Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.89 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần:17 Soạn ngày:22/12/08
Tiết: 34 Giảng ngày:25/12/08
<b>Bi: </b>
<i><b>1- Kin thc:</b></i>
- HS biết đợc:
+ Cacbon t¹o 2 oxit lµ CO vµ CO2.
+ CO lµ oxit trung tÝnh – CO2 là oxit axit tơng ứng là axit hai lần axit.
<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>
- Biết ngun tắc điều chế khí CO2 trong phịng TN và cách thu CO2 –
Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút nhận xét.
- Kỹ năng viết PTHH.
<i><b>3- Thái độ:</b></i>
<b>B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>
<b>1- Dụng cụ: </b>
- B×nh kÝp cải tiến, lọ tt, ống nghiệm, ống dẫn khí, bình tt.
<b>2- Ho¸ chÊt:</b>
- DD NaHCO3; HCl; Na2CO3; H2O; quỳ tím.
C- Các hoạt động dạy học:
<b>I- KiĨm tra bµi cị: (10</b>/<sub>)</sub>
<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>
1- Thù hình là gì? Các dạng thự
hình của cacbon?
2- Nêu t/c hoá học của cacbon?
Giớ thiệu bài mới : Gọi HS nêu CTHH của cacbon oxit? GV nêu có 2 oxit là CO;
CO2 vậy chúng giống, khác nhau ntn? ta ..
<b>II- Dạy và học bài mới:</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cacbon oxit.</b>
<b>* Mục tiêu: - HS biết đợc:</b>
+ CO lµ oxit trung tÝnh.
<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>
GV yờu cầu HS nguyờn cứu SGK viột
CTHH và PTK.
GV: Th«ng b¸o t/c vËt lý.
GV: Vấn đáp HS Từ kiến thức đã
học hãy cho biết:
CO thuéc lo¹i oxit nào? có t/c hoá
học gì? viết PTHH minh hoạ.
GV: Chốt KT. và hỏi: Vậy CO cã øng
dơng ntn?.
HS: Nghiªn cøu sgk tù viÕt CTHH và
PTK vào vở.
HS: Nghe và ghi.
HS: trả lời các câu hái.
HS: Tù ghi øng dơng.
<b>* TiĨu kÕt: </b>
1- TÝnh chÊt vật lý.Sgk.
2- Tính chất hoá học:
a- CO là oxit trung tÝnh.
b- CO lµ chÊt khư.
CO(k)+CuO(r) ⃗<i><sub>t</sub></i>0 CO2(k)+Cu(r)
2CO(k)+O2(k) ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub>2CO2(k)</sub>
3- øng dông: Sgk.
<b>* Mục tiêu</b> - HS biết c:
+ CO2 là oxit axit tơng ứng là axit hai lÇn axit.
<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
GV: Làm TN điều chế CO2. Cho HS
quan s¸t mÉu chÊt, råi rót CO2 từ
cốc này sang cốc khác.
GV: Nêu câu hỏi
CO2 thuộc loại oxit nào? Có t/c hoá
học ntn? viết PTHH minh hoạ.
GV: Nêu lại t/c hoá häc cđa CO2
ra c©u hái CO2 cã øng dơng gì?
GV: Chốt kiến thức.
Phát dụng cụ hoá chất của TN CO2
tác dụng với nớc.
HS: Quan sát rồi nêu tính chất vật lý
của CO2.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Hoạt động nhóm làm TN kiểm
chứng t/c hoá học của CO2 tác dụng với
nớc.
<b>* TiÓu kÕt:</b>
CTHH: CO2 – PTK: 44.
1- TÝnh chÊt vËt lý:Sgk.
2- TÝnh chÊt ho¸ häc.
a- T¸c dơng víi níc:
CO2(k)+H2O(l) <i>⇔</i> H2CO3(dd)
b- T¸c dơng với bazơ:
CO2(k)+2NaOH(dd) <sub></sub> Na2CO3(dd)+H2O(l)
Nếu d SO2 thì dung dịch trong trở lại vì:
CO2(k)+2NaOH(dd) <sub></sub> NaHCO3(dd)+H2O(l)
c- Tác dụng với oxit bazơ:
CO2(k) + CaO(r) <i>→</i> CaCO3(r)
3- ứng dụng: Dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, nớc giải khát có
ga ...
<b> III- Cđng cè: (5</b>/<sub>)</sub>
Bài tập 3: trang 87 sgk.
- Để nhận biết CO2:
Cho hỗn hợp CO2; CO vào nớc vôi trong nếu có vẩn đục ta nhận ra CO2.
- Để nhận biết CO:
Cho hỗn hợp CO2; CO đi qua CuO đang nung trên lửa đèn cồn nếu tạo
Cu chứng tỏ có CO.
- PTHH: CO2(k) + Ca(OH)2(dd) <i>→</i> CaCO3(r) + H2O(l)
CO(k)+CuO(r) ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub>CO2(k)+Cu(r) </sub>