Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

SU DUNG DO DUNG DAY HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.46 KB, 2 trang )

BI THAM LUN HI THO
biện pháp sử dụng thiết bị dạy học để nâng cao
Chất lợng dạy- học
I. Thực trạng
Những năm gần đây nền giáo dục nớc ta đã có những bớc chuyển đổi nhằm nâng cao
chất lợng đào tạo nớc chung để đáp ứng nhu cầu và sự phát triển không ngừng của xã hội,
đồng thời khắc phục những nhợc điểm của nền giáo dục Việt Nam.
Lối học của nền giáo dục truyền thống nớc ta là thuyết minh hàng loạt các kiến thức qua
sách giáo khoa, giáo án, bài giảng mà không có bất kì một thiết bị dạy- học nào hỗ trợ. Và
hệ quả là ngời học phải cố nhớ, lắng nghe và ghi chép toàn bộ kiến thức từ ngời dạy. Học
sinh lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức qua lý thuyết và qua lời giảng của ngời thầy, song thực tế
để có thể có hiệu quả cao trong lĩnh hội và ghi nhớ là khá vất vả thậm chí nó chỉ mang tính
chất lý thuyết không thực tế. Trong khi đó phơng pháp dạy và học ở các nớc trên thế giới đã
thay đổi hoàn toàn với phơng pháp dạy là nêu vấn đề để ngời học giải quyết vấn đề, dĩ nhiên
để đạt đợc điều đó thì quá trình sử dụng các phơng tiện dạy học là một điều kiện không thể
thiếu, và chính quá trình sử dụng thiết bị dạy- học đã đem lại hiệu quả cao trong chơng trình
đào tạo ở các nớc phát triển và một số trờng thí điểm của nớc ta. Khi áp dụng phơng pháp
mới vào giảng dạy và sử dụng các thiết bị trong dạy- học sẽ giúp cho ngời học có thể tự
nghiên cứu, su tầm, thực hành, tự tìm kiếm thông tin, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Trong thực tế những năm gần đây trờng THPT Hùng An đã đợc Sở GD và ĐT Hà
Giang đầu t về cơ sở hạ tầng và cung cấp rất nhiều các phơng tiện dạy học, với một hệ thống
các phòng thực hành đầy đủ trang thiết bị, tài liệu tham khảo cho tất cả các môn học đối với
giáo viên và học sinh. Và thực tế cho thấy hiệu quả của việc kết hợp giữa lý thuyết đi đôi với
thực hành đã nâng cao đợc chất lợng dạy và học của trờng lên một tầm cao mới. Đối với bộ
môn Địa Lí nói riêng đã đợc Sở GD và ĐT Hà Giang trang bị cho bộ môn của chúng tôi khá
nhiều tài liệu tham khảo nh số lợng bản đồ, quả địa cầu, tài liệu tham khảo và hình ảnh minh
họa cho các khối học, mà đặc trng trong dạy và học của bộ môn chúng tôi là bắt đầu từ bản
đồ và kết thúc cũng từ bản đồ, bởi vậy việc Sở GD và ĐT Hà Giang trang bị cho chúng tôi
số lợng bản đồ, tài liệu đã giúp cho việc giảng dạy của chúng tôi đã khá thuận lợi, học sinh
hiểu bài hơn, khả năng t duy và phân tích, tự học của học sinh ngày càng đợc nâng cao.
Song bên cạnh đó chúng tôi vẫn thấy tồn tại một số vấn đề nh sau trong quá trình đổi


mới phơng pháp dạy- học và áp dụng biện pháp sử dụng thiết bị dạy học còn tồn tai nhiều
vấn đề.
- Đối với giáo viên: Đây không những là tồn tai đối với giáo viên bộ môn Địa Lí mà là tồn
tại chung của cả đội ngũ giáo viên trong nhà trờng và trong cả nớc ta hiện nay. Là việc giảng
dạy còn mang tính lý thuyết, trong khi kinh nghiệm giảng dạy không nhiều, việc sử dụng
các thiết bị dạy- học cha thực sự thành thạo, còn long túng trong quá trình sử dụng, trong khi
đợc trang bị khá nhiều đồ dùng dạy- học nhng do không đợc hớng dẫn cụ thể vì thế hiệu quả
sử dụng không cao thậm chí còn không biết phơng tiện đó sử dụng nh thế nào. Hiện nay việc
sử dụng giáo án điện tử là một phơng pháp giảng dạy tích cực bởi khi đó học sinh có thể vừa
nắm đợc lí thuyết vừa có thể quan sát hình ảnh để thấy rõ điều các em đang khám phá, nhng
đôi khi giáo viện hiện nay lại quá lạm dụng và ỷ lại vào các slides, cho rằng đó là biện
pháp sử dụng thiết bị có hiệu quả nhất, nhng kết quả thực tế không đạt đợc nh giáo viên
mong muốn, vì các em đã biến phơng tiện dạy- học đó thành phơng tiện để nhìn chép.
1
Trong bộ môn Địa Lí tôi còn thấy tồn tại trong quá trình sử dụng thiết bị nh: cha thực sự tích
cực sử dụng thiết bị, sử dụng cha có hiệu quả các thiết bị dạy- học của nhà trờng, giáo viên
cha tích cực sử dụng máy chiếu theo phơng pháp mới và khi dùng cũng cha thực sự đem lại
hiệu quả cao.
- Về phía nhà trờng: Do hạn chế về cơ sở vật chất dẫn tới việc bảo quản thiết bị cha đợc an
toàn và cố định. Số lợng thiết bị đợc cấp phát do di chuyển và bảo quản không tốt đã dẫn tới
h hỏng nhiều. Ví dụ đối với số lợng thiết bị dạy- học của môn Địa Lí từ khi vào năm học
mới đến nay với thời gian 2 tháng nhng số lợng di chuyển đã tới 3 lần, hiện nay chúng tôi
không biết là ở vị trí nào và cũng không biết liên hệ với đồng chí nào để có thể lấy đợc bản
đồ phục vụ cho quá trình giảng dạy??
- Đối với học sinh: Do số lợng học sinh đông vì vầy số lợng phơng tiện học tập không đáp
ứng đầy đủ trong học, đôi khi phải từ 2- 3 học sinh sử dụng chung 1 phơng tiện. Các em cha
thực sự sáng tạo và t duy, tự giác trong quá trình học tập vì vậy việc sử dụng phơng tiện học
tập cũng cha đợc cao.
II. Biện pháp
Để sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy- học ở trờng THPT

nói chung và trờng THPT Hùng An nói riêng chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Nhà trờng: tiếp tục khuyến khích giáo viên bộ môn sử dụng thiết bị vào trong giảng dạy,
luôn chú ý tới việc cung cấp bổ xung, sửa chữa thiết bị nếu nh thiết bị h hỏng. Nên tổ chức
các buổi tập huấn sử dụng thiết bị đặc biệt là các thiết bị cấp phát mới....Đa th viện nhà trờng
vào hoạt động có hiệu quả. Cố định các phòng bộ môn và có xắp xếp một cách khoa học.
- Giáo viên: cần tích cực sử dụng có hiệu quả các phơng tiện dạy- học, luôn tìm tòi tham
khảo và tự làm thêm các phơng tiện dạy- học mới. Hớng dẫn học sinh sử dụng thành thạo
các phơng tiện dạy- học. Để sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học giáo viên phảit rang bị cho
mình một lợng kiến thức cơ bản để đáp ứng nhu cầu của HS. Cần thay đổi phơng pháp dạy
học theo hớng tích cực, lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Biết ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy nhằm khai thác kiến thức cơ bản vừa phát huy tính t duy nhng tránh tình
trạng chiếu chép thay đọc chép, tránh việc trình diễn kỹ thuật với các hiệu ứng rờm rà lóa
mắt.
Tóm lại để sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng
dạy- học ở trờng THPT và đối với giáo viên bộ môn thì phải có sự thay đổi về nhieu mặt nh:
cơ sở vật chất, phơng tiện giảng dạy, phơng pháp giảng dạy và phơng pháp học của học sinh,
đồng thời cần có sự cổ vũ ủng hộ, tạo điều kiện của nhà trờng và Ban giám hiệu.
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×