Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.09 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015
<b> Thủ công: Gấp con ếch ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu - HS biết cách gấp con ếch</b>
- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật
- Hứng thú với giờ học gấp hình
<b>II. Đồ dùng:GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy</b>
giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Ho t ạ động c a th y Ho t ủ ầ ạ động c a tròủ
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Bài mới</b>
a. HĐ1 : HS thực hành gấp con ếch
- GV QS giúp đỡ, uốn nắn HS
b. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp
quan sát
- GV khen những em gấp đẹp
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học
- Giấynháp hoặc giấy trắng, kéo thủ công,
bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
- 1, 2 HS lên bảng nhắc lại và thao tác gấp
con ếch
. B1 : Gấp, cắt tờ giấy HV
. B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch
. B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch
- HS thực hành gấp con ếch theo nhóm
- Thi trong nhóm xem con ếch của ai nhảy
xa hơn
+ HS trưng bày sản phẩm
<b></b>
<b>---Lun thủ cơng: Gấp con ếch</b>
<b>I. Mục tiờu: Cũng cố gấp con ếch đỳng và biết trang trí vào sản phẩm mình đã gấp </b>
<b>II Chuẩn bị: Tranh quy trỡnh gấp con ếch bằng giấy</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét
Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp con ếch
Giáo viên theo tranh quy trình gấp con ếch, nhắc lại các
bước. Học sinh thực hành theo nhóm. Giáo viên quan sát, giúp
đỡ, uốn nắn. Học sinh thi nhóm xem ếch của ai đẹp, nhảy xa
nhanh hơn.
Giáo viên chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.
Nhận xét, khen ngợi những em gấp đẹp, giáo viên đánh giá
sản phẩm của học sinh.
<b> Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm</b>
<b> GV hướng dẫn hs trang trí </b>
<b>Cũng cố, dặn dị:</b>
Một học sinh lên bảng
nhắc lại, thực hiện các
thao tác gấp con ếch
Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập
của học sinh.
Dặn dò học sinh mang đủ đồ dùng để học bài “Gấp, cắt,
dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng”
(Bài đã soạn dạy lớp 3A- tiết 1)
<b> Lun thủ cơng: Gấp tàu thuỷ hai ống khói</b>
(Bài đã soạn dạy lớp 3A- tiết 2)
S¸ng ,Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015
<b> Đạ o đứ c Giữ lời hứa (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.</b>
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời húa.
<b>II. Đồ dùng: Phiếu học tập, phiếu màu</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i>Ho t ạ động c a th y Ho t ủ</i> <i>ầ</i> <i>ạ động c a tròủ</i>
<b>1 . Kiểm tra bài cũ- Giữ lời hứa là thế nào?</b>
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người dánh giá như thế nào?
<b>2. Bài mới: a, Gv giới thiệu bài:</b>
<b> b, Nội dung bài:</b>
<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2</b>
- GV phát phiếu học tập và y/c hs làm bài tập trong phiếu để hs
biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; và
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận
<b>Hoat động 2: Đóng vai</b>
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn
bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc
gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai. Khi đó em sẽ
là gì?
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- GV kết luận
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b>
-- GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc
giữ lời hứa, y/c hs bày tỏ tháI độ đồng tình hay ko đồng tình hoặc
lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu
- GV kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã
nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy
và tôn trọng
- 2 hs trả lời
- HS thảo luận nhóm
2 cùng làm vào phiếu
- 3-4 nhóm trình bày
kết quả
- Hs thảo luận để
đóng vai
- Các nhóm lên đóng
vai- cả lớp trao đổi,
thảo luận
<b>Củng cố : Vỡ sao chóng ta phải giữ lời hứa?</b>
<b>Dặn dị: chuẩn bị tiết sau</b>
- Hs nªu .
---
<b>Tự nhiên và xã hội: Bài 7 : Hoạt động tuần hoàn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Sau bài học HS biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu
không lưu thông được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tn hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ
<b>II. Đồ dùng</b>
GV : Hình vẽ trong SGK, sơ đồ 2 vịng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu
của 2 vịng tuần hồn
HS : SGK
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Máu gồm những thành phần nào ?
- Cơ quan tuần hồn gồm những gì ?
<b>2. Bài mới</b>
a. HĐ1 : Thực hành+ Bước 1 : Làm việc cả lớp
- GV HD HS : áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm
số nhịp đập của tim trong 1 phút
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của
mình hoặc của bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút
+ Bước 2 : làm việc theo cặp
<b>+ Bước 3 : làm việc cả lớp</b>
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em
cảm thấy gì ?
* GVKL : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim
ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ
thể sẽ chết.
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
. Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức
năng của từng loại mạch máu
. Chỉ và nó đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ. Vịng
tuần hồn nhỏ có chức năng gì ?
. Chỉ và nói đường đi của vịng tuần hồn lớn. Vịng tuần hồn
lớn có chức năng gì ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
<b>* GVKL : Tim ln co bóp để đẩy máu vào 2 vịng tuần hồn. </b>
Vịng tuần hồn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ơ-xi và chất dinh
dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí
- HS trả lời
- 1 số HS lên làm mẫu
- Từng cặp HS thực
hành như HD
- HS trả lời câu hỏi
- HS làm việc theo
nhóm nhỏ, trả lời theo
gợi ý của GV
- Đại diện nhóm lên chỉ
vào sơ đồ và trả lời câu
hỏi
các-bo-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.. Vịng
tuần hồn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ơ-xi và thải khí
các-bo-níc rồi trở về tim
c. HĐ3 : Chơi trị chơi ghép chữ vào hình
<b>+ Bước 1 : GV phát mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ hai </b>
vịng tuần hồn + phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2
vịng tuần hồn
<b>+ Bước 2 : Các nhóm chơi</b>
<b>IV. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học</b>
- Về nhà ôn bài
- Các nhóm thi đua ghép
chữ vào hình
- Nhóm nào xong trước
dán sản phẩm của mình
lên trước
- Nhận xét khen nhóm
bạn
<b> Thủ công: Gấp tàu thuỷ hai ống khói</b>
(Bài đã soạn dạy lớp 3A- tiết 1)
<b> LuyÖn thủ công: Gấp tàu thuỷ hai ống khói</b>
(Bài đã soạn dạy lớp 3A- tiết 2)
ChiÒu ,Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015
<b> Lớp 3B+3D</b>
<b> Đạ o đứ c Giữ lời hứa (tiết 2)</b>
<b> (Bài ó son dy lp 3E</b> vào sáng thứ 3)
<b> Tự nhiên và xã hội: Bài 7 : Hoạt động tuần hoàn</b>
<b> (Bi ó son dy lp 3E</b> vào sáng thứ 3)
<b> Tự nhiên và xã hội: Bài 7 : Hoạt động tuần hoàn</b>
(Bài đã son dy lp 3E vào sáng thứ 3)
<b>---Luyện mĩ thuật: Ơn vẽ trang trí </b>
<b> Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm </b>
I/ MỤC TIÊU:
- Cịng cè cách trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành bài tập ở lớp.
- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:a/ <i>Giới thiệu bài</i>:
b/<i>Hoạt động 1</i>: <i><b>Quan sát, nhận xét:</b></i>
- Giới thiệu đồ vật có trang trí và bài vẽ trang trí đường
diềm trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Đường diềm được trang trí ở vị trí nào của đồ vật?
+ Có những hoạ tiết nào được trang trí ở đường diềm?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu hoạ tiết gì?
+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?
c/ <i>Hoạt động 2</i>: <i><b>Cách vẽ:</b></i>
- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp
thao tác từng bước vẽ lên bảng.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ <i>Hoạt động 3</i>: <i><b>Thực hành:</b></i>
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ <i>Hoạt động 4</i>: <i><b>Nhận xét, đánh giá:</b></i>
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết
quả thực hành của HS.Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy
đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
<b> </b>
S¸ng ,Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2015
<b> Tự nhiên và xã hội: Bài 7 : Hoạt động tuần hoàn</b>
(Bài đã soạn dạy lớp 3E vµo s¸ng thø 3)
<b>Tự nhiên và xã h ộ i : Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
<b>I. Mục tiêu;</b>
- HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn
<b>II. Đồ dùngGV : Hình vẽ trong SGK</b>
HS : SGK
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ- Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng </b>
tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn trên sơ đồ
<b>2. Bài mớia. HĐ1 : Chơi trò chơi vận động</b>
<b>+ Bước 1 : </b>
- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc
chúng ta ngồi yên không ?
<b>+ Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều</b>
- So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi
vận đọng nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi
* GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì
nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao
đọng và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy
nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt,
có hại cho sức khoẻ
<b>b. HĐ2 : Thảo luận nhóm</b>
<b>+ Bước 1 : Thảo luận nhóm</b>
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện
tập và lao động quá sức ?
- Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh
hơn: -Khi vui quá
. Lúc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận-Thư giãn
-Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo,đi dầy dép quá chật
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống... giúp bảo vệ tim mạch và tên
những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động
mạch
<b>+ Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>
<b>* GVKL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy </b>
nhiên, vận động hoặc lao động q sức sẽ khơng có lợi cho sức
khoẻ...
<b>IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học</b>
- HS thực hiện
- HS chơi trò chơi : Con
thỏ ăn cỏ, uống nước,
vào hang
- Nhận xét sự thay đổi
nhịp đập của tim sau
mỗi trò chơi
- HS chơi trò chơi
- HS thảo luận trả lời
- HS thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên
trình bày
- Các nhóm khác bổ
sung
<b> </b>S¸ng ,Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm
2015
<b> Thể dục: Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái</b>
<b> Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi : Thi xếp hàng</b>
Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực
hiện động tác ở mức tơng đối chính xác.
- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ). Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện
động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi : Thi xếp hàng, yêu cầu biết cách chơi và chơi một cáhc chủ động
<b>II. Địa điểm, phương tiệnĐịa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ</b>
Phương tiện : Còi, dụng cụ học động tác vượt chướng ngại vật,kẻ sân chơi trò chơ
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Thời</b>
<b>lượng</b>
4 - 6 '
<b>Hoạt động của thầy</b>
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
<b>Hoạt động của trò</b>
- Giậm chân tại chỗ đếm to
theo nhịp
2.
Phần
cơ
bản
25
-27 '
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi theo vạch kẻ thẳng
- GV đi từng tổ QS
+ Học động tác đi vượt chướng ngại vật
thấp
- GV nêu tên động tác, làm mẫu
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập
- GV kiểm tra uốn nắn động tác cho HS
+ Chơi trò chơi : Thi xếp hàng
- G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
+ Lớp tập hợp hàng ngang để
làm mẫu
- Chia tổ tập luyện
- HS chơi trò chơi
3.
Phần
kết
thúc
2 - 3 ' - GV cùng HS hệ thống lại bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn động tác đi vượt
chướng ngại vật
- ĐI chậm theo vòng tròn, vỗ
<b> Tự nhiên và xã h ộ i : Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
(Bài ó son dy lp 3B vào sáng thứ 5)
<b> Tự nhiên và xã h ộ i : Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
(Bài ó son dy lp 3B vào sáng thứ 5)
ChiÒu ,Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2015
Đạ<b> o đứ c Giữ lời hứa (tiết 2)</b>
<b> (Bi ó son dy lp 3E</b> <sub>vào sáng thø 3) </sub>
<b> </b>
<b> Tự nhiên và xã h ộ i : Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
<b> (Bài đã son dy lp 3B</b> <sub>vào sáng thứ 5) </sub>
<b> </b>
---TUẦN 3 Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2009
<i><b> Môn</b></i>: Mỹ thuật. Tiết CT: 03
<i><b> Tên bài dạy</b></i>: Vẽ theo mẫu
- Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu, vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài loại quả thật như: chuối, cam, đu đủ, bưởi, ổi,…
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ <i>Hoạt động 1</i>: <i><b>Quan sát, nhận xét:</b></i>
- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu
Thứ 2 ngày tháng năm 2014
L
ớp 3A+3B
<b>---Luyệ n TNXH</b> <b>Ôn tập </b>
<b>. Mục tiêu</b>
- Sau bài học HS có khả năng trình bày sơ lược về cơ cấu và chức năng của máu
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn
<b>II. Đồ dùng</b>
GV : Hình vẽ trang 14, 15, tiết lợn hoặc tiết gà chống đông để trong ống thuỷ tinh
HS : SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1.Bài cũ :</b>
<b>2. Bài mới</b>
a. HĐ1 : QS và thảo luận
<b>+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm</b>
- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa Khi bị đứt tay
hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
- Theo bạn, khi máu bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất
lỏng hay là đặc ?
- QS máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy
máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- QS huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình
dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
<b>+ Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>
* GVKL : Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành
phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu
- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ.
Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức
- HS QS hình vẽ 1, 2, 3 trang
14 + QS ống máu được
chống đông - thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm lên
trình bày
năng mang khí ơ-xi đi ni cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thế được gọi là cơ
quan tuần hoàn
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
<b>+ Bước 1 : Làm việc theo cặp</b>
<b>+ Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>
<b>* GVKL : Cơ quan tuần hàn gồm có : tim và các mạch máu</b>
c. HĐ3 : Chơi trò chơi tiếp sức
<b>+ Bước 1 : GV HD HS chơi</b>
+ Bước 2 : HS chơi
- GV kết luận và tuyên dương đội thắng
- HS QS H4, 1 em hỏi 1 em
trả lời
- 1 số cặp HS lên trình bày
KQ thảo luận
- HS chia làm 2 đội có số
người bằng nhau
- HS chơi trị chơi
<b>* GVKL : Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận cảu cơ thể để tất cả các cơ </b>
quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ơ-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức
<b>IV Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học
- Khen những HS có ý thức học tốt
<b>---Luyệ n TNXH</b> Luyện tập
(Bài đã soạn dạy lớp 3A- tiết 2)
Chiều thứ 3 ngày tháng năm 2014
L
ớp 3B+2A
Đạ<b> o đứ c </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng,điểm số, quay phải, quay trái.
- Học trò chơi : Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động
<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi, kẻ sân
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
1. Phần
mở đầu
<b>Thời</b>
<b>lượng</b>
3 - 4 '
Hoạt động của thầy
- GV phổ biến ND, YC giờ học
Hoạt động của trò
- Điều khiển lớp nhịp và hát
- Chạy chậm theo địa hình tự
nhiên
2. Phần
cơ bản
20 - 22
'
+ Ơn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, quay phải, quay
trái
- Thi đua giữa các tổ
+ Học trò chơi : Thi xếp hàng
nhanh
- GV nêu tên trò chơi
- HD ND trò chơi và cách chơi
- HS học thuộc vần điệu của trò
chơi
- HS chia thành các đội tương đối
đều nhau
- HS chơi thử 1, 2 lần
- Cả lớp cùng chơi
3. Phần
kết thúc
4 - 5 ' - GV cùng HS hệ thống lại bài
học
- GV nhận xét giờ học
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
+ Đi thường theo vòng tròn, vừa
đi vừa thả lỏng
<b> Thủ công: </b>
<b>T</b>
<b> ự học Ơn luyện tốn </b>
<b> </b>
Sáng thứ 5 ngày tháng năm 2014
L
ớp 3A+3B
<b> Thể dục Bài 7:</b>
(Bài đã soạn dạy lớp 3B vào chiều thứ 3)
<b>---Tự nhiên và xã h ộ i : </b>
ớp 3B+2A
<b>Đạ</b>
<b> o đứ c Giữ lời hứa (tiết 2)</b>
<b> </b>(Bài đã soạn dạy lớp 3B vào chiều thứ 3)
<b>---Thủ công Gấp con ếch ( tiết 2)</b>
(Bài đã soạn dạy lớp 3B vào chiều thứ 3)
<b> </b> (Bài đã soạn dạy lớp 3B sáng thứ 5)