Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuần 10 tiếng việt hồ thị huế thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.62 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>



<b>Thứ 2 : Ngày soạn :6/11/2009</b>
<i> Ngày dạy : 9/11/2009</i>
<b>Tiết 1 :Chào cờ :</b>


<b>Tiết 2: Anh văn:</b>


<b>ANH VĂN</b>


( Giáo viên bộ môn soạn giảng)
<b>Tiết 3+ 4 : Tập đọc + kể chuyện :</b>


<b>GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>
I. MỤC TIÊU :


<b>A. Tập đọc:</b>
<b>* Kiến thức:</b>


- Giọng đọc bước dầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời
đối thoại trong cau chuyện.


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa , tình cảm thiét tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện
với quê hương, với người thân trong giọng nói quê hương thân quen. ( Trả
lời được các câu hỏi 1,2,3,4)


<b>* Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc cho HS.
<b>* Thái độ:</b>



- Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước.
<b>B. Kể chuyên;</b>


Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>* Giáo viên:</b>


<b> - Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung luyện đọc</b>
<b>* Học sinh:</b>


- SGK


II. LÊN LỚP :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ :


- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1
2. Bài mới : 1 . Giới thiệu chủ điểm mới:
chủ điểm quê hương .


GV treo tranh : Bức tranh vẽ vùng quê
thật đẹp với cánh đồng lúa , những gốc
đa cổ thụ , mấy con trâu và hai người




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ


chuyện trò . Đây là những hình ảnh gần
gũi , làm cho người ta gắn bó với quê
hương .


Nhưng q hương cịn cóø những người
thân và tất cả những gì gắn bó với những
người thân của ta . Đọc câu chuyện
Giọng quê hương của nhà văn Thanh
<i>Tịnh , các em sẽ thấy điều đó - Ghi tựa</i>
<b>Hoạt động 1:Luyện đọc</b>


*Đọc mẫu:


-GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi ,
nhẹ nhàng . Chú ý diễn tả rõ những câu
nói lịch sự , nhã nhặn của các nhân vật .
đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt hơi rõ ở
các dấu phẩy .


-Tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy
được tình cảm thiết tha gắn bó của các
nhân vật trong câu chuyện với quê
hương , với người thân qua giọng nói qhy
thân quen .


*Đọc từng câu


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp ca
<b>-</b> Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài
- Treo bảng ghi sẵn câu dài .



Xin lỗi .// Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh
là ( hơi kéo dài từ là)


Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết
hai anh . Tôi muốn làm quen ,,,( nhấn
giọng tự nhiên ở các từ in đậm ).


Mẹ tôi là người miền trung …// Bà qua
đời / đã hơn tám năm rồi .// (giọng trầm
xúc động)


*Đọc từng đoạn trước lớp


-Gọi HS luyện đọc, lưu ý cách ngắt,
nghỉ hơi.


-Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ .
*Đọc từng đoạn trong nhóm


- 3 HS nhắc tựa


- HS đọc nối tiếp từng câu đến
hết bài.


- HS luyện đọc từ khó và những
câu dài


- HS luyện đọc nối tiếp đoạn ,
cả lớp theo dõi đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
*Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán
với ai ?


GV nhận xét, chuyển ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2


- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng
ngạc nhiên ?


-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên
và Đông ?


*Yêu cầu HS đọc đoạn 3.


- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha
thiết của các nhân vật đối với quê hương
?


GV nhận xét


- Qua câu chuyện em nghó gì về giọng
quê hương ?


GV nhận xét , tổng kết bài.
Hoạt động 3:Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 (phân


biệt lời người dẫn chuyện và lời từng
nhân vật )


- GV theo dõi nhận xét và sửa chữa
những HS đọc đúng lời nhân vật , phân
biệt lờiø dẫn chuyện với nhân vật .


-Tổ chức cho HS thi đọc.


1HS đọc- HS suy nghĩ trả lời , cả
lớp nhận xét .


… Cùng ăn trong quán với 3
người thanh niên ).


HS đọc đoạn 2


… lúc Thuyên đang lúng túng vì
quên tiền thì một trong ba thanh
niên đến gần xin được trả giúp
tiền ăn .


… Vì thuyên và Đồng có giọng
nói gọi cho anh thanh niên nhớ
đến người mẹ thân thương quê
ở miền Trung .


- 1 HS đọc đoạn 3 cả lớp đọc
thầm



… người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi
đầu , đôi môi mím chặt lộ vẻ
đau thương ; Thuyên và Đồng :
yên lặng nhìn nhau , mắt rớm
lệ .


-3 Hs đọc 3 đoạn, cả lớp đọc
thầm.


+ Gioïng quê hương rất thân thiết
gần gũi .


+ Giọng quê hương gợi nhớ
những kỉ niệm sâu sắc với quê
hương , với người thân .


+ Giọng quê hương gắn bó với
người cùng quê hương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. KEÅ CHUYEÄN :


1.GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào 3 tranh
minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện
.


2.Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh .
-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK


-Gọi HS khá giỏi nêu nhanh sự việc


được kể trong từng tranh ứng vói từng
đoạn .


-Tổ chức cho HS kể.
GV nhận xét


<b>C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: </b>


-Gọi HS nêu cảm nghó của mình về câu
chuyện: GV giáo dục HS phải biết yêu
quý , giữ gìn và bảo vệ quê hương của
mình.


-GV yêu cầu từng nhóm lên kể .


-GV nhận xét ghi điểm cho từng nhóm
-Về nhà ơn bài chuẩn bị bài sau :(Q
hương )


-GV nhận xét tiết học .


- Hai nhóm HS (mỗi nhóm 3
em ) , phân vai ( người dẫn
chuyện , anh thanh niên ,
Thuyên )thi đọc đoạn 2 và 3
- Một nhóm đọc tồn chuyện
theo vai


- Hs chú ý lắng nghe .



- Cả lớp nhận xét bình chọn cá
nhân hoặc nhóm đọc hay .


HS nêu nội dung từng tranh:
+Tranh 1: Thuyên – Đồng bước
vào quán ăn đã có 3 anh thanh
niên đang ăn


+Tranh 2: Một trong 3 anh thanh
niên (anh áo xanh ) xin được trả
tiền cho Thuyên và Đồng và
muốn làm quen .


+Tranh 3: Ba người trò chuyện
anh thanh niên xúc động giải
thích lí do vì sao anh muốn làm
quen với Thun và Đồng


-HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể
theo nhóm đôi.


-HS kể trước lớp.


Lớp lắng nghe nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 1 :Luyện tiếng việt:</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: GIỌNG Q HƯƠNG</b>
I. MỤC TIÊU :



<b>* Kiến thức:</b>


- Giọng đọc bước dầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời
đối thoại trong cau chuyện.


<b>* Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc cho HS.
<b>* Thái độ:</b>


- Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước.
II. LÊN LỚP :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. <b>Bài mới : 1 . Giới thiệu bài</b>
- Ghi tựa


<b>Hoạt động 1:Luyện đọc</b>
*Đọc mẫu:


-GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi ,
nhẹ nhàng . Chú ý diễn tả rõ những câu
nói lịch sự , nhã nhặn của các nhân vật .
đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt hơi rõ ở
các dấu phẩy .


-Tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy
được tình cảm thiết tha gắn bó của các
nhân vật trong câu chuyện với quê


hương , với người thân qua giọng nói qhy
thân quen .


*Đọc từng câu


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp ca
<b>-</b> Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài
- Treo bảng ghi sẵn câu dài .


Xin lỗi .// Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh
là ( hơi kéo dài từ là)


Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết
hai anh . Tôi muốn làm quen ,,,( nhấn
giọng tự nhiên ở các từ in đậm ).


Mẹ tôi là người miền trung …// Bà qua
đời / đã hơn tám năm rồi .// (giọng trầm
xúc động)


- 3 HS nhắc tựa


- HS chuù yù laéng nghe .


- HS đọc nối tiếp từng câu đến
hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Đọc từng đoạn trước lớp



-Gọi HS luyện đọc, lưu ý cách ngắt,
nghỉ hơi.


-Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ .
*Đọc từng đoạn trong nhóm
* 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
<b>2. Củng cố dặn dị:</b>


-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Quê
hương )


-GV nhận xét tiết học .


- HS luyện đọc nối tiếp đoạn ,
cả lớp theo dõi đọc thầm.


HS dựa vào SGK nêu nghĩa.
HS luyện đọc theo nhóm bàn.
3HS đọc tiếp nối.


<b>Tiết 2: Luyện thủ cơng:</b>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>* Kiến thức:</b>


- Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.



<b>* Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng phối hợp gấp , cắt , dán để làm đồ chơi.
<b>* Thái độ:</b>


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


Các mẫu đã học.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP</b>
THỜI


GIAN


NỘI DUNG CƠ
BẢN


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG


HỌC
2phút


5phút


20phút


Giới thiệu bài
Nêu u cầu kiểm
tra



Tổ chức cho HS
làm bài kiểm tra.


GV giới thiệu, ghi tựa
GV viết đề lên


bảng:”Em hãy gấp hoặc
gấp, cắt, dán một trong
những hình đã học”
Cho HS quan sát mẫu
các bài đã học.


GV yêu cầu HS chọn
một hình đã học, thực
hiện. Lưu ý các nếp gấp
phải thẳng, phẳng, đều
và đẹp.


Tổ chức cho HS làm bài
kiểm tra.


3HS nhắc tựa
HS đọc lại đề
HS nhắc lại các
bài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5phuùt
3phuùt



Đánh giá


Nhận xét, dặn dò


Gv theo dõi, giúp đỡ HS
cịn lúng túng.


GV thu bài, đánh giá
sản phẩm của từng HS.
GV nhận xét sự chuẩn
bị của HS.


- Nhắc HS vứt rác đúng
nơi quy định để bảo vệ
môi trường


Chuẩn bị học bài Cắt ,
dán các chữ cái đơn
giản.


HS nộp bài.




<b>Tiết 3: Họt động ngoài giờ:</b>


<b>GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN – BOM MÌN : BÀI 4</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Giúp HS biết quyền và bổn phận của mình.



<b>-</b> Học sinh biết khi thấy người bị tai nạn , cần phải nhanh chóng báo cho người lớn
biết để cứu giúp kịp thời.


<b>-</b> Học sinh biết cảm thông, chia sẽ với nhỮng người khuyết tật và giúp đỡ họ bằng
những việc làm phù hợp với khả năng.


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Bài mới </b>


<b>-</b> GTB – Ghi tựa


<b>3. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học</b>
A) Hoạt động 1:


- Yêu cầu HS nêu 1 số quyền và nghĩa vụ của
HS mà em biết.


- 5 em nêu.


- GV nhận xét bổ xung và nhắc nhở HS ghi nhớ
quyền và bổn phận của mình.


<b>B) Hoạt động 2:Thảo luận nhóm:</b>
<b>- Mục tiêu:</b>



HS nắm được cách ứng sử phù hợp khi gặp
người bị tai nạn bom mìn.


- Cách tiến hành:


HS lắng nghe.


HS phát biểu.
Các em bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS đọc tình huống trong sách học.
GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ:
GV chốt lại


C) Hoạt động 3:Thảo luận:


- Mục tiêu: Học sinh hiểu được những khó khăn
tâm trạng của nạn nhân bom mìn, từ đó xây
dựng ý thức thơng cảm, chia sẽ và sẵn sàng giúp
đỡ họ.


- Cách tiến hành:


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận 3 câu hỏiở Bt2 . GV giải thích các từ
khó cho HS


GV kết luận lại:...


E) Hoạt động 4: Xử lí tình huống:



- Mục tiêu: Học sinh có cơ hội trao đổi va hiểu
được nên ứng sử như thế nào với các bạn là nạn
nhân tai nạn bom mìn.


- Cách tiến hành:


Các nhóm thảo luận và tìm ra cách sử lí tình
huống.


Đại diện các nhóm trình bày.
HS bình luận, bổ sung.


GV kết luận:


F) Hoạt động 5 : Đặt tên cho mỗi bức tranh:
- Mục tiêu : HS hiểu được những việc nên làm
để giúp đỡ những người khuyết tật.


- Cách tiến hành:


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận


GV phân tích tổng hợp và kết luận.
<b>4. Củng cố , dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.


<b>-</b> HS trong nhóm thảo luận



<b>-</b> HS phát biểu


<b>-</b> HS trong nhóm thảo luận


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày trao đổi ,
tranh luận.


- HS thảo luận;


<b>-</b> HS thảo luận.


<b>-</b> - Đại diện nhóm trình bày


<b>Thứ 5 : Ngày soạn :9 / 11/ 2009</b>
<i> Ngày dạy : 12/11/2009</i>
<b>Tiết 1:Thể dục:</b>


<b>ĐỘNG TÁC CHÂN LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC TAY KHƠNG</b>
( Giáo viên bộ mơn soạn giảng)


<b>Tiết 2 :Tốn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I . MỤC TIÊU:</b>


Tập trung vào việc đánh giá:


<b>-</b> Kĩ nằng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân6,7 bảng chia 6,7.


<b>-</b> Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số cho số ( chia hết ở tất cả các lượt chia)


<b>-</b> Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo ( với 1 số đơn vị đo thông


dụng)


<b>-</b> Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


<b>-</b> Kĩ năng giải tốn gấp một số lên nhiều lần, tìm 1 trong các phần bằng nhau của
1 số


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A .Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét


B .Dạy bài mới


<i>1 .<b>Giới thiệu bài</b></i> :“Kiểm tra” - Ghi tựa
<i><b>2.GV viết đề kiểm tra lên bảng</b></i>


GV ghi đề kiểm tra :
<b>Bài 1 : Tính nhẩm </b>


6 x3 = ; 24 : 6 = ; 7 x 2 = ; 42 : 7 =
7 x 4 = ; 35 : 7 = ; 6 x 7 = ; 54 : 6 =
6 x 5 = ; 49 : 7 = ; 7 x 6 = ; 70 : 7 =
<b>Bài 2 : Tính </b>


12 20 86 2 99 3


x 7 x 6


<b>Baøi : 3 </b>


2m 20cm … 2m25cm ; 8m 62 cm … 6m 60cm
4m 50cm … 450cm ; 3m5cm … 300 cm
6m 60cm … 6m6cm ; 1m 10cm …110cm
<b>Bài 4 : Chị nuôi được 12 con gà , mẹ nuôi được</b>
nhiều gấp 3 aln62 số gà của chị . Hỏi mẹ nuôi
được bao nhiêu con gà


<b>Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB có dộ dài 9cm .</b>


Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ
dài đoạn thẳng AB .


GV yêu cầu HS đọc đề kĩ làm vào giấy nháp
trước khi làm vào vở . Tự lực làm bài khơng nhìn
bài cùa bạn . Xem lại bài trướcc khi nộp .


Gv theo dõi HS làm bài.


- 3 HS nhắc lại


HS đọc đề kĩ làm vào giấy
nháp trước khi làm vào
vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3.Thu baøi</b></i>



GV thu bài của HS, dặn bài về nhà.
GV nhận xét thái độ làm việc của HS.
<b>Tiết 3 : Tập viết:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA G(TT)</b>
I. MỤC TIÊU :


<b>* Kiến thức:</b>


Viết đúng chữ hoa G ( 1 dịng Gi) , Ơ, T ( 1 dịng) ; viết đúng tên riêng Ơng
Gióng ( 1 dịng) và câu ứng dụng : Gió đưa ... Thọ Xương ( 1 lần)bằng chữ ỡ
nhỏ.


<b>* Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng viết chữ hoa cho HS .
<b>* Thái độ:</b>


Giáo dục HS biết ơn và ghi nhớ công ơn của các anh hùng xưa.
II. CHUẨN BỊ:


<b>* Giáo viên:</b>


-Bảng con, chữ mẫu , vở viết.
<b>* Học sinh:</b>


- Vở tập viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>



1. Kiểm tra bài cũ :


-Gv chấm 1 số vở nhận xét .
-Gv đọc từ : Gị Cơng .


-Gv nhận xét phần viết bảng .
<b>2. Bài mới :</b>


Giới thiệu bài : GV ghi tựa ôn chữ
hoa G


<i><b>Hoạt động 1:Luyện viết bảng con</b></i>
*Viết chữ hoa


-Gv yêu cầu HS tìm các chư õhoa có
trong bài


-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
G, O, C, V, X


-Gv giới thiệu chữ mẫu


-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát


-hs nộp vở .


-hs vieát bảng con .
- HS lắng nghe



-HS đọc các chữ hoa có trong bài
lớp nghe nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

từng nét


Gv hướng dẫn hs viêt bảng con .
-GV nhận xét


*Viết từ ứng dụng


- GV viết mẫu lên bảng : Ơng Gióng .
-Giới thiệu:Theo một câu chuyện cổ,
ng Gióng cịn gọi là Thánh Gióng,
Phù Đổng Thiên Vương quê ở làng
Gióng,là người sống vào thời vua
Hùng, đã có cơng đánh đuổi giặc ngoại
xâm.


-GV hướng dẫn viết tên riêng : ng
Gióng


-GV yêu cầu hs viết bảng con
-GV theo dõi nhận xét .


*Viết câu ứng dụng


-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng .
-Giúp HS hiểu:Tả cảnh đẹp và cuộc
sống thanh bình trên đất nước ta(Trấn
Vũ là một đền thờ ở gần Hồ Tây, Thọ


Xương là một huyện cũ của Hà Nội
trước đây.)


-Hướng dẫn HS viết từ Gió, Trấn Vũ,
Thọ Xương.


<i><b>Hoạt động 2:Viết bài vào vở</b></i>
-GV yêu cầu hs viết bài vào vở .
-GV theo dõi HS viết bài


<i><b>Hoạt động 3:Chấm, chữa bài</b></i>
-Gv thu vở chấm, nhận xét .
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ


-Về nhà viết bài ở nha, học thuộc câu
ứng dụng.ø


-Chuẩn bị bài sau


-HS laéng nghe .


-HS quan sát mẫu chữ .
-HS lấy bảng con viết bài
2 HS đọc


Gió đưa cành trúc la đà .
Tiếng chng Trấn Vũ canh gà


Thọ Xương
HS viết baûng con.



-HS lấy vở viết bài


-hs ngồi đúng tư thế khi viết bài
-hs nộp vở tập viết


<b>Tiết 4 :Tự nhiên xã hội :</b>


<b>HỌ NỘI, HỌ NGOẠI .</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<b>* Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng xưng hô giao tiếp với bà con nội ngoại.
* Thái độ:


- Giáo dục HS biết yêu thương và quan tâm đến người thân trong gia đình
<b> II. CHUẨN BỊ :</b>


* Giáo viên:


Bảng từ , Phiếu hoạt động nhóm.
* Học sinh:


HS sưu tầm trước ảnh họ hàng đến lớp .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i> .


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:
+ Nhắc tựa .


+ Trong gia đình em ai là người nhiều tuổi
nhất, ai là người ít tuổi nhất ?


+ Gia đình em có mấy thế hệ cùng chung
sống ?


+Thế nào là gia đình 2 thế hệ?
+Thế nào là gia đình 3 thế hệ?
* NX chung


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


* Giới thiệu bài : Trong chủ đề XÃ HỘI,
tiết trước các em đã tìm hiểu về các thế hệ
trong một gia đình. Hơm nay cơ sẽ giới
thiệu về họ hàng trong một gia đình qua bài
: “Họ nội, họ ngoại.”


+ Ghi tựa bài .


- Để hiểu được những người thuộc họ nội là
ai, những người thuộc họ ngoại là ai, cô
cùng các em thực hiện hoạt động 1.



<b>Hoạt động 1:Làm việc với sách giáo khoa</b>
 <i>Mục tiêu: Giải thích được những</i>


<i>người thuộc họ nội là những ai,</i>
<i>những người thuộc họ ngoại là những</i>
<i>ai.</i>


 <i>Cách tiến hành</i>


Bước 1:Làm việc theo nhóm


HS lần lượt lên trả lời …


HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
GV ghi trên bảng từ :gv treo bảng từ.


+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của
những ai?


+ Oâng bà ngoại của Hương sinh ra những ai
trong ảnh ?


+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của
những ai?


+ Oâng bà nội của Quang sinh ra những ai
trong ảnh ?



<b>-</b> Cho HS thảo luận trong 3 phút .
Bước 2:Làm việc cả lớp


Gọi 2 đến 4 em lên nêu lại trước lớp.
Cho HS khác nhận xét .


* GV nêu : Để biết được :


+ Những người thuộc họ nội gồm những
ai ?


+ Những người thuộc họ ngoại gồm những
ai ?


GV KEÁT LUAÄN :


-Oâng bà sinh ra bố và các anh, chị, em
ruộtcủa bố cùng với các con của ho ïlà
những người thuộc họ nội.


-Oâng bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột
của mẹ cùng với các con của ho ïlà những
người thuộc họ ngoại.


Vài HS nhắc lại .


<b>Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.</b>
 <i>Mục tiêu:Biết giới thiệu về họ nội, họ</i>



<i>ngoại của mình.</i>
 <i>Cách tiến hành </i>


<i>Bước 1:Cơ chia lớp thành 4 nhóm, các bạn</i>
nhóm trưởng sẽ thu các tấm ảnh các bạn


HS lên trình bày.


+ Hương đã cho các bạn xem
ảnh Ơng bà ngoại chụp
chung với mẹ và Bác ruột
của Hương.


+ Ông bà ngoại của Hương
sinh ra bác và mẹ Hương.
+ Quang đã cho các bạn xem
ảnh Ơng bà Nơi chụp chung
với bố và cơ ruột của Quang.
+ Ông bà nội của Quang sinh
ra bố Quang và cơ.


HS khác NX.


HS đọc lại kết quả vừa
làm-HS khác NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trong tổ đã sưu tầm và dán lên giấy rơ-ki,
sau đó thảo luận với nhau về cách xưng hô
qua từng bức ảnh cụ thể .



<i>Bước 2: </i>


Vài HS đại diện cho nhóm mang hình vừa
dán lên trước lớp và giới thiệu .


HS nhóm khác theo dõi- NX.


GV NX chung và nói thêm: Mỗi người
ngoài bố, mẹ và anh, chị em ruột của mình,
cịn có những người học hàng thân thích
khác đó là họ nội,họ ngoại.


<b>Hoạt động 3:Đóng vai</b>


 <i>Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện</i>
<i>với họ hàng của mình.</i>


 <i>Cách tiến hành</i>


<i>Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn</i>


Cơ đưa ra hai tình huống sau : (treo bảng
từ)


Em và anh của của mẹ á đến chơi nhà khi
bốmẹ đi vắng .


Em và anh của bốïở quê ra chơi nhà khi bo
ámẹ đi vắng .



Em sẽ ứng xử như thế nào ? Cơ u cầu
nhóm 1&2 thảo luận tình huống 1. Nhóm
3&4 thảo luận tình huống 2. Sau đó phân
vai để lên đóng trước lớp .


<i>Bước 2:Thực hiện</i>


HS thảo luận trong 4 phút .


Gọi đội kịch từng nhóm lên thực hiện. NX.
KẾT LUẬN :


Ơng bà nội, ơng bà ngoại và các cơ, dì,
chú, bác cùng với các con của họlà những
người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết
yêu quý, quan tâm, giúp đở những người họ
hàng thân thích của mình.


<b>4.Củng cố :</b>
Nhắc tựa :


Qua bài học này các em cần phải đối xử
nhụ thế nào với những người họ hàng


HS thực hiện theo nhóm .
Các nhóm thực hiện đóng
vai trước lớp.


HS nhắc lại tình huống.



Nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chơi trị chơi xếp đúng tên gọi:
H ọ nội gồm những người nào ?
Họ ngoại gồm những người nào ?


Gọi vài em xung phong lên hát bài hát về
gia đình.


<b>5. Nhận xét, dặn dò .</b>


Về nhà xem lại bài và làm các bài tập
trong VBT.


Chuẩn bị tiết sau : Thực hành …
<b>Tiết 5 :Thủ cơng:</b>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG I. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH(T2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>* Kiến thức:</b>


- Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.


<b>* Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng phối hợp gấp , cắt , dán để làm đồ chơi.
<b>* Thái độ:</b>



- Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


Các mẫu đã học.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP</b>
THỜI


GIAN


NỘI DUNG CƠ
BẢN


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG


HỌC
2phút


5phút


20phút


5phút


Giới thiệu bài
Nêu u cầu kiểm
tra


Tổ chức cho HS
làm bài kiểm tra.



GV giới thiệu, ghi tựa
GV viết đề lên


bảng:”Em hãy gấp hoặc
gấp, cắt, dán một trong
những hình đã học”
Cho HS quan sát mẫu
các bài đã học.


GV yêu cầu HS chọn
một hình đã học, thực
hiện. Lưu ý các nếp gấp
phải thẳng, phẳng, đều
và đẹp.


Tổ chức cho HS làm bài
kiểm tra.


Gv theo dõi, giúp đỡ HS


3HS nhắc tựa
HS đọc lại đề
HS nhắc lại các
bài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3phút Đánh giá


Nhận xét, dặn dò



còn lúng túng.


GV thu bài, đánh giá
sản phẩm của từng HS.
GV nhận xét sự chuẩn
bị của HS.


- Nhắc HS vứt rác đúng
nơi quy định để bảo vệ
môi trường


Chuẩn bị học bài Cắt ,
dán các chữ cái đơn
giản.


HS nộp bài.




<b>Tiết 6 : Luyện tập viết:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA : BÀI 4</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>* Kiến thức:</b>


- Viết đúng chữ hoa và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>* Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng viết chữ hoa


<b>* Thái độ:</b>


- Giáo dục HS biết yêu thương, quan tâm , chăm sóc anh em trong gia đình
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


<b>* Giáo viên:</b>
-Mẫu chữ hoa.
<b>* Học sinh:</b>
Vở tập viết
III.LÊN LỚP :


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- GV chấm vở nhận xét
<b>2 . Bài mới </b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:GV giới thiệu trực tiếp ghi
tựa :


Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con
<i>*Viết chữ hoa</i>


-GV hướng dẫn hs viết hoa


-GV viết mẫu lên bảng vừa giải thích
cách viết .


-HS nộp vở



-HSnhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV nhận xét


*Luyện viết từ ứng dụng


-GV gọi HS đọc từ ứng dụng .
-GV giảng


- GV đưa mẫu, viết mẫu lên bảng .
*Luyện viết câu ứng dụng
-GV gọi hs đọc câu ứng dụng
-GV giảng.


-GV yêu cầu HS viết baûng con :


Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vào vở
tập viết


-GV yêu cầu HS viết bài vào vở


-GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi cho hs
,chú ý đến hs yếu .


<b>Hoạt động 3:Chấm, chữa bài</b>
-GV thu 1 số vở chấm, nhận xét .
-GV tuyên dương 1 số HS viết đẹp.
<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


-GV trả vở, nhắc nhở 1 số em viết chưa


đạt .


-Về nhà viết bài ở nhà ,chuẩn bị bài sau .
-GV nhận xét tiết học .


-HS theo dõi từng nét chữ .
-HS viết bảng con.


3 hs đọc, lớp đọc thầm .
HS nhận xét cấu tạo


-HS quan sát mẫu chữ trên bảng.
-Cả lớp viết bảng .


3HS đọc, cả lớp đọc thầm


-HS nêu cách hiểu câu tục ngữ.
HS viết bảng con


HS viết bài


-Lớp trưởng thu bài theo từng bàn


<b>Tiết 7 :Luyện thể dục: </b>


<b>LUYỆN THỂ DỤC</b>
I.MỤC TIÊU


<b>-</b>Ơn động tác vươn thở, tay. Yêu cầu HS thực hện đúng động tác .



<b>-</b>Học động tác chân, lườn, của bài thể dục phát triển xương. Yêu cầu HS
thực hiện đúng động tác cơ bản.


<b>-</b>Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu HS biết cách chơi.
II.CHUẨN BỊ


- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.LÊN LỚP


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Ơn lại các động tác chân , lườn đã học</b>
<b>1.Phần mở đầu :</b>


-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2/Phần cơ bản :</b>


-n động tác cươn thở và động tác tay của
bài thể duch phát triển chung.


-Gv nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu
vừa giải thích động tác, mỗi động tác thực
hiện 2 x 8 nhịp.


-Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp, liên tục hết
động tác này đến động tác kia.


-Gv chú ý sửa 1 số sai HS thường mắc và
hướng dẫn cách sửa.



*Học động tác chân:


-GV nêu tên động tác, sau đố vừa làm
mẫu vừa nêu tên động tác.


-Hướng dẫn HS nhịp 1 chân chếch hình
chữ vê, hai tay dang ngang.


-Nhịp 2 hai tay thẳng về phía trước đầu gối
hơi chùng.


-Nhịp 3 về tư thế nhịp 1.
-Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.


-GV yêu cầu HS tập theo đơn vị toå.


-GV gọi từng tổ lên tập rồi nhận xét ghi
điểm.


-Học động tác lườn :


-GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác cho HS.


-GV hướng dẫn tập :


-Nhịp 1 hai chân dang rộng bằng vai tay
dang ngang lòng bàn tay ngửa.



-Nhịp 2 : Hai chân dang rộng bằng vai tay
thẳng nghiêng người về bên trái tay phải
chống hơng.


-Nhịp 3 về tư thế nhịp 1.
-Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
-Chơi trò chơi nhanh lên bạn ơi.
-Gv phổ biến luật chơi cách chơi.
<b>3/Phần kết thúc :</b>


-GV cho HS xếp 1 vòng tròn và hát 1 bài
đã học.


-Về nhà ôn lại 2 động tác đã học .


-HS thực hiện trong vòng 5 -6
phút.


-HS lắng nghe theo dõi từng
động tác.


-HS thực hiện thneo yêu cầu
của Gv.


-HS taäp theo.


-Tổ trưởng điều khiển tổ mình
tập.


-HS tập theo Gv.



-HS theo dõi từng nhịp để tập
đúng từng nhịp của động tác
lườn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV nhận xét tiết học. -HS chơi trong vòng 6-8 phút.
-HS lắng nghe để chơi đúng
luật.


<b>Thứ 6 : Ngày soạn :10 / 11/ 2009</b>
<i> Ngày dạy : 13 / 11/2009</i>
<b>Tiết 1 :Anh văn:</b>


<b>ANH VĂN</b>


( Giáo viên bộ mơn soạn giảng)
<b>Tiết 2 :Tốn :</b>


<b>BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH </b>
<b>I . MỤC TIÊU </b>


<b>* Kiến thức:</b>


Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
* Kĩ năng:


Giải bài toán bằng hai phép tính.
* Thái độ:


Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>* Giáo viên:</b>


tương tự như trong sách Toán 3 .
* Học sinh:


SGK


<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.Ổn định </b></i>
<i><b>2. Bài cũ</b></i>


- GV nhận xét và sửa chữa bài kiểm
tra . .


- Công bố điểm : 33 bài có 12 bài điểm
10 ; 10 bài điểm 9 ; 6 bài điểm 8 ; còn
lài điểm 6 và 7 ; khơng có bài dưới
điểm trung bình .


<i><b>3 . Bài mới </b></i>
Giới thiệu bài:


GTB “ Giải bài tốn bằng hai phép
tính”


<b>-</b> Ghi tựa



<b>-</b> HS mang vở kiểm tra chữa
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 1:Hình thành kiến thức</b>
<i>Bài tốn 1</i>


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì ?


+ GV vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán lên
bảng .


GV : Đây là bài tốn về nhiều hơn .
Tìm số lớn (số kèn ở hàng dưới )
3kèn


Hàng trên:


2kèn
Hàng dưới :


?kèn
Vậy muốn tính được số kèn ở hàng
dưới em làm như thế nào ?


GV ghi bảng : 3 + 2 = 5 ( cái kèn)
Câu b muốn chúng ta tìm gì ?
Hàng trên: 3keøn



?kèn
Hàng dưới :


5keøn


GV khi ta đã biết số kèn ở hàng trên
rồi và ta đã tìm được số kèn ở hàng
dưới . Vậy muốn tìm số kèn cả hai
hàng ta làm như thế nào ?


GV ghi baûng : 3 + 5 = 8 (cái kèn)


GVnêu lại bài tốn 1nhưng chỉ một câu
hỏi “Cả hai hàng có mấy cái kèn ?”
Khi giải bài tốn đó có một câu hỏi vẫn
phải tiến hành hai bước như khi có hai
câu hỏi .


<i>Bài toán 2 </i>


GV hướng dẫn tương tự bài thứ nhất
- Muốn tìm số cá hai bể ,phải biết số cá
mỗi bể


- Đã biết số cá ở bể thứ nhất . Phải tìm


- 2 HS đọc đề bài tốn


…. Hàng trên có 3 cái kèn , hàng
dưới nhiều hơn hàng trên 2 cía


kèn .


… Hỏi hàng dưới có mấy cái
kèn ?


… HS chọn phép tính thích hợp : 3
+ 2 =5


… tìm số kèn ở cả hai hàng ?
… ta lấy 3 là số kèn hàng trên
cộng với 5 số kèn hàng dưới “3
+ 5 =8 (cái kèn)”


Giaûi


Số cái kèn ở hàng dưới có là :
3 + 2 = 5(cái kèn)


Số cái kèn cả hai hàng có là :
3 + 5 = 8(cái kèn)


Đáp số : 8 cái kèn


- HS làm bài 2 vào giấy nhá–
1HS làm bảng phụ


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

số cá ở bể thứ hai .



GV : Đây là bài tốn giải bằng hai
phép tính .


<b>Hoạt động 2:Thực hành </b>
<i>Bài 1 : </i>


+ Bài cho ta biết gì ?
+ Bài tốn bắt ta tìm gì ?
Tóm tắt :


15 tấm bưu ảnh
Anh :


7tấm ?tấm
Em:


<i>Bài 2 : GV tóm tắt </i>


18 lít dầu
Thùng 1:


6 lít ?
lít dầu


Thùng 2:


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>
<b>-</b> Hỏi lại bài


<b>-</b> Về laøm baøi 3 SGK



4 + 3 = 7(con)
Số cá ở cả hai bể có là :


4 + 7 = 11 (con)
Đáp số : 11con cá


<b>-</b> 2 HS đọc đề tốn .


Anh có 15 tấm bưu ành , em có ít
thơn anh 7 tấm .


…Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu
tấm bưu ảnh .


Giải


Số tấm bưu ảnh của emcó là :
15 – 7 = 8 (tấm)


Số tấm bưu ảnh của hái anh em
có là :


15 + 8 = 23(tấm)
Đáp Số : 23 tấm bưu ảnh
- 1 HS giải bảng phụ – Lớp làm
vở


Giải



Số lít dầu thùng thứ hai có là :
18 + 6 = 24(lít)


Số lít dầu cả hai thùng có là :
18 + 24 = 42(lít)


Đáp số : 42lít dầu


<b>Tiết 3:Thể dục:</b>


<b>ƠN BỐN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC ĐÃ HỌC</b>
<b>TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC</b>


( Giáo viên bộ mơn soạn giảng)
<b>Tiết 4:Tập làm văn :</b>


<b>TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG THƯ </b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Biết viết một bức thư ngắn ( Nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi, báo tin
cho người thân dựa theo mẫu ( SGK) ; biết cách ghi phong bì thư.


<b>* Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng viết thư cho HS.
* Thái độ:


Giáo dục HS biết quan tâm thăm hỏi người khác
<b>II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC </b>



* Giáo viên:


Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý bài tập 1 (SGK)
Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu .


Giấy rời và phong bì thư (HStự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp .
<b>* Học sinh:</b>


Vở tập làm văn.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh </b>
A Kiểm tra bài cũ : Bài tập đọc Thư gửi




+ Dịng đầu bức thư ghi những gì ?


+ Dịng tiếp theo ghi lời xưng hơ với ai ?
+ Nội dung thư ?


+ Cuối thư ghi những gì ?
GV nhận xét ghi điểm
<b>B .Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu</b>
tiết học



<b>-</b> Ghi tựa


<b>Hoạt động 1:Tập viết thư</b>
GV treo câu hỏi gợi ý bài tập 1
yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý
+Em viết thư cho ai ?


+ Dòng đầu thư , em viết như thế nào ?
+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào


HS nêu nhận xét và cách
trình bày một bức thư .


… địa điểm , thời gian gửi
thư .


… với người nhân thư - Bà
… thăm hỏi sức khoẻ của bà ;
kể chuyện về mình và gia
đình ; nhớ kỉ niệm những
ngày ở quê . Lời chúc và hứa
hẹn .


…Lời chào , chữ kí và tên
Lớp theo dõi


-3HS nhắc lại


1 HS đọc thầm nội dung bài


tập 1


HS đọc lại phần gợi ý trên
bảng phụ


… em viết thư cho ông nội ,
uqê ở miền Trung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

để thể hiện lịng kính trọng ?


+ Trong phần nội dung , em sẽ thăm hỏi
ông điều gì , báo tin gì cho oâng ?


+Ở phần cuối bức thư , em chúc ông điều
gì , hứa hẹn điều gì ?


+Ketá thúc lá thư em viết những gì ?
-GV nhắc nhở các em trước khi viết thư :
+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí
dịng ghi ngày tháng , lời xưng hô , lời chào
…)


+ Dùng từ , đặt câu đúng , lời lẽ phù hợp
với đối tượng nhận thư ( kính trọng người
trên , thân ái với bạn bè …)


- GV đi từng bàn giúp các em HS yếu ,
phát hiện những HS viết thư hay .


GV nhận xét những điểm hay của từng lá


thư , rút kinh nghiệm .


<b>Hoạt động 2:Tập viết phong bì thư</b>
-Tổ chức cho HS trao đổi nhóm
GV chốt ý đúng :


+ Góc bên trái (phía trên) viết rõ tên và địa
chỉ người gửi thư .


+ Góc bên phải (phía dưới) viết rõ tên và
địa chỉ người nhận thư ( viết khơng chính


kính mến .


… em sẽ hỏi thăm sức khoẻ
của ông , báo cho ông biết
kết quả học tập giữa kì 1 của
em ; Kể cho ông tin mừng
cha mới được tuểyn dung làm
cơng nhân xí nhiệp …


… em chúc ông luôn vui vẻ ,
mạnh khoẻ thọ lâu đến trăm
tuổi ,ông trồng thật nhiều cây
ăn quả để cho các cháu vui
vẻ .Cháu cin hứa với ông sẽ
cố gắng học tập ,ngoan
ngỗn để trở thành con ngoan
trị giỏi Khơng phụ lịng
mong đợi của ộng , cha mẹ


và thầy cô giáo .


HS thi kể.Lớp lắng nghe .
… em chào ơng , chữ kí và tên
của em


- HS thực hành viết bức thư
trên giấy rời .


- 3 HS đọc thư trước lớp


2 HS đọc BT2 , quan sát
phong bì viết mẫu trong SGK
, trao đổi cách trình bày mặt
trước phong bì .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

xác , thư sẽ khơng đến tay người nhận .
+ Góc bên phải (phía trên phong bì) dán
tem thư của bưu điện .


-Tổ chức cho HS làm bài
GV quan sát giúp đỡ thêm .


Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết
của mình.


Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người
viết tốt


<b>Củng cố dặn dò : .NX tiết học </b>


- Chốt lại nội dung kiến thức đã học.
- Nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối .


-Đại diện nhóm thi


</div>

<!--links-->

×