Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

giáo án văn 7 ngữ văn 7 nguyễn thị khuyên thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.87 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: …/…/…
<b> </b>

<b>Tiết: 93</b>

<b> VB:</b>


<b> ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ</b>


<b> ( PHẠM VĂN ĐỒNG)</b>
<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Qua bài văn cảm nhận được một trong những phẩm chất tốt đẹp của Bác Hồ là dức
tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong lời nói
bài viết.


2. Kỹ năng: Tìm hiểu nghệ thuật nghị luận rõ ràng, toàn diện.


3. Thái độ: Kính yêu Bác, hiểu thêm về sự vĩ đại nhưng rất đỗi giản dị gần gũi của Người.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án. Tư liệu, hình ảnh về Bác.
- Học sinh: soạn bài, SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật nghị luận của bái văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1. Đặt vấn đề: Phạm Văn Đồng là một trong những người học trò xuất sắc và gần gũi của chủ
tịch Hồ Chí Minh. Suốt mấy chục năm ơng và được sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ.Vì


vậy, ơng đã viết nhiều bài và sách về CT Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình
cảm yêu mến chân thành thắm thiết của mình.


2. Triển khai bài:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Hãy nêu đôi nét về tác giả?
HS:


GV kết luận


Bài văn có xuất xứ như thế nào?
GV: 19/05/1970.


GV: Diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm
ngày sinh cuả CT Hồ Chí Minh.




Đọc tìm hiểu tác phẩm:


GV: Đọc mẫu, giọng diễn cảm, hùng
hồn, mạch lạc.


HS: đọc tiếp



Bài văn có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?


Bố cục có gí khác so với một bài văn


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG:</b>


1. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), quê
Mộ Đức, Quảng Ngãi.


- là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn.
- giữ nhiều chức vụ trọng trách của nhà nước.
- là học trò xuất sắc, cộng sự của CT Hồ Chí


Minh.


2. Tác phẩm: Bài văn trích từ bài “CT Hố Chí
Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc,
lương tâm của thời đại”.


3. Đọc:


4. Bố cục:


a.Mở bài: Sự nhất quán trong cuộc đời CM và
cuộc sống giản dị, thanh bạch của Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thơng thường?


<b>-</b> Bũa ăn với 3 món giản đơn.


<b>-</b> Cái nhà sàn 2 , 3 phòng.
<b>-</b> Từ việc nhỏ đến lớn.


<b>-</b> Sự giản dị trong đời sống vật chất.
<b>-</b> Giản dị trong lời nói, bài viết.


<b>-</b> <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Nêu luận điểm chính của tồn bài trong
đoạn mở đầu ?


Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác
tác giả CM ở những phương diện nào
trong đời sống?


HS:


GV: Bác đó chiếc áo nâu giản dị màu quê
hương đậm đà…


Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà


Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn
mấy quả cà xứ Nghệ (Việt Phương)
“Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?”.
HS
: đọc từ “Con ….Lợi”


Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức


thuyết phục khơng? Vì sao?


Nói về sự giản dị trong bữa ăn của Bác
tác giả nêu lần lượt các dẫn chứng: - <i><b>chỉ </b></i>
<i><b>vài món ăn giản đơn, lúc ăn khơng để </b></i>
<i><b>rơi vãi , ăn xong bao giờ cái bát cũng </b></i>
<i><b>sạch, …</b></i>


Trong đoạn văn tác giả đã dùng những
phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu
hơn về đức tính giản dị của Bác?


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>


Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật
của văn bản?


<b>II. PHÂN TÍCH:</b>


<b>1. Đức tính giản dị , khiêm tốn của Bác Hồ:</b>
+ Đời sống giản dị:


Bữa cơm: vài ba món giản đơn,khi ăn không để
rơi vãi một hạt cơm…


Cái nhà: nhà sàn chỉ vài ba phòng…
Lối sống:


Giản dị trong lời nói, bài viết.



<b>2. Nghệ thuật chứng minh:</b> Phạm vi vấn đề
chứng minh nêu ở phần đầu.


Lần lượt đưa ra chứng cứ làm sáng tỏ luận cứ.
- Sự CM giàu sức thuyết phục


- Luận cứ toàn diện
- Dẫn chứng phong phú.


- Những điều nói ra rất được đảm bảo = sự gần
gũi của tác giả với Bác.


<b>3. Bình luận về ý nghĩa và giá trị của đức</b>
<b>tính giản ở HCM.</b>


Bình luận, đánh giá.


Sự giản dị không phải là lối sống khắc khổ.
Sự giản dị về đời sống vật chất là bởi Bác sống
“phong phú đời sống tinh thần” và cuộc đấu tranh
gian khổ, ác liệt của quần chúng.


<b> II</b>
<b>I. TỔNG KẾT</b>: (Ghi nhớ- sgk)




<b> </b>


<b>IV.Cũng cố:</b> Cảm nghĩ của em về Bác Hồ? Sau khi học xong bài văn em rút ra được bài học gì


cho bản thân?


<b>V.Dặn dị:</b> Nắm nội dung và nghệ thuật của bài văn.


Soạn bài: “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”.
****************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:…/…/…
<b> </b>

<b>Tiết: 94</b>

<b> TV:</b>


<b> </b>



<b> CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH</b>


<b>CÂU BỊ ĐỘNG</b>



<b> </b>


<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động.


2. Kỹ năng: dùng câu bị động khi giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức dùng câu mạch lạc.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn, quy nạp
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử.
- Học sinh: soạn bài, SGK



<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ</b><i>: </i>


Hệ thống lại kiến thức TV đã học đầu học kì II.
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề: Khi nói và viết cần đảm bảo cho câu văn, đoạn văn, mạch lạc thống nhất . Vì vậy
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động sẽ giúp tạo sự liên kết, liền mạch giữa các câu văn


2. Triển khai bài :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


HS đọc ví dụ: Hãy xác định CN của mỗi
câu?


Ý nghĩa của CN ở mỗi câu khác nhau như
thế nào?


HS:


CN trong câu a : biểu thị người thực hiện
một hoạt động hướng đến người khác.



CN trong câu b biểu thị người được hoạt
động của người khác hướng đến.


Vì thế câu a gọi là câu chủ động, câu b được
gọi là câu bị động.


Qua việc tìm hiểu vd hãy cho biết thế nào là
câu chủ động, thế nào là câu bị động?


Lấy ví dụ?


<b>HOẠT ĐỘNG 2.</b>
HS đọc ví dụ.


Em sẽ chọn câu a,b để điền vào chổ trống
trong đoạn trích ?


HS:


I<b>.KHÁI NIỆM VỀ CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ</b>


<b>CÂU BỊ ĐỘNG</b>?


<i><b>1. Ví dụ:</b></i>
a. Xác định CN;


Mọi người// yêu mến em.
CN


Em //được mọi người yêu mến.


CN


CN trong câu a biểu thị chủ thể của hoạt
động.


CN trong câu b biểu thị đối tượng của hoạt
động.


<b>2.</b> <i><b>Bài học: (ghi nhớ</b></i>).


<b>II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI</b>
<b>CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ</b>
<b>ĐỘNG:</b>


1. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hãy giải thích vì sao em chọn câu b?


Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động thành câu bị động có tác dụng gì?


<b> HOẠT ĐỘNG 3: </b>
HS đọc bài tập .
Thảo luận nhóm 3’.
Đại diện nhóm trình bày.


này…


(2) Giải thích: Câu b được điền vào vì nó
giúp cho việc liên kết các câu trong


đoạn tốt hơn.câu đi trước nói về Thủy
thơng qua CN Em tơi.vì vậy câu sau
tiếp tục nói về Thủy thơng qua CN Em.
2. Bài học(ghi nhớ)


<b>III.LUYỆN TẬP:</b>
Câu bị động :
- Có khi thấy …
- Tác giả… thi sĩ.


Tác giả dùng câu bị động tránh lặp lại kiểu
câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo tính liên
kết giữa các câu trong đoạn.


<i><b>IV. Củng cố:</b></i> Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau?
a. Nhiều người tin yêu Bắc.


b. Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa.
c. Mẹ rữa chân cho em bé.
- Bắc được mọi người tin yêu.
- Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên.
- Em bé được mẹ rữa chân cho.


<b> </b>

<i><b>Khi nào trong câu bị động sử dụng từ được hoặc bị?</b></i>



<i><b>V.Dặn dò:</b></i> Nắm nội dung bài học
Chuẩn bị viết bài TLV.





****************************


Ngày soạn:…/…./….


<b>TIẾT: 95+ 96</b>



<b> VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5</b>


<b> (VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH).</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức TLV lập luận chứng minh.


2. Kỹ năng: xác định luận điểm, triển khai luận cứ, trình bày qua một bài viết cị thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b> Làm bài viết.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh: vở viết bài TLV.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<i><b>I.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> III. Nội dung bài mới:</b>
<i>1. Đặt vấn đề:</i>


<i> Nêu yêu cầu của tiết viết bài : Tập trung, nghiêm túc.</i>
2. Triển khai bài:



Giáo viên đọc đề, ghi đề lên bảng.
Bác Hồ dạy thanh niên:
Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.


Bằng những dẫn chứng trong thực tế lao động, chiến đấu và học tập của thanh thiếu niên Việt
Nam trong nữa thế kĩ qua, em hãy làm sáng tỏ lời dạy trên của Bác.


GV nêu yêu cầu chung của đề bài:
Tìm hiểu đề, xác định luận điểm.


Xây dựng luận điểm phị sao cho phù hợp.
Tìm dẫn chứng tiêu biểu.


Bài viết cần có tính mạch lạc, làm sáng tỏ luận điểm.
HS tiến hành làm bài.


DÀN BÀI:


1. Mở bài: Giới thiệu xuất xứ lời dạy của Bác Hồ. Năm 1951, trong cuộc nói chuyện với anh chị
em TNXP tại chiến khu Việt Bắc.


Nêu lời dạy của Bác Hồ và khái quát luận điểm : vai trò của ý chí và quyết tâm trong mọi hoạt
động của con người, đặc biệt là thanh thiếu niên.


2. Thân bài: a. Giải thích ngắn gọn lời dạy của Bác Hồ.



Thanh thiếu niên Việt Nam khơng sợ khó, sợ khổ, hi sinh, quyết chí trong mọi cơng việc.
- Cách mạng tháng Tám 1945.


- Kháng chiến chống Pháp, Mĩ.
- Xây dựng CNXH.


- Học tập, phấn đấu, rèn luyện của HS hiện nay.
- Nêu, phân tích một số dẫn chứng.


3. Kết bài; Ý nghĩa của lời dạy.


<b>IV. Cũng cố:</b> Thu bài. Nhận xét giờ viết bài.
<b>V. Dặn dò:</b> Nắm lại kĩ năng viết bài.


Soạn văn bản “Ý nghĩa văn chương”.


****************************




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Tiết: 97</b>

<b> VB:</b>


<b> Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG</b>


<b> (HOÀI THANH)</b>
<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Qua bài văn hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ và cơng
dụng của văn chương.


2. Kỹ năng: Tìm hiểu nghệ thuật nghị luận rõ ràng, toàn diện.


3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu mến văn học.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án. Tư liệu, hình ảnh về nhà nghiên cứu Hoài Thanh.
- Học sinh: soạn bài, SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề: VBNL có nhiều loại như: NLCTXH, NLVC, NLKH…we ta sẽ tìm hiểu NLVC.
Đến với vc có nhiều điều cần hiểu biết nhưng có 3 điều cần hiểu biết là:vc có nguồn gốc từ đâu,
vc là gì vc có cơng dụng gì trong cuộc sống? Qua bài viết của Hồi Thanh, một nhà phê bình vh
có uy tín lớn sẽ cung cấp cho we 1 cách hiểu, cách quan niệm đúng đắn về điều cần hiểu biết đó.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN


THỨC
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Hãy nêu đôi nét về tác giả?
HS:



GV kết luận


Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?


Văn bản viết năm 1936 in trong sách Văn chương và hành động. In lại đổi
thành “Ý nghĩa và cơng dụng của văn chương”.


Đọc tìm hiểu tác phẩm:


GV: Đọc mẫu, giọng diễn cảm, chậm , sâu lắng.
HS: đọc tiếp


GV giải thích nhanh một số từ khó.


<b>-</b> Lựa chọn câu trả lời đúng và giải thích lí do?
<b>-</b> Đây là vb thuộc thể loại?


a.Nl chính trị<b>. c.</b> NL văn chương.
b.NL xã hội. d. NL nhật dụng:


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>? </b></i> Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?


GV: cốt yếu: là cái chính, cái quan trọng nhất chứ không phải là tất cả.
? Quan niệm của tác giả có hồn tồn chính xác khơng?


GV: bình giảng: Văn chương có nguồn gốc từ lịng thương người.
d/c: Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa trên cảm hứng.



“Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”. Tế Xương làm thơ “Thương vợ”.
Văn chương có thể bắt nguồn từ nguồn gốc khác.


Những cách quan niệm khác nhau không loại trừ nhau mà bổ sung cho
nhau.


(?) Quan niệm như vậy đã đúng chưa?


<b>I. TÌM HIỂU</b>
<b>CHUNG:</b>


1.Tác giả: Hoài
Thanh (1909-1982),
quê Nghi Lộc, Nghệ
An.


- Là nhà phê bình
văn học xuất sắc.
Tác phẩm nổi tiếng:
Thi nhân Việt Nam.
2. Tác phẩm: 1936.
3. Đọc:


4. Thể loại: Nghị
luận văn chương.
,


<b>II. PHÂN TÍCH:</b>
<b>1. Quan niệm của tác</b>
<b>giả về nguồn gốc cót</b>


<b>yếu của văn chương:</b>


Nguồn gốc cốt yếu
của văn chương
Là lòng thương
người va rộng ra
thương cả mn
vật, mn lồi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(Đúng, nhưng cịn có quan niệm khác xúc động trước cái đẹp, phẫn nộ
trước cái xấu, cái ác, có thiên hướng tìm về chân, thiện, mỹ).


<b>Gọi học sinh đọc tiếp “Văn chương sẽ là… vào thực tế”</b>




Theo tác giả “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hìnhvạn
trạng. Chẳng những thế, văn chương cịn sáng tạo ra sự sống”


(?) Theo em, nội dung lời văn của Hồi Thanh có mấy ý chính? Hãy giải
thích và tìm dẫn chứng cụ thể.


Ý1: Văn chương là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng.


GV: Cuộc sống của con người, của xã hội vốn là thiên hình vạn trạng,
văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ở đây hình dung là
danh từ (chứ khơng phải là động từ) có nghĩa như hình ảnh kết quả của
phản ánh, sự miêu tả trong văn chương.



Dẫn chứng: Trong văn bản Cô Tô (văn chương), Nguyễn Tuân đã phát
hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên, phản ánh cuộc sống và sinh hoạt của
người dân trên vùng biển Cô Tô được miêu tả trong trận bão


Ý2: Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Văn chương dựng lên những
hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa
đủ mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện
thực tốt đẹp trong tương lai.


<b>Dẫn chứng</b>: “Động Phong Nha. Vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo của động. Từ đó
ta suy nghĩ về vấn đề cuộc sống đang đặt ra một cách bức thiết, bảo vệ
môi trường, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh, đầu tư xây
dựng phát triển kinh tế du lịch trong tương lai.


Hoạt động 4: Học sinh đọc “Vậy thì… hết”


(?) Theo Hồi Thanh, cơng dụng của văn chương là gì.




Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lịng vị tha “… gây cho ta
những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết được
cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên, lịch sử loài người, nếu xố
bỏ văn chương thì sẽ xố hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm
linh đến bậc nào.


(?) Theo em thế nào là “văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng
có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.



Dựa vào những kiến thức văn học, giải thích và tìm dẫn chứng cho câu
nói đó?




Theo quan niệm của Thạch Lam văn chương là một thứ khí giới thanh
cao và đắc lực, nó tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm và cảm xúc
của con người.


Ý1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có -> phẫn nộ trước
cái xấu cái ác.


Dẫn chứng: Văn bản “Thạch Sanh” với nhân vật phản diện là Lý Thông,
một con người tráo trở mưu mô, xảo quyệt cuối cùng bị vạch mặt. Tác
giả dân gian hướng tới người đọc một cái nhìn khơng thiện cảm với thái
độ căm ghét một nhân vật xấu xa cần trừng trị.




Phẫn nộ trước cái ác và cái xấu.


Ý 2: Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có. Văn chương xúc
động trước cái đẹp, cái cao cả và lòng yêu thương con người, muôn vật…
Dẫn chứng: Bài thơ “Lượm”- Tố Hữu.


Qua hình ảnh cũa chú bé thiếu niên nhỏ tuổi, vui tươi, hồn nhiên, nhanh


<b>2.Bàn về ý nghĩa và</b>
<b>công dụng của văn</b>



<b>chương:</b>


Văn chương sẽ là
hình dung của cuộc
sống muôn hình
vạn trạng.




Nhiệm vụ phản ánh
cuộc sống


Văn chương sáng
tạo ra sự sống




Phấn đấu xây dựng,
biến thành hiện thực
tốt đẹp trong tương
lai.


Văn chương gây cho
ta những tình cảm ta
khơng có




Phẫn nộ trước cái
xấu, cái ác



Luyện cho ta những
tình cảm ta sẵn có




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhẹn nhưng đã hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ. Đọc bài thơ này, chúng ta
càng yêu thương tơn trọng, kính phục xen lẫn tự hào đối với Lượm, một
chú bé dũng cảm đã ngã xuống vì đất nước.




Xúc động trước cái đẹp.


.Hãy khái quát đặc sắc nghệ thuật của vb?


Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc . Hãy chọn ý để trả lời.
- Lập luận chặt chẽ sáng sủa.


- Lập luận chặt chẽ sáng sủa và giàu cảm xúc.
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. (*)
<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>


Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản?


<b>3.Đặc sắc nghệ thuật:</b>
Lập luận chặt chẽ,
giàu hình ảnh, cảm
xúc.



<b>III. TỔNG KẾT:</b>
<b>(GHI NHỚ )</b>


<b>IV. Củng cố:</b> Khái quát nội dung nghệ thuật của vb?
<b>V. Dặn dò:</b> Học bài cũ.


Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.


<b> </b>

<b> </b>



****************************


Ngày soạn: …/…/…

<b> Tiết: 98</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>KIỂM TRA VĂN HỌC</b>


<b> </b>

<b>(THỜI GIAN 45’)</b>
<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về văn học, cảm thụ sâu sắc hơn kiến thức văn
học.


2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề văn học.
3. Thái độ: Tự đánh giá kết quả học tập bộ môn, nghiêm


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Kiểm tra viết.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.


- Học sinh: giấy kiểm tra, kiến thức.


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề: Nêu yêu cầu của giờ kt.
2. Triển khai bài:


GV giao đề:
Hs làm bài.


<b> ĐỀ RA:</b>


1. Chọn chép theo trí nhớ 4 câu tục ngữ đã học?
2. Hãy nêu vài nét chính về tác giả Phạm Văn Đồng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐÁP ÁN:</b>


1. Chép đúng nguyên văn theo trí nhớ 4 câu tục ngữ đã học. (02 điểm)
2. Trình bày được một vài nét cơ bản về tg Phạm Văn Đồng.


Phạm Văn Đồng(1906 - 2000)


Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn.
Quê Mộ Đức, Quảng Ngãi.



Là học trò xuất sắc, là cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.


Ơng có nhiều cơng trình, bài nói về văn hóa, văn nghệ về Chủ tịch HCM và các danh
nhân văn hóa dân tộc. (03 điểm)


3.Qua bài ngị luận ta hiểu rõ dân ta có một lịng nồng nàn u nước, đó là một truyền thống
quý báu của dân tộc ta trong lịch sử cũng như cuộc kháng chiến chống Pháp.


Nghệ thuật: bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục, và cách dẫn chứng của thể
văn nghị luận. (04 điểm)


<b> </b>

Trình bày sạch đẹp (01 điểm)
<b>IV. Củng cố:</b> Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.


<b>V. Dặn dò: </b>Soạn bài TV : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt).





<b> </b>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Ngày soạn:…/…/…</b>

<b>Tiết: 99</b>

<b> TV:</b>


<b> </b>



<b> CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG</b>


<b> (tiếp)</b>



<b> </b>


<b> </b>



<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Nắm được cách chuyển câu chủ động thành câu bị động.
2. Kỹ năng: Thực hành các thao tác chuyển câu chủ động thành câu bị động.
3. Thái độ: Có ý thức dùng câu mạch lạc.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn, quy nạp
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử.
- Học sinh: soạn bài, SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ</b><i>: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.Đặt vấn đề: Chuyển câu chủ động thành câu bị động có những cách nào , tiết học này ta sẽ cùng
tìm hiểu.


2. Triển khai bài :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>



Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động.



- Giáo viên treo bảng phụ nội dung 1/64.
- Lệnh cho học sinh đọc câu a và b 1/64.


Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhắc lại sự khác biệt của
hai kiểu câu bị động (có được /bị và khơng có được /bị).
Hỏi: Cho biết a và b trên có sự khác nhau hay giống
nhau nào?


(+ giống nhau: - nội dung: miêu tả cùng một sự việc
- hai câu đều là câu bị động.


+ khác nhau: - câu a có dùng từ được
- câu b không dùng từ được).


Bước 2: phát hiện cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.


Giáo viên cho học sinh quan sát câu c (Người ta đã hạ
cánh màn diễn treo ở đầu bàn thơ øngười vẫn xuống từ
hơm “hố vàng”).


- Lệnh cho học sinh đọc câu c.


- Hỏi: Câu này có thể xem là có cùng một nội dung
miêu tả với hai câu a và b khơng?


(có cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b).
- Hỏi: Đây là loại câu gì? (câu chủ động)


- Hỏi: Cho biết chủ thể và đối tượng của hoạt động


trong câu?


(chủ thể: người ta; đối tượng của hành động hạ: cánh
màn).


- Hỏi: Nội dung của nó tương ứng với câu a và b. (có)
- Hỏi: Từ các ví dụ a, b, c trên hãy rút ra cách chuyển


đổi câu chủ động thành câu bị động.


(Học sinh đọc ghi nhớ 4 sách giáo khoa trang 64).


<b>HOẠT ĐỘNG2:</b> Phân biệt câu bị động với câu bình
thường chứa các từ được, bị.


- Lệnh: Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa
trang 64, bài tập 3.


- Hỏi: Những câu đó có phải là câu bị động khơng? Vì
sao?


(Tuy có từ bị, được nhưng không phải là câu bị động, bởi
lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu


<b>I. CÁCH CHUYỂN CÂU</b>
<b>CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU</b>
<b>BỊ ĐỘNG:</b>


1<b>)VD:</b>



a. … đã được hạ xuống
b. … đã hạ xuống


+ giống: - cùng miêu tả một
nội dung.


- cùng là câu bị động.
+ khác:


câu a có từ được.


câu b khơng dùng từ được.


2<b>. Bài học:</b> Ghi nhớ 1/64


<b>II .PHÂN BIỆT CÂU BỊ</b>
<b>ĐỘNG VỚI CÂU CHỨA TỪ</b>
<b>BỊ / ĐƯỢC:</b>


a. Bạn em <i><b>được </b></i>… giỏi.
b. Tay em <i><b>bị </b></i>đau.




Không phải là câu bị động.
 <i><b>Khơng phải câu nào có các</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chủ động)


.<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>:


Hs đọc bài tập 1.
Hs lên bảng làm câu a.
Hs đọc yêu cầu bài tập 2:


<b>Câu bị động có hàm ý tích cực ta dùng từ được, câu bị</b>
<b>động có hàm ý tiêu cực ta dùng từ bị.</b>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>


1.Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động tương ứng.
Ngôi chùa ấy được (một nhà
sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ
XIII.


a.Em <i><b>được </b></i>thầy giáo phê bình.
b. Em <i><b>bị </b></i>thầy giáo phê bình.


<b>IV. Củng cố: </b>Nêu các cách chuyển đổi câu bị động thành câu bị động.
<b>V. Dặn dò: </b>Học bài cũ, soạn bài mới : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.


****************************


Ngày soạn: …/…/…

<b> Tiết: 100</b>

<b> TLV:</b>


<b> LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH</b>


<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Củng cố chắc hơn những kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh..
2. Kỹ năng: Viết đoạn văn chứng minh.


3. Thái độ: Bày tỏ quan điểm, sự sáng tạo.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án. Tư liệu, SGK, SGV…
- Học sinh: soạn bài, SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề:
2 . Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> HOẠT ĐỘNG 1:</b>


 Giáo viên: ghi đề lên bảng (đề sách giáo


khoa trang 51).


 Lệnh: Giáo viên gọi 2 học sinh đọc đề



treân.


 Hỏi: Gọi học sinh đọc lại đề và lên bảng


gạch dưới các từ ngữ chính trong đề
(chứng minh, sống theo đạo lý … nguồn)


 Hỏi: Chio biết kiểu bài?(lập luận chứng


minh)


 Hỏi: Đề yêu cầu điều gì? (chứng minh


nhân dân Việt Nam từ xưa… nhớ nguồn).


 Hỏi: Điều cần chứng minh ở đây là gì?


(lịng biết ơn những người tạo ra những
thành quả để mình được hưởng _ một đạo
lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam)


 Hỏi: Cho biết yêu cầu lập luận chứng


minh của đề trên? (đưa ra phân tích những
chứng cứ thích hợp để cho người đọc hoặc
người nghe thấy rõ điều nêu ở đề bài l2
đúng đắn là có thật).


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: Tìm ý



 Hỏi: Nếu là người cần được chứng minh


thì em có địi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý
nghĩa của hai câu tục ngữ ấy không, tại
sao? (rất cần, để nắm rõ vấn đề cần được
chứng minh)


 Hỏi: Em hiểu “n quả … cây” và “Uống


… nguồn” là gì? (lịng biết ơn những người
tạo ra những thành quả để mình hưởng_
một đạo lý sống đẹp của người dân Việt
Nam)


 Hỏi: Tìm những biểu hiện của đạo lý này


trong thực tế đời sống? (con cái nhớ ông
bà cha mẹ tổ tiên, giỗ tổ Hùng Vương,
ngày thương binh liệt sĩ, giỗ chạp trong
mỗi gia đình, phong trào đền ơn đáp
nghĩa).


 Hỏi: Các ễ hội có phải là hình thức tưởng


nhớ các vị tổ tiên khơng? (phải).


 Hỏi: Hãy kể một số lễ hội đó? (giỗ tồ


Hùng Vương, Hội Làng Gióng…)



 Qua đó gợi cho em suy nghĩ gì? (nhớ ơn


các bậc tiền nhân, ý thức giữ gìn, tơn tạo,


<b>Đề</b>


<b> </b>:<b> </b> Chứng minh rằng nhân dân Việt
Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống
theo đạo lý “Aên quả nhớ kẻ trồng
cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Xác định nhiệm vụ nghị luận:
Viết về vấn đề: Lòng biết ơn những
nhười tạo ra những thành quả để
mình hưởng_ một đạo lý sống đẹp đẽ
của dân tộc Việt Nam.


2. Dàn ý chi tiết:
I. Mở bài:


1. Nêu vấn đề: Lòng biết ơn
những người tạo ra những
thành quả, là truyền thống
của dân tộc.


2. Trích dẫn vấn đề:
“Aên quả … cây”
“Uống nước … nguồn”


3. Định hướng: Vấn đề này sẽ


được chứng thực bằng những
dẫn chứng sinh động trong
thực tế cuộc sống và văn
chương.


II. Thân bài:


1. Diễn giải ý nghĩa hai câu tục
ngữ: lòng biết ơn những nhười
tạo ra những thành quả để
mình hướng. Đây là một đạo
lý sống đẹp của người dân tộc
Việt Nam.


2. Luận điểm:


a. Thực tế cuộc sống đã chứng minh:
- Giỗ tổ Hùng Vương


- Hội Làng Gióng


- Các ngày cúng giỗ trong gia
đình


- Ngày thương binh liệt só, ngày
nhà giáo Việt Nam, ngày thầy
thuốc Việt Nam.


b. Qua văn thô:



- Ca dao: “Dù ai đi .. ngược..”
- Ngày lễ cúng Tiên Vương trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phát triển các thành quả của ông cha)


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b> Lập dàn ý chi tiết


 Hỏi: Nêu nhiệm vụ chung của phần mở


bài, thân bài, kết bài?


a. Mở bài: nêu vấn đề cần chứng minh.


b.Thân bài: chứng minh bằng thực tế cuộc sống
và văn học


c. Kết bài: khẳng định lại vấn đề trên là đúng)
:


3. Người Việt Nam xem đó là
truyền thống tốt đẹp càng tôn
trọng bảo tồn phát triển vì
đây là tài sản.


III. Kết bài:
Đây là một truyền thống đạo lý
tốt đẹp của dân tộc ta được thể
hiện qua nhiều thế hệ.


Liên hệ bản thân.



<b>V. Củng cố:</b> GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn chứng minh.
<b>V. Dặn dò: </b>Chuẩn bị bài mới.




<sub></sub>



<b> </b>



Ngày soạn:…/…../…..


TI

<i><b>ẾT</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>89 </b></i>

<i><b>:TV</b></i>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (T)</b>



<b> A..MỤC TIÊU :</b>


1<b>. Kiến thức</b>:Giúp học sinh:


- Nắm được cấu tạo trạng ngữ, bước đầu hiểu được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành
câu riêng.


- Kiểm tra lại các kiến thức về Tiếng Việt đã được học từ đầu
<b> 2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng tách trạng ngữ thành câu riêng.
<b>3. Thái độ:</b> Sử dụng kỹ năng hợp lí tạo hiệu quả khi giao tiếp.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án. Sgk, sgv.


- Học sinh: soạn bài, SGK
<b> D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.Đặt vấn đề: tiết này we sẽ tìm hiểu cơng dụng của trạng ngữ và việc tách trạng ngữ thành câu
riêng,.


2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


. <b>Hoạt động 1</b>: Cấu tạo của trạng ngữ.
- Hãy nhắc lại có mấy loại trạng ngữ?


- Đó là những loại nào? Giáo viên treo bảng phụ có
các trạng ngữ trong các câu sau đây, cho học sinh xác
định và gọi tên từng trạng ngữ trong câu theo nhóm.
Sau đó GV nhận xét và đánh giá cho điểm các nhóm.
- Trạng ngữ thường mở đầu bằng những từ nào?


- Ngoài những từ vừa nêu, hãy tìm những từ dùng để
mở đầu cho trạng ngữ.


- Hãy nêu nhận xét vắn tắt về trạng ngữ.


<b>Hoạt động 2</b>: Tách trạng ngữ thành câu riêng.


- Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ của Đặng Thai Mai


SGK trang 46.


- Hãy xác định trạng ngữ có trong câu ấy.
- Nhận xét những trạng ngữ này có gì đặc biệt.
- Việc tách câu như trên có tác dụng gì?


- Khi sử dụng trạng ngữ ta cần chú ý điều gì?
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ 2 SGK trang 46


. I. Tìm hiểu bài:


1. Cấu tạo của trạng ngữ:
VD: Vội vàng, em nhanh
chóng đi về nhà.


(trạng ngữ => 1 từ)


Với gánh hàng rong, mẹ
tôi đã nuôi anh em chúng
tôi ăn học.


(trạng ngữ=> 1 cụm từ)


Ghi nhớ 1 SGK trang 46
2. Tách trạng ngữ thành
câu riêng:


VD: Người Việt Nam
ngày nay có lý do đầy đủ
và vững chắc để tự hào


với tiếng nói của mình.


<b>Và tin tưởng hơn nữa</b>
<b>vào tương lai của nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Ghi nhớ 2 SGK trang 46
II. luyện tập:


1,2,3 trang 47-48
IV.. Củng cố:


- Trạng ngữ có cấu tạo như thế nào? Cho ví dụ để minh họa.
- Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?


<b>V.. Dặn dò:</b>


- Học thuộc ghi nhớ.


- Hồn tất các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt kiểm tra Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn:…/…../…..


TI

<i><b>ẾT: 90:</b></i>

<i><b>TV</b></i>


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b> A..MỤC TIÊU :</b>



1<b>. Kiến thức</b>:Giúp học sinh:


- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về TV đã học.


- Kiểm tra lại các kiến thức về Tiếng Việt đã được học từ đầu
<b> 2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng giải bài tập TV.


<b>3. Thái độ:</b> Tự đánh giá kêt quả học tập .


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Kiểm tra viết.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: đè dáp án, biểu điểm.
- Học sinh: giấy kiểm tra.


<b> D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề: Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Triển khai bài:


GV giao đề:


HS làm bài nghiêm túc.


ĐỀ RA:



1.Thế nào là câu đặc biệt? Cơng dụng của câu đặc biệt? Lấy ví dụ?
2. Cho các đoạn văn sau:


a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
b. Tôi đứng dậy. Dưới trời mưa.
Xác định câu rút gọn?


Thử khôi phục thành phần được rút gọn cho từng câu?


3. Viết đoạn văn từ ba đến năm câu trong đó có sử dụng 2 trạng ngữ . Xác định và gọi
tên các trạng ngữ ấy?


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.


1. Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.


Công dụng: - xác dịnh thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
- Liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.


- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Khôi phục: a. Cả tiếng cười cũng ngừng. VỊ NGỮ.
b. Tôi đứng, dưới trời mưa. NỒNG CỐT.


3. Viết đoạn văn đúng chính tả, nọi dung phù hợp, trình bày mạch lạc. Có sử dụng 2 trạng ngữ
và gọi tên chính xác .



<b>IV.. Củng cố:</b>


- Thu bài . Nhận xét giờ kiểm tra.


<b>V.. Dặn dò:</b>


- Soạn bài : Cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Ngày soạn:…/…./….


<b>TIEÁT 91</b>

TLV:


<b>CÁCH LÀM BÀI LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>



<b> A..MỤC TIÊU :</b>


1<b>. Kiến thức</b>:Giúp học sinh:


- Ôn lại kiến thức về tạo lập vb, vb lập luận cm,


- Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận cm.
<b> 2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng tạo lập vb.


<b>3. Thái độ:</b> Sáng tạo.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Phát vấn , gợi mở, thảo luận nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên:giáo án.
- Học sinh: sgk



<b> D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề: quy trình làm bài TLV chứng minh cũng năm trong quy trình làm một bài văn nghị
luận nói chung.


Nghĩa là phải nhất thiết tuân theo các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài , viết bài. Đọc và sửa
bài.


2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>ø</b> <b>NỘI DUNG KIẾN</b>


<b>THỨC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b> : Xác định đúng nhiệm vụ của đề bài.
Giáo viên ghi đề trên bảng:


Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Hãy chứng minh đúng như lời của bài ca dao đó, trong



-.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>ø</b> <b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>
đời sống vất vả, gian nan của mình, dân tộc Việt Nam ta


ln ln thể hiện tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn
nhau.


Em hãy xác định luận đề, luận điểm và tính chất của đề?
Luận đề: Tinh thần thương yêu đùm bọc lẫn nhau của
dân tộc Việt Nam.


Luận điểm: -Diễn giải sự suy nghĩ của mình về câu ca
dao.


- Chứng minh tinh thần yêu thương được thể hiện trong
thời gian trước đây và trong hoàn cảnh lũ lụt, đói
nghèo.


- Xác lập tư tưởng thái độ, hành động của bản thân.


-Việc xác định đúng những vấn đề vừa nêu là các em đã
nắm đưo85c nội dung yêu cầu của đề bài.


Trên cơ sở những vấn đề vừa nêu trên, em hãy hình
thành bố cục của bài văn. Bố cục gồm ba phần:


Mở bài: Nêu vấn đề


Tinh thần yêu thương đùm bọc là một truyền thống tốt


đẹp của ta.


Thân bài: Làm sáng tỏ vấn đề
Diễn giải


Chứng minh: dùng lý lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề
nêu trên.


Kết bài: Tóm lại ý nhấn mạnh tình cảm thương u đùm
bọc là một truyền thống tốt đẹp, liên hệ bản thân.




<b>-HOẠT ĐỘNG 2:</b> Cách viết phần mở bài.
Cho HS đọc phần mở bài (phần 2 trang 48)


- Hãy nhận xét đoạn mở bài, có phù hợp với một bài


lẫn nhau.


- Phạm vi: trong đời sống
vất vả gian nan của dân
tộc


-Tính chất của đề: dùng
dẫn chứng để chứng
minh.


=> Xác định đúng nhiệm
vụ nghị luận mà đề đặt


ra.


II. CÁCH LAØM BAØI
CHỨNG MINH:


a. Mở bài:


=> Nêu được vấn đề của
đề bài đặt ra.


=> Nêu định hướng chứng
minh.


B. Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>ø</b> <b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>
văn chứng minh không? Em hãy sửa lại cho phù hợp.


- Từ mở bài trên đây cho em thấy, khi viết phần mở
bài của bài văn chứng minh, cần chú ý những điểm
gì?


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b> Cách viết phần thân bài.


- Khi bắt tay vào làm bài văn chứng minh, ta có nên
đưa ngay ra dẫn chứng để chứng minh khơng? Vậy
cần làm những cơng việc gì?


- Sau phần diễn giải, là việc xây dựng luận điểm, qua


3 cách nêu ở SGK thì cách nào là hợp lý nhất? Điểm
gì theo em là quan trọng nhất?


GV dựa vào văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta” giúp học sinh thấy rõ những luận điểm, dẫn chứng,
những luận cứ.


- Qua việc ôn lại đoạn văn trên, em thấy muốn chứng
minh cho từng luận điểm ta phải làm những việc gì?
- Em hãy viết một đoạn văn chứng minh một trong


những luận điểm mà em đã nêu ở điểm 3b.


<b>HOẠT ĐỘNG 4:</b> Viết phần kết bài.


- Theo em, câu: sự trình bày trên cho ta thấy “Bầu ơi
thương lấy bí cùng” đúng là một chân lý sâu xa có
nên dùng trong phần kết của một bài chứng minh
không. Tại sao?


- Em hãy sửa lại câu văn ấy cho phù hợp với phần kết
của bài chứng minh.


- Tóm lại khi viết phần kết bài, em phải nêu được gì?


c. Kết bài:


=> Thơng báo luận đề đã
được chứng minh



=> Liên hệ bản thân.
Ghi nhớ SGK trang 88


<b>4</b> <b>IV. Củng cố: </b>Đọc các đoạn, các bài văn chứng minh hay, nhằm giúp các em có thêm
những mẫu mực để học tập và vận dụng trong bài tập nói và tập viết.


<b>V.) Dặn dò:</b> học bài cũ, soạn bài mới.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Ngày soạn:…/…/…..


<b>TIEÁT 92</b>

Tlv:


<b>LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>



<b>A..MỤC TIÊU :</b>


1<b>. Kiến thức</b>:Giúp học sinh:


- Ôn lại kiến thức về tạo lập vb, vb lập luận cm,


- Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận cm.
<b> 2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng tạo lập vb.


<b>3. Thái độ:</b> Sáng tạo.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Phát vấn , gợi mở, thảo luận nhóm.


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên:giáo án.
- Học sinh: sgk


<b> D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh?
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề: Tiết này giúp các em vận dụng các bước làm một bài văn lập luận cm vào làm một
bài văn cụ thể.


2. Triển khai bài:


<b>Các hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu đề</b>


Giáo viên kiểm tra bài làm (bài chuẩn bị) của
học sinh.


Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ viên.
Giáo viên yêu cầu đọc lại đề <sub></sub> Giáo viên ghi
lên bảng.


Em hãy xác định yêu cầu của đề ?


Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống


nước nhớ nguồn” là gì?


u cầu lập luận chứng minh ở đây địi hỏi
phải làm như thế nào?


<i>Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những</i>
<i>người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng</i>
<i>– một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.</i>
<i>Yêu cầu lập luận chứng minh: đưa ra những</i>
<i>phân tích những chứng cứ thích hợp để cho</i>
<i>người đọc hoặc người nghe thấy rõ điều được</i>
<i>nêu ở đề bài là đúng là có thật.</i>


 <b>Hoạt động 2: Tìm ý</b>


Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân
Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn
sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây”, “Uống nước nhớ nguồn”


1. Tìm hiểu đề:


Lịng biết ơn những người đã tạo ra
thành quả để mình được hưởng – một
đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt
Nam.


2. Tìm ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Các hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Gv cho HS đọc lại đề bài, sau đó gọi học


sinh lần lượt trình tự trả lời các câu
hỏi.


- Nếu là người cần được chứng minh thì em
có địi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của
hai câu tục ngữ ấy không? Vì sao?


- Em sẽ diễn giải ý nghĩa của hai câu tục ngữ
ấy như thế nào?


<i>a. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc luôn coi</i>
<i>đạo lý làm người. Một trong những đạo lý đó là</i>
<i>lịng biết ơn. Truyền thống tốt đẹp ấy được thể</i>
<i>hiện qua câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.</i>
<i>Em hãy chứng minh để làm rõ nhận định trên.</i>
<i>b. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Hãy chứng minh</i>
<i>rằng trong thực tiễn cuộc sống người Việt Nam</i>
<i>ln thể hiện tình cảm biết ơn đối với những</i>
<i>người đã làm nên thành quả cho mình hưởng thụ</i>
<i>và đó là một sự biểu hiện cho đạo lý tốt đẹp của</i>
<i>dân tộc ta.</i>


- Như vậy, em sẽ đưa những biểu hiện nào
trong thực tế đời sống để chứng minh cho hai
đạo lý này?


Ngoài những nội dung được trình bày ở điểm c
trong SGK thì em cịn có thể bổ sung những


biểu hiện nào khác nữa?


<i>Những câu ca khuyên con người phải ghi nhớ</i>
<i>công ơn của ông bà, cha mẹ, các phong trào đền</i>
<i>ơn đáp nghĩa chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh</i>
<i>hùng</i>


 <b>Hoạt động 3: Lập dàn ý</b>


GV gọi học sinh hãy trình bày yêu cầu của một
dàn ý văn lập luận chứng minh.


- Em hãy diễn giải xem đạo lý Aên quả nhớ kẻ
trồng cây, Uống nước nhớ nguồn có nội
dung như thế nào?


- Hãy tìm những biểu hiện của đạo lý Aên quả
nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn
trong thực tế đời sống. (Chọn một số biểu
hiện tiêu biểu).


a. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc
luôn coi đạo lý làm người. Một trong
những đạo lý đó là lịng biết ơn.
Truyền thống tốt đẹp ấy được thể hiện
qua câu tục ngữ “Uống nước nhớ
nguồn”. Em hãy chứng minh để làm rõ
nhận định trên.


b. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Hãy


chứng minh rằng trong thực tiễn cuộc
sống người Việt Nam luôn thể hiện
tình cảm biết ơn đối với những người
đã làm nên thành quả cho mình hưởng
thụ và đó là một sự biểu hiện cho đạo
lý tốt đẹp của dân tộc ta.


3. Lập dàn ý:
a. Mở bài:


Lòng biết ơn những người đã tạo ra
thành quả để mình được hưởng – một
đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt
Nam


b. Thân bài:


-<i> Luận điểm của bài dựa trên cơ sở thời</i>
<i>gian (xưa -> nay) theo chiều lịch sử.</i>


- Ngày xưa: Nhớ ngày giỗ tổ Hùng
Vương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Các hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
- Các lễ hội có phải là hình thức tưởng nhớ


các vị tổ tiên không? Hãy kể một số lễ hội
mà em biết.


- Các ngày cúng giỗ trong gia đình có ý nghóa


như thế nào?


- Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáo
Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày thầy
thuốc Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?
- Người Việt Nam có thể sống thiếu các


phong tục, lễ hội ấy được không?


- Đạo lý Aên quả nhớ kẻ trồng cây và Uống
nước nhớ nguồn gợi cho em những suy nghĩ
gì?


- GV cho học sinh tham khảo các đoạn mở
bài hoặc kết bài đã được nêu trong tiết tập
làm văn trước.


- Cho các em tham khảo một đoạn trong bài
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta để học
tập cách nêu luận điểm, cách đưa dẫn
chứng, cách phân tích dẫn chứng.


- GV chia lớp ra 4 nhóm cho thảo luận và tập
viết 1 đoạn văn chứng minh 1 luận điểm
trong dàn ý.


- Tổ chức cho học sinh trình bày luận điểm đã
được chứng minh và cho cả lớp nhận xét và
đánh giá cách trình bày đó.



ngày mất của các vị anh hùng.


- Ngày nay: Tiếp tục truyền thống nhớ
ơn (như các hình thức trên)


Lấy ngày Tháng 7 hằng năm là ngày
“Thương binh liệt sĩ”. Xây dựng nhà
tình nghĩa, chăm sóc các Bà mẹ Việt
Nam anh hùng.


<i>- Dẫn chứng sắp xếp cho phù hợp, hợp</i>
<i>ý để có một bài văn.</i>


- Trong gia đình: Nhân dân ln nhắc
nhỡ con cháu biết kính u ơng bà, cha
mẹ.


Người Việt Nam có truyền thống rất
q báu: thờ cúng tổ tiên.


- Ngồi xã hội: Dân tộc ta rất sùng
những người có cơng lao trong sự
nghiệp giữ nước và dựng nước, những
anh hùng trong chiến đấu và lao động.


Nhà nước ta đã lấy ngày 27 tháng 7 là
ngày thương binh liệt sĩ và phát động
phong trào xây dựng nhà tình nghĩa,
chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Kết bài: Tóm lại ý nhấn mạnh Lòng


biết ơn những người đã tạo ra thành
quả để mình được hưởng – một đạo lý
sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam,
liên hệ bản thân.


4. Viết đoạn văn: Chứng minh một
luận điểm trong dàn ý em vừa
dựng.


<b>5</b> <b>IV. Củng cố: </b>Đọc các đoạn, các bài văn chứng minh hay, nhằm giúp các em có thêm
những mẫu mực để học tập và vận dụng trong bài tập nói và tập viết.


<b>6</b> <b>V.) Dặn dị:</b> Làm phần luện tập ở nhà bài 1,2 trang
Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn:…/…/….


<b>Tiết 101 :</b>



<i><b> </b></i>

<i><b>ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN</b></i>



<b>A.</b>

<b>MỤC TIÊU :</b>


1<b>. Kiến thức</b>:Giúp học sinh:


- Giúp học sinh nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp lập luận của các bài nghị luận đã
học.chỉ ra những nét đặc sắc riêng trong nghệ thuật nghị luận đã học.nắm được đặc đặc trưng
chung của văn nghị luận qua phân biệt với thể văn khác.


<b> 2. Kỹ năng: </b>hệ thống, khái quát hóa.
<b>3. Thái độ:</b> tự củng cố kiến thức.



<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Phát vấn , gợi mở, thảo luận nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên:giáo án.
- Học sinh: sgk


<b> D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i><b>III. Nội dung bài mới: </b></i>


1.Đặt vấn đề : Qua các bài văn nghị luận đã học, các em đã được học và làm quen với
cụm văn bản nghị luận trong đó có các bài thuộc kiểu bài nghị luận chứng minh, giải thích, có
kết hợp bình luận. hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập văn nghị luận để nắm vững lại các
đặc điểm của nó.


2.Triển khai bài:


_ HS nhắc lại các bài nghị luận đã học và tên tác giả.


<b>* HOẠT ĐỘNG 1 : Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài nghị luận đã học :</b>


_ HS đọc lại các bài nghị luận đã học ( bài 21, 23, 24, 25 ) và điền vào khung câm trên
bảng theo mẫu trong SGK/66.


_ Gọi 4 HS – mỗi HS trả lời 1 bài – ghi bảng :


<b>STT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả Đề tài nghị luận</b> <b>Luận điểm chính</b>



<i><b>Phương </b></i>
<i><b>pháp lập </b></i>
<i><b>luận</b></i>
1


Tinh thần
yêu nước
của nhân
dân ta


Hồ Chí
Minh


Tinh thần u
nước của dân tộc
Việt Nam


Dân ta có một lịng nồng
nàn u nước. Đó là một
truyền thống q báu của
ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2


Sự giàu
đẹp của
Tiếng
Việt



Đặng
Thai
Mai


Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt


Tiếng Việt có những đặc
sắc của một thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay


Chứng minh
(kết hợp
giải thích )


3


Đức tính
giản dị
của Bác
Hồ


Phạm
Văn
Đồng


Đức tính giản dị


của Bác Hồ Bác giản dị trong mọiphương diện : bữa cơm
(ăn), cái nhà (ở), lối


sống , cách nói và viết. Sự
giản dị ấy đi liền với sự
phong phú, rộng lớn về
đời sống tinh thần ở Bác


(Kết hợp
giải thích
và bình
luận )


4. Ý nghóa
văn
chương


Hồi


Thanh Văn chương và ýnghĩa của nó đối
với con người


Nguồn gốc của văn
chương là ở tình thương
người, thương mn lồi,
mn vật. Văn chương
hình dung và sáng tạo ra
sự sống, nuôi dưỡng và
làm giàu cho tình cảm của
con người


Giải thích
( kết hợp


bình luận )


_ Nêu tóm tắt những nét đặc sắc trong
nghệ thuật của bài nghị luận đã học ?
( Gọi 4 HS – mỗi HS một bài )


_ GV boå sung và nhắc lại


+ Bài 1 : Tinh thần u nước của nhân dân
ta.


+ Bài 2 : Sự giàu đẹp của tiếng Việt
+ Bài 3 : Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ Bài 4 : Ý nghĩa văn chương


_ Bài 1 : Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn
lọc, tồn diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so
sánh đặc sắc.


_ Bài 2 : Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích
và chứng minh, luận cứ xác đáng, tồn diện,
chặt chẽ.


_ Bài 3 : Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tồn
diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và
bình luận, lời văn giản dị và giàu cảm xúc.
_ Bài 4 : Trình bày những vấn đề phức tạp 1
cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp
với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.



HOẠT ĐỘNG 2:


_ Trong chương trình ngữ văn lớp 6 và học kỳ I lớp 7, em đã học nhiều loại thuộc các
thể truyện, ký ( loại hình tự sự ) và thơ trữ tình, tuỳ bút ( loại hình trữ tình ). Bảng kê dưới đây
liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của
mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái rồi ghi
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thể loại</b> <b>Yếu tố</b>


Truyện

Thơ tự sự
Thơ trữ tình
Tuỳ bút
Nghị luận


_ Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện
_ Nhân vật, nhân vật kể chuyện


_ Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp
_ Vần, nhịp


_ Nhân vật kể chuyện
_ Luận điểm, luận cứ.


<b>G</b>



<b> V diễn giảng</b> : Những yếu tố nêu trong câu hỏi này chỉ là 1 phần trong những yếu tố đặc trưng của
mỗi thể loại. Mặc khác, trong thực tế, mỗi văn bản có thể khơng chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung


của thể loại. các thể loại cũng có sự thâm nhập lẫn nhau, thậm chí có những thểâở ranh giới giữa hai thể
loại. Sự phân biệt các loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận cũng không thể tuyệt đối. Trong các thể tự sự
cũng khơng hiếm các yếu tố trữ tình và cả nghị luận nữa. Ngược lại, trong văn nghị luận cũng thường
thấy có sử dụng phương thức biểu cảm và có khi cả miêu tả, kể chuyện. Xác định 1 văn bản thuộc loại
hình nào là dựa vào phương thức được sử dụng trong đó.


_ Dựa vào tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các
thể loại tự sự, trữ tình.


_ Gọi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại :


+ Các thể loại tự sự như truyện, ký, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự
vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.


+ Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu
hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu, các thể loại tự sự và trữ tình đều tập
trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình tượng,
thiên nhiên, đồ vật.


+ Khác với các thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận,
bằng lý lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt
nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các
luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.


_ Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt khơng ? Vì
sao ? ( HS thảo luận – GV chốt lại ).


+ Có thể coi các câu tục ngữ trong bài 18, 19 là 1 dạng nghị luận đặc biệt nhằm khái quát
những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người.



<b>HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập</b>


_ Bài tập trắc nghiệm : Em hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là chính xác.
1/. Một bài thơ trữ tình :


a) Không có cốt truyện và nhân vật


b) Khơng có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật
c) Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.


d) Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người
hoặc sự việc.


2/. Trong văn bản nghị luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a) Văn bản nghị luận


b) Không phải là văn bản nghị luận


c) Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.


<b>* </b>

<b>HOẠT ĐỘNG 4 : Tổng kết</b>


_ GV khái quát kết quả ôn tập theo ghi nhớ trong SGK/67 và cho HS đọc nhiều lần
phần ghi nhớ đó – ghi bảng


& Ghi nhớ ( SGK/67 )


<b>IV. CỦNG CỐ:</b> Em hiểu thế nào là văn nghị luận.



Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu là ở những điểm nào?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


_ Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK/67 )


_ Chuẩn bị : dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu





Ngày soạn:…/…./…..


<b>TIEÁT : 102</b>

<b> TV:</b>

<b> </b>



<b>DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU</b>



<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, tức là dùng cụm CV để làm
thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.


2. Kỹ năng: phân tích cấu tạo kiểu câu đa dạng.


3. Thái độ: có ý thức sử dụng cụm CV để nói rõ ràng đầy đủ.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn, quy nạp
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử.
- Học sinh: soạn bài, SGK



<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b>II. kiểm tra bài cũ:</b>


Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?


_ Những câu sau đây có phải là câu bị động khơng ? Vì sao ?
+ Hơm qua tơi bị trượt chân ngã


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ngữ. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ hiểu thế nào là “ Dùng cụm chủ – vị để mở
rộng câu “


Triển khai bài;


Hs đọc VD (SGK-68)


- Tìm các cụm từ DT có trong VD trên?
- Phân tích cấu tạo của những cụm DT vừa
tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi
cụm danh từ?


=> Cả 2 cụm DT trên có trung tâm là danh
từ: tình cảm; phụ ngữ chỉ lượng đứng trước
t.tâm là những ; phụ ngữ đứng sau t.tâm là
các cụm C-V.


- Vậy em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để


mở rộng câu?


Hs đọc


- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc
thành phần cụm từ?


- Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm
thành phần gì?


+ Để tìm cụm C-V và vai trò của chúng
trong câu, đặt câu hỏi.


- Câu a: điều gì khiến tơi rất vui và vững
tâm?


- Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta thế
nào?


- Chúng ta có thể nói gì?


I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng
câu?


1. Cụm DT


- Những tình cảm ta khơng có
- Những tình cảm ta sẵn có
2.



* Cấu tạo của cụm DT
Định ngữ


trước DT T.tâm Định ngữ sau


Những Tình cảm Ta khơng




Những Tình cảm Ta sẵn có


* Cấu tạo của phụ ngữ đứng sau trung tâm
Ta khơng có; Ta sẵn có


=> Cụm C-V làm định ngữ cho DT


* Ghi nhớ (SGK-68)


II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở
rộng câu.


* VD (SGK-68)


a) Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững
tâm


=> CN -> phụ ngữ trong cụm ĐT


b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta
tinh thần rất hăng hái





=> Cụm C-V làm vị ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hs đọc


C V
nằm ủ trong lá sen.


=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm ĐT.
d) Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ
mới thật sự được xác định và đảm bảo từ
ngày CMT8 thành công.


C V


=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
* Ghi nhớ (SGK-69)


III. Luyện tập


Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu. Cho biết trong mỗi câu,
cụm C-V làm thành phần gì?


a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang
về.


=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
b) Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn


C V
=> Cụm C-V làm vị ngữ.


c) Khi các cơ gái làng Vịng đỡ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá
C V C
cốm, sạch sẽ và ting khiết, khơng có mảy may 1 chút bụi nào


V


=> Có 2 cụm C-V được dùng để mở rộng câu: + C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
+ C-V làm phụ ngữ trong cụm ĐT


d) Bỗng 1 bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
C V C V
=> Cụm C-V làm chủ ngữ và làm phụ ngữ.
<b>IV. Củng cố:</b> hệ thống lại nội dung bài học.


<b>VDặn dò: </b>Học nội dungghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b>

Ngày soạn:…/…../…..


<b>TIẾT : 103 </b>



<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5</b>


<b> BÀI KIỂM TRA VĂN</b>



<b> BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức: hệ thống lại các kiến thức đã học .
2. Kỹ năng: chữa lỗi.


3. Thái độ: nhận ra ưu .nhược điểm trong bài làm.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn,
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, chấm bài.
- Học sinh: SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>Đặt vấn đề:</b></i> Các em đã làm bài văn lập luận chứng minh, để nhận ra được những ưu,
nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hìnht hức, để đánh giá được bài viết của
mình và sửa lại những chỗ chưa đạt. Hơm nay, chúng ta thực hiện tiết “ trả bài TLV số 5 “. Trả
bài KT TV, Văn nhằm khắc phục và tiến bộ


<b>* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu đề và xác định nội dung của bài viết</b>


<i><b>Đề bài</b></i>

:

Bác Hồ dạy thanh niên:
Khơng cĩ việc gì khĩ
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.



Bằng những dẫn chứng trong thực tế lao động, chiến đấu và học tập của thanh thiếu niên Việt
Nam trong nữa thế kĩ qua, em hãy làm sáng tỏ lời dạy trên của Bác.


GV nêu yêu cầu chung của đề bài:
+ Định hướng :


_ Nắm vững cách làm văn lập luận chứng minh


_ Lựa chọn dẫn chứng trong cuộc sống, trong văn chương.
_ Bài viết đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài


+ Yêu cầu :


1. Thể loại : Văn lập luận chứng minh


2. Nội dung vần đề ý nghĩa của lời dạy trên, nêu dẫn chứng cụ thể, t huyết phục.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đánh giá bài làm của học sinh


_ GV neâu nhận xét chung về bài làm về nội dung, nghệ thuật
_ Nêu ưu – khuyết điểm chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

_ Sửa lỗi điển hình
<b>Sai</b>


1/. Chính tả


2/. Từ ngữ ( Từ vựng )
3/. Diễn đạt ( ngữ pháp )


Sửa lại



<b>* </b>

HOẠT ĐỘNG 4 : Công bố điểm
- Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
* Ưu điểm:


- Nắm được kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt.


- Viết được đoạn văn có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt.
* Nhược điểm:


- Nhầm lẫn về tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt


- Đoạn hội thoại có quá nhiều câu rút gọn, dẫn đến bài viết không hợp lý (đoạn đối thoại giữa mẹ -
con).


-Trả bài kiểm tra Văn
* Ưu điểm


- Hiểu được cách lập luận và đưa dẫn chứng trong văn bản nghị luận chứng minh.
* Nhược điểm


-

Diễn đạt ý còn gạch đầu dòng
- Sai nhiều lỗi chính tả.


- Diễn đạt cịn lủng củng


<b>IV. Củng cố:</b> hệ thống lại nội dung bài học.


<b>VDặn dò: </b>Cố gắng hơn trong học tập.



SOẠN BÀI MỚI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP L,UẬN GIẢI THÍCH.






</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TIẾT 104</b>

:

TLV



TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH



<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: hệ thống lại các kiến thức đã học .
2. Kỹ năng: chữa lỗi.


3. Thái độ: nhận ra ưu .nhược điểm trong bài làm.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn,
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, chấm bài.
- Học sinh: SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
_ Em hiểu thế nào là nghị luận ?


III.Nội dung bài mới:



1.Đặt vấn đề: Trong đời sống của con người, nhu cầu giải thích là rất lớn. Gặp 1 hiện tượng
mới lạ mà con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. Từ những vấn đề xa xơi như vì sao
có mưa, vì sao có lũ lụt, vì sao có núi lửa…..đến những vấn đề gần gũi như vì sao hơm qua em
khơng làm bài tập, vì sao….Tất cả đều cần được giải thích. Trong nhà trường, giải thích là 1 kiểu
bài nghị luận quan trọng. Vậy NLGT là gì?...


2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


HOẠT ĐỘNG 1


- Khi nào người ta cần được giải thích?
Hãy nêu 1 số câu hỏi về nhu cầu giải thích
hàng ngày?


+ Vì sao có nguyệt thực?


Giải thích: Mặt trăng không tự phát ra ánh
sáng, mà chỉ phản quang lại ánh sánh nhận
từ mặt trời. Trong quá trình vận hành, Trái
Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời có lúc cùng đứng
trên 1 đường thẳng. Trái đất ở giữa che mất
nguồn sáng của Mặt Trời, và làm cho Mặt
Trăng bị tối.


+ Vì sao nước biển mặn?


Giải thích: Nước sơng suối có hịa tan


nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong
lục địa. Khi ra đến biển, mặt biển có độ
thống rộng nên nước thường bốc hơi, cịn
các muối ở lại. Lâu ngày, muối tích tụ lại
làm cho nước biển mặn.


I. Mục đích và phương pháp giải thích.
1 Trong đời sống


a. Vì sao? Tại sao?
- Có lũ lụt


- Phải BVMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Muốn trả lời những vấn đề trên ta phải
làm thế nào?


- Lấy ví dụ NLGT?
HOẠT ĐỘNG 2.


Hs đọc


- Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích
như thế nào?


- Ngồi cách định nghĩa cịn có những cách
giải thích nào?


- Em hãy chọn những câu định nghĩa về
lòng khiêm tốn?



Hs đọc
Hs đọc
- Vấn đề giải thích là gì?


- Phương pháp giải thích trong bài?


b. Để làm gì? Ích lợi gì?
- Tập thể dục


- Đá bóng


=> Chỉ ra mục đích, ý nghĩa
c. Là gì? Thế nào?


- Thế nào là học tập tốt
- Tham ơ là gì?


- Đèn là gì?


=> Muốn trả lời những câu hỏi trên: phải
đọc, nghiên cứu tài liệu, học tập để có tri
thức, hiểu biết mới làm được.




Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ
những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
2. Trong văn nghị luận



- Giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí, các
chuẩn mực hành vi của con người.


+ Thế nào là hạnh phúc?
+ Trung thực là gì?


+ Thế nào là “Có chí thì nên”?
3. Bài văn “Lịng khiêm tốn”.


- VĐGT: Lịng khiêm tốn (giải thích bằng
cách so sánh với các sự vật, hiện tượng
trong đời sống hàng ngày).


+ Định nghĩa: thế nào là khiêm tốn.
+ Biểu hiện của khiêm tốn.


+ Nguyên nhân tại sao phải khiêm tốn?
+ Đối lập


+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của
không khiêm tốn.


* Ghi nhớ (SGK-71)
II. Luyện tập


Bài văn: Lòng nhân đạo
- VĐGT: Lòng nhân đạo
- Phương pháp giải thích:
+ nêu định nghĩa



+ đặt câu hỏi
IV. Củng cố:


_ Đọc lại ghi nhớ ( SGK / 71 )
V. Dặn dị:


Hướng dẫn đọc thêm ở nhà ( 2 bài )
Học thuộc ghi nhớ


Chuẩn bị : Soạn “ Sống chết mặc bay “


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Ngày soạn:…/…../…..


<b>TIEÁT 105</b>

:

Vb:



S

ỐNG CHẾT MẶC BAY



(PHẠM DUY TỐN)


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được giá trị hiện thực và nhân đạo và những thành công nghệ
thuật của tác phẩm : một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn
hiện đại ở VN đầu thế kỉ XX.


2. Kỹ năng: Kể, tóm tắt , cảm nhận, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập tương phản và tăng
cấp.


3. Thái độ: Phân biệt giữa cái tốt , xấu.



<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử .
- Học sinh: SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>III.Nội dung bài mới:</b>


1.Đặt vấn đề: *Câu tục ngữ VN “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” thể hiện thói vơ trách
nhiệm 1 cách trắng trợn của 1 viên quan phụ mẫu trong 1 lần đi “hộ đê”. Câu chuyện đặc sắc được
ngòi bút hiện thực và nhận đạo của PDT kể lại như 1 màn kịch bi hài hấp dẫn.


2. Triển khai bài:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hs đọc (*)
- Nêu những nét cơ bản về tác giả?


Thể loại văn xuôi truyện ngắn xuất hiện ở
nước ta đã từ lâu. Đó là những truyện ngắn
trung đại viết bằng chữ Hán: Con hổ có nghĩa,
Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm
lòng….(được học ở lớp 6), Truyền kì mạn lục
(Nguyễn Dữ). Truyện ngắn hiện đại VN bắt


đầu hình thành chủ yếu từ TK XX. Tác phẩm
được coi là mở đầu là: Truyện thầy Lararo
Phiền (Nguyễn Trọng Quản, người Nam Bộ)
năm 1887. Vào những năm 20 của TK XX,
Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn ở trong nước,
Nguyễn Ái Quốc ở Pháp được coi là những tác
giả có những thành tựu đầu tiên về thể loại này.
+ SCMB như 1 bông hoa đầu mùa của truyện
ngắn hiện đại VN


<b>I . TÌM HIỂU CHUNG:</b>
1. Tác giả (1883-1924)
2. Tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Cần đọc vb với giọng như thế nào?
* Giọng: phân biệt được


+ giọng kể - tả của tác giả


+ giọng quan phụ mẫu: hách dịch, hống hách,
nạt nọ, giọng bẳn gắt, sung sướng vì được ù
ván bài.


+ giọng thầy đề: sợ sệt, khúm núm.
+ giọng dân phu: khẩn thiết, lo sợ.
Vb viết theo thể loại nào?


- Xác định bố cục?


+ Từ đầu:….hỏng mất: nguy cơ đê vỡ và sự


chống đỡ của nhân dân.


+ Tiếp... “Điếu mày” : cảnh quan phủ và nha
lại đánh tổ tơm trong khi đi hộ đê.


+ Cịn lại: cảnh đê vỡ.


- Truyện kể về sự việc gì? Nhân vật chính của
sự kiện đó là ai?


- Phần nào là nội dung chính? Vì sao lại xác
định như thế?


+ Phần 2: vì có dung lượng dài nhất của văn
bản. Tập trung làm nổi bật nhân vật chính.
- Truyện được kể theo ngơi thứ mấy? Theo
trình tự nào?


+ Ngơi 3, trình tự thời gian và sự việc
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


- Theo em, 2 bức tranh trong SGK được vẽ với
dụng ý gì?


+ minh họa nét chính của chuyện
+ tạo 2 cảnh trái ngược nhau


- Theo dõi mạch truyện từ đầu đến cuối, tác giả
đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ
yếu nào?



+ Đối lập và tăng cấp: sức trời - sức người;
cảnh hộ đê ngoài đình của dân phu - cảnh hộ
đê ngồi đình của quan phụ mẫu và đám nha
lại.


=> 2 biện pháp nghệ thuật trên đã tạo nên cốt
truyện và góp phần đắc lực thể hiện 1 câu
chuyện hiện đại chân thực và cảm động. .


Hs đọc phần 1
- Kể về sự việc gì?


- Được gợi tả bằng những chi tiết không gian,
thời gian và địa điểm nào?


+ Thời gian: thời điểm khuya khoắt, càng làm
tăng thêm khó khăn khi mọi người đều cố sức.
- Các chi tiết đó gợi 1 cảnh tượng như thế nào?


3. Đọc, tóm tắt.


4. Thể loại: Truyện ngắn hiện đại


5. Bố cục: 3 phần


<b>II. PHÂN TÍCH:</b>


* Hai bp nghệ thuật chủ yếu: tương phản và tăng
cấp.



<i><b>1. Mở đầu câu chuyện</b></i>
- Cảnh đê sắp vỡ.


+ Thời gian: gần 1h đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng
nhanh có nguy cơ làm đê vỡ.


- Em có nhận xét gì về cách mở đầu câu
chuyện?


+ Sử dụng câu đặc biệt


+ Tên sơng được nói cụ thể, nhưng tên làng,
phủ được ghi bằng kí hiệu đó là dụng ý của tác
giả: câu truyện này không chỉ xảy ra ở 1 nơi cụ
thể mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi của nước
ta.


- Phần mở đầu có vai trị gì?


+ Địa điểm: - khúc sơng làng X- phủ X
- đê : núng thế, thẩm lậu.


=> Tạo tình huống có vấn đề ( đê sắp vỡ) để từ
đó, cácc sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.


<b> IV.C</b><i><b>ủng cố:</b></i> Hệ thống lại nội dung đã phân tích.
<i><b>V.Dặn dị: </b></i>Phân tích nội dung tiếp theo.



<sub></sub>




Ngày soạn:…/…../…..


<b>TIEÁT 106</b>

:

Vb:



S

ỐNG CHẾT MẶC BAY

T2


(PHẠM DUY TỐN)


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được giá trị hiện thực và nhân đạo và những thành công nghệ
thuật của tác phẩm : một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn
hiện đại ở VN đầu thế kỉ XX.


2. Kỹ năng: Kể, tóm tắt , cảm nhận, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập tương phản và tăng
cấp.


3. Thái độ: Phân biệt giữa cái tốt , xấu. Căm ghét lòng xấu xa, tàn nhẫn của tên quan, cảm
thương số phận của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử .
- Học sinh: SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>



<i><b>II. K</b><b>iểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>III.Nội dung bài mới:</b></i>


1<i>.<b>Đặt vấn đề:</b></i> *Thủy , Hỏa Đạo Tặc . Trong bốn thứ giặc ấy nhân dân ta đưa giặc nước lên
đầu. Cho đến nay hàng bao thế kỉ người dân vùng châu thổ sông Hồng VN phải đương đầu với
cảnh ; thủy thần nổi giận, lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi, người chết.Lại thêm sự vô trách nhiệm của bọn
quan phụ mẫu, thiên nạn ấy càng thêm thê thảm.


<i><b> 2. Triển khai bài:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b> NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


Hs đọc "Dân phu...mất"
- Cho biết nội dung?


- Được miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh,
<i>âm thanh tiêu biểu nào?</i>


+ Hình ảnh: kẻ thì thuổng...như chuột lột
+ Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô
hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.


- Ngơn ngữ miêu tả có gì đặc sắc?


+ Nhiều từ láy tượng hình: bì bõm, lướt thướt,
xao xác, tầm tã, cuồn cuộn.



+ Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm


<i>- Một cảnh tượng như thế nào được gợi lên từ </i>
<i>cách miêu tả này?</i>


- Điều mà tác giả muốn nhấn mạnh, tơ đậm ở
<i>đây là gì?</i>


+ Sự bất lực của sức người trước sức trời
+ Sự yếu kém của thế đê trước thế nước.


=> Thiên tai đang từng lúc giáng xuống, đe dọa
cuộc sống của người dân.


+ Đặt trong nội dung của truyện, đoạn tả cảnh
nhân dân hộ đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì?
+ Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái
ngược khác sẽ diễn ra.


- Vậy sự việc đó xuất hiện ở đâu? Diễn biến như
thế nào?


Hs kể tóm tắt đoạn truyện này. Theo dõi phần
tóm tắt trên, hãy cho biết những chuyện gì đang
xảy ra trong đình?


+ Quan phủ được hầu hạ, chơi tổ tôm, nghe tin
đê vỡ.


- Vậy cảnh trong đình được miêu tả như thế


<i>nào? về địa điểm? về khơng khí?</i>


- Nổi bật trong đình cao, vững chãi ấy là hình


2. Diễn biến câu chuyện


<i><b>a) Cảnh ND đang vật lộn căng thẳng, vất vả </b></i>
<i><b>trước nguy cơ đê vỡ.</b></i>


- Bì bõm


- Ướt lướt thướt
- Gọi nhau xao xác
- Mệt lử


=> Nhốn nháo, căng thẳng
Sợ hãi và bất lực
Nhếch nhác, thảm hại.


<i><b>b) Cảnh quan phủ, nha lại, chánh tổng dánh </b></i>
<i><b>bài tổ tôm trong đình.</b></i>


*

Cảnh trong đình


- Địa điểm: cao, vững chãi


- Khơng khí: tĩnh mịch, trang nghiêm
* Quan phụ mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>ảnh của ai?</i>



<i>- Được miêu tả qua những chi tiết nào về chân </i>
<i>dung? Đồ vật? Các chi tiết đó tạo 1 hình ảnh </i>
<i>viên quan phụ mẫu như thế nào?</i>


- Hình ảnh đó trái ngược với hình ảnh nào
<i>ngồi đê? Tác dụng?</i>


+ Làm nổi rõ tính cách của quan và thảm cảnh
của dân.


+ Góp phần thể hiện ý nghĩa phê phán của
truyện.


- Với tính cách ấy của quan khiến người hầu kẻ
hạ khúm núm, sợ sệt. Vì sao chúng có thái độ
ấy? Ai cũng chỉ muốn làm vừa lịng quan mặc
dù có phần sợ hãi lo lắng vì tình hình bên ngồi
đình.


- Nhiệm vụ của quan phụ mẫu và đám nha lại là
gì? Chúng có thực hiện đúng nhiệm vụ cuả
mình khơng?


- Em hãy tìm những đoạn văn miêu tả quang
cảnh đánh tổ tôm?


- Được diễn tả bằng những từ ngữ nào?
- Đoạn "Ấy...huyết mạch" có vai trị gì trong
<i>đoạn truyện này?</i>



+ Bình luận về sự đam mê tổ tôm đến quên tất
cả của quan phụ mẫu.


<i>+ Hình ảnh viên quan phụ mẫu nổi lên qua </i>
<i>nhiều chi tiết nào về cử chỉ và lời nói trong việc</i>
<i>đánh tổ tơm?</i>


+ Cử chỉ: "khi đó...đĩa nọc"


+ Lời nói: * tiếng thầy đề hỏi: Bẩm, bốc; tiếng
quan lớn truyền: Ừ.


* có người khẽ nói: Bẩm, dễ có khi
đê vỡ => cau mặt gắt: Mặc kệ.


- Những hình ảnh tương phản xuất hiện trong
<i>đoạn truyện này?</i>


+ Tiếng kêu vang trời, dậy đất >< thái độ điềm
nhiên ăn chơi, hưởng lạc.


+ Lời nói khẽ của người hầu >< lời gắt của
quan.


- Sự kết hợp miêu tả, kể bằng tương phản với
<i>những lời bình luận biểu cảm đã mang lại hiệu </i>
<i>quả gì cho đoạn truyện này?</i>


+ Làm rõ tính cách bất nhân của quan phủ.


+ Gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của
dân.


+ Bộc lộ thái độ mỉa mai, phê phán của tác giả.
Hs đọc "Khi ván bài....Điếu mày"
- Khi có người báo tin đê vỡ, thái độ của quan
<i>và bọn nha lại như thế nào?</i>


- Trong khi đó bọn nha lại lo sợ, thầy đề tay run


+ chân phải duỗi thẳng
+ tên người nhà quỳ => gãi...
- Đồ dùng: sang trọng


=> Béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc >< hình
ảnh nhân dân đang hộ đê.


- Cử chỉ, nói năng: hách dịch, độc đốn.


-

Quang cảnh: đánh tổ tơm, lúc mau, lúc
khoan, ung dung, êm ái khi cười khi nói; vui vẻ,
dịu dàng.


- Thái độ khi người báo tin đê vỡ
+ Đổ trách nhiệm cho người khác
+ Đe dọa: cách cổ, bỏ tù


+ Đuổi người báo tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cầm cập nhưng vẫn phải theo lệnh quan tiếp tục


chơi bài như 1 cái máy. Trong khi đó bọn nha
lại lo sợ, thầy đề tay run cầm cập nhưng vẫn
phải theo lệnh quan tiếp tục chơi bài như 1 cái
máy.


- Đoạn văn kể chuyện quan phủ khi nghe tin đê
vỡ thì hình thức ngơn ngữ nổi bật ở đây là gì?
+ Ngơn ngữ đối thoại...


- Tương phản nổi bật trong đọan truyện này là
chi tiết nào?


+ Người nhà quê....không ra lời >< quan lớn đỏ
mặt....mày.


- Cách dùng ngơn ngữ đối thoại và tương phản
có tác dụng gì?


+ Khắc họa thêm tính cách tàn nhẫn vơ lương
tâm của quan phụ mẫu.


+ Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vơ
trách nhiệm với tính mạng con người.


- Phép tăng cấp được thể hiện như thế nào
<i>trong 2 cảnh tương phản: mua gió nước dâng- </i>
<i>dân phu hộ đê và cảnh trong đình? Tác dụng </i>
<i>của biện pháp nghệ thuật?</i>


+ Với cảnh người dân hộ đê, phép tăng cấp thể


hiện trong cách miêu tả: cảnh mưa mỗi lúc 1
nhiều, dồn dập (mưa tầm tã). Mực nước sông
mỗi lúc dâng cao, âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ,
sức người mỗi lúc 1 đuối. Nguy cơ đê vỡ mỗi
lúc 1 đến gần và cuối cùng đã đến.


+ Phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu
tả sự đam mê tổ tôm gắn với bản chất vô trách
nhiệm, vô lương tâm của tên quan phủ mỗi lúc 1
tăng. Mê bài bạc do không trực tiếp chứng kiến
cảnh hộ đê, khi trước sân đình mưa mỗi lúc 1
tăng mà coi như khơng biết gì thì sự đam mê cờ
bạc quá lớn. Khi người dân vào báo tin đê vỡ
vẫn thờ ơ, lên giọng quát nạt bọn tay chân và rồi
quay lại tiếp tục đánh tổ tôm cho đến lúc bài ù
tỏng niềm vui sướng cực độ và phi nhân tính-
nói như tác giả: lịng lang dạ thú.


+ Phép đối lập và tăng cấp: làm câu chuyện
cành đọc càng hấp dẫn và làm rõ thêm tâm lí,
tính cách xấu xa của nhân vật.


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


- Hãy phát biểu về giá trị hiện thực, nhân đạo và
nghệ thuật của tác phẩm?


Truyện có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật?


=> Niềm vui tàn bạo, phi nhân tính của viên


quan khi vừa được "ù thông tôm, chi chi nảy"
=> Đê vỡ.


<b>III. TỔNG KẾT:</b>
1* Giá trị của tác phẩm


- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn
toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân
với cuộc sống của bọn quan lại: tên quan phủ
lòng lang dạ thú.


- Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm
của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của
người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm
của bọn cầm quyền.


2* Giá trị nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

phản và tăng cấp


+ sử dụng ngôn ngữ sinh động -> ngơn ngữ thể
hiện cá tính nhân vật.


+ câu văn sáng, gọn.

* Ghi nhớ (SGK-83)





<i><b>IV.</b></i> <i><b>Củng cố: Nêu cảm nghỉ của em sau khi học truyện ngắn này?</b></i>
<i><b>V.</b></i> <i><b>Dặn dò: </b></i> Học nội dung ghi nhớ.



Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn lập luận giải thích”.



Ngày soạn:…/…./…..


<b>TIEÁT : 10</b>

<b>7</b>

<b> </b>

<b> T</b>

<b> </b>

<b>L</b>

<b> </b>

<b>V:</b>

<b> </b>



<i><b>CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b></i>



<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích..
2. Kỹ năng: Lập luận giải thích..


3. Thái độ: Học thêm những bài học đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn, quy nạp
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử.
- Học sinh: soạn bài, SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Thế nào là giải thích trong văn nghị luận? Hãy nêu các phương pháp giải thích?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>



<i>1.Đặt vấn đề :</i> we đã biết lập luận giải thích là gì? Vâậy phải làm thế nào với một đề văn
cụ thể? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


Hs đọc


- Đề bài nêu trong SGK đặt ra yêu cầu gì?
- Nội dung cần giải thích?


- Bài viết cần lập luận như thế nào?


- Người làm bài có cần giải thích tại sao đi 1
ngày đàng, học 1 sàng khôn? Tại sao?


Lấy dẫn chứng như thế nào? Cho phù hợp?
+ Trong thực tế cuộc sống


+ Trong thời gian, khơng gian, trong nước -
ngồi nước, quá khứ, hiện đại...mà em biết.
( GV kết hợp giảng phần 2 + 3)


Hs tham khảo phần lập dàn bài SGK-84 Theo
em, bài văn lập luận giải thích có nên gồm 3
phần chính giống như bài văn lập luận chứng
minh khơng? Vì sao?


-

Phần MB trong bài văn lập luận giải thích

cần phải đạt yêu cầu gì?


+ Mang tính định hướng, giải thích, phải gợi
nhu cầu được hiểu.


- Các đoạn MB trong SGK đã nêu có đáp ứng
yêu cầu của đề bài lập luận giải thích khơng?
- Có phải đối với mỗi 1 bài văn chỉ có 1 cách
mở bài khơng?


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Hs đọc
- Phần này có nhiệm vụ gì?


- Để làm cho ý nghĩa của câu tục ngữ trên trở
nên dễ hiểu đối với người đọc (nghe) nên sắp
xếp những ý đã tìm được như thế nào?


+ Để giải thích câu tục ngữ trong phần này nhất
định cần phải đặt ra câu hỏi và trả lời những
câu hỏi:


+ Đi 1 ngày là đi đâu?
+ 1 sàng khôn là gì?


+ Vì sao lại "Đi 1 ngày ....khơn"?
+ Đi như thế nào?


+ Học như thế nào?



- Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần TB
liên kết được với phần MB? Cần làm gì để các
đoạn sau của TB liên kết được với đoạn trước
đó?


.<b> Các bước làm văn lập luận giải thích:</b>
Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi 1
ngày đàng, học 1 sàng khơn". Hãy giải thích nội
dung câu tục ngữ đó.


1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Kiểu bài: NLGT


- Nội dung giải thích: con người cần có khát
vọng đi nhiều nơi và mở rộng sự hiểu biết.
- Cách lập luận: chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng
- Tìm ý: triển khai GT


+ Nghĩa đen: đi 1 ngày đàng?
1 sàng khơn?


+ Nghĩa bóng? (từ nghĩa đen suy ra nghĩa bóng)
+ Liên hệ với các dị bản khác (tục ngữ, ca
dao....) thấy khao khát của người xưa muốn
được đi ra khỏi nhà, khỏi làng để mở rộng tầm
mắt.


=> Câu tục ngữ khơng chỉ đúc kết 1 kinh
nghiệm mà cịn biểu hiện 1 khát vọng hiểu biết.


+ Dẫn chứng.


2. Lập dàn bài (SGK-84)
3. Viết bài


a) Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề giải thích
- Định hướng giải thích


- Có nhiều cách mở bài khác nhau.
b) Thân bài: Nội dung giải thích
( Sử dụng các cách lập luận phù hợp)
- Các phần, đoạn: liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Có từ ngữ để chuyển đoạn.


- Ngồi cách nói : "Thật vậy", có cách nào khác
nữa không?


Hs đọc


- Theo em, KB ấy đã cho thấy rõ là 2 vấn đề đã
được giải thích xong chưa?


- Có phải đối với mỗi đề văn chỉ có 1 cách kết
bài hay khơng?


- Qua phân tích đề bài trên, em rút ra nhận xét
gì?



* Ghi nhớ (SGK-86

)





<i><b>IV. Củng cố:</b></i> Thế nào là giải thích?


<i><b> V. Dặn dò:</b></i> Học bài cũ, chuẩn bị bài luyện tập.






Ngày soạn:…/…./…..


<b>TIEÁT : 108</b>

<b> TLV:</b>


<i><b>LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b></i>



<b> A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Hệ thống lại cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích..
2. Kỹ năng: Giups học sinh thể hiện năng lực làm văn qua một bài văn cụ thể.


3. Thái độ: Học thêm những bài học đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, thảo luận.


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>



- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử.


- Học sinh: soạn bài, SGK, chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>


<b> I.Ổn định lớp: </b>


<b>II. K</b><i><b>iểm tra bài cũ:</b></i>


Thế nào là giải thích trong văn nghị luận? Hãy nêu các phương pháp giải thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>1.Đặt vấn đề :</i> Nêu yêu cầu tiết luyện tập.


<i> 2.Triển khai bài: </i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<i><b>HOẠT ĐỘNG 1</b></i>


Gv kiểm tra
Hs đọc lại đề bài
- Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?


- Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó?
- Bài làm cần những ý nào?


- Cần sắp xếp ý tìm được như thế nào cho vấn
đề giải thích hợp lí? Vì sao sách lại là "ngọn
đèn sáng bất diệt"?


- Khi biết được giá trị của sách như vậy ta cần


phải làm gì?


Hs nhắc lại yêu cầu của phần MB-TB-KB?
<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>


Gv cho h/s viết và trình bày


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>


I. Chuẩn bị ở nhà
II. Thực hành trên lớp
1. Tìm hiểu đề, tìm ý


- Trực tiếp giải thích 1 câu nói, gián tiếp giải
thích vai trị của sách đối với trí tuệ con người.
- Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong
đề.


- Tìm ý (gợi ý trong SGK-87)
2. Lập dàn bài


a) Giải thích ý nghĩa của câu nói


- Sách chứa đựng trí tuệ của con người. Trí tuệ:
tinh túy, tinh hoa của hiểu biết.


- Sách là ngọn đèn sáng: ngọn đèn sáng rọi
chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn
tối tăm (chốn tối tăm của sự không hiểu biết)
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: ngọn đèn sáng


không bao giờ tắt.


=> Sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên
từ trí tuệ của con người.


b) Giải thích cơ sở chân lí của câu nói
- Khơng thể nói mọi cuốn sách đều là "ngọn
đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Nhưng
có những cuốn sách - có giá trị thì đúng là như
thế. Vì:


Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu
biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được
trong sản xuất, chiến đấu, tỏng các mối quan hệ
xã hội. do đó: sách là ngọn đèn sáng của trí tuệ
con người.


+ Những hiểu biết được sách ghi lại khơng chỉ
có ích cho 1 thời mà cịn có ích cho mọi thời.
Mặt khác, nhờ có ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ
được truyền lại cho các đời sau. Vì thế sách là
ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
c) Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu ra
trong câu nói.


- Chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống
tốt hơn.


- Chọn sách tốt, sách hay để đọc; không đọc
sách có hại



- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng
trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo
sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> GV đọc đề bài làm văn số 6, ở nhà.</b></i>
<i><b> Đề: Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ: </b></i>
<i><b>“Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.</b></i>
<i> <b>IV. Củng cố:</b></i> Hệ thống lại nd.
<i><b> V. Dặn dò: </b></i> Soạn bài 27


Viết bài nộp vào ngày thứ 5 tuần 30.





<b> </b>


Ngày soạn:…/…../…..


<b>TIEÁT 10</b>

<b>9</b>

<b> </b>

<b> </b>

Vb:

<b> </b>



<i><b>NHỮNG TRÒ LỐ </b></i>



<i><b> HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>(NGUYỄN ÁI QUỐC).</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: HS nắm vài nét về tác gia Hồ Chí Minh qua bút danh nổi tiếng Nguyễn Ái


Quốc.Đọc hiểu nd truyện ngắn.


2. Kỹ năng: Kể, tóm tắt , cảm nhận, phân tích truyện ngắn hiện đại.


3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lịng căm thù giặc cho HS. GD lịng u kính, tự hào về
lãnh tụ HCM.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>Thuyết trình, phát vấn, trực quan.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


- Giáo viên: giáo án, giáo án điện tử , tư liệu về Bác.
- Học sinh: SGK, soạn bài.


<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> I.Ổn định lớp: </b>


<i><b>II. K</b><b>iểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>III.Nội dung bài mới:</b></i>


<b>1.</b><i><b>Đặt vấn đề:</b></i> *Năm 1925, nhà cách mạng nổi tiếng Phan Bội Châu bị bọn thực dân Pháp
bắt cóc ở Thượng Hải rồi đưa về Hà Nội kết án tù chung thân. Đó cũng là thời gian Tồn quyền
mới Đơng Dương là Va-ren sang thuộc địa nhậm chức. Trên báo Le-Pa ria (Người cùng khổ), số
36, 37 phát hành tháng 9, 10/1925, tại Pa-ri, xuất hiện truyện ngắn châm biếm “Những trò lố hay là
Va-ren và Phan Bội Châu”của NAQ. TP góp thêm một tiếng nói sức mạnh vào phong trào đòi thả
cụ PBC đang rầm rộ trong nước…


<b> 2. Tri n khai bài:ể</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b> NỘI DUNG KIẾN</b>



<b>THỨC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


Hs đọc (*)
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Hoàn cảnh ra đời? (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* Chú ý: lời kể chuyện vừa bình thản vừa dí dỏm, hài hước;
lời đám đơng tị mị bình phẩm; những câu cảm thán; lời độc
thoại của Varen trong cuộc nói chuyện với PBC.


Hs đọc - Gv nhận xét


- Theo em, đây là 1 tác phẩm ghi chép sự thật hay tưởng
tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận?


+ Đây là 1 truyện ngắn, hình thức có vẻ như 1 bài kí sự nhưng
thực tế là 1 câu truyện hư cấu. Được viết trước khi Varen sang
nhậm chức và thực tế sau khi y sang Đông Dương cũng khơng
có chuyện gặp PBC.


- Vậy chuyện gì là có thật?


Nhân vật Varen - tồn quyền Pháp tại Đông Dương.


+ Phan Bội Châu- nhà yêu nước đang bị Pháp bắt giam tại Hà
Nội. Phong trào đấu tranh địi thả PBC.


- Chuyện gì do tưởng tượng mà có? + Cuộc tiếp kiến Varen-
PBC.



- Em hiểu "những trò lố" trong truyện này là những trò như
thế nào? + Nhố nhăng, bịp bợm, đáng cười.


- Ai là tác giả của những trò lố ấy?


+ Varen - người hứa sang VN chăm sóc vụ PBC.
- Truyện được kể theo trình tự nào?


+ Thời gian: từ khi ơng Varen xuống tàu đến Hỏa Lị.
- Có thể chia truyện này thành những đoạn tương ứng với
những nội dung chính nào? <b>3 đoạn: </b>


+) Từ đầu ...trong tù:tin Varen đến VN
+) Tiếp...thì tơi làm tồn quyền: những
trò lố.


+) Còn lại: thái độ của PBC.


- Đoạn nào làm thành nội dung chính của truyện?
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Hs đọc phần 1


- Phần đầu truyện nhắc tên 2 nhân vật trên. SGK đã giới thiệu
2 nhân vật này như thế nào?


+ Varen: tồn quyền Pháp tại Đơng Dương (1925)


+ Phan Bội Châu: lãnh tụ phong trào yêu nước VN đầu TK


XX


=> Có địa vị xã hội đối lập.
- Varen đã hứa gì về vụ PBC?
- Vì sao lại hứa?


+ Cơng luận Pháp đòi hỏi


+ Vừa mới nhận chức => muốn lấy lịng dư luận.
- Vậy thực chất lời hứa đó?


- Căn cứ vào đâu cho thấy đây là trò lố?


+ Varen hứa sẽ chăm sóc vụ PBC trước khi sang nhậm chức
nhưng đó là lời hứa dối trá, hứa để vuốt ve, trấn an NDVN
đang đấu tranh đòi thả PBC. Lời hứa đó thực chất là 1 trị lố.
Cụm từ "Nửa chính thức" và câu hỏi mang tính chất nghi ngờ
của tác giả đã thể hiện điều đó.


khổ"


2. Tác phẩm
- Sáng tác 1925.
3. Đọc:


4. Bố cục: 3 phần.


<b>II. PHÂN TÍCH:</b>


1. Tin Va-ren sang Việt Nam



- Hứa: chăm sóc vụ PBC


=> Lời hứa dối trá, hứa để trấn an
NDVN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ câu hỏi mang tính
chất nghi ngờ.


</div>

<!--links-->

×