu cầu HS điền nội dung phù hợp vào
bảng5.


-GV bổ sung ,rút ra kết luận.



-Hỏi:Từ những kết quả trên,em dự đoán nội
dung qui luật phân li nhưthế nào?


-GV kết luận.


-QS tranh,trả lời:


Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 4 loại giao tử
đực và 4 lọai giao tử cái nên F2 có 16 tổ
hợp.


-Cả lớp thảo luận,trả lời.


-Đại diện nhóm trả lời.Các nhóm khác bổ
sung.Đại diện HS viết sơ đồ lai.


-Mõi HS tự làm BT điền bảng 5.


-Một HS đại diện trình bày,HS khác bổ
sung.


-Đại diện nhóm do GV chỉ định phát biểu
nội dung qui luật phạn li.


-Trao đổi cả lớp,rút ra kết luận.


<b> *Kết luận:</b>


<b>III/Men đen giải thích kết quả thí nghiệm:</b>
<b>1/Giải thích:</b>



-Menđen cho rằng :Mỗi cặp TT do 1 cặp nhân tố di truyền qui định.


-Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình phát sinh giao tử và
thụ tinh.


-Qui ước:Gen A qui định hạt vàng.Gen a qui định hạt xanh.
Gen B qui định vỏ trơn. Gen b qui định vỏ nhăn.
-Ta có KG vàng,trơn thuần chủng:AABB.


KG xanh,nhăn: aabb.
*Sơ đồ lai:


P(tc): AABB x aabb
Gp: AB ab
F1: AaBb(Vàng,trơn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb


Ab AABb AAbb AaBb Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb


ab AaBb Aabb aaBb aabb


Tỉ lệ KG:9A-B-; 3 A-bb ; 3 aaB- ; 1aabb.
Tỉ lệ KH:9V-T ; 3 V-N ; 3X-T ; 1X-N.
2/Nội dung qui luật phân li độc lập:



Các cặp nhân tố di truyền (Cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.


<b>HĐ2:Tìm hiểu ý nghiã của qui luật phân li độc lập.</b>


<b>*Mục tiêu:HS nêu được ý nghĩa của qui luật phân li độc lập.</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>


HĐ Của GV HĐ Của HS


-Yêu cầu HS n/c SGK để trả lời câu hỏi: Ý
nghĩa của qui luật phân li là gì?


-Giải thích cho HS rõ: Ở mọi sinh


vật,nhất là sinh vật bậc cao,trong KG có rất
nhiều gen,do đó số loại tổ hợp về KG và
KH ở con cháu rất lớn.


-N/c SGK ,thảo luận nhóm,cử đại diện phát
biểu câu trả lời.


-Các nhóm khác bổ sung.


-Dưới sự hướng dẫn của GV,cả lớp xây
dựng đáp án đúng.


<b>*Kết luận:</b>


IV/Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập:


(SGK)


<b>3/Cũng cố:HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.</b>


Nhắc lại nội dung, ý nghĩa của qui luật phân li độc lập.
*Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài:


Hãy đánh dấu x đầu câu chỉ ý đúng trong các câu sau:


a.Biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
b.Do các biến dị được nhanh chóng nhân lên trong q trình giao phối,nên ở các loài giao phối các
biến dị phong phú hơn nhiều so với các lồi sinh sản vơ tính.


c.Do khơng có giao phối,nên biến dị tổ hợp khơng có ở thực vật.


d. Ở các lồi sinh sản vơ tính,các biến dị cũng phong phú như ở các loài sinh sản hữu tính vì chúng
sinh sản nhanh và số lượng cá thể lớn.


*Đáp án:a,b.
BT4SGK:


P: Tóc xoăn,mắt đen x Tóc thẳng,mắt xanh
AABB aabb


GP AB ab


F1: AaBb(Tóc xoăn,mắt đen)


Vậy phương án d là đúng.
4/Dặn dị:



Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
Xem trước bài thực hành.


Mỗi em chuẩn bị:


+2 đồng kim loại như nhau.
+Kẻ trước bảng 6.1 vào vở.


<b>***********************************</b>


<b>Tiết6: THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>HS phải:


<b>1/Kiến thức:</b>


-Tính được xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại.


-Vận dụng những hiểu biết về xác suất để giải thích được tỉ lệ các loại giao tử và các tổ hợp gen trong
lai 1 cặp tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/Chuẩn bị:</b>Mỗi HS có sẵn 2 đồng kim loại.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>Phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập.
HS khác làm BT 4<b>.</b>


<b>2/Bài mới:</b>GV kiểm tra đồng kim loại.



<b>HĐ1:Gieo 1 đồng kim loại.</b>


*Mục tiêu:HS phải biết thống kê kết quả và liên hệ với các giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa.
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>HĐ Của GV</b> <b>HĐ Của HS</b>


-Y/c HS gieo 1 đồng kim loại xuống mặt
bàn,ghi số lần xuất hiện của từng mặt sấp và
ngửa rồi ghi kết quả vào bảng:Thống kê kết
quả gieo 1 đồng kim loại(Nội dung bảng 6.1
SGK).


Nêu câu hỏi:Em có nhận xét gì về tỉ lệ xuất
hiện mặt S và N trong các lần gieo đồng
kim loại?


*Chốt lải: Tỉ lệ xuất hiện mặt S:N là:1:1.Số
lần gieo càng lớn thì tỉ lệ này càng gần
đúng.


*Liên hệ thực tế:Hãy liên hệ kết quả này với
các giao tử sinh ra từ con lai F1Aa?


*Gợi ý:Theo cơng thức tính xác
suất:P(A)=P(a)=1/2 hay 1A:1a.


-Bổ sung,rút ra kết luận.



-Từng bàn(3-4 HS) lấy 1 đồng kim loại,cầm
đứng cạnh và thả rơi tự do từ 1 độ cao nhất
định.Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của
đồng kim loại có thể là S hoặc N.


HS ghi kết quả mỗi lần rơi cho tới 50,100,200
lần vào bảng(Nội dung bảng 6.1).


-HS dựa vào bảng thống kê và sự hướng dẫn
của GV để trả lời câu hỏi.


-Từng HS độc lập suy nghĩ rồi trao đổi theo
nhóm,cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm.
-Các nhóm khác nhận xét,BS cùng xây dựng
đáp án đúng dưới sự hướng dẫn của GV.


<b>*Kết luận:</b>Khi cơ thể lai F1 có KG Aa giảm phân cho 2 loại giao ntử mang gen a và A vớ xác suất


ngang nhau(Giống như khi gieo đồng kim loại mặt S và N xuất hiện với xác suất ngang nhau).


<b>HĐ2:Gieo 2 đồng kim loại.</b>


<b>*Mục tiêu:</b>HS phải thống kê tỉ lệ SS:SN:NN,liên hệ vớ F2:AA:Aa:aa.
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> HĐ Của GV</b> HĐ Của<b> HS</b>


-Y/c HS để 2 đồng kim loại lên bàn.
-Cho từng nhóm HS gieo 2 đồng kim loại.
-Y/c HS hãy thống kê kết quả lần lượt vào


bảng 6.2,rút ra tỉ lệ % số lần gặp các mặtS,N
và cả S,N như thế nào?


-Hướng dẫ HS thống kê và tính tỉ lệ % điền
vào bảng.


*Chốt lại:Tỉ lệ xuất hiện mặt SS:SN:NN
ià:1:2:1 hay:1/4;1/2;1/4.


Hỏi:Hãy liên hệ tỉ lệ này với tỉ lệ KH ở F2


trong lai 1 cặp TT?Giải thích hiện tượng đó?
*Gợi ý:Theo cơng thức tính xác


suất:P(AA)=1/2.1/2=


¼; P(Aa)=1/2.1/2=1/4;P(aA)=1/2.1/2=1/4.


P(aa)=1/2.1/2=1/4.


Hay:1/4AA:1/2Aa:1/4aa.


Từng bàn(3-4HS) lấy 2 đồmg kim loại để
đứng cạnh,thả rơi tự do từ 1 độ cao nhất
định,khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của
đồng kim loại có thể là 1 trong 3 trường
hợp:2S,1S1N,2N.


-Các nhóm HS ghi kết quả của mỗi lần rơi
cho tới 25,50;75;100 vào bảng 6.2 SGK.


Dựa vào kết quả ở bảng,thống kê theo gợi
ý của GV.


Các nhóm thảo luận đ3 xác định tỉ lệ % số
lần gặp các mặt S,N và cả S,N.


-HS nghe GV gợi ý,trao đổi theo nhóm,cử
đại diện trình bày.


Cả lớp trao đổi,rút ra kết luận.


<b>*Kết luận:</b>


-Tỉ lệ xuất hiện mặt SS:SN:NN là 1:2:1 cũng như tỉ lệ KG ở F2 là 1AA:2Aa:1aa.


-Số lần gieo càng lớn thì tỉ lệ đó càng dần về 1:2:1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiêt1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>


<b>I/Mục tiêu:</b> Hsphải nắm được:


<b>-</b>Các loại hợp chất vô cơ.


<b>-</b>Phân loại các hợp chất vô cơ.


<b>-</b>Các công thức chuyển đổi giữa khối lượng,lượng chất và thể tích.


<b>-</b>Các bước giải bài tốn tinh theo PTHH.


<b>II/ĐDDH:</b>Bảng phụ<b>.</b>


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Phân loại các chất vơ cơ.</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b>HS phân biệt được các hợp chất vơ cơ: Oxít,axít,bazơ,muối<b>.</b></i>
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


<b> HÑ Cuûa GV</b> <b> HĐ Của HS</b>


-Treo bảng phụ có sơ đồ các chất vơ cơ,u cầu HS
quan sát.


-Hoûi:


+Nêu khái niệm về oxít?Cho ví dụ?
+Có mấy loại oxít? Cho ví dụ?
+Axít là gì? Cho ví dụ?


+Bazơ là gì? Cho ví dụ?
+Muối là gì? Cho ví dụ?


-Treo sơ đồ oxít,axít,bazơ,muối.u cầu HS lấy
những mãnh bìa có các CTHH gắn vào đúng vị trí
của các chất trên.


-Gọi đại diện lên bảng,GV nhận xét,sữa sai.


-Quan sát bảng phụ,nắm lại các hợp chất vô cơ.
-Nhớ lại kiến thức ở lớp 8 để tr3 lời các câu hỏi
GV nêu.



-Đại diện HS do GV chỉ định trình bày các câu trả
lời.


-Cả lớp trao đổi,bổ sung.


-Đại diện HS lên bảng gắn các CTHH vào đúng
các hợp chất vô cơ.


-Cả lớp trao đổi,bổ sung.
<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b> </b></i>


Oxít Oxít Axít có Axít không Bazơ tan Bazơ Muối Muối
Bazơ Axít Oxi có Oxi khơng tan Axít trung hòa


CaO CO2 HCl NaOH Cu(OH)2 KHSO4 NaCl


Fe2O3 SO2 H2SO4 HBr KOH Fe(OH)3 NaHCO3 K2SO4
<i><b>Hoạt động 2:Mối quan hệ giữa khối lượng,lượng chất và thể tích</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b>HS nắm lại các cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng,lượng chất và thể tích.</i>
<i>-Áp dụng tính số mol,khối lượng,thể tích.</i>


<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


<b>HĐ Của GV</b> <b> HĐ Của HS</b>


Yêu cầu HS nhắc lại:



-Mol là gì? KHối lượng mol là gì? Thể tích mol chất
khí là gì?


-Ơn lại kiến thức cũ,trả lời câu hỏi.


-Đ5i diện HS do GV chỉ định trả lời các câu h3i GV
nêu.


CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ


BAZÔ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Em hãy viết cơng thức tính số mol khi cho biết
khối lượng?


-Em hãy viết cơng thức tính số mol khi cho biết thể
tích chất khí ở đktc?


-Treo bảng phụ có nội dung BT:


o.5lít khí cácbonic ở đktc chiến bao nhiêu mol và
nặng bao nhiêu gam?


-Gọi đại diện trình bày,GV sữa sai.


-Em hãy nêu các bước giải bài tốn tính theo
PTHH?


_Treo bảng phụ có nội dung BT áp dụng ,yêu cầu


HS làm.


-GV sữa sai.


-1HS lên bảng viết công thức.
-Cả lớp bổ sung.


-Trao đổi theo nhóm nhỏ làm BT gv treo ở bảng
phụ.


-Đại diện nhóm do GV chỉ định lên bảng trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung


-Một HS đại diện nhắc lại các bước giải bài toán
tính theoPTHH


-Thảo luận nhóm làm BT


Một HS đại diện nhóm do GV chỉ định lên bảng
trình bày,các nhóm khác bổ sung.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


-Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất:


❑ <i>n</i>=


<i>m</i>
<i>M</i>



-Chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất:
<i>−n</i>= <i>V</i>


22<i>,</i>4


-Áp dụng:BT1 :Tính số mol và khối lượng của 0.5 lít khí cácbơnic ở đktc?


Giải


-Số mol của 0.5 lít lhí cácbonic ở đktc là :n= <sub>22. 4</sub><i>V</i> = <sub>22. 4</sub><i>o</i>.5 =0.02(mol).
-Khối lượng của 0.5 lít khí cacbonic là:m=n xM= 0.02 x 44 = 0.88(g).
BT2:Đốt chày.8 lít khí hiđro sinh ra nước.


a/Viết phương trình phản ứng.


b/Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên.
c/Tính khối lượng nước thu được .


(Thể tích các chất khí đo ở đktc).
Giải
a/2H2 + O2 to 2H2O


b/nH2 = <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub> = <sub>22</sub>2,8<i><sub>,</sub></i><sub>4</sub> =0,125(mol).


Theo Pt:no2=1/2.nH2= 0<i>,125</i><sub>2</sub> =0,0625(mol).


Vo2=nx22,4=0,0625x22,4=1,4(lít).



Mo2=nxM=0,0625x32=2(g).


c/Theo pt:nH2O=nH2=0,125(mol).


mH2O=n x M =0,125 x 18= 2,25(g)
<i><b>*Dặn dị:</b></i>


Xem trước bài :TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXÍT,KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT.
Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXÍT.KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT</b>
<b>A/</b>


<b> Mục tiêu:</b>
<b> 1/Kiến thức:</b>


-HS biết được những tính chất hóa học của oxít bazơ,oxít axít và dẫn ra được những PTHH tương ứng với
mổi tính chất.


-HS hiểu được cơ sở để phân loại oxít bazơ và oxít axít dựa vào những tính chất hóa học của chúng.
<i><b>2/Kĩ năng:</b></i> Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxít để giải các BT định tính và định
lượng.


<i><b>B/Chuẩn bị:</b></i>


*Dụng cụ:Giá ống nghiệm, ống nghiệm(4 chiếc) ,kẹp gỗ(1 chiếc),cốc thuỷ tinh, ống hút.
*Hóa chất: CuO.vơi sống(CaO),nước,ddHCl ,quỳ tím.


<i><b>C/Tiến trình tiết học:</b></i>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Em hãy nhắc lại khái niệm oxít bazơ,oxít axít?
HS trả lời,GV giới thiệu bài mới.


<i><b>2/Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1:Tính chất hóa học của oxít(30 phút)</b></i>


*Cách tiến hành:


<b>HĐ Của GV</b> <b>HĐ Của HS</b>


Hướng dẫn HS kẻ đơi vở,ghi tính chát hóa học của
oxít bazơ và oxít axít.


1/<i><b>Tính chất hóa học của oxít bazơ:</b></i>
<i><b> a/Tác dụng với nước:</b></i>


-Treo bảng phụ có nội dung sau để hướng dẫn HS
làm thí nghiệm:


+Cho vào ống nghệm1 bột CuO màu đen.


+Cho vào ống nghiệm 2 mẩu vôi sống CaO.Thêm
vào mỗi ống nghiệm 2-3 ml nước,lắc nhẹ.


+Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng trong 2 ống
nghiệm trên vào 2 mẩu giấy quỳ tím và quan sát.
-Hướng dẫn HS các thao tác thí nghiệm an tồn,tiết
kiệm.



-u càu Hs làm TN theo nhóm,ghi lại hiện tượng
QS được.


-Gọi đại diện 2 nhóm trình bày hiện tượng QS được
của nhóm.


-Gv bổ sung về các hiện tượng TN.
-Hỏi: Qua TN trên,em rút ra kết luận gì?


-<i><b>Gút lại:Khơng phải tất cả các oxít bazơ đều phản </b></i>
<i><b>ứng với nướcở đk thường màchỉ 1 số oxít bazơ </b></i>
<i><b>như Na</b><b>2</b><b>O,CaO,K</b><b>2</b><b>O,BaO…Tác dụng với nước ở </b></i>


<i><b>đk thường tạo thành dd bazơ(kiềm).</b></i>


-Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của các
oxít bazơ trên với nước.


-Gv bỏ sung ,kết luận.
<i><b>b/Tác dụng với axít:</b></i>


-Yêu cầu HS QS hình 1.1, đọc TN SGK.
-Hỏi: Qua TN trên, em có nhận xét gì?
-GV kết luận theo nội dung SGK.


-Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng.
-Chốt lại:<i><b>Oxít bazơ tác dụng với axít tạo thành </b></i>
<i><b>muối và nước.</b></i>



<i><b> c/Tác dụng với oxít axít:</b></i>


-GV giới thiệu:<i><b>Một số ox1t bazơ như:CaO,Na</b><b>2</b><b>O,</b></i>


<i>1/Tính chất hóa học của oxít bazơ:</i>
<i>a/Tác dụng với nước:</i>


-Đọc bảng phụ,theodõi các bước TN.
-Chú ý thao tác an tồn,tiết kiệm.


-Tiến hành làm TN theo nhóm,QS,cử đại diện ghi
lại hiện tượng QS được.


-Đại diện 2 nhóm do GV chỉ định mơ tả lại hiện
tượng QS được.


-Các nhóm khác bổ sung.


-Đại diện nhóm phát biểu kết luận của nhóm.
-Trao đổi tồn lớp rút ra đáp án đúng.


-Đại diện HS lên bảng viết phương trình phản ứng.
-HS khác nhận xét.


-HS ghi bài.


<i>b/Tác dụng với axít:</i>


-Quan sát hình 1.1 SGK,đọc TT SGK,nêu nhận xét
về sự tác dụng của oxít bazơ với axít.



-Đại diện HS trả lời.HS khác bổ sung.


-Một HS lên bảng viết phương trình phản ứng.
-Cả lớp nhận xét,bổ sung.


-HS ghi bài.


<b>c/</b><i>Tác dụng với oxít axít:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>BaO…tác dụng với oxít axít tạo thành muối.</b></i>


-Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của các
chất trên với oxítaxít.


-GV bổ sung,kết luận.


<i><b>2/Tính chất hóa học của oxít axít:</b></i>
<i><b>a/Tác dụng với nước:</b></i>


-Giới thiệu tính chất và hướng dẫn HS viết phương
trình phản ứng.


-Hướng dẫn để HS biết được các gốc axít tương ứng
với các oxít axít thường gặp.


-VD:


Oxít axít Gốc axít
SO2 = SO3



SO3 = SO4


CO2 = CO3


-Kết luận:Nhiều oxít axít tác dụng với nước thu đượ
những dung dịch axít tương ứng.


<i><b>b/Tác dụng với bazơ:</b></i>


-GV gợi ý để HS liên hệ đến phản ứng của khí CO2


với dd Ca(OH)2 ,hướng dẫn HS viết phương trình


phản ứng


-Thuyết trình:Nếu thay CO2 bằng những oxít axít


khác như:SO2,P2O5…cũng xảy ra phản ứng tương tự
<i><b>c/Tác dụng với ox1t bazơ:</b></i>


Giới thiệu gióng tính chất c/ của mục 1.


-u cầu HS so sánh tính chất hóa học của oxít
bazơ và oxít axít?


-Gv kết luận,khắc sâu kiến thức cho HS.


_HS đại diện lên bảng viết phương trình phản ứng.
-HS khác bổ sung.



-Ghi bài.


<i>2/Tính chất hóa học của oxít axít:</i>
<i>a/ tính chất Tác dụng với nước:</i>
<i>-Nắm lại tính chất.</i>


-Viết phương trình phản ứng.


-Ơn lại các gốc axít tương ứng với từng oxít axít.
-Viết các phương trình phản ứng của các oxít axít
trên tác dụng với nước.


-Ghi bài.


<i>c/Tác dụng với bazơ:</i>


-Viết phương trình phản ứng.
-HS khác nhận xét.


-Ghi bài.


<i>c/Tác dụng với oxít bazơ:</i>


<i>Nắm lại:Oxít axít tác dụng với 1 số oxít bazơ tạo </i>
thành muối


-Phát biểu điểm giống nhau và khác nhau về tính
chất hóa học của oxít bazơ và oxít axít.



-Trao đổ cả lớp để rút ra kết luận..


<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>1/Tính chất hóa học c3a oxít bazơ:</b></i>


<i>a/tác dụng với nước:Một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ(Kiềm).</i>
<i> Na2O + H2O NaOH</i>


<i> (r) (l) (dd)</i>


<i>b/Tác dụng với axít:Oxít bazơ tác dụng với axít tạo ra muối và nước.</i>
CuO + HCl CuCl2 +H2O


(r) (dd) (dd) (l)


<i>c/Tác dụng với oxít axít:Một số oxít bazơ tác dụng với oxít axít tạo thành muối.</i>
<i> BaO + CO</i>2 BaCO3


(r) (k) (r)


<i><b>2/Tính chất hóa học của oxít axít:</b></i>


<i>a/Tác dụng với nước:Nhiều oxít axít tác dụng với nước tạo thành dung dịch axít.</i>
P2O5 + 3H2O 2H3PO4


(r) (l) (dd)


<i>b/Tác dụng với bazơ:Oxít axít tác dụng với 1 số oxít bazơ tạo thành muối.</i>



<i><b>HĐ2:Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxít:</b></i>


<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>Gv hỏi:Chúng ta đã học có mấy loại oxít?
-HS trả lời.


-Gv giới thiệu thêm 2 loại oxít theo nội dung SGK.


<i><b>*Kết luận</b></i>(SGK)


<i><b>3/Cũng cố:</b></i>HS đọc kết luận cuối bài.


-HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tính chất hóa học của oxít bazơ và oxít
axít?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a/Các oxít tác dụng với nước là:CaO,SO3.


CaO + H2O Ca(OH)2


SO3 + H2O H2SO4


b/Các oxít tác dụng với axít clohiđric là: CaO,Fe2O3.


CaO + 2HCl CaCl2 + H2O


Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +3H2O


c/Oxít tác dụng với natrihiđroxít là:SO3


SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
<i><b>Bài tập 2 :</b></i>



<b>H2O</b> <b>KOH</b> <b> K2O</b> <b> CO2</b>


<b> H2O</b> <b>X</b> <b>X</b>


<b>KOH</b> <b>X</b>


<b> K2O</b> <b> X</b> <b> X</b>


<b> CO2</b> <b> X</b> <b> X</b> <b> X</b>


<i><b>Bài tập 3:GV hướng dẫn:</b></i>


a/ + Kẽm oxít


b/ + lưu huỳnh tri oxít
c/ + Lưu huỳnh đioxít
d/ + Canxi oxít
e/ + Cacbon đioxít
HS tự lập PTHH


<i><b>4/Dặn dò:</b></i>Học bài,làm các BT còn lại trong SGK.
Xem trước bài:<i><b>Một số oxít quan trọng.</b></i>


<i><b> ***********************************************************</b></i>
<i><b>Tiết 3 : M ỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG </b></i>


<i><b>A/Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1/Kiến thức:</b></i>



-HS biết được tính chất của canxioxít,viết đúng các PTHH.
-Biết được ứng dụng c3a canxioxít trong đời sống và sản xuất.


-Biết được các phương pháp điều chế canxioxít trong phịng TN và trong CN,những phản ứng hóa học làm
cơ sở ch phương pháp điều chế.


<i><b>2/Kĩ năng</b></i>:Biết vận dụng những kiến thức về canxioxít để làm BT l1 thuyết,thực hành hóa học.
B/<i><b>Chuẩn bị</b></i>:


-Dụng cụ:Giá đựng 2 ống nghiệm,ống nhỏ giọt,cốc thuỷ tinh,kẹp gỗ.
-Hóa chất:CaO,nước cất,dd HCl giấy quỳ tím.


-Tranh phóng to hình 1.4 và 1.5 SGK.
C/<i><b>Tiến trình tiết học:</b></i>


<i><b>1/Kiểm tra bài cũ,chữa BTVN:</b></i>


Gọi 2 HS lên bảng trình bày tính chất hóa học của oxítbazơ và oxítaxít,ghi ở góc bảng phải.
HS khác làm BT 4,GV kiểm tra và chữa các BT cịn lại.


<i><b>Bài tẫp:4</b></i>


a/Oxít tác dụng với nước tạo thành axit:
SO2 + H2O H2SO3


b/Oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ:
Na2O + H2O 2NaOH


c/Oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
CuO +H2SO4 CuSO4 + H2O



d/Oxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 +2NaOH Na2CO3 +H2O


e/Oxit tác dụng với cacbonđoxit tạo thành muối:
CaO + CO2 CaCO3


<i><b>Bài tập 5 :-</b></i>Dẫn hỗn hợp khí CO2 và O2 đi qua bình đưng dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 bị giữ lại vì có phản ứng


với kiềm:


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O


Khí oxi sẽ đi qua vì khơng phản ứng,khí oxi có lẫ 1 ít hơi nước,ta dẫn qua bình đựng axitsunfuric đặc,hơi
nước bị axit giữ lại,ta được khí oxi sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>A/Canxi oxít:</i>


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu tính chất của canxi oxit:</b></i>
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


<b>HĐ Của GV</b> <b> HĐ Của HS</b>
<b>-Giới thiệu t/c vật lí theo nd SGK.</b>


<b>-Giới thiệu t/c hóa học:</b>
<b>1/Tác dụng với nước:</b>


-Yêu cầu HS đọc tt SGK,qs hình 1.2 SGK.
-Hướng dẫn HS làm TN.



-Nhắc HS chú ý an toàn và tiết kiệm trong TN.
-Yêu cầu HS quan sát,nhận xét hiện tượng xảy ra.
-Khắc sâu kiến thức cho HS:Canxi oxit tạo ra
canxihiđoxit.Phản ưng nảy gọi là phản ứng vơi tơi.
Canxi oxit tan ít trong nước,phần tan được tạo thành
dd bazơ.


-Liên hệ thực tế:CaO có tính hút ẩm mạnh nên được
dùng để làm khơ nhiều chất.


<b>2/Tác dụng với axit:</b>


<b>-</b>Hướng dẫn HS làm TN 2 theo hình vẽ 1.3 SGK.
-Gọi HS nhận xét hiện tượng và viết phương trình
phản ứng.


-GVkhắc sâu kiến thức cho HS:CaO tác dụng với
DD HCl,phản ứng tỏa nhiệt sinh ra canxi clorua tan
trong nước.


-Liên hệ:Nhờ t/c này,CaO dùng để khử chua đất,xử lí
nước thải.


<b>3/Tác dụng với oxitaxit:</b>


Nêu vấn đề:Vì sao CaO sẽ giảm chất lượng nếu lưu
giữ lâu ngày trong tự nhiên?


-Yêu cầu HS tìm hiểu TT sgk giải quyết vấn đề.
GVkết luận,yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.



-Nắm tính chất vật lí của CaO.
-Tìm h3u t/c hóa học.


1/Tác dụng với nước:
-Mỗi hs tìm hiểu TN SGK.


-Các nhóm tiến hành TN theo sự hướng dẫn của
GV.


-Đại diện nhóm nêu nhận xét hiện tượng xảy ra.
-Các nhóm bổ sung cho nhau.


-Đại diện HS lên bảng viết phương trình ph3n ứng.


-Ghi bài.


2/Tác dụng với axit:


-Các nhóm làm TN 2 theo sự hướng dẫn của GV.
-Các nhóm nêu nhận xét và viết phương trình phản
ứng.


-Cả lớp nhận xét,bổ sung.
-Ghi bài.


3/Tác dụng với oxit axit: Thảo luận ,trả lời câu hỏi
Gv nêu.


HS lên bảng viết phương trình phản ứng.


-Rút ra kết luận:<i><b>Canxi oxit là một oxit bazơ.</b></i>
<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>A/Canxi oxit:</b></i>


<i><b>I/Tính chất vật lí</b>(SGK<b>)</b></i>
<i><b>II/Tính chất hóa học:</b></i>
<i><b>1/Tác dụng với nước:</b></i>


Canxi oxit tác dụng với nước tạo thành bazơ.
CaO +H2O Ca(OH)2


(r) (l) (r)


<i>Ca(OH)2 tan ít trong nước,phần tan tạo thành dd bazơ.</i>


<i><b>2/Tác dụng với axit:</b></i>


CaO tác dụng với axit tạo muối và nước


CaO + 2HCl CaCl2 +H2O (phản ứng tỏa nhiều nhiệt)


(r) (dd) (dd) (l)


<i><b>3/Tác dụng với oxit axit:</b></i>


CaO tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
CaO +CO2 CaCO3


(r) (k) (r)



<i><b>Vậy:Canxi oxit là một oxit bazơ.</b></i>


<i><b>HĐ2:Tìm hiểu canxi oxit có nhữnh ứng dụng gì?</b></i>
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


GV hỏi:Qua những t/c trên của canxi oxit,em hãy nêu những ứng dụng của canxi oxit?
HS trả lời,GV bổ sung,kết luận.


<i><b>*Kết luận</b></i>(SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HĐ Của GV</b> HĐ <b>Của HS</b>


Hỏi:Trong thực tế,theo em biết người ta sản xuất
CaO từ những nguyên liệu nào?


Yêu cầu HS quan sát hình 1.5 SGK,giới thiệu các
phản ứng hóa học xảy ra trong lị nung vơi.
u cầu HS viết các phương trình phản ứng
Bổ sung,rút ra kết luận.


-liên hệ thực tế và nhớ lại kiến thức ở lớp 8 để trả
lời câu hỏi GV nêu.


-Quan sát hình 1.5 SGK,đọc TT SGK .


-Đại diện HS lên bảng viết c1c phương trình hóa
học.


<i><b>*Kết luận:</b></i>



<i><b>III/Sản xuất canxi oxit như thế nào?</b></i>
<i><b>1/Ngưn liệu: </b></i>Đá vơi,chất đốt.


<i><b>2/Các phản ứng hóa học xảy ra:</b></i>


-Than cháy tạo ra khí cacbon đioxit,phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
C + O2 CO2


(r) (k) (k)


-Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành vôi sống.
CaO3 t0 CaO +CO2
<i><b>3/Củng cố-Luyện tập:</b></i>


GV yêu cầu HS làm BT:


1/Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)2


t


CaCO3 CaO CaCl2


Ca(NO3)2
CaC O3
Giải


1) CaC O3 CaO +C O2
2) CaO +H2O Ca(OH)2


3) CaO +2HCl CaCl2 + H2O


4) CaO + 2 HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
5) CaO + CO2 CaCO3


2/Trình bày phương pháp đ3 phân biệt các chất rắn sau: CaO,P2O5,SìO2


Gv hướng dẫn HS:


*Đánh số thứ tự các lọ hóa chất,lấy mẫu thử ra ống nghiệm.


*Rót nước vào các ống nghiệm và lắc đều.Nếu thấy chất rắn khơng tan là SiO2


*Nhúng quỳ tím vào phần dd thu được ở 2 ống nghiệm còn lại.


+Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì dd là H3PO4,vậy chất bột ban đầu là P2O5.


+Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh thì dd là Ca(OH)2,vậy chất bột ban đầu là CaO.


Phương trình:


P2O5 + 3H2O 2H3PO4


CaO + H2O Ca(OH)2.
<i><b>4/Dặn dò:</b></i>


-Học theo bài ghi.


-Làm bài tập 1,2,3,4 (SGK).
-Đọc mục “ Em có biết’’.



-Xem trước phần B :LƯUHUỲNH ĐIOXIT
Chuẩn bị nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết:4</b> <b>MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt)</b>
<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


*HS biết được các t/c của SO2.


*Biết được các ứng dụng của SO2 và P2 đ/c SO2 trong phòng TN và trong cơng nghiệp.


*Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm các BT tính theo
PTHH.


<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i>Bảng phụ .
<i><b>III/Tiến trình tiết học:</b></i>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ:</b></i>


*Em hãy nêu t/c hóa học của oxit axit và viết phương trình phản ứng minh họa?
(HS viết vào góc bảng phải để sử dụng cho bài mới).


*HS2: Làm BT 4 SGK:
Giải
a)Phương trình:


CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 +H2O


b)nco2= <sub>22. 4</sub><i>V</i> = <sub>22</sub>2,24<i><sub>,4</sub></i> =0,1(mol)


Theo phương trình:



Số mol của Ba(OH)2=Số mol BaCO3= số mol CO2=0,1( mol)


CM= <i><sub>V</sub>n</i> = 0,1<sub>0,2</sub> =0,5M


c)Khối lượng BaCO3=n xM =0,1 x 197 =19,7 (g)


<i><b>2/Bài mới:</b></i>


B/LƯU HUỲNH ĐIOXIT


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu tính chất của Lưu huỳnh đioxit:</b></i>


*<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


GV HS


I/ Tính chất của lưu huỳnh đioxit: Nghe GV giới thệu về tính chất vật lí của
-Giới thiệu các t/c vật lí. Lưu huỳnh đi oxit.


-Giới thiệu các t/c hóa học:Dưa vào các
t/c của oxit axit mà HS đã viết ở góc bảng
phải.


Yêu cầu HS đọc kĩ TN1 SGK. Đọc TN 1


Yêu cầu HS làm TN,quan sát hiện tượng. Làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn
Tương tự ,yêu cầu HS cho ống dẫn khí đi của GV.


Qua lọ đựng dd nước vôi trong,quan sát hiện HS làm tiếp TN 2 theo sự hướng dẫn


tượng. của GV.


Yêu cầu HS trình bày các hiện tượng quan sát Đại diện nhóm trình bày các hiện tượng
được.GV bỏ sung. Quan sát được .Các nhóm khác BS.
Giới thiệu t/c 3.Yêu cầu HS viết các PTHH. Theo dõi GV trình bày TN 3


Hỏi:Lưuhuỳnh đioxit thuộc loại oxit nào? Đại diện HS lên bảng viết các PTHH.
GV kết luận.<i><b>:Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.</b></i> Trả lời câu hỏi GV nêu.


<i><b>Kết lụân:</b></i>


B/ Lưu huỳnh đioxit:
I/Tính chất vật lí(SGK).
II/Tính chất hóa học:
<i><b>1/Tác dụng với nước:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<i><b>2/Tác dụng với bazơ:</b></i>


SO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


(k) (dd) (r) (trắng) (l)
<i><b>3/Tác dụng với oxit bazơ:</b></i>


SO2 +Na2O Na2SO3 (Natri sunfit)


(k) (r) (r)


<i><b>Vậy:Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.</b></i>



<i><b>HĐ2:Tìm hiểu ứng dụng của Lưu huỳnh đioxit:</b></i>
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


GV giới thiệu các ứng dụng của Lưu huỳnh đioxit.
Hs nghe và ghi bài.


GV bổ sung:SO2 dùng để tẩy trắng bột gỗ vì SO2 có tính tẩy màu.


<i><b>*Kết luận:</b></i> (SGK)<i><b>.</b></i>


<i><b>HĐ3:Tìm hiểu cách điều chế Lưu huỳnh đioxit:</b></i>
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


<b> GV HS</b>
Giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng Nghe GV giới thiệu.


Thí nghiệm.


Hỏi:Theo em,Thu khí SO2 bằng cách nào? Nêu cách chọn của mình dựa vào tỉ khói của


Giải thích vì sao phải chọn cách thu đó? SO2 đối với KK và t/c tác dụng với nước.


Giới thiệu cách điều chế SO2 trong công Nghe Gv giới thiệu .


nghiệp. Viết các phương trình:
Gọi HS viết các phương trình phản ứng. S (r) +O2 (k) t0 SO2 (k)


Gv bổ sung,kết luận.



4 FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 +8SO2


. (r) (k) (r)
<i><b>*Kết luận:</b></i>


III/Điều chế Lưu huỳnh đoxit:


<i><b>1/Trong phòng TN:</b></i>cho muối sunfit tác dụng với axit.Thu SO2 bằng cách đẩy khơng khí


<i><b> </b></i>Na2SO3(r) + H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + H2O (l) + SO2 (k)


Hoặc :Cho đun nóng H2SO4 đặc với Cu


<i><b>2/Trong cơng nghiệp:</b></i>


*Đốt lưu huỳnh trong khơng khí :S + O2 t0 SO2


*Đốt quặng pirit sắt thu được SO2: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2


(r) (k) (r) (k)
<i><b> 3/Củng cố:</b></i>


*HS nhắc lại nội dung chính của bài.
*Yêu cầu HS lên bảng làm BT1:
1) S +O2 t0 SO2


2) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O


3) SO2 +H2O H2SO3



4) H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O


5) Na2SO3 +H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2


6) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b)Tính thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc?


c)Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng?
Giải


a) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2


b) Số mol của Na2SO3: 12<sub>126</sub><i>,6</i> = 0,1(mol)


Theo phương trình:Số mol H2SO4=Số mol SO2 = SỐ mol Na2SO3 =0,1 mol


Nồng độ mol của H2SO4:CM= <i>n<sub>v</sub></i> = 0,1<sub>0,2</sub> =0,5M


Thể tích khí SO2 thốt ra ở đktc: V= n x 22,4 = 0,1 x 22,4 =2,24 (lít)


<i><b>4/Dặn dị:</b></i>


Học bài,làm các BT 2,3,4,5,6/11 SGK.


Xem trước bài:TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT
Axit có những tính chất hóa học nào?


<b> ***********************************************</b>
<i><b>Tiêt5: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT</b></i>



<i><b>I/Mụctiêu:</b></i>


HS biết được các tính chất hố học chung của axit .


Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của axit , kĩ năng phân biệt dung dịch
axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối.


Tiếp tục rèn luyệng kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình hố học.
<i><b> B/Chuẩn bị:</b></i>


Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.


Hóa chất :dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn(hoặc Al), dd CuSO4,dd NaOH, q tím, Fe2O3.


HS : Ơn lại : định nghĩa axit.
<i><b> C/Tiến trình bài giảng :</b></i>
<i><b> 1/Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i>*Trình bày t/c hóa học của lưu huỳnh đioxit?
*Nêu định nghĩa,t/c chung của axit?


*Làm BT 2/11 SGK:


a)Phân biệt 2 chất rắn màu trắng:CaO và P2O5.


-Đánh số thứ tự các lọ hóa chất rồi lấy mỗi lọ 1 ít ra 2 ống nghiệm.
-Cho nước vào mỗi ống nghiệm,lắc đều.


-Lần lượt nhỏ các dd trong ống nghiệm vào giấy quỳ tím.Nếu thấy quỳ tím chuyển sang


Màu xanh ,đó là dd Ca(OH)2 thì chất ban đầu là CaO.Nếu quỳ tím chuyển sang maù đỏ là


Dd H3PO4 thì chất bột ban đầu là P2O5.


Phương trình phản ứng:
CaO + H2O Ca(OH)2


P2O5 +3H2O 2H3PO4


b)Phân biệt 2 chất khí SO2 và O2.


Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dd nức vơi trong ,nếu thấy vẫn đục ,khí dẫn vào là SO2,còn


lại là O2.


SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O


<i><b>2/Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu t/c hóa học của axit:</b></i>
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


<i><b>GV HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV HS


Nhấn mạnh: tính chất này giúp ta nhận biết dd -Các nhóm nhận xét:Quỳ tím Đỏ.
Axit.


Treo bảng phụ có nd đề bài tập:Trình bày pp -Làm BT ra bảng nhóm.



Hóa học để nhận biết các dd khơng màu:NaCl, -2 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét:
NaOH,HCl? Dùng quỳ tím để thử,nếu quỳ tím chuyển
Gọi đại diện trình bày.GV bổ sung. màu đỏ,đó làHCl.Nếu quỳ tím chuyển
Màu xanh,đó là dd NaOH.Nếu quỳ tím
chuyển màu,đó là NaCl.


Hướng dẫn HS làm TN: -Làm TN theo nhóm.Quan sát hiện tượng
-Cho 1 ít kẽm vào ống nghiệm 1 xảy ra.


-Cho 1 it1 Cu cào ống nghiệm 2 -Đại diện nhóm trình bày,u cầu nêu được
-Nhỏ vài giọt dd HCl vào 2 ống nghiệm và -HS mlàm TN theo nhóm ,quan sát hiện
Quan sát tượng.


Gọi HS nêu hiện tựơng và nhận xét? -Đại diện nhóm trình bày,u cầu nêu
Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng được: +Ống nghiệm 1:có bọt khí thoát ra,
GV nhận xét. Kim koại bị hòa tan dần.


Gọi 1 HS nêu kết luận. +Ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì.
Lưu ý:HNO3 tác dụng được với nhiều kim -! HS lên bảng viết PT phản ứng .


loại nhưng khơng giải phóng H2. –HS rút ra kết luận.


*Hướng dẫn HS làm TN: *Các nhóm làm TN 2 theo sự hướng dẫn
-Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1,thêm vào của GV,quan sát,ghi lại hiện tượng.


1 2 ml dd H2SO4,lắc đều,QS trạng thái,màu. -Đại diện nhóm trình bày hiện tượng quan


-Lấy 1 2 ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, sát được.Yêu cầu nêu được:



nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm, +Ống nghiệm 1:Cu(OH)2 bị hòa tan tạo


quan sát trạng thái,màu sắc. thành dd màu xanh lam.


Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét hiện tượng và +Ống nghiệm 2:DD NaOH(có phenolphta
viết phương trình phản ứng. lein)từ màu hồng trở về không màu.
GV bổ sung . <i> Có chất mới tạo thành.</i>


Gọi HS nêu kết luận. –HS lên bảng viết phương trình hóa học.
<i>Giới thiệu:Phản ứng của axit với bazơ gọi là </i>


<i>phản ứng trung hòa.</i>


<i>*</i>Yêucầu HS nhắc lại t/c của oxit bazơ và viết *Nhắc lại t/c của oxit bazơ,một HS lên
Phương trình phản ứng của oxit bazơ với axit. bảng viết phương trình phản ứng.
Gv bổ sung .


GV giới thiệu t/c 5 sẽ học ở bài sau.
<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>I/Tính chất hóa học:</b></i>


<i>1/Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu</i>:DD axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
<i>2/Tác dụng với kim loại:</i>


DD axit tác dụng đực với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
3H2SO4(DD loãng) + 2Al(r) Al2(SO4)3(dd) + 3H2 (k)


2HCl (dd) + Zn ZnCl2(dd) + H2 (k)



<i>*Lưu ý:HNO3 và H2SO4(đặc) tác dụng được với nhiều kim loại nhưng khơng giải phóng khí</i>


<i>hiđro.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>4/Tác dụng với oxit bazơ</b></i>:Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước<i><b>.</b></i>
Fe2O3 (r) + 6HCl (dd) 2FeCl3 (dd) + 3H2O (l)


<i><b>5/Axit tác dụng với muối</b></i>(Học ở bài 9 ). ❑❑


<i><b>HĐ2:Tìm hiểu axit mạnh và axit yếu:</b></i>
Gv giới thiệu theo nội dung SGK
<i><b>3/Củng cố:</b></i>


Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Treo bảng phụ có nội dung BT,yêu cầu HS làm.


<b>BT1</b>:Viết phương trình phản ứng khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với:
a)Magiê.


b)Sắt III hiđroxit.
c)Kẽm oxit.
d)Nhôm oxit.
Đáp án:


a) Mg +2HCl MgCl2 +H2


b) Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O


c) ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O



d) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O


<b>BT2: </b>H2a tan 4 gam sắt (III) oxit bằng 1 khối lượng dd H2SO4 9,8%( vừa đủ).


a)Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng?


b)Tính nồng độ % của dd thu được sau phgản ứng?
Đáp án:


PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O


-Số mol Fe2O3:n= <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>160</sub>4 =0,025(mol)


a)Theo PT:Số mol H2SO4= 3 lần số mol Fe2O3= 3 x 0,025=0,075(mol)


Khối lượng H2SO4: m=0,075 x 98 = 7,35 (g)


Khối lượng dd H2SO4 : mdd = ❑❑


mct❑❑
<i>c</i>%❑


x 100 % = 7<sub>9,8</sub><i>,35</i> x 100 % =75(g)
b)Theo PT:Số mol Fe2(SO4)3 = Số mol Fe2O3 = 0,025 (mol) .


Khối lượng Fe2(SO4)3 = n x M = 0,025 x 400 = 10 (g)


Khối lượng dd sau phản ứng :m = 4 + 75 = 79 (g)



Nồng độ % của Fe2(SO4)3 : C% =mct/mdd x 100 % = 10 : 79 x100 % = 12,66 %


<i><b>4/Dặn dò:</b></i>Học bài,làm BT1,2,3,4 SGK/14.


Xem trước bài:MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG.


Tìm hiểu:Tính chất hóa học của axit clohiđric và axit sunfuric?


<b> **********************************************</b>
<b>Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG</b>


<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


<i><b>*</b></i>HS biết được các t/c hóa học của HCl,H2SO4(lỗng).


*Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện t/c hóa học chung của axit.
*Vận dụng các t/c hóa học của HCl,H2SO4 để giải các BT định tính và định lượng.


<i><b>II/Chuẩnbị:</b></i>


* Hóa chất:DD HCl,dd H2SO4,quỳ tím,Zn,dd NaOH,CuO.


Dụng cụ:Giá ống nghiệm , ống hút, ống nhỏ giọt,kẹp gỗ
<i><b>III/Tiến trình tiết học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*Em hãy nêu t/c hóa học chung của axit?
*HS khác làm BT 3/14 SGK.


Đáp án:



a/MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O


b/CuO + 2HCl CuCl2 + H2O


c/Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O


d/Fe + 2HCl FeCl2 + H2


<i><b>2/Bài mới:</b></i>


<i>HĐ1:AXIT CLOHIĐRIC:</i>


<b>GV HS</b>
1/Tínt chất vật lí:


Cho HS quan sát lọ thuỷ tinh đựng dd HCl. Quan sát,nêu tính chất vật lí của HCl
Em hãy nêu t/c vật lí của HCl?


2/Tính chất hóa học:


Sử dụng các tính chất hóa học của axit Quan sát lại các t/c hóa học ở phần ktbc,
mạnh,giới thiệu bộ dụng cụ TN.Yêu cầu Thảo luận nhóm,chọn các TN tiến hành
HS:Em hãy chọn thí nghiệm nào để chứng HS nêu ý kiến của nhóm,thống nhất:
Minh dd axit có đầy đủ các t/c hóa học của +DD HCl tác dụng với quỳ tím.
một axit mạnh? +DD HCl tác dụng với Zn…
Yêu cầu các nhóm thảo luận. +DD HCl tác dụng với CuO.
Gút lại các TN cần tiến hành hướng dẫn -Nắm các TN và cách tiến hành TN.
HS cách tiến hành TN. -Thảo luận nhóm làm TN,nhận xét hiện
Chú ý cho HS an toàn,tiết kiệm trong TN tượng TN,rút ra kết luận từ TN.



Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng TN và -Đại diện nhóm trình bày.
Nêu kết luận. –Các nhóm khác bổ sung.
Yêu cầu HS viết các PTHH minh họa cho HS lên bảng viết PTHH.
Các tính chất hóa học. -Cả lớp bổ sung.


Gv yêu cầu HS nêu ứng dụng của HCl HS đại diện nêu ứng dụng của HCl.
*<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>A/AXIT CLOHIĐRIC(HCl):</b></i>
<i><b>1/Tính chất:</b></i>


<i><b>a/Làm đổi màu chất chỉ thị màu:</b></i>DD HCl làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.


<i><b>b/Tác dụngvới kim loại:</b></i>HCl tác dụng với nhiều KL tạo thành muối clorua và giải phóng
khí hiđro: 2HCl(dd) + Zn(r) ZnCl2 (dd) + H2 (k)


<i><b>c/Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước:</b></i>
HCl(dd) + NaOH (dd) NaCl (dd) + H2O (l)


<i><b>d/Tác dụng với oxitbazơ tạo thành muối clorua và nước:</b></i>
2HCl (dd) + CuO (r) CuCl2 (dd) + H2O (l)


<i><b>e/Tác dụng với muối</b></i>
<i><b>2/Ứng dụng</b></i>(SGK)


<i>HĐ2:AXIT SUNFURIC(H2SO4)</i>


<i><b> GV HS</b></i>
1/Tính chất vật lí:



Cho HS QS lọ thuỷ tinh đựng H2SO4 đặc Quan sát,nhận xét


Gọi HS nhận xét,đọc tt SGK. HS nêu nhận xét về t/c vật lí.
Hướng dẫn HS pha lỗng H2SO4 đặc:Rót Theo dõi cách pha loãng H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv làm TN pha loãng axit sunfuric đặc. Nhận xét về sự tan của axit sunfuric trong
Yêu cầu HS nhận xét nước.


Thuyết trình:Axit sunfuric lỗng có đầy
đủ các t/c hóa học của 1 axit mạnh.
2/Tính chất hóa học:


Yêu cầu HS tự viết lại các t/c hóa học của HS viết lại các tính chất hóa học của axit
Axit,1 HS lên bảng trình bày. Đại diện HS lên bảng.Cả lớp bổ sung.
GV bổ sung,kết luận.


*<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>B/AXIT SUNFURIC:</b></i>
<i><b>I/Tính chất vật lí</b></i>(SGK).
<i><b>II/Tính chất hóa học:</b></i>


Axit sunfuric lỗng có t/c hóa học của 1 axit:
+Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.


+Tác dụng với kim loại(Mg,Al,Fe…)


Mg (r) + H2SO4 (dd) MgSO4 (dd) + H2 (k)


+Tác dụng với bazơ:



Zn(OH)2(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + 2H2O (l)


+Tác dụng với oxit:


CuO (r) + H2SO4 (dd) CuSO4 (dd) + H2O (l)


+Tác dụng với muối
<i><b>3/Củng cố:</b></i>


Gọi HS nhắc lại nd chính của bài.


Treo bảng phụ có nd bài luyện tập,y/c HS làm:


Cho các chất sau:Ba(OH)2/Fe(OH)3,SO3,K2O,Mg,Fe,Cu,CuO,P2O5.


Em hãy viết phương trình phản ứng của các chất trên(nếu có) tác dụng với:
a/Nước.


b/DD axit sunfuric loãng.
c/DD KOH


HS lên bảng làm từng phần,cả lớp bổ sung,GV sữa sai:
a/Những chất tác dụng với nước là:SO3,K2O,P2O5.


Phương trình:


SO3 + H2O H2SO4


K2O +H2O 2KOH



P2O5 + 3H2O 2H3PO4


b/Những chất td với axit sunfuric loãng là:Ba(OH)2,Fe(OH)3,K2O,Mg,Fe,CuO.


Phương trình:


Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O


2Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O


K2O + H2SO4 K2SO4 + H2O


Mg + 2HCl MgCl2 + H2


Fe + 2HCl FeCl2 + H2


CuO + 2HCl CuCl2 + H2O


c/NHững chất td với dd KOH là:SO3,P2O5: 6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3H2O


2KOH + SO3 K2SO4 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+Axit sunfuric đặc có tính chất riêng ntn?
+Ứng dụng ,sản xuất axit sunfuric ?


+Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ntn?


***********************************************
<i><b> Tiết 7 :MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( TT)</b></i>



<i><b>A/Mục tiêu:</b></i>HS biết được :


*Axit sunfuric đặc có những t/c hóa học riêng:Tính oxi hóa,tính háo nước.Dẫn ra được
những phương trình phản ứng cho những t/c này.


*Biết cách nhận biết axit sunfric và muối sunfát.


*Những ứng dụng quan trọng của axit này trong SX và đời sống.
*Các nguyên liệu và công đoạn SX axit sunfuric trong công nghiệp.


*Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng,phân biệt các lọ hóa chất bị mất nhãn,kĩ năng
làm BT định lượng của bộ môn.


<i><b>B/Chuẩn bị:</b></i>


*Dụng cụ:Giá ống nghiệm, ống nghiệm,kẹp gỗ, đèn cồn<i>, </i>ống hút.


*Hóa chất:H2SO4 ❑<sub>❑</sub> lỗng và đặc, Cu,dd BaCl2,dd Na2SO4,dd HCl,dd NaCl, dd


NaOH.


<i><b>C/Tiến trình tiết học:</b></i>


<i><b>I/Kiểm tra bài cũ</b></i>:Nêu các t/c hóa học của axit sunfuric lỗng?Viết phương trình phản
ứng minh họa?


HS2 lên bảng làm BT6:


a/Phương trình: Fe + 2HCl FeCl2 + H2



b/ Số mlo của H2:n= <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub> = <sub>22</sub>3<i>,36<sub>,</sub></i><sub>4</sub> =0,15(mol)


Theo Pt:Số mol Fe = Số mol H2 = 0,15(mol)


Khối lượng Fe: m = n x M = 0,15 x 56 = 8,4(g)


c/Theo Pt:số mol HCl = S61 mol H2 x 2 = 2 x 0,15 = 0,3(mol)


Vì Fe dư nên HCl phản ứng hết.Vậy nồng độ mol của HCl:
CM <i><sub>V</sub>n</i> = <sub>0</sub>0,3<i><sub>,05</sub></i> = 6M


<i><b>2/Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu axit sunfuric đặc có những t/c hóa học riêng nào?</b></i>
<i><b> GV HS</b></i>


Là TN về t/c đặc biệt của axit đặc,yêu cầu -Theo dõi GV làm TN,quan sát hiện
HS quan sát hiện tượng? tượng.


Hỏi:Khí thốt ra ở ống nghiệm 2 là khí nào? -Trả lời câu hỏi.Nêu hiện tượng TN:
Nhấn mạnh:dd có màu xanh lam là dd CuSO4. +Ở ống nghiệm 1:Không có hiện tượng


Khí thốt ra là khí SO2. gì,chứng tỏ H2SO4(l) khơng td vớiCu.


Gọi 1 HS viết phương trình phản ứng. +Ở ống nghiệm 2:Có khí khơng màu,
Mùi hắc thoát ra,Cu bị hòa tan 1 phần
Thành dd màu xanh lam.Vậy:H2SO4


đặc,nóng td với Cu sinh ra SO2 và dd



CuSO4.


HS lên bảng viết pt phản ứng.


-Hướng dẫn HS làm TN tính háo nước. *Làm TN theo nhóm,quan sát h.tượng.
-Em hãy giải thích hiện tượng và nhận xét? -Giải thích:Chất rắn màu đen là cacbon
-Lưu ý cho HS:Khi dùng axit sunfuric phải (do H2SO4 đã hút nước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Loãng,khi đọc hơ nóng hoặc dùng bàn là. bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng.
*<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>2/Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng:</b></i>


a/Tác dụng với kim loại:Axit sunfuric đặc td với nhiều kim loại tạo thành muối
sunfat,khơng giải phóng khí hiđro


Cu(r) + 2H2SO4(đặc,nóng to CuSO4 (dd) + 2H2O(l) + SO2 (k)


b/Tính háo nước:


C12H22O11 H2SO4đặc 11H2O + 12C


<i><b>HĐ2:Tìm hiểu ứng dụng và sản xuất axit sunfuric:</b></i>


<i><b>GV HS</b></i>


-Yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu các Quan sát hình,nêu các ứng dụng.
ứng dụng quan trọng của axit sufuriuc? Trao đổi cả lớp,rút ra kết luận.
-Kết luận về ứng dụng.



-Yêu cầu HS đọc tt SGK tìm hiểu nguyên Đọc TT SGK trả lời câu hỏi.
liệu và các công đoạn sản xuất axit sunfuric? Đại diện HS phát biểu.
-Bổ sung,kết luận. Cả lớp bổ sung.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>III/Ứng dụng</b></i>(SGK)
<i><b>IV/Sản xuất axit sufuric:</b></i>


1/Ngun liệu:Lưu huỳnh(Hoặc quặng pirit),khơng khí và nước.
2/Các công đoạn sản xuất axit sunfuric:


-SX lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong khơng khí:


-SX lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa SO2(Chât xúc tác là V2O5 ở to 450oC.


-Sx axit sunfuric bằng cách cho SO3 tác dụng với nước.


*Các phương trình phản ứng:(SGK).


<i><b>HĐ3:Tìm hiểu cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:</b></i>
<i><b> GV HS</b></i>


Hướng dẫn HS làn TN theo nội dung SGK. HĐ theo nhóm:Làm TN,quan sát hiện
Yêu cầu HS quan sát. tượng xảy ra trong TN.


Em hãy nêu nhận xét hiện tượng? Đại diện nhóm nêu hiện tượng quan sát .
Gv bổ sung. Các nhóm khác bổ sung.



Hãy viết phương trình phản ứng? Một HS đại diện lên bảng viết phương
-GV nêu khái niệm về thuốc thử trình phản ứng.


Vậy:Để phân biệt axit sunfuric và muối Trả lời câu hỏi GV nêu.


Sunfat ta làm thế nào? Trao đổi cả lớp rút ra kết luận.
GV bổ sung ,gút lại.


*<i><b>Kết luận</b></i>


<i><b>V/Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:</b></i>


-Dùng dd muối bari hoặc bari hiđroxit tạo ra kết tủa trắng.


-Chú ý:Để phân biệt axit sunfuric và muối sunfat ta có thể dùng 1 số kim loại
như:Mg,Zn,Al,Fe…


<i><b>3/Củng cố:</b></i>Gv yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài.


Treo bảng phụ có nd BT ,yêu cầu HS làm:Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt
các lọ hóa chất mát nhãn đựng các dd khơng màu sau:K2SO4,KCl,KOH,H2SO4.


Đáp án:-Nhỏ các dd trên vào 1 mẫu giấy quỳ tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>I/Mục tiêu:</b></i> HS có khả năng:


-Củng cố,luyện tập và vận dụng,rèn luyện các kó năng,kó xảo trong việc giải các BT di
truyền.


-Mở rộng và nâng cao kiến thức về các BT di truyền.



<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i>Máy tính cầm tay,bảng phụ.


<i><b>III/Tiến trình tiết học:</b></i>
<i><b>1/Kiểm tra bài cũ:</b></i>


*KG là gì?KH là gì?


*Phân biệt thể đồng hợp,thể dị hợp?


*Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả vàng,F1 toàn quả đỏ.Hãy xđ KG của P,viết sơ


đồ lai?


<i><b>Đáp án:</b></i>


Ví F1 toàn quả đỏ nên quả đỏ là TT trội,quả vàng là TT lặn ,PTC.


Gọi A: Quả đỏ; a: Quả vàng.
KG P:Quả đỏ:AA;Quả vàng:aa.
Sơ đồ lai:


PTC: AA x aa


GP : A a


F1 : Aa (Đỏ)
<i><b>2/Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu phương pháp giải bài tập</b></i>



<i><b> HĐ Cuûa GV</b></i> <i><b> HĐ Của HS</b></i>
<i><b>*Lai một cặp tính traïng:</b></i>


-Cho HS n/c SGK trả lời câu hỏi:
+Làm thế nào để xđ KG,KH của P?


+Là thế nào để xđ KG,KH,tỉ lệ F1,F2?


-HS trả lời,GV rút ra 2 dạng:


+Dạng 1:Biết KH của P Tỉ lệ KH,KG
ở F1,F2.


Em hãy nêu các bước giải BT dạng này?
+Dạng 2:Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời
con Xđ KG,KH ở P.


Em hãy nêu các bước giải?
-Yêu cầu HS trình bày.
-GV bổ sung,kết luận.


*<i><b>Lai hai cặp tính trạng:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>-</b></i>Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức,tìm hiểu TT


SGK trả lời câu hỏi:



-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+Biết số lượng,tỉ lệ KH ở đời con.
+Biết KG,KH ở P,viết sơ đồ lai.
-Nắm 2 dạng bài tập.


-Nêu các bước:B1:Qui ước gen.


B2:xđ KG P; B3:Viết sơ đồ lai.


-Nêu các bước dạng 2:Dựa vào KH ở đời
con.


+Nếu F(3:1) P : Aa x Aa
+Nếu F(1:1) P : Aa x aa
+Nếu F(1:2:1) P : Aa x Aa
(Trội khơng hồn tồn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+Làm thế nào để xđ tỉ lệ KH ở F1,F2?


+Làm thế nào để xđ KG,KH của P?
-Rút ra 2 dạng:


+Dạng 1 :Biết KG,KH của P Tỉ lệ KH
ở F1,F2.


Vậy các bước giải như thế nào?


+Dạng 2:Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở đời
con xđ KG của P.



Cách giải bài tập dạng này như thế nào?
-Bổ sung ,rút ra kết luận.


+Dựa vào KG P,áp dụng qui luật di truyền.
+Dựa vào kết quả ở đời con.


-Nêu các bước giải:Căn cứ vào tỉ lệ từng
cặp tính trạng Tích tỉ lệ từng cặp tính
trạng ở F1 và F2;


-Nêu cách giải dạng 2:Căn cứ vào tỉ lệ KH
ở đời con KG P.


Vd:F2:9:3:3:1=(3:1) (3:1) F2 dị hợp về 2


caëp gen PTC về 2 cặp gen.


<i><b>HĐ2:Bài tập vận dụng :</b></i>


Gv treo bảng phụ có nd các BT,y/c HS đọc,thảo luận nhóm làm BT,đọc kết quả trước
lớp,giải thích câu trả lời.GV chốt lại đáp án đúng.


<i><b>BT1:</b></i>


P: Lông ngắn tc x Lông dài
F1 : Tồn lơng ngắn


Vì:F1 đồng tính trội nên chọn đáp án a.


<i><b>BT2:</b></i>



Từ kết quả F1:75% đỏ thẩm : 25% xanh lục F1: 3 đỏ thẩm : 1 xanh lục.


Theo qui luật phân li P : Aa x Aa Đáp án d .


<i><b>BT3:</b></i>


F1: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25% hoa trắng 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.Đây là tỉ


lệ KH của trội khơng hồn tồn Đáp án b,d.


<i><b>BT4:</b></i>


Để sinh ra người con mắt xanh(aa) thì bố,mẹ đều cho ra giao tử a.


Để sinh ra người con mắt đen(A-) thì bố hoặc mẹ chỉ cho 1 giao tử A.Vậy KG của P là:
Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)


Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) Đáp án b hoặc c.


<i><b>BT5:</b></i>


Tỉ lệ KH ở F2 : 9 đỏ,tròn : 3 đỏ,bầu dục : 3 vàng,tròn : 1 vàng,bầu dục


=( 3 đỏ: 1vàng)(3 tròn : 1 bầu dục) PTC về 2 cặp gen.


P: Quả dỏ,bầu dục x Quả vàng,tròn


KG P: Aabb x aaBB Đáp án: d.



<i><b>3/Dặn dò:</b></i>


Làm lại các BT trong SGK.Xem trước bài 5:NHIỄM SẮC THỂ
+NST là gì?


+NST có cấu trúc và chức năng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ</b></i>
<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>HS có khả năng:


<i>1/Kiến thức:</i>Mơ tả được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
-Mơ tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
-Xác định được chức năng của NST đ/v sự DT các TT.


<i>2/Kó năng:</i>QS,phân tích.


<i><b>II/ĐDDH:</b></i>Tranh phóng to các hình 8.1 8.5 SGK.


<i><b>III/Tiến trình tiết học:</b></i>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ NST:</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS biết được tính đặc trưng của bộ NST là gì.


*Cách tiến hành:


<b> HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>


-Treo tranh phóng to H.8.1,8.2 SGK.
-Y/c HS QS,đọc TT SGK.



-Hỏi:Tính đặc trưng của bộ NST là gì?
-GV bổ sung.


-Treo bảng 8 SGK.


-Hỏi:Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có
phản ánh trình độ tiến hóa của lồi khơng?
-Y/c HD QS H.8.2 :Em hãy mô tả bộ NST
của ruồi giấm về số lượng,hình dạng như
thế nào?


-Kết luận:Bộ NST của ruồi giấm có 2 cặp
hnh chữ V,1 cặp hình hạt,1 cặp giới tính.


-QS tranh,hình 8.1,8.2 SGK.
-Đọc TT SGK.


-Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày
câu trả lời GV đưa ra.


-Đọc bảng 8.Đọc lập suy nghĩ câu hỏi GV
nêu.


-Vài HS do GV chỉ định trình bày câu trả
lời.


Yêu cầu nói lên được:Số lượng NST trong
bộ lưỡng bội khơng phản án trình độ tiến
hóa của lồi sinh vật.



<i><b>Kết luận</b><b>:</b></i>


<i><b>I/Tính đặc trưng của bộ NST:</b></i>


-Trong tb sinh dưỡng,NST ln tồn tại thành từng cặp tương đồng,giống nhau hình
thái,kích thước.


-Bộ NST lưỡng bội(2n):Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
-Bộ NST đơn bội(n):Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
-Ở lồi đơn tính,trong bộ NST cịn có cặp NST giới tính.


<i><b>HĐ2:Tìm hiểu câu trúc NST:</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS phải hiểu rõ cấu trúc của NST:2 crô ma tit dính nhau ở tâm động.


<i><b>*</b></i>Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Treo tranh phóng to H.8.4,8.5 SGK.Yêu
cầu HS QS .


-u cầu HS n/c tt SGK để xđ cấu trúc
NST.


-Hỏi:Các số 1,2 trong hình 8 chỉ những
thành phần cấu trúc nào của NST?


Ở kì nào NST có cấu trúc điển hình?Cấu


trúc đó như thế nào?


-QS tranh,n/c tt SGK.


-Thảo luận nhóm để thống nhất được cấu
trúc đặc trưng,điển hình của NST.


-Chỉ ra được:
+1:Crơmatit.
+2:Tâm động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Bổ sung,rút ra kết luận.
*<i><b>Kết luận2:</b></i>


<i><b>II/Cấu trúc của NST:</b></i>


Ở kì giữa của q trình phân bào,NST có cấu trúc điển hình,gồm 2 crơmatit dính nhau ở
tâm động.Mỗi crơmatit gồm 1 pt AND và protein loại histơn.


<i><b>HĐ3:Tìm hiểu chức năng của NST:</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS phải nắm được chức năng của NST có vai trị quan trọng đ/v sự DT,là cơ
sở vật chất của hiện tượng DT ở cấp tế bào.


<i><b>*</b></i>Cách tiến hành:


<b> HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


-Cho HS đọc SGK để nắm sơ bộ về chức
năng của NST.



-Hỏi:NST có chức năng như thế nào?


-Gợi ý:NST là cấu trúc mang gen(mỗi gen
nằm ở vị trí xđ).Những biến đổi về cấu
trúc,số lượng Biến đổi về TT ở sinh vật
-Bổ sung,gút lại vấn đề.


-Từng HS độc lập n/c SGK.Theo dõi
những gợi ý của GV.


-Thảo luận nhóm nhỏ về chức năng của
NST.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung,rút ra
kết luận.


<i><b>*Kết luận3:</b></i>


<i><b>III/Chúc năng của NST:</b></i>


-NST là cấu trúc mang gen,trên đó mỗi gen nằm ở 1 vị trí xđ.


-NST có đặc tính tự nhân đơi,nhờ đó các TT DT được sao chép lại qua các thế hệ tế bào
và cơ thể.


*<i><b>Cuûng coá:</b></i>



1.Hãy ghép các chữ a,b,c…ở cột B sao cho phù hợp với các số 1,2,3…ở cột A và ghi vào
cột trả lời.


Cột A Cột B Trả lời


1.Cặp NST tương đồng.
2.Bộ NST lưỡng bội.
3.Bộ NST đơn bội.


a.Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.


b.Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng.
c.Là cặp NST giống nhau về hình thái,kích thước.


1…………
2………..
3………..
2.Nêu vai trò của NST đ/v sự DT các TT?


3.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
a)Tb sinh dục.


b)Tb sinh dưỡng.
c)Giao tử.


d)Cả a và b.


<i><b>*Dặn dị:</b></i>Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.


Xem trước nd bài NGUYÊN PHÂN.Tìm hiểu nguyên phân là gì?Kẻ bảng 9.1 vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>HS có khả năng:


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>


-Giải thích được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi lồi.


-Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân.
-Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đ/v sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.


<i><b>2/Kĩ năng: </b></i>QS,phân tích,thu nhận kiến thức từ hình vẽ.


<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i>Tranh phóng to H.9.1,9.2,9.3 SGK.Bảng phụ ghi nd h 9.1 , 9.2 SGK.


<i><b>III/Tiến trình tiết học:</b></i>
<i><b>1/Kiểm tra 15 phút:</b></i>


*Phần trắc nghiệm:(4 điểm)


Em hãy khoanh trịn vào các chữ:a,b,c…chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1 :Kiểu gen là gì?


a.Kiển gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể.
b.Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể.
c.Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể.
d.Cả a và c.


Câu 2 :Kiểu hình là gì?


a.Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.



b.Kiểu hình là những đặc điểm hình thái được biểu hiện.


c.Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể.
d.Cả a và c .


Câu 3 :Thể đồng hợp là gì?


a.Thể đồng hợp là các gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.


b.Thể đồng hợp là 2 gen trong 1 cặp tương ứng ở tế bào sinh dưỡng giống nhau.
c.Thể đồng hợp là hầu hết các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.
d.Cả a và b .


Câu 4 :Người ta tiến hành lai phân tích có ý nghĩa gì?
a.Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn.
b.Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế.


c.Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống.
d.Cả a và b.


Câu 5 :Lai phân tích nhằm mục đích gì?
a.Để nâng cao hiệu quả lai.


b.Để tìm ra các thể đồng hợp trội.


c.Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp.
d.Cả b và c.


Câu 6 :Biến dị tổ hợp xảy ra theo cơ chế nào?



a.Do trong quá trình giảm phân,các cặp gen tương ứng phân li độc lập,tổ hợp tự do tạo
ra những loại giao tử khác nhau.


b.Do trong thụ tinh,các giao tử kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên nhiều loại tổ
hợp về kiểu gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 7 :Bản chất của sự di truyền độc lập là gì?
a.Sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng.


b.Sự di truyền của mỗi cặp tính trạng khơng phụ thuộc vào các cặp tính trạng khác.
c.Các gen trong giao tử được tổ hợp với nhau 1 cách tự do.


d.Cả b và c.


Câu 8:Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là gì?


a.Cung cấp cơ sở thực tiễn cho chọn giống cây trồng,vật nuôi.


b.Dựa vào sự phân li độc lập,tổ hợp tự do của các cặp gen(với số lượng rất lớn),người ta
suy ra các loại kiểu hình được tạo thành trong thực tế là rất lớn.


c.Là cơ sở giải thích sự đa dạng,phong phú ở động,thực vật.
d.Cả a và b .


*Phàn tự luận(6 đ)


Câu 9:Phát biểu nội dung qui luật phân li của menđen?


Câu 10:Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì kết quả thu được như


thế nào?


<b>2/Bài mới:</b>


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS trình bày được sự biến đổi hình thái NST(chủ yếu là sự đóng và duỗi
xoắn) trong chu kì tb.


<i><b>*</b></i>Cách tiến hành:


<b> HĐ của GV</b> <b> HÑ của HS</b>


-Treo tranh hình 9.1,y/c HS QS,n/c TT.
-Hỏi:Chu kì tb gồm những giai đoạn nào?
Kì nào chiếm nhiều nhất?


-Treo tranh hình 9.2,y/c HS QS,thảo luận
vấn đề:


+Sự biến đổi về hình thái NST.


+Hồn thành bảng 9.1 với các từ cho
trước:ít,nhiều,cực ít,cực đại.


-Gv bổ sung, hồn thiện bảng.


<b>Chốt lại :</b> Qua kết quả cuả bảhg, hãy cho
biết : NST bắt đầu đóng xoăn từ kỉ nào
đến kì nào ?



NST duỗi xoắn từ kì nào đến kì nào ?
Gv gút lại : sự đóng và duỗi xoắn cuả NST
có tính chất chu kì.


-QS tranh đọc thơng tin SGK.
-Nêu được 2 giai đoạn :


+kì trung gian .


+Quá trình nguyên phân.


-Quan sát tranh, thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến :


+NST có sự biến đổi hình thái :


<b> </b>Dạng đóng xoắn .


Dạng duỗi xoắn.


-Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp, các
nhóm khác BS.


-Đóng xoắn : từ kì trung gian đến kì giữa.
-Duỗi xoắn : kì sau kì trung gian tiếp
theo.


<i><b>Kết luận:</b></i>



I/<b>Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào</b>.
-Kì trung gian NST có dạng sợi mảnh (duỗi xoắn ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>GV chuyển ý :</b>


Những biến đổi chủ yếu của NST ở quá trình nguyên phân, vậy diễn biến cơ bản đó
diễn ra như thế nào ? Hđ2.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Tìm hiểu những diễn biến</b> <b>cơ bản cuả NST trong quá trình nguyên </b>
<b>phân.</b>


<i><b>*Mục tiêu :</b></i> Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong ngun phân.


<i><b>*</b></i>Cách tiến hành:


<b> HĐ của GV </b> <b> HĐ của HS</b>


-Treo tranh H 9.2,9.3.


-Hỏi:Cuối kì trung gian NST có đặc điểm
gì?


-Treo tranh bảng 9.2.


-Hỏi:Tế bào ở kì đầu có hiện tượng nào
mới xuất hiện?


-Bổ sung:Thoi phân bào có vai trò quan
trọng trong sự vận động của NST.



-Yêu cầu HS n/c TT/28 SGK,QS các
hình,thảo luận,điền nd phù hợp vào bảng
9.2.


-Treo bảng phụ có đáp án đúng.Hỏi:Em
hãy nêu kết quả của nguyên phân?


-<i><b>Nhấn mạnh:</b></i>Ở kì sau có sự phân chia tế
bào và các bào quan.


Kì cuối có sự hình thành màng nhân(khác
nhau giữa tb Đv và TV)


-QS tranh.


-trả lời câu hỏi:Kì trung gian,NST tự nhân
đơi.


-QS bảng 9.2.


-Trả lời:Xuất hiện thoi phân bào.


-QS tranh,n/c TT ,thảo luận nhóm,điền nội
dung phù hợp vào bảng 9.2.


-Đại diện nhóm trình bày.Nhóm khác bổ
sung.


-HS ghi nd baûng 9.2.



-Nêu kết quả:Từ 1 tb ban đầu cho ra 2 tb
con có bộ NST giống nhau và giống tb mẹ.


<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>II/Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:</b></i>
<i><b>1/Kì trung gian:</b></i>NST ở dạng sợi mảnh,nhân đơi tạo NST kép.


<i><b>2/Nguyên phân:</b></i>


Các kì Những diễn biến cơ bản của NST


Kì đầu -NST đóng xoắn,co ngắn,có hình thái rõ rệt.


-Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.


Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại,xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo


của thoi phân bào.


Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực


của tế bào.


Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn dài ra dạng sợi mảnh.


Kết quả Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống tb mẹ.


GV hỏi: Vậy nguyên phân là gì?Nó có ý nghóa như thế nào? HĐ 3.



<i><b>HĐ 3:Tìm hiểu ý nghóa của nguyên phân:</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS nắm được ý nghĩa của ngun phân đối với cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>


-GV liên hệ:Từ 1 tế bào trứng qua nguyên
phân,9 tháng 10 ngày phát triển thành cơ
thể nặng3,4kg,tiếp tục nguyên phân liên
tiếp nhiều lần để lớn lên.


-Vậy nguyên phân có ý nghóa gì?


-Gv gợi ý: Qua kết quả của nguyên phân ta
rút ra ý nghĩa của nguyên phân .


-Nghe GV giảng,trả lời:


+Nguyên phân là hình thức sinh sản của tb
và lớn lên của cơ thể.


+Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST
đặc trưng của loài qua các thế hệtb và cơ
thể.


*<i><b>Kết luận:</b></i> SGK.


<i><b>3/Củng cố:</b></i>


-GV đưa ra hình vẽ các kì tb,gọi HS lên xếp theo thứ tự.HS khác lên gắn các kì.


-GV gút lại:Kì trung gian chiếm 90% chu kì tb.


-HS trình bày lại diễn biến các kì.


-Treo bảng phụ có nd BT trắc nghiệm,gọi HS lên làm:


Ở ruồi giấm 2n=8.Một tb của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân,số NST trong tb
đó là:


a.4 NST.
b.8 NST.
c.16 NST.
d.32 NST.
Đáp án:c.


Gợi ý: x 2 NST




<i><b>4/Dặn dò:</b></i>Học theo bài ghi và kết luận chung SGK.


-Trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK-Xem trước bài giảm phân.
+Giảm phân là gì?


+Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân?
***********************************************


<i><b>Tieát 10: GIẢM PHÂN</b></i>


<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>


*HS trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.
*Nêu được những điểm khác nhau ở từng kì của GPI và GPII.


*Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng.


<i><b>2/Kó năng:</b></i>QS,phân tích,so sánh.


<i><b>II/ĐDDH:</b></i>Tranh phóng to hình 10 SGK.Bảng phụ ghi nd baûng 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1/Kiểm tra bài cũ:</b></i>Em hãy trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên
phân?


HS làm BT 5 .Đáp án : c.


<i><b>2/Bài mới:</b></i>


<i><b>*Mở bài:</b></i>Bằng câu hỏi:Số lượng NST trong giao tử như thế nào? Giảm phân.


GV nêu:Giảm phân là hình thức phân bào như nguyên phân,diễn ra vào thời kì chín của
tế bào sinh dục.


*<i><b>HĐ1:Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân.</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS nắm được những diễn biến cơ bản của NSTở các kì trong GPI và GPII.


<i><b>*</b></i>Cách tiến hành:


<b> HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>



-Treo tranh,yêu cầu HS QS kì trung gian.
-Hỏi:Kì trung gian,NST có hình thái như
thế nào?


-u cầu HS QS tranh,đọc TT SGK ,hoàn
thành BT bảng 10.


-Treo bảng phụ,gọi đại diện 2 nhóm lên
bảng làm bài.


-Chốt lại kiến thức,HS ghi bài.
-Giảng thêm: n( A)
n kép n( A)
2n 2n kép ( AA) n ( a )
( Aa ) (AAaa ) nkép


( aa ) n ( a)

Phân bào I Phân bào II


-QS kĩ hình vẽ,nêu được:
+NST duỗi xoắn.


+NST nhân đôi.


-Thảo luận nhóm,hồn thành bảng 10.
-Đại diện 2 nhóm do GV chỉ định lên điền
bảng phụ.



-Các nhóm khác nhận xét.


-trao đổi toàn lớp,rút ra kết luận.


-Sau khi GV giới thiệu sơ đồ,HS làm BT
áp dụng.


*<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>I/Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân:</b></i>


<i><b>1/Kì trung gian:</b></i>NST ở dạng sợi mảnh,cuối kì NST nhân đơi thành NST kép.


2/Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân:


Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II


Kì đầu -Các NST xoắn,co ngắn.


-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp
hợp và có thể bắt chéo,sau đó tách rời.


NST co lại thấy rõ số lượng
NST kép trong bộ đơn bội.


Kì giữa Các cặp NST kép tương đồng tập trung,xếp


song sonh thành 2 hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.



Các NST kép xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.


Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc


lập về 2 cực tế bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NSTđơn về 2cực


Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới tạo


Thành với số lượng là bộ đơn bội kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Bài tập:</b></i> trong TB của 1 loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb khi
giảm phân sẽ cho ra các tổ hợp NST nào ở TB con ( giao tử ) ?


<b>Đáp án :</b> khi giảm phân tạo ra bốn loại giao tử : AB, Ab, aB, ab.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i><b> Ý nghĩa của giảm phân .</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Hoïc sinh</b>


Nêu câu hỏi : vì sao trong giảm phân các
TB con có bộ NST giảm đi 1 nữa ?


GV nhấn mạnh : sự phân li độc lập của các
cặp NST kép tương đồng đây là cơ
chế tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp
NST.


Hãy nêu điểm khác nhau giữa giảm phân I


và giảm phân II. Y/c hs trình bày GV KL


HS nêu được : giảm phân gồm 2 lần phân
bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
ở kì T.gian trước lần phân bào I.


- HS ghi nhớ TT tự sút ra ý nghĩa GP.


-HS sử dụng bảng 10 để so sánh.


<i><b>*Kết luận :</b></i> tạo ra các Tb con có bộ NST đơn bôi khác nhau về nguồn gốc NST .
<b>III. Cũng cố :</b>


GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành :


<b>Nguyên phân </b> <b>Giaûm phaân</b>


-Xảy ra ở Tb s.dưỡng
- ………


-Taïo ra …… Tb con có bộ NST như Tb mẹ.


- ………


- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
- Tạo ra …… Tb con có bộ NST.


<b> Bài tập 4 SGK</b>



<b> </b>2n = 8 , Tb đang ở kì sau của GP II , Tb đó có 8 NST đơn lựa chọn C .


<b>IV. Dặn dò :</b>


Xem trước bài <b>Phát sinh giao tử và thụ tinh </b>.


+ Sự phát sinh giao tử diễn ra như thế nào ?
+ Giảm phân và TT có ý nghĩa gì ?


****************************
<b>Tiết 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VAØ THỤ TINH</b>


<b>I .</b><i><b>Mục tiêu :</b></i>


<b> 1. Kiến thức :</b>


+HS trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
+Xác định được thực chất của q trình thụ tinh.


+Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và
biến dị.


<b>2.Kó năng:</b> Quan sát,phân tích,so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III.</b><i><b>Tiến trình tiết học:</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>Em hãy trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình
giảm phân?


<i><b>2.Bài mới:</b></i>



<i><b>*Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu sự phát sinh giao tử:</i>


*<b>Mục tiêu:</b>


<b>+</b>HS trình bày được quá trình phát sinh giao tử.


<b>+</b>Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trìng phát sinh giao tử đực và


cái.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Treo tranh phóng to hình 11 SGK.Hỏi:
Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn
ra như thế nào?


-Yêu cầu HS lên trình bày trên tranh .
-Chốt lại kiến thức.


-Nêu câu hỏi cho HS thảo luận:Quá trình
phát sinh giao tử đực và giao tử cái giống
nhau và khác nhau chỗ nào?


-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV chốt lại kiến thức chuẩn.


-Quan sát tranh,hình,đọc TT SGK.


-1 HS lên trình bày trên tranh quá trình
phát sinh giao tử đực.


-HS khác trình bày quá trình phát sinh giao
tử cái.


-Cả lớp bổ sung.


-Thảo luận nhóm,ghi ra bảng nhóm,dựa
vào hình vẽ,TT SGK xđ được điểm giống
và khác nhau giữa 2 q trình.


-Đại diện nhóm gắn bảng.
-Các nhóm khác nhận xét.
*<b>Kết luận:</b>


<b>1/Sự phát sinh giao tử:</b>


<b>*</b>Giống nhau:


+Các tế bào mầm(Nỗn ngun bào,tinh ngun bào)dều thực hiện nguyên phân liên
tiếp nhiều lần.


+Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử.
*Khác nhau:


<b>Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực</b>


-Noãn bào bậc 1 qua GPI cho thể cực thứ -Tinh bào bậc 1 qua GPI cho 2 tinh bào
Nhất(kích thước nhỏ) và nỗn bào bậc 2 bậc 2.



(có kích thước lớn) .


-Noãn bào bậc 2 qua GPII cho thể cực thứ 2 -Mỗi tinh bào bậc 2 qua GPII cho 2 tinh
(có kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng(có kích tử,các tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
Thước lớn).


-Kết quả:Mỗi noãn bào bậc 1 qua GPII cho -Kết quả:Từ tinh bào bậc 1 qua GP cho 4
2 thể cực và 1 tế bào trứng. Tinh tử phát sinh thành tinh trùng.


<i><b>*Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu sự thụ tinh:</i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS phải xđ được bản chất của quá trình thụ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS n/c TT SGK,trả lời câu hỏi:
+Nêu khái niệm thụ tinh?


+Bản chất của quá trình thụ tinh là gì?
-Chốt lại kiến thức.


-Hỏi:Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được
các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau
về nguồn gốc?


-Kết luận vấn đề.


-Sử dụng tư liệu SGK để trả lời câu hỏi.


-1 vài HS phát biểu,lớp bổ sung.


-Vận dụng kiến thức,nêu được:4 tinh trùng
chứa bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn
gốc,do đó tạo ra các hợp tử có các tổ hợp
NST khác nhau.


*<i><b>Kết luận:</b></i>


<b>2/Thụ tinh:</b>


-Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái.


-Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.


<i><b>*Hoạt động 3:</b>Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh</i>


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của </b>GV <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS đọc TT SKH trả lời câu hỏi:
Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về mặt
di truyền,biến dị và thực tiễn như thế nào?
-Gọi 1 HS đại diện trình bày.


-Gv gút lại ý chính.


-Sử dụng tư liệu SGK để trả lời.Yêu cầu
nêu được:



+Về DT:Nhờ có GP tạo ra bộ NST đơn bội
+Qua thụ tinh khôi phục lại bộ lưỡng bội.
+Về biến dị:Tạo ra biến dị tổ hợp.


+Về thực tiễn:Cung cấp nguồn nguyên liệu
cho chọn giống và tiến hóa.


*<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>3/Ý nghóa của giảm phân và thụ tinh:</b></i>


-Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ cơ thể.
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa.


<b>III/Củng cố:</b>


GV treo bảng phụ có nd BT trắc nghiệm,y/c HS làm:
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng nhất:
1.Sự kiện quan trọng nhaất trong quá trình thụ tinh là:
a.Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội.


b.Sự kết hợp theo nguyên tắc:1 giao tử đực và 1 giao tử cái.
c.Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.


d.Sự tạo thành hợp tử.


2.Trong tế bào của 1 loài giao phối,2 cặp NST tương đồng là Aa và Bb.Khi giảm phân
và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST teong hợp tử là:



a.4 tổ hợp NST. c..9 tổ hợp NST.
b. 8 tổ hợp NST. d.16 tổ hợp NST
*Đáp án : d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lớp: Môn:Sinh 9
<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>


<i><b>Đề:</b></i>


*<i><b>Phần trắc nghiệm</b></i>:(4 điểm)


Em hãy khoanh trịn vào các chữ:a,b,c…chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:


<i><b>Câu 1</b></i> :Kiểu gen là gì?


a.Kiển gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể.
b.Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể.
c.Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể.
d.Cả a và c.


<i><b>Câu 2</b></i> :Kiểu hình là gì?


a.Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.


b.Kiểu hình là những đặc điểm hình thái được biểu hiện.


c.Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể.
d.Cả a và c .


<i><b>Câu 3</b></i> :Thể đồng hợp là gì?



a.Thể đồng hợp là các gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.


b.Thể đồng hợp là 2 gen trong 1 cặp tương ứng ở tế bào sinh dưỡng giống nhau.
c.Thể đồng hợp là hầu hết các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.
d.Cả a và b .


<i><b>Câu 4</b></i> :Người ta tiến hành lai phân tích có ý nghĩa gì?
a.Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn.
b.Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế.


c.Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống.
d.Cả a và b.


<i><b>Câu 5</b></i> :Lai phân tích nhằm mục đích gì?
a.Để nâng cao hiệu quả lai.


b.Để tìm ra các thể đồng hợp trội.


c.Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp.
d.Cả b và c.


<i><b>Câu 6</b></i> :Biến dị tổ hợp xảy ra theo cơ chế nào?


a.Do trong quá trình giảm phân,các cặp gen tương ứng phân li độc lập,tổ hợp tự do tạo
ra những loại giao tử khác nhau.


b.Do trong thụ tinh,các giao tử kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên nhiều loại tổ
hợp về kiểu gen.



c./Do trong giảm phân,các gen không phân li đồng đều về các giao tử.


<i><b>Câu 7</b></i> :Bản chất của sự di truyền độc lập là gì?
a.Sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

d.Cả b và c.


<i><b>Câu 8</b></i>:Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là gì?


a.Cung cấp cơ sở thực tiễn cho chọn giống cây trồng,vật nuôi.


b.Dựa vào sự phân li độc lập,tổ hợp tự do của các cặp gen(với số lượng rất lớn),người ta
suy ra các loại kiểu hình được tạo thành trong thực tế là rất lớn.


c.Là cơ sở giải thích sự đa dạng,phong phú ở động,thực vật.
d.Cả a và b .


<i><b>*Phàn tự luận</b></i>(6 đ)


<i><b>Caâu 9</b></i>:Phát biểu nội dung qui luật phân li của menđen?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Đồn TNCS Hồ Chí Minh CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Đoàn trường THPT Phan Bội Châu Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

<b> PHIẾU SINH HOẠT HÈ</b>



<b> BCH Đồn TrườngTHPT Phan Bội Châu</b>


Trân trọng giới thiệu đồng chí:………
Thuộc Chi Đồn:………


Địa chỉ gia đình;Số nhà:………..
Phường,Xã:………
Tham gia sinh hoạt Hè năm 200….tại Phường,Xã:………..
Mong BCH Đoàn Phường,Xã:………tạo điều kiện giúp đỡ đồng chí
Hồn thành nhiệm vụ cơng tác Hè.


<i>Phan Thiết,ngày</i>...<i>tháng</i>……..<i>năm 200</i>


Bí Thư
Lưu ý:


-Nộp phiếi sinh hoạt hè về địa phương
vào cuối tháng 5.


-Nhận lại phiếu sinh hoạt vào cuối tháng8


Nộp lại cho BCH Chi đoàn vào đầu năm học. Nguyễn Phạm Triệu


<b>NHẬN XÉT CỦA BCH ĐOAØN PHƯỜNG(XÃ)</b>


………..
………
………
………..
……….
……….
……….
……….
……….
………..


………., ngày……tháng……...năm200


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> Tiết 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<i><b>1/Kiến thức:</b></i>


-HS mơ tả được 1 số NST giới tính.


-Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính ở người.


-Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường trong và mơi trường ngồi đến sự phân
hóa giới tính.


<i><b>2/Kĩ năng:</b></i>Qs,phân tích,so sánh,thu nhận kiến thức từ hình vẽ.


<b>II/ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 12.1 ,12.2 SGK.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b> 1/Kiểm tra bài cũ:</b>Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái?
<b>2/Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu NST giới tính.</b></i>


<i><b> *Mục tiêu:</b></i>HS trình bày được 1 số đặc điểm của NST giới tính.


<i><b> *Cách tiến hành:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>



-Hỏi:Trong tb nào của người có chứa NST
giới tính?


-Treo tranh 12.1;y/c HS quan sát.


-Em hãy nhận xétvề đặc điểm của bộ NST
trong 2 tb trên?


-Gv bổ sung,khẳng định:<i>NST giới tính củng</i>


<i>có mặt trong các tb sinh dưỡng.</i>


-Y/c HS đọc TT.


-Hãy cho biết chức năng của NST giới
tính?


-GV bổ sung,khẳng định:<i>Giới tính ở nhiều </i>


<i>lồi phụ thuộc sự có mặt của cặp XX hoặc </i>
<i>XY trong tb.</i>


-Treo bảng phụ về các cặp NST giới tính ở
1 số lồi và giải thích trường hợp đặc biệt.


-Trả lời câu hỏi.
-Quan sát tranh.


-Phát biểu về đặc điểm bộ NST ở người.


-HS khác bổ sung.


-Đại diện HS đọc TT theo y/c của GV.
-trả lời câu hỏi .


-Naém TT GV cung cấp.


<i><b>*Kết luận:</b></i>
<i><b>1/NST giới tính:</b></i>


-Ở tb lưỡng bội:


+Có các cặp NST thường.Kí hiệu: A


+ có 1 cặp NST giới tính.Tương đồng : XX ; Không tương đồng : XY.


-NST gi71i tính mang gen quy định tính đực ,cái và các tính trạng liên quan đến giới tính
-Cặp NST giới tính:Là cặp NST khác nhau giữa 2 giới của lồi.


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ chế NST xác định giới tính.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Treo tranh hình 12.2,y/c HS quan sát và
thảo luận:


+Hãy phân tích các kí hiệu về bộ NST
trong hình?


+Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo


ra qua giảm phân?


+Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang
NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử
phát triển thành con trai hay con gái?
+Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh
xấp xỉ 1:1?


-Treo bảng đáp án vài nhóm.
Gv nhận xét.


-Dùng tranh nói lại cơ chế.


Chú ý phân tích khái niệm đồng giao tử,dị
giao tử và sự thay đổi tỉ lệ nam,nữ theo lứa
tuổi.


-Hỏi:Tỉ lệ nam,nử đúng trong đk nào?Việc
sinh trai hay gái do người mẹ là đúng hay
sai?


-Kết luận,HS ghi.


-QS tranh,hình vẽ.


-Thảo luận nhóm,ghi ra bảng nhóm.Thống
nhất:


+Mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A + X.



+Bố sinh ra 2 loại tinh trùng 22A + X và
22A + Y.


+Sự thụ tinh giữa trứng với:
Tinh trùng X XX(Gái).
Tinh trùng Y XY(Trai).


+Vì bố cho 2 loại tinh trùng tỉ lệ ngang
nhau,tham gia thụ tinh xác suất ngang nhau
-Các nhóm do GV chỉ định đưa kết quả lên
bảng.Các nhóm khác nhận xét.


-Đại diện HS tr3 lời câu hỏi tiếp theo:Số
lượng thống kê đủ lớn.


Việc sinh trai hay sinh gái do mẹ quyết
định là sai.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>2/Cơ chế NST xác định giới tính:</b></i>


P: 44A + XX X 44A + XY
GP : 22A + X 22A + Y


F1 : 44A + XX : 44A + XY


(Gaùi) (Trai).


Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ


tinh là cơ chế xác định giới tính.


<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.</b></i>


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS đọc TT SGK.


-Hỏi:Các yếu tố nào liên quan đến sự phân
hóa giới tính?


-Bổ sung.Khẳng định:<i>Giới tính khơng hồn</i>


<i>tồn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà </i>
<i>cịn chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường.</i>


-Liên hệ thực tế:Dựa vào cơ chế xđ giới
tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân
hóa giới tính mà người ta có thể điều chỉnh


--Đọc và nghiên cứu thông tin SGK.
-Trả lời các câu hỏi GV nêu.Thống nhất
đáp án:


Các yếu tố liên quan đến sự phân hóa giới
tính:Hooc mơn,nhiệt độ,cường độ ánh
sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tỉ lệ đực cái ở vật nuôi bằng hcmơn,hồn cảnh thụ tinh.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>3/Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính:</b></i>


Sự phân hóa giới tính khơng hồn tồn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà cịn ảnh
hưởng các yếu tố mơi trường ngồi như nhiệt độ,ánh sáng,nồng độ khí cacbonic và các
yếu tố môi trường trong như rối loạn hooc môn sinh dục dẫn tới sự biến đổi giới tính.
-Ý nghĩa:Điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi phù hợp với mục đích sản xuất.


<i><b>3/Củng cố:</b></i>


Treo bảng phụ có nd BT,yêu cầu HS làm:


BT1:Ở bướm tằm,cá thể đực có cặp NSTGT XX; cá thể cái : XY.Hãy xđ kết quả của
phép lai sau: P: XX x XY


Gaûi
P: XX x XY


GP: X X,Y


F1: XX(đực): XY(cái)


50% 50%


BT2:Ở người,bệnh teo cơ do gen lặn d nằm trên NST GT X quy định.Gen D quy định
tính trạng bình thường.Cho người nữ có KG dị hợp kết hơn với người nam bình thường
thì con cái sinh ra sẽ như thế nào?



Giải


XD<sub>:Bình thường.</sub>


Xd<sub>:Teo cơ</sub>


KG dị hợp của mẹ:XD<sub>X</sub>d<sub>(bình thường).</sub>


KG người bố: XD<sub>Y(bình thường).</sub>


P: XD<sub>X</sub>d <sub>x X</sub>D<sub>Y</sub>


GP: XD; Xd XD;Y


F1: XDXD : XDY : XDXd : XdY


(b.thường) (BT) (BT) (teo cơ)


Kết quả:2 con gái bình thường: 1 con trai bình thường:1 con trai teo cơ.


<i><b>4/Dặn dị:</b></i>Học theo bài ghi,trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục:Em có biết.


Xem trước nd bài :Di truyền liên kết.
Oân lại các TN của Menđen.


***************************************************


<b> Tieát 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT</b>


<b>I/Mục tiêu:</b> HS có khả năng:


1/Kiến thức:Giải thích được TN của menđen và nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết.
2/Kĩ năng:Quan sát,phân tích.


<b>II/Chuẩn bị:</b>Tranh phóng to hình 13 SGK.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>Trình bày cơ chế sinh trai,sinh gái ở người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu TN của Moocgan:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS n/c tt SGK.


-Em hãy trình bày TN của Moocgan?
-Treo tranh H 13,yêu cầu HS quan sát và
thảo luận:


+Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi


cái thân đen,cánh cụt được gọi là phép lai
phân tích?


+Moocgan tiến hành phép lai phân tích
nhằm mục đích gì?


+Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH



1:1,Moocgan lại cho rằng các gen qui định
màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm
trên 1 NST(lk gen)?


-Sau khi HS trả lời xong câu hỏi 3 ,GV hỏi:
Vậy DT liên kết là gì?


-GV bổ sung,hướng dẫn HS viết sơ đồ lai
để giải thích kết quả.


-Hs thu nhận,xử lí TT SGK.
-1 HS trình bày TN,lớp nhận xét.


-Quan sát tranh,thảo luận nhóm,trả lời các
câu hỏi GV nêu,yêu cầu nêu được:


+Vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH
trội với cá thể mang KH lặn.


+Nhằm xác định KH của ruồi đực F1.


+Vì ruồi cái thân đen,cánh cụt chỉ cho 1


loại giao tử(bv).Cịn ruồi đực F1 phải cho 2


loại giao tử Các gen nằm trên cùng 1
NST,cùng phân li về giao tử.


+HS trả lời khái niệm.


+HS viết sơ đồ lai.


<b>*Kết luận:</b>


<b>I/Thí nghiệm của Moocgan:</b>
<b>1/Thí nghiệm:</b>


P : Xám,dài x Đen,cụt
F1: Xám,dài


F1 lai phân tích: O F1 x O đen,cụt


FB : 1 xám,dài : 1 đen,cụt


<b>2/Khái niệm sự di truyền liên kết:</b>


DT liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính trạng nằm trên 1 NST, cùng phân li về giao
tử,cùng tổ hợp qua quá trình thụ tinh.


<b>3/Giải thích kết quả:</b>


Gọi : B: Thâm xám , b: Thân đen.
V: Cánh dài , v: Cánh cụt
Ta có sơ đồ lai:


P: BV<sub>BV</sub> (xám,dài) x bv<sub>bv</sub> (đen,cụt) ❑




GP: BV bv



F1: BV<sub>bv</sub> (xám,dài)


F1 lai phân tích: BV<sub>bv</sub> x bv<sub>bv</sub>


GF1: BV , bv bv


FB : BV<sub>bv</sub> : bv<sub>bv</sub> . Tỉ lệ KH : 1 xám,dài : 1 đen , cụt.


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu ý nghĩa của di truyền liên kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Nêu tình huống:


Ở ruồi giấm có 2n = 8,nhưng tb có khoảng
4000 gen,vậy sự phân bố gen trên NST sẽ
như thế nào?


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm:Hãy so sánh


KH F2 trong trường hợp phân li độc lập và


di truyền liên kết?


Ý nghóa của DT liên kết trong chọn giống
như thế nào?


-GV chốt lại kiến thức.


Giải quyết tình huống:
Mỗi NST mang nhiều gen.



-Thảo luận nhóm,yêu cầu nêu được:


Ở F2 trong sự DT phân li độc lập có xuất


hiện biến dị tổ hợp.


Cịn trong DT liên kết không xuất hiện
biến dị tổ hợp.


<b>*Kết luận:</b>


<b>II/Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết:</b>


Trong tb,mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.Trong chọn giống,người
ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.


<b>3/Củng cố:</b> Hãy tìm kết quả F1, FB trong trường hợp sau:


P: xám,ngắn x Ñen daøi
Ab<sub>Ab</sub> aB<sub>aB</sub>


<b>4/Dặn dò: </b>Học bài theo bài ghi và trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
Xem trước nd bài thực hành:QUAN SÁT HÌNH THÁI NST.


*************************************************


<b>Tiết 14: THỰC HÀNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NST</b>


<b>I/Mục tiêu:</b> học xong bài này,HS có khả năng:



<b>1/Kiến thức:</b> Nhận biết hình dạng NST ở các kì phân bào.


<b>2/Kó năng:</b>Quan sát,vẽ hình.


<b>II/Chuẩn bị:</b>Tranh,ảnh 1 số NST của 1 số lồi ĐV,TV.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>
<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho P: AB<sub>ab</sub> x aB<sub>ab</sub> So sánh với P: AaBb x AaBb


P: Ab<sub>aB</sub> x Ab<sub>aB</sub>


<b> Giaûi</b>


<b>P:</b> AB<sub>ab</sub> <b> x </b> aB<sub>ab</sub> <b> P:</b> Ab<sub>aB</sub> <b> x </b> Ab<sub>aB</sub>


<b>GP:</b> AB , ab aB , ab GP: Ab , aB Ab , aB


F1: AB<sub>aB</sub> : AB<sub>ab</sub> : ab<sub>aB</sub> : ab<sub>ab</sub> F1: Ab<sub>Ab</sub> : Ab<sub>aB</sub> : aB<sub>Ab</sub> : aB<sub>aB</sub>


2 KH biến dị tổ hợp 2 KH biến dị tổ hợp.
P : AaBb x AaBb


GP: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>2/Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Quan sát ,nhận dạng,phân biệt hình dạng NST ở 1 số lồi ĐV,TV.



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>-</b>Chia nhoùm theo tổ,giao cho mỗi nhóm bộ


sách về hình thái NST,1 số NST ở ĐV,TV.
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm,GV
theo dõi,giúp đỡ các nhóm.


-Kết luận:NST xếp thành hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào là kì
giữa.


<b>-</b>Thực hành theo nhóm .


-Quan sát các tranh trong sách và tranh ảnh
ở sách,báo sưu tầm được.


-HS thực hành thảo luận nhóm và xác định
được vị trí của NST ở các kì của quá trình
phân bào.


-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác
bổ sung cho nhau.


<b>Hoạt động 2:Vẽ hình NST,Điền số lượng NST vào bảng</b>


<b>*Mục tiêu:</b>HS vẽ hình dạng 1 số NST ở ĐV,TV vào vở,đếm số lượng NST trong bộ
lưỡng bội và hoàn thiện bảng dưới đây.



<b>*Cách tiến hành:</b>


Gv treo bảng phụ,HS kẻ vào vở Bt(chuẩn bị trước) và hồn thiện,sau đó đại diện HS
lên điền bảng.Lớp nhận xét.


GV bổ sung,kết luận.


STT Lồi SV Số lượng NST Hình dạng NST Kích nthước NST


1
2
3
4
5
6
7
8
9


Giun đũa
Châu chấu
Trâu


Bị
Lợn
Người
Hành tây
Lúa nước
Ngơ



2n =
2n =
2n =
2n =
2n =
2n =
2n =
2n =
2n =


<b>3/Củng cố:</b>Em có nhận xét gì về số lượng và hình dạng NST thơng qua bảng trên?


<b>4/Dặn dò:</b> Xem trước bài AND,chuẩn bị nội dung:
-Phân tử AND có cấu tạo như thế nào?


-Cấu trúc khơng gian của phân tử AND như thế nào?


<b>Chương III : </b>

<b>ADN VÀ GEN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>

Học xong bài này,HS có khả năng:



1/

<b>Kiến thức:</b>

+Xác định được thành phần hóa học của AND

.
+Nêu được tính đặc thù và đa dạng của AND.


+Mô tả được cấu trúc không gian của AND.


<b>2/Kĩ năng:</b> QS,phân tích,thu nhận kiến thức.


<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i> Mơ hình cấu tạo phân tử AND.Tranh phóng to hình 15 SGK.



<i><b>III/Tiến trình tiết học:</b></i>


<b>1/</b><i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>2/</b><i><b>Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo hóa học của phân tử AND:</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS nắm được thành phần hóa học cấu tạo nên AND là gì.Vì sao AND có tính
đa dạng và đặc thù.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Treo tranh phóng to hình 15 SGK.Yêu cầu
HS quan sát.


-Hỏi:


+Yếu tố nào quy định tính đặc thù của
ADN?


+Tính đa dạng của ADN được giải thích
như thế nào?


-Gợi ý:ADN là đa phân tử,được cấu tạo từ
4 loại:A,T,G,X.


+Vậy ADN được cấu tạo theo ngun tắc


nào?


-Bổ sung,kết luận.


<b>-</b>Quan sát tranh,hình SGK kết hợp với đọc


TT SGK.


-Thảo luận nhóm,trả lời các câu hỏi GV
nêu.


-Đại diện vài nhóm do GV chỉ định trình
bày câu trả lời.


-Các nhóm khác bổ sung.


-Dưới sự hướng dẫn của GV,cả lớp xây
dựng đáp án đúng.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>I/Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:</b></i>


-Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố:C,H,O,N,P.


-ADN là đại phân tử,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.Đơn phân là nucleotit(Gồm 4
loại: A,T,G,X)


-Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần,số lượng và trình tự sắp xếp
của các loại nucleotit.



-tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh
vật.


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu trúc khơng gian của phân tử ADN:</b></i>
<i><b>*Mục tiêu:</b></i>


-HS phải mô tả được cấu trúc không gian của phân tử AADN.
-Hiểu được nguyên tắc bổ sung và hệ quả của nó.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS đọc TT SGK.Quan sát hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Giới thiệu mơ hình phân tử ADN.
-Em hãy mơ tả cấu trúc khơng gian của
phân tử AND?


-Yêu cầu HS thảo luận:


+Các loại nucleotit nào liên kết với nhau
thành cặp?


+GV cho trình tự 1 mạch đơn,Em hãy xđ
trình tự nucleotit ở mạch cịn lại?


+Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung?
-GV nhấn mạnh:



Tỉ số <i><sub>G</sub>A</i><sub>+</sub>+<i>T<sub>X</sub></i> trong các phân tử ADN thì


khác nhau và đặc trưng cho lồi.


-1 HS trình bày trên tranh hoặc mơ hình.
-Cả lớp theo dõi,bổ sung.


-Thảo luận nhóm các câu hỏi GV nêu,yêu
cầu nêu được:


+Cặp liên kết:A-T;G-X.


+Vận dụng ngun tắc bổ sung,HS ghép
các nucleotit ở mạch 2.


+HS sử dụng tư liệu SGK trả lời câu hỏi.
-Trao đổi cả lớp rút ra kết luận.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


<i><b>II/Cấu trúc khơng gian của phân tử ADN;</b></i>


-Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép,gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 2 trục theo
chiều từ trái sang phải.


-Mỗi vịng xoắn có đường kính 20Ao<sub>,chiều cao 34A</sub>o<sub>,gồm 10 cặp nucleotit.</sub>


-Các nucleotit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS:A liên kết
với T. G liên kết với X và ngược lại.



-Hệ quả của NTBS:Biết trình tự đơn phân 1mạch mạch còn lại.
A=T ; G=X A + G = T + X.


<i><b>3/Củng cố:</b></i>


*Hệ quả của NTBS được thể hiện ở điểm nào?
Đáp án:


+T/C bổ sung của 2 mạch,do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch sẽ biết trình tự
đơn phân của mạch còn lại.


+Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A=T;G=X A + G = T + X .


*Hãy chọn ý trả lời đúng nhất:
1.Tính đa dạng của pt ADN là do:


a. Số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit.
b. Hàm lượng AND trong nhân tế bào.


c. Tỉ lệ A + T/ G + X
d. Chỉ b và c đúng.
2.Theo NTBS thì:
a. A=T;G=X
b. A +T = G + X


c. A + X + T= G + X + T
d. Chỉ b và c đúng.



<i><b>4/Dặn dò:</b></i> Học theo bài ghi và câu hỏi SGK.Làm BT 4,5,6 SGK.
Đọc mục “Em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ADN có khả năng gì mà xem là cơ sở vật chất của sự DT ở cấp phân tử?
+ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?


********************************************


<b>Tieát 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN</b>


<b> A/Mục tiêu:</b>


<b>1/Kiến thức:</b> HS có khả năng:


-Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN.
-Nêu được bản chất hóa học của gen.


-Phân tích được các chức năng của ADN.


<b>2/Kó năng:</b> Quan sát,phân tích.


<b> B/ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 16 SGK.


<b> C/Tiến trình tiết học:</b>


<b> I/Kiểm tra bài cũ:</b> Trình bày cấu tạo hóa học và chức năng của phân tử ADN.


<b> II/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu ADN tự nhân đơi theo những ngun tắc nào.</b>


<b>*Mục tiêu:</b>-HS mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN.


-Trình bày được các ngun tắc của sự tự nhân đơi ở ADN.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS n/c TT đoạn 1,2.


-Hỏi:Thông tin trên cho biết điều gì?
-Yêu cầu HS tiếp tục n/c TT.


-Treo tranh phóng to hình 16,yêu cầu HS
thảo luận:


+Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu
tự nhân đơi là gì?


+Q trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy
mạch của ADN?


+Các nucleotit nào liên kết với nhau thành
từng cặp?


+Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con
diễn ra như thế nào?


+Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2
ADN con?



-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV hồn thiện kiến thức.


+Em hãy mơ tả sơ lược q trình tự nhân
đôi của ADN?


-GV yêu cầu HS làm BT vận dụng:
1 đoạn mạch cócấu trúc:


- X –T –A –G –A –T –X –
-G -A –T –X -T -A -


<b>G--</b>HS tự thu nhận và xử lý TT.Nêu được quá


trình tự nhân đơi của ADN.
-Tiếp tục n/c TT.


-Quan sát tranh,hình vẽ.


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến:
+Phânn tử ADN tháo xoắn,2 mạch đơn
tách nhau dần.


+Diễn ra trên 2 mạch.


+Các nucleotit trên mạch khuôn và ở môi
trường nội bào liên kết theo NTBS:


A-T;G-X và ngược lại.



+Mạch moới hình thành theo mạch khn
của mẹ.


+Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và
giống ADN mẹ.


-Đại diện nhóm trình bày,nhómkhác bổ
sung.


-1 HS trình bày trên tranh,cả lớp nhận xét
Bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hãy viết cấu trúc của 2 ADN con được tạo
thành từ đoạn ADN trên?


-GV tiếp tục nêu câu hỏi:Q trình tự nhân
đơi của ADN diễn ra theo ngun tắc nào?


-Cả lớp làm BT,1 HS đại diện lêntrình bày.
-HS khác nhận xét.


Nêu được 3 nguyên tắc:Khuôn mẫu,bổ
sung giữ lại 1 nửa.


<b>*Kết luận:I/ADN tự nhân đôi theo các nguyên tắc nào?</b>
<b>a/Q trình tự nhân đơi:</b>


+2 ADN tách nhau theo chiều dọc.



+Các nucleotit của mạch khn liên kết với nucleotit tự do theo NTBS,2 mạch mới của
2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khn của ADN mẹ theo chiều ngược
nhau.


+Kết quả:2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.


<b> b/Nguyên tắc: Khuôn mẫu,bổ sung,giữ lại 1 nữa.</b>
<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu bản chất của gen</b>


<b>*Mục tiêu:</b>Hs nắm được bản chất và chức năng của gen.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động củaGV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS n/c TT SGK.


-Hỏi:Bản chất hóa học của gen là gì?
-GV nhấn mạnh đến mối liên quan kiến
thức 3 chương đã học:


+Gen nằm trên NST.


+Bản chất hóa học là ADN.
+1 phân tử ADN gồm nhiều gen.
Vậy gen có chức năng gì?


-GV kết luận.


-Đọc TT SGK.



-Trả lời câu hỏi,y/c nêu được:Bản chất hóa
học của gen là ADN.


Gen là 1 đoạn ADN,có cấu tạo giốn ADN.


-Nêu được nhiều loại gen có chức năng
khác nhau.


<b>*Kết luận:</b>


<b>2/Bản chất của gen:</b>


-Bản chất hóa học của gen là ADN.


-Có nhiều loại gen có chức năng khác nhau.Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu
trúc của phân tử protein.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu chức năng của ADN.</b>
<b>*Mục tiêu:</b>HS nắm 2 chức năng của ADN.
*<b>Cách tiến hành:</b>


-GV hỏi:ADN có chức năng gì?
-HS trả lời câu hỏi.


-Gv phân tích và chốt lại 2 chức năng của ADN.


-GV nhấn mạnh:Sự nhân đôi của ADN Nhân đôi NST Đặc tính DT ổn định
qua các thế hệ.



<b>*Kết luận:</b>


<b> 3/Chức năng của ADN:</b> Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1.Q trình tự nhân đơi ADN xảy ra ở:
a. Kì trung gian. d. Kì sau.
b. Kì đầu. e. kì cuối.
c. Kì giữa.


2.Phân tử ADN nhân đơi theo ngun tắc:


a. Khuôn mẫu. b. Bổ sung . c. Giữ lại 1 nữa. d. Cả a,b và c.


3.GV cho 1 đoạn mạch của ADN,yêu cầu HS viết 2 ADN con,nêu chức năng của phân
tử ADN.


<b>IV/Dặn dò:</b> Học theo bài ghi và câu hỏi SGK.Làm BT 2,4 vào vở BT.
Đọc trước nd bài 17.Tìm hiểu:


-Cấu tạo và chức năng của ARN.
-So sánh ARN và ADN.


-ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào.


*********************************************


<b>Tiết 18: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>HS có khả năng:



<b>1/Kiến thức:</b>Mơ tả cấu tạo của ARN,xđ chức năng của ARN.
Phân biệt được ARN với ADN .Quá trình tổng hợp ARN.


<b>2/Kó năng:</b> QS so sánh.


<b>II/ĐDDH:</b> Tranh phóng to hoặc mơ hình 17.1,17.2 SGK. Bảng phụ có ghi đáp án bảng
17 SGK.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b> Hãy trình bày sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN?Giải thích vì
sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đơi giống ADN mẹ?


<b>2/Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về ARN:</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS nắm được cấu tạo ARN,điểm khác nhau giữa ARN và ADN.


*Các bước tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Treo tranh phóng to hình 17 SGK(Hoặc
mơ hình cấu tạo 1 đoạn ARN).


-Giới thiệu sơ bộ cấu tạo và chức năng của
các loại ARN.


-Hỏi: +ARN có thành phần hóa học như


thế nào?


+Em hãy trình bày cấu tạo của ARN?
-Yêu cầu HS làm BT mục 1/51.Thảo luận
trình bày ra bảng nhóm.


-Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.


-Treo bảng phụ có đáp án chuẩn.
-Các nhóm tự sữa sai.


-Gút lại,HS ghi.


<b>-</b>Quan sát tranh,mô hình .


-Đọc TT SGK.


-Thu nhận kiến thức .


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến ghi
vào bảng nhóm.Yêu cầu nêu được:
+Cấu tạo hóa học.


+Tên của các loại nucleotit.


-Thảo luận nhóm,so sánh cấu tạo của ADN
và ARN.Hồn thiện bảng 17 ra bảng


nhóm.



-Đại diện 2 nhóm dop GV chỉ định gắn kết
quả lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>*Kết luận:</b>
<b>I/ARN:</b>


-=ARN thuộc axit nucleic,cấu tạo từ các nguyên tố : C,H,O,N,và P.


-ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,đơn phân là 4 loại nucleotit:A,U,G,X.
-Có các loại ARN:


+mARN:Truyền đạt thơng tin qui định cấu trúc của protein.
+tARN:Vận chuyển axit amin.


+rARN:Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào</b></i>


<b>*Mục tiêu:</b>HS nắm được sự tổnghợp ARN dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc
khn mẫu.


*<b>Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt độngcủa GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>-</b>Giới thiệu tranh,mơ hình 17.2,giới thiệu sơ


bộ về không gian,thời gian,diễn biến của
cơ chế tổng hợp ARN.



-Hỏi:ARN được tổng hợp từ 1 hay 2 mạch
đơn của gen?


-Các nucleotit nào liên kết với nhau
trongquá trình hình thành mạch ARN?
-Hãy nhận xét về trìnhtự sắp xếp các loại
đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch
đơn của gen?


-Bổ sung,kết luận theo nd SGK.


<b>-</b>QS tranh,mô hình.


-Nghiên cứu TT SGK.


-Theo dõi GV nêu diễn biến của các cơ
chế tổng hợp ARN.


-Xem lại hình vẽ SGK.


-Thảo luậnnhóm trả lời các câu hỏi GV
nêu.


-Đại diệnhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.


-Dưới sựhướng dẫn của GV cả lớp xây
dựng đáp án đúng.



<b>*Kết luận:</b>


<b>II/ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?</b>


<b>-</b>ARN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung,ngun tắc khn mẫu.


-Q trình tổng hợp ARN tại NST ở kì trung gian.
-Q trình tổng hợp:


+Gen tháo xoắn,tách dần 2 mạch đơn.


+Các nucleotit ở mạch khn liên kết với các nucleotit tự do theo NTBS:A-U;T-A;G-X;
X-G.


+Khi tổng hợp xong,ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.


-Mối quan hệ giữa gen và ARN:Trình tự các nucleotit trên mạch khn qui định trình tự
các nucleotit trên ARN.


<b>3/Củng cố:</b> Treo bảng phụ có nd BT,y/c HS làm:Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở:


a. Kì trung gian. b . Kì đầu. c . Kì giữa. d. kì sau. e. Kì cuối.
2.Loại ARN có chức năng truyền đạt TT di truyền:


a.tARN. b.mARN. c.rARN. d.Cả a,b và c.


3.Một đoạn mạch ARN có trình tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>4/Dặn dị:</b>Học bài,trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.


-Xem trước bài:PROTEIN


Tìm hiểu:Protein có cấu trúc và chức năng như thế nào?


<b>**********************************************</b>


<b> Tiết 19: PRÔTÊIN</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>1/Kiến thức:</b>


-Xác dịnh thành phần hóa học của Protein.Nêu được tính đặc trưng và đa dạng của
protein.


-Mô tả được cấu trúc các bậc của protein và vai trị của nó.
-Nêu được chức năng của protein.


<b>2/Kó năng:</b>QS,phân tích.


<b>II/Chuẩn bị:</b>Tranh phóng to hình 18 SGK.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>Trìnhbày cấu tạo của ARN?Quá trình tổng hợp ARN diễn ra như thế
nào?


<b>2/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu tính đa dạng và đặc thù của protein:</b>



<b>*Mục tiêu:</b>HS nắm được thành phần hóa học của protein,tính đa dạng và đặc thù của
protein.


*Cách tiến haønh:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>-</b>Thông báo sơ bộ tp hóa học của protein.


Nhấn mạnh:Đơn phân tạo nên protein là
a.a,gòm 20 loại a.a khác nhau.


-Hỏi:ADN được cấu tạo từ mấy loại đơn
phân?Tính đa dạng và đặc trưng của nó
quy định bởi các yếu tố nào?


-Yêu cầu HS giải đáp các lệnh SGK.
Vậy tính đa dạng và đặc thù củaprotein
được thể hiện ở chỗ nào?


-Dựa vào hình 18 SGK,Gv nêu và diễn
giải 4 bậc cấu trúc và nhấn mạnh bậc 1 là
cơ bản.


<b>-</b>Nghe GV thông báo.


-Ơn lại kiến thức về AND,trả lời câu hỏi.
-Thảo luận nhóm,giải đáp các lệnh SGK.
-Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
-Các nhóm khác bổ sung.



<b>*Kết luận:</b>


<b>I/Cấu trúc của protein:</b>


-LàHCHC,gồm 4 nguyên tố chính:C,H,O,N.


-Thuộc loại đại phân tử,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,đơn phân của nó là axit amin
(có 20 loại axit amin).


-Trình tự sắp xếp khác nhau của các loại axit amin tạo nên tính đa dạng của protein.
-Mỗi phân tử protein khơng chỉ đặc trưng bởi thành phần,số lượng và trình tự sắp xếp
của các axit amin mà còn đặc trưng bởi cấu trúc không gian,số chuỗi axitm amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>*Mục tiêu:</b>HS nắm được các chức năng của protein.


*Cách tiến haønh:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Giới thiệu chức năng 1,2,3 và các chức
năng còn lại dựa vào TT SGK và TTBS.
-Yêu cầu HS thực hiện các lệnh SGK.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm,gọi đại
diện nhóm trình bày.


-GV bổ sung,kết luận.


<b>-</b>Nghe GV giảng giải.



-Nắm TT SGK.


-Mỗi HS tự đọc các lệnh SGK.


-Thảo luận nhóm để thực hiện các lệnh
SGK.


-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác
BS.


<b>*Kết luận:</b>


<b>II/Chức năng của protein:</b>


-Protein là thành phần cấu trúc của tế bào.


-Xúc tác và điều hịa các q trình trao đổi chất.(Enzim,Hooc mơn).
-BV cơ thể(Kháng thể).


-Vận chuyển,cung cấp năng lượng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.
-Biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.


<b>3/Củng cố:</b>


*Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1.Protein có vai trị gì?


a. tham gia vào các hoạt động sống của TB và BV cơ thể.
b. Là thành phần cấu tạo nên chất xúc tác.



c. BV các bào quan thông qua khả năng thực bào.
d. Là thành phần cấu tạo nên các tb của cơ thể.


e. Là thành phần cấu tạo nên các hoocmon điều hòa quá trình TĐC.
g. Các câu a,b,c,d.


1.Nêu cấu trúc của protein?


<b>4/Dặn dị:</b>Học bài,trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.


Xem trước bài:MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.


Chuẩn bị:Giũa gen và protein có mối quan hệ thơng qua dạng trung gian nào?
Giữa gen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào?


<b> Tiết 20: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>1/Kiến thức:</b>


-Hiểu mối quan hệ giữa ARN và protein thơng qua việc trình bày được sự hình thành
chuỗi axit amin.


-Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2/Kó năng:</b>Quan sát,phân tích.


<b>II/Chuẩn bị:</b>Tranh phóng to các hình 19.1,19.2,19.3 SGK.Mơ hình động về sự hình
thành chuỗi axit amin.



<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b> 1/Kiểm tra bài cũ:</b>Trình bày cấu tạo và chức năng của protein?


<b>2/Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1:</b><i><b>Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và protein:</b></i>


<i><b>*Mục tiêu:</b></i>HS nắm được vai trò của mARN,quá trình hình thành chuỗi axit amin,mối
quan hệ giữa ARN và protein.


<i><b>*</b></i>Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>-</b>Thông báo không gian tồn tại của gen và


tạo protein.


-u cầu HS giải đáp lệnh SGK:Hãy cho
cấu trúc khơng gian và vai trị của nó trong
mối quan hệ giữa gen và protein?


-Chốt lại kiến thức.


-Treo tranh phóng to hình 19.1,yêu cầu HS
quan sát và thảo luận:


+Nêu các thành phần tham gia chuỗi axit
amin?



+Các loại nucleotit nào ở mARN và tARN
liên kết với nhau?


+Tương quan về số lượng giữa axit amin
và ncleotit của mARN khi ở trong


ribôxôm?


-GV hồn thiện kiến thức.


+Em hãy trình bày quá trình hình thành
chuỗi axit amin?


-Phân tích kó cho HS:


+Số lượng,thành phần,trình tự sắp xếp các
axitamin tạo nên tính đặc trưng cho mỗi
loại protein.


+Sự tạo thành chuỗi axit amin dự trên
khuôn mẫu ARN.


-Thu nhận kiến thức.
-Trả lời câu hỏi:


+Dạng trung gian:mARN:Vai trò mang
thơng tin tổng hợp protein.


-Quan sát tranh.



-Thảo luận nhóm,u cầu nêu được:
+Thành phần tham gia:mARN,tARN,
Ribôxôm.


+Các loại nucleotit liên kết theo NTBS:
A-U;G-X.


+Tương quan:3 nucleotit 1 axit amin.
Đại diện nhóm phát biểu.


-Cả lớp nhận xét,bổ sung.
-1 HS trình bày trên sơ đồ.
-HS khác nhận xét.


-HS ghi nhớ kiến thức:<i>Khi biết trình tự các </i>


<i>Nucleotit trên mARN Biết trình tự các </i>
<i>axit amin của protein.</i>


<b>*</b><i><b>Kết luaän:</b></i>


<b>I/Mối quan hệ giữa ARN và protein:</b>


-mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và protein có vai trị truyền đạt
thơng tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào.


-Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện dựa trên khn mẫu mARN theo ngun
tắc bổ sung:A-U;G-X.Trình tự các nucleotit trtên mARN quy định trình tự các axit amin
trong chuỗi theo nguyên tắc:3nucleotit 1 axit amin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>*</b></i><b>Mục tiêu:</b>HS giải thích được sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Treo sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính
trạng.Treo tranh hình 19.2,19.3.giải thích:
Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ
đồ theo tyrật tự 1,2,3?


-Yêu cầu HS n/c TT.


Hãy nêu b/c mối quan hệ trong sơ đồ?
-GV bổ sung,kết luận.


-Quamn sát sơ đồ,quan sát tranh,vận dụng
kiến thức đã học để trả lời.


-Vaøi HS phát biểu.
-HS khác bổ sung.


-HS tự thu nhận kiến thức,ghi nhớ kiến
thức.


-1 HS trình bày b/cc mối quan hệ giữa gen
và tính trạng.


<b>*Kết luận:</b>



<b>II/Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:</b>\


-Gen là khn mẫu để tổng hợp mARN , mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi
axit amin(Cấu trúc bậc 1 của protein).


-Protein tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào,từ đó biểu hiện thành tính
trạng.


*Bản chất mối quan hệ:Trình tự các nucleotit trong ADN qui định trình tự các nucleotit
trong ARN,qua đó qui định trình tự các axit amin trong phân tử protein và biểu hiện
thành tính trạng.


<b>3/Củng cố:</b>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:


Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ:
Gen(ADN) mARN Protein Tính trạng là gì?


a. Sau khi được hình thành,mARN rời khỏi nhân,thực hiện tổng hợp protein ở chất tế
bào.


b. Trình tự các nucleotit trên gen qui định trình tự các axit amin trong phân tử
protein(Thông qua mARN).


c. Ri bô xôm dịch chuyển trên mARN tổng hợp protein(Theo khuôn mẫu của gen)
để biểu hiện các tính trạng.


d. Cả a,b và c.


<b>4/Dặn dò:</b>Học theo bài ghi và kết luận cuối baøi trong SGK..



Trả lời câu hỏi cuối bài.Xem lại cấu tạo ADN để tiết sau thực hành:Quan sát và lắp mơ
hình ADN.


<b>Tiết 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP MƠ HÌNH ADN</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>1/Kiến thức</b>:Củng cố lại cấu trúc khơng gian của ADN.


<b>2/KĨ năng:</b>QS,phân tích và lắp mô hình.


<b>II/ĐDDH:</b> Mơ hình phân tử ADN.Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>2/Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử
ADN.


-Yêu cầu HS thảo luận:


+Vị trí tương đối của 2 mạch nucleotit?
+Chiều xoắn của 2 mạch?


+Đường kính và chiều cao vịng xoắn?


+Số cặp nucleotit trong 1 chu kì xoắn?
+Các loại nucleotit nào liên kết với nhau
thành cặp?


-Gọi đại diện lên trình bày trên mơ hình.
-Gv bổ sung,hồn thiện kiến thức.


-Quan sát kĩ mơ hình,vận dụng kiến thức
đã học,thảo luận nhóm yêu cầu nêu được:
+ADN gồm 2 mạch song song,xoắn phải.


+Đường kính 20 A0<sub>,chiều cao 34A</sub>o<sub>,gồm 10</sub>


cặp nucleotit/1 chu kì xoaén.


+Các nucleotit liên kết thành cặp theo
NTBS:A-T,G-X và ngược lại.


-Đại diện nhóm trình bày.


-trao đổi cả lớp rút ra đáp án đúng.
-Vài nhóm do GV chỉ định trình bày chỉ
trên mơ hình.


<i><b>Hoạt động 2:HS lắp ráp mơ hình cấu trúc không gian của phân tử ADN.</b></i>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Hướng dẫn HS cách ráp mơ hình:
+Lắp mạch 1 theo chiềutừ chân đế lên


hoặc từ trên đỉnh trụ xuông,chú ý:Lựa
chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí,đảm
bảo khỏng cách với trục giữa.


+Lắp mạch 2:Tìm và lắp các đoạn có
chiều cong song song mang nucleotit theo
NTBS với đoạn 1.


+Kieåm tra tổng thể 2 mạch.


-u cầu các nhóm cử đại diện,đánh giá
chéo kết quả lắp ráp mơ hình.


-Hoạt động theo nhóm.
+Ghi nhớ cách tiến hành.


+Các nhóm lắp mơ hình theo hướng dẫn.
Sau khi lắp,kiểm tra tổng thể:


+Chiều xoắn 2 mạch.
+Số cặp mỗi chu kì xoắn.
+Sự liên kết theo NTBS.


-Đại diện các nhóm nhận xét tổng
thể,đánh giá kết quả.


<b>3/Kiểm tra,đánh giá:</b>


-GV nhận xét chung về tinh thần,kết quả giờ thực hành.



-GV căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mơ hình để cho điểm.


<b>4/Dặn dò:</b>Oân lại kiến thức theo đề cương để tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>*********************************</b>


<b> Tieát 22: KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>Đánh giá kết quả dạy và học của GV và HS giữa học kì I.


<b>II/Ma trận:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Tỉ</b>


<b>lệ</b>


<b>Mức độ biết</b> <b>Mức độ hiểu</b> <b>Mức độ vận </b>
<b>dụng</b>


<b> Toång</b>


TNKQ <b>TL</b> <b>TNKQ TL</b> <b>TNKQ TL</b> <b>TNKQ TL</b>


Chương I <b>1 </b>


<b>câu</b>(1)
0,25đ


1câu
Câu11
2,5đ



1câu


<b>0,25đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Chương II


Chương III


<b>Cộng</b>


1câu
Câu9
1,0đ
4 câu
Câu
3,5,6,8


<b>2,25đ</b>


2câu
Câu
2,10
1,25đ
2 câu
Câu
4,7
0,5đ



<b>1,75đ</b>


2câu
Câu
12,13
3,5đ


<b>6 đ</b>


2câu


<b>2,25đ</b>
<b>6câu</b>
<b>1,5đ</b>
<b>4đ</b>


<b>2 câu</b>
<b>3,5đ</b>
<b>6đ</b>
<b>III/Đề kiểm tra:</b>


<b>A/phần trắc nghiệm</b> (4 đ)


I/Hãy khoanh trịn vào các chữ a,b,c… chỉ ý trả lờiđúng nhất trong các câu sau đây(2đ)


<i><b>Câu 1:Thế nào là tính trạng?</b></i>


a. Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái,cấu tạo,sinh lí của 1 cơ thể.
b. Tính trạng là những đặc điểm sinh lí,sinh hóa của 1 cơ thể.



c. Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể.
d. Cả b và c.


<i><b>Câu 2: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình nguyên phân là gì?</b></i>


a. Sự phân chia đồng đều chất tế bào cho 2 tế bào con.
b. Sự phân chia đồng đều các NST cho 2 tế bào con.


c. Sự tự nhân đơi để sao chép tồn bộ bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
d. Cả a và b.


<i><b>Câu 3: Gen là gì?</b></i>


a. Một chuỗi cặp nucleotit có trình tự xác định.
b. Một đoạn của NST.


c. Một đoạn ADN mang thông tin qui định cấu trúc của một loại protein.
d. Cả b và c.


<i><b>Câu 4: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp phân </b></i>
<i><b>tử?</b></i>


a. ADN có khả năng tự sao đúng mẫu.


b. ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho lồi.


c. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh.
d. Cả b và c.


<i><b>Câu 5: Q trình tự nhân đơi ADN diễn ra như thế nào?</b></i>



<b>a.</b> Khi bắt đầu,phân tử AND tháo xoắn, 2 mạch đơn dầ tách nhau ra.


<b>b.</b> Các nucleotit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trong mơi


trường nội bào để hình thành phân tử mới.


<b>c.</b> Khi kết thúc,2 phân tử ADN con được tạo thành giống phân tử ADN mẹ.


<b>d.</b> Cả a,b và c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

a. Nguyên tắc khuôn mẫu(Mạch mới của ADN được tổng hợp theo mạch khuôn mẫu
của ADN mẹ).


b. Nguyên tắc bán bảo tồn(Trong phân tử ADN có 1 mạch cũ và 1 mạch mới).
c. Nguyên tắc bổ sung(A liên kết với T,G liên kết với X và ngược lại).


d. Cả a,b và c.


<i><b>Câu 7:Bậc cấu trúc nào có vai trò chính trong xác định tính đặc thù của protein?</b></i>


a. Cấu trúc bậc 1.
b. Cấu trúc bậc 2.
c. Cấu trúc bậc 3.
d. Cấu trúc bậc 4.


<i><b>Câu 8: Protein có vai trò gì?</b></i>


<b>a.</b> Tham gia vào các hoạt động sống của tế bào và bảo vệ cơ thể.



<b>b.</b> Là thành phần cấu tạo nên chất xúc tác và các hoóc môn điều hòa quá trình trao


đổi chất.


<b>c.</b> Là thành phần cấu trúc của tế bào.


<b>d.</b> Cả a,b và c.


II/Hãy chọn từ thích hợp diền vào chỗ trống trong câu sau đây:


<i><b>Câu 9:Chức năng của NST là:</b></i>(1,0đ)


-NST là cấu trúc mang………..,trên đó mỗi……… nằm ở vị trí…………


-NST có đặc tính………nhờ đó các tính trạng di truyền được……….qua các
thế hệ………..và……….


<i><b>Câu 10:Ghi vào cột trả lời các chữ a,b,c để hoàn thiện các khái niệm sau:(</b></i>1,0đ)


<b> Cột A</b> <b> Cột B</b> <b> Trả lời</b>


1.Cặp NST tương đồng
2.Bộ NST đơn bội
3.Bộ NST lưỡng bội


a.Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
b.Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương
đồng.


c.Là cặp NST giống nhau về hình thái,kích


thước.


1……….
2………..
3………..


<b>B/Phần tự luận:</b>(6đ)


<i><b>Câu 11:</b>Cho giao phối bị đen,có sừng với bị vàng,khơng sừng </i>thu được F1 100% bị


đen,khơng sừng.Hãy xác định kiểu gencủa P và viết sơ đồ lai(Cho biết mỗi gen qui định
các tính trạng trên nằm trên 1 NST riêng biệt).(2,5đ)


<i><b>Câu 12:</b></i>Một đoạn mach của phân tử ADN có 60.000 nucleotit,số nucleotit loại A chiếm
25% tổng số nucleotit trong đoạn ADN trên.Tính số nucleotit mỗi loại?(2đ)


<i><b>Câu 13:</b></i> Một đoạn ARN có cấu trúc như sau: -A-U-X-U


–G-A-X-U-A-X-G-Hãy xác định trình tự các đơn phân trong đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn ARN trên?
(1,5đ)


<b>IV/Đáp án</b>


<b>A/Trắc nghiệm:</b>


1.a ;2.c ;3.c ;4.a ; 5.d ; 6. d ;7.d ; 8.c .(Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 9:Theo thứ tự:- Gen;Gen;Xác định.(0.5đ)


-Tự nhân đôi;Sao chép lại;tế bào;cơ thể.(1đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>B/Tự luận:</b>


Câu 11:


-Vì bị đen,khơng sừng được biểu hiện ở F1 nên bị đen,khơng sừng là tính trạng trội,bị


vàng,có sừng là tính trạng lặn.P thuần chủng.(0,5đ)


-Gọi A là gen qui dịnh tính trạng bò đen,a qui định bò vàng.


B là gen qui định bị khơng sừng ,b qui dịnh bị có sừng.(0,5)
-Vì P thuần chủng nên KG bị đen,khơng sừng là: AABB.


KG bị vàng ,có sừng là aabb.(0,5đ)
-Ta có sơ đồ lai:


P: AABB x aabb
G: AB ab


F1: AaBb (100% bị đen,kghơng sừng).(1đ)


Câu 12:-%A=%T=25%,%G=%X=25%(1đ)


TheoNTBS:A=T=(60000 x 25) : 100=150000.Vậy G=X=150000 (1đ)
Câu 13:Mạch khuôn: -T-A-G-A-X-T-G-A-T-G-X- (1đ)


Mạch bổ sung :-A-T-X-T-G-A-X-T-A-X-G-(0,5đ)


<b>V/Dặn dị</b>: <b> </b>Xem trước bài:Đột biến gen.Sưu tầm tranh ảnh về ĐB.
ĐB là gì?Nguyên nhân phát sinh ĐB?



<b> **************************************</b>
<b> Chương IV: </b>

<b>BIẾN DÒ</b>



<b> Tiết23: ĐỘT BIẾN GEN</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>1/Kiến thức:</b>


-HS trình bày được KN và nguyên nhân phát sinh ĐB gen.


-Hiểu được t/c biểu hiện và vai trò của ĐB gen đ/v SV và con người.


<b>2/Kó năng:</b>QS,phân tích.


<b>II/ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 21.1 SGK.Tranh minh họa các ĐB gen có lợi và có hại
cho SV và con người.


Phiếu học tập tìm hiểu các dạng ĐB gen.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>
<b>1/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu ĐB gen là gì?</b>


*Mục tiêu:HS trình bày được KN ĐB gen.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>



-Treo tranh phóng to hình 21.1 SGK.
-u cầu HS QS,thảo luận,hoànn thành
phiếu học tập.


-GV kẻ nhanh phiếu lên bảng,gọi đại diện
nhóm lên làm.


--Hồn nthiện kiến thức.


-Dựa vào bảng trên cho biết:ĐB gen là gì?


-QS tranh,thảo luận nhóm.


-Hồn thiện phiếu học tập,chú ý về trình tự
và số cặp nucleotit.


-Đại diện nhóm do GV chỉ định lên bảng
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

ĐB gen gồm những dạng nào?


-Chốt lại kiến thức. -Cả lớp bổ sung.


<b>*Kết luận 1:(Ghi bảng)</b>
<b>1/Đột biến gen là gì?</b>


-ĐB gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.


-Các dạng:Mất,thêm,thay thế 1 cặp nucleotit.<b> </b>



<b>Hoạt động 2: tìm hiểu nguyên nhân phát sinh ĐB gen.</b>
<b>*Mục tiêu:</b>HS chỉ ra được các nguyên nhân phát sinh ĐB gen.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS đọc TT SGK.


-Hỏi:ĐB gen phát sinh do nguyên nhân
nào?


-GV nhấn mạnh:Trong đk tự nhiên,do sao
chép nhầm phân tử ADN dưới tđ của môi
trường.


-HS tự n/c TT SGK.


-Trả lời câu hỏi,y/c nêu được:
+Do ảnh hưởng của môi trường.
+Do con người gây ĐB nhân tạo.
-Vài HS phát biểu.


-cả lớp bổ sung,hoàn thiện kiến thức.


<b>*Kết luận 2:(Ghi bảng)</b>


<b>2/Ngun nhân phát sinh đột biến gen:</b>



-Tự nhiên:Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi
trường trong và mơi trường ngồi cơ thể.


-Thực nghiệm:Con người gây ra các đột biến bằng các tác nhân vật lí,hóahọc.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trị của ĐB gen:</b>


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS QS hình:21.2,21.3,21.4 SGK.
QS tranh ảnh minh họa các dạng ĐB gen.
-Hỏi:


+ĐB nào có lợi cho SV và người?
+ĐB nào có hại cho SV?


-Yêu cầu HS thảo luận:


+Tại sao ĐB gen gây biến đổi ở KH?
+Hãy nêu vai trò của ĐB gen?


-GV sử dụng tư liệu ở SGV đưa ra ví dụ
minh họa.


-QS hình SGK,QS tranh ảnh sưu tầm được.
-Trả lời câu hỏi,yêu cầu nêu được:


+ĐB có hại:Lá mạ màu trắng,đầu và chân


sau của lợn bị dị dạng.


+ĐB có lợi:Cây cứng,nhiều bơng ở lúa.
-Thảo luận nhóm,cử đại diện trình bày:
+Biến đổi ADN thay đổi trình tự axit
amin Biến đổi KH.


+Vai trị:Có lợi trong trồng trọt,chăn
ni.Có hại cho bản thân SV.


<b>*Kết luận 3: (Ghi bảng)</b>


<b>3/Vai trị của đột biến gen:</b>-ĐB genthể hiện ra KH thường có hại cho bản thân SV.
-ĐB gen đơi khi có lợi cho con người Có ý nghĩa trong chăn ni,trồng trọt.


<b>2/Củng cố:</b>


HS đọc kết luận chung SGK,nắm lại nd chính.
Gv treo bảng phụ có nd BT,y/c SH làm:


Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Đột biến là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

b. Sự thay đổi KH của SV.


c. Biến đổi xảy ra trong ADN và NST.
d. Cả a và b.


2.Theá nào là ĐB gen?



a. Biến đổi các TT cơ bản của SV.


b. Biến đổi ở 1 cặp hay 1 số cặp nucleotit trên gen.
c. Biến đổi trong cấu trúc của ADN.


d. Cả b và c.


<b>3/Dặn dò:</b>Học theo bà ghi và nd SGK.Làm BT2.


Xem trước bài:ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST.Tìm hiểu:
+ĐB cấu trúc NST là gì?


+Nguyên nhân phát sinh và t/c của ĐB cấu trúc NST?


<b> **************************************************</b>
<b> Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b> 1/Kiến thức:</b>


-HS trình bày được KN và 1 số dạng ĐB cấu trúc NST.


-Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của ĐB cấu trúc NST đ/v bản thân SV
và con người.


<b> 2/Kó năng:</b> QS,phân tích.


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>Tranh các dạng ĐB cấu trúc NST.Phiếu học tập.


<b>III/Tiến trình tiết học</b>



<b> 1/Kiểm tra bài cũ:</b>ĐB gen là gì?ĐB gen có những dạng nào?Ngun nhân phát sinh
và vai trò của ĐB gen?


<b>2/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:tìm hiểu ĐB cấu trúc NST là gì?</b>


<b> *Mục tiêu:</b>-Hs hiểu và trình bày được Kn ĐB cấu trúc NST.
-Kể tên được 1số dạng ĐB cấu trúc NST.


<b> </b>*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS QS h.22.Hoànthành phiếu học tập.
-Y/c 1 nhóm đại diện lên điền.


-chốt lại đáp án đúng.Hỏi:


ĐB cấu trúc NST là gì?Có những dạng
nào?


-Thơng báo:Cịn dạng chuyển đoạn.


-QS hình.Lưu ý các đoạn có mũi tên ngắn.
-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến,điền
vào phiếu học tập.


-1 nhóm do Gv chỉ định lên bảng hồn


thành phiếu học tập.


-Các nhóm khác BS,hồn chỉnh kiến thức.


<b>Đáp án phiếu học tập:</b>


<b>STT NST ban đầu</b> <b>NST sau khi bị biến đổi</b> <b>Tên dạng đột biến</b>


a Gồm các đoạn:ABCDEFGH Mất đoạn H Mất đoạn


b Gồm các đoạn:ABCDEFGH Lặp lại đoạn BC <b> </b>Lặp đoạn


c Gồm các đoạn:ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổilại


thaønh DCB


Đảo đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>1/Đột biến cấu trúc NST là gì?</b>


-ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
-Các dạng:Mất đoạn,lặp đoạn,đảo đoạn…


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và t/c của ĐB cấu trúc NST.</b>
<b>*Mục tiêu:</b>HS phải nắm được nguyên nhân và vai trò của ĐB cấu trúc NST.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>



-Yêu cầu HS đọc TT SGK.Hỏi:Có những
nguyên nhân nào gây ĐB cấu trúc NST?
-Hướng dẫn HS tìm hiểu vd 1,2 SGK:
+Ví dụ 1 là dạng ĐB nào?


+Ví dụ nào có lợi?Ví dụ nào có hại cho
bản thân sinh vật và con người?


+Hãy cho biết t/c lợi hại của ĐB cấu trúc
NST?


-GV bổ sung,kết luận.


-HS đọc ví dụ và thu nhận TT SGK.Nêu
được các tác nhân vật lí,hóa học làm phá
vỡ cấu trúc NST.


-HS n/c vd,nêu được:


+ví dụ 1 là dạng mất đoạn.
+ví dụ 1 có hại cho con người.
+Ví dụ 2 có lợi cho SV.


-HS tự rút ra kết luận.


<b>*Kết luận 2:(Ghi bảng)</b>


<b>2/Ngun nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:</b>
<b> a/Nguyên nhân phát sinh:</b>



-ĐB cấu trúc NSt có thể xuất hiện trong đk tự nhiên hoặc do con người.
-Ngun nhân:Do các tác nhân vật lí,hóa học làm phá vỡ cấu trúc NST.
<b>b/Vai trò của ĐB cấu trúc NST:</b>


-ĐB cấu trúc NST thường có hại cho bản thân SV.


-Một số ĐB có lợi,có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.


<b>3/Củng cố:</b>Yêu cầu HS đọc KL chung.


GV treo tranh câm các dạng ĐB cấu trúc NST,gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng ĐB.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Tại sao ĐB cấu trúc NST thường gây hại cho SV?


Gợi ý:Trên NST,các gen phânnbố theo 1 trật tự xđ<b> </b>Biến đổi cấu trúc NST làm thay


đổi tổ hợp các gen<b> </b>Biến đổi KG với KH.


<b>4/Dặn dò:</b>


-Học theo bài ghi và câu hỏi cuối bài trong SGK.
-Làm BT 3 SGK.


-Xem trước bài:Đột biến số lượng NST.


+Tìm hiểu:Thể dị bội là gì?Nguyên nhân phát sinh thể dị bội?
+Sưu tầm tranh,ảnh ĐB ở TV.


<b>Tiết 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>HS có khả năng:



<b>1/Kiến thức:</b>-Nắm được các b.đổi s.lượng thường thấy ở 1 cặp NST.
-Giải thích được cơ chế h.thành thể (2n+1) và thể (2n-1).


-Nêu được hậu quả của b.đổi s.lượng ở từng cặp NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>II/ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 SGK.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>
<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


-ĐB cấu trúc NST là gì?Có các dạng ĐB cấu trúc NST nào?


-Nêu ngun nhân phát sinh ĐB cấu trúc NST?Tại sao ĐB này thường gây hại cho SV?


<b>2/Bài mới</b>: Xảy ra ở 1 cặp hoặc 1 số cặp NST
(Thể dị bội)


Giới thiệu:ĐB s.lượng NST có 2 trường hợp Xảy ra ở tất cả bộ NST
(Thể đa bội)


<b>Hoạt động 1:tìm hiểu h.tượng dị bội thể:</b>


<b>*Mục tiêu:</b>HS trình bày được các dạng b.đổi s.lượng ở 1 số cặp NST.


*Các bước tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS nhắc lại k.thức cũ:



+Thế nào là cặp NST tương đồng?
+Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
+Thế nào là bộ NST đơn bội?.
-Y/c vài HS phát biểu.


-Y/c HS n/c TT.Hoûi:


+Sự b.đổi s.lượng ở 1 cặp NST thấy ở
những dạng nào?


+Thế nào là h.tượng dị bội thể?
-GV hồn chỉnh k.thức.


-GV phân tích thêm:Có thể có 1 số cặp
NST thêm hoặc mất 1 NST tạo ra các dạng
khác:2n-2;2n+1;2n-1.


-Y/c HS QS hình 23.1,làm Bt.
-Y/c HS trình bày.


-Gv hồn chỉnh k.thức.


-Lưu ý cho HS:H.tượng dị bội gây ra các
b.đổi h.thái:K.thước,h.dạng.


-Vài HS nhắc lại các k.niệm.
-HS khác BS.


-Tiếp tục thu nhận và xử lí TT SGK,nêu


được:


+Các dạng:2n+1;2n-1.


+Hiện tượng thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp
nào đó gọi là h.tượng dị bội thể.


-QS hình,đối chiếu kết quả từ II XII với
nhau và với quả I.Rút ra nhận xét:


+K.thước:-Lớn:VI;Nhỏ:V,XI.
+Gai dài hơn:IX.


-Ruùt ra KL chung.


<b>*Kết luận 1:(Ghi bảng)</b>
<b>1/Hiện tượng dị bội thể:</b>


-Hiện tượng dị bội thể là ĐB thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
-Các dạng:2n+1;2n-1.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phát sinh thể dị bội:</b>


<b>*Mục tiêu:</b>HS phải giải thích được cơ chế phát sinh thể 2n+1 và thể 2n-1.


*Các bước tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Treo tranh hình23.2,y/c HS QS,nhận xét:


Sự phân li cặp NSt h.thành g.tử:


+Trong trường hợp b.thường?
+Trong t.hợp rối loạn phân bào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Các g.tử nói trên t.gia TT tạo ra hợp tử có
s.lượng NST như thế nào?


-Treo tranh hình 23.2,y/c HS:Hãy QS và
trình bày cơ chế phát sinh các thểdị bội?
-GV hồn chỉnh k.thức.


-Thơng báo thêm:Ở người,tăng thêm 1
NST ở cặp số 21 gây bệnh Đao.


-Em hãy nêu hậu quả của h.tượng dị bội
thể?


-GV kết luận.


không có NST nào.


Hợp tử có 3 NST hoặc 1 NST của cặp
tương đồng.


-QS tranh,1 HS lên bảng trình bày.
-Cả lớp nhận xét,bổ sung.


-Nghe GV thông báo.



-Đại diện HS trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét,rút ra kết luận.


<b>*Kết luận 2:(Ghi bảng)</b>
<b>2/Sự phát sinh thể dị bội:</b>


-Cơ chế phát sinh thể dị bội:Trong giảm phân,có 1 cặp NST tương đồng không phân
li,tạo thành giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.


-Hậu quả:Gây biến đổi hình thái(Hình dạng,kích thước,màu sắc) ở TV hoặc gây bệnh
NST.


<b>3/Củng cố:</b>Viết sơ đồ minh họa cơ chế h.thành thể 2n+1?
Aùp dụng:Cà chua có bộ NSt 2n=24.Có bao nhiêu NST ở:
+Thể 1 nhiễm?


-Thể 3 nhiễm?
-Thể 0 nhiễm?


Giải


-Thể 1 nhiễm:Có 1 cặp NST tương đồng thay vì có 2 NST thì chỉ có 1 NST.Vậy số NST
trong tb của thể 1 nhiễm:2n-1=24-1=23NST.


-Soá NST trong tb của thể 3 nhiễm:2n+1 = 24+1 = 25 NST.
-Số NST trong tb của thể 0 nhiễm: 2n-2 = 24-2 =22 NST.


<b>4/Dặn dò:</b>Học bài theo bài ghi và trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
Xem trước bài tiếp theo.Sưu tầm tư liệu mô tả 1 giống cây trồng đa bội.



<b> ********************************************************</b>
<b> Tiết 26: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST(tt)</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>
<b>1/Kiến thức:</b>


-HS phân biệt h.tượng đa bội hóa và thể đa bội.


-Trình bày được sự h.thànhthể đa bội do ng.nhân rối loạn ng.phân hoặc giảm phân và
phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên.


-Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm
của thể đa bội trong chọn giống.


<b>2/Kĩ năng:</b> QS,p.tích,h.động nhóm.


<b>II/Chuẩn bị ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 24.1 24.4 SGK.Tranh sự h.thành thể đa
bội.Phiếu học tập tìm hiểu tương quan giữa mức bội thể và k.thước các cơ quan.


<b>III/Tieán trình tiết học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu h.tượng đa bội thể:</b>


<b>*Mục tiêu:</b>H.thành KN về thể đa bội,nêu được đặc điểm điển hình của thể đa bội và
phương hướngsử dụng các đặc điểm đó trong chọn giống.


*Các bước tiến hành:



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Hỏi lại :Thế nào là thể lưỡng bội?
HS trả lời,GV bổ sung.


-Y/c HS thảo luận:


+Các cơ thể có bộ NST 3n,4n,5n…có chỉ số
n khác thể lưỡng bội như thế nào?


+Thể đa bội là gì?
-GV chốt lại k.thức.


-Thơng báo:Sự tăng s.lượng NST,ADN
ảnhn hưởng tới cường độ ĐH và KT tb.
-Treo tranh 21.1 21.4 .Y/c HS thảo
luận:


+Sự tương quan giữa mức bội thể và
k.thước các cq như thế nào?


+Có thể nhận biết cây đa bội qua các dấu
hiệu nào?


+Có thể khai thác những đặc điểm nào của
cây đa bội trong chọn giống?


-Gv đưa ra các vd minh họa.


-HS vận dụng k.thức chương II trả lời:Bộ


NST chứa các cặp NST tương đồng.


-Thảo luận nhóm các câu hỏi GV nêu.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác bổ sung.
-Rút ra kết luận.


-Nghe GV thông báo.


-QS tranh,thảo luận,hồn thành phiếu học
tập.


-Đại diện các nhóm trình bày nội dung
phiếu học tập,y/c nêu được:


+Nhận biết qua dấu hiệu tăng k.thước các
cq của cây.


+tăng k.thước cq s.dưỡng và cq sinh sản
Năng suất cao.


-Cả lớp trao đổi,hoàn thiện k.thức.


<b>*Kết luận 1(Ghi bảng)</b>
<b>3/Hiện tượng đa bội thể:</b>


-Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tb s.dưỡng tăng lên theo bội số của
n.Ví dụ:thể đa bội chẵn:4n,6n…;Thể đa bội lẻ:3n,5n…



-Đạc điểm:


+Tế bào đa bội có s.lượng NST,ADN tăng gấp bội.
+Cường độ TĐC tăng.


+Tế bào đa bội có k.thước to,cq s.dưỡng to.


+Cây s.trưởng tăng,tăng sức chống chiäu với bất lợi của mơi trường.


<b>Hoạt động 2:tìm hiểu sự hình thành thể đa bội:</b>


<b>*Mục tiêu:</b>HS hiểu được sự h.thành thể đa bội do rối loạn ng.phân hoặc giảm phân.


<b>*Các bước tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS nhắc lại kết quả của quá trình
ng.phân và giảm phân?


-Treo tranh hình 24.5,y/c HS trả lời câu
hỏi:Em hãy so sánh hợp tử,giaotử ở 2 sơ
đồ 24.5 a và b?


-Y/c các nhóm trình bày.


-1 hoặc 2 HS trả lời câu hỏi.


-QS tranh,hình vẽ,thảo luận nhóm ,y/c nêu
được:



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Hỏi tiếp:Trong 2 trường hợp trên,t.hợp
nào minh họa cho sự h.thành thể đa bội do
ng.phân hoặc do giảm phân bị rối loạn?
-GV chốt lại k.thức.


+Hình b:Giảm phân bị rối loạn Thụ
tinh tạo hợp tử có bộ NST lớn hơn 2n.
-Đại diện HS trình bày câu trả lời tiếp:
+Hình a do rối loạn ng.phân.


+Hình b do rối loạn giảm phân.


<b>*Kết luận 2:(Ghi bảng)</b>
<b>4/Sự hình thành thể đa bội:</b>


-Rối loạn nguyên phân:NST tự nhân đôi nhưng không phân lui trong phân bào do thoi
phân bào không xuất hiện dẫn tới số lượng NST trong tế bào tăng lên gấp bội(4n).
--Rối loạn giảm phân:Do sư5 không phân li NST trong giảm phânm nên tạo ra giao tử
2n,khi thụ tinh với giao tử bình thường(n) sẽ tạo ra thể đa bội lẻ 3n.


<b>3/Củng cố:</b>HS đọc KL chung SGK.


Treo bảng phụ có nd BT,y/c HS làm:Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Hiện tượng đa bội thể là gì?


a. Đa bội thể là cơ thể có bộ NST là 2n+1;2n-1.


b. Đa bội thể là cơ thể mà trong tb s.dưỡng có số NST là bội số của n(Lớn hơn 2n).
c. Đa bội thể là h.tượng cơ thể lớn gấp bội cơ thể b.thường.



d. Cả a và b.


2.Thể đa bội được phát sinhnhờ cơ chế nào?


a. Do tđ của ngoại cảnh làm bộ NST tăng lên gấp bội.


b. Tất cả các cặp NST không phân li do thoi vơ sắc khơng hình thành.
c. Do KG bị b.đổi nhiều,KH cũng b.đổi theo.


d. Caû a vaø b.


<b>Đáp án:</b> 1.b ; 2.b.


<b>4/Dặn dò:</b>Học theo bài ghi và nd câu hỏi cuối bài trong SGK.
Xem trước nd bài THƯỜNG BIẾN.


Chuẩn bị nd:+thường biến là gì?
+Kg,MT,KH c mối q.hệ gì?
+Mức phản ứng là gì?


Sưu tầm tranh ảnh,mẫu vật về 1 loại cây sống ở các mt khác nhau.


<b>Tiết 27: THƯỜNG BIẾN</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-HS trình bày được KN thường biến,phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và ĐB vế
khả năng DT và sự b.hiện KH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-Trình bày được ảnh hưởng của mt đ/v TT s.lượng và mức phản ứng của chúng trong


việc nâng cao năng suất vật ni và cây trồng.


-Rèn kó năng QS,p.tích.


<b>II/ĐDDH:</b> Tranh thường biến,phiếu học tập,mẫu vật dặn HS ở tiết trước.


<b>III/Tieán trình tiết học:</b>


<b> 1/Bài cũ:</b> Hiện tượng đa bội thể là gì?Cơ chế h.thành thể đa bội?


<b>2/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu sự b.đổi KH do tđ của mt:</b>
<b>*Mục tiêu:</b>HS nắm được khái niệm thường biến.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS QS các mẫu vật thườngbiến,tìm
hiểu các vd,hồn thành phiếu học tập.
-Treo bảng phụ,gọi đại diện 1 nhóm lên
bảng điền tt vào bảng phụ.


-GV chốt lại đáp án đúng.Phân tích kĩ vd ở
hình 25.Hỏi:


+Em hãy nhận xét về KG của cây rau mác
mọc trong 3 mt?



+Tại sao lá cây rau mác có sự b.đổi về
KH?


Y/c HS thảo luận:


+Sự b.đổi KH trong các vd trên do ng.nhân
nào?


+Thường biến là gì?
-GV chốt lại k.thức.


-Tập trung mẫu vật theo nhóm,tiến hành
QS,tìm hiểu nd,thảo luận điền vào phiếu
học tập.


-Đại diện 1 nhóm do GV chỉ định lên điền
bảng phụ.Các nhóm cịn lại nhận xét,bổ
sung.


-Trả lời các câu hỏi GV nêu:
+KG giống nhau.


+Biến đổi KH dễ thích nghi với đk sống
như:Lá hình dãi để tránh sóng ngầm,phiến
rộng dễ nổi trên mặt nước,hình mác tránh
gió mạnh.


-Tiếp tục thảo luận nhóm,y/c nêu được:
+Do tđ của mt sống.



+1 HS trả lời KN thường biến theo nd
SGK.


-Cả lớp bổ sung.


<b>*Kết luận:</b>


<b>1/Sự biến đổi KH do tác động của môi trường:</b>


Thường biến là những biến đổi KH phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp
của môi trường.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa KG,MT,KH:</b>


<b>*Mục tiêu:</b>HS nắm được Sự b.đổi ra KH của 1 KG phụ thuộc vào cả KG và mơi trường.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS thảo luận:


+Sựb.hiện ra KH của 1 KG phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


+Nhận xét về mqh giữa KG,MT và KH?
+Những TT loại nào chịu ảnh hưởng của
MT?


GV BS:Tính dễ b.dị của TT s.lượng liên



-Thảo luận nhóm,từ các vd mục 1 và tt
mục 2,nêu được:


+B.hiện ra HK là do tương tác giữa KG và
MT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

quan đến năng suất,điều này có ích lợi và
tác hại gì trong SX?


-GV chốt lại kiến thức.


bổ sung.


-Trả lời câu hỏi:+Đúng qui trình,năng suất
tăng.Sai qui trình,năng suất giảm.


<b>*Kết luaän 2:</b>


<b>2/Mối quan hệ giữa KG,MT và KH:</b>


-KH là kết quả của sự tương tác giửa KG và MT.
-Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG.
- Các tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào MT.


Hoạt động 3: Tìm hiểu mức phản ứng:


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>


-Thông báo:Mức phản ứng đề cập đến giới


hạn thường biến của TT s.lượng.


-Y/c HS tìm hiểu vd SGK.
-Hỏi:


+Sự khác nhau giữa năng suất bình qn


tối đa của giống DR2 là do đâu?


+Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ
thuật chăm sóc qui định?


+Mức phản ứng là gì?
-GV chốt lại kiến thức.


-Nghe GV thông báo.
-Tự đọc vd SGK.


-Trả lời câu hỏi,y/c nêu nêu được:
+Do kĩ thuật chăm sóc.


+Do KG qui định.


+Là giới hạn thường biến của 1 KG hay 1
gen trước mt khác nhau.


<b>*Kết luận 3:</b>


<b>3/</b>



<b> Mức phản ứng</b>:<b> </b>


-Mức phanû ứng là giới hạn thường biến của 1 KG(1 gen hay nhóm gen) trước mt khác
nhau.


-Mức phanû ứng do KG qui định.


<b>3/Củng cố:</b>HS đọc KL chung.


Treo bảng phụ có nd bảng sau,y/c HS điền:


Thường biến Đột biến


1……….
2.Không di truyền.
3………..


4.Thường biến có lợi cho SV.


1.B.đổi trongCSVCDT(NST,ADN).


2………
3.Xuất hiện ngẫu nhiên.
4……….


Câu nói:Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống.Theo em là đúng hay sai?Tại sao?


<b>4/Dặn dò:</b>Học bài theo bài ghi và câu hỏi cuối bài trong SGK.


Sưu tầm tranh,ảnh về ĐB để tiết sau thực hành:NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐB.



<b>Tiết 28: THỰC HAØNH:NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐỘT BIẾN</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-HS nhận biết được 1 số ĐB h.thái ở TV và phân biệt được sự sai khác về h.thái của
thân,lá,hoa,quả,hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh,ảnh.


-Nhận biết được h.tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi.


<b>II/ÑDDH:</b>


-Tranh,ảnh về các đột biến h.thái ở TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Tranh,ảnh về b.đổi s.lượng NST ở hành tây,dâu tằm,dưa hấu.
-Aûnh chụp h.tượng mất đoạn NST.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>


<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>Thường biến là gì?Trình bày mqh giữa KG,MT và KH?
Mức phản ứng là gì?


<b>2/Bài mới:*GV nêu y/c buổi thực hành.*Phát dụng cụ đến các nhóm..</b>
<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1: Nhận biết các ĐB gen gây</b>


<b>ra biến đổi hình thái.</b>


Hướng dẫn HS QS tranh ,ảnh dạng gốc và
đối chiếu với dạng ĐB,từ đó nhận biết các
ĐB gen.



-GV treo bảng mẫu,y/c HS ghi nhận xét.
-GV bổ sung.


<b>Hoạt động 2:Nhận biết các dạng ĐB cấu</b>
<b>trúc NST:</b>


-Y/c HS nhận biết qua tranh về các kiểu
ĐB cấu truùc NST.


-Giới thiệu ảnh mất đoạn NST.
-GV treo tranh câm,y/c HS lên chỉ.
-GV bổ sung,kết luận.


<b>Hoạt động 3:Nhận biết 1 số kiểu ĐB</b>
<b>s.lượng NST:</b>


-Y/c HS QS tranh :Bộ NST ở người
b.thường và của bệnh nhân Đao.


-GV hướng dẫn HS QS tranh,ảnh chụp h.vi
bộ NST ở dưa hấu.


-Em hãy so sánh h.thái thể đa bội với thể
lưỡng bội?Y/c HS ghi vào bảng.


-GV choát lại.


-QS kó các tranh,ảnh chụp,so sánh các đặc
điểm h.thái của dạng gốc và dạng ĐB.


Ghi nhận xét vào bảng.


Đ. tượng QS Dạng gốc Dạng ĐB


-QS tranh,nhận biết các kiểu ĐB cấu trúc
NST.


-QS ảnh mất đoạn NST.
-Đại diện HS chỉ tranh câm.
-Lớp BS.


-QS tranh,chú ý số lượng NST ở cặp 21.
-QS tranh,ảnh,so sánh bộ NST ở thể lưỡng
bội với thể đa bội.


-Ghi nhận xét vào bảng theo y/c của GV.
-Nhóm trình bày,các nhóm BS cho nhau.


<b>3/Nhận xét,đánh giá:</b>-Gv nhận xét thái độ,kết quả t.hành của các nhóm và ghi điểm.


<b>4/Dặn dò:</b>Viết báo cáo thực hành theo bảng mẫu 26.
Sưu tầm tranh,ảnh minh họa thường biến.


Mẫu vật:Mầm khoai lang sống trong tối và ngoài sáng.


Thân cây rau dừa nước mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nước.


<b>Tiết 29: THỰC HAØNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN</b>
<b>A/Mục tiêu:</b> HS có khả năng:



-Nhận biết được 1 số thường biến phát sinh ở các đ.tượng dưới tđ trực tiếp của môi
trường sống.


-Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và ĐB.


-Qua tranh,ảnh,mẫu vật rút ra được:TT chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG,các TT số
lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>B/ĐDDH:</b> Tranh,ảnh minh họa thường biến,ảnh chụp chứng minh thường biến không
DT được.Mẫu vật:Mầm khoai lang trong bóng tối và ngồi sáng,thân cây rau dừa nước
mọc từ mơ đất bị xuống ven bờ và trải trên mặt nước.


<b>C/Tiến trình tiết học:</b>


<b>Hoạt động 1:Nhận biết 1 số thường biến:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS QS tranh,ảnh,mẫu vật các đ.tượng.
+Y/c HS nhận biết thường biến phát sinh
dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.


+Nêu các nhân tố tđ gây thườngbiến.
-GV chốt lại đáp án đúng.


-Treo sơ đồ minh họa thường biến không
DT được để nhấn mạnh lại k.thức.


-Treo sơ đồ sự b.đổi đồng loạt theo 1
hướng xđ của thường biến như lá thắng


Anh Đào.


-Giới thiệu mẫu vật:Củ su hào,dừa nước…ở
các môi trường khác nhau.


Hỏi:+ TT chất lượng phụ thuộc chủ yếu
vào yếu tố nào?


+TT số lượng chủ yếu phụ thuộc vào yếu
tố nào?


-GV nhận xét,bổ sung,xđ lại ý kiến đúng
của các nhóm.


-Đưa ra kết luận.


-QS tranh,ảnh,mẫu vật.


-Hoạt động theo nhóm trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác bổ sung.


-Phân tích sơ đồ thường biến thấy thường
biến khơng DT.


-QS tranh.


-Nhận xét về sự b.đổi của thường biến.
-Tập hợp mẫu vật theo nhóm,QS,đo


k.thước của mẫu vật.


-Thảo luận trả lời các câu hỏi GV nêu.
-Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác bổ sung.


<b>Hoạt động 2:Thu hoạch.</b>


GV y/c HS viết thu hoạch theo các câu hỏi sau:


1.Aûnh hưởng của môi trường đ/v TT số lượng và chất lượng.
2.Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.


<b>*Dặn dò:</b>


Xem trước nd bài:Phương pháp n/c DT người.
Tìm hiểu:N/c phả hệ là gì?


Thế nào là trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng?


<b>Chương V:</b>

<b> DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI</b>



<b>Tiết 30: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI</b>
<b>I/Mục tiêu:</b> HS phải:


-Hiểu và sử dụng phương pháp n/c phả hệ để phân tích 1 vài TT hay ĐB ở người.
-Phân biệt được 2 trường hợp:Sinh đôi cùng trứng và khác trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Rèn kĩ năng phân tích,h.động nhóm.



<b>II/ĐDDH:</b>Tranh phóng to h.28.1 và 28.2 SGK.Aûnh chụp về trường hợp sinh đôi.


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>
<b>1/Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu mở bài:</b>Ở người có h.tượng DT và BD,việc n/c DT người gặp 2 khó khăn
chính:Người sinh sản chậm,đẻ ít con.Khơng thể áp dụng phương pháp lai và gây ĐB.
Do đó người ta mới đưa ra 1 số phương pháp n/c thích hợp.


<b>Hoạt động 1:TÌm hiểu phương pháp n/c phả hệ:</b>


<b>*Mục tiêu:</b>HS biết sử dụng các kí hiệu trong phương pháp n/c phả hệ và ứng dụng
phương pháp này trong n/c DT 1 số TT.


<b>*Cách tiến haønh:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS n/c TT trả lời:
+Em hãy giải thích kí hiệu:
;


; ; ;


+Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị
sự kết hơn giữa 2 người khác nhau về 1
TT?


-Y/c HS n/c vd 1,thaûo luận:



+Mắt nâu và mắt đen,TT nào là trội?


+Sự DT màu mắt có liên quan đến giới
tính hay khơng?Tại sao?


-GV chốt lại kiến thức.


-Hỏi:Phương pháp n/c phả hệ là gì?


Tại sao dùng phương pháp đó để n/c sự DT
1 số TT ở người?


-Y/c HS tiếp tục tìm hiểu vd 2,y/c:


+Lập sơ đồ phả hệ từ P đến F1.


+Sự Dt máu khó đơng có liên quan đến
giới tính khơng?


+Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen
lặn qui định?GV chốt lại đáp án đúng.


-Tự thu nhận TT,ghi nhớ kiến thức.
-1 HS giải thích kí hiệu.


-Trả lời câu hỏi:Một TT có 2 trạng thái đối
lập,4 kiểu kết hợp.


+Cùng trạng thái:


+Hai trạng thái đối lập.
-QS kĩ hình,đọc TT.


-Thảo luận nhóm,nêu được:
+Màu mắt nâu là trội.


+Sự DT màu mắt khơng liên quan đến giới
tính.


-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác
bổ sung.


-HS tự rút ra kết luận.


+Vì người sinh sản chậm,đẻ ít.


+Lí do XH khơng áp dụng P2<sub> lai hoặc gây</sub>


ĐB.P2<sub> này đơn giản,dễ thực hiện.</sub>


-N/c vd,v.dụng k.thức trả lời.


-1 HS lập sơ đồ phả hệ.HS khác trả lời:
+Trạng thái mắc bệnh do gen lặnqui định.
+Nam dễ mắc bệnh vì gen gây bệnh nằm
trên NST X.


<b>*Kết luaän:</b>


<b>1/Nghiên cứu phả hệ:</b>



Phương pháp n/c phả hệ là phương pháp theo dõi sự DT của 1 tính trạng nhất định trên
những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xđ đặc điểm DT của tính trạng
đó.


<b>Hoạt động 2:N/c trẻ đồng sinh:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+2 sơ đồ a và b giống và khác nhau ở điểm
nào?


+Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là
nam hoặc nữ?


+Đồng sinh khác trứng là gì?


+Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác
nhau cơ bản ở điểm nào?


-Y/c nhóm trình bày.
-GV bổ sung,kết luận.


-Y/c HS n/c thơng tin.Em hãy nêu ý nghĩa
của sự n/c trẻ đồng sinh?


-GV lấy vd ở TT mục em có biết để minh
họa.


-Kết luận theo nd SGK.



sự khác nhau về:


+Số lượng trứng và tinh trùng tham gia thụ
tinh.


+Lần nguyên phân đầu tiên.


+Hợp tử ng.phân 2 phôi bào 2 hợp tư
2 cơ thể(Giống nhau KG).


+2 trứng + 2 tinh trùng 2 hợp tử 2 cơ
thể(Khác nhau KG).


-Đại diện nhóm phát biểu.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Tự n/c TT,thu nhận kiến thức.
-Trả lời câu hỏi.


-Vài HS phát biểu.


-Cả lớp bổ sung,rút ra kết luận.


<b>*Kết luận:</b>


<b>2/Nghiên cứu trẻ đồng sinh:</b>


<b> a/Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:</b>


-Trẻ đồng sinh:Trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh.


-Có 2 trường hợp:Cùng trứng và khác trứng.
+Sự khác nhau:


*Đồng sinh cùng trứng có cùng KG Cùng giới.


*Đồng sinh khác trứng khác nhau KG Cùng giới hoặc khác giới.


<b>b/Ý nghĩa của n/c trẻ đồng sinh:</b>


-Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trị KG và vai trị mơi trường đ/v sự hình
thành tính trạng.


-Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của mơi trường đ/v tính trạng số lượng và chất lượng.


<b>2/Củng cố:</b>


Nêu câu hỏi:Phương pháp n/c phả hệ là gì?Cho 1 vd về ứng dụng của phương pháp
trên?


Treo bảng phu,y/c HS hồn thiện bảng.


<b>3/Dặn dị:</b>Học bài,trả lời câu hỏi SGK.
Tìm hiểu 1 số bệnh và tật DT ở người.


<b>Tiết 29: </b>

<b>THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT</b>


<b>A/Mục tiêu:</b>


-khắc sâu 1 số k.thức hóa học của 2 kim loại thơng dụng là nhơm và sắt.


-Dựa vào t/c hóa học của Al và Fe,tiến hành 1 số TN kiểm chứng sự có mặt của Al và Fe trong hỗn


hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>B/ĐDDH:*Dụng cụ:</b>Oáng nghiệm,giá TN,phễu vừa,muỗng lấy hóa chất rắn,đũa thuỷ tinh,chổi rửa ống
nghiệm,kẹp ống nghiệm,ống hút nhỏ giọt,đèn cồn.


<b>*Hóa chất:</b>Bột Al,bột Fe,bột S,dd HCl,dd NaOH.


<b>C/Tiến trình tiết học:</b>


<b>I/Ơn tập kiến thức có liên quan:</b>


GV y/c HS trình bày lại các t/c hóa học của Al và Fe?


<b>II/Tiến hành TN</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-GV nêu những lưu ý an toàn trong khi làm TN.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thực hành.
-Hướng dẫn HS làm TN 1:TÁC DỤNG CỦA
NHÔM VỚI OXI:Rắc nhẹ bột Al trên ngọn lửa
đèn cồn.Em hãy nhận xét h.tượng,giải thích và
viết PTHH?


-Gọi đại diện nhóm trình bày.


-Hướng dẫn HS làm TN 2:<b>Tác dụng của Fe với </b>
<b>S:</b>Lấy 1 thía nhỏ hỗn hợp bột Fe và bột S theo tỉ
lệ:3:1 trộn đều ,đưa nam châm lại gần để thử nam
châm hút Fe, cho hỗn hợp vào ống nghiệm,đun


nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn đến khi
có phản ứng thì tắt đèn cồn.Để nguội,lấy sản
phẩm ra,đưa nam châm lại gần ,quan sát và giải
thích h.tượng,viết PTHH?


-Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét.


-Hướng dẫn HS làm TN 3:<b>Nhận biết 2 KL Al và </b>
<b>Fe đựng trong 2 lọ mất nhãn:</b>


-GV nêu vấn đề:Em hãy nêu cách nhận biết 2 KL
trên?


-Gọi HS nêu cách làm.


-Gút lại,y/c các nhóm tiến hành TN.Nhận xét,giải
thích h.tượng,viết PTHH?GV gọi đại diện nhóm
trình bày,GV bổ sung.


-Chú ý lắng nghe những qui tắc an toàn trong khi
thực hành.


-Các nhóm kiểm tra dụng cụ,hóa chất theo y/c của
GV.


-Các nhóm tiến hành làm TN1 theo sự hướng dẫn
của GV.


-Đại diện nhóm nêu nhận xét,giải thích h.tượng


TN và viết PTHH.


-Các nhóm tiếp tục làm TN 2,nhận xét trước TN:
+Bột sắt có màu trắng xám,bị nam châm hút.
+Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt.


-Khi đưa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn:Hỗn hợp
cháy nóng đỏ,phản ứng tỏa nhiều nhiệt.


-Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu
đen,khơng bị nam châm hút.


Đại diện 1 nhóm do GV chỉ định lên bảng viết
PTHH: Fe + S to<sub> FeS</sub>


-HS nêu cách nhận biết 2 KL Al và Fe:
+Cho 1 ít bột 2 KL vào 2 ống nghiệm riêng.
+Nhỏ vài giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm
-Các nhóm tiến hành làm TN.


-Đại diện nhóm trình bày,viết PTHH
-Các nhóm khác bổ sung.


<b>III/Tổng kết:</b>GV y/c hS thu dọn dụng cụ,hóa chất,vệ sinh phịng TN.
-Y/c HS viết tường trình trong vở thực hành.


-GV đánh giá,rút kinh nghiệm giờ học.


<b>****************************************************************************</b>



<b>Chương III: </b>

<b>PHI KIM,SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN</b>



<b> CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>



<b> </b>

<b>Tiết 30: </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b>



<b>A/Mục tiêu:</b> HS có khả năng:
-Biết 1 số t/c vật lí của phi kim.
-Biết những t/c vật lí của phi kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Rèn kĩ năng tính tốn,viết PTHH>


<b>B/Chuẩn bị:</b>


*Dụng cụ:Lọ có nút nhám đựng khí clo.Dụng cụ đ/c khí hiđro:ng nghiệm có nhánh,dây dẫn khí,giá
sắt,vuốt nhọn,ống nghiệm có nút.


*Hóa chất:Zn,dd HCl,Khí clo,q tím.


<b>C/Tiến trình tiết học:</b>
<b>I/Bài mới:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Hđộng 1:Tìm hiểu t/c vật lí của phi kim:</b>


-Y/c HS:EM hãy cho biết tên,KHHH,t/c vật lí của 1
số PK?


-Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi.



-GV bổ sung:PK có thể tồn tại ở trạng thái
rắn(I2,S…),lỏng(Br2),khí(O2,Cl2…).Phần lớn PK
khơng dẫn nhiệt,dẫn điện.


<b>H.động 2:T/c hóa học của PK:</b>


-Y/c HS nhớ lại t/c hóa học của KL,y/c HS viết PT
phản ứng KL td với PK?


-Hướng dẫn để HS nhận xét:PK td với kL tạo thành
muối hoặc oxit.


-Gv giới thiệu dụng cụ đ/c hiđro.


-GV đ/c và đốt hiđro,cho hiđro đang cháy vào lọ
đựng khí clo.Sau phản ứng,cho 1 ít nước vào lọ,lắc
nhẹ,dùng q tím để thử.


-Y/c HS quan sát,nhận xét,giải thích h.tượng và viết
PTHH?


-GV biểu diễn TN:Lưu huỳnh cháy trong oxi.
-Y/c HS quan sát h.tượng,giải thích và viết PTHH?
Y/c HS rút ra kết luận.


-GV bổ sung,chốt lại kiến thức.


<b>H.động 3:Tìm hiểu mức độ h.động của PK:</b>


-Hỏi:Căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ h.động


của PK?


-Y/c HS trả lời.
-GV bổ sung:


+PK h.động mạnh như:Flo,clo,oxi…
+PK h.động yếu hơn:S,P,C,Si…


-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV nêu.
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.


-Các nhóm khác bổ sung.


-Cho vd và viết phương trình phản ứng của KL td
với PK.


-Rút ra nhận xét.
-Theo dõi GV làm TN.


-Thảo luận nhóm,cử đại diện nêu h.tượng quan
sát được,giải thích,viết PTHH và rút ra kết luận:
+Khí clo ban đầu có màu vàng lục,sau khi
đốt,màu vàng lục biến mất,bình khí trở nên
khơng màu.Q tím hóa đỏ vì dd tạo thành có
tính axit.


PTHH: 2H2(k) + Cl2(k) to<sub> 2HCl(k)</sub>


+Lưu huỳnh cháy trong oxi có chất khí khơng
màu thốt ra,đó là khí lưu huỳnh đi oxit.


PTHH: S(r) + O2(K) to<sub> SO2(k)</sub>


(Vàng) (Ko<sub> màu) (K</sub>o<sub> màu)</sub>
-Trả lời câu hỏi:


Mức độ h.động hóa học của PK căn cứ vào khả
năng và mức độ phản ứng của PK đó với KL và
hiđro.


<b>*Kết luận:(Ghi):</b>


<b>1/Tính chất vật lí:</b>(SGK).


<b>2/Tính chất hóa học:</b>


<b> a/Tác dụng với kim loại:</b>PK td với KL tạo thành muối hoặc oxit:
-Nhiều PK td với KL tạo thành muối:


2Na(r) + Cl2(k) to<sub> 2NaCl(r)</sub>
(Vàng lục) (Trắng)
-Oxi td với KL tạo thành oxit:
2Cu(r) + 2O2(k) to<sub> 2CuO(r)</sub>
(Đỏ) (Đen)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

2H2(k) + Cl2(k) to<sub> 2HCl(k)</sub>


<b>c/Tác dụng với oxi:</b>Nhiều PK td với oxi tạo thành oxit axit:
S(r) + O2(K) to<sub> SO2(k)</sub>


(Vaøng) (Ko<sub> maøu) (K</sub>o<sub> màu)</sub>



<b>d/Mức độ h.động hóa học của PK</b>(SGK).


<b>II/Củng cố:</b>


Treo bảng phụ có nd BT,y/c HS làm:


Hãy khoanh trịn vào phương án mà em cho là đúng nhất:
1.Tính chất vật lí của PK là:


a.PK tồn tại ở 2 trạng thái:Rắn,lỏng.
b.PK tồn tại ở trạng thái rắn.


Phần lớn các nguyên tố PK dẫn nhiệt,dẫn điện kém,nhiệt độ nóng chảy thấp.
c.Phần lớn các nguyên tố PK dẫn nhiệt,dẫn điện tốt,nhiệt độ nóng chảy cao.


2.Một hợp chất oxit của ng.tố R(IV),trong đó R chiếm 27,27% theo k.lượng.Tên của PK R là PK nào?


<b>III/Dặn dò:</b> Học bài,làm BT2,3,4,5 SGK.
Xem trước nd bài Clo.Chuẩn bị nd sau:
Clo có những t/c vật lí và t/c hóa học nào?
Đ/c khí clo bằng cách nào?


<b> BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>


Chuyện kể<b> : QUÀ CỦA BÁC HỒ TẶNG CÁC CHÁU</b>


Người kể: <b>NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Lời đầu tiên,em xin kính chào Ban tổ chức,Ban giám khảo,các thầy cô giáo cùng các


bạn học sinh .


Sau đây em tự giới thiệu về mình:Em tên là Nguyễn Ngọc Quỳnh Như.


Hơm nay em rất vinh dự được đại diện cho 29 bạn học sinh lớp 5B<sub> tham gia cuộc thi kể </sub>


chuyện Bác Hồ do nhà trường tổ chức.em rất mong sự cổ vũ nhiệt tình của các đại
biểu,các thầy cơ và các bạn học sinh có mặt trong cuộc thi hơm nay.


Kính thưa quý vị!


Là người Việt Nam chắc ai cũng biết hai câu thơ:
Tháp Mười đẹp nhất Bông Sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ


Bởi vì Bác Hồ của chúng ta là một vị lãnh tụ thiên tài đã đưa nhân loại thoát khỏi vũng
bùn lầy.Bác đã ra đi ,để lại cho chúng ta tài sản vơ giá đó là tấm gương đạo đức của
Người.


Trong tấm gương ấy phải nói đến sự yêu thương con người của Bác.tấm gương ấy cũng
được nhạc sĩ Thuận Yến nhắc đến:


… Bác thương các cụ già xuân về dâng biếu lụa
Bác thương đàn cháu nhỏ trung thu về cho quà


Bác thương đoàn dân cơng đêm đêm ngủ ngồi rừng
Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương…


Đúng như vậy!Cả đời Bác luôn chăm lo cho hạnh phúc nhân dân ,con người Bác rất
giàu lòng nhân ái,điều này không chỉ giành riêng cho dân tộc Việt Nam mà tình cảm ấy


Bác cịn giành cho cả người nước ngồi.Điều này được thể hiện qua mẫu chuyện:QUÀ
CỦA BÁC HỒ TẶNG CÁC CHÁU.Đây cũng là câu chuyện em xin kể hôm nay.Câu
chuyện xin được bắt đầu:


Ngày tết dương lịch năm 1960,mọi người lên phủ Chủ Tịch để chúc tết Bác Hồ.Các
cơ quan,đoàn thể trong nước,đoàn ngoại giao và Uỷ ban Quốc tế đều đến đông đủ.
Vẫn trong bộ ka-ki giản dị,với phong thái ung dung,chủ động,Bác đáp lễ vui vẽ và nói
lời chúc mừng.


…Sau tiệc ngọt,Bác cầm lấy một quả Táo to cùng một túi kẹo đứng lên…
Bác đi đến chỗ ông đại sứ Aán Độ và hỏi:


-Ngài đại sứ có đưa phu nhân sang đây khơng?


Vị đại sứ râu hùm,hàm én,lẫm liệt oai phong là vậy mà lúc ấy,vì vơ cùng xúc động
trước vinh dự bất ngờ,bỗng lộ vẻ lúng túng,ấp úng đáp:


-Thưa Chủ tịch…Cảm ơn Chủ tịch…Tôi chỉ đưa theo sang đây cháu trai năm nay chín
tuổi.


-Thế thì-Bác Hồ nói:Tơi gửi ơng mang về cho cháu quả táo này và gửi cháu những cái
hôn.


Mọi người đều xúc động và vô cùng cảm phục một cử chỉ vừa thân mật,tự nhiên của
Hồ Chủ Tịch.


Rồi quay lại phía khách nước ngồi,Bác nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Cả phịng khách ồn ào nhộn nhịp hẳn lên.Khách nước ngoài,khách trong nước ùa đến
bàn tiệc cầm lấy Lê,Táo,bánh kẹo,nét mặt hớn hở.



Theo câu chuyện <b>Quả táo Bác Hồ.</b>


Câu chuyện đã khép lại.Qua câu chuyện trên cho ta thấy rằng Bác Hồ là một vị Chủ
Tịch lối sống rất giản dị,hòa đồng nhưng rất giàu tình cảm.Bác rất yêu nước,thương
dân,từ các em thiếu nhi đến các cụ già,từ người trong nước đến người nước ngồi Bác
đều thể hiện mình là người có lòng nhân ái.Cả cuộc đời và sự nghiệp của Người luôn
chăm lo cho hạnh phúc nhân dân,không màng đến riêng tư,điều này được thể hiện khi
Bác trả lời các nhà báo nước ngồi:


…Tơi có một ham muốn,ham muốn tột bậc là làm sao nước ta được độc lập hoàn
toàn,dân ta được tự do,đồng bào ta có cơm ăn áo mặc,ai nấy cũng được học hành.Cịn
phần tơi chỉ muốn một căn nhà nho nhỏ,nơi có non xanh nước biếc để câu cá,trồng
hoa,sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi,trẻ em chăn trâu,khơng dính líu gì tới vịng
danh lợi…


Vâng!Bác Hồ của chúng ta là người như thế đấy các bạn ạ!Vì vậy các bạn hãy học
tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác nhé.Chúng ta phải biết thương u cịn
người nhất là ơng bà,cha,mẹ,anh chị em.Giúp đỡ người nghèo ,giúp đở bạn bè,cùng
nhau vượt khó để học tập thật tốt đúng như năm điều Bác Hồ dạy học sinh chúng ta.
-Bản thân em là học sinh em sẽ không ngừng học tập và làm theo tấm gương đạo đức
của Bác,thực hiện theo lời thư của Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường.Bản
thân em là học sinh đàn anh chị của trường ,en xin cố gắng sống và học tập thật tốt cho
đàn em noi theo.


Bài dự thi của em đến đây là kết thúc.


Cuối cùng,em xin kính chúc sức khỏe tới ban tổ chức ,ban giám khảo cuộc thi,các vị
đại biểu,các thầy cô giáo và các bạn học sinh có mặt trong cuộc thi hơm nay.Chúc hội
thi thành công tốt đẹp.






<b>*Kết luận:</b>


<b>1/Nghiên cứu phả hệ:</b>


Phương pháp n/c phả hệ là phương pháp theo dõi sự DT của 1 tính trạng nhất định trên
những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xđ đặc điểm DT của tính trạng
đó.


<b>Hoạt động 2:N/c trẻ đồng sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Treo tranh hình 28.2,y/c HS thảo luận:
+2 sơ đồ a và b giống và khác nhau ở điểm
nào?


+Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là
nam hoặc nữ?


+Đồng sinh khác trứng là gì?


+Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác
nhau cơ bản ở điểm nào?


-Y/c nhóm trình bày.
-GV bổ sung,kết luận.


-Y/c HS n/c thơng tin.Em hãy nêu ý nghĩa


của sự n/c trẻ đồng sinh?


-GV lấy vd ở TT mục em có biết để minh
họa.


-Kết luận theo nd SGK.


<b>-</b>Quan sát tranh,thảo luận nhóm,nêu được


sự khác nhau về:


+Số lượng trứng và tinh trùng tham gia thụ
tinh.


+Lần nguyên phân đầu tiên.


+Hợp tử ng.phân 2 phôi bào 2 hợp tư
2 cơ thể(Giống nhau KG).


+2 trứng + 2 tinh trùng 2 hợp tử 2 cơ
thể(Khác nhau KG).


-Đại diện nhóm phát biểu.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Tự n/c TT,thu nhận kiến thức.
-Trả lời câu hỏi.


-Vài HS phát biểu.


-Cả lớp bổ sung,rút ra kết luận.



<b>*Kết luận:</b>


<b>2/Nghiên cứu trẻ đồng sinh:</b>


<b> a/Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:</b>


-Trẻ đồng sinh:Trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh.
-Có 2 trường hợp:Cùng trứng và khác trứng.
+Sự khác nhau:


*Đồng sinh cùng trứng có cùng KG Cùng giới.


*Đồng sinh khác trứng khác nhau KG Cùng giới hoặc khác giới.


<b>b/Ý nghĩa của n/c trẻ đồng sinh:</b>


-Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trị KG và vai trị mơi trường đ/v sự hình
thành tính trạng.


-Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của mơi trường đ/v tính trạng số lượng và chất lượng.


<b>2/Củng cố:</b>


Nêu câu hỏi:Phương pháp n/c phả hệ là gì?Cho 1 vd về ứng dụng của phương pháp
trên?


Treo bảng phu,y/c HS hoàn thiện bảng.


<b>3/Dặn dị:</b>Học bài,trả lời câu hỏi SGK.


Tìm hiểu 1 số bệnh và tật DT ở người.


<b>Tiết 31: BỆNH VAØ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>
<b>I/Mục tiêu:</b> HS phải:


-Nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơc nơ qua các đặc điểm hình thái.


-Trình bày được đặc điểm DT của bệnh bạch tạng,bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6
ngón tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Rèn kĩ năng QS,p.tích,h.động nhóm.


<b>II/ĐDDH:</b>Tranh phóng to hình 29.1 và 29.2 SGK.tranh phóng to về các tật DT.
Piếu học tập:Tìm hiểu bệnh DT:


Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngồi


Bệnh Đao
Bệnh Tơc nơ
Bệnh Bạch tạng


Bệnh câm điếc bẩm sinh


<b>III/Tiến trình tiết học:</b>
<b> 1/Kiểm tra bài cũ:</b>


-Phương pháp n/c phả hệ là gì?Nêu sự khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và khác
trứng?-Nêu ý nghĩa của việc n/c trè đồng sinh?


<b>2/Bài mới:</b>



<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu 1 vài bệnh DT ở người:</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS đọc TT SGK.


-Treo tranh hình 29.1 và 29.2 phóng to .
-Y/c HS QS.


-Phát phiếu học tập,y/c HS hoàøn thành.
-Treo bảng phụ,y/c nhóm đại diện lên điền
bảng.


-GV chốt lại kiến thức.


-Mỗi HS tự đọc TT SGK.
-QS tranh,hình vẽ SGK.


-Thảo luận nhóm ,điền nd vào phiếu học
tập.


-Đại diện 1 nhóm do GV chỉ định trình bày
trên bảng phụ.


-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.


<b>*Kết luận: </b>



<b>1/Một vài bệnh di truyền ở người:</b>


Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngồi


1.Bệnh Đao
2.Bệnh Tơc nơ
3.Bệnh Bạch tạng


4.Bệnh câm điếc bẩm
sinh


-Cặp NST số 21 có
3 NST


-Cặp NST số 23 chỉ
có 1 NST


-ĐB gen lặn
-ĐB gen lặn


-Bé,lùn,cổ rụt,má phệ,miệng hơi
há,lưỡi thè,mắt hơi sâu,1 mí,khoảng
cách giữa 2 mắt xa nhau.


-Lùn,cổ ngắn,là nữ,tuyến vú khơng
phát triển,thường mất trí và khơng có
con.


-Da và tóc màu trắng,mắt màu hồng.
-Câm,điếc bẩm sinh.



<b>Trường: Kiểm tra học kì I.Năm học 2008-2009</b>
<b>Lớp: Môn :Sinh 9</b>


<b>Họ và tên: Thời gian:45 phút</b>
<b> Điểm</b> <b> Lời nhận xét của Giáo viên</b>
<b>Đề 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Câu 2: </b><i><b>Hãy giải thích bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ:(2 điểm)</b></i>


Gen(một đoạn ADN) mARN Pro tein Tính trạng.<b>)</b>


<b>Câu 3:</b> Một đoạn mạch của phân tử ARN có cấu trúc như sau:


A-X-U-G-G-X-U-U-A-A-Hãy xác định trình tự đơn phân của đoạn gen đã tổng hợp đoạn ARN trên?<b>(2 đ)</b>


<b>Câu 4: </b>Ngơ có bộ NST 2n = 20.Có bao nhiêu NST ở:<b>(1 điểm)</b>


a/Thể tam bội?
b/Thể tứ bội?


<b>Câu 5:</b>Bệnh máu khó đơng do gen lặn d nằm trên NST giới tính X quy định.Người nam
và người nữ bình thường kết hơn với nhau thì con sinh ra sẽ như thế nào?Vẻ sơ đồ phả


hệ và viết sơ đồ lai<b>?(3 điểm)</b>


<b>Trường: Kiểm tra học kì I.Năm học 2008-2009</b>
<b>Lớp: Môn :Sinh 9</b>



<b>Họ và tên: Thời gian:45 phút</b>
<b> Điểm</b> <b> Lời nhận xét của Giáo viên</b>
<b>Đề 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Câu 2:</b>Trình bày cấu trúc và chức năng của prơtêin? <b>(2 điểm)</b>


<b>Câu 3:</b><i><b>Hãy giải thích bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ:(2 điểm)</b></i>


Gen(một đoạn ADN) mARN Pro tein Tính trạng.<b>)</b>


<b>Câu 4:</b>Giải thích cơ chế hình thành thể 2n + 1 và thể 2n – 1<b>?(2 điểm)</b>
<b>Câu 5:</b> Ngơ có bộ NST 2n = 20.Có bao nhiêu NST ở:<b>(1 điểm)</b>


a/Thể tam bội?
b/Thể tứ bội?


<b>Câu 6:</b> Một đoạn mạch của phân tử ADN có số nucleotit loại A là 60.000 nucleotit và
chiếm 20% tổng số nucleotit của đoạn ADN trên .Tính số lượng nucleotit của mỗi loại?


<b>(2 ñ)</b>


<b>.</b>


<b>Hoạt động 2:Một số tật DT ở người</b>


<b> Hoạt độngcủa GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS QS hình 29.3 SGK.


-Em hãy trình bày các đặc điểm của 1 số


tật DT ở người?


-Nguyên nhân gây ra các dị tật ở trên?
-GV gút lại.


<b>-</b>QS hình<b> 29.3 SGK.</b>


<b>-</b> 1 HS do GV chỉ định trả lời câu hỏi.


-HS khác bổ sung.


-Trao đổi cả lớp,rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>2/Một số tật di truyền ở người:</b>


-ĐB NST gây ra nhiều dạng quái thai và các tật bẩm sinh ở người như:


Tật khe hở môi-hàm ; Bàn tay mất 1 số ngón ; Bàn chân mất ngón và dính ngón ; Bàn
tay nhiều ngón.


-ĐB gen trội gây ra các tật:Xương chi ngắn ; Bàn chân có nhiều ngón.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu các b.pháp hạn chế phát sinh tật,bệnh DT:</b>
<b> Hoạt độngcủa GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS thảo luận câum hỏi sau:


+Các bệnh và tật DT phát sinh do những
ng.nhân nào?



+Đề xuất các b.pháp hạn chế sự phát sinh
các bệnh,tật DT?


-Y/c vài nhóm phát biểu trước lớp.
-GV bổ sung ,kết luận.


<b>-</b>Thảo luận ,nêu được:


+Ng.nhân do tự nhiên hoặc do con người.
+Tự đề xuất các b.pháp cụ thể.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.


-Trao đổi cả lớp,rút ra kết luận.


<b>*Kết luận:</b>


<b>3/Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh,tật di truyền:</b>


-Nguyên nhân:


+Do các tác nhân lí,hóa trong tự nhiên.
+Do ơ nhiễm mơi trường.


+Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
-Biện pháp hạn chế:


+Hạn chế các h.động gây ơ nhiễm mơi trường.
+Sử dụng hợp lí các loại thuốc bảo vệ TV.



+Đấu tranh chống SX,sử dụng các vũ khí hóa học,vũ khí hạt nhân.


+Hạn chế kết hơn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh,bệnh DT.


<b>3/Củng cố:</b> Hs đọc kl chung.


-Y/c HS trả lời câu hỏi:Ng.nhân nào gây nên bệnh,tật DT ở người?Hạn chế bằng cách
nào?


-GV treo bảng phụ,y/c HS hoàn thành.


Hãy sắp xếp các đặc diểm của các bệnh DT tương ứng với từng bệnh.


STT Các bệnh di truyền Các đặc điểm của các bệnh DT Ghi kết quả


1
2
3
4


Bệnh Đao.
Bệnh Tơcnơ.
Bệnh Bạch tạng.
Câm điếc bẩm sinh.


a/Da,tóc màu trắng,mắt màu hồng.
b/Tay 6 ngón.c/Câm,điếc khi mới sinh.
d/Bé,lùn,cổ rụt,má phệ,si đần.e/ở nữ,lùn
cổ ngắn,tuyến vú khơng p.triển.



1……
2…..
3…..
4……


<b>4/Dặn dị:</b>Học bài,trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục :Em có biết.


-Xem trước nd bài:DTH với con người.Tìm hiểu:
+DT y học tư vấn là gì?


+Việc ơ nhiễm mơi trường gây hậu quả ntn?


<b> *************************************************</b>
<b>Tiết 32: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Hiểu DT y học tư vấn là gì và nd của lĩnh vực khoa học này.


-Giải thích được cơ sở DTH của :Hơn nhân 1 vợ,1 chồng và những người có quan hệ
huyết thống trong vịng 4 đời khơng được kết hơn với nhau.


-Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngồi 35 và hậu quả DT của ơ
nhiễn mơi trường đ/v con người.


-Rèn kĩ năng tư duy,phân tích,tổng hợp.


II/ĐDDH<b>:</b> <b> </b>Bảng số liệu:Bảng 30.1 và 30.2 SGK.


III/Tiến trình tiết học:



1/Kiểm tra bài cũ<b>:</b> Nêu đặc điểm biểu hiện của các bệnh Đao,Tớc nơ?
Làm thế nào để hạn chế bệnh,tật Dt ở người?


2/Bài mới:


HĐ 1:Tìm hiểu DTYH tư vấn:


<b>*Mục tiêu:</b>HS hiểu được DTYH tư vấn là gì.Biết được 3 chức năng chính của DTYH tư
vấn.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS làm BT lệnh SGK/86.


-Y/c HS thảo luận và trình bày trước lớp.
-Gv hoàn thiện đáp án.


-Hỏi:DTYH tư vấn là gì?Gồm những nd
nào?


-GV hồn thiện k.thức.


-N/c vd.


-Thảo luận nhóm,thống nhất câu trả lời:
+Đây là bệnh DT,do gen lặn q.định vì có
người trong gđ đã mắc bệnh .



+Khơng nên sinh con vì ở họ có gen gây
bệnh.


-Trả lời câu hỏi về kn,nd của DTYH tư
vấn.


<b>*Kết luận:</b>


<b>1/Di truyền y học tư vấn:</b>


-DTYH tư vấn là 1 lĩnh vực của DTH kết hợp các p.pháp xét nghiệm,chuẩn đoán hiện
đại về mặt DT kết hợp với n/c phả hệ.


-Nội dung:Chẩn đốn,cung cấp thơng tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh,tật DT.


Hoạt động 2:Tìm hiểu DTH với hơn nhân và KHHGĐ:


<b>*Mục tiêu:</b>HS giải thích được CSKH của hơn nhân và KHHGĐ.


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS đọc TT SGK,thảo luận v.đề 1:
+Tại sao k.hôn gần làm suy thối nịi
giống?


+Tại sao những người có quan hệ huyết
thống từ đời thứ 5 trở đi mới được phép


k.hôn?


-GV chốt lại đáp án đúng.


-Y/c HS tiếp tục p.tích bảng 30.1,thảo luận
v.đề 2:


+Giải thích quy định:Hôn nhân 1 vợ,1


--Các nhóm p.tích TT,nêu được:


+Kết hơn gần làm ĐB gen lặn có hại
b.hiện,dẫn tới dị tật bẩm sinh tăng.


+Đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt DT
-Đại diện nhóm phát biểu.


-Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

chồng bằng cơ sở sinh học?


+Vì sao nên cấm chẩn đốn giới tính thai
nhi?


-GV chốt lại k.thức.


-Hướng dẫn HS n/c bảng 30.2,trả lời câu
hỏi:


+Vì sao phụ nữ khơng nên sinh con ở tuổi


ngoài 35?


+Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để
bảo đảm học tập và công tác?


-GV chốt lại đáp án đúng.


+Khơng chẩn đốn giới tính thai nhi sớm vì
làm mất cân đối tỉ lệ nam/nữ.


-Phân tích số liệu trong bảng,trả lời:


+Phụ nữ sinh con ngoài tuổi 35 ,con dễ
mắc bệnh Đao.


+Nên sinh con ở độ tuổi từ 24 đến 35 là
hợp lí.


-Đại diện nhóm phát biểu,nhóm khác BS.


<b>*Kết luận:</b>


2/DTH với hôn nhân và KHHGĐ:
a/DTH với hôn nhân:


-DTH đã giải thích được cơ sở khoa học của quy định:
+Hơn nhân 1 vợ,1 chồng.


+Những người có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời khơng được phép kết hơn.
b/DTH và HHHGĐ:



-Phụ nữ sinh con trong độ tuổi từ 25 đến 34 là hợp lí.


-Từ 35 tuổi trở đi phụ nữ sinh con,tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao tăng rõ.


Hoạt động 3:Tìm hiểu hậu quả DT do ơ nhiễm môi trường;


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS n/c TT SGK và TT mục :Em có
biết trang 85.


-Hãy nêu tác hại của ô nhiễm môi trường
đ/v cơ sở vật chất DT?


Cho ví dụ?


-GV tổng kết k.thức.


-HS thu nhận k.thức,xử lí TT,nêu được các
tác nhân lí,hóa học đặc biệt là chất phóng
xạ,chất độc hóa học trong ciến tranh,thuốc
diệt cỏ,trừ sâu sử dụng quá mức gây ĐB
gen,ĐB NST.


-Đại diện HS trình bày,HS khác BS.


<b>*Kết luận:</b>


3/Hậu quả DT do ơ nhiễm mơi trường:



Các tác nhân lí,hóa học gây ơ nhiễm môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh,tật di
truyền.


3/Củng cố: Hs đọc kết luận chung,trả lời các câu hỏi sau:


-DTYH tư vấn có chức năng gì? Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?


<b>Trường: Kiểm tra học kì I.Năm học 2008-2009</b>
<b>Lớp: Mơn :Hóa 9</b>


<b>Họ và tên: Thời gian:45 phút</b>
<b> Điểm</b> <b> Lời nhận xét của Giáo viên</b>
<b>Đề 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

a/Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clo hiđric.
b/Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit clo hiđric.


<b>Câu 2:</b> Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ khơng?Dẫn ra cơng thức hóa học của 3


chất kiềm để minh họa?(<b> 1 đ)</b>


<b>Câu 3:</b> Hồn thành các phương trình phản ứng thực hiện biến đổi sau<b>(2đ).</b>


NaCl(1) Cl2 (2)FeCl3 (3) Fe(OH)3(4) Fe2O3


<b>Câu 4: </b>Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HCl ;Na2SO4 và NaCl.Làm thế nào


để nhận biết các chất trên?Viết các phương trình phản ứng.(<b>1,5 đ).</b>



<b>Câu 5:</b> Cho 7,8 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 149 gam


muối.Hãy xác định kim loại A.<b>(2 đ)</b>


(Biết rằng kim loại A có hóa trị I . Cl = 35,5).


<b>Câu 6:</b>Hòa tan hết m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng.Sau phản ứng thu được


3,36 lít khí SO2 ở đktc.


a/Viết phương trình phản ứng.


b/Tính m. <b>(2 đ)</b>


( Bieát : Al = 27 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1).


<b>Trường: Kiểm tra học kì I.Năm học 2008-2009</b>
<b>Lớp: Mơn :Hóa 9</b>


<b>Họ và tên: Thời gian:45 phút</b>
<b> Điểm</b> <b> Lời nhận xét của Giáo viên</b>
<b>Đề 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

a/Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clo hiđric.
b/Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit clo hiđric.


<b>Câu 2:</b> Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không?Dẫn ra cơng thức hóa học của 3


chất kiềm để minh họa?<b>(1 đ)</b>



<b>Câu 3:</b> Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2 , CuCl2 .Hãy cho biết muối nào có thể


tác dụng được với dungdịch AgNO3?<b>(1 đ)</b>


<b>Câu 4:</b>Viết các phương trình phản ứng theo sự chuyển hóa sau<b>:(2 đ)</b>


Fe(1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) Fe


<b>Câu 5:</b> Bạc dạng bột có lẫn tạp chất là đồng và nhôm.Làm thế nào để thu được bạc tinh


khiết? <b>(1,5 đ).</b>


<b>Câu 6: </b> Ngâm một lá sắt có khối lượng 28 gam trong 250 ml dung dịch CuSO4.Sau phản


ứng,lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch,rửa nhẹ,làm khơ thì cân nặng 28,8 gam.
a/Viết phương trình phản ứng.


b/Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.<b>(3 đ)</b>


(Bieát Fe= 56 ; Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 )


Ma trận đề kiểm tra mơn Hóa 9.Năm học 2008-2009 (Đề 1)


<b> Nội dung</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Các mức độ nhận thức</b> <b> Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


Tính chất
hóa học của
axit



<b>15%</b> 1 câu


Câu 1


1,5 đ


1 câu


1,5 đ


Tính chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

bazơ 1 đ


Dãy chuyển


hóa <b>20%</b>


<sub> 1 câu</sub>


Câu 3


2 đ


1 câu


2 đ


Nhân biết <b>15%</b> 1 câu



Câu 4


1,5 đ


1 câu


1,5 đ


Tính theo


PTHH <b>40%</b>


2 câu.


Câu 5 ,6


4 đ


2 câu


4 đ


Tổng <b>100% 2 câu</b>


<b> 2,5 đ</b>


<b> 2 câu</b>


<b> 3,5 đ</b>



<b> 2 câu</b>


<b> 4 ñ</b>


<b> 6 caâu</b>


<b> 10 ñ</b>


Ma trận đề kiểm tra mơn Hóa 9.Năm học 2008-2009 (Đề2)


<b> Nội dung</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Các mức độ nhận thức</b> <b> Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


Tính chất
hóa học của
axit


<b>15 %</b> 1 câu


Câu 1


1,5 đ


1 câu


1,5 đ


Tính chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

bazơ 1 đ


Tính chất
hóa học của
muối


<b>10%</b> 1 câu


Câu 3


1 đ


1 câu


1 đ


Tính chất
hóa học của
Kim loại


<b>15%</b> 1 câu


Câu 5


1,5 đ


1 câu


1,5 đ



Tính theo


PTHH <b>30%</b>


1 câu.


Câu 6


3 đ


1 câu


3 đ


Dãy chuyển


hóa <b>20%</b> <b> </b>Câu 41 câu


2 đ


1 câu


2 đ


Tổng <b>100%</b> <b> 3 câu</b>


<b> 3,5 đ</b>


<b> 2 câu</b>



<b>3,5 đ</b>


<b> 1 câu </b>


<b>3 đ</b>


<b>6 câu</b>


<b> 10 đ</b>


Ma trận đề kiểm tra môn Sinh 9.Năm học 2008-2009 (Đề 1)


<b> Nội dung</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Các mức độ nhận thức</b> <b> Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


ADN <b>20%</b> 1 caâu


Caâu 6


2.0 đ


1 câu


2.0 đ


Mối quan hệ


giữa gen và <b>20%</b>



1 caâu


Caâu 3


1 caâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

tính trạng 2 đ


Prôtêin <b>20%</b> 1 câu


Câu 2


2 đ


1 câu


2 đ


Đột biến <b>30%</b> 1 câu


Câu 4


2 đ


1 câu


Câu 5


1,0 đ



2 câu


3.0 đ


Phương pháp
nghiên cứu
di truyền
người


<b>10%</b> 1 caâu.


Caâu 1


1 đ


1 câu


1 đ


Tổng <b>100% 2 câu</b>


<b> 3 ñ</b>


<b> 2 caâu</b>


<b> 4 ñ</b>


<b> 2 caâu</b>



<b> 3 đ</b>


<b> 6 câu</b>


<b> 10 đ</b>


Ma trận đề kiểm tra môn Sinh 9.Năm học 2008-2009 (Đề 2)


<b> Nội dung</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Các mức độ nhận thức</b> <b> Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


ADN <b>20%</b> 1 câu


Câu 1


2. đ


1 câu


2.0 đ


ARN <b>20%</b> 1 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

2 ñ


Mối quan hệ
giữa gen và
tính trạng



<b>20%</b> 1 câu


Câu 2


2 đ


1 câu


2 đ


Đột biến <b>10%</b> 1 câu


Câu 4


1,0 đ


1 câu


1.0 đ


Phương pháp
nghiên cứu
di truyền
người


<b>30%</b> 1 caâu.


Caâu 5


3 đ



1 câu


3 đ


Tổng <b>100% 1 câu</b>


<b> 2 đ</b>


<b> 2 câu</b>


<b> 4 đ</b>


<b> 2 câu</b>


<b> 4 đ</b>


<b> 5 câu</b>


<b> 10 đ</b>


Cl2


Đáp án và biểu điểm mơn Hóa 9.Đề 1:


<b>Câu 1:</b>


a/Sủi bọt khí,viên kẽm tan dần. 0,5 ñ


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 . 0,5 đ



b/Quỳ tím hóa đỏ. 0,5 đ


<b>Câu 2: </b>Chỉ những bazơ tan mới gọi là kiềm . 0,5 đ


Ví duï: Ca(OH)2 , NaOH , Ba(OH)2 . 0,5 ñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

(1): 2NaCl Điện phân nóng chảy Cl2 + 2Na 0,5 ñ


(2):3Cl2 +2Fe to 2FeCl3 0,5 ñ


(3): 2FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 ñ


(4): 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3 H2O 0,5 ñ


<b>Câu 4:</b> -Dùng quỳ tím nhận biết dung dịch HCl (Quỳ tím hóa đỏ). 0,25 đ


-Hai chất cịn lại lấy mỗi thứ 1 ít ra 2 ống nghiệm riêng biệt.Nhỏ vài giọt BaCl2 vào 2


ống nghiệm này,ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng đó là ống nghiệm đựng dung


dịch Na2SO4 theo phương trình phản ứng sau: 0,5 đ


BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl 0,5 ñ


Oáng nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì là NaCl. 0,25 đ


<b>Caâu 5:</b> PTHH: 2A + Cl2 to 2ACl 0,25 ñ


-Khối lượng clo phản ứng: 14,9 – 7,8 = 7,1 gam. 0,25 đ



-Số mol clo phản ứng: 7,1 : 71 = 0,1 mol. 0,25 đ


- Theo Phương trình: soá mol A = 0,1 x 2 = 0,2 mol. 0,5 ñ


-Khối lượng mol của A là: M = m : n = 7,8 : 0,2 = 39 gam. 0,5 đ


-Vậy A là kali (K) 0,25 đ


<b>Câu 6:</b> a/ 2 Al + 6H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O 0,5 đ


b/ -Số mol H2: n = V : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol. 0,5 đ


-Theo pt: Số mol Al = 2/ 3 x 0,15 = 0,1 mol 0,5 ñ


- m = n x M = 0,1 x 27 = 2,7 gam. 0,5 ñ


Đáp án và biểu điểm mơn Hóa 9.Đề2:


<b>Câu 1:</b>


a/Sủi bọt khí,viên kẽm tan dần. 0,5 ñ


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 . 0,5 ñ


b/Quỳ tím hóa đỏ. 0,5 đ


<b>Câu 2: </b>Chỉ những bazơ tan mới gọi là kiềm . 0,5 đ


Ví dụ: Ca(OH)2 , NaOH , Ba(OH)2 . 0,5 ñ



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

PTHH: CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 0,5 ñ


<b>Caâu 4: </b>


(1) : 3Cl2 +2Fe to 2FeCl3 0,5 ñ


(2): 2FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 ñ


(3): 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3 H2O 0,5 ñ


( 4): Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3 CO20,5 đ


<b>Câu 5:</b> Cho bạc có lẫn tạp chất vào dung dịch AgNO3 dư: 0,5 đ


- Al + 3 AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag. 0,5 ñ


- Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0,5 đ


<b>Câu 6:</b>


a/ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu : 0,5 ñ


Khối lượng thanh Fe tăng: 28,8 - 28 = 0,8 gam 0,5 đ


b/Theo pt: 1 mol Fe phản ứng 1 mol CuSO4 cho ra 1 mol Cu,khối lượng Fe tăng 8 gam :


x mol 1 ñ 0,8 gam


Soá mol CuSO4 laø: 0,8 : 8 = 0,1 mol. 0,5 ñ



Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là :CM = n : V = 0.1: 0,25 = 0,4 mol. 0,5 đ


Đáp án và biểu điểm môn Sinh 9.Đề2:


<b>Câu 1:</b> -Cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,N,O,P. - 0,5 đ


-Là đại phân tử,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.Đơn phân là nucleotit(gồm 4 loại


A,T,G,X). 0,5 ñ


-Cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần,số lượng,trình tự sắp xếp của các loại


nucleotit. 0,5 đ


-Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Câu 2:</b>


Trình tự các nucleotit trong mạch khn của ADN quy định trình tự các nucleotit trong
mạch mARN ,Sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1
của prôtêin.Prôtêin trực tiếp tham gia vcà cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào,từ đó


biểu hiện thành tính trạng. 2 đ


<b>Câu 3:</b> Mạch khuôn: - T-G-A-X-X-G-A-A-T-T- 1 đ


Mạch bổ sung: - A-X-T-G-G-X-T-T-A-A- 1 đ


<b>Câu 4: </b> 2n = 20,vaäy n=10



a/ 3n = 30. 0,5 ñ


b/ 4n = 40. 0,5 ñ


<b>Câu 5:</b> gọi D quy định tính trạng bình thường.


d là gen quy định máu khó đông. 0,5 đ


Kiểu gen P: Bố: XD<sub>Y ; Meï: X</sub>D<sub>X</sub>d <sub>0,5 ñ</sub>


Sơ đồ lai: P: XD<sub>X</sub>d<sub> x X</sub>D<sub>Y </sub>


G: XD<sub> , X</sub>d<sub> X</sub>D<sub> , Y</sub>


F1: XDXD: XDY : XDXd : XdY 1 đ


*Kiểu gen: 1XD<sub>X</sub>D<sub>: 1X</sub>D<sub>Y : 1X</sub>D<sub>X</sub>d <sub> : 1 X</sub>d<sub>Y </sub><sub>0,5 đ</sub>


*Kiểu hình: 2 nữ bình thường : 1 nam bình thường : 1 nam mắc bệnh. 0,5 đ


Đáp án và biểu điểm môn Sinh 9.Đề 1:


<b>Câu 1:</b>Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính
trạng nhất định trên những người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc


điểm di truyền của tính trạng đó. 1 đ


<b>Câu 2:</b> 2 đ



*Cấu trúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-Thuộc loại đại phân tử,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,đơn phân của nó là axit


amin(20 loại). 0,25 đ


-Trình tự sắp xếp khác nhau của các loại axit amin tạo nên tính đa dạng của prơtêin.


0,25 ñ


-Mỗi phân tử prôtêin không chỉ đặc trưng bởi thành phần,số lượng và trình tự sắp xếp


của các axit amin mà cịn đặc trưng bởi cấu trúc khơng gian,số chuỗi axit amin. 0,25 đ


*Chức năng:


-Là thành phần cấu trúc tế bào.


-Xúc tác và điều hịa các q trình trao đổi chất(Enzim và hooc môn).
-Bảo vệ cơ thể(Kháng thể).


-Vận chuyển,cung cấp năng lượng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.


-Biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. 1 đ


<b>Câu 3:</b>


Trình tự các nucleotit trong mạch khn của ADN quy định trình tự các nucleotit trong
mạch mARN ,Sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1
của prôtêin.Prôtêin trực tiếp tham gia vcà cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào,từ đó



biểu hiện thành tính trạng. 2 đ


<b>Câu 4:</b>-Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng khơng phân li,tạo ra 1 giao tử mang


2 NST và 1 giao tử không mang NST nào của cặp tương đồng. 1 đ


-Sự thụ tinh giữa giao tử mang 2 NST với giao tử bình thường thành hợp tử 2n + 1. 0,5 đ


Sự thụ tinh giữa giao tử không mang NST nào của cặp tương đồng với giao tử bình


thường tạo thànhhợp tử 2n – 1. 0,5 đ


<b>Caâu 5: </b>2n = 20,vaäy n=10


a/ 3n = 30. 0,5 ñ


b/ 4n = 40. 0,5 đ


<b>Câu 6:</b>


% A = %T = 20 % ; %G = %X = 100 - ( %A + %X) : 2 = 30% 0,5 đ


Số A = T = 60.000 Nu 0,5 đ


Số G = X = 30 x 60.000 : 20 = 90.000 Nu. 1 ñ


Tieát 31: CLO
A/Mục tiêu:



-HS biết được t/c vật lí,hóa học của clo.


-Biết dự đốn t/c hóa học của clo và kiểm tra dự đoán.
-Rèn kĩ năng thao tác TN,Viết PTHH>


A/Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

*Hóa chất:MnO2,ddHCl đặc,dd NaOH bình khí clo đã thu sẵn.
C/Tiến trình tiết học:


I/Kiểm tra bài cũ:


HS1:Nêu t/c hóa học của phi km?
HS2: Làm BT 2:


1) S + O2 to SO2


2) C + O2 to CO2


3) 2Cu + O2 to 2CuO


4) 2ZnO + O2 to 2ZnO


SO2 , CO2 là oxit axit,axit tương ứng: H2SO3, H2CO3


CuO , ZnO là oxit bazơ.Bazơ tương ứng: Cu(OH)2 ,Zn(OH)2.


II/Bài mới:


<b>Hoật động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>



H.động 1: Tìm hiểu t/c vật lí:


-Cho HS QS lọ đựng khí clo.
-Em hãy nêu t/c vật lí của clo?
-GV bổ sung,kluận.


H.động 2:Tìm hiểu t/c hóa học:


*Nêu v.đề:Clo có t/c h.học của p.kim
không?


-Gọi HS trả lời.


-GV sử dụng phần bài cũ của HS ở góc
bảng phải,y/c HS viết PTHH của Clo minh
họa cho các t/c đó.


-GC chú ý cho HS:Clo không hpản ứng
trực tiếp với nước.


*GV nêu v.đề:Clo cịn có t/c hóa học nào
khác?


-GV làm TN điều chế và dẫn khí clo vào
cốc nước.


-Nhúng giấy quỳ vào dd thu được.
-Em hãy nhận xét h.tượng?



-GV giải thích p.ứng của clo với nước xảy
ra theo 2 chiều.


-Giải thích t/c của nước clo.


-Hỏi:Dẫn khí clo vào nước xảy ra h.tượng
vật lí hay h.tượng h.học?Y/c HS thảo luận
nhóm để trả lời.


-Gv làm TN:Dẫn khí clo vào cốc đựng dd
NaOH.Nhỏ 2 giọt dd vừa tạo thành vào
quỳ tím.


-Em hãy nhận xét h.tượng?
-GV giải thích bổ sung.


-Đọc TT SGK.
-QS lọ khí clo.


-Trả lời cau hỏi theo nd SGK.
-Lớp bổ sung.


-HS trả lời:Clo là p.kim nên có t/c h.học
của p.kim.


-Td với k.loại:


2Fe(r) + 3Cl2(k) to 2FeCl3


Vàng lục Nâu đỏ



-Td với hiđro:


H2(K) +Cl2(K) to 2HCl(k)


Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo
thành dd axit clo hiđric.


-Dựa vào TT SGK trả lời.
-QS GV làm TN.


-Nhận xét h.tượng.


-Đại diện HS nêu h.tượng:


+ DD nước clo màu vàng lục,có mùi hắc.
+Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau đó
mất màu ngay.


-Nghe GV giải thích.


-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhón trình bày:


+Clo tan trong nước là h.tượng vật lí,clo
phản ứng với nước là h.tượng h.học.


-QS GV làm TN.
-Nhận xét h.tượng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-Giới thiệu dd nước Gia-ven.
-Hướng dẫn HS viết PTHH.
GV chốt lại v.đề.


mất màu.


+HS viết PTHH.


*Kết luận:


I/Tính chất vật lí: (SGK).
II/Tính chất hóa học:


1/Clo có tính chất hóa học của phi kim:


a/Tác dụng với kim loại: Clo phản ứng hầu hết với kim loại tạo thành muối colrua.
2Fe(r) + 3Cl2(k) to<sub> 2FeCl3</sub>


Vàng lục Nâu đỏ


b/Tác dụng với hiđro:Khí clo tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua.
H2(K) +Cl2(K) to<sub> 2HCl(k)</sub>


Khí hiđro clorua tan dễ dàng trong nước tạo thành dd axit clohiđric.
*Chú ý: Clo không phản ứng trực tiếp với khí oxi.


2/Clo có tính chất hóa học khác:
a/Tác dụng với nước:


Clo tác dụng với nước,phản ứng xảy ra theo 2 chiều:


Cl2(K) + H2O(l) HCl(dd) +HclO(dd).


Nước clo là dd hỗn hợp các chất:Cl2,HCl,HclO.
b/Tác dụng với dd NaOH:


Cl2(k) + 2NaOH(dd) NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
(Vaøng lục) (Không màu) (Không màu) (Không màu)


III/Củng cố:Treo bảng phụ có nd BT:


BT1:Viết các PTHH ,ghi nđầy đủ đk p.ứng khi cho clo td với:
a/ Nhôm.


b/ Đồng.
c/Hiđro.
d/ Nước.
e/ DD NaOH


BT2:Cho 4,8 g kim loại M (Hóa trị II) td vừa đủ với 4,48 lít khí clo ở đktc.Sau phản
ứng,thu được m gam muối.


a)Xác định kim loại M?
b) Tính m?


Giaûi


BT1: a/ 2Al + 3Cl2 to 2AlCl3


b/ Cu + Cl2 to CuCl2



c/ H + Cl2 to 2HCl


d/ Cl2 + H2O to HCl + HClO


e/ Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O


BT2:


PTHH: M + Cl2 to MCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-Khối lượng mol của M: 4,8 : 0,2 = 24 gam.
Vậy kim loại M là magie.


Ptrình: Mg + Cl2 to MgCl2


b/Theo pt:Soá mol MgCl2 = Soá mol Mg = 0,2 mol


-Khối lượng MgCl2: n x M = 0,2 x 95 =19 gam.


IV/Dặn dò: Học bài,làm BT 2,3,4,6 cuối bài.
Xem trước nội dung các phần cịn lại.


+Clo có những ứng dụng gì?


+Diều chế clo trong phòng TN và trong CN ntn?


**************************************************


Tieát 32 CLO (tt)



A/Mục tiêu:


-HS biết 1 số ứng dụng của clo.


-Biết pp đ/c khí clo trong phòng TN và trong CN.
-Rèn kó năng QS, rút ra KL.


B/Chuẩn bị: Tranh phóng to hình 34 SGK


-Dụng cụ:Giá sắt,đèn cồn,bình cầu có nhánh,ống dẫn khí,bình đựng khí clo.cốc thuỷ
tinh đựng dd NaOH để khử clo dư.


-Hóa chất: MnO2 hoặc KmnO4,dd HCl đặc,dd H2SO4 đặc,dd NaOH đặc.


C/Tieán trình tiết học:


I/Kiểm tra bài cũ:Nêu các t/c h học của Clo,viết các pt phản ứng minh họa?


II/Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt </b>động<b> của HS</b>


Hoạt động 1:Tìm hiểu ứng dụng của Clo:


GV treo tranh phóng to,y/c HS QS.
-Em hãy nêu những ứng dụng của Clo?
-Gọi đại diện trả lời.


-Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải?
Nước Gia-ven,clorua vôi được sử dụng


trong đời sống hàng ngày ntn?


Hoạt động 2:Tìm hiểu p.pháp đ/c clo


-Y/c HS đọc TT SGK.


-Nguyên liệu đ/c Clo trong phòng TN là
gì?Cách thu khí clo?


-GV hướng dẫn các nhóm làm TN d/c clo.
Ghi lại h.tượng.


-Gọi nhóm trình bày.Viết PTHH.
-Gv kết luận.


-Điều chế clo trong CN bằng pp nào?
-Gọi HS trình bày.Viết PTHH.GV KL


-QS tranh.


-Trả lời cau hỏi.


-Đại diện HS trình bày.
-HS khác trả lời câu hỏi tt.
-Cả lớp BS.


-Đọc TT SGK.


-Hs nêu ng.liệu đ/c clo.



--HS khác trình bày cách thu khí.


-Các nhóm làm TN,ghi lại h.tượng QS
được.


-Đại diện nhóm trình bày.
-HS khác viết PTHH.


-HS nêu pp đ/ clo trong phòng TN và trong
CN.HS khác viết PTHH,lớp nhận xét.


*Kết luận:


III/Ứng dụng của Clo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Điều chế nhựa PVC,cao su,chất dẻo,chất màu,nước Gia-ven,Clorua vơi.
IV/Điều chế Clo:


1/Trong phòng thí nghiệm:


-Ng.liệu: DD HCL đậm đặc,chất oxi hóa mạnh như MnO2, KmnO4.


- PTHH: 4HClđậm đặc + MnO2(r) đun nhẹ MnCl2(dd) + Cl2(K) + 2H2O(l)
Đen không màu Vàng lục


2/ Trong coâng nghiệp:


Điện phân dd NaCl bão hóa có màng ngăn


2NaCl(dd bão hòa) + 2H2O ĐF có màng ngaên Cl2(k) + H2(k) + 2NaOHdd



III/Củng cố: Treo bảng phụ có nd BT:
BT1:Hoàn thành các PTHH sau:


HCl 1) Cl2 + H2 to 2HCl


1 2) 4HCl ñ + MnO2 to MnCl2 + Cl2 + H2O


2 3) Cl2 + 2Na to 2NaCl


Cl2 5 4) 2NaCl + 2H2O đ.phân có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2O


3 5) HCl + NaOH NaCl + H2O


4


NaCl


BT2: Cho m gam 1 KL R(Hóa trị II) td với clo dư.Sau p.ứng,thu được 13,6 gam
muối.Mặt khác để hòa tan m gam KL cần vừa đủ 200 ml dd HCl 1M.


a/ Viết các PTHH.
b/ Xác định KL R?
Giaûi


a/ R + Cl2 to RCl2 (1)


R + 2HCl RCl2 + H2 (2)


-nHCl = 0,2 x 1 = 0,2 mol.



-Theo pt 2:


nR = 1<sub>2</sub> x nHCl = 0,1 mol


Vì k.lượng R ở 2 p.ứng bằng nhau nên nR(1) = nR(2)


Theo pt 1: nR = nRCl2 = 0,1 mol.


Ta có:Khối lượng RCl2 = n x M = 0,1 x (MR + 71)


MR =


13<i>,</i>6<i><sub>−</sub></i><sub>7,1</sub>


0,1 = 65.


Vậy R là Zn.


IV/Dặn dị: Học và làm BT SGK.
Xem trước bài CAC BON


**************************************************


Tieát 33: CAC BON


A/Mục tiêu:


-HS biết các dạng thù hình của cacbon.Sơ lượt t/c vật lí của 3 dạng thù hình.
-T/c h.học của cacbon.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

B/Chuẩn bị:Than chì(Ruột bút chì).Cacbon vô định hình(than gỗ,than hoa…).


Dụng cụ:Bộ giá,ống nghiệm,bộ ống dẫn khí,lọ thuỷ tinh có nút thu sẵn khí oxi,đèn
cồn,cốc thuỷ tinh,phễu thuỷ tinh,mi sắt,giấy lọc,bơng.


Hóa chất:Than gỗ,bình oxi,nước,CuO,dd Ca(OH)2


C/Tiến trình tiết học:
I/Kiểm tra bài cũ:


HS1:Nêu cách đ/c clo trong phòng TN.Viết PTHH?
HS2: làm BT 10/81 SGK:


Pt: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O


<b>-</b> Soá mol Cl2: 1,12 : 22,4 = 0,05 mol.


<b>-</b> Theo pt: Soá mol NaOH = 2 x 0,05 = 0,1 mol.


<b>-</b> -thể tích dd NaOH: V = n : CM = 0,1 : 1 = 0,1 lít


<b>-</b> DD sau p.ứng có NaCl và NaClO


<b>-</b> Theo pt:Soá mol NaCl = Soá mol NaClO = Soá mol Cl2 = 0,05 mol.


<b>-</b> CM cuûa NaCl = CM cuûa NaClO =n : V = 0,05 : 0,1 = 0,5M


II/Bài mới:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:Tìm hiểu các dạng thù hình
của cacbon:


-y/c HS đọc TT,GV giới thiệu:Chất O2 và


O3 cấu tạo từ ng.tố O.


Hỏi:Dạng thù hình là gì?


-Cacbon có các dạng thù hình nào?
-GV bsung .


Hoạt động 2:Tính hấp phụ của cacbon


-GV biểu diễn TN vê sự hấp phụ màu của
than gỗ.Hướng dẫn HS QS dd thu được sau
khi chảy qua lớp than gỗ.


-Gọi hs nêu nhận xét.


-GV bổ sung.Giới thiệu than hoạt tính.
Hoạt động 3:Tìm hiểu t/c h.học của
cacbon.


-Cacbon có những t/c h.học gì?


-Y/c HS nhắc lại các t/c h.học của PK.
-Hướng dẫn HS làm TN1:Đưa tàn đóm đỏ


vào bình oxi,QS hiện tượng.


TN2:-Trộn 1 ít bột CuO và than rối cho
vào đáy ống nghiệm khơ có ống dẫn khí


-HS đọc TT SGK.


-Suy nghĩ trả lời khái niệm dạng thù hình.
-Đại diện HS trả lời.


-Theo dõi GV làm TN.
-QS,nhận xét hiện tượng.


-Đại diện HS nêu nhận xét:DD mực sau
khi qua lớp than gỗ trở thành dd trong
suốt,không màu.


-Dựa vào t/c h.học của PK ,liệt kê các t/c
h.học của cacbon.


-Làm TN theo nhóm.


-Thảo luận nhóm,qs h.tượng xảy ra,giải
thích và viết các PTHH.


Đạidiện nhóm trìnhbày:


-TN1:Tàn đóm bùng cháy,vì phản ứng tỏa
nhiều nhiệt.



PTHH: C + O2 to CO2 + Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

sang 1 cốc có chứa dd Ca(OH)2.


-Đốt nóng ống nghiệm.QS và nhận xét
h.tượng.


-Viết các PTHH xảy ra ở các TN.
Gọi đại diện nhóm báo cáo.
Hỏi thêm:


Ở TN2:-Vì sao nước vôi trong vẫn đục?
-Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ đó là chất
nào?


Viết các PTHH xảy ra ở các TN.Ghi rõ
trạng thái.


Em có nhận xét gì về t/c h.học của cacbon?
Giới thiệu C là PK yếu nhưng t/c h.học
quan trọng là tính khử.


*Lưu ý:C khơng khử được oxit của các KL
mạnh(Từ đầu dãy h.động h.học đến Al


Hoạt động 4:Ứng dụng của cacbon


-Em hãy nêu những ứng dụng có liên quan
đến t/c h.học của cacbon?



-Y/c HS tranh luận trình bày.
-GV chốt lại vấn đề.


-TN2:


H.tượng:Nước vơi trong bị vẩn đục.


Màu của hỗn hợp chuyển dần sang màu
đỏ.,khác màu của h.hợp trước khi nung.
-Các nhóm khác nhận xét.


-HS trả lời:Nước vơi trong vẩn đục vì có


khí CO2 tạo thành.


-Màu của h.hợp chyển màu đỏ vì đã có Cu
tạo thành.


PTHH: 2CuO(r) + C(r) to 2Cu(r) + CO2(K)


đen đen đỏ khơng màu


-Nêu nhận xét: Cacbon có tính khử.


-Đọc TT SGK,sử dụng kiến thức trong thực
tế ,tranh luận về ứng dụng của cacbon.
-Lớp bổ sung,rút ra kết luận.


*Kết luận:



I/Các dạng thù hình của cacbon:
1/Dạng thù hình là gì?


Dạng thù hình của một ngun tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố
đó tạo nên.


2/Cacbon có những dạng thù hình nào?


Cacbon có các dạng thù hình chính là:Kim cương,than chì và cacbon vô định hình.
II/Tính chất hóa học của cacbon(Vô định hình)


1.Tính hấp phụ:Than gỗ có tính hấp phụ chất màu trong dd,giữ trên bề mặt của nó các
chất khí,chất hơi.Than gỗ,than xương…. mơi điều chế có tính haấp phụ cao gọi là than
hoạt tính.


2.Tính chất hóa học:
a/Tác dụng với oxi:


: C + O2 to<sub> CO2 + Q</sub>
(r) (k) (k)


b/Tác dụng với oxit kim loại:


2CuO(r) + C(r) to<sub> 2Cu(r) + CO2(K)</sub>
đen đen đỏ khơng màu


Vậy:Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu,tính chất hóa học quan trọng của cacbon
là tính khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Ứng dụng trong luyện kim.



-Kim cương quí,cứng:Làm đồ trang sức,mũi khoan…
-Than hoạt tính làm mặt nạ phịng độc,khử mùi,màu…


III/Củng cố:


HS nhắc lại nd chính của bài.


Treo bảng phụ có nd Bt,y/c HS làm.


BT1:Viết các PTHH xảy ra khi cho cacbon khử các oxit sau ở nhiệt độ cao:
a/Sắt từ oxit.


b/Chì(II) oxit.
c/ Sắt (III) oxit.


BT 2:Đốt cháy 1,5 g 1 loại than có lẫn tạp chất khơng cháy trong oxi dư.Tồn bộ khí
thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dd nước vôi trong dư,thu được 10 g kết tủa.
a/Viết các PTHH?


b/Tính thành phần % cacbon trong loại than trên?
Giải


BT1: a/ Fe3O4 + 2C to 3Fe + 2CO2


b/ 2PbO + C to<sub> 2Pb + CO</sub>


2


c/ 2Fe2O3 + 3C to 4Fe + 3CO2



BT2:


a/ PTHH: C + O2 to CO2 (1)


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)


b/ Vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu được là CaCO3.


-Soá mol CaCO3: 10 : 100 = 0,1 mol.


-Theo Pt 2 :Soá mol CO2 = Soá mol CaCO3 = 0,1 mol.


Mà: Số mol C ở pt 1 = số mol CO1 ở pt 1 = Số mol CO2 ở pt 2 = 0,1 mol.


-Khối lượng C =0,1 x 12 = 1,2 g.
-%C = 1,2 : 1,5 x 100% = 80%


IV/Dặn dò:


Học bài và làm BT:1,2,3,4,5/84 SGK.
Xem trước nd bài:Các oxit của cacbon.


4/Dặn dò:Học bài theo bài ghi và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
Xem trước nd bài:Công nghệ tế bào.


-Công nghệ tế bào là gì?


-Cơng nghệ tế bào có những ứng dụng gì?



****************************************************


Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tiết 33: CƠNG NGHỆ TẾ BÀO


I/Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

-HS nắm được những cơng đoạn chính của cơng nghệ tế bào,v.trị của từng cơng đoạn.
-HS thấy được những ưu điểm của việc nhân giống vơ tính trong ống nghiệm và phương
hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô v2 tế bào trong chọn giống.


-Rèn kó năng h.đ nhóm,v.dụng t.tế.


II/ĐDDH:Tranh phóng to hình 31 SGK.


Tư liệu về nhân bản vơ tính trong và ngồi nước.


III/Tiến trình tiết học:


Giới thiệu bài:Từ 1 củ khoai tây thu được 2000 triệu mầm giống đủ để trồng cho 40
ha.Đó là thành tựu vơ cùng q.trọng của DTH.


HĐ 1:Tìm hiểu kn công nghệ tế bào:


*Mục tiêu:-HS nắm được kn cơng nghệ tb.


-Hiểu được các cơng việc chính trong cơng nghệ tb.


*Cách tiến hành:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Y/c công nghệ tb là gì?


+Để nhận được mô non,cq hoặc cơ thể
hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể
gốc,người ta phải thực hiện những cơng
việc gì?


+Tại sao cq hoặc cơ thể hồn chỉnh lại có
KG giống như dạng gốc?


-GV y/c các nhóm trình bày.
-Giúp HS hồn thiện k.thức.


-N/c TT SGK,ghi nhớ k.thức.


-Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi,y/c nêu
đươc:


+Khái niệm.


+Công nghệ tb gồm 2 gđ.


+Cơ thể hồn chỉnh có KG giống nhau như
dạng gốc vì ở cơ thể hoàn chỉnh được sinh
ra từ 1 tb của dạng gốc có bộ gen nằm
trong nhân tb và được sao chép.


Rút ra kết luận.



*Kết luận:


1/Khái niệm công nghệ tế bào:


-Cơng nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào
hoặc mơ để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.


-Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:


+Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mơ sẹo.
+Dùng hooc mon sinh trưởng k.thích mơ sẹo phân hóa thành cơ thể hồn chỉnh.
H.Động 2:Tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ tế bào.


*Mục tiêu: HS hiểu và nắm được các thành tựu công nghệ tế bào.


HS biết được quy trình nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ,liên hệ thực tế.
*Cách tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào
trong SX?


-Treo tranh phóng to hình 3.1.
y/c HS QS.Hỏi:


+Hãy cho biết các cơng đoạn nhân giống
vơ tính trong ống nghiệm?



+Cho ví dụ minh họa?


-HS n/c SGK,thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi.


-Qsát tranh.


-Nghiên cứu TT SGK,tài liệu tham
khảo,trao đổi,trả lời các câu hỏi tiếp theo.
-Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-GV nhận xét,giúp HS nắm được quy trình
nhân giống vơ tính trong ống nghiệm.
-GV giải thích theo SGV.


-Thông báo các khâu chính trong tạo giống
cây trồng.


-Người ta đã tiến hành ni cấy mô tạo vật
liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng
cách nào?Cho ví dụ?


Nhân bản vơ tính thành cơng ở ĐV có ý
nghĩa ntn?


+Cho biết thành tựu nhân bản ở VN và thế
giới.+GV thông báo thêm:


*Đại học Texas ở Mỹ nhân bản thành công
ở Hươu sao,Lợn.



*Italy nhân bản thành công ở Ngựa.


*Trung Quốc năm 2001 Dê nhân bản đã
đẻ sinh đơi


giá thành rất rẻ.
-Nghe GV thông báo.


-N/c TT kết hợp với tài liệu sưu tầm trả lời.
-Vài HS phát biểu.


-Tranh luận,trả lời câu hỏi.
-Nghe GV thơng báo .


*Kết luận:


2.Ứng dụng cơng nghệ tế bào:


a/Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở cây trồng:
-Quy trình nhân giống vơ tính (SGK).


-Ưu ñieåm:


+Tăng nhanh số lượng cây giống.
+Rút ngắn thời gian tạo cây con.
+Bảo tồn 1 số gen thực vật quý hiếm.


-Thành tựu:Nhân giống ở cây khoai tây,hoa phong lan,gỗ quý…
b/Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:


-Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xơma biến dị.
Ví dụ:SGK.


c/Nhân bản vơ tính ở động vật:


Ý nghĩa:Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.


Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ
quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.


Ví dụ:Nhân bản ở Cừu,Bị.


3/Củng cố:HS trả lời câu hỏi:Cơng nghệ tb là gì?Thành tựu của cơng nghệ tb có ý nghĩa
gì?


4/Dặn dị:Học bài,trả lời những câu hỏi cuối bài trong SGK.


Xem trước nd bài:Công nghệ gen.Tìm hiểu ứng dụng của CN gen.


*********************************************************


Tieát 34: CÔNG NGHỆ GEN
I/mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-Biết ứng dụng của KT gen trong đời sống.
-Rèn kĩ năng tư duy logic,khái qt…


II/ĐDDH:Tranh phóng to hình 32 SGK.Tư liệu về ứng dụng CN s.học.


III/Tiến trình tiết học:



1/Kiểm tra bài cũ:Trình bày thành tựu trong ứng dụng CN tb?
2/Bài mới:


Hoạt động 1:Tìm hiểu HN KT gen và CN gen.


*Mục tiêu:HS nắm được KT gen và CN gen.


Trình bày được các khâu chính trong KT gen và mục đích của KT gen.


*Các bước tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoûi:KT gen là gì?Nêu mục đích của KT
gen?


KT gen gồm những khâu nào?
CN tb là gì?.


Gv treo sơ đồ hình 32 phóng to.,y/c HS
thảo luận nhóm trả lời.


Y/c đại diện nhóm nhận xét.


GV nhận xét phần trả lời của các
nhóm,nhấn mạnh 3 khâu của KT gen.
*GV lưu ý giải thích cho HS rõ việc chỉ
huy tổng hợp prơtêin đã mã hóa.



-Từng HS độc lập n/c TT SGK,ghi nhớ
k.thức.


-Thảo luận nhóm,QS sơ đồ,thống nhất ý
kiến.


-Đại diện nhóm chỉ lên sơ đồ trên bảng,chỉ
rõ ADN tái tổ hợp.


-các nhóm khác theo dõi,bổ sung.


*Kết luận:


1/Kó thuật gen và công nghệ gen:


-Kĩ thuật gen:là thao tác tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm
gen từ tế bào loài cho sang tế bào lồi nhận nhờ thể truyền.


-Các khâu chính của kó thuật gen:(SGK).


-Cơng nghệ gen:Là ngành kĩ thật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.


Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng CN gen:


*Mục tiêu:HS thấy được ứng dụng q.trọng của CN gen trong đời sống.


*Cách tiến hành:


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-Gv giới thiệu 3 lĩnh vực chính được ứng
dụng Cn gen có hiệu quả.


-Y/c HS trả lời câu hỏi:


+Mục đích tạo ra chủng SV mới là gì?
+Cho vd cụ thể?


-Nhận xét,giúp HS rút ra KL.
-Hỏi tiếp:


+Cơng việc tạo giống cây trồng b.đổi gen
là gì?cho vd?


+ứng dụng CN gen để tạo ra ĐV b.đổi gen
thu được kết quả ntn?


-HS n/c SGK và các tư liệu.Ghi nhớ kiến
thức.


-Đại diện vài nhóm do GV chỉ định trả lời
câu hỏi.


-HS khác boå sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

-GV bổ sung,kết luận. +Thành tựu đạt được.


*Kết luận:


2/Ứngn dụng cơng nghệ gen:



a/Tạo ra chủng vsv mới có khả năng SX nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết với số
lượng lớn và giá thànhrẻ.


b/Tạo giống cây trồng biến đổi gen:Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng
dụng chuyển các gen quý vào cây trồng.


c/Tạo động vật biến đổi gen:(SGK).


Hoạt động 3:Tìm hiểu kn CN sinh học:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


-Y/c HS trả lời câu hỏi /94:
+Cơng nghệ sinh học là gì?


+Tại sao cơng nghệ sinh học là hướng ưu
tiên đầu tư và phát triển trên thế giới và ở
Việt Nam?


-GV bổ sung kết luận.


-N/c TT SGK,trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét,bổ sung.
-Mỗi HS lấy vd minh họa.
-Đại diện HS trả lời câu hỏi.


*Keát luận:


3/Khái niệm cơng nghệ sinh học:Là ngành cơng nghệ sử dụng tế bào sống và các quá


trình sinh học và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho
con người.


-Các lĩnh vực trong cơng nghệ sinh học:(SGK)


3/Củng cố:HS nhắc lại các nd chính cuối bài theo câu hỏi SGK.
-Công nghệ gen là gì?


-Kĩ thuật gen là gì?Gồm những khâu nào?
-Cơng nghệ gen có ứng dụng gì?


-Công nghệ sinh học là gì?


Cơng nghệ sinh học gồm những lĩnh vực nào?


4/Dặn dò:


Học theo bài ghi và câu hỏi cuối bài trong SGK.


Xem trước nd bài:GÂY ĐB NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG.
-GâyĐB nhân tạo bằng các tác nhân nào?


-Sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống ntn?


Tieát 34 : CÁC OXIT CỦA CACBON
A/Mục tiêu:


HS nắm được các oxit của cacbon.


Biết quan sát và thực hiện TN để suy đoán t/c các chất.


-Viết các PTHH.


B/Chuẩn bị:Tranh phóng to hình 3.11


Dung cụ đ/c CO2:Cóc thuỷ tinh,ống nghiệm,giá TN,đèn cồn,cây nến.


Hóa chất:DD NaOH,nước vơi trong,quỳ tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

I/Kiểm tra bài cũ:


Trình bày t.chất hóa học của cacbon?Viết PTHH ?Cacbon có ứng dụng gì?


II/Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1:Tìm hiểu cacbon monooxit
-Hướng dẫn HS n/c SGK về t/c vật lí của
CO.


_Treo tranh hình 3.11.
-Y/c HS QS.


-GV đặc vấn đề:CO là 1 chất khử,có thể
khử được 1 số oxit KL ở nhiệt độ cao,phản
ứng cháy.


-Y/c HS n/c SGK,viết PTHH?


-Y/c HS thảo luận:CO có ứng dụng gì?


-GV bổ sung.


Hoạt động 2:Cacbon đioxit:


-GV nêu v.đề:CO2 là 1 chất khí rất gần


gũi.Em có nhận xét gì về CO2?


-Y/c HS n/c TT SGK,liên hệ thực tế,thảo


luaän t/c vaät lí của CO2.


GV bổ sung.


GV biểu diễn TN cho CO2 td với nước,y/c


HS QS,nhận xét?


Vậy em có KL gì?Hãy viết PTHH?


-Y/c HS lấy 1 số vd chứng minh CO2 là 1


oxit axit?


-GV thực hiện p.ứng cho CO2 td với dd


NaOH,y/c HS QS h.tượng,rút ra nhận xét
và viết PTHH.


-Em hãy liên hệ,suy đoán t/c h.học của



CO2 từ t/c h.học của oxit axit?


-Em hãy cho biết CO2 có ứng dụng gì?


-GV bổ sung,kết luận.


-N/c TT SGK,trình bày t/c vật lí của CO.
-QS tranh,hình SGK.


-N/c t/c h.học của CO,nắm được:CO là 1
oxit trung tính:Khơng td với


nước,kiềm,axit.2


-Đại diện HS viết PTHH.


-Thảo luận nhóm nêu ứng dụng của CO.
-Cả lớp trao đổi,bổ sung,rút ra KL.


-Trao đổi,nêu nhận xét về CO2 .


-Thảo luận nhóm,cử đại diện trình bày t/c


vật lí của CO2.


-Các nhóm khác bổ sung.


-Các nhóm QS TN,thào luận,rút ra nhận
xét:DD làm giấy quỳ tím hóa đỏ,sau khi


đun nóng giấy quỳ chuyển sang màu tím.


-Đại diện HS nêu kết luận:CO2 là oxit axit.


-HS khác viết PTHH.
-HS khác nêu vd.


-Các nhóm theo dõi GV làm TN.


Thảo luận nhóm,nêu được có sự tạo muối.
Đại diện nhóm trình bày và viết PTHH.


-HS khác nêu t/c hóa học của CO2


-HS khgác nêu ứng dụng.
-Lớp bổ sung rút ra KL.


*Kết luận:


I/Cacbon oxit:CTPT:CO.PTK:28.
1/Tính chất vật lí:(SGK).


2/Tính chất hóa học:


a/CO là oxit trung tính:Ở điều kiện thường,CO khơng phản ứng với nước,kiềm và axit.
b/CO là chất khử:


CO(k) + CuO(r) to<sub> CO2(K) + Cu(r)</sub>
Đen đỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

2CO(k) + O2(K) to<sub> 2CO2(K) </sub>
3/Ứng dụng :(SGK).


II/Cacbon đioxit:CTPT:CO2 .PTK:44.
1/Tính chất vật lí:(SGK).


2/Tính chất hóa học:
a/Tác dụng với nước:


CO2(k) + H2O(l) H2CO3(DD)
b/Tác dụng với dd bazơ:


CO2(k) + 2NaOH(dd) Na2CO3(dd) + H2O(l)
1 mol 2 mol


CO2(k) + NaOH(dd) NaHCO3(dd)
1 mol 1 mol


c/Tác dụng với oxit bazơ:
CO2 + CaO CaCO3
3/Ứng dụng:SGK.


III/Củng cố:


-HS nhắc lại t/c hóa học của CO và CO2?


-Làm BT :Viết các PTHH biểu diễn chuyển hóa sau:


C 1 CO



2 2 CaCO3 3 CO2


(1): C + O2 CO2


(2): CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


(3): CaCO3 to CaO + CO2


IV/Dặn dò: Học bài,làm BT:1,2,3,4,5/87 SGK.


Xem trước bài:AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.
-Axit cacbonic có t/c gì?


-Muối cacbonat có t/c gì?Phân loại?


Ti


ết 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I
A/Mục tiêu:


Củng cố,hệ thống hóa k.thức về t/c của các hợp chất vô cơ,kim loại để thấy được mqh giữa
đơn chất và các loại hợp chất vô cơ.


-Biết lập sơ đồ b.đổi KL thành các HCVC và ngược lại.
Biết viết PTHH cho mỗi b.đổi giữa các chất.


-Biết tính tốn theo PTHH.


B/Chuẩn bị:Bảng phụ,hệ thống câu hỏi và BT.
C/Tiến trình tiết học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Sự c.hóa k.loại thành các HCVC


-GV phát phiếu học tập số 1 cho HS thảo
luận nhóm:


Hãy viết PTHH thực hiện dãy b.đổi sau,cho
biết tên loại chất và lập sơ đồ mối liên hệ.
K K2O KOH K2SO4 KNO3


2.Sự b.đổi các HCVC thành k.loại


-GV phát phí6u học tập số 2,y/c HS thảo
luận:


Viết PTHH thực hiện dãy c.hóa.Từ đó cho
biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ:
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe


GV kết luận theo nd SGK.


-HS thảo luận nhóm,h.thành nd ở phiếu học
tập số 1.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.


-Thảo luận nhóm,cử đại diện trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.



-trao đổi cả lớp thống nhất sơ đồ mối quan
hệ theo nd SGK.


Hoạt động 2: Bài tập


Treo bảng phụ có nd BT 2,y/cHS làm.
Đáp án:Cá dãy c.hóa có thể là:
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3


Hoặc:Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3


Bài tập 3:Dùng dd NaOH đậm đặc nhận biết Al(Fe,Ag không phản ứng).Dùng dd HCl phân
biệt Fe(Ag không phản ứng).


Bài tập 4:Chọn d.
Bài tập 5/72: Chọn b.
BT 6/72: Chọn a.


BT 7/72:-Cho vào dd AgNO3 dư.


Xảy ra phản ứng:


Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag


Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag


Sau khi p.ứng hoàn toàn ta lọc sẽ thu được Ag tinh khiết.
BT8/72: -H2SO4 đặc có thể làm khơ cả 3 khí trên



-CaO chỉ làm khơ được khí O2.Bởi vì CaO có thể p.ứng với các khí SO2 và CO2


BT9/72:


-Khối lượng muối sắt clorua:10 x 32,5 : 100 = 3,25 g.
-Khối lượng kết tủa(muối AgCl):8,61 g.


-Số mol AgCl:


8,61: 143,5 = 0,06 mol


-Khối lượng clo trong 0,06 mol AgCl là:0,06 x 35,5 = 2,13 g.Vậy khối lượng clo trong
muối sắt clorua là 2,13 g.


-Vậy k.lượng Fe trong muối sắt clorua: 3,25 – 2,13 = 1,12 g.
-Số mol Fe trong muối sắt clorua: 1,12 : 56 = 0,02 mol


Gọi công thức muối là FexCly,ta có tỉ lệ:x/y = 0,02/0,06 hay x = 1; y = 3


Cơng thức cần tìm là FeCl3


BT 10/72:


PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu


Số mol Fe: 1,96 : 56 =0,035 mol.


Theo pt: Số mol FeSO4 = Số mol CuSO4 =Số mol Fe =0,035 mol.


-Khối lượng CuSO4 = 100 x 1,12 x10% = 11,2 g.



-Số mol CuSO4 = 11,2 : 160 = 0,07 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Các dd sau phản ứng gồm có 0,035 mol CuSO4 dư và 0,035 mol FeSO4


Nồng độ mol Các dd trên bằng nhau: CM = 0,035 : 0,1 = 0,35 M.


*Dặn dị:Học bài theo nd ơn tập và theo đề cương để tiết sau kiểm tra học kì I
***********************************************************
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I


I/Mục tiêu:Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS ở HK I.
II/Ma traän


<b> Nội dung</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Các mức độ nhận thức</b> <b> Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


Tính chất
hóa học của
axit


<b>15 %</b> 1 câu


Câu 1


1,5 đ


1 câu



1,5 đ


Tính chất
hóa học của
bazơ


<b>10%</b> 1 câu


Câu 2


1 đ


1 câu


1 đ


Tính chất
hóa học của
muối


<b>10%</b> 1 câu


Câu 3


1 đ


1 câu


1 đ



Tính chất
hóa học của
Kim loại


<b>15%</b> 1 câu


Câu 5


1,5 đ


1 câu


1,5 đ


Tính theo


PTHH <b>30%</b>


1 câu.


Câu 6


3 đ


1 câu


3 đ


Dãy chuyển



hóa <b>20%</b> <b> </b>Câu 41 câu


2 đ


1 câu


2 đ


Tổng <b>100%</b> <b> 3 câu</b>


<b> 3,5 đ</b>


<b> 2 câu</b>


<b>3,5 đ</b>


<b> 1 câu </b>


<b>3 đ</b>


<b>6 câu</b>


<b> 10 ñ</b>
<b>III/Nội dung kiểm tra:</b>


<b>Câu 1:</b> Hãy cho biết hiện tượng xảy ra:<b>(1,5 đ)</b>


a/Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clo hiđric.
b/Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit clo hiđric.



<b>Câu 2:</b> Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không?Dẫn ra cơng thức hóa học của 3


chất kiềm để minh họa?<b>(1 đ)</b>


<b>Câu 3:</b> Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2 , CuCl2 .Hãy cho biết muối nào có thể


tác dụng được với dungdịch AgNO3?<b>(1 đ)</b>


<b>Câu 4:</b>Viết các phương trình phản ứng theo sự chuyển hóa sau<b>:(2 đ)</b>


Fe(1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) Fe


<b>Câu 5:</b> Bạc dạng bột có lẫn tạp chất là đồng và nhôm.Làm thế nào để thu được bạc tinh


khiết? <b>(1,5 đ).</b>


<b>Câu 6: </b> Ngâm một lá sắt có khối lượng 28 gam trong 250 ml dung dịch CuSO4.Sau phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

a/Viết phương trình phản ứng.


b/Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.<b>(3 đ)</b>


(Bieát Fe= 56 ; Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 )


IV/Đáp án và biểu điểm:


<b>Câu 1:</b>


a/Sủi bọt khí,viên kẽm tan dần. 0,5 ñ



Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 . 0,5 đ


b/Quỳ tím hóa đỏ. 0,5 đ


<b>Câu 2: </b>Chỉ những bazơ tan mới gọi là kiềm . 0,5 đ


Ví dụ: Ca(OH)2 , NaOH , Ba(OH)2 . 0,5 đ


<b>Câu 3:</b> -CuCl2. 0,5 ñ


PTHH: CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 0,5 đ


<b>Câu 4: </b>


(1) : 3Cl2 +2Fe to 2FeCl3 0,5 ñ


(2): 2FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 ñ


(3): 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3 H2O 0,5 ñ


( 4): Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3 CO20,5 đ


<b>Câu 5:</b> Cho bạc có lẫn tạp chất vào dung dịch AgNO3 dư: 0,5 đ


- Al + 3 AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag. 0,5 ñ


- Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0,5 đ


<b>Câu 6:</b>



a/ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu : 0,5 ñ


Khối lượng thanh Fe tăng: 28,8 - 28 = 0,8 gam 0,5 đ


b/Theo pt: 1 mol Fe phản ứng 1 mol CuSO4 cho ra 1 mol Cu,khối lượng Fe tăng 8 gam :


x mol 1 ñ 0,8 gam


Số mol CuSO4 là: 0,8 : 8 = 0,1 mol. 0,5 ñ


Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là :CM = n : V = 0.1: 0,25 = 0,4 mol. 0,5 đ


Ti


ết 35 : ƠN TẬP HỌC KÌ I
I/Mục tiêu:


-HS tự hệ thống hóa k.thức đã học cơ bản về DT,BD.
-V.dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống.


-Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp.
II/ĐDDH:


Bảng phóng to 40.1 40.5 SGK.Tranh ảnh có liên quan.
III/Tiến trình tiết học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

2/Ơn tập:


Hoạt động 1:Hệ thống hóa k.thức:



<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
-GV chia HS thành 10 nhóm nhỏ,y/c:


+2 nhóm cùng n/c 1 nd.GV phát bảng nhóm
đã kẻ sẵn nd,y/c các nhóm:


+Hồn thành các bảng k.thức SGK.


-GV QS,hướng dẫn HS các nhóm ghi những
k.thức cơ bản.


-GV y/c 5 nhóm đem k.quả gắn lên bảng.
-Các nhóm cịn lại nhận xét.


-GV nhận xét phần làm bài của các nhóm.
-GV gút lại các nd chính.


-Các nhóm chia nhóm theo y/c của GV.Tiến
hành thảo luận nhóm.


-Các nhóm hồn thiện bảng kiến thức ra
bảng nhóm.


-Đại diện 5 nhóm do GV chỉ định đem k.quả
gắn lên bảng.


-Các nhóm cịn lại nhận xét.


-Trao đổi cả lớp hoàn thiện k.thức.
Đáp án các bảng k.thức:



B ng 40.1ả
Tên qui
luật


Nội dung Giải thích Ý nghĩa


Phân li


P.li đ.lập
DT liên kết


DT giớ tính


Do sự p.li của cặp nhân tố DT
trong sự h.thành g.tử nên mỗi
g.tử chỉ chứa 1 nhân tố DT
trong cặp


P.li độc lập các cặp n.tố DT
trong sự h.thành g.tử


Các TT do nhóm gen q.định
được DT cùng nhau.


Ở các loài giao phối,tỉ lệ
đực:cái xấp xỉ 1:1.


Các nhân tố DT khơng hóa
trộn vào nhau



P.li và tổ hợp của cặp gen
tương ứng.


F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ


lệ của các TT hợp thành nó
Các gen l.kết cùng p.li trong
p.bào


P.li và tổ hợp của cặp NSTGT


Xáx định
tính


trội(Thường
là TT tốt)
Tạo b.dị tổ
hợp


Tạo sự ổn
định của cả
nhóm TT có
lợi


Đ.khiển tỉ lệ
đực,cái.
Bảng 40.2


Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II



Kì đầu Các NST képco
ngắn,đóng xoắn


Các NST képco ngắn,đóng
xoắn,tiếp hợp


Các NST kép co lại thấy
rõ s.lượng bộ đơn bội
kép


Kì giữa Các NST kép co ngắn
cực đại xếp thành 1 hàng
ở mp x.đạo của thoi
p.bào


Các NST kép xếp 2 hàng ở
mp x.đạo của thoi p.bào


Các NST kép xếp 1 hàng
ở mp x.đạo của thoi
p.bào


Kì sau Các NST kép tách thành
2 NST đơn p.li về 2 cực
tb


Các cặp NST kép tương
đồng p.li về 2cực tb



Các NST kép tách thành
2 NST đơn p.li về 2 cực
tb


Kì cuối Các NST đơn nằm gọn
trong 2 nhân mới được
tạo thành s.lượng 2n
giốmg tb mẹ.


Các NST kép nằm gọn
trong 2 nhân mới được tạo
thành s.lượng n NST kép=
½ tb mẹ.


Các NST đơn nằm gọn
trong 2 nhân mới được
tạo thành s.lượng n (NST
đơn)


Bảng 40.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST(TB con có
2n NST,giống tb mẹ).


Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn
lên của cơ thể ở lồi s.sản vơ tính.
Giảm phân Làm giảm s.lượng NST 1 /2 so


với tb mẹ.



Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua
các thế hệ ở loài s.sản hữu tính.Tạo ra
nguồn BD tổ hợp.


Thụ tinh Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội(n)
thành bộ nhân lưỡng bội(2n).


Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua
các thế hệ ở lồi s.sản hữu tính.Tạo ra
nguồn BD tổ hợp.


Bảng 40.4


Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ĐB gen -Chuỗi xoắn kép


-4 loại Nu:A,T,G,X.


Lưu giữ và truyền đạt TT DT.
ĐB c.trúc NST -Chuỗi xoắn đơn.


-4 loại Nu:A,U,G,X.


-Truyền đạt TT DT,vận chuyển a.a.
-tham gia cấu trúc ribôxôm.


ĐB s.lượng
NST


-1 hay nhiềuđơn phân ghép lại.


-20 loại axit amin.


-Cấu trúc các b.phận của tb.
-Xúc tác,điều hịa q.trìng TĐC.
-Vận chuyển,cung cấp năng lượng.
Bảng 40.5


Các loại ĐB Khái niệm Các dạng đột biến
ĐB gen Những b.đổi trong c.trúc ADN


thường tại 1 điểm nào đó.


Mất,thêm,thay thế 1cặp Nucleotit.
ĐBcấu trúcNST Những b.đổi trong caấu trúc NST. Mất,lặp,đảo đoạn


ĐB số lượng
NST


Những biến đổi về số lượng trong
bộ NST.


-Di bội thể.
-Đa bội thể.
2/Câu hỏi ơn tập(SGK).


3/Dặn dị:Học bài theo đề cương để tiết sau kiểm tra HK I.


**************************************************


Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I



I/Mục tiêu Đánh giá kết quả dạy và học của GV và HS ở HK I.
II/Ma trận:


<b> Nội dung</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Các mức độ nhận thức</b> <b> Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


ADN <b>20%</b> 1 câu


Câu 6


2.0 đ


1 câu


2.0 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

giữa gen và


tính trạng Câu 3 2 đ 2 đ


Prôtêin <b>20%</b> 1 câu


Câu 2


2 đ


1 câu



2 đ


Đột biến <b>30%</b> 1 câu


Câu 4


2 đ


1 câu


Câu 5


1,0 đ


2 câu


3.0 đ


Phương pháp
nghiên cứu
di truyền
người


<b>10%</b> 1 câu.


Câu 1


1 đ


1 câu



1 đ


Tổng <b>100% 2 câu</b>


<b> 3 đ</b>


<b> 2 câu</b>


<b> 4 đ</b>


<b> 2 câu</b>


<b> 3 ñ</b>


<b> 6 caâu</b>


<b> 10 ñ</b>


III/Nội dung đề kiểm tra:


<b>Câu 1:</b> Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?<b>(1 điểm)</b>


<b>Câu 2:</b>Trình bày cấu trúc và chức năng của prơtêin? <b>(2 điểm)</b>


<b>Câu 3:</b><i><b>Hãy giải thích bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ:(2 điểm)</b></i>


Gen(một đoạn ADN) mARN Pro tein Tính trạng.<b>)</b>


<b>Câu 4:</b>Giải thích cơ chế hình thành thể 2n + 1 và thể 2n – 1<b>?(2 điểm)</b>


<b>Câu 5:</b> Ngô có bộ NST 2n = 20.Có bao nhiêu NST ở:<b>(1 điểm)</b>


a/Thể tam bội?
b/Thể tứ bội?


<b>Câu 6:</b> Một đoạn mạch của phân tử ADN có số nucleotit loại A là 60.000 nucleotit và
chiếm 20% tổng số nucleotit của đoạn ADN trên .Tính số lượng nucleotit của mỗi loại?


<b>(2 ñ)</b>


IV/Đáp án và biểu điểm:


<b>Câu 1:</b>Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính
trạng nhất định trên những người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc


điểm di truyền của tính trạng đó. 1 đ


<b>Câu 2:</b> 2 đ


*Cấu trúc:


-Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính:C,H,O,N. 0,25 đ


-Thuộc loại đại phân tử,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,đơn phân của nó là axit


amin(20 loại). 0,25 đ


-Trình tự sắp xếp khác nhau của các loại axit amin tạo nên tính đa dạng của prơtêin.


0,25 ñ



-Mỗi phân tử prôtêin không chỉ đặc trưng bởi thành phần,số lượng và trình tự sắp xếp


của các axit amin mà cịn đặc trưng bởi cấu trúc khơng gian,số chuỗi axit amin. 0,25 đ


*Chức năng:


-Là thành phần cấu trúc tế baøo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

-Vận chuyển,cung cấp năng lượng liên quan đến tồn bộ hoạt động sống của tế bào.


-Biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. 1 đ


<b>Câu 3:</b>


Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nucleotit trong
mạch mARN ,Sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1
của prôtêin.Prôtêin trực tiếp tham gia vcà cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào,từ đó


biểu hiện thành tính trạng. 2 đ


<b>Câu 4:</b>-Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li,tạo ra 1 giao tử mang


2 NST và 1 giao tử không mang NST nào của cặp tương đồng. 1 đ


-Sự thụ tinh giữa giao tử mang 2 NST với giao tử bình thường thành hợp tử 2n + 1. 0,5 đ


Sự thụ tinh giữa giao tử không mang NST nào của cặp tương đồng với giao tử bình


thường tạo thànhhợp tử 2n – 1. 0,5 đ



<b>Caâu 5: </b>2n = 20,vaäy n=10


a/ 3n = 30. 0,5 ñ


b/ 4n = 40. 0,5 đ


<b>Câu 6:</b>


% A = %T = 20 % ; %G = %X = 100 - ( %A + %X) : 2 = 30% 0,5 đ


Số A = T = 60.000 Nu 0,5 đ


Số G = X = 30 x 60.000 : 20 = 90.000 Nu. 1 ñ


Tiết 37:

GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG



I/Mục tiêu:


1/Kiến thức:HS trình bày được:


-Sự cần thiết phải chọn các tác nhân cụ thể khi gây ĐB.
-P.pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học để gây ĐB.


-Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể ĐB trong chọn giống
vsv và TV.


2/Kĩ năng:Rèn kĩ năng h.động nhóm,tìm tịi k.thức.


II/ĐDDH:Tư liệu có liên quan.Phiếu học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

1/Sữa bài kiểm tra.


1/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu việc gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân vật lí:


*Mục tiêu:HS trình bày được p.pháp,k.quả và ứng dụng của tác nhân vật lí khi sử dụng
để gây ĐB.


*Cách tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Y/c HS:


+Hoàn thành nd phiếu học tập mà GV giao
cho các nhóm.


+Trả lời câu hỏi:


.Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây ĐB?
.Tại sao tia tử ngoại được dùng để xử lí các
đ.tượng có k.thước nhỏ?


-Treo nd phiếu lên bảng,gọi đại diện nhóm
hồn thiện.


-GV bổ sung,kết luận.



-N/c TT SGK,thảo luận nhóm.Hồn thành
phiếu học tập theo nd câu hỏi GV nêu.
-Thống nhất ý kiến,cử đại diện trình bày.


-Đại diện nhóm do GV chỉ định trình bày
trên bảng phụ.


-Các nhóm khác nhận xét.


*Kết luận 1:


I/Gây ĐB nhân tạo bằng các tác nhân vật lí:


Tác nhân vật lí Tiến hành Kết quả ứng dụng
1.Tia phóng xạ: -Chiếu xạ các tia


xuyên qua màmg,mô
(Xuyên sâu).


-T.động lên ADN.


-Gây ĐB gen.


-Chấn thương gây
ĐB NST.


-Chiếu xạ vào các hạt
nảy mầm,đỉnh s.trưởng
Mô TV nuôi cấy



2.Tia tử ngoại Chiếu các tia xuyên
qua màng(xun
nơng)


Gây ĐB gen. Xử lí VSV,bào tử và hạt
phấn.


3.Sốc nhiệt: Tăng,giảm nhiệt độ


môi trường đột ngột. -Mất cơ chế tự BVsự cân bằng.
-Tổn thương thoi
p.bào.


-ĐB s.lượng NST.


Gây hiện tượng đa bội ở
1 số cây trồng(Đặc biệt
là cây họ cà).


HĐ2:Tìm hiểu gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân h.học:


*Mục tiêu:HS nắm được p.pháp và k.quả của t.nhân h.học gây ĐB.


*Cách tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Y/c HS n/c TT trả lời câu hỏi ở lệnh /97
SGK.



-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi trên.


-Gọi đại diện trình bày.
-GV hồn thiện k.thức.


-Cá nhân n/c TT SGK.


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến thực
hiện lệnh /97 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

*Kết luận 2:


II/Gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân hóa học:
-Hóa chất:EMS,NMU,NEU,cônsixin.


-Phương pháp:


+Ngâm hạt khô,hạt nảy mầm vào dd hóa chất,tiêm dd vào bầu nh,tẩm dd vào bầu
nh…


+DD hóa chất tđ lên p.tử ADN làm thay thế cặp nuclêôtit,mất cặp nuclêôtit,hay cản trở
sự h.thành thoi vô sắc.


HĐ3:Sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống:


*Mục tiêu:HS chỉ ra được việc sử dụng các thể ĐB nhân tạo trong chọn giống đ/v các
nhóm SV khác nhau.


*Cách tiến haønh:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giới thiệu:Sử dụng ĐB nhân tạo trong
chọn giống gồm:


+Choïn giống VSV.
+Chọn giống cây trồng.
+Chọn giống vật nuôi.
-Hỏi:


+Người ta sử dụng các thể ĐB trong chọn
giống VSV và cây trồng theo hướng nào?
Tại sao?


+Tại sao người ta ít sử dụng p.pháp gây
ĐB trong chọn giống vật ni?


-Nhận xét,giúp HS hồn thiện k.thức.


-Nghe GV giới thiệu.


-Đọc TT SGK,kết hợp với các tư liệu sưu
tầm,thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến.
y/c nêu điểm khác nhau trong việc sử dụng
thể ĐB ở VSV và TV.Đưa ra vd.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.



-Trao đổi cả lớp,rút ra kết luận.


*Kết luận 3:


III/Sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống:
(SGK)


3/Củng cố:Trình bày cách tiến hành gây ĐB nhân tạo?


4/Dặn dị:Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
Tìm hiểu h.tượng thối hóa giống.


Sưu tầm mẫu vật về sự thối hóa.


Tiết 38:

DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN



I/Mục tiêu:HS có khả năng:
-Nắm d8ược KN thối hóa giống.


-Hiểu,trình bày được ng.nhân thối hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và
GPG ở ĐV,v.trị trong chọn giống.


-Trình bày được p.pháp tạo dịng thuần ở cây ngơ.
-Rèn kĩ năng QS,phát hiện k.thức.


II/ĐDDH:Tranh p.to h.34.1 SGK.


Tư liệu về h.tượng thối hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

1/kiểm tra bài cũ:



Trình bày cách tiến hành gây ĐB bằng các t.nhân vật lí,hóa học?Sử dụng ĐB nhân tạo
trong chọng giống ntn?


2/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu h.tượng thối hóa:


*Mục tiêu:-HS nhận biết được h.tượng thối hóa ở ĐV và TV.
-Nắm các KN:Thối hóa,giao phối cận huyết.


*Cách tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Treo tranh hình 34.1 ,34.2 SGK phóng to.
-Hỏi:y/c HS thảo luận:


+Hiện tượng thối hóa ở ĐV và TV được
b.hiện ntn?


+Vì sao dẫn đến h.tượng thối hóa?


+Tìm vd trong thực tế về h.tượng thối
hóa?


-Y/c các nhóm trình bày.
-GV nhận xét,BS.


-Hỏi khái quát:



+Thế nào là thối hóa?
+Giao phối gần là gì?
GV BS.


-QS tranh,hình SGK.Đọc TT SGK/99/100.
-Thảo luận nhóm các câu hỏi GV nêu.
-Đại diện nhóm trình bày,y/c nêu được:
+B.hiện:Cây chậm p.triển,chiều cao cây
giảm,quả dị dạng…Ở ĐV:Thế hệ con cháu
s.trưởng ,p.triển kém,quái thai,dị tật bẩm
sinh…


+Do Tự thụ phấn ở cây giao phấn và GPG
ở ĐV.


-Các nhóm nhận xét.


-Đại diện HS do GV chỉ định trình bày KN
theo nd SGK.


-Cả lớp trao đổi,bổ sung.


*Kết luận1:


I/Hiện tượng thối hóa:


1/ Hiện tượng thối hóa ở TV và ĐV:


-Ở TV:Do Các cây giao phấn tự thụ phấn sau nhiều thế hệ dẫn đến chiều cao cây


giảm,sức sống kém,bộc lộ nhiều tính trạng xấu.


-Ở ĐV:Do giao phối cận huyết dẫn đến thế hệ con cháu sinh trưởng,p.triển yếu,quái
thai,dị tật bẩm sinh.


2/Khái niệm:


-Thối hóa:Là h.tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần,năng suất giảm,bộc lộ
nhiều tính trạng xấu.


-Giao phối gần(Giao phối cận huyết):Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố
mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.


HĐ2:Tìm hiểu ng.nhân của h.tượng thối hóa:


*Mục tiêu:HS giải thích được ng.nhân của h.tượng thối hóa là do x.hiện thể đồng hợp
gây hại.


*Cách tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Treo tranh hình 34.3 phóng to.Y/c HS QS.
-Hỏi:Y/c các nhóm thảo luận:


+Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao
phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp và dị hợp


-QS tranh phoùng to.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

b.đổi ntn?


+Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và
GPG ở ĐV lại gây h.tượng thối hóa?


-Y/c các nhóm trình bày.GV giải thích
thêm trên tranh.GV bổ sung thêm ở 1 số
lồi khơng có h.tượng thối hóa do cặp gen
lặn không gây hại.


+Tỉ lệ đồng hợp tăng,dị hợp giảm.


+Gen lặn ở thể đồng hợp mới b.hiện ra KH
thường b.hiện TT xấu.


-Nắm thêm TT GV nêu.


*Kết luận 2:


II/Ngun nhân của h.tượng thối hóa:Do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua
nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.


HĐ3:Tìm hiểu vai trị của p.pháp tự thụ phấn bắt buộc và GPG trong chọn giống:


*Mục tiêu:HS chỉ ra được v.trò tạo dòng thuần của p.pháp tự thụ phấn bắt buộc và GPG
trong chọn giống.


*Caùch tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



Hỏi:Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và GPG
gây ra h.tượng thối hóa nhưn p.pháp này
vẫn được con người sử dụng trong chọn
giống?


-GV nhắc lại KN thuần chủng,dòng thuần…
-BS ,kết luaän.


-HS n/c TT SGK/101 và tưliệu GV cung
cấp trả lời câu hỏi,y/c nêu được:


+Do x.hiện cặp gen đồng hợp.B.hiện TT
xấu để ta loại bỏ.


+giữ lại TT mong muốn để tạo giống thuần
chủng.


*Kết luận 3:


III/ Vai trị của p.pháp tự thụ phấn bắt buộc và GPG trong chọn giống:
-Củng cố các TT mong muốn.


-Tạo dịng thuần có cặp gen đồng hợp.
-Phát hiện gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
-Chuẩn bị cho lai khác dòng để tạo ưu thế lai.


3/Củng cố:HS trả lời câu hỏi:Tự thụ phấn ở cây giao phấn và GPG ở ĐV gây nên
h.tượng gì?Giải thích ng.nhân?



4/Dặn dò:Học theo bài ghi và câu hỏi cuối bài trong SGK.


Xem trước nd bài :Ưu thế lai.Hiện tượng ưu thế lai là gi?Ng.nhân của h.tượng ưu thế
lai?


Tieát 37:

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT



A/Mục tiêu:


-HS biết axit cacbonic là 1 axit yếu,không bền,muối cacbonat có t/c chung của muối,dễ
bị nhiệt p.tích.


-Biết ứng dụng của muối cacbonat,chu trình cacbon trong tự nhiên.
-Biết QS các h.tượng TN,suy ra t/c.


B/Chuẩn bị:-Giá thí nghiệm,ống nghiệm,kẹp ống nghiệm,đèn cồn.


-Hóa chất:NaHCO3,Na2CO3,dd:HCl,NaOH,Ca(OH)2,CaCl2,K2CO3.


-Tranh phóng to hình3.17 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

I/Sữa bài kiểm tra HKI:


II/Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HÑ1:Axit cabonic(H2CO3).


Đặt v.đề:Các em đã biết sự tạo thành và


p.tích của axit cacbonic.Em hãy viết PTHH
chứng minh sự tạo thành và p.tích của axit
cacbonic?


-Y/c HS n/c TT SGK thảo luận về t/c,trạng
thái của axit cacbonic?


-Y/c đại diện trình bày,GV bổ sung.


Hoạt động 2:Muối cacbonat:


y/c HS đọc tt SGK.Hỏi:Muối cacbonat chia
làm mấy loại?Cho vd?


GV bổ sung.


-GV sử dụng bảng tính tan,hướng dẫn HS
sử dụng bảng tính tan n/c tính tan của muối
cacbonat.


-GV nêu v.đề:Từ t/c chung của muối,em
hãy cho biết muối cacbonat có những t/c
h.học gì?


-GV biểu diễn TN:Cho NaHCO3,Na2CO3 td


với dd HCl.


K2CO3 td với dd Ca(OH)2.



Na2CO3 td với dd CaCl2.


Y/c HS QS,thảo luận,viết PTHH.
Y/c HS trình bày.


GV:Ngồi t/c chung của muối,muối
cacbonat cịn có t/c dễ bị p.tích bởi nhiệt


Vd CaCO3 nung nóng bị p.tích thành CaO


và CO2.


HĐ 3:Chu trình cacbon trong tự nhiên:
GV treo tranh hình 3.7 phóng to.Y/c HS
QS.Thảo luận nhóm để nêu lên chu trình
cacbon trong tự nhiên?


-Y/c nhóm trình bày,GV bổ sung,kết luận.


-HS viết PTHH.


-N/c TT SGK.Thảo luận nhóm về t/c,trạng
thái của axit cacbonic .


-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác
BS.


-Đọc TT SGK.Trả lời và cho vd về 2 loại
muối.



-duøng bảng tính tan,nêu nhận xét về tính
tan của muối cacbonat.


-Trả lời câu hỏi,nêu được muối cacbonat
có t/c chung của muối như td với dd axit,dd
kiềm,dd muối.


-QS TN.


-Thảo luận nhóm về h.tượng TN và viết
PTHH.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.


-HS khác lên bảng viết PTHH phân huỷ


muối CaCO3.


-Lớp nhận xét.


-QS tranh 3.7 phóng to.


-Thảo luận nhóm về chu trình cacbon trong
tự nhiên.


Đại diện nhóm trình bày.Lớp bổ sung.


*Kết luận:



1/Tính chất của axit cacbonic:(H2CO3)


-H2CO3 là axit yếu,khơng bền,dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O.
-DD H2CO3 làm quỳ tím hóa hồng(đỏ nhạt).


-Bị các axit mạnh hơn đẩy ra khỏi muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

2/Tính chất của muối cacbonat:
a/Phân loại:


-Muối trung hòa (Muối cacbonat) như : Na2CO3 ,CaCO3…


-Muối axit(Muối hiđrocacbonat) như: KHCO3 ,Ba (HCO3)2 …
b/Tính tan của muối cacbonat:


-Hầu hết các muối cacbonat đều không tan,trừ muối K2CO3, na2CO3 ,(NH4)2CO3 là tan.
-Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan.


c/Tính chất hóa học:
-Tác dụng với axit mạnh:


CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O
-Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới.


Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
K2CO3 + Ca(NO3)2 CaCO3 + 2KNO3
-Bị nhiệt phân huỷ:Giải phóng khí CO2


CaCO3 1000 o<sub>c</sub> CaO + CO2



Ca(HCO3)2 to<sub> CaCO3 + CO2 + H2O</sub>


*Chú ý :Các muối cacbonat của kim loại kiềm thì khơng bị nhiệt phân huỷ.
-Muối axit td với bazơ tạo thành muối trung hòa.


NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O


Ca(HCO3)2 + 2KOH BaCO3 + K2CO3 + H2O


-Muối cacbonat(tan) td với bazơ(Tan) :Tạo thành muối mới và bazơ mới.
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH


(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NH3 + 2H2O
3/Chu trình cacbon trong tự nhiên:


(SGK)


III/Củng cố: HS nhắc lại nd chính của bài.
Hướng ndẫn làm BT SGK.


BT1:Hãy cho vd chứng tỏ H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền,viết PTHH?


-HCl td với muối cacbonat tạo thành axit cacbonic:


2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2CO3


- H2CO3 không bền,bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O:


H2CO3 CO2 + H2O



Tieát 38:<b> SILIC . CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>
<i></i>


----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


HS biết được:


+ Silic là phi kim họat động hóa học yếu. Si là chất bán dân


+ Silicđioxit là chất có nhiều trong tự nhiên dưới dạng đất sét, thạch anh, cát trắng( cao lanh)...
SiO2 là oxit axit


+ Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với lĩ thuất khác nhau, CN
silicat đẫ sản xuất ra săn phẩm : đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

+ Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới


II.CHUẨN BỊ :


- Các mẫu vật hoặc tranh ảnh về đồ sư, sản xuất thủy tinh, sản xuất ximăng..


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Kiểm Tra bài cũ:


- Gọi 1 HS giải bài tập 3/91 SGK
- Gọi 1 HS giải bài tập 4 /91 SGK


Những cặp chất tác dụng được với nhau là:



a. H2SO4 + 2 KHCO3 → K2SO4 + 2 H2O + CO2↑


c. MgCO3 + 2 HCl → MgCl2 + H2O


d. BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2 NaCl


e. Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KOH


Vì các cặp chất trên đều có phản ứng với nhau ( theo tính chất hóa học) và sau phản ứng có sinh
ra chất khí( hoặc chất rắn) tách ra khỏi dung dịch.


2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt dộng 1:Tìm hiểu về silic.


GV: Y/c các nhóm HS đọc SGK, thảo luận nhóm, nêu
trạng thái tự nhiên và tính chất của silic


HS: Đại diện nhóm trả lời
GV: Tổng kết lại


Hoạt động 2:Tìm hiểu về silic đioxit.


GV: Đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vì sao?


Tính chất hóa học của nó như thế nào?


GV: Y/c các nhóm thảo luận nhóm và gọi đại diện


nhóm HS trả lời.


Y/c HS: Viết PTHH silic td với oxi?


GV: Cho HS biết hóa trị của gốc =SiO3


GV: Yêu cầu nhóm nhận xét
GV: Tổng kết, HS ghi bài


Hoạt động 3:Tìm hiểu CN silicat.


GV: Giới thiệu CN Silicat gồm sản xuất đồ sứ, đồ gốm,
thủy tinh, xi măng từ các hợp chất thiên nhiên của silic
( cát trắng, đất sét...)


GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh, rồi kể tên
các sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm
sứ


HS: quan sát mẫu vật, tranh ảnh, sau đó thảo luận theo
nội dung mà GV đã hướng dẫn.


GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào bảng
nhóm các nội dung sau:


+ Kể tên các sản phẩm đồ gốm.


-HS các nhóm tự đọc tt SGK,thảo luận
nhóm,trình bày trạng thái tự nhiên và t/c của
Silic.



-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.


-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi GV nêu.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác nhận xét.
-Đại diện HS viết PTHH.
Si + O2 t0 SiO2


-Cả lớp nhận xét.


-HS QS mẫu vật,tranh ảnh


-Thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm theo
y/c của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

+ Nguyên liệu để sản xuất
+ Các cơng đoạn chính


+ Kể tên các cơ sỏ sản xuất ở Việt Nam.


GV: Y/c các nhóm HS đọc SGK và và thảo luận nhóm
phần ximăng theo các nội dung sau:


+ Thành phần chính của ximăng?
+ Nguyên liệu chính?


+ Các cơng đoạn sản xuất chính?



+ Các cơ sở sản xuất ximăng ở Việt Nam?


GV: Cho HS quan sát các mẫu vật bằng thủy tinh, đọc
SGK và nêu các nội dung sau:


+ Thành phần chính của thủy tinh?
+ Nguyên liệu chính?


+ Các cơng đoạn sản xuất chính?
+ Các cơ sở sản xuất thủy tinh?
Y/c HS trình bày.


GV bổ sung


Yêu cầu HS viết các PTHH


-Các nhóm thảo luận về ngun liệu,thành
phần chính ,các cơng đoạn SX xi măng.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-QS các mẫu vật bằng thuỷ tinh.
-Thảo luận về về nguyên liệu,thành
phần chính ,các cơng đoạn SX thuỷ tinh..
-đại diện trình bày.


- Trao đổi cả lớp rút ra kết luận.


HS viết các PTHH:



CaCO3 t0 CaO + CO2


CaO + SiO2 t0 CaSiO3


Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2


<b>Kết luận</b>


<b>I. SILIC : Si</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên :</b>


- Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi


- Trong tự nhiên, silic chỉ tồn tại dngj hợp chất là cát trắng, đất sét ( cao lanh)
<b>2. Tính chất :</b>


- Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng kim loại, là chất bán dẫn điện.
- Silic là phi kim hoạt động yếu hơn cacbon, clo


- Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi
Si + O2 t0<sub> SiO2</sub>


<b>II. SILIC ÑIOXIT: SiO2</b>


- SiO2 là oxit axit, nhưng không tác dụng với nước
- SiO2 tác dụng được với kiềm ( ở nhiệt độ cao)


SiO2 + Ca(OH)2 t0<sub> CaSiO3 + H2O</sub>


- SiO2 tác dụng với oxit bazơ ( ở nhiệt độ cao)


SiO2 + CaO t0<sub> CaSiO3 </sub>
SiO2 + Na2O t0<sub> Na2SiO3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>2. Sản xuất ximăng :</b>
<b> 3. Sản xuất thủy tinh :</b>
Các PTHH:


CaCO3 t0<sub> CaO + CO2</sub>
CaO + SiO2 t0<sub> CaSiO3</sub>


Na2CO3 + SiO2 t0<sub> Na2SiO3 + CO2 ↑</sub>


<b>4. Cuûng cố :</b>


- Tính chất của SiO2 và viết PTHH minh họa?


<b>5. Dặn dò :</b>


- Học bài và làm bài taäp 1, 2, 3, 4 SGK trang 95


- Chuẩn bị bài 31: <b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>


***********************************************************************


<b>Tiết 39: BAØI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>





----&----I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC:


HS biết được:


- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử.
- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ ngun tố, chu kì, nhóm


+ Ơ ngun tố cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối.


+ Chu kỳ: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử, được sắp xếp
thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.


+ Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp
xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử


- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2, 3 nhóm I, VI


- Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo của ngtử, tính chất cơ bản của
nguyên tố & ngược lại


+ Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn
+ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó


II.CHUẨN BỊ :


- Bảng tuần hồn phóng to
- Ơ ngun tố phóng to
- Chu kỳ 2, 3 phóng to
- Nhóm I,II phóng to



- Sơ đồ cầu tạo ngun tử của một số ngun tố


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1/.Trả bài cũ:


- Nêu trạng thái tj nhiên và tính chất cuảt Silic?
- SiO2 là oxit gì? Nêu tính chất của nó?


- CN silicat là gì? Kể tên một số ngành CN silicat?


2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Giới thiệu về bảng HTTH và nhà bác học
Menđêleep, cơ sở sắp xếp của bảng HTTH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

HS: Nghe vaø ghi


GV: Giới thiệu khái quát bảng HTTH
+ Ô


+ Chu kyø
+ Nhóm


Sau đó treo sơ đồ lên bảng


Ô 12 ( phóng to) --> yêu cầu HS quan sát và nhận
xét.



HS: Nhận xét


+ Số hiệu nguyên tử ( số thứ tự của nguyên tố)
GV: Gọi HS giải thích các KH, các con số trong ơ
ngun tố Mg


GV: Điện tích hạt nhân mang điện tích gì? (+)


GV: Cho HS quan sát các ơ 13, 15, 17 và cho biết ý
nghĩa của các con số, kí hiệu trong các ơ đó


Chia nhóm:


GV: Y/c HS quan sát bảng HTTH nhỏ trong SGK
trang 169 đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của các nguyên tố H, O, Na, Li, Cl và thảo luận nhóm
về các vấn đề sau:


+ Bảng hệ thống tuần hồn có bao nhiêu chu kỳ
( 7; 1, 2, 3 là chu kì nhỏ; 4, 5, 6, 7 là chu kỳ lớn) ? Mỗi
chu kỳ có bao nhiêu hàng và có mấy nguyên tố?
+ Điện tích hạt nhân trong mỗi chu kỳ thay đổi như
thế nào?


+ Số lớp electron của nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong cùng 1 chu kỳ có đặc điểm gì?


GV: Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến và nhận xét.
GV: Yêu cầu 1 HS nêu nhận xét về chu kỳ?
HS: Trả lời và ghi bài?



GV: Yêu cầu HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn,
đồng thời quan sát sơ đồ cầu tạo nguyên tử của các
nguyên tố Na, H, Cl, Li và thảo luận với nội dung
sau:


+ Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nhóm?
+ Trong cùng một nhóm (I, VII) điện tích hạt nhân
ngun tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
+ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố trong
cùng nhóm (H, Na, Li ) có đặc điểm gì giống nhau?
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến


HS: Trình bày ý kiến , các nhóm khác nhận xét
GV: Gọi 1 HS nêu nhận xét SGK trang 97.


-Nghe Gv giới thiệu,ghi.


-QS các ơ,chu kỳ , nhóm trong bảng tuần hoàn
theo sự hướng dẫn của GV.


-QS ô 12 phóng to,nêu nhận xét.


Đại diện HS giải thích các kí hiệu,các con số trong
ơ ng.tố Mg.


-Cả lớp bổ sung.


-Đại diện trả lời câu hỏi.



-QS các ô , 15, 17 và cho biết ý nghĩa của các con
số, kí hiệu trong các ơ đó.


- quan sát bảng HTTH nhỏ trong SGK trang
169 đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của các nguyên tố H, O, Na, Li, Cl và thảo luận nhóm
về các vấn đề GV nêu.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.


-HS phát biểu về chu kỳ.
Lớp rút ra kết luận.


HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn, và quan sát
sơ đồ cầu tạo nguyên tử của các ngun tố Na, H,
Cl, Li .


-Thảo luận nhóm về các nd GV nêu.


--Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Lớp BS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN:


Bảng hệ thống tuần hồn có hơn 100 ngun tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.


II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOAØN:


<b> 1. Ơ ngun tố:</b>


Cho biết:


+ Số hiệu nguyên tử ( số thứ tự của ngun tố)
+ Kí hiệu hóa học


+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối


Số hiệu có số trị bằng số dơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.
VD: Ô nguyên tử Mg


- Số hiệu nguyên tử của Magie là 12 cho biết:
+ Mg ở ô số 12


+ Điện tích hạt nhân là +12
+ Có 12 electron trong nguyên tử.
- KHHH của nguyên tố: Mg


- Tên nguyên tố: Magiê
- NTK: 24


<b>2. Chu kyø:</b>


- Chu kỳlà một dỹ các nguyên tố mà các nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.


- Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron
<b>3. Nhóm:</b>



Nhóm gồm các nguyên tử mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngồi cùng bằng nhau và do đó
có tính chất tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.


- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng của ngun tử.


<b> 3. Củng cố :</b>


- Cho biết ngun tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn?
- Bài tập 1:


Cho các ngun tố có số thứ tự 15, 20, 19. Em hãy cho biết :
+ Điện tích hạt nhân?


+ Tên Nguyên tố?
+ KHHH?


+ Chu Kì?
+ Nhóm?
+ Số lớp e?
Hoặc làm theo bảng sau:
KHH


H Tên nguntố NTK STT Chu kì Nhóm Điện tíchhạt nhân Số e Số lớpe


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

19
20


<b>4. Dặn dò :</b>



- Học bài và làm bài tập 1, 2, SGK trang 101
- Chuẩn bị tiếp phần


<b>III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ TRONG BẢNG TUẦN</b>
<b>HOÀN</b>


- Trong một chu kì :


+ Tính kim loại thay đổi như thế nào?
+ Tính phi kim thay đổi như thế nào?
- Trong một nhóm:


+ Tính kim loại thay đổi như thế nào?
+ Tính phi kim thay đổi như thế nào?


<b>IV. Ý NGHĨA</b>


- Khi biết được vị trí của nguyên tố ta suy ra được điều gì?


- Khi biết cấu tạo của nguyên tử của nguyên tố ta suy ra được điều gì?


----&----Tiết 40 : <b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>


( tiếp theo)




----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:



HS biết được:


- Ngun tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ơ ngun tố, chu kì, nhóm


+ Ơ ngun tố cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối.


+ Chu kỳ: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử, được sắp xếp
thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.


+ Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp ngồi cùng được sắp
xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử


- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2, 3 nhóm I, VI


- Dựa vào vị trí của ngun tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo của ngtử, tính chất cơ bản của
nguyên tố & ngược lại


+ Dự đốn tính chất cơ bản của ngun tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn
+ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó


II.CHUẨN BỊ :


- Bảng tuần hồn phóng to
- Ơ ngun tố phóng to
- Chu kỳ 2, 3 phóng to
- Nhóm I,II phóng to


- Sơ đồ cầu tạo nguyên tử của một số nguyên tố



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>1 Trả bài cũ:</b>


- Nêu ngun tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? Nêu cấu tạo của bảng hệ
thống tuần hồn?


- Bài tập 1, 2 SGK trang 101?


<b>2 Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau:
Hãy quan sát chu kỳ 2, 3 liên hệ với dãy HĐHH của
kim loại và tính chất hóa học của kim loại và phi kim và
nhận xét theo các nội dung sau:


Θ Đi từ đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều điện tích


hạt nhân tăng dần):


+ Sự thay đổi về số electron lớp ngoài cùng như thế
nào?


+ Tính KL, PK của các nguyên tố thay đổi như thế
nào?


GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.
HS: Trả lời:


GV: Chốt lại và bổ sung số elctron của nguyên tử của


các nguyên tố tăng dần từ 1e --> 8e và lặp lại 1 cách
tuần hoàn ở các chu kỳ sau.


GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận với nội dung sau:
Quan sát nhóm I và nhóm VII dựa vào tính chất hóa
học của các ngun tố , hãy cho biết:


+ Số lớp electron và và số e lớp ngoài cùng của các
nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm như thế nào?
+ Tính kim lọai và tính phi kim các nguyên tố trong
cùng một nhóm thay đổi như thế nào?


GV: Nhận xét HS ghi bài.


GV: Khi biết vị trí của ngun tố trên bảng HTTH ta có
thể suy đốn được những gì?


HS: Trả lời
GV: Cho VD


GV: Gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
GV: Nhận xét bổ sung nếu có sai sót.


GV: Đặt vấn đề ngược lại nếu biết cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố có biết vị trí của chúng trong bảng HTTH
và dự đốn được tính chất


GV: Cho VD. Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét


-Thảo luận nhóm:



+ Hãy quan sát chu kỳ 2, 3 liên hệ với
dãy HĐHH của kim loại và tính chất hóa
học của kim loại và phi kim,nhận xét theo
y/c của GV.


-Đại diện nhóm trình bày,y/c nêu được:


+số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần
từ 1 --> 8e


+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần,
đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng
dần.


QS nhóm I và nhóm VII.


-Thảo luận nhóm các câu hỏi GV nêu.
- Đại diện nhóm trình bày,y/c nêu được:
+Số e lớp ngoài cùng bằng nhau, số lớp e tăng
dần từ 1 --> 7


+Tính kim loại tăng, tính PK giảm
-Cả lớp trao đổi,rút ra kết luận.
-Đại diện HS trả lời câu hỏi GV nêu.


-HS khác nhận xét.


<b>*Kết luận:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Trong một chu kỳ khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số e lớp
ngồi cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 --> 8e


- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
<b>2. Trong một nhóm:</b>


Trong cùng một nhóm khi đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Số lớp electron tăng dần từ 1 --> 7


+ Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
IV. Ý NGHĨA:


<b> 1. Biết vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.</b>


VD: Biết nguyên tố A có số hiệu là 17, chu kì III. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của
ngun tố A


Giải


Cấu tạo ngun tử của nguyên tố A:
- Số hiệu nguyên tử: 17 suy ra


+ Điện tích hạt nhân: 17 +; có 17 e; 17 p
- A ở chu kỳ 3 --> có 3 lớp e


- A ở nhóm VII --> có 7e lớp ngồi cùng


Vì A ở cuối chu kì nên A là phi kim mạnh ( là clo)
Cl hoạt động hóa học mạnh hơn S, Br nhưng yếu hơn F



<b>2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy ra vị trí và tính chất của ngun tố đó.</b>


VD: Ngun tử của ngun tố X có điện tích hạt nhân 16+, có 3 lớp e, lớp ngồi cùng có 6e. Hãy cho
biết vị trí của X trong bảng HTTH và tính chất cơ bản của nó?


Giải


- Vị trí của nguyên tố X trong baûng HTTH:
+ STT 16


+ Chu kyø 3
+ Nhóm VI


- Tính chất: X là phi kim (vì gần cuối chu kỳ)


<b>3 Củng cố :</b>


Em hãy hồn thành nội dung cịn thiếu ở bảng sau:


STT <sub>hiệu</sub>Kí


Vị trí trong bảng HTTH Cấu tạo ngun tử Tính


chất hóa
học


TT Chu kì Nhóm Số p Số e Số lớp


e



Số e
ngồi


cùng
1


2
3


Na
Br
Mg


11


12


3


3


I


II


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

4 O 8 8 2 8


<b>4/ Dặn dò :</b>


- Học bài và làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 101


- Chuẩn bị bài luyêïn tập:


+ Xem kỹ lại phần kiến thức cần nhớ
+ Làm trước bài tập 1, 2, 3 .


*********************************************************************************


<b>Tieá t 40 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC</b>




----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


Giúp HS hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương như sau:


- Tính chất của phị kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối
cacbonat.


- Cấu tạo bảng tuần hồn, sự biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý
nghĩa


- Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất, viết PTHH cụ thể.


- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi cụ thể và ngược lại,
viết PTHH biểu diễn


- Biết vận dụng bngr TH, vận dụng quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm, so sánh tính
kim loại, phi kim. Suy đốn cấu tạo ngun tử, tính chất của ngun tố cụ thể



II.CHUẨN BỊ :


- Hệ thống câu hỏi, bài tập
- Bảng phụ có sơ đồ 1, 2, 3


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :


<b>1. Bài mới : GV VAØ HS</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu để nắm lại kiến thức.
GV: Chia nhóm


GV: Treo sơ đồ 1, 2, 3. Yêu cầu HS thảo luận và lên
trình bày


Nhóm 1 : bài tập 1 SGK trang 103
Nhoùm 2 : bài tập 2 SGK trang 103
Nhóm 3 : bài tập 3


Nước clo
+ H2O


+ H2 + dd NaOH


Hidro clorua Clo
Nước gia ven



+ Kim loại


<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b>
<b>II. BAØI TẬP:</b>


<b> </b>Bài 1 :


H/c khí + H2 PK + oxi oxit axit


+ KL
Muoái
S + H2 → H2S


S + Cu → CuS


S + O2 → SO2


Baøi 2 :


Cl2 + H2 → 2 HCl


Cl2 + Cu → CuCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Muoái Clorua
C (2)<sub> CO</sub>


2 (5) CaCO3 (9)


(1) (3) (4) (6) (8)



CO2


CO Na2CO3


GV: Gọi 1 HS sửa bài tập 5
GV: Hướng dẫn, giải thích


GV: Gọi 1 HS sửa bài 6


HS: Sửa bài, HS khác nhận xét
GV: Có thể hướng dẫn HS giải


H2O


Cl2 + H2O → HCl + HClO


Baøi 3 :


C + CO2 → 2 CO


C + O2 → CO2


2 CO + O2 → 2 CO2


CO2 + C → 2 CO


CO2 + CaO → CaCO3


CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O



CaCO3 → CaO + CO2


Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + CO2 +


H2O


Gọi CT của oxit sắt FexOy


FexOy + y CO2 → x Fe + y


CO2


1 x
(mol)


0,4<i><sub>x</sub></i> 0,4


nFe = 22<sub>56</sub><i>,</i>4 = 0,4 mol ==> nF e x O y


= 0,4<i><sub>x</sub></i>


Ta coù: (56 x + 16 y) x 0,4<i><sub>x</sub></i> = 32


22,4 x + 6,4 y = 32 x ==> 9,6 x = 6,4 y
<i>x<sub>y</sub></i> = 6,4<sub>9,6</sub> = <sub>3</sub>2


Từ M = 160 suy ra CTPT là Fe2O3


Baøi 6 :



MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2


+ 2 H2O


1mol
1mol


69<sub>88</sub><i>,</i>6=0,8 mol 0,8


mol


Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO


+ H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

n NaOH dö = 2 - 1,6 = 0,4 mol


Dung dịch sau phản ứng gồm: NaCl , NaClO ,
NaOH


CM Na C l = <i><sub>V</sub>n</i> = CM Na C l O = 0,8<sub>0,5</sub> = 1,6


M


CM N a O H dö = <i><sub>V</sub>n</i> = 0,4<sub>0,5</sub> = 0,8 M


<b>2. Daën doø :</b>


- Đọc kĩ trước bài thực hành: <b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT</b>



<b>CỦA CHÚNG</b>


<b>******************************************************************************</b>


<b>Tiết 41: THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học.
- Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận... trong học tập, thực hành hóa học


II.CHUẨN BỊ :


- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, ống hút.


- Hóa chất: CuO ; C ; dd Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; NaCl ; dd HCl ; H2O


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :


<b>1. Tiến hành thí nghiệm :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ và hóa chất, nếu có
thiếu thì báo cáo


GV: u cầu HS đọc TN SGK hoặc ghi sẵn nội dung


trên bảng


GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như H 3.1


CuO + C (A)


dd
Ca(OH)2


<b>I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:</b>


<b> TN1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao:</b>


- Hiện tượng:


+ Hỗn chất rắn trong ống nghiệm A chuyển
dần từ đen sang đỏ


+ Dung dịch nước vơi trong bị vẫn đục
Vì:


C + CuO → Cu + CO2↑


( đen ) ( đỏ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Tiến hành thí nghiệm


- Lấy một thìa con hỗn hợp CuO và C cho vào ống
nghiệm A rồi lắp dụng cụ như hình vẽ



- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm A. Sau đó tập
trung đun vào đáy ống nghiệm A


- HS: Quan sát hiện tượngk thí nghiệm
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: Làm thí nghiệm theo các bước:


- Lấy một thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống


nghiệm, đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn
khí như hình vẽ sau :


- Dùng đèn cồn hơ nóng đêù ống nghiệm, sau đó dun
nóng ở đáy ống nghiệm.


NaHCO3 H2O CO2


dd
Ca(OH)2


HS: quan sát hiện tượng và ghi vào vở


GV: Yêu cầu các nhóm HS trình bày cách phân biệt 3
lọ hóa chất chứa 3 chất dạng bột là : CaCO3 ; Na2CO3 ;


NaCl


GV: Gọi đại diện nhóm trính bày


GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo cách trên


và báo cáo kết quả thí nghiệm


GV: kết luận


H2O


<b> TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3</b>


Dung dịch nước vôi trong vẫn đục


2 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 ↑ +


H2O


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O


<b> TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối</b>
<b>clorua:</b>


- Đánh số thứ tự 1, 2, 3


- Lấy mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 3 ống
nghiệm


- Cho nước vào 3 ống nghiệm và lắc đều:
+ Nếu bột trong ống nghiệm khơng tan là


CaCO3 (VD ống 1)


+ Nếu bột trong ống nghiệm tan laø Na2CO3



vaø NaCl


- Nhỏ dd HCl vào 2 dd vừa thu được:


+ Nếu có sỉu bọt là Na2CO3 ( VD là ống 2)


+ Nếu không có sủi bọt là NaCl
Vì:


Na2CO3 + HCl → 2 NaCl + CO2↑ +


H2O


<b>2. Củng cố – Dặn dò :</b> - GV: nhận xét buổi thức hành,HS VS phịng thực hành.


HS viết tường trình TN.


Tiết 39: ƯU THẾ LAI
I/Mục tiêu:HS có khả năng:


-Nắm được các k.niệm:Ưu thế lai,lai k.tế.
-Hiểu và trình bày được:


+CS DT của h.tượng ưu thế lai,lí do khơng dùng cơ thể lai F1 để nhân giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

II/ĐDDH:Tranh p.to H.35 SGK.tranh 1 số ĐV:Bò,lợn,dê…Kết quả của phép lai k.tế.


III/Tiến trình tiết học:



1/Kiểm tra bài cũ:Trong chọn giống,ta dùng p.pháp tự thụ phấn bắt buộc và GPG nhằm mục đích


gì? Thế nào là thối hóa?Ng.nhân của h.tượng thối hóa?


2/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu h.tượng ưu thế lai.Nguyên nhân của h.tượng ưu thế lai.


*Mục tiêu:HS nắm KN ưu thế lai,trình bày được cơ sở DT của h.tượng ưu thế lai.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Nêu v.đề:Hãy so sánh cây và bắp ngơ ở 2 dịng tự
thụ phấn với cây và bắp ngơ ở cơ thể lai F1 trong


hình 35?


-GV dùng tranh phóng to bổ sung,k.luận:h.tượng
trên gọi là h.tượng ưu thế lai.


-Vậy:Ưu thế lai là gì?Cho vd về ưu thế lai ở ĐV
và TV?


-GV cung cấp thêm 1 số vd minh họa.
-Nêu v.đề cho HS thảo luận:


+Tại sao khi lai 2 dòng thuần,ưu thế lai b.hiện rõ
nhất?



+Tại sao ưu thế lai b.hiện rõ nhất ở F1,sau đó giảm


dần qua các thế hệ?


GV bổ sung tt nhiều gen quy định tính trạng.
Muốn duy trì ưu thế lai,con người đã làm gì?
-Đại diện nhóm trình bày.


-GV bổ sung,k.luận.


-HS quan sát hình 35 SGK.
-Đại diện HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.


-HS trả lời câu hỏi.
HS khác cho vd.


-thảo luận nhóm các câu hỏi GV nêu.
-đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác bổ sung.
-trao đổi cả lớp,rút ra kết luận.


*Kết luận:


1.Hiện tương ưu thế lai:


Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể nlai F1 có sức sống cao hơn,sinh trưởng nhanh hơn,phát triển mạnh
hơn,chống chịu tốt hơn,các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố


mẹ.


2.Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:


-Khi lai 2 dịng thuần có KG đồng hợp,con laiu F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp và chỉ biểu
hiện tính trạng của gen trội.


-Mặt khác,các tính trạng số lượng(Hình thái,năng suất) do nhiều gen trội quy định.
Vd: P: Aabbcc x aaBBCC


F1: AaBbCc


-Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1,sau đó giảm dần qua các thế hệ.


HĐ2:Tìm hiểu các p.pháp tạo ưu thế lai.


*mục tiêu:HS nắm được KN:Lai k.tế,lai khác dịng,lai khác thứ.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

bằng phương pháp nào?
Nêu vd cụ thể?


-GV giải thích thêm về lai khác dòng,lai khác thứ.
Hỏi tiếp: Người ta tiến hành tạo ưu thế lai ở vật
nuôi bằng phương pháp nào?


-Y/c HS thảo luận:Lai kinh tế là gì?Tạisao khơng


dùng con lai kinh tế để nhân giống?


-Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV bổ sung.


Mở rộng:


+Lai k.tế thường dùng con cái thuộc giống trong
nước,áp dụng kĩ thuật giữ tinh đơng lạnh,lai bị
Vàng Thanh Hóa với bị Hơnsten Hà Lan cho ra


con lai F1 chịu được nóng,lượng sữa tăng.


-Đại diện HS trình bày.
-Cả lớp trao đổi,bổ sung.
-Đọc TT trả lời câu hỏi.


-Thảo luận nhóm,cử đại diện trình bày,y/c nêu
được:


+lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố
mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau,rồi dùng con lai
F1 làm sản phẩm.


+Nếu dùng con lai F1 để làm giống thì các thế hệ


sau,các gen lặn ở trạng thái đồng hợp sẽ được biểu
hiện ra tính trạng.


*Kết luận:



3/Các phương pháp tạo ưu thế lai:


a/Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:


-Lai khác dòng:Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.


-Lai khác thứ:Lai giữ a 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng 1 loài.dùng phương pháp này để kết hợp
giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.


b/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:


Lai kinh tế: Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật ni bố mẹ thuộc 2 dịng thuần khác nhau,rồi
dùng con lai F1 làm sản phẩm.


3/Củng cố:


Ưu thế lai là gì?Cho vd?Cho biết cơ sở DT của h.tượng ưu thế lai?


Taị sao không dùng con lai F1 để nhân giống?Muốn duy trì ưu thế lai ta dùng biện pháp gì?


Taọ ưu thế lai bằng b.pháp nào?Phương pháp nào được dùng phổ biến?Tại sao?
Treo bảng phụ có nd BT,y/c HS làm:


Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Thế nào là ưu thế lai?


a.Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ(Sinh trưởng nhanh,p.triển mạnh,chống chịu tốt).


b.Các TT h.thái và năng suất ở cơ thể lai cũng b.hiện cao hơn bố mẹ.


c.Các TT c.lượng ở cơ thể lai cũng hơn hẳn bố mẹ.


d.Cả a và b.


2.Làm thế nào để tạo được ưu thế lai?
a.Lai khác dòng(Dòng thuần chủng).
b.Lai khác thứ.


c.Lai khác thế hệ.
d.cả a và b.


4/Dặn dị:Học theo bài ghi và câu hỏi cuối bài trong SGK.
Xem trước bài:CÁCPHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
Chuẩn bị nd sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+Chọn lọc cá thể là gì?


Tiết 40: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I/Mục tiêu:HS có khả năng:


1/Kiến thức:


-Trình bày được p.pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần,thích hợp với đ.tượng nào,ưu,nhược điểm
của p.pháp này.


-Trình bày được p.pháp c.lọc cá thể,ưu thế và nhược điểm so với chọn lọc hàng loạt,thích hợp đ/v loại
đ.tượng nào.


2/Kĩ năng:Quan sát,tổng hợp,khái quát k.thức.



II/Chuẩn bị: Tranh p.to hình 36.1 và 36.2 SGK.


III/Tiến trình tiết học:


1/Kiểm tra bài cũ:


Ưu thế lai là gì?Cho vd?Cho biết cơ sở DT của h.tượng ưu thế lai?


Taị sao không dùng con lai F1 để nhân giống?Muốn duy trì ưu thế lai ta dùng biện pháp gì?


Taọ ưu thế lai bằng b.pháp nào?Phương pháp nào được dùng phổ biến?Tại sao?
2/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu vai trò của chọn lọc trong chọn giống:


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS
Hỏi:Vai trò của chọn lọc trong chọn giống


là gì?


-Y/c HS trình bày.
-GV kết luaän


-HS đọc TT SGK,trả lời câu hỏi GV nêu.
-Đại diện HS trình bày.


-HS khác bổ sung.



-Trao đổi cả lớp rút ra kết luận.


*Kết luận:


1.Vai trò của chọn lọc trong chọn gioáng:


-Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng.
-Tạo ra giống mới,cải tạo giống cũ.


HĐ2:tìm hiểu các p.pháp chọn lọc trong chọn giống:


*Mục tiêu:HS trình bày đươc ưu,nhược điểm của p.pháp CLTN và CLCT.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Hỏi:


+Thế nào là CLHL?Tiến hành ntn?


+Cho biết ưu,nhược điểm của p.pháp này?
-Treo tranh hình 36.1 ,y/c HS QS.Trình
bày.


-GV bổ sung,k.luận.


-Y/c HS trả lời câu hỏi mục II SGK.GV
phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm làm.
-Gv treo tranh hình 36.2. Y/c HS QS.



-Hỏi:


+Thế nào là CLCT?Tiến hành ntn?


-HS đọc TT SGK.


-Suy nghó các câu hỏi GV nêu.


-QS tranh,thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến.


-Đại diện nhóm trình bày.các nhóm khác
BS.


- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến các
câu hỏi mục II.Điền nd vào phiếu học tập.
-QS tranh 36.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

+Cho biết ưu,nhược điểm của p.pháp này?
*Mở rộng:Phát phiếu học tập số 2 cho HS:
+CLCT thích hợp vơi đ.tượng nào?


+Với cây giao phấn ta dùng p.pháp nào?
+Đ/v vật nuôi,dùng p.pháp nào?


+Nêu điểm giống và khác nhau giữa
CLHL và CLCT?


-Y/c HS trình bày.


-GV bổ sung,kết luận.


-HS khác bổ sung.


- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến các
câu hỏi mở rộng GV nêu.


Điền nd vào phiếu học tập.


-Đại diện nhóm trình bày.các nhóm khác
BS.


Đáp án phiếu học tập
Phiếu 1:


-Sự khác nhau giữa chọn lọc 1 lần và chọn lọc 2 lần:
+Lần 1:Trên đ.tượng b.đầu.


+Lần 2:Trên đ.tượng đã qua chọn lọc ở năm I.


-Giống lúa A:Chọn lọc lần 1.Giống lúa B:Chọn lọc lần 2.
Phiếu 2:


-CLCT thích hợp với cây tự thụ phấn,nhângiống vơ tính,cây giao phấn thì chọn lọc
nhiều lần.


-Đối với vật nuôi dùng p.pháp kiểm tra đực giống qua đời sau.
-CLHL và CLCT giống:Đều lựa chọn giống tốt,1 lần hay nhiều lần.


Khác nhau:Cá thể con cháu ở CLCT được gieo riêng để đánh giá,cịn CLHL thì gieo


chung.


*Kết luận:


2/Các phương pháp chọn lọc trong chọn giống:
a/Chọn lọc hàng loạt:


-Trong 1 quần thể vật ni hay cây trồng,dựa vào kiểu hình ,người ta chọn 1 nhóm cá
thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống.


-Tiến hành:Gieo giống khởi đầu rồi chọn các cây ưu tú,hạt thu hoạch chung để giống
cho vụ sau,so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng.


-Ưu điểm:Đơn giản,dễ làm,ít tốn kém,áp dụng rộng rãi.


-Nhược điểm:Khơng kiểm tra kiểu gen,khơng cũng cố,tích luỹ được biến dị.


b/Chọn lọc cá thể:


-Trong quần nthể khởi đầu chọn lấy 1 số ít cá thể nhất rồi nhân lên 1 cách riêng rẽ theo
từng dòng.


-Tiến hành:Trên ruộng giống khở đầu,chọn những cá thể tốt nhất,hạt của mỗi cây được
gieo riêng rồi đem so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu,chọn được dòng tốt
nhất.


-Ưu điểm:Kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh
chóng,đạt hiệu quả.


-Nhược điểm:Theo dõi cơng phu,khó áp dụng rộng rãi.



3/Củng cố:Treo bảng phụ có nd BT,y/c HS làm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

STT Các phương
pháp chọn
lọc


Cách tiến hành và ưu,nhược điểm Ghi kết


quả


1 Chọn lọc


hàng loạt a/So sánh giống CLHL với giống khởi đầu và giốngđốichứng,nếu hơn giống ban đầu hoặc hơn(Bằng) giống đối
chứng thì khơng cần chọn lọc lần 2.


b/Ưu điểm là đơn giản,dễ làm,ít tốn kém nên có thể áp
dụng rộng rãi.


c/Nhược điểm là chỉ dựa vào KH nên dễ nhầm với thường
biến.


d/Năm thứ nhất chọn cây ưu tú.


e/trộn lẫn hạt cây ưu tú,làm giống cho vuï sau.


g/CLHL lần 2 cũng thực hiện như lần 1,nhưng trên ruộng
chọn giống năm II,gieo trồng giống CLHL để chọn cây ưu
tú.



4/Dặn dò:Học theo bài ghi và câu hỏi cuối bài trong SGK.
-Xem trước bài:THÀNHNTỰU CHỌN GIỐNG Ở VN


Tìm hiểu:Trong chọn giống ở VN có những thành tựu nào?Cho vd?


Tiết 41: THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
I/Mục tiêu:HS có khả năng:


1/Kiến thức:


-Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật ni và cây
trồng.


-Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong việc chọn giống cây trồng.
-Trình bày được p.pháp chủ yếu trong chọn giống vật ni.


-Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.


2/Kĩ năng:Nghiêngứu,khái quát k.thức.


II/Chuẩn bị: Giấy khổ to có in sẵn nd,tư liệu có liên quan.


III/Tiến trình tiết học:
1/Kiểm tra bài cũ:


Trình bày cách tiến hành,ưu nhược điểm của p.pháp CLHL và CLCT?


2/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu thành tựu chọn giống ở cây trồng:


Phiếu học tập:


Thảo luận các câu hỏi sau:


1/Tại sao khi lai 2 dòng thuần,ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?


2/Tại sao ưu thế lai biểu hiện rỏ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
3/Ở cây trồng,người ta tạo ưu thế lai bằng những phương pháp nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Phiếu học tập:


Thảo luận các câu hỏi sau:


1/Tại sao khi lai 2 dòng thuần,ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?


2/Tại sao ưu thế lai biểu hiện rỏ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
3/Ở cây trồng,người ta tạo ưu thế lai bằng những phương pháp nào?


4/Ở vật nuôi, người ta tạo ưu thế lai bằng những phương pháp nào?
5/Lai kinh tế là gì?Tại sao khơng dùng con lai kinh tế để nhân giốâng?


<b>CHƯƠNG IV: HYDROCACBON- NHIÊN LIỆU</b>


---


<b>&---Tiết 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ & HỐ HỌC HỮU CƠ</b>


<b></b>
----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:



- Học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ


- Phân biệt đựơc các hợp chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.


II.CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Dụng cụ: Oáng nghiệm, đế sứ, cốc thuỷ tinh, đèn cồn


- Hố chất: Bơng, dd Ca(OH)2


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ1:KN về HCHC:


GV: Giới thiệu


Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong hầu hết
các loại lương thực, thực phẩm ( gạo, thịt, cá, rau…) và
trong các loại đồ dùng (quần, áo, giầy…) và ngay trong
cơ thể.


GV: giới thiệu các mẫu vật hoặc hình vẽ, tranh ảnh.
Dẫn dắt:Vậy HCHC là gì?


GV: Để trả lời cho câu hỏi trên, ta tiến hành thí nghiệm
GV: Làm thí nghiệm



Đốt cháy bông, úp ống nghiệm trên ngọn lửa, khi ống
nghiệm mờ đi, xoay lại rót nứơc vơi trong vào và lắc
đều. H 4.2


GV: Yêu cầu HS giải thích tại sao nước vơi trong vẫn
đục?


GV: Tương tự, khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ khác


như: cồn, nến… đều sinh ra CO2.


Y/c HS kết luận: Vậy HCHC là gì?
GV: Kết luận theo SGK


GV: Cho VD và nêu câu hoûi:
CH4 , C2H6O , C3H8 , CH3Cl


+ Các chất trên có những thành phần nào? Giống và
khác nhau như thế nào?


GV: Nhóm phân tử chỉ có C & H gọi là Hydrocacbon
Nhóm phân tử ngồi C & H có thêm O hoặc Cl….
Gọi là dẫn xuất của hydrocacbon


GV: Nêu cơ sở phân loại.Gút lại qua sơ đồ/107 SGK.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập


BT 5: / 108 SGK :



Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3 , C4H10 , C2H6O ,


NaNO3 , CH3NO2 , NaHCO3 , C2H3O2Na vào các cột


thích hợp trong bảng sau:


-Nghe GV giới thiệu.


HS: Quan sát hình vẽ, mẫu vật.


-Theo dõi GV làm TN.


Thảo luận nhóm.Quan sát và nhận xét hiện
tượng.


-Đại diện nhóm trình bày,y/c nêu được:
Nước vơi trong bị đục .


-Giải thích: vì bông cháy có sinh ra khí CO2.


- HS kết luận theo SGK.
HS: Nghe và ghi bài


-Đại diện HS trả lời câu hỏi:
Giống là có C & H


Khác nhau: ngoài C & H có
thêm O hoặc Cl.


-Trao đổi cả lớp rút ra kết luận.



HS làm bài tập
BT 5: / 108 SGK :


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Hợp chất hữu cơ


Hợp chất vơ cơ
Hydrocacbo


n Dẫnhydrocacbon xuất


HĐ2:KN về HHHC:


GV: Cho HS đọc SGK sau đó gọi HS tóm tắt theo ý
sau:


+ Hố học hữu cơ là gì?


+ Hố học hữu cơ có vai trị như thế nào trong đời
sống, xã hội?


Hydrocacbo


n Dẫnhydrocacbon xuất


C6H6, ,


C4H10


C2H6O, CH3NO2 ,



C2H3O2Na


CaCO3


NaNO3


NaHCO3


HS đọ c SGK,trả lời câu hỏi.


*Kết luận:


<b>I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ:</b>
<b> 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?</b>


<b>2. Hợp chất hữu cơ là gì ?</b>Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của Cacbon (trừ CO, CO2, axit H2CO3 và
các muối cacbonat)


<b> </b> <b>3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào ?</b>


Dựa vào thành phần phân tử, các hợp chất hữu cơ được chia thành 2 loại:


Phân tử chỉ có 2 nguyên Ngoài C & H trong phân


tố C & H tử cịn có các ngun tố
khác như: O, N, Cl


VD: CH4 , C2H4 VD: C2H6O , CH3Cl
<b>II. KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ:</b>



Hoá học hữu cơ là ngành háo học mchuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ
2. Củng cố :


- Hợp chất hữu cơ là gì? Cho biết các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ


NaHCO3 , CH4 , H2CO3 , C2H6O , CH3Cl


Đáp án: CH4 , C2H6O , CH3Cl


- Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? Nhóm các chất nào sau đây đều gồm các hợp
chất hydrocacbon?


A/ CH4 , CH3Cl, C2H6O B/ CH4 , C6H6 , C3H8 C/ CH4 , CH3Cl , C3H8


D/ CH3Cl , C2H6O , C3H8 .Đáp án: B
3. Dặn dị :


- Bài tập về nàh: 3, 4 SGK trang 108


- Chuẩn bị bài 35 : <b> CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


+ Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ?
+ Công thức cấu tạo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>


----&----Tiết 44


<b>BÀI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>



.
----&----I MỤC T----&----IÊU BÀ----&----I HỌC:


- Học sinh hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị
C (IV) , O (II) , H (I)


- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có CTCT tương ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C
có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon..


- Viết được CTCT của một số chất đon giản, phân loại được các chất khác nhau qua CTCT


II.CHUẨN BỊ :


- Tranhvẽ CTCT của rượu etylic


II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ:


- Khái niệm về hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất hữu cơ?
- Bài tập 5 SGK


2. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm phân tử cấu tạo HCHC:


GV: Yêu cầu HS cho biết hóa trị của C, H, O trong các
hợp chất CO2 , H2O



GV: Thông báo về hóa trị của các nguyên tố trên


GV: Hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận.


GV: Nếu dùng (-) để biểu diễn 1 đơn vị hóa trị thì ta có:


Cho HS biểu diễn với CH4 , CH3Cl


GV: Đặt vấn đề:


Những nguyên tử C có thể liên kết với nhau không?
GV: HD HS biểu diễn các liên kết trong phân tử
C2H6 , C3H8




GV: Thông báo:


Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử C có thể
liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon


GV: Giới thiệu 3 loại mạch cacbon và yêu cầu HS biễu
diễn liên kết trong phân tử C4H10 ; C4H8


GV: Đặt vấn đề với CTPT C2H6O có 2 chất khác nhau


- Rượu etylic
| |



- C - C - O H
| |


- Đimetyl ete ( hợp chất gây tê liệt thần kinh)


-Cho biết hóa trị: C(IV) , O(II) , H (I).
-Nghe GV thông báo.


- Biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận.


HS biểu diễn với CH4 , CH3Cl


-Giải quyết v.đề GV nêu.


HS biểu diễn các liên kết trong phân tử
C2H6 | |


_ C _ C _
| |


HD HS biểu diễn các liên kết trong phân tử
C3H8


| | |
_ C _ C _ C _
| | |
_Nghe GV thông báo.



HS biễu diễn liên kết trong phân tử C4H10:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

| |
- C - O - C -
| |


GV: 2 hợp chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết
giữa các nguyên tử đó là ngun nhân làm cho rượu etylic
có tính chất khác với đimetyl ete.


GV: Gọi HS đọc kết luận SGK


HĐ2:Tìm hiểu CTCT:


GV: Gọi HS đọc CTCT (SGK)


GV: HD để HS nêu được ý nghĩa của CTCT


_C_ C_ C_ C_
| | | |


_Đọc TT SGKL.


-Nêu ý nghóa của CTCT.


<b>*Kết luận:</b>


<b>I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ:</b>
<b> 1. Hóa trị và kiên kết giữa các nguyên tử:</b>



Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị IV, hidro (I) , oxi (II)


- Các nguyên tử liên kết với nhau mtheo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biễu diễn bằng một
nét gạch ( _ ) nối giữa 2 nguyên tử


VD: CTPT: CH4
CTCT: H
|
H C H
|
H
<b>2. Mạch cacbon:</b>
Có 3 loại mạch cacbon:
- Mạch thẳng


- Mạch nhánh
- Mạch vòng:
<b>3. Trật tự :</b>


<b>M</b>ỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử
<b>II. CÔNG THỨC CẤU TẠO:</b>


VD: C2H4
CTCT: \ /


C = C Viết gọn: CH2 = CH2
/ \


Rượu etylic:
| |



C C O H Viết gọn: CH3 – CH3 – OH
| |


CTCT cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
3. Củng cố :


- Hóa trị của C , H , O trong phân tử hợp chất hữu cơ là bao nhiêu?
- Ý nghĩa của CTCT ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Về nhà làm tất cả các bài tập SGK trang 112.


- Chuẩn bị bài 36: <b>MÊTAN</b>


+ Trạng thái tự nhiên ?
+ Tính chất vật lí?


+ Tính chất hóa học: có những tính chất hóa học nào?
+ Ứng dụng của mêtan trong đời sống?



----&----Tiết 45


<b>BÀI 36: MÊTAN</b>


CTPT : CH4


PTK : 16



----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


- HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của CH4


- HS hiểu được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan


- Viết được phương trình phản ứng thế, phản ứng cháy của mêtan


II.CHUẨN BỊ :


- Mơ hình phân tử mêtan


- Khí mêtan, dung dịch Ca(OH)2


- Dụng cụ: ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, bật lửa.


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<b> :</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ?
- Gọi HS chữa bài tập 2/112 SGK


1 HS chữa bài tập 4/112 SGK


2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



HĐ1:Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và t/c vật lí:


GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của mêtan và kết hợp H
4..3 SGK


HS: Ghi bài


GV: Các vùng ở nơng thơn và ngoại thành có nhiều gia đình
xây hầm tạo khí biogaz dùng để đun nấu hoặc thấp sáng
GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí mêtan đồng thời liên hệ
thực tế rút ra các tính chất vật lí của mêtan: màu, mùi, thể,
tính tan…


HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo phân tử:


GV: Hướng dẫn HS lắp mơ hình phân tử mêtan (dạng rỗng),


cho HS quan sát mơ hình phân tử CH4 (dạng đặc) và viết


CTCT của mêtan.


-Nghe GV giớithiệu.


HS lắp mơ hình phân tử mêtan (dạng
rỗng)


HS quan sát mơ hình phân tử CH4 (dạng


đặc) và viết CTCT của mêtan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Y/c HS quan sát mô hình & rút ra nhận xét về đặc điểm cấu


tạo của CH4


GV: Giới thiệu : liên kết đơn bền.


HĐ3:Tìm hiểu t/c hóa học:


GV: Cho HS quan sát H 4.5 SGK và hỏi: khí mêtan cháy
sinh ra chất gì? Vì sao?


GV: Yêu cầu HS viết PTHH


HS : CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O


GV: Giới thiệu:


Phăn ứng đốt cháy CH4 tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy, người ta


thường dùng CH4 làm nhiên liệu. Hỗn hợp gồm 1VCH4 :


2VO2 là hỗn hợp nổ mạnh


GV: Cho HS quan sát H 4.6 và hỏi:


Θ -Hỗn hợp CH4 và Cl2 có màu gì? HS: Vàng lục


- Khi đưa hỗn hợp chứa khí mêtan và Cl2 ra ánh sáng,


lúc này hỗn hợp có màu gì?



- Sau một thời gian, cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm
một mẫu giấy quỳ tím vào, màu của giấy quỳ như thế nào?
GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét


sản phẩm khi tan vào trong nước tạo thành gì?
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH


GV: Có thể cho HS gắn mô hình


GV: Phản ứng giữa CH4 và Clo thuộc loại phản ứng gì à


phản ứng thế


Nhìn chung các hợp chất hydro cacbon có liên kết dơn
trong phân tử dều có phản ứng thế


- Clo có thể thế lần lượt hết 4 H trong CH4 trở thành CCl4


- Phản ứng thế này là phản ứng đặc trưng của mêtan (hay
liên kết đơn)


Gv: Yêu cầu HS nêu các ứng dụng của mêtan


cấu tạo của CH4


-Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác BS.
HS quan sát H 4.5 SGK.
-Đại diện HS trả lời câu hỏi:



Khí CO2 ( làm vẫn đục nước vơi trong) ,


hoi nước ( vì có vài giọt H2O bám vào


thành ống nghiệm


HS quan sát H 4.6.Trả lời câu hỏi:


-Hỗn hợp CH4 và Cl2 có màu : Vàng lục


- Khi đưa hỗn hợp chứa khí mêtan và
Cl2 ra ánh sáng, lúc này hỗn hợp:


Không màu.


Sau một thời gian, cho nước vào
bình, lắc nhẹ rồi thêm một mẫu giấy
quỳ tím vào, màu của giấy quỳ
hóa đỏ.


-Thảo luận nhóm nêu nhận xét,y/c nêu
Được:


- Màu vàng của Clo mất đi chứngto
có phản ứng hóa học xảy ra


- Giấy quỳ tím hóa đỏ vì sản phẩm
khi tan vào trong nước tạo dd axit.
-Đại iện HS viết PTHH:



<b>CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl</b>


<b>-HS gắn mô hình.</b>


Phản ứng giữa CH4 và Clo thuộc


loại phản ứng thế.


nêu các ứng dụng của mêtan


<b>*Kết luận:</b>


<b>I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</b>


Trong tự nhiên, khí mêtan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu, các mỏ than,
trong bùn ao, trong khí biogaz


* Tính chất vật lí:


Mêtan là chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí (d = 16 / 29) , rất ít tan trong nước.
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:</b>


H
|


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

H


Đặc điểm : trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn
<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:</b>



<b> 1. Mêtan tác dụng với oxi:</b>
à khí CO2 và hơi nước


<b>CH4 + 2O2</b> <b>à CO2 + 2H2O</b>


(k) (k) (k) (h)
<b>2. Mêtan tác dụng với Clo:</b>
H H
| |


H - C - H + Cl – Cl à H - C – Cl + H – Cl
| |


H H
Viết gọn:


<b>CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl</b>


(k) (k) (k) (k)


Nguyên tử H của CH4 được thay thế bỏi nguyên tử Cl. Vì vậy , phản ứng giữa CH4 và Cl2 gọi là phản
ứng thế ( phản ứng đặc trưng)


<b>IV. ỨNG DỤNG CỦA MÊTAN:</b>
3. Củng cố :


- BT 2/116 SGK : các PTHH viết đúng:


d/ CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl



- BT 3/116 SGK:


n CH 4 = <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub>=11<sub>22</sub><i>,<sub>,</sub></i>2<sub>4</sub>=0,5 mol


CH4 + 2O2à CO2 + 2H2O


0,5 mol 1mol 0,5 mol


V O 2 = n x 22,4 = 1 x 22,4 = 22,4 (l)


V C O 2 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (l)


- BT 4:


a/ Dẫn hỗn hợp qua dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 bị giữ lại do phản ứng với Ca(OH)2 tạo ra


CaCO3↓và khí ra khỏi dd là CH4


b/ Cho CaCO3 thu được ở trên tác dụng với dd HCl sẽ thu được CO2


4. Daën dò : - Làm bài tập về nhà: 1, 4 SGK trang 116- Chuẩn bị bài 37: ETILEN


Tiết 46


<b>BAØI 37: ETILEN</b>


CTPT : C2H4


PTK : 28




----&----I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Hiểu được phản ứng cộng & phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etilen và các
hydrocacbon có lk đôi


- Biết được một số ứng dụng của etilen


- Biết cách viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan bnằg
phản ứng với dd Brơm


II.CHUẨN BỊ :


- Mơ hình phân tử etilen


- Hình vẽ 4.8 : Etilen tác dụng với dd Brơm


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<b> :</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Viết CTPT, CTCT của mêtan? Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của mêtan?
- Gọi HS chữa bài tập 1/116 SGK


1 HS chữa bài tập 3/116 SGK
BT 3/116 SGK:


n CH 4 = <sub>22</sub><i>V<sub>,</sub></i><sub>4</sub>=11<sub>22</sub><i>,<sub>,4</sub></i>2 =0,5 mol



CH4 + 2O2à CO2 + 2H2O


0,5 mol 1mol 0,5 mol


V O 2 = n x 22,4 = 1 x 22,4 = 22,4 (l)


V C O 2 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (l)


2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV: Giới thiệu tính chất vật lí của etilen


<i> Etilen kgơng có sẵn trong tự nhiên như CH4</i>


HĐ1:Tìm hiểu cấu tạo p.tử:


GV: HD HS lắp ráp mơ hình phân tử C2H4 và cho


HS quan sát mô hình dạng đặc


GV: Yêu cầu HS viết CTCT của C2H4 và nhận xét


về đặc điểm


GV: Thơng báo: giữa 2 ngun tử C có 2 liên kết, 2
liên kết này gọi là liên kết đơi.


HĐ2:Tìm hiểu t/c h.học:



GV: Thuyết trình


Tương tự như mêtan, khi đốt etilen cháy tạo ra khí
CO2 và hơi nước và tỏa nhiều nhiệt


GV: Yêu cầu HS viết PTHH
GV: Đặt vấn đề:


Etilen có đặc điểm cấu tạo khác với metan. Vậy
phản ứng đặc trưng của chúng có khác nhau không?
Ta xem TN sau


GV: Treo tranh TN


CH4 + dd brom C2H4 + dd brom


-NgheGV giới thiệu.


-Lắp ráp mô hình phân tử C2H4 .


-QS mô hình dạng đặc.


-Đại diện HS viết CTCT của C2H4 và nhận


xét về đặc điểm.Nêu được:
+ Có 4 liên kết đơn C – H


+ Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết
Nghe GV thuyết trình.



-Đại diện HS viết PTHH:


C2H4 + 3O2 à 2CO2 + 2H2O


-QS tranh biểu diễn TN.
-Đại diện nhóm nêu nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

CH4


C2H2


dd Broâm dd Brôm
Vậy ta rút rsa KL gì?


GV: Hướng dẫn HS viết PTHH


1 liên kết kém bền của liên kết = đứt ra tạo thành 2
liên kết –


Liên kết giữa 2 nguyên tử brôm bị đứt ra, 2 nguyên
tử Br kết hợp với 1 phân tử etilen. Phản ứng này gọi là
phản ứng cộng.


GV: Thông báo


Ngồi Br2 , trong điều kiện thích hợp, etilen cịn


tham gia phản ứng cộng với 1 số chất khác như: hidro,
clo, H2O…..



GV: Kết luận
GV: Thông báo


Ở những điều kiện thích hợp (t0<sub> ,P , xt) liên kết kém</sub>


bền trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đo ù, các phân tử
etilen kết hợp với nhau tạo thnàh phân tử có khối
lượng rất lớn gợi là polietilen (viết tắt là P. E)


GV: Hướng dẫn HS viết PTHH
+ Liên kết kém bền bị đứt ra


+ Các phân tử etilen liên kết lại với nhau
GV: Giới thiệu về chất dẻo PE


GV: Đặt câu hỏi: Etilen có những ứng dụng quan
trọng nào?


+ Khí C2H4 làm đổi màu dd Brơm từ màu da


cam sang khơng màu
Các nhóm khác bổ sung.
-Đại diện HS nêu KL:


vậy etilen có phản ứng với dd brơm


Đại diện HS viết PTHH:


C2H4 + Br2 à C2H4Br2



Nắm phản ứng cộng.
Nghe GV thơng báo.


Nắm thêm về polietilen (viết tắt là P. E)
Vieát PTHH:


… CH2 = CH2 + CH2 = CH2 t0 , P, xt


… CH2 – CH2 – CH2 – CH2 ……


-Nghe GV giới thiệu về chất dẻo PE.
-Đại diện HS trả lời câu hỏi.


-cả lớp BS.


*Kết luận:


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</b>


Etilen là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn khơng khí (d = 28/29)
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Đặc điểm : Trong phân tử C2H4 có 4 liên kết đơn và 1 liên kết đơi. Liên kết đơi này có một liên kết
kém bền sẽ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.


<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:</b>
<b> 1. Etilen có cháy không ?</b>


C2H4 cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước


C2H4 + 3O2 à 2CO2 + 2H2O
(k) (k) (k) (h)


<b>2. tilen có làm mất màu dd brôm không ?</b>
Etilen làm mất màu da cam của dung dịch brôm


<b>H H H H</b>
<b> C = C + Br – Br à Br – C – C – Br</b>
<b>H H H H</b>
(da cam) ( khoâng màu)
Viết gọn:


CH2 = CH2 + Br2 à BrCH2 – CH2Br (C2H4Br2)


(da cam) (không màu) đibrom etan<b>Kết luận</b>: Nhìn chung , các chất có liên kết
đơi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng


<b>3. Các phtử etilen có kết hợp được với nhau không?</b>


… CH2 = CH2 + CH2 = CH2 t0<sub> , P, xt … CH2 – CH2 – CH2 – CH2 ……</sub>
Phản ứng này được gọi là phản ứng trùng hợp.


<b>IV . ỨNG DỤNG:(SGK)</b>
3. Củng cố :


- BT 3: Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được
mêtan tinh khiết


à Dẫn khí etilen và mêtan qua dd nước brơm dư (màu da cam), etilen bị giữ lại do tác



dụng với brom tạo ra BrCH2 – CH2Br là chất lỏng nằm trong dd và chỉ có metan thốt ra. Ta


thu được khí mêtan tinh khiết


CH2 = CH2 + Br2 à BrCH2 – CH2Br (C2H4Br2)


- BT1:


Số liên kết đơn Số liên kết đôi


a/ CH3 – CH3 1 0


b/ CH2 = CH2 0 1


c/ CH2 = CH – CH = CH2


4. Dặn dò : Làm bài tập 2, 5 SGK trang 11- Chuẩn bị bài mới: AXETILEN
Hướng dẫn:BT2


Có liên kết đôi Làm mất màu dd


brôm


Phản ứng trùng
hợp


Tác dụng với
oxi
Metan



Etilen


Không


Không


Không


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

C2H4 + 3O2 à 2CO2 + 2H2O


0,2 mol 0,6mol


V O 2 = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (l)


V kk = 5 x V O 2 = 13,44 x 5 = 67,2 (l)


----&----Tieát 47


<b>BAØI 38: AXETILEN</b>


CTPT : C2H2


PTK : 26



----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:



- HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axetilen
- HS hiểu được định nghĩa liên kết ba và đặc điểm của nó


- Củng cố kiến thức chung về hydrocacbon: không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O


đồng thời tỏa nhiệt mạnh


- Biết một số ứng dụng quan trọng của axetilen


- Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất dựa vào thành
phần cấu tạo


II.CHUẨN BỊ :


- Mơ hình phân tử axetilen
- Hình vẽ 4. 11; 4 . 12


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1 Kiểm tra bài cũ:


- Viết CTPT, CTCT của etilen? Cho biết đặc điểm liên kết trong phân tử và tính chất hóa
học của etilen?


- Gọi HS chữa bài tập 2,3/119 SGK
1 HS chữa bài tập 4/119 SGK


2.Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG



HĐ1:Tìm hiểu t/c vật lí:


GV: Giới thiệu và H 4. 9 về tính chất vật lí của
axetilen.


HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo p.tử:


GV: Hướng dẫn các nhóm HS:
+ Lắp ráp mơ hình


+ Viết CTCT của axetilen


+ Nhận xét đặc điểm cấu tạo của axetilen
GV: Gọi HS lên bảng viết CTCT


GV: Giới thiệu về liên kết ba


HĐ3:Tìm hiểu t/c h.học:


GV: Đặt câu hỏi:


Dựa vào đặc điểm cấu tạo của axetilen em hãy dự
đốn tính chất hóa học của axetilen?


-QS hình 4.9.
-Nắm t/c vật lí.
-Các nhóm thảo luận:
+ Lắp ráp mô hình



+ Viết CTCT của axetilen


+ Nhận xét đặc điểm cấu tạo của axetilen
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác BS.
-1 HS lên bảng vieát CTCT:
H – C ≡ C – H


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

GV: Cho HS nhận xét về thành phần cấu tạo của
mêtan, etilen, axetilen và hỏi:


Theo các em, axetilen có cháy không? Có làm mất
màu dd brom không?


GV: Giới thiệu: tương tự như CH4 , C2H4 thì C2H2


cháy cũng tạo ra CO2 và hơi nước


GV: Liên hệ phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt, nên C2H2


được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì <i><b>oxi – halogen</b></i>


GV: Y/C HS quan sát H 4.11
GV: hướng dẫn HS viết PTHH


+ Trong liên kết ba, 1 liên kết bị đứt ra


+ Nguyên tử Brom liên kết với nguyên tử Cacbon
có liên kết bị đứt



Trước tiên liên kết <b>≡</b> bị đứt thành liên kết <b>=</b> , liên


kết đơn bị đứt thành liên kết <b>–</b>


GV: Thông báo cho HS biết giai đoạn 1 xảy ra dễ
dàng và nhanh hơn giai đoạn 2


( C2H2 phản ứng với dd brom chậm hơn C2H4 5 lần


và xảy ra qua 2 giai đoạn, thường dừng lại ở giai đoạn
1)


Tương tự như etilen, axetilen có thể tham gia phản
ứng cộng với một số chất như H2 và một số chất khác.
HĐ4:Tìm hiểu ứng dụng:


Gv: Gọi 1 HS đọc SGK và yêu cầu HS nêu tóm tắt
ứng dụng của axetilen


GV: Cho HS quan sát H 4.12, mơ tả q trình hoạt
động của thiết bị, giải thích vai trị của bình dd NaOH
GV: Gọi HS nêu phương pháp điều chế axetilen
HS: Trả lời


GV: Giơiù thiệu CaC2 là thành phần chính của đất đèn


( được diều chế bằng cách nung đá vôi với C trong lò
điện.



Khi cho đất đèn vào đèn đất, sau đó cho nước vào,
CaC2 sẽ tác dụng với H2O sinh ra khí C2H2 và cháy


sáng khi đốt


Vì vậy, C2H2 cịn gọi là khí đất đèn (khí đất đèn có


nùi là do có lẫn H2S , NH3 , PH3 ….)


GV: Yêu cầu HS vieát PTHH


GV: Giới thiệu phương pháp hiện đại:


Hiện nay thường dùng phương pháp nhiệt phân


CH4 (mêtan) ở nhiệt độ cao


-Trả lời câu hỏi GV nêu.
-Trao đổi cả lớp rút ra KL.
-HS viết PTHH:


2 C2H2 + 5 O2 à 4 CO2 + 2 H2O


- HS quan sát H 4.11,rút ra KL:
axetilen làm mất màu dd brom
-HS viết PTHH:


-Nghe GV thông báo.


-HS đọc SGK.



-HS phát biểu ứng dụng: làm nhiên liệu đèn
xì, nguyên liệu sản xuất nhựa PVC, cao su,
axit axetic, hóa chất khác.


-QS hình 4.12, mô tả, giải thích vai trò của
bình dd NaOH:


( dd NaOH dùng để loại bỏ các tạp chất khí
có lẫn với C2H2 như H2S , NH3…)


-Nghe GV giới thiệu.


-HS vieát PTHH:


CaC2 + H2O à C2H2


+ Ca(OH)2


<b>*Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Axetilen là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn khơng khí (d = 26/29)
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ :</b>


H – C ≡ C – H


Viết gọn CH ≡ CH


Đặc điểm : Trong phân tử C2H2 có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon. Trong liên kết ba có 2 liên
kết kém bền sẽ bị đứt ra lần lượt trong các phản ứng hóa học.



<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:</b>
<b>1. Axetilen có cháy không ?</b>


C2H2 cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước
2 C2H4 + 5 O2 à 4 CO2 + 2 H2O
(k) (k) (k) (h)


<b>2. Axetilen có làm mất màu dd brôm không ?</b>
Axetilen làm mất màu da cam của dung dịch brôm
H – C ≡ C – H + Br – Br à H – C = C – H


(da cam) ( k0<sub> maøu)</sub>


Br Br
Viết gọn:


C2H2 + Br2 à C2H2Br2


(da cam) (không màu)


Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đơi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa
Br Br


H – C = C – H + Br – Br à H – C – C – H


Br Br Br Br
<b> III . ỨNG DỤNG:</b>



- Axetilen được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – halogen dùng để cắt kim loại
- Là nguyên liệu để sản xuất


+ Polyvinyl clorua (nhựa PVC)
+ Cao su


+ Axit axetic
+ Hóa chất khác
<b>IV. ĐIỀU CHẾ:</b>


Trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp, axetilen được điều chế bằng cách cho canxi cacbua
phản ứng với nước.


CaC2 + H2O à C2H2 + Ca(OH)2
3. Củng cố :


- Tính chất hóa học của axetilen?


- CTPT, CTCT của axetilen, đặc điểm liên kết?
- BT 1/122 SGK:


Chất có liên kết ba là CH ≡ CH và CH ≡C – CH3


- Hướng dẫn bài tập 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

1 1


C2H2 + 2 Br2 à C2H2Br4


1 2



Theo PT ta có : cứ 1 mol C2H4 phản ứng với 1 mol rôm


1 mol C2H2 phản ứng với 2 mol brơm


Trong 0,1 l khí chứa nC2H4 & nC2H2 như nhau. Vậy nBr2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần C2H4


nên thể tích dd brôm bị mất màu là 100ml


4. Dặn dò :


- Làm bài tập : 4, 5 SGK trang 122
- Chuẩn bị bài 39: BENZEN


+ Tính chất vâït lí của benzen có gì khác với metan, etilen, axetilen?
+ Cấu tạo phân tử của benzen như thế nào?


+ Ben zen có tính chất hóa học nào đặc biệt ?
BT4:


Gọi: x là thể tích CH4


2y là thể tích C2H2


CH4 + 2 O2 à CO2 + 2 H2O


x 2x x


2 C2H2 + 5 O2 à 4 CO2 + 2 H2O



2y 5y 4y


Ta có hệ phương trình: x + 2y = 28 x = 5,6


%CH4 = <sub>28</sub>5,6100=20 %


2x + 5y = 67,2 y = 11,2 % C2H2


= 100% - 20% = 80%


<b> </b>
<b> </b>


*Mục tiêu<b>:</b>HS nêu được 4 p.pháp,nêu được vd.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS thảo luận nhóm để hồn thành 4
nd theo bảng phụ GV kẻ sẵn..


-Gọi đại diện mỗi nhóm lên ghi từng nd.
-GV đánh giá h.đ các nhóm.Đưa ra đáp án
đúng theo nd SGK.


-Thảo luận nhóm,hồn thiện k.thức theo
bảng mẫu.


-Đại diện 4 nhóm lên điền 4 nd.


-2 nhóm cịn lại nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

*Kết luận:


I/thành tựu chọn giống ở cây trồng:


Phương pháp Ví dụ


1.Gây ĐB nhân taïo:


a. Gây ĐB nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo
giống mới.


b.Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí ĐB.
c.Chọn giống bằng chọn dịng tb xơma có
biến dị hoặc ĐB xôma.


-Ở lúa,đậu tương.


Lúa DT10 lai với A tạo ra lúa DT 16.
-Giốngntáo đào vàng.


2.Lai hữu tính để tạo BD tổ hợp hoặc chọn
lọc cá thể từ các giống hiện có.


a.Tạo BD tổ hợp
b.Chọn lọc cá thể:


Lúa DT10 lai với lúa OM 80 tạo ra lúa
DT17.



Caø chua P375.


3.Tạo giống ưu thế lai(ở F1) Ngô laiLVN20.


4.Tạo giống đa bội thể: Giống dâu số 12 tứ bội


HĐ2:Tìm hiểu thành tựu chọn giống ở vật nuôi:
*Mục tiêu:HS nêu đượ 5 nd và cho vd.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS thảo luận nhóm,điền nd tương tự
như ở thành tựu chọn giống cây trồng.
-Gọi đại diện nhóm lên ghi vào giấy khổ
to GV kẻ sẵn.


-GV đánh giá h.đ các nhóm,y/c HS tổng
hợp k.thức.


-Hãy liên hệ thực tế ở địaphương,chọn
giống vật nuôi thường áp dụng p.pháp
nào?Đ/v loại vật nuôi nào?


-Đọc TT SGK.


-Thảo luận nhóm thống nhất nd.
-Đại diện nhóm lên điền bảng.


-Các nhóm khác BS.


-Trao đổi cả lớp rút ra kết luận.
-Trao đổi để trả lời câu hỏi GV nêu.


*Kết luận:


II/Thành tựu chọn giống vật ni:


Phương pháp Ví dụ


1.Tạo giống mới Lợn Đại Bạch lai với Ỉ 81 cho ra lợn ĐB Ỉ-81


2.Cải tạo giốn địaphương:Dùng
con cái tốt nhất của giống địa
phương lai với con đực tốt nhất
của giống nhập ngoại


-Giống trâu Mura lai với trâu nội cho ra trâu mới lấy
sữa.


-Bò vàng Việt Nam lai với bò sữa Hà Lan cho ra giống
bò sữa.


3.tạo giống ưu thế lai -Gà Ri lai với gà Tam Hoàng.


-Cá chép Việt Nam lai với cá chép Hungari.
4.Ni thích nghi các giống


nhập nội Giống cá chim trắng,gà Tam Hồng,bị sữa…ni thích nghi với khí hậu và ĐK chăm sóc ở VN .


5.ứng dụng cơng nghệ sinh học


trong công tác giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

-Thụ tinh nhân tạo bằng tinh
trùng bảo quản trong mt pha
chế.


-Công nghệ gen


-SX con lai F1 ở vùng sâu,vùng xa.


-Ni bị sữa cấy phơi cái,bị thịt cấy phơi đực.


3.Củngcố:Hãy trình bày các p.pháp chủ yếu trong chọn giống cây trồng và vật nuôi?


4.Dặn dị:-Học bài,trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
-Oân lại cấu tạo của hoa lúa,cà chua,bầu bí…


-Mang mẫu vật cho tiết sau thực hành:+Hai giống lúa hoặc ngơ có cùng thời gian sinh
trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây,màu sắc(Mỗi thứ nhổ 1 cây rửa sạch).


+Hoa bầu bí đực và cái.


******************************************************************
Tiết 42: THỰC HÀNH:TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN


I/Mục tiêu:


-HS nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.


-Củng cố lí thuyết về lai giống.


II/ĐDDH:


Tranh hình 38 SGK.Tranh phóng to cấu tạo hoa lúa.


Hai giống lúa hoặc ngơ có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao
cây,màu sắc,k.thước hạt,


-Hoa bầu bí.


-Kéo,kẹp nhỏ,bao cách li,cọc cắm,nhãn ghi cơng thức lai,chậu trồngcây.


III/Tiến trình tiết học:


1/Gv kiểm tra phần chuẩn bị của HS


2/Tiến trình thực hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Chia lớp thành 4 nhóm.


y/c:Trình bày các bước tiến hành giao phấn
ở cây lúa?


-Treo tranh ảnh minh họa kĩ năng chọn
cây,bông hoa,bao cách li và các dụng cụ
để giao phấn.



-GV biểu diễn các kĩ năng giao phấn.
-Y/c các nhóm thực hành trên mẫu vật
thật.


-Hướng dẫn các nhóm cịn yếu.


-Gọi 1 nhóm làm mẫu lại cho cả lớp xem.
GV BS,đánh giá kết quả các nhóm,giúp
HS hồn thiện.


-Đọc TT SGK.Đại diện nhóm do GV chỉ
định trình bày đáp án.


-Các nhóm QS tranh ảnh.


-Chú ý thực hành trên các cây cà chua,bầu
bí…


-QS GV biểu diễn.


-Các nhóm tiến hành thực hành trên mẫu
vật thật,chú ý các kĩ năng:Cắt vỏ trấu,khử
nhị đực,lấy phấn,thụ phấn,bao hoa bằng
bao cách li và gắn nhãn.


-Đại diện 1 nhóm do GV chỉ định trình bày
trước lớp.


*Kết luận:



Giao phấn ở cây lúa gồm các bước:


-Bước 1:Chọn cây mẹ:Chỉ giữ lại 1 số bơng,hoa phải chưa vỡ,khơng bị dị hình,khơng
quá non hay quá già ,các bông khác cắt bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

+Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng để lộ rõ nhị.
+Dùngnkẹp gắp 6 nhị cả bao phấn ra ngồi.
+Bao bơng lúa lại,ghi rõ ngày tháng.


-Bước 3:Thụ phấn:


+Lấy phấn từ hoa đực rắc lên nhuỵ ở cây mẹ.


+Bao bông lúa lại,buộc thẻ ghi ngày tháng,người lai,công thức lai…


3/Thu hoạch:


-HS trình bày lại các thao tác giao phấn.


-Phân tích ng.nhân thành công và chưa thành công do:
+Thao tác.


+ĐK tự nhiên.


+Cây mẹ và hạt phấn.
-GV tổng kết.


-GV nhận xét buổi thực hành,khen các nhóm làm tốt,phê bình các nhóm làm chưa tốt.
-HS thu dọn,vệ sinh phòng thực hành.



4/Dặn dò:Về nhà thực hành tìm hiểu thànhntựu chọn giống vật ni và cây trồng theo
nd SGK.


-Xem trước nd bài Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Sưu tầm tranhhn ảnh về SV và MT.


Chuẩn bị nd:SV có những nMT sống nào?MT có các nhân tố s.thái nào?Giới hạn s.thái
là gì?


**********************************************************************


SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG



CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG


Tiết 43: MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI


I/Mục tiêu:HS phát biểu được KN chung về MT sống,nhận biết các loại MT sống của
SV.


-Phân biệt được nhân tố s.thái:Vô sinh,hữu sinh,đặc biệt là nhân tố con người.


-Trình bàyđược KN giới hạn s.thái.


-Rèn kó năng QS,nhận biết.


II/ĐDDH:Tranh p.to h,41.1 SGK.Một số tranh ảnh khác về SV trong tự nhiên.


III/Tiến trình tiết học:


1/Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.


2/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu MT sống của SV:


*Mục tiêu:HS trình bày được KN MT sống,nhận biết được các MT sống của SV.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


Viết sơ đồ lên bảng.
Thỏ rừng


-Theo dõi sơđồ trên bảng.
-Thảo luận nhóm.


-Điền từ:Nhiệt độ,ánh sáng,độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Hỏi:Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng
của những yếu tố nào?


-Tổng kết:Tất cả các yếu tố đó tạo nên
MT sống của thỏ.


Vậy :MT sống là gì?
Giúp HS hồn chỉnh KN.


-Để tìm hiểu về MT,em hãy hồn thành
bảng 41.1/119 SGK.Kết hợp với QS các
hình đã chuẩn bị.



Hỏi:SV sống trong những MT nào?


-GV thơng báo:Có rất nhiều MT khác nhau
nhưng thuộc 4 loại MT.


-Đại diện HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.


-Khái quát thành KN MT sống.
-Hoàn thành bảng 41.1 SGK.


-Dựa vào bảng 41.1,kể tên các MT sống
của SV.


*Kết luận:


1/Mơi trường sống của SV:


-Mơi trường là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh,có tác
động trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống,phát triển,sinh sản của sinh vật.


-Có các loại mơi trường:
+Mơi trường nước.


+Mơi trường mặt đất-khơng khí.
+Mơi trường trong đất.


+Mơi trường sinh vật.



HĐ2:Tìm hiểu các nhân tố s.thái của MT:


*Mục tiêu:HS p.biệt được nhân tố vô sinh và hữu sinh.Nêu được v.trị của nhân tố con
người.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Hỏi:


+Thế nào là nhân tố vơ sinh?
+Thế nào là nhân tố hữu sinh?


-Hãy hoàn thành bảng 41.2/119 SGK.nhận
biết nhân tố vơ sinh và hữu sinh.


-Em có KL gì về nhân tố s.thái của MT?
-Em hãy p.tích những h.đ của con người?
-Trong 1 ngày,ánh sáng mặt trời chiếu trên
mặt đất thay đổi ntn?


-Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và
mùa đơng có gì khác nhau?


-Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra
ntn?


-Em hãy nhận xét chung về tđ của các
nhân tố s.thái?



-GV kết luận.


-Nghiên cứu SGK/119.


-Trả lời các câu hỏi GV nêu.


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến hồn
thiện bảng 41.2 SGK.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác BS.


-Phân tích những tđ tích cực và tiêu cực
của con người.


-Trao đổi trả lời các câu hỏi GV nêu.
-Đại diện Hs trình bày.


-Trao đổi cả lớp rút ra kết luận.


-Nhận xét về tđ của các nhân tố s.thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

2/các nhân tố sinh thái của môi trường:
*Các nhân tố sinh thái gồm:


-Nhân tố vô sinh:


+Khí hậu:Nhiệt độ,ánh sáng,gió…
+Nước:Mặn,ngọt,lợ…



+Địa hình:Thổnhưỡng,độ cao,loại đất…
-Nhân tố hữu sinh:


+Nhân tố sinh vật:Động vật,thực vật,nấm,vi sinh vật.
+Nhân tố con người:


.Tác động tích cực:Cải tạo,ni dưỡng…
.Tác động tiêu cực:Săn bắn,đốt phá…


*Các nhân tố sinh tháitác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.


HĐ3:Tìm hiểu giới hạn sinh thái:


*Mục tiêu:HS hiểu được KN giới hạn s.thái.Chỉ ra được mỗi lồi có 1 giới hạn s.thái.


*cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-QS hình 41.2,hãy cho biết:


+cá rơ phi ở VN sống và p.triển ở nhiệt độ
nào?Nhiệt độ nào cá rơ phi s.trưởng tốt
nhất?


+Tại sao < 5o<sub>C và > 42</sub>o<sub>C cá rô phi sẽ </sub>


cheát?



-GV cho vd:


+Cây mắm sống và p.triển trong giới hạn
độ mặn từ 0,36% _ 0,5% NaCl.


+Cây thông đuôi ngựa khơng sống được
nơi có nồng độ muối > 0,4%.


-Hỏi:Từ các vd trên,em có nhận xét gì về
khả năng chịu đựng của Sv với mỗi nhân
tố s.thái?


Vậy giới hạn s.thái là gì?


-Các SV có giới hạn s.thái rộng thì khả
năng phân bố của chúng ntn?


*Liên hệ:Các nhân tố s.thái và giơi hạn
s.thái có ý nghóa ntn đ/v SX nông nghiệp?


-QS tranh,h2nh 41.2.


-Trao đổi nhóm,thống nhất ý kiến,y/c nêu
được:


+Từ 5-42o<sub>C.Từ 20-35</sub>o<sub>C(Khoảng cực </sub>


thuận)


+Vì q giới hạn chịu đựng.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác BS.


-Nêu nhận xét:Mỗi loài chịu được 1 giới
hạn nhất định với các nhân tố s.thái.
-Rút ra KN giới hạn s.thái.


-Trả lời:Phân bố rộng,dễ thích nghi.
-Gieo trồng đúng thời vụ,tạo đk sống tốt
cho vật ni,cây trồng.


*Kết luận:


3/Giới hạn sinh thái(SGK)


3.Củng cố:MT là gì?


Treo bảng phụ có nd BT,chọn phương án trả lời đúng nhất:
Có các loại MT sống của SV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

d.Nước.
e.Sinh vật.
g.Cả b,c,d,e.


-có mấy nhóm nhân tố s.thái?
-Làm BT1 SGK.


4.Dặn dò:Học theo bài ghi.Làm BT4 vào vở BT.


-Xem trước nd bài:Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống SV.



***********************************************************


Tiết 44:

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT



I/Mục tiêu:HS có khả naêng:


-Nêu được ảnh hưởng của nhân tố s.thái ánh sáng đến các đ.điểm h.thái,giải phẩu s.lí
và tập tính của SV.


-Giải thích được sự thích nghi của SV với MT.
-Rèn kĩ năng QS, khái qt k.thức.


II/ĐDDH:Tranh hình SGK.Bảng phụ có nd bảng 42.1 SAGK và 42.1 SGV.


Mẫu vật:Cây lá lốt,vạn niên thanh,cây lúa…Cây lá lốt trồng trong chậu để ngoài sáng
lâu.


III/Tiến trình tiết học:
1.Kiểm tra bài cũ:


HS1:Mơi trường là gì?Có các loại MT nào?Có những n.tố s.thái nào?
HS2:Thế nào là giới hạn sinh thái?Làm BT4 SGK.


2.Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống TV:


*Mục tiêu:HS chỉ ra được những ảnh hưởng của ánh sáng lên h.thái,s.lí và tập tính của
TV.Phân biệt được các nhóm cây ưa bóng và ưa sáng.



*Cách tiến hành:


Hđ của GV HĐ của HS


-Nêu v.đề:nh sáng ảnh hưởng đến h.thái
và s.lí của cây ntn?


-Y/c HS QS :Cây lá lốt,vạn niên thanh,cây
lúa


-Treo bảng phụ có nd bảng 42.1.


-Thơng báo thêm về cườngn độ hơ hấp.
-Hỏi:Hãy giải thích cách xếp lá trên thân
cây lúa và cây lá lốt?


Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này nói
lên điều gì?


-Người ta p.biệt cây ưa sáng và cây ưa
bóng dựa vào tiêu chuẩn nào?


-Hãy kể tên vài cây ưa sáng và vài cây ưa
bóng mà em biết?


-Trong nơng nghiệp,người ta ứng dụng
điều này vào SX ntn?Có ý nghĩa gì?


-N/c SGK/122.


-Thảo luận nhóm:
-QS các mẫu vật.


-Hồn thành bảng 42.1 SGK.


Đại diện 1 nhóm do GV chỉ định lên hồn
thiện bảng.


Các nhóm nhận xét,BS.


-HS tranh luận trả lời câu hỏi.


Y/c nêu được:Giúp TV thích nghi với MT.
-Trả lời:Dựa vào khả năng thích nghi của
chúng với các đk chiếu sáng của MT.
-HS kể tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

GV bổ sung. Vd:Trồng cà dưới cây ngơ.


*Kết luận:


1/nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:


-Aùnh sáng ảnh hưởng tới hình thái,hoạt động sinh lí của thực vật.


-Mỗi loại cây có khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau.Có 2 nhóm
cây:


+Nhóm cây ưa sáng:Gồm những cây sống nơi quang đãng.



+Nhóm cây ưa bóng:Gồm những cây sống nơi ánhn sáng yếu hoặc dưới tán cây khác.


HĐ2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống ĐV:


*Mục tiêu:HS chỉ ra được ánh sáng có ảnh hưởng tới h.đ sống,s.sản và tập tính của ĐV.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS n/c TN SGK/123.


-Hỏi:+Aùnh sáng có ảnh hưởng tới ĐV ntn?
+Kể tên những ĐV thường kiếm ăn lúc
chập tối,ban đêm,buổi sáng sớm,ban ngày?
+Tập tính kiếm ăn và nơi ở của ĐV liên
quan với nhau ntn?


-Thông báo thêm:Gà thường đẻ trứng ban
ngày,vịt đẻ trứng ban đêm.Mùa xuân
nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm hơn.
Vậy:Em có KL gì về ảnh hưởng của ánh
sáng tới ĐV?


GV nhận xét,BS.


Liên hệ:Trong chăn ni người ta có biện
pháp gì để tăng năng suất?


-GV BS.



-N/c TN lụa chọn phươngnán đúng.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi GV
nêu.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác BS.
-Nghe GV thơng báo.


-Rút ra KL về ảnh hưởng của ánh sáng tới
ĐV.


-Chiếu sáng để cá đẻ…


-Tạo ngày nhân tạo(Chong đèn ) để gà đẻ
nhiều trứng.


*Keát luaän:


2/ Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:


-Aùnh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật như:Nhận biết định hướng,di
chuyển trong không gian,sinh trưởng,sinh sản.


-Có 2 nhóm động vật:


+Nhóm ĐV ưa sáng:Gồm những ĐV hoạt động ban ngày.


+Nhóm ĐV ưa tối:Gồm những ĐV hoạt động về ban đêm hoặc sống trong hang hốc…



3.Củng cố:Nêu sự khác nhau giữa TV ưa sáng và TV ưa bóng?


Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào ơ trống để hoàn thiện bảng sau:
Aûnh hưởng của ánh sáng đến h.thái cây:


Đặc điểm Các cây sống


nơi quang đãng


Các cây sống trongn bóng


râm,dưới tán cây khác,trong nhà
Chiều cao thân cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Màu sắc của lá cây


Cho vd về ảnh hưởng của ánh sáng đến h.động của ĐV.


4.Dặn dò:Học bài,xem trước nd bài 43.


Sưu tầm tranh ảnh về ảnh hưởng của nhiệt độ,độ ẩm lên SV.


************************************************************


Tiết 45

: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM

LÊN ĐỜI SỐNG



SINH VAÄT


I/Mục tiêu:


-HS nêu được những ảnh hưởng của n.tố s.thái to<sub> và độ ẩm mt đến các đ.điểm về </sub>



s.thái,s.lí và tập tính của SV.


-Giải thích được sự thích nghi của SV trong tự nhiên chăm sóc thích hợp.
-Rèn kĩ năng QS,tổng hợp k.thức.


II/ĐDDH:Tranh p.to h.43.1;43.2;43.3 SGK.Các tranh ảnh sưu tầm.


III/Tiến trình tiết học:


1.Kiểm tra bài cũ:Tìm đ.điểm khác nhau giữa TV ưa sáng và TV ưa bóng?Cho vd cụ
thể?Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống ĐV ntn?


2.Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu ảnh hưởng của to<sub> MT lên đời sống SV:</sub>


*Mục tiêu:HS p.tích được ảnh hưởng của to<sub> tớih.thái và đ.điểm s.lí của TV và ĐV.Nêu </sub>


được ảnh hưởng của nhiệt độ MT tới tập tính của SV và p.biệt nhóm SV.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS QS tranh sưu tầm về ảnh hưởng
của nhiệt độ lên SV.


Hỏi:SV sống được ở nhiệt độ ntn?



+Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể
SV ntn?-GV nhận xét h.đ của nhóm.
-Y/c HS n/c vd 3 và bảng 43.1.


y/c:Hãy p.biệt SV hằng nhiệt với SV biến
nhiệt?Hồn thành bảng 43.1.


-Y/c nhóm trình bày.GV sữa sai.


-Vậy:Nhiệt độ MT ảnh hưởng tới đ.điểm
nào của SV?


*Mở rộng: Nhiệt độ Mt thay đổi,SV p.sinh
nhiều b.dị để thích nghi và h.thành tập tính


-QS tranh,hình SGK.


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến,y/c
nêu được:


+ SV sống được ở nhiệt độ 0o<sub>C --- 50</sub>o<sub>C.</sub>


+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến
q.hợp,h.hấp,thoát hơi nước…
-N/c vd 3 và bảng 43.1.
Hoàn thành bảng 43.1.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Trả lời câu hỏi khái qt.



*Kết luận:


1/nh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:


-Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới hình thái,hoạt động sinh lí của sinh vật.
-Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt.


HĐ2:Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống SV:


*Mục tiêu:HS p.tích được ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống ĐV và TV.


*Caùch tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

-Y/c HS:Hãy hồn thành bảng 43.2.
-Y/c các nhóm ghi ra bảng nhóm,gọi vài
nhóm lên bảng trình bày.


GV treo bảng đáp án.


-Hỏi:Nơi sống ảnh hưởng tới đặc điểm nào
của SV?


GV boå sung.


-Hỏi:Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống SV
ntn?


*Liên hệ:Trong SX,người ta có b.pháp KT
gì để tăng năng suất cây trồng và vật ni?
-GV bổ sung,kết luận.



-Trao đổi nhóm,tìm vd để hồn thành bảng
43.2 vào bảng nhóm.


-Đại diện vài nhóm do GV chỉ định đưa
đáp án lên bảng.


-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.


-Cả lớp QS tranh ảnh trả lời:nh hưởng tới
h.thái(phiến lá,mơ


dậu,da,vảy…),s.trưởng,p.triển,thốt hơi
nước,giữ nước…


-Tìm vd về TV phù hợp với độ ẩm của
mt,cần cung cấp đk sống,đảm bảo thời vụ.


*Keát luaän:


2/ Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:


-Sinh vật khác nhau thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác nhau.
-Hình thành các nhóm sinh vật:


+Thực vật:Nhóm ưa ẩm,nhóm chịu hạn.
+Động vật:Nhóm ưa ẩm,nhóm ưa khô.


3.Củng cố:HS trả lời câu hỏi:



-Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống SV ntn?


-Tìm các cụm từ phù hợp điền vào ơ trống để hồn thành bảng:
Sự p.chia các nhóm SV dựa vào giới hạn s.thái.


Nhân tố s.thái Các nhóm TV Các nhóm ĐV


nh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm


4.Dặn dò:Học bài,trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.Đọc mục em có biết.
Xem nd bài 44.Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu về rừng cây,nốt rễ đậu,địa y.


*******************************************************


Tiết 46:

ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT



I/Mục tiêu:-HS hiểu và trình bày được thế nào là n.tố SV,nêu được mqh giữa các SV
cùng lồi và SV khác lồi.Thấy rõ lợi ích của mqh giữa các SV.


-Rèn kĩ năng QS,tổng hợp k.thức.


II/ĐDDH:Tranh hình SGK,tranh ảnh sưu tầm:Đàn bị,đàn trâu,rừng thơng,khóm
tre,quần thể ngựa,cá,chim cánh cụt…


III/Tiến trình tiết học:


1.Kiểm tra bài cũ:Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống SV ntn?Cho vd?
2.Bài mới:GV treo tranh : Đàn bị,đàn trâu,rừng thơng,khóm tre,quần thể ngựa,cá,


chim cánh cụt…Hỏi:Những bức tranh này cho em suy nghĩ gì về mqh giữa các SV?


HĐ1:Tìm hiểu quan hệ cùng lồi:


*Mục tiêu:HS chỉ ra được mqh giữa các SV cùng loài.Nêu ý nghĩa của mqh đó.


*Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

-Y/c HS chọn những tranh ảnh sưu tầm thể
hiện mqh cùng lồi.


-Hỏi:


+Khi có gió bão,TV sống cùng nhóm có lợi
gì so với sống riêng lẽ?


+ĐV sống thành bầy đàn có lợi gì?


-Gv nhận xét h.đ nhóm và đánh giá k.quả.
-Y/c HS làm BT/131 SGK.Chọn câu trả lời
đúng và giải thích.


-GV nắm lại số nhóm lựa chọn đúng và
sai.


-Hỏi:SV cùng lồi có những mqh gì?Mqh
đó có ý nghĩa ntn?


*Mở rộng:SV cùng lồi có xu hướng quần
tụ bên nhau có lợi như:



+TV :Chống sự mất nước.


+ĐV:Chịu được nồng độ độc cao hơn sống
lẻ,BV con non và yếu.


*Liên hệ:Trong chăn nuôi,người dân đã lợi
dụng mqh hỗ trợ cùng loài để làm gì?


-HĐ nhóm:


+Chọn đúng tranh,QS tranh.
+Thống nhất ý kiến:


.Gió bão,cây sống thành nhóm ít bị đổ hơn
.ĐV sống thành bầy,đàn BV được nhau.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác bS.
-Làm BT/131.


Thống nhất lựa chọn.
-Các nhóm báo cáo.


-Trao đổi cả lớp tìm ra đáp án đúng.
-Trả lời câu hỏi,nêu được 2 mqh:Hỗ
trợ,cạnh tranh.


-Trả lời:Nuôi vịt đàn,lợn đàn để tranh nhau
ăn,mau lớn.



*Kết luận:


1/Quan hệ cùng lồi:


-Các sinh vật cùng lồi sống gần nhau,liên hệ nhau hình thành nên nhóm cá thể.
-Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:


+Hỗ trợ:Sinh vật được bảo vệ tốt hơn,kiếm được nhiều thức ăn hơn.


+Cạnh tranh:Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.


HĐ2:Tìm hiểu quan hệ khác lồi:


*Mục tiêu:HS nêu được những mqh giữa các SV khác loài và chỉ rõ ý nghĩa các mqh đó.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Giới thiệu tranh:Hổ ăn thỏ,địa y nắp ấm
bắt mồi…Y/c HS QS.


-Hãy p.tích và gọi tên mqh của các SV
trong tranh?


-Y/c nhóm trình bày.


-GV đánh giá h.đ của các nhóm,giúp HS
hồn thiện k.thức.



-Hỏi thêm:Hãy tìm thêm vd về mqh giữa
SV khác lồi mà em biết?


-Y/c HS n/c bảng 44 nd k.thức SGK/32.
-Y/c HS làm BT/132.


-Gọi các nhóm trình bày.
-GV BS k.luận.


-QS tranh ảnh sưu tầm.


-Trao đổi nhóm,thống nhất ý kiến,y/c nêu
được:ĐV ăn thịt,con mồi.


+Hỗ trợ nhau cùng sống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác BS.


-HS kể:Kí sinh ở giun trong ruột người,bọ
chét ở trâu bị…


-N/c bảng 44.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

*Mở rộng:Một số SV tiết ra chất đặc biệt
kìm hãm sự p.triển của SV xq gọi là mqh
ức chế-cảm nhiễm.


*Liên hệ:Trong nông-Lâm nghiệp,con
người đã lợi dụng mqh giữa các SV khác


lồi để làm gì?Điều đó có ý nghĩa ntn?
-Giảng giải:Việc dùng SV có ích tiêu diệt
SV có hại cịn gọi là b.pháp s.học,khơng
gây ơ nhiễm MT.


-HS có thể trả lời: Dùng SV có ích tiêu diệt
SV có hại .


Vd:Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa…


*Keát luận:


2/Quan hệ khác lồi:(Bảng 44/132 SGK).


3.Củng cố:GV treo bảng phụ,y/c HS làm BT:Điền từ vào chỗ trống(Bảng mẫu SGV)


4.Dặn dò:Học bài.Mỗi tổ chuẩn bị dụng cụ như bài thực hành trong SGK để tiết sau
thực hành.


****************************************************************


Tiết 47:

THỰC HÀNH:TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG



CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT


I/Mục tiêu:


-HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của n.tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống SV ở
MT đã QS.


-GD cho HS lòng yêu thiên nhiên,có ý thức BV thiên nhiên.



II/ĐDDH:Kẹp ép cây,kéo cắt cây,giấy báo,vợt bắt cơn trùng,túi nilon đựng ĐV.


III/Cách tiến hành:


HĐ1:Tìm hiểu MT sống của SV:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS QS thiên nhiên ở khu vực sân
trường.-Hỏi:Em đã QS được những SV
nào?S.lượng ntn?


-Y/c HS vừa QS,và hồn thiện vào bảng
45.1.


-Hỏi:Theo em có những MT sống nào?
MT nào có s.lượng SV nhiều nhất?
MT nào có s.lượng SV ít nhất?Vì sao?
GV nhận xét,đánh giá h.đ.


-Cá nhân QS MT.


-HĐ theo nhóm,SQ côn trùng ,TV trong
MT.


-Kẻ bảng 45.1,thống nhất ý kiến QS và
hoàn thiện bảng 45.1.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác BS cho nhau.


<b>Tiết 48 KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


I/Mục tiêu:


Đánh giá kết quả dạy và học của GV và HS trong chương IV.


II/Ma traän


Mức độ


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tỉ lệ Tổng


Etilen 4 câu


(2,3,6,8)


2 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

2 điểm 1 điểm 30% 3 điểm


Axetilen 2 câu(4,7)


1 điểm 10%


2 câu(TN)


1 điểm



Viết CTCT 1 câu(9)


2,5 điểm 25% 1 câu(TL)2,5 điểm


Tính theo


PTHH 1 câu(10)3,5 điểm 35% 1 câu(TL)3,5 điểm


Tổng 6 câu


3 điểm


3 câu


3,5 điểm


1 câu


3,5 điểm 100%


10 câu


10 điểm
III/Đề kiểm tra:


A/Phaàn trắc nghiệm:(4điểm)


Hãy khoanh trịn vào chữ a,b,c…chỉ phương án em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với metan là:



a. Hóa trị của nguyên tố cacbon.


b. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon.
c. Hóa trị của hiđro.


d. Liên kết đôi của etilen so với liên kết đơn của metan.
Câu 2: Etilen có thể tham gia các phản ứng nào sau đây?


a. Phản ứng cộng brom và hiđro.


b. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen.


c. Phản ứng cháy tạo ra khí cacbonic vả hơi nước.
d. Cả a,b và c.


Câu 3:Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí
metan?


a. Đốt cháy hỗn hợp trong khơng khí.


b. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư.
c. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn.
d. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.


Câu 4:Axetilen có thể tham gia các phản ứng nào sau đây?
a. Phản ứng cộng dung dịch brom và hiđro.


b. Phản ứng trùng hợp.


c. Phản ứng với bạc nitrat trong amoniac.


d. Cả a,b .


Câu 5:Các chất có liên kết đơi có phản ứng đặc trưng sau:
a. Phản ứng thế.


b. Phản ứng cộng.
c. Phản ứng trùng hợp.
d. Phản ứng cháy.


Câu 6:Chất nào dưới đây làm mất màu dung dịch brom?


a. CH3 – CH3.


b. CH2=CH2.


c. CH3 – Cl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Câu 7:Sản phẩm thu được khi thực hiện phản ứng cộng giữa axetilen với HCl là:


a. CH2Cl-CH2Cl.


b. CH2=CHCl.


c. CH3-CHCl2.


d. Cả b và c.


Câu 8:Polivinyl clorua (PVC) là sả phẩm trùng hợp của chất nào sau đây?


a. CH2=CH2.



b. CH2-CHCl.


c. CH3-CH2=CHCl.


d. Một chất khác.
B/Phần tự luận:(6 điểm)


Câu 9:Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có cơng thức phân
tử sau: (2,5 điểm): CH4 , C2H2 , C2H4 , C3H4 , C4H10 .


Câu 10:(3,5 điểm):Đốt cháy hồn tồn 22,4 lít (ở đktc) hỗn hợp khí (X) gồm CH4 và


C2H2 , thu được 70,4 gam CO2.


a. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp X.


b. Dẫn khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư.Hãy tính khối lượng kết tủa thu


được.


III/Đáp án:


A/Phần trắc nghiệm:Mỗi câu đúng : 0,5 điểm.


1:d ; 2:d ; 3:b ; 4: d ; 5:b ; 6:a ; 7 : d ; 8:a.
B/Phần tự luận:


Câu 9: Mỗi công thức đúng 0,25 điểm.
Câu 10:



a.-Tính số mol X = 1,6 mol (0,25 đ)
-Viết 2 PTHH (0,5 đ)


-Lập được hệ PT: x + y = 1


X + 2y = 1,6 (0,5 đ). Giải hệ tìm x= 0,4;y=0,6 (0,25 đ)


-Tính % khối lượng CH4= 29,1% (0,5 đ). Tính % khối lượng C2H2 = 70,9% (0,5 đ).


b.-Tính số mol O2= 2,3 mol( 0,25 đ),tính thể tích oxi=51,52 lít(0,25 đ)


-Viết PTHH (0,25đ).


-Tính số mol CaCO3 = 1,6 mol,khối lượng CaCO3= 160 gam(0,25 đ).


IV/Dặn dò:Xem nd bài benzen.


<b>HĐ2:</b>Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá cây:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS kẻ bảng 45.2 vào vở.


-Y/c HS QS các mẫu lá cây có trong MT
và các mẫu lá cây HS mang tới.


-Hỏi:Từ những đặc điểm của phiến lá,em
hãy cho biết lá cây QS được là loại lá cây
nào?(Ưa sáng hay ưa bóng).



-Cá nhân kẻ bảng 45.2.


-QS lá cây có trong MT và lá cây mang
đến lớp.


-Hoàn thành các nd trong bảng 45.2(Lưu ý
các cột 2,3,4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Vậy ánh sáng ảnh hưởng gì tới hình thái lá
cây?


-Y/c nhóm trình bày.


-GV nhận xét,đánh giá h.động của cá nhân
và của nhóm.


SGK/137,sắp xếp cho phù hợp vào cột 5
trong bảng 45.2.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.


IV/Kết thúc buổi thực hành:


-GV nhận xét,đánh giá chung cho buổi thực hành.


-Tuyên dương các nhóm làm tốt,phê bình các nhóm chưa tốt.


V/Dặn dị:Y/c HS chuẩn bị nd tiết thực hành tiếp theo như nd SGK.



**********************************************************
Tiết 48

: THỰC HAØNH (tt)



I/Mục tiêu:HS nắm ảnh hưởng của MT lên đời sống SV.
Báo cáo thu hoạch theo mẫu.


II/Chuẩn bị:Bảng 45.3.Vợt bắt côn trùng,dụng cụ đào đất,lọ đựng ĐV.


III/Tiến hành:


HĐ1:Tìm hiểu MT sống của ĐV:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS dùng dụng cụ bắt côn trùng bắt
côn trùng cho vào lọ hoặc côn trùng đã bắt
trước.


-Lưu ý cho HS an toàn trong giờ thực hành.
-Y/c HS QS và điền bảng 45.3.


-Gọi vài nhóm trình bày.


-GV nhận xét,đánhgiá tiết thực hành.
-Y/c HS thu dọn dụng cụ,vệ sinh nơi thực
hành.


-HS bắt và Qs côn trùng.



-Lưu ý an tồn trong sử dụng dụng cụ đào
đất bắt cơn trùng.


-Thảo luận nhóm,điền bảng 45.3.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Thu dọn dụng cụ,vệ sinh nơi thực hành.


HĐ2:Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu:


Tên bài thực hành:


Họ và tên HS: Lớp:
1.Kiến thức lí thuyết:


Trả lời các câu hỏi sau:


-Có mấy loại MT sống của SV?Đó là những MT nào?


-Hãy kể tên những nhân tố s.thái ảnh hưởng tới đời sống SV?
-Lá cây ứa sáng mà em đã QS có những đặc điểm h.thái ntn?
-Lá cây ứa bóng mà em đã QS có những đặc điểm h.thái ntn?


-Các loài ĐV mà em QS được thuộc nhóm ĐV sống trong nước,ưa ẩm hay ưa khơ?
-Kẻ 2 bảng đã làm trong giờ thực hành vào báo cáo.


2.Nhận xét chung của em về Mt đã QS:


MT đó có được BV tốt cho ĐV và TV sinh sống hay khơng?Cảm tưởng của em sau buổi
thực hành?



IV/Dặn dị:Xem trước nd bài :Quần thể SV.Tìm hiểu:
-Quần thể SV là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Sưu tầm tranh ảnh về rừng thơng ,đàn bị,đàn kiến,bụi tre…


**********************************************
Chương II

: HỆ SINH THÁI



Tiết 49

: QUẦN THỂ SINH VẬT


I/Mục tiêu:


-HS nắm được KN quần thể,biết cách nhận biết quần thể SV,cho vd minh họa.


-Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của
nó.


-Rèn kĩ năng QS,nhận biết,rút ra k.thức.


II/ĐDDH:Tranh ảnh về quần thể ĐV,TV.Hình SGK phóng to.


III/Tiến trình tiết học:


1.Kiểm tra bài cũ:GV thu báo cáo thực hành.


2.Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu thế nào là quần thể SV:


*Mục tiêu:HS nắm được KN quần thể.Dấu hiệu cơ bản để nhận biết quần thể.



*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c HS QS tranh về rừng thơng ,đàn
bị,đàn kiến,bụi tre…


-Thơng báo:Chúng được gọi là quần thể.
-Y/c Hs hoàn thành bảng 47.1.


-Gọi vài HS trả lời.


-GV nhận xét,thông báo đáp án đúng.
-Hãy kể thêm 1 số quần thể khác mà em
biết?


-Vậy quần thể là gì?
-GV nhận xét,kết luận.


*Mở rộng:1 lồng gà,1 chậu cá chép có
phải là quần thể khơng?Tại sao?(Khơng,vì
Chỉ là biểu hiện bên ngồi của quần thể)


*Thơng báo:Để nhận biết 1 quần thể SV
cần có dấu hiệu ngồi và trong.


-QS tranh về rừng thơng ,đàn bị,đàn
kiến,bụi tre…



-Thảo luận nhóm,hồn thành bảng 47.1.
-Vài HS đại diện cho nhóm trình bày.
Các nhóm khác BS.


-Vài HS kể thêm 1 số quần thể.
-Trả lời KN quần thể.


-Trao đổi cả lớp rút ra k.luận.


-Trả lời câu hỏi đây không phải quần thể,
vì Chỉ là biểu hiện bên ngồi.


*Kết luận:


1/Thế nào là quần thể sinh vật?


Quần thể SV là tập hợp những cá thể cùng lồi,sinh sống trong 1 khoảng khơng gian
Nhất định,ở 1 thời điểm nhất định,có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.


Vd:Đàn kiến,bụi tre…


HĐ2:Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của quần thể:


*Mục tiêu:HS nêu được 3 đặc trưng cơ bản của quần thể và ý nghĩa của nó.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Giới thiệu về 3 đặc trưng cơ bản trong


SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

-Hỏi:


+Tỉ lệ giới tính là gì?Tỉ lệ này ảnh hưởng
tới quần thể ntn?Cho vd?


+Trong chăn nuôi,người ta áp dụng điều
này ntn?


*BS:Ở gà,số lượng con trống thường ít hơn


con mái nhiều.
-Treo tranh hình 47.


-Nêu v.đề:Hãy so sánh tỉ lệ sinh,s.lượng cá
thể của quân thể ở hình 47/141 SGK.


-Nhận xét phần thảo luận của nhóm.
-Hỏi:Trong quần thể có những nhóm tuổi
nào?Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?


Mật độ là gì?Mật độ liên quan đến yếu tố
nào trong quần thể?


*Liên hệ:Trong SX nông nghiệp cần có
b.pháp gì để ln giữ mật độ thích hợp?


*Mở rộng:Trong các đặc trưng trên,đặc
trưng nào cơ bản nhất?Vì sao?



-BS,Kết luận.


-Đại diện HS trả lời câu hỏi.
-Các HS khác BS.


-Thảo luận nhóm,y/c nêu được:


Tuỳ từng lồi mà điều chỉnh tỉ lệ đực,cái
cho phù hợp.


-QS tranh,thảo luận nhóm :


+H A:Tỉ lệ sinh cao,số lượng cá thể tăng
mạnh.


+H B:Tỉ lệ sinh,số lượng cá thể ổn định.
+H C:Tỉ lệ sinh thấp,số lượng cá thể giảm.
-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác
BS.


-Trả lời các câu hỏi tiếp theo.
-Trả lời:


+Trồng dày hợp lí.


+Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
+Cung cấp thức ăn.


-Mật độ quyết định các đặc trưng khác.



*Kết luận:


2/Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
a.Tỉ lệ giới tính:


- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
- Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.


b.Thành phần nhóm tuổi:(Bảng 47.2 SGK).
c.Mật độ quần thể:


-Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
Vd:Mật độ muỗi:10 con/1m2<sub>.</sub>


Mật độ rau cải: 40 cây/1m2<sub>.</sub>
-Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
+Chu kì sống của SV.


+Nguồn thức ăn của quần thể.
+Yếu tố thời tiết:Hạn hán,lụt lội…


HĐ3:Tìm hiểu ảnh hưởng của MT tới quần thể SV:


*Mục tiêu:HS chỉ ra được ảnh hưởng của MT tới s.lượng cá thể trong quần thể.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS



-Y/c HS trả lời câu hỏi lệnh SGK/141.
-Hỏi:Các nhân tố MT ảnh hưởng tới
đ.điểm nào của quần thể?


-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV BS.


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến trả lời
câu hỏi.Y/c nêu được:


+Muỗi nhiều do thời tiết ẩm,sinh sản nhiều
+Mùa mưa ếch nhái tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

*Mở rộng:S.lượng cá thể trong quần thể có
bị biến động lớn do nguyên nhân nào?


*Liên hệ:Trong SX ,việc điều chỉnh mật
độ cá thể có ý nghĩa ntn?


GV kết luận.


-HS khái quát,kết luận.


-HS trả lời:Do lũ lụt,cháy rừng…
-HS tranh luận:


+Trồng dày hợp lí.


+ni trồng thuỷ sản vừa phải phù hợp với
diện tích.



*Kết luận:


3.nh hưởng của mơi trường tới quần thể sinh vật:


-Môi trường(Các nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
-Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.


3/Củng cố:HS đọc KL chung.GV nhắc lại nd chính của bài.
-Y/c HS vẽ tháp tuổi của chuột đồng và cho biết dạng tháp gì?


Nhóm trước sinh sản,sinh sản,sau sinh sản lần lượt là:50 con/ha;48 con/ha;10 con/ha.


4/Dặn dò:Học bài,làm BT số 2,3/142.


Xem trước bài:Quần thể người..Tìm hiểu nd:


+Giữa quần thể người và quần thể SV có gì khác nhau?
+Đặc trưng về nhóm tuổi ntn?


***************************************************************


Tiết 50

: QUẦN THỂ NGƯỜI


I/Mục tiêu:


-HS trình bày được 1 số đ.điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến v.đề dân số.
Từ đó thay đổi nhận thức về dân số và phát triển XH,giúp HS cùng mọi người sau này
thực hiện tốt pháp lệnh dân số.


-Rèn kĩ năng Qs,liên hệ thực tế.



-GD ý thức,nhận thức về v.đề dân số và c.lượng cuộc sống.


II/ĐDDH:Tranh phóng to hình SGK,Tranh về 1 nhóm người.
Tư liệu về dân số,tranh ảnh về tuyên truyền dân số.


III/Tiến trình tiết học:
1.Kiểm tra:


Thế nào là quần thể SV?Cho vd?Quần thể SV có những đặc trưng cơ bản nào?


2.Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể SV khác:


*Mục tiêu:HS nắm được điểm nhau giữa quần thể người với các quần thể SV khác.


*Cách tiến hành:


<b>Tiết 49: BAØI 39: BENZEN</b>


CTPT : C6H6


PTK : 78

----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


- HS nắm được CTCT của benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Củng cố kiến thức về hydrocacbon: viết các PTHH, rèn luyện kĩ năng giải các bài tập hóa


học.


II.CHUẨN BỊ :


- Tranh vẽ mô tả TN phản ứng của benzen với brơm
- Benzen, dầu ăn, dd brom, nước


- ng nghiệm.


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ:


- Tính chất hóa bọc của axetilen? Viết PTHH minh họa.


- Axetilen có những ứng dụng gì? PTHH điều chế axetilen trong PTN?


<b>2. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ1:Tìm hiểu t/c vật lí:


GV: Giới thiệu bài


Cho HS quan saùt lọ benzen và cho biết: Trạng thái,
màu sắc?


GV: Tiến hành TN (SGK)
- Cho benzen vào nước.



- Cho vài giọt dầu ăn vào benzen.


HS: Quan sát và nhận xét tính tan của benzen, ben
zen nặng hay nhẹ hơn nước?


GV: Nhận xét bổ sung: Benzen rất độc.


HĐ2:Tìm hiểu CTCT:


GV: Thông báo CTCT của benzen


GV: Cho HS lắp mơ hình phân tử benzen.
Gọi HS nhận xét về cấu tạo của benzen
GV: Cho HS làm bài tập 2/25 SGK


a b c d e


HĐ3:Tìm hiểu t/c h.học:


GV: u cầu HS dựa vào CTCT và những kiến thức
đã học về hydrocacbon , hãy dự đốn tính chất hóa
học của benzen?


GV: Kiểm tra dự đốn của HS xem có đúng khơng
GV: Cũng như nhiều Hydrocacbon khác, benzen dễ
cháy


GV: Boå sung:


Tuy nhiên khi benzen cháy, sản phẩm ngoài CO2



& H2O còn sinh ra nhiều muội than


GV: Benzen khơng phản ứng cộng với brôm trong
dung dịch ( không làm mất màu nước brơm như etilen
và axetilen). Vậy benzen có tính chất hóa học gì?


<b>-</b>QS lọ benzen và cho biết: Trạng thái, màu sắc?


-QS GV làm TN.


-Nhận xét về: tính tan của benzen, ben
zen nặng hay nhẹ hơn nước.


-Nghe GV thông báo.


-Các nhóm lắp mơ hình phân tử benzen.


-Nhận xét: 6 nguyên tử cacbon liên kết với nahu
tạo thành vòng 6 cạnh đều khép kín. Có 3 liên
kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn


-HS làm BT 2/25 SGK:
CT đúng: b , d , e
CT sai:


a: về vị trí liên kết
c: sai vì vịng có 5 cạnh
-Nêu dự đốn t/c h.học:
- Benzen cháy



- Tác dụng với brom


-HS khác nêu sản phẩm và vieát PTHH:
2 C6H6 + 15 O2 à 12 CO2


+ 6 H2O


-QS tranh H 4.15 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

GV: Treo tranh H 4.15 SGK. Mô tả thí nghiệm:
Gv: Gọi HS nêu tính chất và viết PTHH


GV: Nhấn mạnh: <i><b>benzen khó tham gia phản ứng</b></i>


<i><b>cộng</b></i> hơn so với etilen và axetilen mf tham gia <i><b>phản</b></i>
<i><b>ứng thế </b></i> với brơm


GV: Kết luận:


<i>Benzen có phản ứng thế ( tương tự nhưmêtan) vừa có</i>
<i>phản ứng cộng (tương tự etilen) , đó là do cấu tạo đặc</i>
<i>biệt của phân tử benzen. Tuy nhiên phản ứng cộng khó</i>
<i>xảy ra hơn etilen và axetilen</i> .


Trộn lẫn C6H6 vào dd brôm, dd brôm không


mất màu


- Sau đó đun nóng hỗn hợp có mặt bột sắt làm


xúc tác thì màu nâu đỏ của brơm biến mất, có
khí HBr bay ra


*Kết luận:


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</b>


- Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng hòa tan được nhiều chất
như: dầu ăn, nến, cao su,…


- Benzen rất độc.


I<b>I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:</b> CTCT của benzen:




H
H


H
H
H


H


h oặc


<b>III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:</b>
<b> 1. Ben zen có cháy không?</b>



Benzen cháy tạo ra khí CO2 và hơi H2O


2 C6H6 + 15 O2 t0<sub> 12 CO2 + 6 H2O</sub>
<b>2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?</b>


Benzen phản ứng thế với brôm


C6H6 + Br2 t0<sub> , Fe C6H5Br + HBr</sub>


H
H


H
H
H


H


+ Br - Br


H
Br


H
H
H


H


+ HBr


Fe


t0


Chất lỏng Brơm benzen khơng màu
<b>3. Benzen có phản ứng cộng khơng?</b>


Benzen khó tham gia phản ứng cộng. Trong điều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với H2
C6H6 + H2 t0<sub> , Ni C6H12 </sub>


<b>Kết luận:</b> ghi SGK
<b>IV. ỨNG DỤNG:(SGK)</b>


3. Củng cố :- BT4 SGK: Chỉ có chất (b) và (c) làm mất màu dd brơm vì trong phân tử có liên kết ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Chuẩn bị bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN + Dầu mỏ có ở đâu? + Khí thiên nhiên
có thành phần chình là gì? Khí thiên nhiên tồn tại ỏ đâu?


+ Tìm những địa danh có mỏ dầu và mỏ khí ở Việt Nam?


******************************************************************
Tiết 50


<b>BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>




<b>----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


- HS nắm được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và


ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên


- HS biết Cracking là một phương pháp đặc biệt để chế biến dầu mỏ


- HS nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ VN, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai
thác dầu mỏ ở nước ta


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>- Tranh sơ đồ chưng cất dầu mỏ


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết CTPT, CTCT của benzen? Cho biết đặc điểm cấu tạo của benzen? Tính chất hóa
học của benzen?


<b>2.Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG


GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và gọi HS nhận
xét về trạng thái, màu sắc, tính tan,…


GV: Đặt câu hỏi:


Hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu?
a. Trên mặt đất


b. Trong lịng đất


c. Trong biển hay dưới đáy biển



GV: Bổ sung và cho HS quan sát H 4. 16. Nêu cấu
tạo của dầu mỏ và cách khai thác.


GV: Giới thiệu:


Để tăng lương xăng, người ta sử dụng phương pháp
cracking để chế biến dầu nặng (dầu diezen) thành
xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong CN như
CH4 , C2H4


GV: Cho HS đọc SGK trang 128 và tóm tắt


HS quan sát mẫu dầu mỏ và HS đại diện
nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan,…
HS trả lời: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu
nâu đen,…


-Trả lời câu hỏi.


HS quan sát H 4. 16. Nêu cấu tạo của dầu
mỏ và cách khai thác.


Hs quan sát H 4.17 và nêu các sản phẩm.
-Trả lời: xăng, dầu hỏa, …


-Nghe GV giới thiệu.
HS: Nghe và ghi


*Kết luận:



<b>I. DẦU MỎ:</b>


<b> 1. Tính chất vật lí:</b>


Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
<b>2. Trạng thái thiên nhiên. Thành phần của dầu mỏ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường.
<b>II. KHÍ THIÊN NHIÊN:</b>


Thành phần chính là khí metan (95%)


<b>III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM (SGK)</b>
4. Củng cố :


- BT 1: Câu đúng: c & e


- BT 2: a/ Người ta chứng cất dầu mỏ để thu được xăng, dầu hỏ và các sản phẩm khác


b/ …… cracking…
c/ …….là mêtan…
d/ …. thành phần….


- BT 3: câu b & c đúng vì ngăn khơng cho xăng tiếp xúc với khơng khí


5 D ặn dò :


- Về nhà làm bài tập 4 SGK trang 129
- Chuẩn bị bài41: NHIÊN LIỆU



+ Nhiên liệu là gì? Nhiên liệu và nguyên liệu giống nhau hay khác nhau?
+ Có mấy loại nhiên liệu?


- HD bài tập 4:


CH4 + 2 O2 à CO2 + 2 H2O


N2 và CO2 không chaùy


CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O


V CH4 = <sub>100</sub><i>V</i> 96=0<i>,96V</i>


V CO2 = <sub>100</sub><i>V</i> 2=0<i>,02V</i>


Theo phản ứng 1 VCO2 tạo ra là 0,96 V. Vậy V CO2 thu được sau khi đốt là


V CO2 = 0,96 + 0,02 = 0,98 V


n CO2 thu được là: nCO2 = <sub>22</sub>0<i>,98<sub>,</sub></i><sub>4</sub><i>V</i>


Theo 2 n CaCO3 = nCO2 ==> nCO2 = <sub>100</sub>4,9=0<i>,049 mol</i>


Ta coù PT:


0<i>,98V</i>


22<i>,</i>4 = 0,049 ==> V = 1,12 (l)





Tieát 51: <b> BÀI 41: NHIÊN LIỆU</b>




<b>----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


- HS nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên liệu thơng dụng.
- Nắm được cách sử dụng có hiệu quả nhiên liệu.


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Biểu đồ năng suất của các nhiên liệu H4.22.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu tính chất của dầu mỏ, dầu mỏ có ở đâu? Thành phần của dầu mỏ, các sản phẩm
chế biến từ dầu mỏ?


- Bài tập 2.
- Bài tập 4.


<b> 2. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ1:Tìm hiểu nhiên liệu là gì?



GV: Nêu một số nhiên liệu sử dụng hằng ngày: than,
củi đốt, dầu, khí ga….


GV: yêu cầu HS nhận xét: khi cháy các chất này như
thế nào?


GV: Những chất khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng
thì gọi là nhiên liệu hay chất đốt. Vậy nhiên liệu là gì?
GV: Khi dùng điện để thắp sáng và đun nấu thì điện
có phải là nhiên liệu khơng?


GV: Chốt lại:Điện là một dạng năng lượng có thể phát
sáng và tỏa nhiệt nhưng nó khơng phải là 1 loại nhiên
liệu. HĐ2:Phân loại nhiên liệu:


GV: Các nhiên liệu đóng vai trị quan trọng trong đời
sống và sả n xuất như thế nào?


GV: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên
liệu?


GV: Yêu cầu HS đọc mục 1và nêu quá trình hình
thành than mỏ, đặc điểm các loại than gầy, than mỡ,
than bùn, gỗ. Cho HS xem biểu đồ H.4.21 và H4.22
GV: Cho HS lấy VD về nhiên liệu lỏng.


HĐ3:Tìm hiểu sử dụng nhiên liệu:


HS: đọc mục 2,3 SGK và nêu dặc điểm ứng dụng của


nhiên liệu lỏng? Khí?


GV: đặt vấn đề: + Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên
liệu có hiệu quả?


+ Sử dụng nhiên liệu như thế nào là có hiệu quả cao?


Thảo luận nhóm , nhận xét, y/c nêu được:
Tỏa nhiệt và phát sáng.


Thảo luận trả lời các câu hỏi GV nêu.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác BS.


-Trả lời:Điện khơng phải là nhiên liệu.


-Trả lời: Có 3 loại rắn, lỏng, khí


<b>-</b> đọc mục 1và nêu q trình hình thành


than mỏ, đặc điểm các loại than gầy, than
mỡ, than bùn, gỗ.


QS biểu đồ H.4.21 và H4.22.Cho vd về
nhiên liệu lỏng.


Đọc mục 2,3 SGK và nêu dặc điểm ứng
dụng của nhiên liệu lỏng, Khí.



*Kết luận:


<b>I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?</b>


Nhiên liệu là nhứng chất cháy được, khi cháy nó tỏa nhiệt và phát sáng.
VD: Than, củi….


<b>II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NAØO</b>


Dựa vào trạng thái ta phân nhiên liệu thành 3 loại: nhiên liệu rắn, nhiêu liệu lỏng, nhiên liệu khí.
<b>1. Nhiên liệu rắn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Than gỗ gồm: than gầy, than mỡ, than non và than bùn.
<b>2. Nhiên liệu lỏng:</b>


Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như: xăng, dầu hỏa, dầu diezen…. và rượu.
<b>3. Nhiên liệu khí:</b>


Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, khí than.
<b>III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NAØO CHO HIỆU QUẢ?</b>


Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là: cung cấp đủ khơng khí (khí oxi) cho q trình cháy, tăng diện
tích tiếp xúc của nhiên liệu với khơng khí hoặc khí oxi. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu
cầu sử dụng.


<b>3. Củng cố :</b>


- BT 1: Câu đúng: a


Câu b sai vì nhiên liệu khơng cháy được



Câu c sai vì: vì khi đó phỉa làm tiêu tốn nhiên liệu để làm nóng khơng khí dư


- BT 2: chất khí dễ cháy hơn chất rắn, lỏng vì dễ tạo ra được hỗn hợp với khơng khí, diện


tích tiếp xúc lớn


- BT 3: a/ Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và khơng khí.


b/ Tăng lượng oxi để q trình cháy xảy ra dễ hơn
c/ Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy


- BT4: Trường hợp b đèn bóng dài hơn sẽ cháy sáng hơn và ít muội than hơn vì lượng khơng khí
được hút vào nhiều hơn.


- Bài tập: (nếu cịn thời gian)


ŒCho 3 lit hỗn hợp etilen va ømêtan (đktc) vào đung dịch brôm. Dung dịch brom nhạt


màu, ta thu được 1,7 g đibrom etan (C2H4Br2)


a. Viết PTHH


b. Tính khối lượng brom tham gia phản ứng?


c. Xác định thành phần phần trăm về thể tích các chất trong hỗn hợp.


 Tính khối lượng khí C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> thu được khi cho 28 g CaC<sub>2</sub> tác dụng hết với nước.


Ž Xác định CTPT của hidrocacbon A biết rằng khi đốt cháy A , người ta nhận thấy tỉ lệ



số mol của A với số mol của CO2 và H2O là 1: 2: 1


<b>4. Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị bài 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIDRO CACBON – NHIÊN LIỆU
+ Phần I: kiến thức cần nhớ (kẻ bảng vào tập)


+ Làm các bài tập trong bài luyện tập


Tiết 5 2<b> LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV</b>
<b>HIDRO CACBON – NHIÊN LIỆU</b>




<b>----&----I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC: </b>


- Củng cố kiến thức đã học về hidro cacbon.


- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hidro cacbon.


- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định CT hợp chất hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- HS: Kẻ bảng kiến thức cần nhớ vào tập
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<b>1. Bài mới :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG


GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày <b>I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b>


Metan CH4 Etilen C2H4 Axetilen C2H2 Benzene C6H6


CTCT


Đặc
điểm


liên kết Liên kết đơn Có 1 liên kết đôi Có 1 liên kết ba


- Mạch vòng 6 cạnh khép
kín


- Có 3 lk đơn xen kẽ 3 lk
đôi


Phản
ứng đặc


trưng


Phản ứng thế


<b>CH4 + Cl2à</b>


<b>CH3Cl + HCl</b>



Phản ứng cộng (làm
mất màu dd brom)


C2H4 + Br2 à


C2H4Br2


Phản ứng cộng (làm
mất màu dd brom)


C2H2 + Br2 à


C2H2Br4


Phản ứng thế với brom
lỏng


C6H6 + Br2 à C6H5Br


+ HBr


GV: Vieát sẵn bài tập 1 vào bảng gọi 3 HS lên bảng.
GV: Nhận xét bổ sung.


C3H8 : CH3 – CH2 – CH3


C3H4 : HC ≡ C – CH3


H2C = C = CH2



C3H6 : CH2 = CH – CH3 hoặc ∆


Nếu HS viết được tất cả các cơng thức. GV nên
khuyến khích


GV: Viết sẵn bài tập 2 vào bảng. Y/c HS nêu cách
giải.


HS: Giải lên bảng


GV: Nhận xét và cho điểm.


GV: Viết bài tập 3 lên bảng
HS: Sửa bài tập


<b>II. BÀI TẬP:</b>


<b> 1/ Viết CTCT của các chaát:</b>


C C C H
H


H H H


H H H H H H
H
H


H
C


C
C


CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>
H<sub>2</sub>C


C


H C C
H
H


H


<b>2/ </b>Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH4 và


C2H4. Chỉ dùng dd brom có phân biệt được


2 chất khí trên không? Nêu cách tiến
hành.


Giải


Dẫn 2 khí qua bình đựng nước brom.


Khí nào làm mất màu dd brom là khí C2H4


khí còn lại là CH4.



<b>3/ </b>Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

GV: Hướng dẫn cho HS cách chọn câu đúng bằng
cách:


1. Loại trừ (CH4 ; C6H6 khơng tác dụng với dd


brom)


2. Tìm số mol Br2 (n B r 2)


GV: Hướng dẫn HS cách làm và gọi HS lên bảng:
- Tìm n CO2 và n H2O


à nC và nH ==> mC và mH. Sau đó lấy mC +


mH =?


+ Nếu mC + mH =mA thì trong A chỉ chứa C & H


+ Nếu mC + mH < mA thì trong A cịn chứa O


mO = mC + mH




X laø


A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D.



C6H6


<b>Giaûi</b>


n B r 2 = C xV = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol


n B r 2 = nx ==> X là C2H4


Vì : C2H4 + Br2 à C2H4Br2


0,01 0,01
<b>4/ </b>


a/ n C O 2 = <i><sub>M</sub>m</i>=<sub>44</sub>8,8=0,2 mol .


Vaäy mC = n C O 2 x M = 0,2 x 12 = 2,4


(g)


n H 2 O = <i><sub>M</sub>m</i>=<sub>18</sub>5,4=0,3 mol


Vaäy mH = 2 n H 2 O x M = 2 x 0,3 =


0,6 (g)


mMC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 (g) =


mA. Vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố C & H và có



CT : C x H y


Ta coù :


x : y = mc<sub>12</sub> :<i>m H</i>
1 =


2,4
12 :


0,6
1 =1 :3


b/ Bieát MA < 40 . CTPT A có dạng (CH3)n.


Vì MA < 40 à 15 n < 40


==> n=1( vô lí)


n = 2 à CTPT C2H6


c/ A không làm mất màu dd brom


d/ C2H6 + Cl2 à C2H5Cl + HCl


<b>2. Dặn dò :</b>


- Về nhà làm bài tập 4


- Chuẩn bị bài thực hành: <b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HIDROCACBON</b>



+ Kẻ bảng tường trình, ghi sẵn cách tiến hành vào tờ giấy.
+ Đọc kỹ các bước tiến hành.




Tiết 53<b>: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HIDROCACBON</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


- Củng cố kiến thức đã học về hidro cacbon.


- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học.


- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa hóa học.


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Hóa chất: đất đèn, dd brơm, nước cất.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<b>1. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG


GV: Chia lớp làm 5 nhóm. Y/c HS kiểm tra dụng cụ và
hóa chất.


GV: Lắp sẵn bộ dụng cụ như hình 4.25a. Hướng dẫn
HS làm thí nghiệm theo các bước sau:



+ Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẫu CaC2, sau đó


nhỏ khoảng 2 – 3 ml H2O


+ Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước.
GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
HS: Nhận xét:


+ Axetilen là chất khí khơng màu.
+ Ít tan trong nước.


GV: Hướng dẫn HS làm các TN về tính chất của C2H2


- Tác dụng với dd brom


+ Dẫn khí axetilen thốt ra ở ống (A) vào ống (C)


đựng 2ml dd bromàHS quan sát và ghi nhận các hiện


tượng xảy ra (H 25.b)


- Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)


+ Daãn khí C2H2 qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi


châm lửa (lưu ý phải để khí thốt ra một lúc để đuổi


heat không khí tránh nổ) à HS quan sát màu của ngọn



lửa


* Hiện tượng:


+ Ống (C) : màu da cam của dd brom nhạt dần
C2H2 + 2 Br2 à C2H2Br4


+ Khi đốt axetien cháy với ngọn lửa màu xanh


2 C2H2 + 5 O2 à 4 CO2 +


2H2O


<b>TN3 : </b>


GV: Hướng dẫn:


- Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm đựng 2 ml nước
cất, lắc kĩ. Sau đó để yên, quan sát chất lỏng trong ống
nghiệm.


- Tiếp tục cho thêm vào 2 ml dd brom lỗng, lắc kĩ.
Sau đó để n, quan sát màu màu của dung dịch


GV: Gọi các HS nêu hiện tượng của thí nghiệm.


GV: Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, vệ sinh. Nhận xét
buổi TH


<b>I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:</b>


<b> 1. Thí nghiệm 1: </b>Điều chế axetilen


<b>2. Thí nghiệm 2: </b>Tính chất cuûa axetilen:


( C)


<b>3. Thí nghiệm 3: </b>Tính chất vật lí của


benzen


Benzen là chất lỏng khơng màu, nhẹ hon
nước, khơng tan trong nước, benzen hịa tan
brom thành dung dịch vàng nâu nổi lên trên.




(a) (b) (c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

GV: Yêu cầu HS viết tường trình. (c) : sau khi thêm Br2 vào


<b>Trường THCS Hồng liêm</b>


<b>Lớp</b> :9...


<b>Hoï và tên</b>:


<b>BÀI THỰC HÀNH</b>


<b> TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIDROCACBON</b>
<b></b>



---TỜ TƯỜNG TRÌNH


<b>STT</b> <b>Nội dung TN</b> <b>HIỆN TƯỢNG </b> <b>GIẢI THÍCH</b>


1


<b>Điều chế Axetilen</b>


- Cho vào ống nghiệm có nhánh


1 mẫu bằng hạt ngô CaC2 , sau


đó nhỏ khoảng 2-3ml H2O


- Thu axetilen bằng cách đẩy
nước


Axetilen là chất khí khơng
màu, ít tan trong nước


2


<b>Tính chất của axetilen</b>


- Tác dụng với dd brom: Dẫn
khí axetilen thốt ra ở ống A
vào ống C đựng dung dịch brom
- Tác dụng với oxi (phản ứng
cháy): Dẫn khí axetilen qua ống


thủy tinh vuốt nhọn rồi châm lửa
đốt khí thốt ra.


- Màu da cam của dd brom
nhạt dần


- Axetien cháy với ngọn lửa
màu xanh


3


<b>Tính chất vật lí của benzen</b>


- Cho 1 ml benzen vào ống
nghiệm đựng 2 ml nước cất. Để
yên


- Tiếp tục cho 2 ml dd brom
loãng vào, lắc kĩ. Để yên


<b>2. Dặn dò :</b> - Ôn bài chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết ( chương IV: HIDRO CACBON – NHIÊN LIỆU
- Chuẩn bị bài 44: RƯỢU ETYLIC


+ Vỏ chai rượu, cồn y tế


+ Rượu etylic có những tính chất vật lí nào?
+ Tính chất đặc trưng của rượu etylic


HÑ của GV HĐ của HS



-Y/c HS h.thành bảng 48.1 SGK.Sử dụng tranh
ảnh,v.dụng k.thức đã học để h.thiện.


-Nhận xét,thơng báo đáp án đúng.


-GV giải thích p.biệt sự cạnh tranh ngôi thứ ở ĐV
và luật pháp.


-Hỏi:Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể người
và quần thể SV khác?Sự khác nhau đó nói lên
điều gì?


-QS tranh ảnh.


-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến h.thành bảng
48.1.


-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác BS.
-Trao đổi trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

BS:Sự khác nhau đó là do sự tiến hóa trong quần
thể người.


*Kết luận:


1Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể SV khác:


-Quần thể người có các đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác.


-Quần thể người có các đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác như:Kinh tế,văn hóa,xã hội…Do con


người có tư duy,có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.


HĐ2:Tìm hiểu đặc trưng về nhóm tuổi của mỗi quần thể người:


*Mục tiêu:HS thấy được thành phần nhóm tuổi trong quần thể người liên quan đến dân số và KT-Chính
trị của mỗi quốc gia.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Nêu v.đề:+Trong quần thể người,nhóm tuổi được
p.chia ntn?


+Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi của mỗi quần thể
người có v.trị q.trọng?


-Treo tranh hình 48,y/c HS QS.


-Hãy cho biết dạng tháp nào có ở bảng 48.2?
-GV treo bảng phụ có nd bảng 48.2,y/c HS sữa
bài.


-GV đánh giá k.quả.
-Hỏi tiếp:


+Thế nào là 1 nước có dạng tháp dân số trẻ?Thế
nào là nước có dạng tháp dân số già?


+Việc n/c tháp tuổi ở quần thể người có ý nghĩa


ntn?


-Đánh giá phần thảo luận của nhóm.


-Thảo luận nhóm giải quyết v.đề GV nêu.
-Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét.


-QS tranh,thảo luận,hồn thiện bảng 48.2.


-Đại diện 1 nhóm do GV chỉ định hồn thiện bảng
phụ.


-Các nhóm khác nhận xét.


-Tiếp tục thảo luận trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét.Nêu được:
+Tháp DS trẻ:Tỉ lệ tăng trưởng DS cao.
+Tháp DS già:Tỉ lệ người già nhiều,sơ sinh ít.
+N/c tháp tuổi giúp đ.chỉnh mức tăng,giảm DS.
-Khái quát k.thức.


*Keát luận:


2.Đặc trưng về nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
-Quần thể người gồm 3 nhóm tuổi:


+Nhóm tuổi trước sinh sản.
+Nhóm tuổi lao động và sinh sản.



+Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.


-Tháp dân số(Tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước.


HĐ3:Tìm hiểusự tăng trưởng DS và p.triển XH:


*Mục tiêu:HS hiểu KN tăng DS,chỉ ra được sự liên quan giữa tăng DS và c.lượng cuộc sống.


*Caùch tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Nêu v.đề:Em hiểu tăng DS là thế nào?


-GV p.tích thêm về h.tượng người di chuyển đi và
đến gây tăng DS.


-Hỏi: sự tăng DS có liên quan thế nào đếnø c.lượng
cuộc sống?


-N/c TT SGK kết hợp với các tư liệu tìm hiểu trên
các p.tiện TT đại chúng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

-GV ghi k.quả lực chọn của các nhóm lên bảng.
-GV thơng báo đáp án đúng.


*Liên hệ:VN đã có b.pháp gì để giảm sự gia tăng
DS và nâng cao chất lượng cuộc sống?



+Lựa chọn a,b…


+DS tăng cạn kiệt tài nguyên,tài nguyên tái
sinh không cung cấp đủ.


-HS khái qt k.thức.


*Kết luận:


3.Tăng dân số và phát triển xã hội:


-Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.


-Mỗi quốc gia cần có sự phát triển dân số hợp lí để tạo được sự hài hịa giữa kinh tế và xã hội,đảm bảo
cuộc sống cho mỗi cá nhân,gia đình và xã hội.


3.Củng cố:HS nhắc lại nd chính của bài.
Đọc KL chung.


4.Dặn dò:Học theo bài ghi và câu hỏi cuối bài trong SGK.


-Xem trước nd bài QUẦN XÃ SV.Sưu tầm tranh ảnh về khu rừng ao hồ,biển…


****************************************************************
Tieát 51

: QUẦN XÃ SINH VẬT



I/Mục tiêu:HS có khả năng:
-Trình bày được KN quần xã.


-Chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã,p.biệt với quần thể.



-Nêu được mqh giữa ngoại cảnh và quần xã,tạo sự ổn định và cân bằng s.học trong quần xã.
-Rèn kĩ năng QS,p.tích,tổng hợp k.thức.


II/ĐDDH:Tranh 1 khu rừng có ĐV và nhiều lồi cây.Tư liệu về quần xã SV.


III/Tiến trình tiết học:


1/Kiểm tra 15 phút:Có đề và đáp án đính kèm


2/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu thế nào là quần xã SV:


*Mục tiêu:HS p.biểu được KN quần xã SV,p.biệt quần xã SV với tập hợp ngẫu nhiên.Cho vd quần xã
SV.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Nêu v.đề:


+Cho biết trong 1 cái ao tự nhiên có những quần
thể SV nào?


+Thứ tự x.hiện các quần thể trong ao đó ntn?
+Các quần thể có mqh s.thái ntn?


GV đánh giá h. các nhóm



-Y/c:Hãy tìm các vd khác tương tự và p.tích.
-GV dẫn dắt:Ao cá,rừng được gọi là qần xã.
Vậy quần xã SV là gì?


-GV BS.


-Hỏi tiếp:Trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá
như:Cá chép,cá mè,cá trắm.Vậy bể cá này có phải
quần xã SV khơng?


-GV nhận xét.


-Trao đổi nhóm,giải quyết v.đề.Y/c nêu được:
+Quần thể cá,tơm,rong…


+Quan hệ cùng lồi và khác lồi.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác BS.
-Nêu vd:Rừng nhiệt đới…
-Hình thành KN quần xã.
-Trả lời:


+Đúng là quần xã vì có nhiều quần thể SV khác
loài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

*Mở rộng:Nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên
ngồi và bên trong.



*Liên hệ:Trong SX,mô hình VAC có phải quần
xã SV không?


-Lưu ý mô hình VAC là quần xã nhân tạo.


thống nhất.
-Trả lời câu hỏi.


*Kết luận:


1.Thế nào là 1 quần xã sinh vật?


Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác lồi cùng sống trong 1 khoảng khơng gian
xđ,chúng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.Các
sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống của chúng.


VD:Rừng,ao cá tự nhiên…


HĐ2:Tìm hiểu dấu hiệu điển hình của quần xã SV:


*Mục tiêu:HS chỉ rõ đ.điểm cơ bản của quần xã,p.biệt quần xã với quần thể.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Hỏi:Em hãy trình bày các đ.điểm cơ bản của 1
quần xã SV?


-Y/c HS đọc bảng 49 và cho vd minh họa?


-Y/c nhóm trình bày.


-GV đánh giá hđ của nhóm.


-Lưu ý cách gọi lồi ưu thế,lồi đặc trưng.
Vd:TV hạt kín –Ưu thế ở cạn.


Quần thể cây cọ tiêu biểu(đặc trưng) cho quần xã
SV ở đồi Phú Thọ.


-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đọc bảng 49 và cho vd minh họa.
-Đại diện nhóm trình bày.


-Các nhóm khác BS.


*Kết luận:


2.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã sinh vật:
(Bảng 49 SGK)


HĐ3:Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:


*Mục tiêu:HS chỉ ra mqh giữa ngoại cảnh và quần xã .Nắm được KN cân bằng s.học.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Giảng giải:Q.hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là


k.quả tổng hợp các mqh giữa ngoại cảnh với các
quần thể.


-Hỏi:ĐK ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể ntn?
-Gọi HS trình bày.


-GV đánh giá,hướng dẫn HS rút ra k.thức.


-Em hãy cho thêm vd khác để thể hiện ảnh hưởng
của ngoại cảnh tới quần xã,đạc biệt là về s.lượng?
-Đặt tình huống:Nếu cây p.triển Sâu ăn lá tăng
Chim ăn sâu tăng Sau ăn lá lại giảm ,vậy sâu
ăn lá mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì?
-GV giúp HS h.thành KN cân bằng s.học.


-N/c,p.tích các vd SGK,thảo luận,y/c trả lời được:
+Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm SV h.đ theo
c.kì.


+ĐK thuận lợi thì TV p.triển,ĐV cũng p.triển.
+Số lượng loài ĐV này khống chế s.lượng lồi ĐV
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

-Hỏi:Tại sao quần xã có cấu trúc ổn định?
-Y/c HS k.qt hóa k.thức.


-GV hồn thiện k.thức.


*Liên heä:



+Tđ nào của con người gây mất cân bằng s.học
trong quần xã?


+Chúng ta làm gì để BV thiên nhiên?
-GV BS k.luận.


<b>-</b> Trả lời câu hỏi:


+Săn bắn bừa bãi gây cháy rừng.


+Nhà nước có pháp lênh BVMT,thiên nhiên
hoang dã.Tuyên truyền cho mọi người dân
phải tham gia BVMT, thiên nhiên hoang dã.


*Keát luaän:


3. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:


-Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức
độ phù hợp với môi trường.


-Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học.


3.củng cố:Gv treo bảng phụ,y/c HS làm B T trắc nghiệm:


1. Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà khơng có ở quần thể?


a. Mật độ. b. Tỉ lệ giới tính. c. Độ đa dạng. d. Tỉ lệ tử vong. e. Tỉ lệ nhóm tuổi.
2. Vai trò của khống chế s.học trong sự tồn tại của quần xã là:



a. Điều hòa mật độ ở các quần xã.


b. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã.
c. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã.


d. Chỉ c và d
e. chỉ a và b.


3. Dặn dị:Học bài,trả lời câu hỏi SGK.


Xem trước bài :Hệ sinh thái.Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.Sưu tầm tranh ảnh hệ sinh thái.


******************************************************************
Tieát 52

: HỆ SINH THÁI



I/Mục tiêu:HS có khả năng:
-Hiểu KN hệ s.thái.


-Nắm được chuỗi t.ăn,lưới t.ăn.


-V.dụng,giải thích ý nghĩa của biện pháp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
-Rèn kĩ năng QS,nhận biết,giải thích.


II/ĐDDH:Tranh hệ sinh thái rừng nhiệt đới,savan,rừng ngập mặn…Tranh 1 số ĐV ắt rới.


III/Tiến trình tiết học:
1/Kiểm tra bài cuõ:


Thế nào là quần xã SV?Quần xã khác quần thể ở đ.điểm nào?


Thế nào là cân bằng s.học?Cho vd?


2/Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu thế nào là 1 hệ s.thái:


*Mục tiêu:HS trình bày được KN hệ s.thái,các thành phần chủ yếu của hệ s.thái.


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

-Y/c HS trả lời các câu hỏi lệnh SGK.
-Y/c nhóm trình bày.


-GV đánh giá phần thảo luận của nhóm.


-Hỏi:Một hệ s.thái rừng nhiệt đới ở h.50.1 có
đ.điểm gì?


-Thế nào là hệ s.thái? Kể tên các hệ s.thái mà em
biết?


-Hệ s.thái hồn chỉnh gồm những t.phần chủ yếu
nào?


-GV KL.


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày.



-Các nhóm khác bổ sung.


-HS trả lời: Nhân tố vơ sinh, ngưỡu sinh, nguồn
cung cấp thức ăn(TV), giữa SV có mối quan hệ
dinh dưỡng,tạo vịng khép kín vật chất.


-Mơ hình nơng,lâm,ngư nghiệp.
-HS nghiên cứu SGK trả lời.


*Kết luận:


1. Thế nào là một hệ sinh thái:


- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống( sinh cảnh) trong đó các sinh vật ln tác động
lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của mơi trường tạo thành một hệ thống hồn chỉnh
và tương đối ổn định.


VD: Rừng nhiệt đới.


-Các thành phần của hệ sinh thái:
+ Nhân to ávô sinh.


+ Sinh vật sản xuất( thực vật).


+ Sinh vật tiêu thụ( động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật).
+ Sinh vật phân giải( VK, nấm…).


HĐ2: Tiàm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.



 Mục tiêu: ï HS định nghĩa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.Chỉ ra được TĐVC và năng lượng


trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.


 Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Hỏi:Thế nào là chuỗi thức ăn?


-Gợi ý:Nhìn theo chiều mũi tên,SV đứng trước là
thức ăn cho SV đứng sau mũi tên.


-Y/c HS làm BT lệnh SGK.


-Y/c HS viết nhiều chuỗi thức ăn ra giấy.


-GV BS.Y/c Ha nắm nguyên tắc viết chuỗi thức
ăn.


-Giới thiệu chuỗi thức ăn điển hình và giải thích.
-Hỏi:Em có nhận xét gì về mqh giữa 1 mắt xích
với 1 mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau
trong chuỗi thức ăn?


-Giúp HS khái quát nd trả lời trên thành mqh
d.dưỡng.


-Y/c HS làm BT điền từ.



-Đánh giá k.quả của HS và trình bày đáp án
đúng:Trước,sau.


-Y/c HS trả lời câu hỏi lúc đầu đã nêu ra.


QS hình,trả lời câu hỏi.


-Tìm mũi tên chỉ vào chuột,đó là t.ăn của chuột.
Mũi tên chỉ từ chuột đi ra đó là con vật ăn thịt
chuột.


VD:Cây cỏ Chuột Rắn.
-HS thảo luận trả lời câu hỏi,y/c nêu được:
+SV đứng trước là t.ăn của SV đứng sau.
+Con vật ăn thịt và con mồi


+Quan hệ t.ăn.


--HS dựa vào chuỗi t.ăn tìm từ điền.
-đại diện HS trình bày.


-HS khác BS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

-Cho HS QS hình ảnh 1 tấm lưới với nhiều mắt
xích,y/c HS KN về lưới.


-Hoûi:


+Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi t.ăn
nào?



+Một chuỗi t.ăn gồm những t.phần SV nào?
-Nhận xét ý kiến của HS.


-Khẳng định lại:Chuỗi t.ăn gồm 3 loại SV tiêu
thụ:Bậc 1,2,3 gọi là SV tiêu thụ…


Vậy:Lưới thức ăn là gì?


*Mở rộng:Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ TV hay
SV p.giải,sự thay đổi t.ăn tạo c.kì kín:


TV ĐV Mùn,muối khoáng TV


*Liên hệ:Trong SX,người nơng dân có b.pháp KT
gì để tận dụng nguồn t.ăn của SV?


-GV bs,KL.


-QS lại h.50.2,chỉ ra những chuỗi t.ăn có mặt của
sâu ăn lá(ít nhất 5 chuỗi)


-Trả lời:Chuỗi t.ăn gồm 3 đến 5 t.phần SV.


-Trả lời KN lưới t.ăn.


-Hs tranh luận trả lời:Thả nhiều loài cá trong ao,dự
trữ thức ăn cho ĐV trong mùa khô hạn…


*Kết luận:



2. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.


a. Chuỗi thức ăn:Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.Mỗi lồi là 1 mắt
xích,vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước,vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.


Vd: Cây cỏ Chuột Rắn.


b. Lưới thức ăn:Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
-Lưới thức ăn gồm các sinh vật:


+Sinh vật sản xuất.
+Sinh vật tiêu thụ.
+Sinh vật phân huỷ.


3/Củng cố:Cho HS chơi trị chơi:Tìm các mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn.Y/c Hs chon các mãnh
bìa có hình con vật gắn lên bảng,điền mũi tên thành chuỗi và lưới thức ăn.Trong 2 phút đội nào tạo
nhiều chuỗi t.ăn nhật sẽ thắng.


4.Dặn dị:Học bài,làm BT2 SGK.Đọc mục :Em có biết.


-n lại k.thức các bài thực hành để tiết sau KT 1 tiết,chú ý các nd sau.
+Các thao tác giao phấn ở lúa,cà chua,bầu bí.


+Thành tựu chọn giống vật ni và cây trồng ở địa phương.
+Tìm hiểu mt ở địa phương.


.


<b>CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON – POLIME</b>




---
&---Tiết 54: <b>BAØI 44: RƯỢU ETYLIC</b>


CTPT : C2H6O


PTK : 46

<b>----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.


- Viết được PTHH của rượu với Na, biết cách giải 1 số bài tập về rượu
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- Dụng cụ: + ống nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, chén sứ, ống nghiệm.
+ Mơ hình phân tử rượu etylic dạng rỗng và dạng đặc
- Hóa chất: nước cất, rựơu etylic, Na kim loại.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG </b>
<b> 1. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ1:Tìm hiễu t/c vật lí:


GV: Giới thiệu về dẫn xuất hidro cacbon, các chất tiêu
biểu đầu tiên là rượu etylic, axit axetic, glucozơ…



GV: thông báo CTPT rượu etilic: C2H6O . Y/c HS tính


PTK


GV: Cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic: Trạng thái?
Màu sắc?


GV: Làm thí nghiệm hịa tan rượu vào nước?
GV: u cầu HS nêu tính chất vật lí của rượu etylic
GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức.


GV: Cho VD rượu 450<sub> và giải thích</sub>


Rượu 45 0<sub> có nghĩa là: Trong 100 ml dung dịch rượu</sub>


có 45 ml rượu etylic ngun chất, người ta gọi là độ
rượu.


HĐ2:Tìm hiểu CTCT:


GV: Cho HS lắp mơ hình phân tử rượu etylic và nhận
xét đặc điểm cấu tạo. Viết CTCT.


Gọi đại diện trình bày.
-GV BS.


GV: Cho HS xem mơ hình phân tử dạng đặc.


GV: Nhấn mạnh: Sự có mặt của nhóm –OH và đặc
điểm của nguyên tử H trong nhóm –OH của rượu khác


với các nguyên tử H còn lại trong phân tử.


<i> Chính nhóm –OH này làm cho rượu etylic có tính</i>
<i>chất đặc trưng.</i>


HĐ3:Tìm hiểu t/v hóa học:


GV: Biểu diễn thí nghiệm :Nhỏ rượu etylic vào chén sứ
rồi đốt


Vậy rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt.


-Nghe GV giới thiệu.
-Tính PTK = 46 đvC


- Quan sát lọ đựng rượu etylic: Trạng thái,
màu sắc.


-Theo dõi Gv làm TN.


-HS nêu nhận xét: Rượu tan được trong nước.
-Đại diện HS nêu tính chất vật lí của


rượu etylic.


- Nêu khái niệm độ rượu.


HS lắp mơ hình phân tử rượu etylic và
nhận xét đặc điểm cấu tạo. Viết CTCT.
y/c nêu được:CTCT:



H H


H - C - C - O - H
H H




<b>Viết gọn : </b>


CH3-CH2-OH


-QS GV làm TN,nhận xét:TN1:


Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh
và tỏa nhiều nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

GV: Bieåu diễn thí nghiệm:


Cho mẫu Na (bằng hạt đậu xanh) vào cốc đựng rượu
etylic


GV: Hướng dẫn HS viết PTHH


<i> Phản ứng thế chỉ xảy ra ở nguyên tử H trong nhóm –</i>
<i>OH.</i>


GV: Gợi ý cho HS nhớ lại phản ứng giữa Na với nước
để HS so sánh khả năng phản ứng của rượu và nước với
Na.



GV: Giới thiệu t/c phản ứng của rượu với axit axetic sẽ
học ở bài 45.


HĐ4:Tìm hiểu ứng dụng,điều chế:


GV: Cho HS xem sơ đồ những ứng dụng của rượu
etylic và gọi HS nêu các ứng dụng.


GV: Uống rượu nhiều rất có hịa cho sức khỏe.


GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế cho biết người ta điều
chế rượu bằng cách nào?


-GV BS.


HS vieát PTHH


HS so sánh khả năng phản ứng của rượu
và nước với Na.Thảo luận,y/c nêu được:
Na phản ứng với rượu không mãnh liệt
bằng phản ứng giữa Na với nước.


-QS sơ đồ những ứng dụng của rượu etylic.
-Đại diện HS nêu ứng dụng.


-HS trả lời:Rượu đ/c theo 2 cách .


*Kết luận:



I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :


Rượu etylic là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước, nhẹ hơn nước, sơi ở 78,30<sub>C, hồ tan được</sub>
nhiều chất như iốt, benzen .


<b>Độ rượu :</b>


Là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rựơu với nước.


VD: Rượu 45 0<sub> có nghĩa là: cứ 100 ml dung dịch rượu có 45 ml rượu etylic ngun chất</sub>
Cơng thức tính độ rượu :


Độ rượu = Vruou<sub>Vdd</sub> <i>x</i>100


II. CẤU TẠO PHÂN TỬ<b> :</b>


H H


H - C - C - O - H
H H




<b>Viết gọn : </b>CH3-CH2-OH
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC<b> :</b>


<b> 1. Tác dụng với oxi :</b>


Rượu etylic cháy tạo ra CO2 + H2O



C2H6O + 3O2 t0<sub> 2CO2 + 3H2O</sub>
(l) (k) (k) (h)


<b>2. Tác dụng với Natri :</b>


Rượu etylic phản ứng với Na giải phóng khí H2


2 CH3 -CH2 -OH + 2 Na 2 CH3-CH2 -ONa + H2 <sub></sub>
(l) (r) (dd) (k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

IV . ỨNG DỤNG :


Tổng hợp cao su, sản xuất dược phẩm , rượu bia, nước hoa, pha vecni, axit axetic.
V. ĐIỀU CHẾ :


Thường theo 2 cách sau :


Tinh bột, đường lên men<sub> rượu etylic</sub>
C2H2 + H2O axit<sub> C2H5OH</sub>


<b>2. Củng cố : </b>


- Viết CTPT và CTCT của rượu etylic


- Trong số các chất sau, chất nào tác dụng được với Na:


a/ CH3 – CH3 b/ CH3 – CH2 – OH c/ C6H6 d/


CH3 – O – CH3



- Tính số ml rượu có trong 500ml rượu 450


Trong 100 ml dd rượu có 45 ml rượu etylic
500ml x ml




x = 500<sub>100</sub><i>x</i>45=225 ml


Bài 4 c / Vrượu = 100
<i>Vhh</i>


.độ rượu = 225 ml
Thể tích rượu 250<sub> Vhh = </sub>


.100
<i>vr</i>


: dộ rượu Vhh =


225.100


25 <sub> = 900 ml =0,9 lit </sub>


Baøi 5 / PT C2H5OH + 3 O2 2 CO2 + 3H2O


1 3 2 3
( mol) 0,2 0,6 0,4 0,6
nr =



9, 2


46 <sub> = 0,2 mol</sub>


VCO2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 lit


VO2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit


VKK = 5 VO2 = 5 x 13,44 =67,2 lit


<b>3. Dặn dò :</b>


- Đọc mục em có biết ?


- Học bài và làm bài tập 1,3,4,5 SGK


- Chuẩn bị bài mới : <b>AXIT AXETIC</b>


+ Tính chất vật lý của axit axetic?


+ Tính chất axit của axit axetic?


+ Điều chế axit axetic trong công nghiệp ?




----&----Tiết 55


<b>BÀI 45: AXIT AXETIC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

PTK : 60


----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


- HS nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của axit axetic.
- Biết nhóm –COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit


- Biết khái niệm este và phản ứng este hóa


- Viết được PTHH của axit với các chất, củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ.


II.CHUẨN BỊ :


- Dụng cụ: + ống nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, chén sứ, ống nghiệm, ống dẫn khí cong(L),
giá TN.


+ Mơ hình phân tử axit axetic dạng rỗng và dạng đặc


- Hóa chất: nước cất, rựơu etylic, Zn kim loại, CuO, Na2CO3, CH3COOH, dd NaOH, dd H2SO4


đặc.


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :


1.Bài cũ:Nêu t/c h.học của rượu etylic?
HS khác làm BT 5 SGK.


2.. Bài mới :



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ1:Tìm hiểu t/c vật lí:


GV: Giới thiệu : CTPT của axit axetic


GV: Cho HS quan sát một lọ đựng CH3COOH ( liên


hệ thực tế: giấm ăn là dung dịch axit axetic 2 – 5%)
Em hãy cho biết: Trạng thái, màu sắc, mùi vị. Cho
HS nhỏ từ từ axit axetic vào ống nghiệm đựng nước
và nhận xét.


HĐ2:Tìm hiểu CTCT:


GV: Hướng dẫn HS xem mơ hình dạng rỗng
HS: Lắp mơ hình.


GV: Gọi HS viết CTCT của axit axetic
GV: Hướng dẫn nhận xét CTCT:


-Chính nhóm này làm cho phân tử có tính axit (GV
cho HS thấy sự giống và khác nhau giữa axit axetic và
rượu etylic);


HĐ3:Tìm hiểu t/c h.học:


GV: Gọi 1 HS nêu lại TCHH của axit


GV: Gọi 1 HS lên làm thí nghiệm chứng minh axit


axetic có phải là một axit hay khơng?


+ Nhỏ một giọt axit axetic lên giấy quỳ tím?


+ Nhỏ từ từ từng giọt axit vào ống nghiệm có chứa
dd NaOH có phenolphthalein


+ Nhỏ dd axit CH3COOH vào ống nghiệm có


chứaCuO, Zn


+ Nhỏ từ từ dd Na2CO3 vào ống nghiệm


<b>-</b> Quan sát một lọ đựng CH3COOH.


<b>-</b> Nhận xét: Trạng thái, màu sắc, mùi vị.


Làm TN: nhỏ từ từ axit axetic vào ống
nghiệm đựng nước và nhận xét


HS: Lắp mô hình.


<b>-</b> HS viết CTCT của axit axetic<b>.</b>


<b>-</b> -Nhận xét CTCT. trong phân tử axit


có nhóm –OH liên kết với > C = O tạo
thành nhóm – COOH .


-Đại diện HS nêu lại TCHH của axit:


: + Axit làm quỳ tím hóa đỏ


+ Axit + bazơ, oxit bazơ
+ Axit + kim loại


+ Axit + muoái


-Đại diện HS làm TN,Cả lớp QS h.tượng.Thảo
luận nhóm hồn thiện theo mẫu.-Đại diện nhóm
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

CH3COOH


GV: Lưu ý CH3COOH là một axit yếu.


GV: Ngồi tính chất chung của axit, axit axetic cịn
có tính chất hóa học nào khác khơng?


GV: Biểu diễn thí nghiệm


+ Cho rượu etylic vào ống nghiệm A, cho tiếp axit
axetic vào, thêm tiếp vài giọt axit H2SO4 đặc vào làm


xúc tác, lắp dụng cụ như hình bên


+ Đun sơi hỗn hợp trong ống nghiệm A sau đó
ngừng đun


+ Thêm một ít nước vào chất lởng ngưng tụ trong
ống B, lắc nhẹ và quan sát.



GV: Kết luận


Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic (tạo ra etyl
axetat) gọi là phản ứng este hóa. Etyl axetat là este
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH


Etyl axetat dùng làm dung môi trong công nghiệp.


HĐ4:Tìm hiểu ứng dụng,đ/c:


GV: Cho HS xem sơ đồ SGK và nêu ứng dụng của
axit axetic


GV: Giới thiệu các phương pháp khác để điều chế
axit axetic


-QS GV biểu diễn TN.
-Nhận xét:


+ Chất lởng trong ống nghiệm B khơng màu
+ Chất lỏng có mùi thơm


+ Không tan trong nước.
KL:


Vậy axit axetic tác dụng với rượu etylic


HS vieát PTHH



HS xem sơ đồ SGK và nêu ứng dụng của axit
axetic


HS liên hệ thực tế cách làm giấm ăn:
Lên men rựơu


<b>Maãu</b>


<b>STT</b> <b>Nội dung TN</b> <b>HIỆN TƯỢNG </b> <b>GIẢI THÍCH</b>


1 Nhỏ một giọt axit axetic lên giấy<sub>quỳ tím</sub>
2 Nhỏ từ từ từng giọt axit vào ống nghiệm có chứa dd NaOH có


phenolphthalein


3 Nhỏ dd axit CH<sub>nghiệm có chứaCuO</sub>3COOH vào ống


4 Nhỏ dd axit CH3COOH vào ống


nghiệm có chứa Zn


5 Nhỏ từ từ dd Na2CO3 vào ống


nghiệm CH3COOH


*Kết luận:


I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước


II. CẤU TẠO PHÂN TỬ




H


H - C - C - O - H
H O




</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Đặc điểm: trong phân tử axit axetic có nhóm – COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính
axit.


III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :


1. Axit axetic có tính chất của axit không<b>?</b>


Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit yếu.
<b> </b>+ Làm quỳ tím hóa đỏ


+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ


+ Tác dụng với kim loại giải phóng khí hidro.
+ Tác dụng với muối


CH3COOH + NaOH <sub></sub> CH3COONa + H2O
2CH3COOH + Na2CO3 <sub></sub> 2CH3COONa +H2O + CO2
2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic khơng?



Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat


CH3COOH + HO–C2H5 H2SO4ñ CH3COOC2H5 + H2O


Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic gọi là phản ứng este hóa. CH3COOC2H5 là este.
IV. ỨNG DỤNG:


V. ĐIỀU CHEÁ:


- Để sản xuất giấm ăn ta dùng phương pháp lên men rượu etylic loãng
CH3CH2OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O


- Trong công nghiệp: axit axetic được diều chế bằng cách oxi hóa butan
2 C4H10 + 5 O2 xt, t0<sub> 4 CH3COOH + 2 H2O</sub>


<b>3. Củng cố : </b>


- Viết CTPT và CTCT của axit axetic, nêu đặc điểm cấu tạo.


- Axit axetic có thể tác dụng với những chất nào sau đây: KOH, ZnO, Na2CO3 , Cu, Fe?


Vieát PTHH minh hoïa


ZnO + 2 CH3COOH  (CH3COO)2Zn + H2O


Na2CO3 + CH3COOH  CH3COONa + H2O +


CO2


Fe + CH3COOH  (CH3COO)2Fe + H2



</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- Bài tập 3 SGK


<b> 4. Dặn dò :</b>


- Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 6, 7, 8 SGK


- Chuẩn bị bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ
AXIT AXETIC


- BT 7:


CH3COOH + HO–C2H5 H2SO4đ CH3COOC2H5 + H2O


Cứ 60 g CH3COOH phản ứng hết với 46 g C2H5OH tạo ra 88 g CH3COOC2H5


Theo đề bài: lượng C2H5OH 100g vậy C2H5OH dư, do đó hiệu suất phản ứng


tính theo CH3COOH.


Theo lí thuyết: 60 g CH3COOH phản ứng tạo ra 88 g CH3COOC2H5


Theo thực tế: lượng CH3COOC2H5 thu được là 55 g


H% = 55<sub>88</sub>100=62,5 %




----&----Tiết 56



<b>BÀI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,</b>
<b> RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC</b>



----&----I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


- HS nắm được mối liên hệ giữa hidrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen,
rượu etylic và etylaxetat


- Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất


II.CHUAÅN BỊ :


- Bảng phụ viết sẵn bài tập.


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Bài cũ:


Nêu t/c hóa học của axitaxetic?Viết PTHH minh họa cho moãi t/c?


<b>2. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ1:Oân lại k.thức về : Etilen ; Rượu etylic ;
axit axetic .


GV: Viết sẵn tên các chất, yêu cầu HS viết
CTPT, CTCT của các chất: Etilen ; Rượu
etylic ; axit axetic ; Etyl axetat



GV: Yêu cầu HS cho biết từ một chất như
Etilen có thể điều chế được chất nào trong các
chất sau: rượu etilic, axit axetic


GV: Hình thành sơ đồ liên hệ, yêu cầu HS viết
PTHH minh họa ( hoặc có thể viết sẵn tên các
chất trên giấy bìa cứng, sau đó u cầu HS sắp
xếp thành mối liên hệ giữa các chất)


HS viết CTPT, CTCT của các chất: Etilen ; Rượu etylic
; axit axetic ; Etyl axetat


-trả lời: Từ etilen <sub></sub> rượu etylic


-QS sơ đồ mối liên hệ,HS viết PTHH minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

GV: Cho HS hoạt động nhóm trong 3 phút
( dựa vào tính chất hố học của 2 chất). Sau đó
gọi đại diện nhóm trình bày.


GV: Nhận xét, bổ sung thiếu sót.


HĐ2:p dụng


GV: Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 4/144
GV: Hướng dẫn HS giải bài 4


GV: Hướng dẫn bài tập 5:
Gv nhận xét,sữa sai nếu có.



HS lên bảng sửa bài tập 4/144
HS thảo luận làm BT 5.
-HS đại diện lên bảng.
-Cả lớp nhận xét,sữa sai.


*Kết luận:


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


Sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic


Etilen + H2O Rượu + Oxi Axitaxetic H2SO4 đ, t0<sub> Etyl axetat</sub>
axit etylic men giấm + Rượu etylic


C2H4 <sub></sub> C2H5OH <sub></sub> CH3COOH <sub></sub> CH3COOC2H5
C2H4 + H2O axit C2H5OH


C2H5OH + O2 men giaám CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH H2SO4ñ, t0 <sub> CH3COOC2H5 + H2O</sub>
II. BÀI TẬP:


BT2 / 144 SGK:


Nêu 2 phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH
a/ Dùng quỳ tím:


- Axit CH3COOH làm quỳ tím hóa đỏ
- C2H5OH khơng làm quỳ tím hóa đỏ
b/ Dùng Na2CO3 hoặc CaCO3



- CH3COOH cho khí CO2 thốt ra
- C2H5OH khơng có phản ứng.
BT4 /144 SGK:


n c o2 = 44<sub>44</sub>=1 mol <sub></sub> mc = 1 x 12 = 12 g
n H2 O = 27<sub>18</sub>=1,5 mol <sub></sub> mH = 2 x 1,5 = 3 g


Đốt A thu được CO2 và H2O vậy A có chứa C& H và có thể có O.


Ta có mC + mH = 12 + 3 = 15 g mà mA = 23 g Vậy trong A còn có O với mO = mA - ( mH + mC) = 23
– (12 + 3) = 8 g


Tieát 53

: KIỂM TRA MỘT TIẾT



I/Mục tiêu:Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS giữa HK II


II/Ma traän:


Nôi dung Tỉ lệ Các mức độ nhận thức Tổng
Biết Hiểu Vận dụng


Tập dượt thao tác giao phấn 35% 2 câu ( 2,8)


1 đ


2 câu(1,9)


2,5 ñ <b>3,5 ñ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

1 đ


Tìm hiểu mt và ảnh hưởng các nhân
tố s.thái lên đời sống SV


55% 5câu(3,4,5,6,11
)


3 đ


1 câu(7)


0,5 đ


1 câu(12)


2 đ <b>5,5 ñ</b>


Toång 100% <b>5 ñ</b> <b>3 ñ</b> <b>2 ñ</b> <b>10 ñ</b>


III/Đề kiểm tra:


*Phần trắc nghiệm:(4đ)


Hãy khoanh vào các chữ a,b,c… vào phương án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1:Vì sao tiến hành giao phấn cho lúa cần phải khử đực?


a. Để quá trình thụ phấn dễ hơn.


b. Để quá trình thụ phấn xảy ra nhanh hơn.


c. Để tránh hiện tượng tự thụ phấn ở cây mẹ.
d. Cả a và b.


Câu 2:Khi chọn cây lúa để giao phấn,cây mẹ phải có đặc điểm:
a. Cây tốt,nhiều lá.


b. Hoa chưa vỡ,khơng bị dị hình.


c. Giữ lại một số bơng,khơng q non hay q già.
d. Cả b và c.


Câu 3:Lá cây ưa sáng mà em quan sát,nhìn chung có đặc điểm nào?
a. Phiến lá rộng.


b. Trên mặt lá thường có lơng bao phủ.
c. Phiến lá thường có màu xanh nhạt.
d. Cả a,b và c.


Câu 4: Lá cây ưa bóng mà em quan sát,nhìn chung có đặc điểm nào?
a. Phiến lá thường mỏng,có màu xanh đậm.


b. Trên mặt lá khơng có lơng bao phủ.
c. Cả a,b đúng.


d. Cả a,b sai.


Câu 5:Có những mơi trường sống của sinh vật nào?
a. Môi trường nước.


b. Môi trường mặt đất-không khí.


c. Mơi trường trong đất.


d. Mơi trường sinh vật.
e. Cả a,b,c,d.


Câu 6:Lá cây chìm trong nước có những đặc điểm gì?
a. Thường có phiến dài,hình kim.


b. Phiến rộng,màu lục.
c. Bề mặt lá có lông bao phủ.
d. Cả b và c.


Câu 7:Những cây sống trong rừng vì sao có cành lá ở phía dưới sớm bị rụng?
a. Thiếu ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

d. Cả a,b và c


Câu 8:Vì sao trong thao tác lai lúa cần có bao cách li sau khi giao phấn?
a. Tránh côn trùng ăn hạt phấn.


b. Tránh hạt phấn ở cây khác bay vào.


c. Quá trình thụ tinh,kết hạt và tạo quả diễn ra nhanh.
d. Cả b và c.


*Phần tự luận:(6 đ)


Câu 9:Trình bày cách tiến hành giao phấn ở ngô?(2 đ)


Câu 10:Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào?(1 đ)


Câu 11:Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật?(1 đ)


Câu 12:Em có nhận xét gì về một mơi trường nào đó mà em đã quan sát?(2 đ).


IV/Biểu điểm và đáp án:


Caâu 1: Choïn: c. Câu 2:Chọn: d. Câu 3:Chọn: c . Câu 4 : Choïn: c . Câu 5: Chọn: d.
Câu 6: Chọn: a. Câu 7: chọn: d. câu 8: Chọn : b.


Mỗi câu chọn đúng :0,5 đ.
Câu 9:HS trình bày 3 bước:


Bước 1:Chọn cây mẹ:Tốt,hoa chưa vỡ,khơng q non hay q già,khơng bị dị hình. (0,5đ)
Bước 2:Khử đực ở cây mẹ:Cắt bỏ hoa đực(cờ) lúc cịn non.(0,5đ)


Bao cách li hoa cái ,buộc thẻ…(0,25đ)


Bước 3:Giao phấn:Mở bao cách li ở hoa cái,nhẹ tay nâng bông hoa đực rắc cho rơi hạt phấn lên hoa
cái.Bao cách li,buộc thẻ.(0.75đ)


Câu 10:HS tự kể.


Câu1:Y/c nêu được :ĐV,TV ntn? Môi trường có đảm bảo cho SV sống khơng?(1đ)
Cần làm gì để Bv mơi trường đó đảm bảo cho Sv sinh sống.(1đ).


V/Dặn dò:Chuẩn bị nd bài thực hành như SGK.


Tiết 54

: THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI


I/Mục tiêu:HS nêu được các t.phần của hệ s.thái.



II/Chuẩn bị:Dao con,dụng cụ đào đất,vợt bắt cơn trùng,túi nilon nhặt mẫu,kính lúp.


III/Tiến hành:


HĐ1:Tìm hiểu hệ sinh thái:


HĐ của GV HĐ của HS


-Thơng báo y/c của bài thực hành:
+Điều tra các thành phần của hệ s.thái.
+Xđ các t.phần SV trong khu vực QS.


-Y/c HS QS,điều tra t.phần và điền vào bảng 51.1.
-Y/c HS dùng dụng cụ bắt cơn trùng cho vào
lọ,sao đó y/c HS Qs và điền bảng:Thành phần
ĐV trong hệ s.thái:Trong hệ s.thái đã QS gồm
những ĐV nào?


-Hãy điền nd vào bảng 51.3.Chú ý:tìm ra lồi nào
có nhiều cá thể,ít cá thể,lồi có nhiều nhất,rất ít.
-Trường hợp lồi có số lượng cá thể q nhiều
khơng đếm hết đượcl,có thể chia khu vực điều tra


-Nghe GV thơng báo.
-Nắm nd buối thực hành.
-HĐ theo nhóm.


QS các thành phần,nắm nhân tố vô sinh,nhân tố
hữu sinh trong hệ sinh thái đã QS,hồn thiện bảng
51.1.



-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác BS.
-Các nhóm tiến hành bắt cơn trùng cho vào lọ.
-Trả lời câu hỏi.


-Hồn thiện bảng 51.3


-HĐ theo nhóm nhỏ,thống kê số lượng lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

thành nhiều ơ nhỏ,so sánh số lượng cá thể trong


mỗi ô. vực thực hành.So sánh s.lượng cá thể.Đại diện từng nhóm trình bày.


HĐ2:Tổng kết buổi thực hành:


HS kẻ 3 bảng vào vở.GV chấm điểm 1 số HS.
-Thu dọn,vệ sinh nơi thực hành.


-GV giới thiệu phần còn lại thực hành vào tiết sau,y/c HS chuẩn bị theo nd SGK.


Tiết 55

: THỰC HAØNH : HỆ SINH THÁI (tt)


I/Mục tiêu:HS xd được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.


II/Chuẩn bị:Bảng số liệu ĐV,TV trong hệ sinh thái ở tiết thực hành trước.


III/Tiến trình thực hành:


HĐ của GV HĐ của HS


Y/c HS hồn thiện bảng 51.4,xd chuỗi thức ăn .


-Y/c HS làm BT nhỏ:Trong hệ sinh thái gồm các
SV:TV,sâu,ếch,dê,thỏ,hổ,báo,đại


bàng,rắn,gà,châu chấu,SV phân huỷ.
Em hãy thành lập lưới thức ăn?


GV hướng dẫn HS thành lập lưới thức ăn,
Gọi đại diện trình bày,GV sữa sai.


Y/c HS thảo luận theo chủ đề:Biện pháp BV hệ
s.thái rừng nhiệt đới.


-Y/c các nhóm trình bày.
-GV đánh giá.


-Y/c ca1c nhóm viết thu hoạch theo nd SGK.
-GV nhận xét ý thức thực hành của lớp.


-Các nhóm trao đổi,nhớ lại ở tiết thực hành
trước,lựa chọn SV điền vào bảng 51.4.


-Đại diện nhóm báo cáo .


-Các nhóm trao đổi vẽ lưới thức ăn.


-Đại diện vài nhóm do GV chỉ định lên bảng trình
bày.


-Cả lớp nhận xét.



-Thảo luận đề xuất biện pháp BV hệ s.thái rừng
nhiệt đới.Y/c nêu được:


+Số lượng SV trong hệ sinh thái.
+Các lồi SV có bị tiêu diệt khơng?
+Hệ sinh thái này có được BV khơng?


IV/Dặn dị:Hồn thành báo cáo thực hành.


Xem nd bài:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Chuẩn bị các nd:


+Tđ của con người tới mt qua các thời kì p.triển XH
+Hđ nào của con người làm suy thoái mt tự nhiên?


+ Hđ nào của con người để BV mt và cải tạo mt tự nhiên?


Chương III: CON NGƯỜI,DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG.



Tiết 56: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG


I/Mục tiêu:


-HS chỉ ra được các h.đ của con người làm thay đổi thiên nhiên.


-Ý thức trách nhiệm của bản thân,cộng đồng trong việc BVMT cho hiện tại và tương lai.


II/ĐDDH:Tư liệu về MT,h.đ của con người tđ đến mt.
HS chuẩn bị bài luận ở nhà.


III/Tiến trình tiết học:



1.Kiểm tra:GV kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm,thu báo cáo thực hành.


2.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Y/c các nhóm trình bày nd chuẩn bị ở nhà.


-Gv nắm bắt ý kiến của các nhóm về từng v.đề và
làm n.vụ là người đánh giá,thông bào đáp án đúng.
-y/c HS tóm tắt 1 số ý chính trong nd này.


-Đại diện nhóm trình bày (Có thể dùng tranh mơ
tả).


-Các nhóm theo dõi nd,ghi nhớ.
-Các nhóm nhận xét.


*Kết luaän:


1/Tác động của con người tới mt qua các thời kì p.triển của XH:


-Thời kì nguyên thuỷ::Đốt rừng ,đào hố săn bắt thú dữ làm giảm diện tích rừng.
-Xã hội nông nghiệp:


+Trồng trọt,chăn nuôi,phá rừng làm khu dân cư,sản xuất làm thay đổi tầng đất và nước mặt,giảm diện
tích rừng.



-Xã hội công nghiệp:


+Khai thác tài ngun bừa bãi,xây dựng nhiều khu công nghiệp làm cho đất ngày càng thu hẹp.
+Lượng rác thải lớn gây ơ nhiễm mơi trường.


HĐ2:Tìm hiểu sự tđ của con người làm suy thối mt tự nhiên:


*Cách tiến hành:


HĐ của GV HĐ của HS


-Nêu câu hoûi:


+Những hđ nào của con người làm phá huỷ mt tự
nhiên?


+Hậu quả từ những hđ trên là gì?
-GV thơng báo đáp án đúng.


-Hỏi tiếp:Ngoài những hđ của con người trong
bảng 53.1,em hãy cho biết còn những hđ nào của
con gnười gây suy thối mt?


-Nêu v.đề:Trình bày hậu quả của việc chặt phá
rừng bừa bãi và gây cháy rừng?


-GV khái quát:
Đất



Cây rừng Nước ngầm
Đời sống


*Liên hệ:Em hãy cho biết tác hại của việc chặt
phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây?
-GV BS, KL


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến hồn thành
bảng 53.1.


-Đại diện nhóm trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét.


-Tranh luận,kể thêm 1 số hđ như:xd nhà máy lớn
làm cho chất thải công nghiệp nhiều…


-Tiếp tục thảo luận v.đề GV nêu.
-Vài đại diện do GVchỉ định trình bày.
-HS khác bS.


-Trả lời:Lũ qt,sạt lở đất,sạt lở bờ sơng…


*Kết luận:


2/Tác động của con người làm suy thoái mt tự nhiên:
Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả xấu:
+Mất cân bằng sinh thái.


+Xói mịn đất,gây lũ lụt diện rộng,hạn hán kéo dài,ảnh hưởng mạch nước ngầm.



+Nhiều loài sinh vật bị mất,đặc biệt là những lồi động vật q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.


HĐ3:Tìm hiểu vai trị của con người trong việc BV và cải tạo mt tự nhiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

HĐ của GV HĐ của HS


-Hỏi:Con người đã làm gì để BV và cải tạo MT?
-GV giới thiệu sách báo,tranh ảnh có liên quan ,y/c
HS xem và thảo luận.


-Gọi các nhóm trình bày.


-GV nhận xét,giúp HS hồn chỉnh nd k.thức.


*Liên hệ:Em hãy cho biết thành tựu con người đã
đạt được trong việc BV và cải tạo MT?


-GV BS,kết luận.


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến hồn thành nd
kiến thức.


-Đại diện nhóm trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét.
-Tiếp tục thảo luận v.đề GV nêu.
-Vài đại diện do GVchỉ định trình bày.
-HS khác bS.


*Kết luận:



3/Vai trị của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên:
-Hạn chế sự gia tăng dân số.


-Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
-Có pháp lệnh bảo vệ sinh vật.


-Phục hồi trồng rừng.
-Xử lí chất thải.


-Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt.


3.Củng cố:GV y/c HS trình bày tóm tắt:Ngun nhân dẫn đến suy thối MT?Bản thân có trách nhiệm
gì đ/v Mt tự nhiên?


4.Dặn dò:Học bài,làm BT2/160 SGK.


Xem trước nd bài: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG.
-Tìm hiểu ng.nhân gây ơ nhiễm MT.


-Kẻ sẵn bảng mẫu 54.1 , 54.2 vào vở.
-Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm MT.


Tiết 57: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


I/Mục tiêu:HS phải:


-Nêu được các ng.nhân gây ô nhiễm mt,từ đó có ý thức Bv mt sống.


-Hiểu được hiệu quả của việc p.triển mt bền vững.Từ đó nâng cao ý thức Bv mt.


II/ĐDDH:Tranh phóng to hình 54.1 54.5 SGK.



III/Tiến trình tiết học:


1.Kiểm tra bài cũ:Tđ của con người tới mt ntn?Con người có v.trị gì trong việc BV và cải tạo mt tự
nhiên?


2.Bài mới:


HĐ1:Tìm hiểu ô nhiểm mt là gì?


GV y/c HS đọc TT SGK,trình bày theo nd SGK.


HĐ2:Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:


HĐ của GV HĐ của HS


--GV treo tranh phóng to hình 54.1,y/c HS QS và
điền tiếp vào bảng 54.1 về các ng.nhân gây ô
nhiễm KK.


-Y/c Các nyóm trình bày.


-GV treo đáp án chuẩn,y/c các nhóm sai tự sữa
chữa,BS vào vở.


-QS tranh.


-Thảo luận nhóm,thống nhất ý kiến hoàn thành nd
kiến thức vào bảng 54.1 ra bảng nhóm.



-Đại diện nhóm trình bày .


</div>

<!--links-->

×