Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ff483 family and friends 4 nguyễn văn hiền thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.32 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN NH</b>

<b>ƠN</b>



<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1</b>

<b> NHƠN HỒ</b>



<b>LỚP: MỘT</b>



S


S PP


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>

.


<b> A – MÔN: TIẾNG VIỆT.</b>



1-<i><b>Thuận lợi</b></i>:


Đa số các em đều đi học đúng độ tuổi và đều học qua lớp mẫu giáo, phần nào đã nắm được tư thế ngồi viết, tên các bạn trong lớp, biết chào
hỏi khi gặp người lớn tuổi,. . .


Phần đông các em đều được cha mẹ quan tâm trong việc mua sắm đồ dùng học tập và trang phục khi đến lớp.
2-<i><b>Khó khăn</b></i>:


Ngồi ra vẫn cịn khơng ít những khó khăn trong cơng tác dạy và học trong phân môn này, cụ thể như:


- Số HS chỉ học lớp mẫu giáo một năm hoặc nửa năm chiếm tỉ lệ khá đông nên việc nhận biết các âm và chữ của các em chưa vững chắc. Các
em nhận biết chữ cịn theo qn tính ( thứ tự từ a, ă, â, …) hoặc học vẹt. Nhiều em ta thấy đọc rất nhanh, lưu loát nhưng khi chỉ vào từng chữ thì
khơng nói được. Khả năng nhận biết chữ trong bộ chữ học vần, có nhiêù em cịn lẫn lộn giữa các âm: “b”, “d”, “p”, “q”.,….


-Trong lớp có một em bị khuyết tật bẩm sinh: (độ nhận biết kém, …), một số em khả năng viết cịn kém: ( viết khơng đúng ơ li, mẫu chữ, nét
viết nguệch ngoạc và lười viết, …



- Một số phụ huynh HS đi làm ăn xa, giao con cho ơng, bà ở nhà chăm sóc nên việc học của các em khơng có ai nhắc nhở, dẫn đến chất lượng
học tập của các em không cao. Mặt khác HS ở rải rác 2 thôn Tư Cung và Thanh Quang đi lại khó khăn.


- Trong năm học này, sĩ số : 27 / 15 ít hạt nhân nổi bật.
B - MƠN: TỐN.


<i><b> 1.</b><b>Thuận lợi</b></i>:


- Cũng như môn TV các em đã mua sắm đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Phần đông các em đã biết đếm từ 0 đến 10, nhận biết được các chữ
số từ 0 đến 10. Trang thiết bị dạy – học mơn tốn tương đối đầy đủ., . ..


- Tuy nhiên, vì yêu cầu kiến thức ngày một cao đối với các em, cho nên tình hình dạy –học mơn tốn ở lớp cũng gặp khơng ít khó khăn.


<i><b> 2.</b></i> <i><b>Khó khăn</b></i>:


- Một số em thuộc diện yếu môn toán như: Võ Ngọc Luân, Dương Thành Ý, . . . Khả năng nhận biết kiễn thức mới của các em cịn chậm, lại
hay qn, ít phát biểu trong giờ học. Kĩ năng viết các chữ số chưa thành thạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II- THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG TỪNG ĐỢT</b>

.


ĐẦU NĂM

<sub>S L</sub>

GIỎI

<sub>%</sub>

<sub>S L</sub>

KHÁ

<sub>%</sub>

<sub>S L</sub>

TRUNG BÌNH

<sub>%</sub>

<sub>S L</sub>

YẾU

<sub>%</sub>


TỐN



TIẾNG VIỆT





<b> CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: </b>

TIẾNG VIỆT

.


GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU



S L

%

S L

%

S L

%

S L

%



Giữa HKI


HKI


Giữa HKII



HKII


Cả năm



TỐN



GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YEÁU


S L

%

S L

%

S L

%

S L

%



Giữa HKI


HKI


Giữa HKII



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III-BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG</b>

.
A- <i><b>Đối với môn Tiếng việt</b></i>:


Qua KSCL thử đầu năm, tình hình HS lớp 1A2 có đa số HS viết chưa đúng theo mẫu chữ quy định ( về độ cao, nét nối, vị trí dấu thanh, …) và học


khơng nhớ mặt chữ.


Trước tình hình đó, GV cần phải đề ra những biện pháp nâng cao chất lượng học tập. Cụ thể như sao:
- Phân từng nhóm đối tượng HS để có điều kiện bồi dưỡng và phụ đạo cụ thể cho từng đối tượng.
- GV phải lên thời gian biểu nâng cao chất lượng cho HS theo từng thời điểm.



+ Đối tượng HSY: thường xuyên liên tục trong các tiết dạy và giờ giải lao.
+ Đối tượng HSTB: bồi dưỡng, phụ đạo vào hai buổi dạy thêm trong tuần.


+ Đối tượng HSK,G: Bồi dưỡng cho các em bằng các bài tập nâng cao trong các tiết dạy trên lớp và học thêm.


- Thường xuyên thăm gia đình HS để nắm bắt tình hình và điều kiện học tập của các em để có biện pháp giúp đỡ kịp thời.
- Trong các tiết dạy chú ý đến cách phát âm của HS, kĩ năng viết bài và trình bày bài viết, rèn tư thế ngồi viết cho các em.
- Chú ý khen động viên kịp thời đối với các em có nhiêù tiến bộ hoặc có nhiều cố gắng trong học tập.


B- <i><b>Đối với mơn Tốn</b></i>:


Qua KSCL thử đầu năm, tình hình học mơn tốn của các em cịn yếu, phần đông các em đọc, viết đếm đến 10 chưa thành thạo. Để khắc phục
tình trạng trên, GV cần đề ra các biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng học tập của các em. Cụ thể:


- GV lên lớp phải có đầy đủ ĐDDH để giúp HS dễ dàng khắc sâu kiến thức.


- Khi soạn bài cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho tất cả các đối tượng HS trong lớp, quan tâm nhiều đến các đối tượng HSY và HSG.


- Hàng tuần GV cần tổ chức một tiết kiểm tra vào buổi học thêm trong tuần để nắm bắt kịp thời khả năng nhạn biết kiến thức của các em để có
kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MÔN: TIẾNG VIỆT

.


<b>PHẦN I: HỌC VẦN</b>

.


<b>PHẦN DẠY ÂM VÀ DẤU THANH</b>

.
Tên


chương



Tổng
số tiết


Mục đích yêu cầu. Phương pháp. Chuẩn bị.
Làm


quen với
chữ cái


và âm


12


-Nhận biết các âm và chữ “e”, “b” và các dấu thanh.


-Biết ghép “e”, “b” và “be” với các dấu thanh thành tiếng
có nghĩa.


-Bước đầu tập cho HS luyện nói theo chủ đề quan thuộc.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành.


-Tranh minh hoạ từ khoá “e, b,
be, bè, bẻ, bẽ, bẹ”, bảng ôn.
-Bộ chữ học vần, banvr con,
SGK, vở tập viết.



Các âm
“ê, v, l,
h, o, c, ô,


ơ”


10


-HS đọc và viét được một cách chắc chắn các âm “ê, v, l, h,
o, c, ô, ơ” với các dấu thanh tạo thành tiếng có nghĩa.


-Đọc đúng, trơn từ ngữ và câu ứng dụng trong và ngồi bài
có chứa các âm trên.


-Luyện nói theo chủ đề “thiên nhiên”,“gia đình” và “em bé”
-Nghe, hiểu và bước đầu kể chuyện theo tranh truyện “Hổ”


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-tranh minh hoạ từ khoá trong
các bài, từ, câu ứng dụng và
phần luyện nói. Tranh truỵên
“Hổ”.


-Bộ chữ học vần, bảng con, vở
tập viết, SGK.



Các âm:
“ i, a, n,
m, d, ñ, t,


th”


10


-HS đọc và viết được một cách chắc chắn các âm và chữ ghi
âm: “ i, a, n, m, d, đ, t, th”.


-Biết ghép chữ với các dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
-Đọc đúng các tiếng, từ, câu ứng dụng trong và ngoài bài.
-Luyện cho các em nói trơi chảy theo các chủ đề trong SGK.
-Giáo dục tính thật thà, biết ơn những người giúp đỡ mình.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: cá, dê, đò, tổ, thỏ và
minh hoạ cho các từ ứng dụng,
phần luyện nói trong bài.
-Vật thật: viên bi, quả me, …
-SGK, bảng con, bộ chữ học
vần.


Các âm:
“u, ư, x,



10 -HS đọc và viết được một cách chắc chắn các âm ““u, ư, x,
ch, s, r, k, kh”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ch, s, r, k,
kh”


-Ghép tiếng và đọc thành thạo các tiếng, từ có các âm trên.
-Nhận biét âm mới học trong các tiếng có trong và ngồi bài.
-Luyện nói theo các chủ đề: “thủ đo”, xe bị, xe lu, xe ô tô”,
“rổ rá”, “vù vù, ro ro, tu tu”.


-Kể lại được câu chuyện “Thỏ và Rùa” theo tranh.
-Giáo dục HS ý thức an tồn giao thơng.


tập thực hành, kể


chuyện. dụng và phần luyện nói .-Vật thật: nụ hoa, bì thư, củ sả.
-SGK, bộ chữ học vần, bảng
con, vở tập viết.


Các âm:
“p, ph,
nh, g, gh,
q, qu, ng,
ngh, y,



tr”


12


-HS phất âm chuẩn các âm: “p, ph, nh, g, gh, q, qu, ng, ngh,
y, tr”. Nhận biết, đọc, viễt thành thạo các âm và tiếng, từ
chứa các âm đó.


-Phân biệt quy tắc chính tả “ngh đi với ê, ê, i”.


-Hiểu được viết bằng y khi khơng có âm đầu đứng trước nó.
-Luyện nói theo các chủ đề: “chợ, phố, thị xã”, “chợ quê”,
“gà ri, gà gơ”, “bê, bé, nghé”.


-Nghe và kể lại theo tranh truyện “tre ngà”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh “phố, nhà lá, gà ri, chợ
quê, cụ già,cá ngừ, ytá, cá trê”
-Vật thật: ghế gỗ.


-SGK, bảng con, bộ chữ học
vần, bảng con, vở tập viết.


Giới
thiệu chữ



thường,
chữ hoa.


2


-HS bước đầu nhận biết được chữ in hoa.Làm quen với các
chữ in hoa, chữ viết hoa.


-Nhận ra và đọc được các chữ in hoa ở các tiếng trong bài.
-Luyện nói theo chủ điểm “Ba Vì”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Bảng chữ thường, chữ in hoa,
chữ viết hoa.


-tranh minh hoạ câu ứng dụng
và phần luyện nói.


<b>PHẦN DẠY VẦN MỚI</b>

.
Tên


Chương số tiếtTổng Mục dích yêu cầu. Phương pháp. Chuẩn bị.
Các vần


có “a” ở



cuối 6


-HS đọc, viết chắc chắn các vần “ ia, ua, ưa”.


Ghép, đọc tiếng mới, đọc đúng, nhanh các từ ngữ và câu ứng
dụng.


-Luyện nói theo chủ đề: “chia quà”, “giữa trưa”.
-Nghe và kể lại được câu chuyện “Khỉ và Rùa”.
-Giáo dục tính thâït thà, khơng tham lam.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: Ngựa gỗ và minh hoạ
các từ, câu ứng dụng trong bài
và phần luyện nói.


-Vật thật:Con cua.


-Bộ chữ học vần, SGK, bảng
con, vở tập viết.


Các vần
có “I” và


“y” ở



12 HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có “I” và “y” ở
đầu.


-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đầu.


các tiếng từ có vần “I” và “y” ở đầu.


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề trong chương trình.
-Nghe và kể chuyện theo tranh “Cây khế”.


chuyện. luyện nói.


-Vật thật:chuối, bưởi.


-Bộ chữ học vần, SGK, bảng
con, vở tập viết.


Các vần
có “o” và


“u” ở


đầu.


12


HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng
“o” và “u”.


-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần kết thúc bằng “o” và “u”.


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề: “Gió, Mây, Mưa, Bão,
Lũ”, “Bà Cháu”, “Ai chịu khó”, Bé tự giới thiệu”, “Hổ, Báo,
Gấu, Sư Tử, Hươu, Nai, Voi”


-Nghe và kể chuyện theo tranh “Sói và Cừu”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: con mèo, cây cau, cái
cầu, hươu sao, minh hoạ cho
các từ và câứng dụng trong nội
dung bài và câu chuyện kể.
-Vật thật:ngơi sao, cái rìu, cái
phễu, cái diều, trái lựu.



-Bộ chữ học vần, SGK, bảng
con, vở tập viết.


Các vần
có “n” ở


cuoái.


16


HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có “n” ở cuối.
-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ các vần có “n” ở cuối.


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề: “Bé và bạn bè”, “Nặn
đồ chơi”, “Mai sau khôn lớn”, “Bên trái, bên phải, ở giữa,
bên trên, bên dưới”, “Nói lời xin lỗi”, “Biển cả”, “Chuồn
chuồn, châu chấu, cào cào”.


-Nghe và kể chuyện theo tranh “Chia phần”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: nhà sàn, con trăn, con
chồn, chim sơn ca, con nhện,


con giun, con yến, các tranh
minh hoạ cho các từ , câu ứng
dụng, luyện nói và tranh
truyện kể “chia phần”.


-Vật thật:cái cân, đèn pin, con
chuồn chuồn.


-Bộ chữ học vần, SGK, bảng
con, vở tập viết.


Các vần
có “ng”
và “nh” ở


cuoái.


16 HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có “ng” và “nh”
ở cuối.


-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần kết thúc bằng “ng” và “nh”.


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề: “Đá bóng”, “Vâng lời
cha mẹ”, “Rừng, thung lũng, suối, đèo”, “Ao hồ, giếng”,
“Đồng ruộng”, “Buổi sáng”, “Máy cày, máy nổ, máy khâu,
máy tính”.



Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: dịng sơng, nhà tầng,
sừng hươu, trống chiêng, con
đường, dòng kênh.tranh minh
hoạ cho các từ và câu ưbngs
dụng, luyện nói và tranh truỵen
kể: “Quạ và Cơng”.


-Vật thật:cái võng, búp măng,
bông suùng, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nghe và kể chuyện theo tranh “Quạ và Cơng”. con, vở tập viết.


Các vần
có “m” ở


cuối. 16


HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng
“m”


-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần kết thúc bằng “m”


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.



-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:“nói lời cảm ơn”,
“Thứ, ngày, tháng, năm”, “Bữa cơm”, “Anh chị em trong
nhà”, “Xanh, đỏ, tím, vàng”, “Điểm mười”, “Ong, bướm,
chim, cá cảnh”.


-Nghe và kể chuyện theo tranh “Đi tìm bạn”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: làng xóm, rừng tràm,
ni tằm, hái nấm, đống rơm,
sao đêm, chim câu, dừa xiêm,
cánh buồm, đàn bướm.Tranh
minh hoạ cho các từ, câu ứng
dụng, phần luyện nói, kể
chuyện: “Đi tìm bạn”.


-Vật thật:chùm bóng, tập lịch,
con tôm, con tem, cái yếm.
-Bộ chữ học vần, SGK, bảng
con, vở tập viết.


Các vần
có “t” ở


cuối. 16



HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng
“t”.


-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần kết thúc bằng “t” .


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề: “Gà gáy”, “Chúng em ca
hát, chim hót”, “Ngày chủ nhật”, “Những người bạn tốt”,
“Chợ tét”, “Ngón út, em út, sau rốt”, “Em tô, vẽ, viết”,
“Chơi cầu trượt”.


-Nghe và kể chuyện theo tranh “Chuột nhà và chuột đồng”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: đấu vật, dệt vải, lướt
ván, chuột nhắt.tranh từ, câu
ứng dụng, luyện nói và câu
chuyện: “Chuột nhà và chuột
đồng”


-Vật thật:cái vợt, bánh tét, bút
chì, mứt gừng.


-Bộ chữ học vần, SGK, bảng


con, vở tập viết.


Các vần
có “c” và


“ch” ở
cuối.


16 HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng
“c” và “ch”.


-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần kết thúc bằng “c” và “ch”.


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong các bài.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo các chủ đề: “Vừa vui vừa
học”, “Ruộng bậc thang”, “Ai thức dậy sớm nhất”, “Tiêm
chủng, uống thuốc”, “Xiếc, múa rối, ca nhạc”, “Giữ gìn sách
vở”, “Chúng em đi du lịch”.


-Nghe và kể lại truyện theo tranh “Anh chàng ngốc và con


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngỗng vàng”.



Các vần
có “p” ở


cuối. 14


HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng
“p”.


-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần kết thúc bằng “p”.


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây,
tháp chng”, “trong cặp sách của em”, “các bạn lớp em”,
“Xếp hàng vào lớp”, “Giúp đỡ cha mẹ”, “Nghề nghiệp của
cha mẹ”.


-Nghe ,kể lại được câu chuyện theo tranh “Ngỗng và tép”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh:hóp nhóm, múa sáp, cại
baĩp, cá mp, lớp hóc, cá chép,
đèn xêp, baĩt nhịp, taẫm liêp,
giàn mướp. Tranh minh hố
cho các từ, cađu ứng dúng,


luyn nói và ni dung cađu
chuyn: “Ngng và tép”.
-Vt tht: hp sữa, búp sen.
-B chữ hóc vaăn, SGK, bạng
con, vở tp viêt.


Các vần
có “o” ở


đầu. 14


HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có “o” ở đầu.
-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần bắt đầu bằng “o” .


-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý
nhất”, “Ghế đảu, ghế xoạy, ghế tựa”, “Con ngoan, trò giỏi”,
“o chồng, áo len, ố sơ mi”, “Nhà máy, cửa hàng, doanh
trại”, “Phim hoạt hình”.


-Nghe và kể chuyện theo tranh “Chú gà trống khôn ngoan”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: hoạ sĩ, múa x, gió


xốy, giàn khoan, vỡ hoang,
con hoẵng, doanmh trại, thu
hoạch, hoạt hình. Tranh minh
hoạ cho các từ, câu ứng dụng,
luyện nói và nội dung câu
chuyện: “ Chú gà trống khôn
ngoan”


-Vật thật:điện thoại,


-Bộ chữ học vần, SGK, bảng
con, vở tập viết.


Các vần
có “u” ở


đầu.


12


HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có “u” ở đầu.
-Ghép được các tiếng mới có vần vừa học. Đọc, viết đúng
các tiếng từ có vần bắt đầu bằng “u”.


-Luyện phát âm đúng các vần khó đọc: uân, uy, uynh, uych,..
-Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.


Luyện nói lưu loạt theo các chủ đề: “Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô,
máy bay”, “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”, “Em thích đọc
truyện”, “Đất nước ta tuyệt đẹp”, “Đèn dầu, đèn điện, đèn


huỳnh quang”.


-Nghe và kể chuyện theo tranh “Truyện kể mãi không hết”.


Trực quan, vấn đáp,
thảo luận nhóm, luyện
tập thực hành, kể
chuyện.


-Tranh: con voi, đêm khuya,
mùa xuân, bóng chuyền, sản
xuất, duyệt binh. Tranh minh
hoạ cho các từ, câu ứng dụng,
luyện nóivà nội dung câu
chuyện: “Truyện kể mãi khơng
hết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN II : TẬP ĐỌC</b>

.
Tên chủ


điểm số tiếtTổng Mục đích yêu cầu, Phương pháp Chuẩn bị


Nhà


trường 24


-Đọc trơn đúng, trôi chảy các bài văn, bài thơ trong chương trình.
-Phát âm đúng, chính xác các tiếng, từ khó phát âm trong các bài đọc.
-Hiểu được thế giới tự nhiên theo chủ đề : “Nhà trường”.



-Hiểu biết mối quan hệ giữa thầy, cô giáo và bạn bè. Biết các ĐDHT, sinh
hoạt, khơng khí vui vẻ trong nhà trường.


-Giáo dục các em về cuộc sống tình cảm tốt với những người xung quanh
như: khơng nói dối, u thiên nhiên, yêu trường, yêu lớp và những người
xung quanh.


Trực quan, đàm thoại,
luỵên đọc, thi đua, trò
chơi.


-Tranh minh hoạ
các bài tập đọc, từ
khó.


-SGK, bảng con,
bảng chữ học vần.


Gia đình 24


-HS đọc đúng, phát âm rõ ràng, đọc trôi chảy các bài văn, bài thơ trong
chương trình về chủ điểm “Gia đình”.


-Hiểu được tình cảm với những người thân. Biết ơn ông, bà, cha, mẹ. Biết
cách cư xử với ông, bà, cha, mẹ và những người lớn trong gia đình.


-Biết tơn trọng những người lao động. Biết cách giao tiếp thông thường.
Biết cảm ơn, xin lỗi, biết đưa hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay người
lớn.



Trực quan, đàm thoại,
luỵên đọc, thi đua, trò
chơi.


-Tranh minh hoạ
các bài tập đọc, từ
khó.


-SGK, bảng con,
bảng chữ học vần.


Thiên
nhiên
đất nước


24


-HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, l, đ, n, s, các âm cuối: c, t.
-Đọc trơn đúng, trôi chảy đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ đề.


-Phát huy trí tư duy trừu tượng cho HS.


-Biết yêu quê hương, xóm làng, có ý thức góp phần tơ điểm cho quê
hương, đất nước thêm tươi đẹp nhờ vào việc cố gắng học tập.


Trực quan, đàm thoại,
luỵên đọc, thi đua, trò
chơi.


-Tranh minh hoạ


các bài tập đọc, từ
khó.


-SGK, bảng con,
bảng chữ học vần.


Ôn tập
và kiểm


tra


12


Đọc đúng các tiếng khó, phát âm chuẩn các âm dễ lẫn lộn.
-Củng cố cách đọc các vần khó mang tính tổng hợp.


-Giáo dục ý thức tơn trọng người lao động.


Trực quan, đàm thoại,
luỵên đọc, thi đua, trò
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHẦN III: TẬP VIẾT</b>

.
Tổng số


tiết Mục đích yêu cầu, Phương pháp Chuẩn bị


47


-Rèn kĩ năng viết các chữ, từ trong chương trình theo kiểu chữ viết thường.



-Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài viết đúng, đẹp các từ cần viết, biết giãn đúng
khoảng cách các từ trong một dòng, khoảng cách giữa các tiếng trong một từ.


-Rèn kĩ năng viết đúng độ cao các con chữ theo quy định của chương trình, biết viết
nét thanh , nét đậm theo mẫu chữ quy định.


-Rèn kĩ năng tô chữ hoa đúng và đẹp, bước đầu biết viết các chữ hoa đơn giản trong
mơn chính tả.


-Rèn tư thế ngồi viét ngay ngắn, cách cầm bút đúng quy định, giữ gìn vở ngay ngắn.
-Biết viết đúng quy trình, độ cao các chữ số từ “0” đến “9”.


-Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.


Trực quan, gợi
mở, làm mẫu,
thực hành.


-Bảng kẻ ô li, phấn màu,
chữ mẫu các bài viết
trong chương trình.


-Tranh minh hoạ giải
nghĩa các từ ứng dụng.
-Các con chữ mẫu viết
hoa.


-Vở tập viết, bảng con.



<b>PHẦN IV : CHÍNH TẢ</b>

.



Tên
chủ điểm


Tổng
số tiết


Mục đích yêu cầu, Phương
pháp


Chuẩn bị


Nhà


trường 8


-HS nhìn bảng chép đúng các chữ trong các đoạn văn, đoạn thơ theo yêu
cầu của chương trình.


-Biết trình bày bài viết sạch, đẹp, chữ viết rõ ràng.


-Biết viết hoa chữ đầu câu, tên riêng của người, địa danh.


-Củng cố kĩ năng điền âm, vần, dấu thanh thích hợp vào chỗ chấm trong
các bài tập.


-Củng cố quy tắc chính tả: “k”, “ngh”, “gh” thương kết hợp với “e”, “e”â,
“i”.



-Củng cố hiểu biết vè trường, lớp, thầy, cô giáo và bạn bè.


Luyện tập,
thực hành,
trực quan,
đàm thoại,
thi đua.


-Bảng phụ chép sẵn các bài
chính tả (tạp chép) trong
chương trình.


-Bảng phụ chép sẵn các bài
luyện tập.


-tranh minh hoạ cho nội dung
các bài tập chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gia đình 8


-HS tâïp chép, viết đúng chính tả các từ khó.


-Rèn kĩ năng nhìn bảng chép lại bài, nghe viết đúng chính tả các đoạn
văn, đoạn thơ trong chương trình.


-Giúp HS hiểu thêm một cách sâu sắc về chủ điểm “gia đình”, ý thức viết
hoa tên riêng của người và các địa danh.


-Giáo dục tình cảm yêu quý ông bà cha mẹ, cố gắng học tập thật giỏi.



Luyện tập,
thực hành,
trực quan,
đàm thoại,
thi đua.


-Baûng phụ chép sẵn các bài
chính tả (tạp chép) trong
chương trình.


-Bảng phụ chép sẵn các bài
luyện tập.


-tranh minh hoạ cho nội dung
các bài tập chép.


-Bảng con, vở ơ li


Thiên
nhiên


đất nước. 8


-HS nhìn bạng tp chép, nghe viêt đúng chính tạ các đốn vn, đốn thơ
ca ngợi veă queđ hương, đaẫt nước.


-Chép đúng, trình bày bài viết sạch đẹp, không mắc quá 3 lỗi trong 1 bài.
-Làm đúng các bài tập điền âm, vần nhằm củng cố các âm cuối: t, c, n, ng,
các quy tắc chính tả: “k”, “gh”, “ngh”.



Luyện tập,
thực hành,
trực quan,
đàm thoại,
thi đua.


-Bảng phụ chép sẵn các bài
chính tả (tạp chép) trong
chương trình.


-Bảng phụ chép sẵn các bài
luyện tập.


-tranh minh hoạ cho nội dung
các bài tập chép.


-Bảng con, vở ơ li


Ôn tập. 5


-HS viết đúng các chữ theo quy định, khơng sai lỗi chính tả một số chữ
khó trong bài tập chép: “Quả sồi”, “Quyển sách mới”, . . . mang tính tổng
hợp.


-Làm các bài tập củng cố các âm, vần đã học dễ lẫn lộn khi phát âm và
viết chính tả.


-Thuộc quy tăc chính tả các âm: “k”, “gh”, “ngh”.


Luyện tập,


thực hành,
trực quan,
đàm thoại,
thi đua.


-Baûng phụ chép sẵn các bài
chính tả (tạp chép) trong
chương trình.


-Bảng phụ chép sẵn các bài
luyện tập.


-Tranh minh hoạ cho nội dung
các bài tập chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHẦN V : KỂ CHUYỆN</b>

.
Tổng số


tiết Mục đích yêu cầu, Phươngpháp Chuẩn bị


12


-Giúp HS nhận biết nội dung, tình tiết của các câu chuyện ngắn trong chương trình.
-Kề lại được nội dung câu chuyện theo tranh.


-Thơng qua câu chuyện giáo dục HS nhận rõ những thói hư tật xấu cần tránh. Biết
nhận xét những việc tốt cần học tập và làm theo.


-Biết quý trọng tình bạn, hiểu được ai khơng biết q trọng tình bạn người đó sẽ
sống cơ độc.



-Rèn luyện thói quen siêng năng, cần cù tự tin vào sức mình để sống và làm việc có
ích.


Trực quan,
kể chuyện
đàm thoại,
thi đua,
thảo luận
nhóm,
đóng vai.


-Tranh minh hoạ các câu
chuyện.


-Đồ dùng để hố trang khi
đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

MƠN: TỐN

.
Tên


chương


Tổng
số tiết


Mục đích yêu cầu, Phương pháp Chuẩn bị
Nhận


biết khái


niệm các


hình.


-Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên các hình: “hình vng”, “hình trịn”,
“hình tam giác”.


-Nhận ra “hình vng”, “hình tam giác” ở các vị tría khác nhau.
-Tham gia các hoạt động xếp, ghép hình đơn giản.


Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi
mở.


-Một số hình
vng, hình trịn,
hình tam giác bằng
nhựa.


Các số từ
“1” đến


“5” 24


-Giúp HS bước đầu nhận biết các số: “1, 2, 3, 4, 5” qua trực quan các
nhóm chỉ có “1”, “2”, “3”, “4”, “5” phần tử, rút ra khái niệm các số cần
học.


-Đọc, viết, đếm được các số từ “1” đến “5” và ngược lại.



-Nắm được vị trí của các số trong dãy số từ “1” đến “5” và cáu tạo của
các số đó.


-Bước đầu biết so sánh các số với các quan hệ “<”, “>”, “=” qua đồ dùng
trực quan.


-Biết cách viết các dấu “<”, “>”, “=” vào các ơ trống thích hợp.


Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi


mở.


-SGK, bộ ĐDHT,
các nhóm đồ vật có
từ 1-5 mẫu vật.
-Các chữ số từ 1-5
và các dấu “<”,
“>”, “=”.


-Tranh vẽ các bài
tập trong SGK.
-Bảng con, …


Các số từ
“6” đến


“10”.


-Giúp HS có khái niệm ban đầu về các số từ “6” đến “10”.


-Nhận biết số mới bằng cách thêm một vào số đã biết.
-Bước đầu nhận biết, làm quen với khái niệm số liền sau.


-Đóc, viêt, đeẫm các sô đên “10” và thứ tự các sô trong dãy sô từ “0” đên
“10”.


Nắm được cấu tạo số trong phạm vi 10.
-So sánh thành thạo các số trong phạm vi 10.


Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi


mở.


-Tranh trong SGK,
các chấm trịn, que
tính, các số từ 0
đến 10 và các dấu
“<”, “>”, “=”.
-SGK, bảng con,
đồ dùng học tốn.
41 +Giúp HS hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.


-Qua mơ hình trực quan, HS nhận biết được công thức cộng trong phạm vi
3, 4, 5.


-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5. Nắm được công
thức cấu tạo số từ “3” đến “5”.


-Thuộc và làm thành thạo các phép tính cộng theo hàng ngang và cột dọc


trong phạm vi “3”, “4”, “5”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phép
cộng và
trừ trong
phạm vi


10.


-Taäp biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.


+Giúp HS có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.


-Dựa vào bảng công thức “cộng” suy ra bảng công thức “trừ”.


-Thuộc bảng trừ trong phạm vi “3”, “4”, “5” và làm thành thạo các phép
tính cộng, trừ trong phạm vi “3”, “4”, “5” theo hàng ngang và cột dọc.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.


-Bước đầu làm quen với giải tốn có lời văn thơng qua hình vẽ, suy nghĩ
điền số, viết phép tính thích hợp vào ô trống.


+Giúp HS bước đầu nắm được phép cộng hoặc trừ một số với “0” cho kết
quả bằng chính số đó và biết thực hành tính trong các trường hợp này.
-Bước đầu ngầm hiểu “0” là một tập rỗng.


-Biết được “0” là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
-Tập giải tốn có lời văn qua hình vẽ.



+Tiếp tục củng cố khái niệm của phép cộng và phép trừ.


-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi “6”, “7”, “8”, “9”,
“10” dựa vào đồ dùng trực quan.


-Nắm được tính chất của phép cộng “Khi thay đổi thứ tự của các số trong
phép cộng thì kết quả không đổi”.


-Dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để lập bảng trừ dựa
trên phép cộng.


-Vận dụng bảng cộng và trừ đã học giải thành thạo các phép tính và dãy
tính theo hàng ngang và cột dọc.


-So sánh kết quả bài làm dựa vào 2 phép tính cộng và trừ.


-Vận dụng bảng cộng và trừ đã học để điền số thích hợp vào chỗ trống.
-Dựa vào hình vẽ đặt đề tốn và điền dấu, số thích hợp vào ô trống.


Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi


mở.


-Các hình thỏ,
bướm, hoa,. . . các
chữ số từ “0” đến
“10” và các dấu
“+”, “-“, “ =”,


phiếu bài tập, bảng
con, bút chì, que
tính.


-Các mơ hình phù
hợp với nội dung
các bài tập: chim,
gà, hoa, hình tam
giác, . . .


-Các mơ hình phù
hợp với nội dung
các bài trong SGK:
các hình vng,
hình trịn, tam giác.


Các số từ
“10” đến


“20”


5 -Giúp HS nhận biết “10 đơn vị còn gọi là một chục, hai mươi gọi là hai
chục, mười hai còn gọi là một tá.


-Biết đọc và ghi các số trên tia số.


-Nhận biết các số từ “11” đến “19” gồm 1 chục và “1”, “2”, “3”, “4”,
“5”, “6”, “7”, “8”, “9” đơn vị qua đồ dùng trực quan ( bó 1 chục và các


Thực hành luyện tập,


trực quan, vấn đáp gợi
mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

que tính rời).


-Nắm vững cấu tạo các số có hai chữ số gồm cột chục và cột đơn vị.
-Nắm được cách tìm số liền sau của một số.


phầøn bài tập của
SGK.
Cộng, trừ
các số
trong
phạm vi
20.
11


-Giúp HS biết làm tính cộng trừ (không nhớ trong phạm vi 20).
-Tập cộng nhẩm dạng “14 +3”, tập trừ nhẩm dạng “17 -3”.
-Củng cố cách đạt tính và thứ tự tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
-Bước đầu thực hiện dãy tính có hai phép tính cộng, trừ.


-Rèn kĩ năng xác định số liền trước, số liền sau trong phạm vi 20.


-Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính qua hình vẽ hoặc qua tóm tắt bài
toán.


Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi
mở.



-Tranh minh hoạ
có trong các bài
học.


-Bó chục que tính
và các que tính rời.
-Phiếu bài tập.
-SGK, bảng con.


Giải tốn
có lời
văn. 6


-Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn và cách giải bài tốn.
-Nắm được quy trình bài giải tốn có lời văn gồm:


+Tìm hiểu bài tốn: *Bài tốn cho biết gì?


*Bài tốn hỏi gì? (u cầu tìm gì)


+Giải bài toán: *Biết cách viết câu lời giải phù hợp với bài toán.
*Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết trong bài.
+Trình bày bài giải:*Câu lời giải.


*Phép tính kèm tên đơn vị và đáp số.


-Bước đầu tập cho HS tự đặt đề toán và giải bài toán theo đề đã đặt.
-Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 100.



Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi
mở.


-Tranh minh hoạ
tóm tắt các bài
tốn.


-Phiếu bài tập.
-SGK, bảng con.


Số tròn
chục,
cộng, trừ
các số
tròn
chục.
12


-Bước đầu giúp cho HS nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục
từ (10 – 90).


-So sánh các số tròn chục.


-Thực hiện cộng, trừ các số trịn chục trong phạm vi 100 (đặt tính và thực
hiện phép tính).


-Cộng, trừ nhẩm một số trịn chục trong phạm vi 100.


-Thơng qua cộng, trừ số trịn chục, rèn kĩ năng giải toán cho HS.



Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi


mở.


-Các bó chục que
tính và que tính rời
-Phiếu bài tập.
-Tranh minh hoạ
các bài tập.


-SGK, baûng con.


Các số có
hai chữ
số và số


100.


8


-Bước đầu giúp HS biết số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 99.


-Biết so sánh các số có hai chữ số. Nhận ra số lớn nhất và số bé nhất trong
các số đó.


-Nhận biết số 100 là số liền sau số 99.


Thực hành luyện tập,


trực quan, vấn đáp gợi


mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Bước dầu nhận biết số 100 là số có 3 chữ số: “1 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”.
-tự lập được bảng số từ 1 đến 100.


-Nắm được dặc điểm các số trong bảng: “11”, “22”, “33”, .. .


-Bảng các số từ
(1- 100).


-SGK, bảng con.


Các yếu
tố hình


học 9


-HS nhận biết được khái niệm:”điểm, đoạn thẳng”.
-Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.


-Biết đọc tên các điểm và doạn thẳng.


-Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, độ dài đoạn thẳng thông qua độ dài
ngắn của chúng.


-Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách so sánh trực tiếp hoặc
gián tiếp qua độ dài trung gian.



-Biết so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen,…
hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học. Bằng cách chọn và sử dụng các đơn vị
đo chưa chuẩn như gang tay, bước chân.


-Nhận biết được rằng gang tay, bước cgân của hai người khác nhau thì
khơng nhất thiết phải bằng nhau.


-Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn để đo độ dài
đoạn thẳng.


-Giúp HS biết dùng thước đo “xentimet” để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước.


-Bước đầu nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.


Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi


mở.


-Thước “xentimet”
-Các thước nhựa
(gỗ) có độ dài
ngắn khác nhau để
HS thực hành đo
và ước lượng, so
sánh.


-Phiếu bài tập.
-SGK, bảng con,


phấn màu.


Đơn vị đo
đại lượng 4


-HS làm quen với các đơn vị đo thời gian như: “ngày và tuần lễ”.
-Nhận biết một tuần có 7 ngày.


-Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ: “chủ nhật”, “thứ hai”, “thứ ba”, “thứ
tư”, “thứ năm”, “thứ sáu”, thứ bảy”.


-Đọc được thứ, ngày trên tờ lịch bóc hàng ngày.
-Làm quen với mặt đồng hồ.


-Có biểu tượng ban đầu về thời gian.


-Bước đầu có hiểu biết về “tiết kiệm và sử dụng thời gian trong cuộc sống


Thực hành luyện tập,
trực quan, vấn đáp gợi


mở.


-Mặt đồng hồ các
loại.


-Các tờ lịch bóc và
tờ lịch các loại.
-Phiếu bài tập.





</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<b>Người lập kế hoạch</b>


<i><b>Trần Thị Như Nhung</b></i>


<b>PHẦN PHÊ DUYỆT </b>


<b>Tổ trưởng chuyên môn.</b> <b>Lãnh đạo trường</b>


</div>

<!--links-->

×