Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.79 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. </b>Mục tiêu<b>: 1. Đọc thµnh tiÕng</b>
Đọc đúng các tiếng: lớt thớt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sự sinh
sơi, lan toả, lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hơng thơm ngất ngây, sự phát trin nhanh
n khụng ng ca tho qu
Đọc diễn cảm toàn bài
<b>2. Đọc hiểu</b>
- Hiu cỏc t ng khó trong bài: thảo quả, Đản khao, Chin Sa, sầm uất, tầng rừng thấp
- Hiểu bội dung bài: <i>Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến</i>
<i>không ngờ của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác gi.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
+ Tranh minh ho bi hc . Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 3 HS đọc bài thơ <i><b>Tiếng vọng</b></i> và trả lời
câu hỏi về nội dung bi
<b>B. Bài mới: 1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>Cho HS quan
sát tranh minh hoạ và giới thiệu:
<b> 2. </b><i><b>Hng dn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<b> a) </b><i>Luyện đọc</i>
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. GV chú ý sửa
lỗi phát âm cho từng HS
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp nêu
chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu chú ý hớng dẫn cách đọc
<b>b) </b><i>Tìm hiểu bài</i>
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi để thảo luận
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- 1 HS đọc to cả bài
- HS nêu từ khó và HS đọc từ khó
- 3 HS đọc L2
- HS nêu chú giải
- HS c cho nhau nghe
và trả lời câu hỏi
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?
H: cỏch dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?
- GV ghi ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa
+ Tho quả báo hiệu vào mùa bằng mùi
thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió
thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp
áo, nếp khăn của ngời đi rừng cũng thơm.
+ Các từ <i>thơm</i> , <i>hơng</i> đợc lặp đi lặp lại cho
ta thấy thảo quả có mùi hng c bit
H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển nhanh?
GV ghi ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo
H: khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
GV ghi ý 3: Màu sắc đặc biệt của thảo quả
H: đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì?
- GV ghi nội dung bài lên bảng
<b>c) Thi đọc diễn cảm</b>
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hớng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu
- HS đọc trong nhóm. HS thi đọc
- GV nhn xột ghi im
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhc li nội dung bài. Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau
+ Qua một năm đã lớn cao tới bụng ngời.
Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm
hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả ...
+ Hoa thảo quả nảy dới gốc cây
+ Khi thảo quả chín rừng rực lên những
chùm quả đỏ chon chót, nh chứa nắng,
chứa lửa. Rừng ngập hơng thơm. Rừng
sáng nh có lửa hắt lên ...
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hơng thơm
đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến
bất ngờ của thảo quả
- HS nhắc lại
- 1 HS c to
- HS c cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
...
<b> TiÕt 2</b>: To¸n :
Biết và tận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
- Gäi 2 HS lµm bµi tËp cđa tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>
2.2.<i>Hớng dÉn nh©n nhÈm mét sè thËp</i>
<i>ph©n víi 10,100,1000,...</i>
a) VÝ dơ 1
- GV nªu vÝ dơ : H·y thùc hiƯn phÐp tÝnh
27,867 10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của
HS. GV nêu : Vậy ta có :
27,867 10 = 278,67
- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 :
b) <i>Ví dụ 2</i>
- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện
tính 53,286 100.
- GV nhận xét phần đặt tính và kết quả
tính của HS.
- GV hái : VËy 53,286 100 b»ng bao
nhiªu ?
- GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100.
- GV hái : Mn nh©n mét sè thËp ph©n
víi 10 ; 100 ; 1000 ta lµm nh thÕ nµo ?
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay
tại lớp.
<b>2.3.Luyện tập </b><b> thực hành</b>
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bµi.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng đề làm mẫu của một
phần : 12,6m = ...cm
- Hỏi HS :1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét
- Vậy muốn đổi 12,6m thành xăng-ti-mét
thì em làm thế nào ?
- GV nªu l¹i : 1m = 100cm
Ta cã :
12,6 100 = 1260. Vậy 12,6m =
1260cm
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn
trên bảng.
- Gi HS gii thớch cách làm của mình.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự lm bi sau ú i
- 2 HS lên bảng, HS díi líp theo dâi, nhËn
xÐt.
- HS nghe.
- 1 Hs lªn bảng thực hiện, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp.
27,867
10
278,670
- HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV.
- 1 HS lênbảng thực hiện phép tính, HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp.
53,286
100
5328,600
- HS nêu : 53,286 100 = 5328,6
- HS nhận xét theo hớng dẫn của GV.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp.
- HS nªu : 1m = 100cm.
- Thùc hiÖn phÐp nh©n 12,6 100 =
1260.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
0,856m = 85,6cm. 5,75dm = 57,5cm
10,4dm = 104cm
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.
híng dÉn HS kÐm.
<b>3.Cđng cè </b>–<b> dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bµi
<b>...</b>
<b> TiÕt 4</b> : Lun to¸n :
I) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng đợc các kiến thức về cộng trừ nhân chia số thập phân để
giải các bài tốn tính nhanh, lập số, tỷ số .
- RÌn lun tính chịu khó, say mê trong học toán cho hs .
II) Đồ dùng dạy - Học :
- Mt s bài tốn điển hình trong chun đề giải tốn học sinh giỏi Tiểu học
III) Các hoạt động dạy - Học
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
A<b>) KiÓm tra</b>:
- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp vỊ nhµ
cđa HS
- HD thêm những phần mà HS cha
hiểu ở chuyên đề trc.
<b>B) Bài mới</b> :
1 ) <i><b>Hớng dẫn ôn tập cđng cè kiÕn</b></i>
<i><b>thøc vỊ 4 phÐp tÝnh víi sè thËp phân</b></i>
H: - Nêu các quy t¾c vỊ céng, trõ,
nh©n chia sè thËp ph©n ?
H : Nêu tính chất của cộng, nhân số
thập phân?
2) <i><b>Vận dụng giải toán</b></i> :
<b>Bi 1</b>: GV ghi HS thảo luận và
tìm cách tính nhẩm sao cho nhanh:
Tính nhẩm : 15,76 m + 17,3 m
18,92 m + 14,6 m ; 83,96 kg +
85,45 kg
- Gọi đại diện nhóm nêu cách làm .
- H: Nêu cách làm của nhóm
<b>*) Bài 2</b>: ( GV ghi đề bài, HS đọc và
thảo luận rồi giả vào vở)
“Cho hai sè thËp ph©n : 13,31 và
3,24 . HÃy tìm số A sao cho :
a) Khi bớt A ở số 13,31 và thêm A
vào 3,24 ta đợc hai số có tỷ số là 4.
b) Khi thêm A vào 13,31 và bớt A ở
số 3,24 ta đợc hai số có tỷ số là 3. Có
hay khơng số A đó ? ”
- HS mở vở BT để Gv kiểm tra.
- HS hỏi những điều cha nắm đợc trong chuyên đề
đã học ở tiết trớc .
- Hai đến 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Hai HS nêu, lớp nhận xét ghi nhớ.
- HS th¶o luận Nhóm 2, tìm cách giải.
- HS nêu :
15,76 m + 17,3 m
= (15,76 m + 0,3 m) +( 17,3 m - 0,3 m )
= 16,06 m + 17 m
= 33,06 m
- Làm tròn đơn vị một số cho dễ cộng ( làm tròn số
hạng thứ hai ).
*) HS đọc và giả vào vở, 1 HS làm bảng phụ và
chữa bài :
<i><b>Bài giải</b></i>.
<i><b>a</b></i>) Theo bµi ra ta cã :
*) KHi thêm A vào 13,31 và bớt A ở 3,24 thì tổng
của 13,31 và 3,24 không đổi và bằng :
13,31 + 3,24 = 16, 55
NÕu sè bÐ lµ 1 phần thì số lớn mới là 4 phần nh thế
.
<i><b>Bµi 3</b></i>: HS lµm vào vở thu chấm và
chữa bài , 1 HS làm bảng phụ
Tính nhanh
<i><b>a</b></i>) 49,8 48,5 + 47,2 45,9 + 44,6
-43,3 + 42 - 40,7
<i><b>b</b></i>) 1,3 - 3,2 + 5,1 - 7 + 8,9 - 10,8 +
12,7 - 14,6 + 16,5
<b>C</b>) <b>Củng cố dặn dò</b> :
- Cho HS nhắc lại các tính chất về
cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
- Dặn về xem lại các bài tập đã giải .
*) Trêng hỵp nÕu sau khi thêm A vào 3,24 mà số
này vẫn bé hơn 13,31 sau khi bớt A.
- Nếu trờng hợp 13,31 bớt A trở thành số nhỏ hơn
3,24 sau khi thêm A thì số cân tìm là :
13,31 - 3,31 = 10
<i><b>b</b></i>) Sè bÐ míi lµ : 16,55 : ( 3 + 1 ) = 4,1375
Khi thêm A vào số 13,31thì số này lớn hơn 13,31
nên không thể bằng 4,1375. Khi bớt A ở số 3,24 thì
số này nhỏ hơn 3,24 nên không thể bằng 4,1375.
Vậy không có số A thỏa mÃn câu b .
+) HS làm và chữa bài :
a) Ta viết biĨu thøc l¹i nh sau :
(49,8- 48,5)+(47,2- 45,9)+(44,6-43,3)+(42- 40,7)
= 1,3 + 1,3 + 1,3 + 1,3
= 1,3 X 4 = 5,2
<b> 1 Đọc thành tiếng</b>
c ỳng cỏc ting: no ng, rừng sâu, sóng tràn, lồi hoa nở, rong ruổi, lặng thầm
Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, khổ thơ, giữa các
côm tõ, nhấn giọng ở những từ gợi tả.
<b>2. Đọc- hiểu</b>
Hiu cỏc t ng khú trong bài: đãm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành trình,
thăm thẳm, bập bùng...
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm
việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho đời những mùa đã tàn phai để lại hơng thơm, vị
ngọt cho i.
3. Học thuộc lòng bài thơ
<b>II. </b>Đồ dùng d¹y häc
Tranh minh ho¹ SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- 3 HS đọc nối tiếp bài Mùa thảo quả
H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? vì sao?
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Em có
- 3 HS ln lt c nối tiếp đoạn và
trả lời câu hỏi
cảm nhận gì về loài ong?
<b>2. Hng dn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc</b>
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia khổ thơ
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc
- HS đọc từ khó
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
HS nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu chú ý HD cách đọc
<b>b) Tìm hiểu bài</b>
- HS đọc thầm bài thơ và cõu hi
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên
hành trình vô tận của bầy ong?
+ hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian
nan vất vả
+ Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu
GV: Hnh trỡnh ca bầy ong là sự vô cùng tận của
không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến
trọn đời, con nọ nối tiếp con kia nên cuộc hành
trình kéo dài khơng bao giờ kết thúc.
H: Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
H: Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ nh những
ngọn lửa cháy sáng
H: Em hiểu câu thơ:" Đất nơi đâu cũng tìm ra
ngọt ngào." nh thế nào?
H: Qua 2 dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều
gì về công việc của bầy ong?
H: Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
<b>c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ</b>
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc
hay
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảmkhổ thơ cuối
( GV treo bảng phụ)
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét ghi điểm
cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ
hoa làm nên mật ngọtcho ngời, thụ
phấn cho cây đơm hoa kết trái. Lồi
ong rất đồn kết làm việc có tổ chức.
- 1 HS đọc
- Bài chia 4 khổ thơ
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS tìm và nêu
- HS đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
+ Đẫm nắng trời, nẻo đờng xa, bầy
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng
sâu biển xa, quần đảo
+ Những nơi ong bay đến đều có v
p c bit ca cỏc loi hoa:
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.
- Nơi biĨn xa: Hµng cây chắn bÃo
dịu dàng mùa hoa
- Nơi quần đảo: loài hoa nở nh là
khơng tên
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất
chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào
cũng tìm ra đợc hoa để làm mật,
đem lại hơng vị ngọt ngào cho cuộc
đời.
+ Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ,
cần cù, làm một cơng việc vơ cùng
hữu ích cho đời: nối các mùa hoa,
giữ hộ cho ngời những mùa hoa ó
tn phai
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học thuộc lòng bài - HS thi đọc thuộc lịng trong nhóm- 3 HS thi
...
<b>TiÕt 2 :</b>To¸n<b> : </b>
i.mơc tiªu: Gióp HS :
Cđng cố kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000....
Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giải bài toán có lời văn.
Ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gäi 2 HS làm các bài tập tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>
2.1.<i>Giới thiệu bài</i> : nhân nhẩm một số thập
phân với 10,100,1000...
2.2.<i>Hớng dẫn luyÖn tËp</i>.
<i><b>Bài 1: </b></i>a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- GV hỏi HS : Em làm thế nào để đợc
1,48 10 = 14,8 ?
- GV hỏi tơng tự với các trờng hợp khác b)
GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV hỏi : Làm thế nào để viết 8,05 thành
80,5 ?
- Vậy 8,05 nhân với số nào thì đợc 80,6 ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- GV yêu cầu HS nêu Bài giải trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực
hiện phép tính.
- 2 HS lên thực hiện, HS dới lớp theo dõi và
nhận xÐt.
- HS nghe.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- 1 HS làm để chữa, HS đổi vở để kiểm tra.
Vì nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của 1,48 sang phải một chữ số.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp
- HS : Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên
phải một chữ số thì đợc 80,05.
- Ta cã 8,05 10 = 80,5
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải hai
chữ số thì đợc 805.
VËy : 8,05 100 = 805.
- GV gäi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>
- GV gi 1 HS c bài toán trớc lớp.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV hỏi : Số cần tìm phải tho món nhng
iu kin no ?
- GV yêu cầu HS lµm bµi.
- GV cho HS báo cáo kết quả sau đó chữa
bài và cho điểm HS.
<b>3. Cđng cè </b>–<b> dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nhn xột c v cách đặt tính và thực
hiện phép tính của bạn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự
kiểm tra bài nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
+) HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS : Số <i>x</i> cần tìm phải thoả mãn :
* Là số tự nhiên.
* 2,5 <i>x</i> <7
- HS thử các trờng hợp <i>x</i> = 0, <i>x</i> = 1,
<i>x</i> = 2,... đến khi 2,5 <i>x</i> > 7 thì dừng
lại.
VËy <i>x</i> = 0, <i>x</i> = 1, <i>x</i> = 2 thoả mÃn
các yêu cầu của bài.
===================================
<b> I. Mục tiêu: </b>Hiểu đúng nghĩa của một số từ ngữ về mơi trờng
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã choGhép đúng tiếng bảo với những tiếng thớch hp
to thnh t phc.
II. Đồ dùng dạy häc
- Các thẻ có ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi,
đốt nơng, san bắn thú ...
<b> III.Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan
hệ từ mà em biết.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
<b>B. Dạy bài mới </b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµ</b>i : ( ghi bảng)
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bi 1:</b>a) Gi c yờu cầu và nội dung của bài
- Tổ chức cho HS lm vic theo nhúm
- gọi HS lên trả lời.
b) yêu cầu HS tự làm bài
- Gi HS nhn xột bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- 3 HS lên bảng đặt câu
- HS đọc ghi nhớ
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm
+ Khu d©n c: khu vực làm việc của nhà
máy, xí nghiệp
+ khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong
đó các loài vật , con vật và cảnh quan
thiên nhiên đợc bảo vệ giữ gìn lâu dài
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS
- Nhận xét
<b>Bài 2: </b>HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập<b>.</b>
+ Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ
phức .Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ
phức đó.
- Gọi HS đọc bài làm
<b>Bài 3: </b>- Gọi HS đọc yêu cầu
- y/c HS làm bài tập : tìm từ đồng nghĩa với từ
bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi
- Gọi HS trả lời
- GV nhËn xét
<b>3. Củng cố dặn dò: </b> Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập
- HS đọc yêu cầu
- HS nhóm
- HS đọc bài của nhóm mình
*) HS nêu u cầu
+ Chúng em giữ gìn mơi trờng sạch đẹp
+ chúng em giữ gìn mơi trờng sạch p
<b>Tiết 4 : Ngoài giờ lên lớp : </b>
...
Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Tập làm văn :
- Lp c dn ý chi tiết miêu tả một ngời thân trong gia đình. Nêu đợc hình dáng, tính tình,
hoạt động của ngời ú.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to và bót d¹
- bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy học
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
A. KiĨm tra bµi cị
- Thu chấm đơn kiến nghị của 5 HS
- Nhận xét bài làm của HS
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
- yêu cÇu HS quan sát tranh minh hoạ bài
Hạng A cháng
H: qua bc tranh em cảm nhận đợc điều gì về
anh thanh niên?
GV: Anh thanh niên này có gì nổi bật? Các
em cùng đọc bài Hạng A cháng và trả lời câu
hỏi cuối bài
CÊu tạo bài văn Hạng A cháng:
1- Mở bài
- t" nhìn thân hình.... đẹp quá"
- Nội dung: Giới thiệu về hạng A cháng.
- Giới thiệu bằng cách đặt ra câu hỏi khen về
thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng
2- Thân bài: Hình dáng của Hạng A cháng:
ngực nở vòng cung, da đỏ nh lim, bắp tay bắp
chân rắn nh chắc gụ. vóc cao, vai rộng, ngời
đứng thẳng nh cột đá trời trồng, khi đeo cày
trông hùng dũng nh một chàng hiệp sĩ cổ đeo
cung ra trận.
- HĐ và tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù,
say mê , giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm
chắm vào cơng việc
3- kªt bài:ca ngợi sức lực trµn trỊ cđa A
Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng
H: Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo
của bài văn tả ngời?
3<i><b>. Ghi nhớ</b></i>
- Yờu cu HS đọc ghi nhớ
4. <i><b>Luyện tập</b></i>: gọi HS đọc yêu cầu ca bi tp
+ Em nh t ai?
+ phần mở bài em nêu những gì?
+ em cn t c nhng gỡ v ngi ú trong
phn thõn bi?
+ Phần kết bài em nêu những gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng
- làm việc theo hớng dẫn của GV
- HS quan sát tranh
- Em thấy anh thanh niên là ngời rất chăm
chỉ và khoẻ mạnh
- HS c bi
- Cu tạo chung của bài văn tả ngời gồm:
1. Mở bài: gii thiu ngi nh t
2. Thân bài: tả hình dáng.
- Tả hoạt động, tính nết.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả
- Bài văn tả ngời gồm 3 phần:
+ Mở bài: giới thiệu ngời định tả
+ Thân bài: tả hình dáng, hoạt động của
ng-ời đó
+ Kết bài: nêu cảm nghĩ về ngời định tả
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh ,...
- Phn m bi gii thiu ngi nh t
- Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nớc da,
dáng đi...
t tớnh tỡnh:
Tả hoạt động:
- Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình với
ng-ời đó.
- GV cïng HS nhận xét dàn bài
3. <i><b>Củng cố dặn dò</b></i>
- NhËn xÐt tiÕt
học-- Về nhà đọc thuộc ghi nhớ và hoàn thành
dàn ý chi tiết bài văn tả ngời
...
<b> Tiết 2</b> : Toán :
i.mục tiêu: Gióp HS :
Biết và vận dụng đúng quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bớc đầu nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân hai số thập phân.
ii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS àm các bài tập của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>
2.1.<i>Giới thiệu bài</i> :
2.2.<i>Hớng dÉn nh©n mét sè thËp ph©n với</i>
<i>một số thập phân</i>
* Hình thành phÐp tÝnh nh©n mét sè thËp
ph©n víi mét sè thËp ph©n.
<i>ví dụ</i> : Một mảnh vờn hình chữ nhật có
chiều dài 6,4m chiều rộng 4,8m . Tính diện
tích mảnh vờn đó.
- GV hái : Mn tÝnh diƯn tÝch cđa m¶nh
v-ên hình chữ nhật ta làm nh thế nào ?
- GV : Hãy đọc phép tính diện tích mảnh
v-ờn hình chữ nhật.
- GV: phÐp tÝnh 6,4 4,8 là một phép
nhân mét sè thËp ph©n víi mét sè thập
phân.
* Đi tìm kết quả
- GV yêu cầu HS t×m kÕt qđa phÐp nhân
6,4m 4,8m.
- GV gọi HS trình bày cách tính của mình.
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm
lên trên bảng nh phần bài học trong SGK.
- GV hái : VËy 6,4m 4,8m b»ng bao
nhiêu mét vuông ?
* <i>Giới thiệu kỹ thuật tính( sgk)</i>
- GV : Em h·y so s¸nh tÝch 6,4 4,8 ở cả
hai cách tính.
- GV yờu cu HS thc hiện lại phép tính 6,4
4,8 = 30,72 theo cách t tớnh.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.
64 48 và 6,4 4,8
Nêu điểm giống nhau và khác nhau ë hai
phÐp tÝnh nµy.
- GV : Trong phÐp tÝnh 6,4 4,8 = 30,72
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- HS : Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
- HS nêu : 6,4 4,8
- HS trao đổi với nhau và thực hiện :
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
3072 dm = 30,72 m² ²
VËy 6,4 4,8 = 30,72 (m )²
- 1 HS trình bày nh trên, HS cả lớp theo dõi
và bæ xung ý kiÕn.
- HS : 6,4 4,8 = 30,72 (m )²
- HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả
6,4 4,8 = 30,72 (m )²
- HS c¶ líp cïng thùc hiƯn.
- HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trớc lớp, HS
cả lớp cùng theo dõi và nhận xét :
* Giống nhau về đặt tính, thực hiện tính.
* Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy
cịn một phép tính khơng có.
chúng ta đã tách phần thập phân ở tích nh
thế nào ?
- GV : Em cã nhËn xÐt g× về số các chữ số ở
phần thập phân của các thừa số và của tích.
- GV : Dựa vào cách thực hiện
6,4 4,8 = 30,72
em hÃy nêu cách thùc hiƯn nh©n mét sè thËp
ph©n víi mét sè tù nhiên
phần thập phân ta dùng dấu phẩy tách ra ở
tích hai chữ số từ trái sang phải.
- HS nêu : Các thừa số có tất cả bao nhiêu
chữ sè ë phÇn thËp phân thì tích có bấy
nhiêu chữ số ở phần thập phân.
**********************************************
b) Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu ví dụ 2 : Đặt tính và tính
4,75 1,3
- GV gọi HS nhận xét - GV yêu cầu HS tính
đúng nêu cách tính của mình.
- GV nhËn xÐt c¸ch tÝnh cđa HS.
2.2.Ghi nhí
- GV hái : Qua 2 vÝ dơ , bạn nào có thể nêu
cách thực hiện phép nhân mét sè thËp ph©n
víi mét sè thËp ph©n ?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
và yêu cầu học thuộc ln tại lớp.
2.3.Lun tËp – thùc hµnh
Bµi 1
- GV yêu cầu HS tự thực hiện
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập
phân ở tích trong phép tính mình thực hiện.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
a) GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết
quả vào bảng số.
- 1 HS nêu nh trong SGK. HS cả lớp nghe và
bổ xung ý kiến.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả
lớp làm vào giấy nháp.
- HS nhn xột bn tớnh ỳng/sai.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bµi
vµo vë bµi tËp.
- 1 HS nhËn xÐt bµi bạn làm trên bảng.
- 4 HS lần lợt nêu trớc líp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kim
tra bi ln nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của bạn
trên bảng.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để nhận biết
tính chất giao hoán của phép nhân các số
thập phân :
+ Em hÃy so sánh tích a b và b a khi
a = 2,36 vµ b = 4,2.
+ Em h·y so s¸nh tÝch a b vµ b a
khi a = 3,05 vµ b = 2,7.
+ VËy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của
hai biểu thức a b vµ b a nh thÕ nµo
so víi nhau ?
+ Nh vậy ta có a b = b a
+ Em đã gặp trờng hợp biểu thức
a b = b a
khi häc tÝnh chất nào của phép nhân các số
tự nhiên ?
+ Vậy phép nhân các số thập phân có tính
- 1 HS kiểm tra, nếu bạn làm sai thì sửa lại
cho đúng.
- HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV.
+ Hai tÝch a b vµ b a b»ng nhau vµ
b»ng 14,112 khi a = 2,36 vµ b = 4,2.
+ Hai tÝch a b vµ b a b»ng nhau vµ
b»ng 8,235 khi a = 3,05 và b = 2,7.
+ Giá trị của biểu thức a b luôn bằng giá
trị của biểu thức b a khi ta thay chữ bằng
số.
+ Khi học tính chất giao hoán của phép nhân
các số tự nhiên ta cũng có :
a b = b a
chÊt giao hoán không ? h·y gi¶i thÝch ý
kiÕn cña em.
+ H·y ph¸t biĨu tÝnh chÊt giao ho¸n cđa
phÐp nhân các số thập phân.
b) GV yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV chữa bài và hỏi :
+Vì sao khi biÕt 4,34 3,6 = 15,624 em
cã thĨ viÕt ngay kÕt qu¶ tÝnh :
3,6 4,34 = 15,624 ?
- GV hái t¬ng tù víi trêng hợp còn lại.
<i><b>Bi 3</b></i>:- GV gi HS c bi toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhËn xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bµi sau
chất giao hốn vì khi thay đổi các chữ a,b
trong biểu thức a b và b a bằng cùng
một bộ ta ln có a b = b a.
+ Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì
tích đó khơng thay đổi.
- HS tù lµm bµi vµo vë bµi tËp.
+ Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4,34
3,6 ta đợc tích 3,6 4,34 có giá trị
bằng tích ban đầu.
*) 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc
bài trớc lớp để chữa bài.
...
<b>TiÕt 3</b> : ChÝnh t¶ :
<b>I.mục tiêu</b>
- Nghe- vit chớnh xỏc đẹp đoạn văn từ Sự sống.... đáy rừng trong bài mùa thảo quả
- Làm đúng bài tập
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
- các thẻ chữ theo nội dùn bài tập
<b> III. các hoạt động dạy học</b>
<b>A. kiÓm tra bài cũ</b>
- Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n
- Nhận xét ghi điểm
<b>B. bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
Bài chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn 2
bài mùa thảo quả và làm bài tËp
<b>2. Híng dÉn nghe viÕt</b>
<b>a) Trao đổi về nội dung bài văn</b>
- Gọi HS đọc đoạn văn
H: Em h·y nªu nội dung đoạn văn?
<b>b) Hớng dẫn viết từ khó</b>
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
<b>c) Viết chính tả</b>
<b>d) Soát lỗi </b>
- thu chấm
<b>3. hớng dẫn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 2a) </b>
- Tỉ chøc HS lµm bµi dới dạng tổ chức trò
chơi
+ các cặp từ :
- 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa
kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hơng
thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
+ HS nªu tõ khã
+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, ma
rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ
- HS viÕt chÝnh t¶
- HS thi theo híng dÉn cđa GV
sỉ - xỉ s¬ xơ su - xu sớ - xứ
sổ sách- xổ số; v¾t
sỉ- xỉ lång; sỉ
mịi- xổ chăn; cửa
sổ- chạy xổ ra; sổ
sách- xổ tóc
sơ sài- xơ múi; sơ
lợc- xơ mít; sơ
qua- xơ xác; s¬
s¬- x¬ gan; s¬
sinh- x¬ cua
su su- đồng xu; su
hào- xu nịnh; cao
su- xu thời; su
sê-xu xoa
bát sứ- xớ sở; đồ sứ- tứ xứ;
sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ
đạo; sứ quán- xứ uỷ;
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm làm vào giấy khổ
to dán lên bảng, đọc phiếu
H: NghÜa ë c¸c tiÕng ở mỗi dòng có điểm
gì giống nhau?
- Nhn xét kết luận các tiếng đúng
- HS đọc yêu cầu
- HS lµm bµi theo nhãm
+ Dịng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật
dòng thứ 2 chỉ tên các loi cõy.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài
...
Tiết 4 : Luyện toán : Bồi dỡng HS Giỏi
...
Thứ 5 ngày 20 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu : <b>Bµi 24: Lun tËp vỊ quan hƯ tõ</b>
I. Mơc tiªu
- Xác định đợc quan hệ từ trong câu , ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu cụ thể
- sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ
<b> III. các hoạt động dạy học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các
từ phức có tiếng bảo ở bài tập 2
- 2 HS lªn dặt câu có quan hệ từ hoặc cặp
quan hệ từ
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan hệ từ
- Nhận xét ghi điểm
<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi tËp 1
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- 2 HS lên đặt câu
- 2 HS đặt câu
- 2 Hs đọc ghi
- Hs đọc
- HS làm bài
- GV nhận xét KL lời giải ỳng
A Cháng đeo cày. Cái cày của ng ời H mông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng nh hình
cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dịng nh mét chµng hiƯp sÜ cỉ ®eo cung ra trËn
<b>Bµi 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- gọi HS trả lời
- Nhận xét lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS trả lời
a) Trời bây giờ trong vắt , thăm thẳm và cao
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời , sau rặng tre đen của một làng xa.
c) trăng quầng thì hạn, trăng tán thì ma
d) tơi đã đi nhiều nơi , đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ngời làng
<b>và thơng yêu tôi hết mực , nhng sao sức quyến rũ, nhớ thơng vẫn không mãnh liệt , day dứt bằng</b>
mảnh đất cộc cằn này.
Bµi tËp 4
- gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện các nhóm tr li
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ ,
cặp từ quan hệ và ý nghĩa cđa chóng.
- HS đọc u cầu
- HS thảo luận nhóm
- Nhóm trả lời
...
TiÕt 2 To¸n : <b>TiÕt 59</b>
<b>Lun tËp</b>
i.mơc tiªu
Gióp HS :
Biết và vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01,....
Rèn luyện kỹ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân.
Củng cố kỹ năng chuyển đổi các số đo đại lợng.
ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> häc bµi míi</b>
2.1.Giíi thiƯu bµi :
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng
ta cùng tìm hiểu để biết cách nhân nhẩm
một số thập phân với 0,1 ; 0,001 ;
0,0001... và làm các bài tập luyện tập về
nhân một số thập phân với một số thập
phân.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dâi vµ nhËn xÐt.
2.2.Híng dÉn lun tËp.
Bµi 1
a) VÝ dơ
- GV nªu vÝ dơ : Đặt tính và thùc hiÖn
phÐp tÝnh 142,57 0,1.
- GV gäi HS nhËn xÐt kÕt quả tính của
bạn.
- GV hng dn HS nhận xét để rút ra kết
quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với
0,1.
+ Em hÃy nêu rõ các thõa sè, tÝch cđa
142,57 0,1 = 14,257
+ Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257.
+ Nh vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có
thể tìm ngay đợc diện tích bằng cách nào?
- GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ.
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn
trên bảng.
- GV hng dẫn HS nhận xét để rút ra kết
quy tắc nhân một số thập phân với 0,01.
+ Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của
phép nhân 531,75 0,01 = 5,3175.
+ Hãy tìm cách để viết 531,75 thành
5,3175.
+ Nh vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có
thể tìm ngay đợc tích bằng cách nào ?
- Gv hỏi :
+ Khi nh©n mét sè thËp ph©n víi 0, 1 ta
làm nh thế nào ?
+ Khi nhân một số thập phân với 0,01ta
làm nh thế nào ?
- GV yờu cầu HS mở SGK và đọc phần kết
luận in đậm trong SGK.
b) GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS. Khi chữa
bài có thể yêu cầu HS nêu rõ cách nhẩm
một số phép tính.
Bài 2
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép
tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
142,57
0,1
14,257
- 1 HS nhận xét,nếu bạn làm sai thì sửa lại
cho đúng.
- HS nhËn xÐt theo híng dÉn của GV.
+ HS nêu : 142,57 và 0,1 là hai thõa sè,
14,257 lµ tÝch.
+ Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang
bên trái một chữ số thì đợc số 13,257.
+ Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm
ngay đợc tích là 14,257 bằng cách chuyển
dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một
chữ số.
- HS đặt tính và thực hiện tính.
531,75 0,01
531,75
0,01
5,3175
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV.
+ Thõa sè thø nhÊt lµ 531,75 ; thõa sè thø
hai lµ 0,01 ;tÝch lµ 5,3175.
+ Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang
bên trái hai chữ số thì ta đợc 5,3175.
+ Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm
ngay tích là 5,3175 bằng cách chuyển dấu
phẩy của 531,75 sangbên trái hai chữ số.
+ Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ
việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
trái 1 chữ số.
+ Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên trái 2 chữ số.
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV hái : 1ha b»ng bao nhiªu km ?
- GV viết lên bảng trờng hợp đầu tiên và
làm mẫu cho HS.
1000 ha = ...km
1000 ha = (1000 0,01) km = 10km² ²
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gi HS đọc đề bài.
- GV hỏi : Em hiểu tỉ lệ bản đồ là
1 : 1000000 nghĩa là nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS rồi cho
điểm.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- HS c thm bi trong SGK.
- HS nêu 1ha = 0,01 km²
- HS theo dâi GV lµm bµi.
- HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của
mình trớc lớp để chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- Nghĩa là độ dài 1cm trên bản đồ bằng
1000000cm trong thực tế.
- HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS
đọc bài chữa trc lp.
<i>Bài giải</i>
1000000cm = 10km
Quóng ng t thnh ph H Chí Minh
đến Phan Thiết dài là :
19,8 10 = 198 (km)
Đáp số : 198km
...
Tiết 3 : Kể chuyện :
...
TiÕt 4 : HDTù häc :
Híng dÉn HS tù hoµn thµnh bµi tËp .
...
Thø 6 ngµy 21 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 : Tập làm văn : <b>bài 24: Luyện tập tả ngời</b>
<b>I. Mục tiªu</b>
- phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hanùh dáng hoạt động của nhân vật qua bài
văn mẫu Bà tôi và ngời thợ rèn
- Biết cách quan sát hay viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài những chi tiết
nổi bật và gây ấn tợng
- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời thờng gặp .
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- giÊy khỉ to vµ bót d¹
<b> III. các hoạt động dạy học</b>
<b>A. kiĨm tra bµi cị</b>
- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả
một ngời trong gia đình của 3 HS
H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời
- Nhận xét HS học ở nhà .
<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
Bài hơm nay giúp các em biết cách
chọn lọc những chi tiết nổi bật gây ấn
tợng của một ngời để viết đợc bài văn
tả ngời hay, chân thực, sinh động.
<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b> Bµi 1</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
<b>bài </b>
- HS hoạt động nhóm
- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài
lên bảng
- Gọi HS đọc phiếu đã hồn chỉnh
- HS lµm viƯc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả đặc im ngoi hỡnh ca ngi b:
+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoà xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày
khiến bà đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chng , khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của
đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống nh những đoá hoa.
+ Đôi mắt: hai con ngơi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng
ấm áp, tơi vui.
+ Khuụn mt: ụi mỏ ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhng khn mặt hình nh vẫn tơi
trẻ.
H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách miêu tả
ngoại hình của tác giả?
<b> Bài 2</b>
- Tổ chøc HS lµm nh bµi tËp 1
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả
anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn
- Tác giả quan sát ngời bà rất kĩ, chọn
lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại
hình của bà đẻ tả
- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động
của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai
búa , đập...
văn?
KL: Nh vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu
biểu khi miêu tả sẽ làm cho ngời này
khác biƯt víi mäi ngêi xung quanh ,
lµm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn , không
lan tràn dài dòng.
<b> 3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả
của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả
một ngời m em thng gp.
làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
====================================
<b>Tiết 2 : Toán </b>
<b>Luyện tập</b>
i.mục tiêu
Gióp HS :
Cđng cè vỊ nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
Nhận biết và áp dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong
tính giá trị của biểu thức đó.
ii. đồ dùng dạy –học
Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>
2.1.Giới thiệu bài :
- GV giíi thiƯu : Trong tiÕt häc nµy chóng
ta cïng lun tËp vỊ nh©n mét sè thËp
ph©n víi mét sè thập phân. Nhận biết và
sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân.
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
a) GV yờu cầu HS đọc yêu cầu phần a)
- GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các
biểu thức v vit vo bng.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bµi
vµo vë bµi tËp.
a b c (a b) c a (b c)
2,5 3,1 0,6 (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6 4 2,5 (1,6 4) 2,5 = 16 1,6 (4 2,5) = 16
trên bảng.
- GV hng dn HS nhn xột nhận biết
tính chất kết hợp của phép nhân các số
thập phân.
+ Em h·y so sánh giá trị của hai biÓu
thøc (a b) c vµ a (b c) khi a =
2,5 ; b = 3,1 vµ c = 0,6
- GV hỏi tơng tự với 2 trờng hợp cịn lại,
sau đó hỏi tng quỏt :
+ Giá trị của hai biểu thức (a b) c vµ
a (b c) nh thế nào khi thay các chữ
bằng cùng mét bé sè ?
- Vậy ta có : (a b) c = a (b c)
- GV hỏi : Em đã gặp (a b) c = a
(b c) khi học tính chất nào của phép
nhân các số tự nhiên ?
- Vậy phép nhân các số thập phân có tính
chất kết hợp không ? hÃy giải thích ý kiến
của em.
- HÃy phát biểu tính chất kết hợp của phép
nhân các số thËp ph©n.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV yêu cầu HS nhËn xÐt bài làm của
bạn cả về kết quả tính và cách tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài : Vì sao
em cho r»ng c¸ch tÝnh cđa em lµ thuận
tiện nhất ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yªu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong mét biĨu thøc cã c¸c phÐp
tÝnh céng, trõ, nh©n, chia, biểu thức có
dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
sa li cho đúng.
- HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và
bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng
nhau.
- HS : Khi học tính chất kết hợp của phép
(a b) c = a (b c)
- HS : Phép nhân các số thập phân cũng có
tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các
số thập phân ta còng cã :
(a b) c = a (b c)
- Phép nhân các số thập phân có tính chất
kết hợp. Khi nhân một tích hai số víi sè
thø ba cã thĨ nh©n sè thø nhÊt víi tích của
hai số còn lại.
- HS c bi, 4 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
9,65 0,4 0,25 = 9,65 (0,4
0,25)
= 9,65 1 = 9,65
0,25 40 9,84 = (0,25 40)
9,84
= 10 9,84 = 98,4
7,38 1,25 80 = 7,38 (1,25
= 7,38 100 = 738
- 1 HS nhËn xÐt, HS cả lớp theo dõi và tự
kiểm tra bài mình.
- 4 HS lần lợt trả lời, Ví dụ :
Khi thực hiÖn 9,65 0,4 2,5 ta tÝnh
0,4 2,5 tríc v× 0,4 2,5 = 1 nªn rÊt
thn tiƯn cho phép nhân sau là 9,65 1
= 9,65.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nªu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bµi 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b>–<b> dặn dị</b>
- GV tỉng kÕt tiÕt häc, dỈn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
vào vở bài tập.
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4
= 63,2 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4
= 28,7 + 82,8 = 111,5
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>
Ngi ú i c quóng ng l :
12,5 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số : 31,25 km
...
TiÕt 3 : Lun to¸n : Båi dìng HS Giái :
...