Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giáo án tuần 2 tiếng việt hồ thị huế thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2:</b>



<b>Thứ 2 : Ngày soạn :4 / 9/ 2009</b>


<i> Ngày dạy : 7/ 9 / 2009</i>
<b>Tiết 1 :Chào cờ :</b>


<b>Tiết 2 : Đạo đức:</b>


<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 2)</b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>* Kiến thức</b> :<b> </b>


- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dân tộc.


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ.


<b>* Kĩ năng:</b>


- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng<b>.</b>
<b>* Thái độ :</b>


- Biết kính trọng và biết ơn Bác Hồ bằng cách chăm ngoan , học giỏi .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>+ Giáo viên: </b>


- Các bài thơ bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác …
- Phơ tơ các bức ảnh dùng trong hoạt động 1, tiết 1.



<b> </b>+ <b> Học sinh :</b>
<b> - </b>VBT Đạo đức 3


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tiết 2)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Kiểm tra </b>
GV nhận xét
<b>3 . Bài mới </b>


GTB : - Ghi tựa


<i>Hoạt động 1 :HS tự liên hệ </i>


 Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc
thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy của
bản thân và có phương hướng phấn
đấu, rèn luyện theo.


 Cách tiến hành:


Gv yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn
ngồi bên cạnh .


+ Em đã thực hiện được những điều nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong Năm điều Bac Hồ dạy Tniên nhi


đồng ? Thực hiện NTN ? Còn điều gì em
chưa thực hiện tốt ? Vì sao ? Em dự định sẽ
làm gì trong thời gian tới ?


+ GV mời vài em HS liên hệ trước lớp .
+ GV khen những Hs thực hiện tốt Năm
điều Bác Hồ dạy và nhác nhở cả lớp học
tập các bạn .


<i><b>Hoạt động 2 :HS trình bày , giới thiệu tư</b></i>
liệu đã sưu tầm được.


<i>Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thơng</i>
tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với
thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ


<i>Cách tiến hành: </i>


-Các nhóm trình bày , giới thiệu tư liệu đã
sưu tầm


-GV khen ngợi những HS, nhóm HS đã sưu
tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu
hay.


GV giới thiệu thêm một số tư liệu về Bác
Hồ với thiếu nhi.


<i> Hoạt động 3 :Trò chơi phóng viên</i>



GV tóm tắt những ý chính ghi bảng nhờ
một vài HS đọc lại :


* Kết luận chung : Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam. Bác lãnh đạo nhân
dân ta giành độc lập, thống nhất cho Tổ
quốc. Bác Hồ rất yêu quí vá quan tâm đến
các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng
rất kính yêu Bác Hồ.


- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu niên
chúng ta phải thực hiện tốt năm điều Bác
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.


GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh câu thơ
<i>Tháp mười đẹp nhất bông sen</i>


+ HS từng cặp tự liên hệ


HS giới thiệu những tư liệu (tranh ảnh, bài
báo , câu chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao…)
đã sưu tầm được về Bác hồ với thiếu nhi và
các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ


Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm


HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu
tầm của các bạn .


Một số HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng


viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác
Hồ, về Bác hồ và thiếu nhi.


+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ cịn có
những tên gọi nào khác ?


+ Quê Bác ở đâu ?


+ Bác sinh ngày tháng năm nào ?


+ Thiếu nhi chúng ta phải làm gì để tỏ lịng
kính u Bác ?


+ Hãy kể những việc bạn đã làm tốt trong
tuần qua để thể hiện yêu kính Bác ?


+ Bạnhãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác
Hồ mà bạn biết ?


+Bạn hãy đọc câu ca dao nói về Bác Hồ ?
+ Bạn hãy đọc một đoạn bài thơ hay bài hát
nói về Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ</i>
<b>Tiết 3 :Tốn :</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)</b>


<b>I . MỤC TIÊU </b>


<b>* Kiến thức:</b>



- Giúp HS :Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng
chục hoặc ở hàng trăm).


<b>* Kĩ năng :</b>


-Vận dụng được vào giải tốn có lời văn.
<b>* Thái độ:</b>


- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Giáo viên:</b>


- Bảng, Phiếu , SGK
<b>* Học sinh:</b>


- SGK, vở toán.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG D Ạ Y – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Kiểm tra</b>
<b>3 . Bài mới</b>
Giới thiệu bài


<i>Hoạt động 1:Hướng dẫn cách trừ có nhớ</i>
* Giới thiệu phép trừ 432 – 215



GV nêu phép tính 432 – 215 = ?
432


- 215
217


* Giới thiệu phép trừ 627 – 143


GV giúp những HS thực hiện còn lúng túng .
<i>Hoạt động 2: Thực hành </i>


<i><b>Bài 1</b></i><b> : Tính:</b>


- GV hướng dẫn HS làm phép tính ở cột 1


3 HS nhắc lại


HS đặt tính dọc rồi thực hiện.


2 khơng trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng
7, viết 7 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2
bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2”
Kết quả : 432 – 215 = 217


2HS đọc to lại cách tính trừ trên (cả lớp
theo dõi)


HS thực hiện phép trừ trên bảng con :
627



- 143
484


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV hướng dẫn HS làm bảng con.( Các
phép tính ở cột 2, 3 )


- GV nhận xét


<i><b>Bài 2: </b><b> Tính</b><b> :</b><b> Tương tự bài tập 1.</b></i>


- Chỉ yêu cầu HS làm các phép tính ở cột 1, 2,
3)


<i><b>Bài </b><b> 3 : </b></i>


+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>
- Hỏi lại bài


- Về làm bài tập số 4 trang 7


- 1HS lên bảng làm.


- HS dưới lớp làm bảng con


2 HS đọc đề toán



...Bạn bình và bạn Hoa sưu tầm được tất
cả 335 con tem, trong đó Bình sưu tầm
được 128 con tem .


… hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu
con tem ?


<b>Giải </b>


Số tem bạn Hoa sưu tầm là :
335 – 128 = 207(con tem)


<b>Đáp số</b> : 207con tem


<b>Tiết 4 + 5 : Tập đọc + kể chuyện :</b>


<b>AI CÓ LỖI </b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b> A . Tập đọc </b>
<b>* Kiến thức:</b>


- Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết
đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


<b>* Kĩ năng</b>:


- Hiểu ý nghĩa : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót
cư xử khơng tốt với bạn.( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)



<b>* Thái độ :</b>


- Giáo dục HS ý thức biết nhận lỗi , biết quan tâm giúp đỡ bạn bè.
<b>B . Kể chuyện </b>


<b> </b>- Kể lại được từng đoạn của câu chuỵên dựa theo tranh minh họa.
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


<b>* Giáo viên:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện trong SGK (tranh phóng to)
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .


* <b>Học sinh</b>:


Sách tiếng việt tập 1


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Kiểm tra</b> :


GV nhận xét – Ghi điểm
<b>3 . Bài mới </b>


<i><b> Giới thiệu bài: Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể</b></i>
cho các em câu chuyện về hai bạn Cô- rét – ti
và En – ri – cơ. Hai bạn chỉ vì một chuyện nhỏ
mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành


với nhau, giữ được tình bạn ? Đọc truyện này
các em sẽ hiểu điều đó.


GV ghi tựa


<i><b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
- GV đọc mẫu cả bài
- GV gợi ý cách đọc


- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


+ Đọc từng câu :


+ GV viết bảng Cô-rét-ti, En-ri-cô
. GV chỉ định HS đầu bàn đọc,


+ GV theo dõi HS đọc, nhận xét hướng dẫn
các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai
- GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng
và đọc đoạn văn giọng thích hợp.


GV kết hợp giải nghĩa từ :
TN :kiêu căng ?


TN :hối hận ?
TN :can đảm?
TN : ngây ?


GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung :</b></i>
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao
đổi về nội dung bài thảo luận các câu hỏi ở
cuối bài đọc.


+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?


HS đọc bài đơn xin vào đội và nêu nhận
xét về cách trình bày lá đơn.


- 3 HS nhắc lại


Hai HS nhìn bảng đọc lại + Cả lớp đọc
ĐT


HS nối tiếp (2 câu) trong mỗi đoạn (một,
hai lần) Sau đó lần lượt từng em đúng lên
đọc nối tiếp nhau đến hết bài


HS đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng câu
nối tiếp nhau đến hết bài


3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3đoạn)
…cho rằng mình hơn người khác, coi
thường người khác.


… buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình.


… khơng sợ đau, không sợ xấu hổ hay


nguy hiểm.


… đờ người ra, khơng biết nói gì làm gì.
HS đọc từng đoạn trong nhóm (em này
đọc, em khác nghe, góp ý)


Một hS đọc đoạn 1 và 2
… là En-ri-cô và Cô-rét-ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Vì sao En-ri – cơ hối hận, muốn xin lỗi
Cô-rét-ti?


+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?


+ Em đốn Cơ-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm
lành với bạn ? Hãy nói một hai câu suy nghĩ
của Cô-rét -ti


+ Bố đã trách mắng En-ri-cô NTN ?


+ Lời trách mắng của bố có đúng khơng ? Vì
sao ?


+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?


<i><b>Hoạt động 3:Luyện đọc lại </b></i>


- GV chọn mẫu 1 –2 đoạn làm mẫu lưu ý HS
về giọng đọc ở các đoạn



GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc
hay nhất (đọc đúng, thể hiện được tình cảm
của các nhân vật )


bạn đểtrả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng
hàng trang viết của Cô-rét-ti.


- Cả lớp đọc thầm đoạn 3


… Sau cơn giận, En-ri-cơ bình tĩnh lại
nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý cạm vào
khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt
chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi
bạn nhưng không đủ can đảm.


1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo ,
trả lời câu hỏi :


… Tan học, thấy Cơ-rét-ti theo mình,
En-ri-cơ nghĩ là bạn định đánh mình nên rút
thước cầm tay. Nhưng Cơ-ret-ti cười hiền
hậu đề nghị “Ta lại chơi thân với nhau
<i>như trước đi ! ”khiến </i> En-ri-cô ngạc
nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì
cậu muốn làm lành với bạn.


… HS tự suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của
mình.


+ Tại mình vơ ý. Mình phải làm lành với


En-ri-cơ.


+ En-ri-cơlà bạn của mình. Khơng thể để
mất bạn tình bạn …


HS đọc thầm đoạn 5


… Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi, đã
khơng chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước
doạ đánh bạn .


… lời trách mắng của bố là đúng vì người
có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô đã
không đủ can đảm để xin lỗi bạn .


HS thảo luận nhóm. Cử đại diện báo cáo.
+ En-ri cơ đáng khen vì cậu biết ân hận,
biết thương bạn khi bạn làm lành, cậu
cảm động, ôm chầm lấy bạn .


+ Cơ-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý
trọng tình bạn và độ lượng nên đã chủ
động làm lành với bạn


3 HS một nhóm tự phân vai (En-ri-cô,
Cô-rét-ti bố En-ri-cô)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B . KỂ CHUYỆN </b>


<b>1 </b><i>. GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện</i>


hôm nay , các em lần lượt kể lại 5 đoạn trong
truyện “Ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí
nhớ và 5 tranh minh hoạ.


<b>2</b> . Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
theo tranh .


<b>b</b>. GV mời 5 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh
và kể 5 đoạn câu chuyện


<b>c.</b> Sau mỗi lần HS kể giáo viên và cả lớp nhận
xét về những yêu cầu :


- Về nội dung …
- Về diễn đạt …
- Về cách thể hiện …


GV cho cả lớp tuyên dương những em có lời
kể sáng tạo


<b>4 . Củng cố – Dặn dò </b>


- Em học được điều gì qua câu chuyện
này ?


- Qua bài học các em cần biết yêu thương ,
quan tâm bạn bè, phải biết nhận lỗi khi
mình phạm sai lầm và sữa chữa lỗi lầm
đó



- GV nhận xét tiết học .


<b>a . </b>HS quan sát lần lượt 5 tranh minh hoạ
5 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện.


2HS phát biểu


<b>Thứ 4</b> : Ngày soạn :6 / 9 / 2009
<i> Ngày dạy : 9 / 9 / 2009</i>
<b>Tiết 1 : Thể dục:</b>


<b>ƠN ĐI ĐỀU – TRỊ CHƠI KẾT BẠN</b>


( Giáo viên bộ môn soạn giảng)


<b>Tiết 2 : Tốn :</b>


<b>ƠN TẬP BẢNG NHÂN </b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>* Kiến thức</b> :


- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Kĩ năng:</b>


- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn( có một phép
nhân)


<b>* Thái độ</b> :



- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Giáo viên:</b>


- Bảng, phiếu , SGK
<b>* Học sinh:</b>


- SGK, vở toán


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổ n định </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra một số vở BTT của HS
- GV nhận xét


<b>3 . Bài mới </b>


- GTB – Ghi tựa
* Hướng dẫn luyện tập
<i><b>Bài 1 : Tính nhẩm:</b></i>


GV yêu cầu nêu miệng thêm một số công
thức khác :



3 x 4 ; 3x7 ; 3x 5 ; 2 x 8 ; 4 x 7 ; 5 x 6 ;
5 x 9….


- Có thể liện hệ: 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12
vậy 3 x 4 = 4 x 3


b. Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.
GV hướng dẫn HS tính nhẩm theo mẫu ;
200 x 3 = ? nhẩm 2 trăm x 3 =6trăm .
Viết là 200 x 3 = 600 .


<i><b>Bài 2 : Tính( theo mẫu):</b></i>
Hướng dẫn HS làm theo nhóm.




GV hỏi để các em nắm được cách tìm số bị


3 HS nhắc lại


HS tự ghi nhanh kết quả phép tính .


HS tự tính nhẩm kết quả còn lại .


HS đọc yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trừ chưa biết , số hạng chưa biết .
<b>Bài 3</b><i><b> : </b></i>


Bài tốn cho ta biết gì ?


Bài tốn hỏi gì ?


<b>Bài 4</b> :<b> </b> Tính chu vi hình tam giác ABC
GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng có kích
thước như SGK . u cầu HS tính chu vi
<b>4 . Củng cố – Dặn dò </b>


- Hỏi lại bài


- Về làm bài tập trong vở BT


= 36
2 HS đọc đề tốn


…trong bàn ăn có8 cái bàn , mỗi bàn
xếp 4 cái ghế .


…trong phịng đó có bao nhiêu cái
ghế ?


<b>Giải </b>


Sốghế trong phịng đó có là :
8 x 4 = 32 (cái bàn)
<b>Đáp số : </b> 32 cái bàn


HS tính chu vi của hình tam giác ABC
là :


100 + 100 + 100 = 300(cm)



<b>Tiết 3 : Tập viết:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA Ă , Â</b>


<b>I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU </b>


<b>* Kiến thức</b> :


-Viết đúng chữ hoa Ă( 1 dòng), Â, L ( 1 dòng); Viết đúng tên riêng Âu Lạc ( 1 dòng ) và
câu ứng dụng: Ăn quả....mà trồng( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. .


<b>* Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng viết chữ hoa Â, Ă
<b>* Thái độ</b> :


- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


<b>* Giáo viên</b>:


Mẫu chữ viết hoa : Ă , Â , L


Các chữ Aâu Lạc, câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li .
<b>* Học sinh</b>:


Vở tập viết 3 tập 1 , bảng con , phấn .
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1 . Ổn định </b>


<b>2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS </b>


- GV kiểm tra HS vở viết ở nhà (trong vở tập


HS hát một bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

viết )


- GV nhận xét
<b>3 . Bài mới </b>


GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học là
củng cố cách viết chữ viết hoa Ă , Â ; bên
cạnh đó , củng cố viết một chữ viết hoa có tên
riêng và câu ứng dụng .


GV ghi tựa


* Hướng dẫn viết bảng con
a, Luyện viết chư õhoa


GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ


b, GV HD HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
GV giới thiệu Aâu Lạc là tên nước ta thời cổ ,
có An Dương Vương đóng đơ ở cổ loa ( nay


thuộc Đông Anh – Hà Nội


c, Luyện viết câu ứng dụng


GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ
:phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ
mình , những người đã làm ra những thứ cho
mình được thừa hưởng .


d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu


+ Viết hoa chữ Ă : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết các chữ Â và L : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên riêng Âu Lạc 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ 2 lần


GV nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế , hướng
dẫn các en viết đúng nét , độ cao và khoảng
cách giữa các chữ , trình bày câu tục ngữ theo
đúng mẫu .


<b>4 . Củng cố </b>


- GV thu vở chấm bài một số em
<b>5 . Nhận xét dặn dò </b>


GV nhận xét tiết học
Về nhà viết phần còn lại



2 HS viết bảng lớp . Cả lớp bảng con từ :
Vừ A Dính , Anh em …


HS nhắc lại


- HS tìm các chữ hoa có tên riêng : Ă , ,
L.


- HS viết từng chữ ( Ă , ,L)trên bảng
con


HS viết bảng con từ ứng dụng :
<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>
<i>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng </i>
HS đọc câu ứng dụng :


<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>
<i>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng</i>


HS viết vào vở .


<b>Tiết 4 :Tự nhiên xã hội :</b>


<b>VỆ SINH HÔ HẤP</b>


<b>I . MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> - </b>Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
<b> * Kĩ năng:</b>


<b>- </b>HS biết giữ vệ sinh cơ quan hô hấp


* <b>Thái độ:</b>


- Giúp HS nhận thức tầm quan trọng của việc bảo vệ cơ quan hô hấp để bảo vệ bản thân
bằng cách giữ sạch mũi , miệng cũng như bảo vệ những người xung quanh.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
* <b>Giáo viên:</b>


Các hình trong SGK trang 8 – 9 phóng to .
* <b>Học sinh:</b>


Sách tự nhiên xã hội


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra </b>
<b>2 . Bài mới </b>


Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, ghi tựa “ Vê sinh
hô hấp” .


 <b>Hoạt động 1</b> :
<b>-Bước 1 : Làm việc theo nhóm </b>


+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?


+ Hằng ngày , chúng ta nên làm gì để giữ sạch
mũi , họng ?



<b>-Bước 2</b> : GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi
.


GV có bổ sung :


 <b>Hoạt động 2 : </b>
-<b>Bước 1 : Thảo luận theo cặp </b>


GV yếu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng quan sát
các hình ở trang 9 SGK ( chỉ và nói tên nên và
khơng nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp .


- GV theo dõi giúp đỡ và đặt câu hỏi
+ Hình này vẽ gì ?


+ Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại
đối với cơ quan hô hấp ? Tại sao ?


<b>Bước 2</b> :


- Gọi 1 HS lên trình bày trước lớp .


- GV bổ sung , sửa chữa những ý kiến chưa đúng
của các em


- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế trong cuộc sống
+ Em hãy kể ra những việc nên làm và có thể làm



3 HS nhắc lại


HS quan sát hình 1, 2 ,3 trang 8
SGK thảo luận và trả lời :


- Đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi . Nhóm khác nhận xét


HS các cặp làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
+ Nêu những việc các em có thể ở nhà và xung
quanh khu vực nơi các em đang sống để giữ cho
bầu khơng khí ln trong lành .


<i><b> Kết luận : không nên ở trong phịng có người</b></i>
hút thuốc lá , thuốc lào ( Vì trong khói thuốc có
nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói
bụi .Khi quét dọn , làm vệ sinh lớp học , nhà ở cần
phải đeo khẩu trang .


- Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn
nhà để đảm bảo khơng khí trong nhà ln sạch
khơng có nhiều bụi …


- Tham gia tổng vệ sinh đường đi , ngõ xóm :
khơng vứt rác , khạc nhổ bừa bãi …


<b>4 . Củng cố , đặn dò</b>
Hỏi lại bài



GV nhận xét tiết học


<b>Thứ 5</b> : Ngày soạn :7 / 9 / 2009
<i> Ngày dạy : 10 / 9 / 2009</i>
<b>Tiết 1 :Toán :</b>


<b>ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA </b>


<b>I . MỤC TIÊU </b>


<b>* Kiến thức</b> :


- Thuộc các bảng chia( chia cho 2, 3, 4, 5)
<b>* Kĩ năng:</b>


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ).
<b>* Thái độ</b> :


- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Giáo viên:</b>


- Bảng, Phiếu , SGK
<b>* Học sinh:</b>


- SGK, vở toán
<b>C</b>


<b> ÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV kiểm tra một số vở bài tập
- GV nhận xét


3 Bài mới


GTB “ Ôn tập các bảng chia”
GV ghi tựa


* Hướng dẫn HS ôn tập
<b>Bài 1 : </b>Tính nhẩm:


Qua các phép tính , GV giúp các em nắm được
mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia , từ
một phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng ;
Chằng hạn 3 x 4 = 12


Ta có 12 : 3 = 4 và 12 : 4 = 3
<b>Bài 2 : </b> Tính nhẩm:


GV giới thiệu tính nhẩm phép chia :
200 : 2 = ?


200 : 2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được trăm “
hay 200 : 2 =100 .


Tương tự chia 3 trăm cho 3 được 1 trăm ,
hay 300 : 3 = 100 .



<b>Bài 3 </b>:


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


<b>4 .Củng cố – Dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học


- Về học thuộc bảng nhân chia từ 2 – 5


3 HS nhắc lại


HS tính nhẩm (nêu kết quả phép tính
dựa vào bảng nhân , chia đã học )


-HS tiếp tục làm các phép tính :
400 : 2 = 200 ; 600 :3 =200; …;
800 : 4 = 200


3 HS đọc đề


…Có 24 cái cộc được xếp thành 4 hộp .
… Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc


<b>Giải</b>


Số cốc mỗi hộp có là :
24 : 4 = 6 (cái cốc)



<b>Đáp số</b> : 6 cái cốc


<b>Tiết 2 :Luyện từ và câu :</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI</b>


<b>I . MỤC Đ ÍC H YÊU CẦU </b>


<b>* Kiến thức:</b>


-.Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT 1


- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai( Cái gì, con gì)? Là gì? ( BT2)
<b>* Kĩ năng</b>:


- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3).
<b>* Thái độ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>
* <b>Giáo viên:</b>


- Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung BT1 (xem mẫu phần lời giải ).


- Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở BT2 (hoặc 3 băng giấy –mỗi băng viết
1 câu )


<b>* HS</b>:


- Sách tiếng việt lớp 3 tập 1, vở luyện từ và câu.
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Kiểm tra </b>


Tìm sự vật được so sánh với nhau qua khổ thơ ?
- GV nhận xét


<b>3 . Bài mới </b>


- GTB : Trong giờ LTVC hôm nay , các em sẽ
được học mở rộng vốn từ về trẻ em : Sau đó sẽ
ơn kiểu câu đã được học ở lớp 2 Ai (cái gì , con
gì ) – là gì ? bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ
phận câu .


- GV ghi tựa


* <b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


GV yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp .


GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to , chia lớp
thành 2 nhóm mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức ,
mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyền bút
cho bạn .


Em HS cuối cùng trong nhóm sẽ tự đếm số từ
nhóm mình tìm được , viết vào dười bài .



GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn viết
bổ sung để hoàn chỉnh kết quả


Chỉ trẻ em: Thiếu nhi , thiếu niên , nhi đồng , trẻ
em , trẻ con …


Chỉ tính nết của trẻ em :Ngoan ngỗn , lễ phép ,
ngay thơ , hiền lành , thật thà …


Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóccủa người lớn với


HS nghe GV đọc khổ thơ sau ;
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời


Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi


3 HS nhắc lại


2 HS đọc yêu cầu của đề . cả lớp theo
dõi trong SGK .


Từng HS làm bài vào giấy nháp sau
đó trao đổi nhóm để hồn chỉnh bài
làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trẻ em :Thương yêu , yêu qúy , qúy mến , quan
tâm , nâng đỡ , nâng niu , chăm sóc , chăm bẵm ,


chăm chút , lo lắng …


<i><b>Bài 2 : </b></i>


GV nhắc HS khác với BT2 , bài tập này xác định
trước bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì , con gì )
là thiếu nhi . Bộ phận trả lời câu hỏi “là gì”là
măng non đất nước .


GV mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng làm bài GV
yêu cầu :


+ Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi
“Ai (cái gì , con gì ) ? “


+ Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi
“là gì ”


Ai (cái gì , con gì )-Là gì
a . <b>Thiếu nhi</b>


Là măng non đất nước
b. <b>Chúng em</b>


Là HS tiểu học
c. <b>Chích bơng</b>
Là bạn của trẻ em
<b>Bài tập 3</b> :


GV chốt lại lời giải đúng :



<i>+ Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê</i>
Việt Nam ?


<i>+ Ai lànhững chủ nhân tương lai của đất nước ?</i>
+ Đội TNTPHCM là gì?


<b>4 . Củng cố </b>


GV nhận xét chung tiết học


- 1 HS đọc yêu cầu của đề . Cả lớp
đọc thầm theo .


Cả lớp làm bài vào vở .


1 HS đọc yêu cầu của đề .Cả lớp đọc
thầm theo .


HS làm bài ra giấy nháp . Nối tiếp
nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ
phận in đậm trong câu a, b, c


<b>Tiết 3 :Chính tả :</b>


<b>CƠ GIÁO TÍ HON </b>


<b>I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU </b>


<b>* Kiến thức:</b>



- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
<b>* Kĩ năng</b>:


- Làm đúng BT 2 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
<b>* Thái độ :</b>


- Giáo dục HS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


<b>* Giáo viên</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vở chính tả


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ </b>
GV nhận xét sửa sai
<b>3 . Bài mới </b>


<i><b>a. GTB :</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn nghe viết </b></i>
<i><b>*. Hướng dẫn HS chuẩn bị </b></i>
+ GV đọc 1 lần đoạn văn .


+ Giúp các em nắm nội dung đoạn văn


+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
+ Cần viết tên riêng như thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó :


GV nhận xét sửa sai
b<b>. Học sinh viết chính tả</b>


GV đọc chậm để các em chép bài
GV theo dõi.


Chấm vở 2 bàn học sinh.


c<b>. </b><i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả </b></i>
Bài tập 2 :


- GV nêu yêu cầu của bài tập .


- GV mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng
thi điền nhanh .


- Cả lớp nhận xét , sửa sai .
<b>4 . Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học , nhắc nhở HS khác
phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ
dùng học tập , tư thế ngồi viết , giữ vở sạch


chữ đẹp .


3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con các từ
ngữ :nghoệch ngoạc , khuỷu tay , xấu hổ , cá
sấu , song sâu , xâu kim .


2 HS đọc lại . Cả lớp đọc thầm theo .
… 5 câu


… viết hoa chữ cái đầu
… viết lùi vào một chữ
… Bé – tên đóng vai cơ giáo
… viết hoa


HS viết bảng con các từ : trâm bầu , nhịp
nhịp , ríu rít . đánh vần .


HS viết bài vào vở .


2a ) nhận xét , sấm sét , xào rau , cắm sào ,
xinh đẹp , sinh nở .


2 b ). gắn bó . gắng sức , nặn đất , nặng nhọc
, khăn quàng , khăng khít .


<b>Tiết 4 :Mĩ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM</b>


I<b>. Mơc tiªu</b>



<b> * Kiến thức:</b>


- HS t×m hiĨu cách trang trí đờng diềm
<b>* K nng:</b>


- HS vẽ tiếp đợc họa tiết và vẽ màu vào đờng diềm
- Hon thành các bài tập ở lớp.


<b>* Thái độ</b>:


- Từ đó thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<i><b>Giáo viên</b></i>


- SGV, mt s vt cú trang trí đường diềm: bát, đĩa, áo, váy…, một số bài trang trí
đường diềm, bài trang trí đường diềm của học sinh….


<i><b>Häc sinh</b></i>


- Vở tập vẽ, chì tẩy, màu.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu</b>


NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò


<b>I.KT dựng</b>
<b>II. Dy bi </b>
<b>mi</b>



<i>Giới thiệu bài</i>


<b>1. Hot ng </b>
<b>1</b>


<i>Quan sát và </i>
<i>nhận xét</i>


2. Hot ng 2
<i>Cỏch v </i>


!KT dựng


! Quan sát 2 bài trang trí đờng diềm ( 1 hoàn
chỉnh, 1 cha hoàn chỉnh) và trả lời câu hỏi:


? Bi trang trí đường diềm nào đẹp hơn? Vì sao em
biết?


GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
lên bảng


!Quan sỏt 3 ng dim v tr lời câu hỏi
? Đường diềm sử dụng những họa tiết gì?
? Những họa tiết đó đợc sắp xếp như thế nào?


? Em hãy kể tên các màu có trong mỗi đường diềm?
? Những họa tiết như thế nào được tô cùng một màu?
Sau mỗi cõu đều cho học sinh nhận xét câu trả lời của
bạn, gv bổ xung



? Kể tên các đồ vật có trang trí đường diềm?


! Quan sát các đồ vật có trang trí đường diềm và trả
lời câu hỏi


? Em thích cách trang trí đường diềm ở đồ vật nào
nhất? Vì sao?


GVKL và chuyển phần 2


! V(6) Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:


? Cú nhng ha tit no trong đường diềm? Những
họa tiết đó đợc sắp xếp nh th no?


? Ô thứ 3 ta vẽ giống ô thứ mấy? Và là bông hoa
nào?( Tơng tự với ô 4)


GVTK: Đây là cách vẽ xen kẽ
Minh họa bảng


- Phỏc nhẹ tay hình cánh hoa theo trục đối xứng


T.hiƯn lệnh
Quan sát
1-2 HS Nhận
xét


Trả lời



T. hiện lệnh
HS trả lời
theo các câu
hỏi


Nghe
T.hiện lệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Hoạt động 3
<i>Thực hành</i>


4. Hoạt động 4
<i>Nhận xét, </i>
<i>đánh giỏ</i>


Dặn dò


- Sa cho u v cõn i


- Tô màu( Chọn màu tô cho cánh hoa hình trái tim,
cánh hoa nhọn và nền)


! Nhắc lại các bớc


* Lu ý: Tô màu gọn không chờm ra ngoài, họa tiết
giống nhau tô màu giống nhau, nền nhạt thì họa tiết
đậm hoặc ngợc lại. Không nên dùng nhiều màu.



! Bài yêu cầu gì?


Cho HS xem một số bài của học sinh năm trớc
! Nhận xét về cách vẽ tiếp họa tiết họa tiết và cách
vẽ màu của các bài trang trí trên?


GVTK


! Thc hnh (20 phút )
Thu 3-5 bài của HS


! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ tiếp họa tiết


- Cách vẽ màu


- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
* Nhận xÐt chung tiÕt häc


- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp


- Sưu tầm thêm các bài trang trí đẹp
- Quan sát về trường lớp của em


2-3 HS


T. hiÖn lệnh
Nhận xét
HS làm bài


Quan sát bài
và nhận xÐt
Nghe


<b> Tiết 5 :Tự nhiên xã hội</b> :<b> </b>


<b>PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP </b>


<b>I . MỤC TIÊU </b>


<b> * Kiến thức:</b>


- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi.


<b> * Kĩ năng:</b>


<b>- </b> Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi , miệng
* <b>Thái độ:</b>


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khỏe của bản than và gia đình.
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


* <b>Giáo viên:</b>


Các hình trong SGK trang 10 – 11 phóng to .
* <b>Học sinh:</b>


Sách tự nhiên xã hội


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Kiểm tra</b>
GV nhận xét
<b>3 . Bài mới </b>
GTB – Ghi tựa


* <b>Hoạt động 1</b> (Động não)


GV yêu cầu nhắc lại các bộ phận của cơ
quan hô hấp . Em cho biết các bệnh đường
hô hấp mà các em biết ?


GV giúp các em hiểu tất cả các bộ phận của
cơ quan hơ hấp đều có thể bị nhiễm bệnh .
Những bệnh thường gặp la : viêm mũi ,
viêm họng , viêm phế quản và viêm phổi .
* <b>Hoạt động 2 </b>( làm việc với SGK )


- GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi về
nội dung chính của các hình 1 , 2 ,3 4, 5 6
trang 10 , 11 SGK


GV nhận xét bổ sung để các em hiểu .
* <b>Kết luận</b> : Các bệnh việm đường hô hấp
thường gặp là : viêm họng , viêm phế
quản , viêm phổi …


+ Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh ,
nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh


truyền nhiễm (cúm , sởi …)


+ Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể , giữ vệ
sinh mũi , họng ; giữ nơi đủ ấm , thống
khí , tránh gió lùa ; ăn uống đủ chất , luyện
tập thế dục thường xuyên .


* <b>Hoạt động 3</b> (Chơi trò chơi bác sĩ )
- GV hướng dẫn cách chơi


Em thường tập thể dục lúc mấy giờ ? Sau khi
tập thể dục xong em thấy người thế nào ?


3 HS nhắc lại


… mũi phế quản , khí quản và hai lá phổi
viêm mũi , viêm họng , viêm phổi …


HS quan sát trao đổi nhau về nội dung các
hình 1 , 2, 3 ,4 , 5 , 6SGK


- Đại diện các cặp trình bày những gì đã thảo
luận khi quan sát các hình ( mỗi nhóm chỉ
nói 1 hình )


- HS chơi


- HS chơi thử trong nhóm , sáu đó 1 HS đóng
vai bệnh nhân vá 1 em đóng vái bác sĩ . Cả
lớp xem góp ý bổ sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Ngày dạy : 11/ 9 / 2009</i>
<b>Tiết 1 :Toán :</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I . MỤC TIÊU </b>


.<b> * Kiến thức</b> :


- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
<b>* Kĩ năng:</b>


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn( có một phép nhân)
<b>* Thái độ</b> :


- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Giáo viên:</b>


- Bảng, phiếu , SGK
<b>* Học sinh:</b>


- SGK, vở toán


<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổn định </b>



<b>2 . Kiểm tra bài cũ</b>


GV kiểm tra một số vở BTT của HS
GV nhận xét


<b>3 . Bài mới </b>
GTB – Ghi tựa


* Hướng dẫn luyện tập
<b> </b><i><b>Bài 1</b></i> :Tính:


- Gv yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu
thức và trình bày theo 2 bước .


<i><b>Bài 2 : GV hỏi :</b></i>


+ Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình nào ?
+ Đã khoanh một phần mấy số con vịt ở
hình b


<i><b>Bài 3 : </b></i>


Bài cho ta biết gì ?
Bài hỏi ta gì ?


3 HS nhắc lại


HS đọc yêu cầu bài 1



HS làm bài 1 . Sau đó đổi chéo vở để chũa
từng bài .


N1, 5 x 3 + 132 N2 : 32 : 4 + 106
= 15 + 132 ; = 8 + 106
= 147 ; = 114
N3, 20 x 3 : 2


= 60 : 2
= 30


… Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình a
… Đã khoanh 1 /3 số con vịt ở hình b .
- HS đọc yêu cầu bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4 . Củng cố </b>


- GV thu vở chấm .
- Hỏi lại bài


- GV nhận xét tiết học


Giải


Số HS ở 4 bàn có là :
2 x 4 = 8 (HS)
<b>Đáp số</b> : 8 học sinh


<b>Tiết 2 :Tập làm văn :</b>



<b>VIẾT ĐƠN XIN VÀO ĐỘI </b>


<b>I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU </b>


<b>* Kiến thức:</b>


- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài
Đơn xin vào Đội ( SGK tr 9)


<b>* Kĩ năng</b>:


- Giúp HS biết viết đơn .
<b>* Thái độ :</b>


- Giáo dục HS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


<b>* Giáo viên</b>:


Giấy rời để HS viết đơn hoặc VBT.
<b>* Học sinh:</b>


Vở tập làm văn


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Kiểm tra .</b>
GV nhận xét


<b>3 . Bài mới </b>


 <b>Giới thiệu bài</b>:Trong các tiết tập đọc
vàTập làm văn tuần trước , các em đã được
đọc ,một lá đơn xin vào đội , nói những điều
em biết về Đội TNTPHCM . Trong tiết TLV
hôm nay , dựa theo mẫu đơn xin vào Đội , mỗi
em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính
mình .


GV ghi tựa


 <b>Hướng dẫn làm bài tập </b>


2 HS nói những điều em biết về Đội
TNTPHCM


3 HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Giúp các em nắm vững yêu cầu của bài : Các
em cần viết đơn xin vào đội theo mẫu đơn đã học
trong tiết tập đọc , nhưng có những nội dung
khơng thể viết hồn tồn như mẫu .


-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để biết được
Phần nào trong lá đơn phải viết theo mẫu ? phần
nào không nhất thiết phải viết như mẫu ? Vì
sao ?


GV chốt lại :



-Lá đơn phải viết theo mẫu :


<i>+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội TNTPHCM </i>
<i>+ Địa điểm , ngày tháng , năm viết đơn .</i>
<i>+ Tên của đơn : Đơn xin …</i>


<i>+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn .</i>


<i>+ Họ tên , ngày , tháng ,năm sinh của người viết</i>
<i>đơn , người viết là HS lớp nào… </i>


<i>+Trình bày lí do viết đơn .</i>


<i>+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt nguyện</i>
<i>vọng .</i>


<i>+ Chư kí và họ , tên của người viết đơn .</i>


-Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn ,
bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung
không cần viết khuôn mẫu . Vì mỗi người có
một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng


-GV khuyến khích HS tự nhiên , thoải mái viết
theo suy nghĩ riêng của mình , nhưng nhắc các
em là phải thể hiện được đủ những ý cần thiết .
-Tổ chức cho HS thực hành


GV theo dõi, uốn nắn.


Nhận xét, ghi điểm.
<b>4 . Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêâu cầu HS nhớ mẫu đơn


HS thảo luận trong các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo
Cả lớp nhận xét.


HS thực hành viết đơn .


3HS đọc đơn của mình trước lớp
HS nhận xét.


<b>Tiết 3:Thể dục:</b>


<b>ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN.</b>


<b> TRỊ CHƠI TÌM NGƯỜI CHỈ HUY</b>



( Giáo viên bộ mơn soạn giảng )


<b>Tiết 4 :Thủ công:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I .MỤC TIÊU</b>
* <b>Kiến thức</b>:


HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
* <b>Kĩ năng:</b>



HS gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương
đối cân đối.


* <b>Thái độ</b>:


Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


*


<b> Giáo viên </b> :


Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
Tranh qui trình gấp tàu thủy hai ống khói.


Vật dụng, dụng cụ để thực hiện mẫu.
*


<b> Học sinh:</b>
Giấy, kéo.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP </b>



Thời<b> gian</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>2phút</b>


<b>5phút</b>


<b>20phút</b>



<b>5phút</b>


Giới thiệu bài
Thực hành


<b>-Nhắc lại các bước</b>
<i>gấp tàu thủy hai </i>
<i>ống khói.</i>


<b>-Học sinh thực </b>
<i>hành</i>


<b>-Trưng bày sản </b>
<i>phẩm</i>


Nhận xét –dặn dò


GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa
Nêu yêu cầu tiết học.


-GV gọi HS nêu lại các bước
thực hiện và thao tác trước lớp.
-GV nhận xét,ghi bảng các bước
thực hiện


<i>+Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình </i>
<i>vng</i>


<i>+Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và </i>
<i>ø hai đường dấu gấp giữa hình </i>


<i>vng.</i>


<i>+Bước 3:Gấp thành tàu thủy </i>
<i>hai ống khói.</i>


Tổ chức cho HS thực hành
GV theo dõi, hướng dẫn những
HS còn chậm.


Gợi ý cho HS dán sản phẩm vào
vở, dùng bút màu trang trí tàu và
xung quanh tàu cho đẹp.


Tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm


GV nhận xét , đánh giá từng sản
phẩm.


GV nhận xét kết quả thực hành
của HS.


3HS nhắc lại tựa


2HS nhắc lại các bước
thực hiện.


2HS thực hiện trước lớp
Cả lớp nhận xét



HS thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2phút</b> -GV nhận xét thái độ học tập,
tinh thần làm việc của HS.
-Dặn HS chuẩn bị học bài Gấp
con ếch.


- Dặn HS vứt rác đúng nơi quy
định.


<b>Tiết 5: Sinh hoạt:</b>


<b>SINH HOẠT SAO</b>
<b>I. Mục tiêu </b> :


<b>-</b> Đánh giá hoạt động tuần trước, ôn lại các bài múa tập thể .
<b>II. Đánh giá hoạt động tuần trước. </b>


<b>- </b>Mọi hoạt động thực hiện tốt .
- Các sao giữ vệ sinh sạch sẽ.


- Tuy nhiên vẫn có một số sao viên học cịn yếu .
* Ơn lại các bài hát , múa tập thể .


- Học sinh hát lại các bài hát của sao .
- Múa một vài lần .


* Ơn đội hình đội ngũ :


</div>


<!--links-->

×