1
Nguyễn Văn Vĩnh với cuộc cải cách giáo dục đầu thế kỷ XX
MỞ ĐẦU
1. Mục đích của đề tài
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” câu nói nổi tiếng của Thân Nhân Trung
trong bài sớ dâng lên vua Lê Thánh Tông, đã trở thành khẩu hiệu mục tiêu của
nền giáo dục Việt Nam trong mấy trăm năm qua. Sự nghiệp trồng người là mối
quan tâm lớn nhất, là nhân tố cơ bản quyết định sự hưng vong của cả một quốc
gia dân tộc. Gắn bó chặt chẽ với vận mệnh dân tộc, nền giáo dục Việt Nam đã
không ngừng sản sinh ra nhiều cá nhân kiệt suất đóng góp cho lịch sử nước nhà.
Thành quả to lớn đó là kết quả của những đóng góp không mệt mỏi của nhiều cá
nhân, nhiều thế hệ cho sự phát triển giáo dục đất nước.
Đề tài này,chúng tôi tập trung đề cập đến những đóng góp của Nguyễn Văn
Vĩnh- một học giả nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20 đối với nền giáo dục
nước ta. Thông qua đó, chúng tôi mong muốn tái hiện những điểm nổi bật của
nền giáo dục nước nhà đầu thế kỷ 20- một chặng đường đầy gian nan thử thách
với bản sắc văn hóa dân tộc, với những biến chuyển lớn lao về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội. Là một mũi tiên phong của cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng
đầu thế kỷ 20, giáo dục đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc trước hết là trên bình diện văn hóa tư tưởng. Đặt trên tầm cao đó,
chúng tôi muốn khẳng định vai trò của Nguyễn Văn Vĩnh – một trong những
người thủ xướng cuộc cách mạng giáo dục đầu thế kỷ 20.
2.Tính cấp thiết của đề tài
Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, chúng tôi thấy việc nghiên cứu về một
nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, nhất là một học giả lớn như Nguyễn Văn Vĩnh
đến nay không phải là điều mới mẻ. Nhưng chúng tôi cũng nhận thức rằng : đưa
đề tài nay ra xem xét , bàn luận có một ý nghĩa lớn.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
+ Th nht, rt nhiu ngi nghiờn cu v Nguyn Vn Vnh nhng cho
n nay cha cú ti c th no khai thỏc v nhng úng gúp ca ụng tờn lnh
vc giỏo dc. Mt mi tin cụng m ụng ý thc rt sõu sc v sc mnh ca nú
trong cuc ci cỏch vn húa u th k 20.
+ Th hai, Nguyn Vn Vnh l mt hc gi uyờn bỏc, cú nhng úng gúp
to ln cho lch s dõn tc, nhng n nay vn cũn nhiu ý kin phin din v
vai trũ nhng úng gúp ca ụng do thiu thụng tin hoc hiu sai lch.
+ Th ba, t trong tin trỡnh phỏt trin ca nn giỏo dc Vit Nam, thỡ
giai on u th k 20 cú tm quan trng ln lao ca s dt b nn giỏo dc c,
hỡnh thnh nn giỏo dc mi ca dõn tc. Do ú, nghiờn cu v giỏo dc Vit
Nam u th k 20 l mt mnh t rt mu m v c sc, mt vic lm ht sc
cú ý ngha.
+ Th t, nghiờn cu v nhng úng gúp ca Nguyn Vn Vnh trờn lnh
vc giỏo dc s cung cp cho chỳng tụi kin thc v cỏi nhỡn y sõu sc
hn v cuc tip xỳc ụng tõy din ra trong lch s dõn tc ta u th k 20.
+ Th nm, u th k 21, chỳng ta ang bc vo quỏ trỡnh hi nhp
quc t vi nhiu th thỏch v vn hi ln. ng vng v phỏt trin, chỳng ta
phi huy ng ht mi ngun lc quc gia k c nhng kinh nghim t quỏ kh.
Nhng bi hc kinh nghim trong cuc tip xỳc ụng - tõy u th k 20 s l
nhng bi hc quý giỏ cho dõn tc ta vn dng nhn ra mỡnh, bo v mỡnh, v
tin kp bn bố quc t. Trong ú, chỳng ta ang ra sc ci cỏch nn giỏo dc t
nc v khụng th thiu nhng kinh nghim ca cuc ci cỏch giỏo dc u th
k 20, cng khụng th thiu nhng con ngi nh Nguyn Vn Vnh
2.Lch s nghiờn cu v cỏc ngun t liu
Cú rt nhiu nghiờn cu trờn nhiu phng din khỏc nhau v Nguyn
Vn Vnh. Nh tỏc gi Hong Tin vi ti nghiờn cu khoa hc cp nh nc
: Ch quc ng v cuc cỏch mng ch vit u th k 20. Cụ Phm Th Thu
vi lun vn thc s 1997 : Mt vi khớa cnh v lch s ch quc ng qua kho
sỏt ụng Dng Tp Chớ v Nam Phong Tp Chớ. ễng Phan Khụi vi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
Nguyễn Văn Vĩnh trong con mắt tôi” 1936. Quốc Anh với “Nguyễn Văn Vĩnh
trong con mắt người cùng thời” (tạp chí Xưa và Nay số 27). Cô Nguyễn Thị Lệ
Hà (2004) với “ Nguyễn Văn Vĩnh với cuộc cổ vũ và truyền bá chữ quốc ngữ
đầu thế kỷ 20” ( tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5). Và gần đây nhất là một khóa
luận cử nhân về những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh trên lĩnh vực văn hóa xã
hội. Cùng rất nhiều những nghiên cứu khác. Nghiên cứu về Nguyễn Văn Vĩnh
không phải là một vấn đề mới nhưng không hề cũ.
Là một nhà văn hóa lớn của Việt Nam đầu thế kỷ 20, hoạt động của
Nguyễn Văn Vĩnh trải rộng trên rất nhiều lĩnh vực : báo chí, giáo dục , văn
chưong, xuất bản, dịch sách, và cả kinh tế, chính trị... Do đó, phạm vi tư liệu về
ông rất rộng. Nghiên cứu những đóng góp của ông trên lĩnh vực giáo dục, cũng
có rất nhiều tài liệu có thể khai thác.
Đáng chú ý là: những tài liệu về hoạt động của các tổ chức do ông sáng
lập như Hội Trí Tri, Hội dịch sách…Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh là một dịch giả
nổi tiếng, người hoạt động nhiều nhất trên lĩnh vực báo chí và xuất bản, nên
chúng tôi tập trung nhiều nhất đến những bài viết của ông và nhiều học giả khác
cổ động cho giáo dục trên hai tờ báo : Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo và Đông
Dương Tạp Chí… Đấy là những tài liệu trực tiếp.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng hết sức chú ý đến những tài liệu gián tiếp :
tài liệu của những nhân vật cùng thời viết về Nguyễn Văn Vĩnh, những tài liệu
nghiên cứu của nhiều học giả thế hệ sau về ông. Đối với những tài liệu này,
chúng tôi cố gắng giữ con mắt khách quan khi xem xét, đánh giá.
3.Đối tượng nghiên cứu và những vấn đề đi sâu giải quyết của đề
tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định như sau : Bao gồm tất cả
các hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh có liên quan đến cuộc cải cách đầu thế kỷ
20. Trong đó tập trung vào khai thác các hoạt động của ông trong các tổ chức
giáo dục : Đông Kinh Nghĩa Thục, Hội Trí Tri, Hội dịch sách… và những nội
dung giáo dục trên hai tờ báo do ông làm chủ bút : Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
v ụng Dng Tp Chớ. Chỳ ý n nhng hot ng ca Nguyn Vn Vnh c
v vic hc ch quc ng - phng tin truyn th c bn ca nn giỏo dc dõn
tc mi
Khi nghiờn cu, chỳng tụi c gng lm ni bt lờn vai trũ ca ụng trong
cuc ci cỏch giỏo dc u th k 20, vi t cỏch l ngi khi xng, ngi
hot ng tớch cc v cú nhiu úng gúp nht. ễng l mt trớ thc Tõy hc
mun hin i húa nn giỏo dc nc nh theo u Tõy t tng, ng thi l
con ngi thit tha vi nhng giỏ tr truyn thng nhng cng vụ cựng nhy bộn
vi thi cuc. ễng cng l ngi cú cụng u trong vic to nờn mi quan h
cht ch v phỏt huy vai trũ ca bỏo chớ trong ci cỏch giỏo dc.
4.Phng phỏp nghiờn cu ti
nghiờn cu ti ny mt cỏch hiu qu nht, chỳng tụi ó s dng
kt hp nhiu phng phỏp nghiờn cu khỏc nhau nh: phng phỏp lch s,
phng phỏp logic, phng phỏp thng kờ, phng phỏp so sỏnh .v.v
1. Kt qu v nhng úng gúp ca ti
Mc dự cũn nhiu hn ch trong quỏ trỡnh nghiờn cu, nhng c bn
chỳng tụi ó c gng tp hp nhiu ti liu v nhng úng gúp ca Nguyn Vn
Vnh trờn lnh vc giỏo dc, v a ra nhng nhn nh khỏch quan, khoa hc
nht nhm toỏt lờn vai trũ ca ụng.
Thụng qua ti ny, chỳng tụi mong mun úng gúp thờm vo vic tỏi
hin li cuc ci cỏch giỏo dc u th k 20. V ỏnh giỏ li vai trũ, nh hng
ca mt s nhõn vt lch s cũn nhiu tranh cói, trong ú cú Nguyờn Vn Vnh.
Chỳng tụi cng mong mun rng, ti ny s gúp thờm mt cỏi nhỡn mi m,
chi tit, y hn v hc gi ny.
5. B cc ca ti
ti cú b cc nh sau :
Chng mt : Nhng c im ni bt ca xó hi Vit Nam u th k 20
n ht Chin tranh th gii th nht.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cán bộ Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia, Thư
viện Đại học Quốc gia, và Thư viện Khoa Lịch sử - Trường đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn, cùng các thầy cô, gia đình và bè bạn. Chúng tôi xin chân thành
cảm ơn !
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
6
CHNG 1 : NHNG C IM NI BT CA X HI VIT
NAM U TH K 20 N HT CHIN TRANH TH GII TH NHT
1.1. Vit Nam chớnh thc tr thnh thuc a ca thc
dõn
Phỏp
Nm 1858, thc dõn Phỏp n sỳng xõnm lc nc ta. Nm 1884,
triu ỡnh Hu u hng, kớ hip c Pa t np bin nc ta tr thnh thuc a
ca thc dõn Phỏp. Tip ú, thc dõn Phỏp ra sc n ỏp phong tro u tranh
ca nhõn dõn ta m tiờu biu nht l phong tro Cn Vng ( 1884 1896) do
cỏc s phu vn thõn yờu nc lónh o. Phong tro Cn Vng b dỡm trong b
mỏu ó chm dt vai trũ ca h t tng phong kin trong cuc u tranh gii
phúng dõn tc.
Hon thnh cụng cuc bỡnh nh lónh th, thc dõn Phỏp bt tay
ngay vo cụng cuc khai thỏc thuc a, m u l cuc khai thỏc thuc a ln
mt ( 1897 1914). Nm 1887, tng thng Phỏp kớ sc lnh thnh lp Liờn bang
ụng Dng. Mt h thng chớnh quyn thuc a Phỏp c thit lp tờn ton
x ụng Dng trong ú cú Vit Nam. Chớnh quyn thuc a xung ti tn cp
tnh, di tnh l mt h thng tay sai phc v c lc cho thc dõn Phỏp thng
tr nhõn dõn. Triu ỡnh Hu ch cũn l mt cỏi búng m nht.
Tỏc ng ton din ca cuc khai thỏc thuc a ln th nht ó
lm cho c cu kinh t xó hi Vit Nam bin i sõu sc. H tng c s b thay
i. Mt phng thc sn xut mi ra i : Phng thc sn xut thc dõn bao
gm s an xen gia quan h sn xut phong kin v quan h sn xut t bn
ch ngha, trong ú quan h sn xut t bn ch ngha chim u th.
Kộo theo nhng bin i to ln v kinh t, chớnh tr, din mo vn
húa xó hi Vit Nam cng thay i cn bn. Trờn lnh vc vn húa, thc dõn
Phỏp o t du nhp v ỏp t mt nn vn húa nụ dch phc tựng nc M Phỏp
cho nc ta. Vi vic m hng lot cỏc trng hc, xut bn hng lot cỏc sỏch
bỏo, tuyờn truyn c v li sng Phỏp, lp lng Tõy .v. v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
H thng ụ th hon chnh theo kiu phng Tõy c thit lp
theo cỏc cp t cp trung ng n huyn l. Mt li sng th dõn mi hỡnh
thnh.
Xó hi Vit Nam phõn húa sõu sc: Bờn cnh nhng giai cp c
ang phõn húa : giai cp phong kin, giai cp nụng dõn, xut hin thờm nhng
giai cp, tng lp mi vi a v kinh t xó hi mi, i sng vn húa mi, v t
tng mi, ú l : giai cp cụng nhõn , tng lp t sn v tiu t sn.
Do mt c s kinh t chớnh tr, h t tng phong kin ó chớnh
thc cỏo chung. Xó hi Vit Nam ang ng trờn bỡnh din mt cuc tip xỳc
ụng tõy rng ln, ton din trờn mi lnh vc ca i sng kinh t, vn húa,
xó hi.
1.2. B mt giỏo dc Vit Nam u th k 20 cho n ht chin
tranh th gii th nht
Mt xó hi mun tn ti v phỏt trin phi xõy dng cho mỡnh mt
nn tng t tng riờng. Vic xõy dng nn tng t tng ú phi ly con ngi
lm trung tõm. Xõy dng cho mỡnh mt nn giỏo dc phự hp l vic lm mang
ý ngha quyt nh. Trong bui giao thi, vic la chn cho xó hi mt nn giỏo
dc chớnh l la chn con ng xõy dng nn tng xó hi.
Khi h t tng Nho giỏo phong kin ó mt vai trũ lch s, thỡ nn
giỏo dc Nho hc cng khụng cũn phự hp vi thi cuc. Yờu cu mt nn tng
t tng mi cho xó hi chớnh l yờu cu tỡm ra mt nn giỏo dc mi phự hp.
V ngay trong bn thõn nn giỏo dc Nho hc Vit Nam cho n cui th k
th 19 u th k 20 ó bc l rt nhiu im lc hu, cú quỏ nhiu tiờu cc, tr
nờn giỏo iu,cn tr s phỏt trin ca t nc.
Giỏo dc Vit Nam u th k 20 cho n ht chin tranh th gii
th nht cú th chia lm 3 b phn : giỏo dc Phỏp - Vit, giỏo dc Hỏn hc,
giỏo dc mi do ngi Vit thnh lp.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
B phõn giỏo dc do chớnh quyn thc dõn Phỏp thnh lp v bo
tr cũn gi l b phn giỏo dc Phỏp - Vit ra i t cui th k 19. B phn
giỏo dc ny c Phỏp coi l cụng c mnh nht, chc chn nht nhm thc
hin õm mu thõm c ca mỡnh : õm mu thng tr tõm hn ngi Vit - mt
dõn tc m Phỏp hiu rng khụng th no khut phc c nu ch bng chim
c t ai v t ỏch cai tr h khc. m mu ú c thc dõn Phỏp thc hin
t nhng bc chun b xõm lc u tiờn vi cụng c Thiờn chỳa giỏo.
H thng giỏo dc Phỏp - Vit dy bng ch quc ng v ch Phỏp
t 3 n 5 nm gm hai bc tiu hc v trung hc. Ngoi ra, Phỏp cũn thnh lp
cỏc trng chuyờn nghip v i hc ụng Dng. Phỏp thnh lp trng Hu
B (Trng S Hon) sau i l trng Phỏp chớnh o to hc sinh tõn hc lm
quan nghch Tõy.
H thng giỏo dc Phỏp - Vit ó ỏp ng c yờu cu phc v b
mỏy cai tr cựng cụng cuc khai thỏc thuc a ca thc dõn Phỏp, tuyờn truyn
nh hng ca vn húa Phỏp v tha món mt bc nhu cu hc tp ca thanh
niờn Vit Nam.
H thng giỏo dc Hỏn hc chia thnh 3 bc : u hc tiu hc v
trung hc. bc trung hc, hc sinh c hc ch Phỏp v ch Quc ng nhiu
hn ch Hỏn. Tuy vy, b phn ny khụng cũn gi vai trũ ch o m ngy
cng m nht cựng vi ý thc h phong kin. C cu ca nú cng b thay i rt
nhiu. n nm 1919, vi k thi Hng cui cựng Nam nh, b phn giỏo
dc ny chớnh thc li tn.
Him cú mt dõn tc no trờn th gii cú sc sng mónh lit , tinh
thn sỏng to vụ biờn nh dõn tc Vit Nam. Tri qua mt nghỡn nm Bc thuc,
dõn tc ta khụng nhng khụng b ng húa m cũn tip nhn tinh hoa ca vn
húa Trung Hoa lm giu cú thờm nn vn húa v tng cng sc mnh dõn
tc tin ti ginh c lp cho t nc. u th k 20, di ỏch thng tr v nụ
dch ca thc dõn Phỏp , dõn tc ta li tip tc phỏt huy truyn thng quý bỏu
ca mỡnh. Trong bi cnh ú, nhng ngi Vit Nam yờu nc ó dy lờn
phong tro ci cỏch giỏo dc, bi tr Nho hc, hc tp theo Tõy hc tng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
cũng sc mnh dõn tc v h ó gúp phn lm thay i c din mo vn húa
Vit Nam u th k 20 : mt nn vn húa tin b.
Cỏc phong tro duy tõn t nc bựng n mnh m khp 3 k :
Phong tro ụng Du do Phan Bi Chõu lónh o, Phong tro Duy Tõn do Phan
Chõu Trinh lónh o, Phong tro ụng Kinh Ngha Thc v cuc cỏch tõn vn
húa do Nguyn Vn Vnh, Phm Qunh v mt s nhõn vt khỏc lónh o
cng khụng kộm phn sụi ng.
B phn giỏo dc mi do ngi Vit sỏng lp u th k 20 cú th
chia lm 2 b phn nh : b phn giỏo dc do cỏc s phu cp tin khi xúng
chu nh hng mnh m ca t tung canh tõn Nht Bn, Trung Quc nh
phong tro ụng Du, phong tro ụng Kinh Ngha Thc B phn giỏo dc do
cỏc trớ thc Tõy hc nh hng t tng dõn ch Phỏp khi xng. Tuy nhiờn,
s phõn chia ny ch cú tớnh cht tng i. Bi hũa chung vo cuc cỏch tõn
giỏo dc rng ln vi mc ớch cao c chung l tng cng tri thc, sc mnh
cho con ngi Vit Nam, cỏc b phn ny luụn an xen v hũa quyn vi nhau
cựng thc hiờn mc ớch chung ú.
Cựng vi cuc vn ng giỏo dc sụi ni ca ngi Vit, l s ra
i ca hng lot cỏc trng hc t thc tiờu biu nht l ụng Kinh Ngha
Thc v trng hc Hi Trớ Tri .v.v Chỳng tn ti song song cựng cỏc trng
hc kiu mi do chớnh quyn Phỏp m trờn khp t nc. V õy l ln u
tiờn trong lch s giỏo dc Vit Nam, trng hc t thc ó ra i v tn ti theo
ỳng ý ngha y ca nú. ú l mt h thng giỏo dc t thc hon chnh
theo li mi ly ch Quc ng - ch vit dõn tc lm phng tin truyn th c
bn.
C dõn tc hm h bc vo sa l giỏo dc. Trong lch s Vit
Nam cho n u th k 20 , cú l cha bao gi vn giỏo dc li sụi ni v
thu hỳt ụng o xó hi n th. ú l s bựng n ca cuc u tranh õm thm
sut 1000 nm chng nhng tiờu cc ca nn giỏo dc Nho hc. L s thc dy
ca ý thc dõn tc, ca khỏt vng a con ngi Vit Nam tin kp vi nhõn
loi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
1.3. Báo chí ra đời - Một loại hình văn hóa mới
Cùng với giáo dục, thực dân Pháp coi báo chí là công cụ phục vụ đắc lực
cho công cuộc “ chinh phục tâm hồn” dân tộc Việt Nam. Tờ báo chữ quốc ngữ
đầu tiên ra đời ở nước ta là tờ Gia Định báo. Đây là tờ công báo do Pháp lập vào
năm 1865. Tiếp đó là tờ Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo, Đại Nam Đăng Cổ Tùng
Báo, Đông Dương Tạp Chí, Nam Phong Tạp Chí .v.v… Do đó, tác giả Đỗ
Quang Hưng trong cuốn “ Lịch sử báo chí Việt Nam” có nhận định “tính cách
nổi bật của báo chí Việt Nam trước năm 1945 là tính cách thuộc địa”.
Pháp muốn nắm, ra sức nắm lấy báo chí. Nhưng chúng đã không lường
trước được một điều : Báo chí được thực dân Pháp đưa vào nước ta với mục
đích xuyên suốt là thống trị và khai hóa văn minh ; nên đối tượng tiếp nhận báo
chí phải là nguời Việt. Người Việt đọc báo thì phải có người Việt viết báo . Do
đó, nòng cốt của báo chí phải là người Việt. Và đến lượt mình, với tinh thần dân
tộc, trí thức Việt Nam lại biến báo chí của thực dân Pháp trở thành phương tiện
để cải cách văn hóa, tăng cường sức mạnh dân tộc. Trường hợp Đông Dương
Tạp Chí và Nam Phong Tạp Chí là ví dụ điển hình.
Do có cùng mẫu số chung, vừa mới ra đời, báo chí đã kết hợp chặt chẽ với
giáo dục, thúc đẩy nhanh hơn nữa cuộc cải cách giáo dục và duy tân đất nước.
Và hơn bao giờ hết, giáo dục rất cần báo chí như một vũ khí trợ lực sắc bén và
hữu hiệu, một công cụ tuyên truyền rất hiệu quả của giáo dục mới. Đồng thời,
báo chí sẽ trở thành một kênh thông tin kết nối giáo dục với phương Tây hiện
đại (đưa tin, dịch sách, báo phương Tây .v.v…) thậm chí, còn trở thành nơi định
hướng phương pháp và ấn hành sách giáo khoa cho giáo dục mới.
Thông qua báo chí và hoạt động của một số nhân vật trong làng báo, ta có
thể phác họa phần nào sự phát triển của giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20. Đây
là điểm mới chưa hề có trong lịch sử Việt Nam.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
11
CHƯƠNG 2 : NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC
ĐẦU THẾ KỶ 20
2.1. Nguyễn Văn Vĩnh : Cuộc đời và sự nghiệp
2.1.1.Thân thế
Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng 4 năm nhâm Ngọ ( tức
ngày 15/ 6/1882) tại số nhà 46, phố Hàng Giấy, Hà Nội, hiệu là Tân Nam Tử.
Ông sinh ra trong cảnh loạn lạc, Hà Nội vừa bị thực dân Pháp chiếm
đóng trước đó ít ngày. Hai năm sau, triều đình Huế kí hiệp ước Pa tơ nốp đầu
hàng, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta. Việt Nam từ
một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Mười bốn năm sau, phong trào Cần Vương – phong trào đấu tranh vũ trang
giành độc lập do các văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo bị dìm trong bể máu.
Thời đại đầy biến động đó ít nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng của ông.
Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, tại làng Phượng Vũ,
phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội ( bây giờ là huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây), một
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
12
vựng quờ chiờm trng nghốo kh, quanh nm ngp nc. Nhng õy cng l
vựng quờ ni ting hiu hc vi nhiu ngi t cao.
Do cuc sng nghốo kh, b m phi b ra H Ni kim sng, nh nh
b Nghố i Gia. ễng sinh ra v ln lờn trờn t H Thnh vn vt, trong lỳc
Kinh ụ c ang chuyn mỡnh thnh mt ụ th phng Tõy hin i vi nhng
bit th, khu cụng s, khu vui chi, gii trớ v i sng th dõn mi ( nm 1888,
H Ni c Phỏp cụng nhn l thnh ph loi I v tr thnh th ph ca ụng
Dng). Nguyn Vn Vnh ln lờn trờn kinh ụ ngn nm vn hin, k tha
truyn thng hiu hc ca quờ hng, cú sn trong mỡnh ý chớ vn lờn thoỏt
khi cuc sng nghốo kh, li c tỏc ng khụng ngng bi cỏc yu t vn
húa phng Tõy ang du nhp t cựng nhng biộn chuyn ca H Thnh. Tt
c ó tỏc ng khụng nh n nhõn cỏch v suy ngh ca Nguyn Vn Vnh, lý
gii phn no t tng canh tõn sau ny ca ụng.
Nm 1936, do b v n, ụng phi sang Lo o vng v cht ú. ễng
mt ỳng vo ngy Quc t lao ng 1/5, khộp li cuc i mt con ngi ó
lao ng khụng mt mi cho s phỏt trin ca nn vn húa nc nh.
2.1.2. S nghip
Thỏng 1 nm 1896, sau khi tt nghip th khoa trng Thụng Ngụn
Phỏp, ụng tr thnh thụng ngụn cho tũa s Lo Cai khi mi 14 tui. Tip ú ụng
ln lt lm thụng ngụn cho tũa s Hi Phũng, thụng ngụn cho tũa s Bc
Giang, thụng ngụn cho tũa c lý H Ni. ễng cú chõn trong Hi ũng dõn biu
Bc K, Hi ng kinh t ti chớnh ụng Dng. Hai ln ụng c nhn huõn
chng Bc u Bi Tinh ca chớnh ph Phỏp nhng u t chi.Nh vy
Nguyn Vn Vnh cú mt s nghip chớnh tr nht nh trong h thng chớnh
quyn thuc a Phỏp. õy cng l mt nguyờn nhõn dn n nhng ỏnh giỏ
kht khe ca mt s ngi v con ngi ụng.
Nm 17 tui, ụng bc vo ngh lm bỏo vi vic vit cỏc tin ngn cho
cỏc bỏo v bt u dch th ng ngụn LaFontain. Nm 25 tui, ụng c sang
thm Phỏp, chng kin tn mt nn vn minh ca mt nc phng Tõy tiờn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
tiến. Về nước, ông quyết định thôi nghạch công chức để chuyển sang nghề làm
báo và in ấn.
Năm 1907, ông tham gia thành lập Hội Trí Tri, Hội dịch sách, Hội giúp
đỡ người Việt sang Pháp học, thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục và giảng dạy tại
trường.
Cùng thời gian này,ông làm chủ bút tờ Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo.
Tiếp đó là các tờ Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Dương Tạp Chí, Trung Bắc Tân Văn,
Học báo, Notre journal, Notre revue và L’Annam nouvea…
Ông là dịch giả nổi tiếng, đã dịch rất nhiều sách phổ thông bằng tiếng
Pháp ra chữ Quốc ngữ. Ông dịch rất thành công thơ ngụ ngôn LaFontain, một số
tiểu thuyết và kịch nổi tiếng của Pháp như “Những kẻ khốn nạn”, “ Ba người
lính ngự lâm pháo thủ”.v.v…
Ông nắm trong tay nhà xuất bản Âu Tây tư tưởng, đã in rất nhiều tác
phẩm có giá trị như : Truyện Kiều, Tam quốc diễn nghĩa, một số bộ sử cổ của
nước ta.v.v…
Đồng thời ông cũng được coi là một đại gia trong lĩnh vực kinh doanh in
ấn và báo chí.
2.1.3. Cuộc đời
Cuộc đời Nguyễn Văn Vĩnh là sự nỗ lực phi thường vươn lên học thức,
địa vị xã hội, sự nghiệp báo chí và hết tâm sức cổ động cho truyền bá chữ Quốc
ngữ, đổi mới giáo dục, canh tân đất nước. Tuy vậy, sống trong buổi giao thời
đầy biến động, lại hoạt động trên lĩnh vực hết sức nhạy cảm là báo chí, từng có
sự nghiệp chính trị nhất định trong chính quyền pháp, hướng theo Âu Tây tư
tưởng… nên không khỏi có những những điều tiếng khen chê về ông. Nhưng dù
thế nào, cũng không thể phủ nhận được những đóng góp to lớn của Nguyễn Văn
Vĩnh cho nền văn hóa Việt Nam trong đó có giáo dục.
Ta hãy lắng nghe những người cùng thời nói về Nguyễn Văn Vĩnh.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
14
õy l li iu ca Trn Tun Khi. Mt li iu hm xỳc, nh n cha
c cuc i lm trm luõn v nhiu nh kin nhng vụ cựng ỏng quý ca
Nguyn Vn Vnh :
My mi nm xoay tr mt trũ i, no khi vo ngha ng
ụng Kinh, lỳc t huy chng Bc u, khi hũ hột u Tõy t tng, lỳc ging
din Niờn lch thụng th, vang lng ging núi cõu vn, núng lnh trỏi tim, y
np quan ti cha hn nh.
Bao nhiờu bn i v cựng lp trc, nay ngi ó thng th tng
c, k cũn Tõn o Cụn Lụn, ngi ca tng Phỏp- Vit hu, k theo ui
quõn dõn hin phỏp, rn rp ng ngang li dc, sang hốn cuc th, trụn
chng dõn nc vn ang suy.
Bc trớ nhõn ni i y nhng trỏi ngang. Cũn ụng Phan Khụi cú ng
bi bỡnh lun ễng Nguyn Vn Vnh trong con mt tụi trờn tun bỏo sụng
Hng s 1 ngy 1/8/1936, 3 thỏng sau ngy ụng Vnh mt : C cuc i ụng
Vnh cú hai vic m h, s thc nú th no ch mt mỡnh ụng bit , ó rc v
cho ụng li bỡnh phm kht khe y. Tc l gia cỏi ng ha ụng Kinh Ngha
Thc nm 1908 m ụng c thoỏt, v sau cuc t tr nm 1918 m ụng cú
cõu. Xin lm rừ ý ca ụng Phan Khụi. Hai s vic m h trong i ụng
Nguyn Vn Vnh l : Nm 1907, ụng tham gia thnh lp ụng Kinh Ngha
Thc. Khi t chc ny b n ỏp, tt c nhng ngi cú liờn quan u b git
hoc b y ra Cụn o, trong ú cú Phan Chõu trinh. Cũn Nguyn Vn Vnh v
Nghiờm Xuõn Qung thỡ khụng. (sau ny Nghiờm Xuõn Qung cũn c lm
tng c) S vic th hai l : Sau i chin th gii th nht ( 1914 1918), cỏc
nc quc thng trn hp hi ngh ti Vec xõy phõn chia quyn li sau
chin tranh. Tng thng M Uyn sn a ra ngh inh 14 im trong ú cú
cp n quyn t do dõn ch cho cỏc nc thuc a v ph thuc. Phỏp,
Nguyn i Quc ó thay mt nhõn dõn Vit Nam gi n hi ngh bn yờu sỏch
8 im ũi quyn t quyt cho dõn tc Vit Nam. Thỡ trong nc, ụng Nguyn
Vn Vnh cng gi yờu sỏch ngh quyn t do dõn ch n cho thc dõn
Phỏp. ễng Nguyn i Quc lp tc b thc dõn Phỏp sn ui, cũn ụng Nguyn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
15
Vn Vnh khụng nhng khụng b n ỏp m cũn c chớnh ph Phỏp ngi
khen.
Vy ta nhỡn nhn s vic ny nh th no?
i vi s vic th nht, ta cú th lý gii nh li ca c Hong o Thỳy
- mt trớ s cựng thi vi Nguyn Vn Vnh : D vo vic lp trng ụng
Kinh Nha Thc m khụng ra mt, n lỳc b khng b thỡ c Schneider che
ch. Schneider l mt ngi c, ký vi chớnh ph Phỏp nhn thu cỏc cụng
vic in n ụng Dng. ễng ny quen bit Nguyn Vn vnh t nm 1906, v
rt quý ụng. Schneider chớnh l ch hai t bỏo i Nam ng C Tựng Bỏo v
ụng Dng Tp Chớ do Nguyn Vn Vnh lm ch bỳt.
Cũn s vic th hai, chỳng ta u bit rng õm mu thõm c ca thc
dõn phỏp mun li dng Nguyn Vn Vnh ru v ng bo trong nc. m
mu ny chỳng khụng ch thc hiờn vi ụng m vi ngay c c Phan Chõu Trinh
- mt nh cỏch mng khi chỳng d nh a c v nc nm 1924. Vic lm ca
Nguyn Vn Vnh ó dy lờn mt ngn la nh, mt ting núi ln cho cuc ũi
t do dõn ch cho dõn tc Vit Nam.
V chớnh ụng Phan Khụi cng khng nh rng : núi t trong tim mỡnh
ra, tụi cú phc ụng Nguyn Vn Vnh tht, tụi phc ụng ch cú chớ t lp,
ch khụng m h vinh; v vi ụng, ụng Nguyn Vn Vnh l mt k s ho
hip, cú tm lũng cao c; vi nhng úng gúp ca mỡnh, ụng Nguyn Vn Vnh
xng ỏng c ghi nhn.
Cũn c Phan Bi Chõu ngụi sao sỏng trờn bu tri cỏch mng Vit Nam
u th k 20 thỡ iu ụng rng : Ti bỏc hc ni trong hai nc, m ngụn
lun pht c, lng vn m mt, cụng nghip tuy cũn l d, thanh õm tng bt
giú Ba-lờ.
Nguyn Vn Vnh l ngi cú t tng cng hũa, ụng chng vng
quyn n trit . ễng t chi ly Khi nh lỳc vua ng ra Bc, li t chi
luụn c huõn chng Bc u Bi Tinh do chớnh quyn Phỏp ban tng. ễng l
ngi ht lũng vỡ dõn vỡ nc. Th cho nờn, n cui i, 1936, do sc ộp ca
thc dõn Phỏp v nhng gỏnh nng ca cuc khng hong kinh t, ụng b phỏ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
sn.Thc dõn Phỏp bt ụng phi la chn : hoc can tõm vo Hu lm quan Nam
triu thnh tay sai cho Phỏp; hai l, chu phỏ sn. ễng ó kiờn quyt chn con
ng th hai : t b tt c sang vựng rng rm ca nc Lo tỡm vng mong
cu vón tỡnh th trong s tuyt vng. ri vo 1/5/1936, ụng m ri mt t
ngt trờn mt con thuyn c mc xuụi dũng Sờ-bng-ghi, bn Ban-san-khỳp
(Lo) khụng cú mt ngi thõn bờn cnh, khụng mt xu dớnh tỳi , ch mt qun
bỳt trờn tay khi ụng ang vit d thiờn ký s Mt thỏng vi nhng ngi tỡm
vng nh gi v ng trờn tp chớ LAn nam Nouveau. Khụng ng mt ch bỳt
lng danh, nm trong tay cỏc t bỏo thuc loi ln nht ng thi, vi nhng
bt ng sn khụng nh gia H Ni, l ngh viờn ca nhiu hi ng dõn biu,
li b mt kt cc bun nh th ! Tt c xut phỏt t lớ do chớnh tr ca ụng
khụng chp nhn lm tay sai cho Phỏp. iu ny c lm rừ hn trong bc th
cui cựng ụng gi cho ngi v ni quờ nh trc khi mt ó d bỏo nhng iu
khụng lnh s xy ra, dng nh ang cú mt th lc no ú e da ụng.
Ta thy rng, Nguyn Vn Vnh l mt ngi yờu nc chõn chớnh, ht
lũng vi quc gia dõn tục. ỏnh giỏ ỳng v nhõn cỏch cao c ca Nguyn Vn
Vnh mi thy ht c tm c nhng úng gúp ca ụng vi nn vn húa Vit
Nam.
2.2. Quan nim v giỏo dc ca Nguyn Vn Vnh
Trong iu vn ca ụng Phan Trn Chỳc, i din bỏo gii Bc Vit cú
on ỏnh giỏ Nguyn Vn Vnh :
Sinh v cui th k th 19, Nguyn tiờn sinh trng thnh vo lỳc trờn
di t ụng Dng va im ting sỳng ca ngi Phỏp vi ngi Nam. Cng
nh tt c cỏc nc b chinh phc, xó hi ta v thi ú ó nỏt hon ton. Con
thuyn quc gia phỳt chc mt hn tay lỏi, chi vi gia trn phong ba. Phỏi
trớ thc, mt phn t nhn cú cỏi trỏch nhim phi bờnh vc cho t nc thỡ
ch trng cuc phn u n k cựng. Nhng cuc bo ng ú a ngi ta
n mt kt qu rt khc lit l thua v cht. Mt phỏi na tin hai ch vn
nc bú tay sng trong s tht vng, chu cht v tinh thn. Phỏi th ba ó un
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
mỡnh theo ch ngha chiu i bo ton s no m trong lỳc ngút hai mi
triu ng bo b iờu ng vỡ thi th.
Nguyn tiờn sinh ng hn ra ngoi ba hng y. Nhõn c cỏc sỏch Thỏi
tõy m soi gng nc Nht Bn, tiờn sinh cng nhn thy nh T D Thỏi Hu
Nc yu tt phi theo nc mnh v s yu mnh, khụng phi ch khớ
gii, tin ti. Trờn nhng cỏi ú, cỏi th lc ca quc gia cú cn c vo mt
iu quan h hn na : dõn trớ. Cho nờn mun cho nc mnh, cn phi mu
vic giỏo dc cho bỡnh dõn, gieo cỏi tinh thn quc gia vo khi úc phỏi bỡnh
dõn,v lm cho phỏi bỡnh dõn thõu thỏi c nhng t tng thớch hp vi thi
i. Theo tiờn sinh, thỡ nc khụng phi l mt ngi hay ca riờng bn ngi.
Nc l ca chung tt c mi ngi sinh ra trờn di t ny
Phỏt trin giỏo dc, ci cỏch t nc cú th l cỏch riờng m Nguyn
Vn Vnh la chn tỡm ra mt con ng phc hng dõn tc, gii phúng t
nc.
Phan Trn Chỳc ó nờu c mt s im c bn trong quan nim giỏo
dc ca Nguyn Vn Vnh, trc ht l v mc ớch, i tng v t tng
chớnh trong giỏo dc.
Vn l mt trớ thc tiờu biu u th k 20, nhn nh ca Phan Trn
Chỳc ó th hin thỏi ca mt b phn trớ thc ng thi vi quan im
giỏo dc ca Nguyn Vn Vnh. Chớnh nh s ng h ca i ng ny m
Nguyn Vn Vnh cựng mt s hc gi khỏc nh Phm Qunh, Nguyn Vn
T ó dy lờn phong tro ci cỏch giỏo dc rng ln trong c nc, thu hỳt
ụngo mi tng lp nhõn dõn úng gúp cho s nghip giỏo dc.Mt khụng khớ
sụi ni cha tng cú trong lch s giỏo dc Vit Nam.
Xột v quy mụ, tớnh cht, v kt qu t c, cuc ci cỏch giỏo dc u
th k 20 xng ỏng l cuc cỏch mng trờn lnh vc giỏo dc. Nú ó thay th
nn hc vn c ó li thi bng nn hc vn mi tin b trờn tt c mi phng
din : ch vit, ni dung, phng phỏp v i tng giỏo dc. Vi t cỏch l
ngi khi xng, quan im giỏo dc ca Nguyn Vn Vnh cú tỏc dng ln
trong phỏt huy nh hng ca ụng vi cỏc tng lp xó hi tham gia vo ci cỏch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
18
giỏo dc, ng thi nh hng cho phong tro ci cỏch. õy l úng gúp u
tiờn, quan trng cho cuc ci cỏch giỏo dc u th k 20.
Quan im giỏo dc ca Nguyn Vn Vnh c th hin trờn my im
c bn sau :
+ ễng ch rừ v phờ phỏn nghiờm khc nhng nhc im ca nn
giỏo dc c thc tnh nhõn dõn hng theo ci cỏch giỏo dc. Theo ụng, nn
giỏo dc Nho hc l nn giỏo dc giỏo iu, th ng, coi trng vic hc thuc
lũng cỏc sỏch kinh in, ch bit c hiu m khụng bit din gii, a li tm
chng chớch cỳ búng by m khuụn sỏo, khụng thit thc, hc cũn quỏ coi
trng cỏi h vinh nờn ny sinh nhiu tiờu cc trong chn hc ng. c bit,
Nho hc l nn giỏo dc cho thiu s, khụng ỏp ng nhu cu hc tp cho qung
i qun chỳng nhõn dõn - nhng ngi ch tht s ca xó hi, sc mnh dõn
tc, sc manh quc gia ú m ra c. Trờn i Nam ng C Tựng Bỏo s 813,
ngy 15/8/1907, Nguyn Vn Vnh cú vit : Chng qua t xa n nay, trong
nhng ngi hc Nho, thỡ phn nhiu, ch hc dó hỡnh nh ngi hc cõu thn-
chỳ, m cỏi ca cụng ng ú m thụi. eo ui hn hai nghỡn nm nay,
cng ch ngh rng : mt vừng-iu ỏo-gm; hai c tỳ, ta cng v dnh th ln
lng; ba na l thy khúa, thy ta cng trỏnh c xut su dch hn con
em. Ri t tng an phn th thng, sng lõu lờn lóo lng, sut ngy ch
ngh n hai ba tờnh tờnh, ra ỡnh ngi mõm cao c y l xng, cho nờn
khụng cn dựng phi hc gỡ na. ễng cho rng ú l nguyờn nhõn lm cho
my nghỡn nm nay, vn chng nc An Nam ta thua sỳt, sc nc yu kộm vỡ
hc hnh kộm ci. Vn tri thc dõn tc thỡ phong phỳ m khụng bit khai thỏc
ch thớch hc vt ca ngi. ễng xng b nn giỏo dc Nho hc thc
hin nn giỏo dc mi hin i.
+ ễng coi i mi giỏo dc l vic lm h trng v vụ cựng cp
thit i vi vic canh tõn t nc.Mc ớch chớnh ca giỏo dc l tng cng
hc vn cho qung i qun chỳng nhõn dõn thoỏt khi tỡnh trng dt nỏt, tin
kp phng Tõy, sc mnh dõn tc nh th m c tng cng. Do ú, bỡnh
dõn phi c coi l i tng chớnh , l lc lng quyt nh ca giỏo dc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
19
Theo ông thì “ Một dân tộc thất học có đến chín mươi phần trăm thì còn hi vọng
ngóc đầu lên sao được, nếu phái trí thức không lo giáo dục cho phái bình dân là
phần cốt yếu của dân tộc ấy. Nhưng thực hành một chương trình của giáo dục
không phải là việc dễ…”. Giáo dục là giáo dục cho quốc dân đồng bào, không
phân biệt sang hèn, nam nữ. Nhưng ông đưa ra yêu cầu giáo dục phải phân bậc
và có chương trình giáo dục với từng lứa tuổi, quy định giới hạn tuổi tác cho
từng cấp học.
+ Ông rất coi trọng thực học. Coi nghề học là cốt của các nghề.
Ông đề cao tính hướng nghiệp trong giáo dục.Học trước là để nâng cao tri thức,
hiểu biết xã hội, đồng thời để tự lập, sau là để tăng cường sức mạnh dân tộc
bằng sức mạnh của văn hóa. Trong mục “Xét tật mình” trên Đông Dương Tạp
Chí số 9, Nguyễn Văn Vĩnh viết : “ Nghề học là cốt của các nghề, cho nên việc
làm ăn được tính, mà người làm ăn biết coi cái chức phận của mình ở trong xã
hội cũng chẳng kém gì ai, vinh hạnh mà cầm cày, vẻ vang mà cầm cuốc”. Ông
phê phán cực lực thói học hành ỷ lại, học hành viển vông, hướng đến những
mục đích thiển cận. “ Không phải học lấy chiếu trên chiếu dưới, không phải học
để ngâm phú vịnh ca, mà học lấy cách làm người ở đời sao cho bằng người ta,
sao cho giữ được địa vị, sao cho gánh vác được một vai trong xã hội”. Ông có
so sánh : “Ở bên đại Pháp, chỉ trừ có khi còn bé dại thì phải nhờ cha mẹ nuôi
cho đi học, còn đã nhớn lên mà không lập thân được, không dùng được chí
không hoặc hai bàn tay mà nuôi miệng thì coi mình như một giống xâu bọ ăn
hại, Tự lấy làm tủi nhục còn như chú bác anh em thì thực là kiến giả nhất phận,
phải đến ngửa tay mà nhở vả điều gì, lấy làm hổ thẹn vô cùng. Ai bất đắc dĩ mà
phải đến nỗi ấy thì cả họ khinh bỉ, người ta chê cười” . Còn ở nước Nam ta thì
thói dựa vào cha mẹ, họ hàng như một tệ nạn phổ biến.
So với lối học cũ, thì mục đích học tập này thật là mới mẻ. Học tập là để
có tri thức, để lập thân. Nguyễn Văn Vĩnh có tư tưỏng rất tiến bộ. Tư tưởng này
vượt lên hẳn lối suy nghĩ của một số trí thức lúc bấy giờ vẫn còn vấn vương với
cách nghĩ, cách học cũ tồn tại mấy nghìn năm. Và kể cả ngày nay, trong xã hội
hiện đại, hậu công nghiệp, vẫn có rất nhiều người còn chưa nhận thức được cái
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
20
mc ớch thc t m sõu sc ny ca s hc tp. Chớnh vỡ vy, khi nhn xột v
Nguyn Vn Vnh, c Hong o Thỳy cú vit : Nguyn Vn Vnh l mt
trong nhng thụng ngụn u tiờn gii ting Phỏp, cú hc thc, tinh khụn, ti
hoa. li cú úc kinh doanh. Vnh rt hng hỏi trong vic truyn bỏ ch Quc
ng. ểc nng ng v thc tin l rt cn thit i vi bt k ngi i hc
no mun vn cao, vn xa trong s lp thõn ca mỡnh. Nguyn Vn Vnh l
mt hc gi cú úc thc tin cao v cú mt tm nhỡn xa.
+ V phng tin truyn th giỏo dc, ụng nhn mnh: nn hc vn
ca dõn tc phi gn bú cht ch vi ch vit dõn tc. Ch vit dõn tc õy l
ch Quc ng. Cú nh th mi phỏt huy c y tri thc phong phỳ ca dõn
tc v tip thu tt nht tinh hoa ca vn minh nhõn loi. Theo ụng Cỏc nc
ngi ta vn minh l do nh y. Nh nc Nam ta cú hc hnh my nghỡn
nm nay, m t tng vn hp hũi , ngi vn ngu dt, cng vỡ ti i hc ch
mn (ng C Tựng Bỏo s 813, 1907). Do ú ụng coi c ng hc ch
Quc ng l trng tõm ca ci cỏch giỏo dc.
+ V ni dung v phng phỏp giỏo dc : ễng rt hng hỏi trong
ph bin ni dung v phng phỏp giỏo dc mi ca phng Tõy nhm hin i
húa nn giỏo dc. thc hiờn c iu ny, ụng ó s dng rt nhiu phng
tin khỏc nhau : tuyờn truyn, thnh lp cỏc hi truyn bỏ t tng mi, dch
hng lot cỏc sỏch phng Tõy, ph bin ni dung v phng phỏp giỏo dc mi
qua bỏo chớ L ngi thit tha vi nhng giỏ tr truyn thng ca dõn tc, ụng
a ra ngh : giỏo dc mi phi kt hp gia truyn thng v hiờn i v c
ni dung v phng phỏp. Nhng quan im v ni dung v phng phỏp giỏo
dc ca ụng c th hin rừ trờn ụng Dng Tp Chớ - t bỏo do ụng lm ch
bỳt. V ụng ó trc tip ỏp dng nhng ni dung v phng phỏp giỏo dc mi
ny trong chớnh cụng vic ging dy ca mỡnh cỏc trng ụng Kinh Ngha
Thc, trng hc ca Hi Trớ Tri Khi ụng mt, ụng Bựi K, i din hi Pht
giỏo Bc Vit ó iu rng : ễng l ngi hp th trc nht nhng phn hay
phn p trong vn húa u chõu m nc Phỏp ó em sang cho ta, m li bit
bo tn nhng iu nờn gi nờn theo trong vn húa ụng. ễng thng núng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21
lũng st rut n vn mnh ca nc nh, ct mong gõy dng ly mt nn hc
vn dung hũa c mi c, thớch hp vi trỡnh hin thi, cho nờn khụng
nhng ụng ó giỳp c bao nhiờu vic cú ớch cho nn tõn hc.
L mt trớ thc Vit Nam yờu nc, Nguyn Vn Vnh cú sn trong mỡnh
khỏng th ca nn vn húa dõn tc ó tri qua hng nghỡn nm phỏt trin. Sc
khỏng th ú ó giỳp ụng trờn nn tng tinh hoa vn húa ụng m cú nng
lc tip thu tinh hoa vn húa phng Tõy hin i. T bn thõn mỡnh, ụng ó
nhỡn ra kh nng tip thu nhng yu t hin i ca nn giỏo dc Vit Nam m
khụng lm mt i nhng giỏ tr tt p vn cú. Dự vy, ụng vn cao vic gi
gỡn nhng giỏ tr truyn thng trong giỏo dc lm nn tng tip thu nhng
yu t mi.
+ Mun hin i húa giỏo dc mt cỏch ton din phi m bo
tớnh thng nht ca nú trờn phm vi c nc : Bc, Trung, Nam u hũa hp.
Nguyn Vn Vnh hiu rt rừ s khỏc nhau trong sc thỏi ngụn ng, vn húa ca
ba min. Vỡ vy, trong quỏ trỡnh vn ng ci cỏch giỏo dc, ụng luụn kờu gi v
ra phng ỏn nhm to nờn s hũa hp trong ngụn ng, vn húa ca c nc ;
m bo tớnh thng nht trong giỏo dc. ễng c ng xõy dng mt chng
trỡnh hc, son sỏch giỏo khoa thng nht trong c nc, tỡm mi cỏch hon
thin v ph bin ch Quc ng, tng bc a nú tr thnh ch vit dõn tc
lm phng tin truyn th cho giỏo dc. ễng phỏt huy tt c kh nng ca
mỡnh trờn lnh vc in n v bỏo chớ thc hin cho k c mc ớch ú.
Vi mong mun ny, Nguyn Vn Vnh cng mong i khỏ nhiu vo h
thng giỏo dc Phỏp - Vit, mun li dng nú. Vỡ nn giỏo dc Phỏp - Vit do
chớnh quyn Phỏo thnh lp nờn cú tớnh chớnh quy v c m bo bi nh
nc do vy d ph cp hn. Nờn Nguyn Vn Vnh tớch cc c ng cho giỏo
dc Phỏp - Vit, Liờn tc a ra kin ngh, vn ng chớnh quyn thc dõn tng
cng ch Quc ng v i mi chng trỡnh dy hc trong h thng giỏo dc
Phỏp - Vit. Trờn ng C Tựng Bỏo v ụng Dng Tp Chớ ng rt nhiu
bi c v nn giỏo dc Phỏp - Vit nht l vn dy ch Quc ng trong h
thng giỏo dc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22
Trờn õy l vi nột c bn v quan im giỏo dc ca Nguyn Vn Vnh.
Nhng quan im ny s c th hin y hn trong nhng hot ng c
th ca ụng vi giỏo dc Vit Nam u th k 20.
2.3. Nguyn Vn Vnh - tm gng v tinh thn t hc
a ra nhng quan im giỏo dc ỳng n, Nguyn Vn Vnh ó lao
ng khụng mt mi cho cuc ci cỏch giỏo dc. Khụng nhng th, ụng cũn
úng gúp vo cuc vn ng tõn hc tm gng hc tp ca chớnh mỡnh. Do ú,
ụng ó to nờn nh hng to ln trong phong tro t chớnh bn thõn mỡnh, xng
ỏng l ngi ch xng cuc hiờn i húa nn giỏo dc nc nh.
Nguyn Vn Vnh khụng sinh ra trong mt gia ỡnh quyn quý no c.
ễng l con c trong mt gia ỡnh nụng dõn nghốo cú ti 7 ngi con. Do nghốo
kh, b m phi b quờ ra H Ni nh nh ngi b con kim sng. Trong
hon cnh ú, vic hc hnh ca Nguyn Vn Vnh khụng c n ni n
chn. Nho hc ch gi l hc cho cú. Theo Phỏp vn thỡ nh nghốo khụng cú
tin. Nhng t hon cnh khn khú ú li to cho ụng mt c hi tip xỳc vi
nn hc vn Phỏp. Khi ụng 8 tui, ụng c b xin cho lm chõn kộo qut
trng Thụng Ngụn ca Phỏp m ỡnh Yờn Ph, H Ni; mc ớch l kim
thờm chỳt tin cho sinh hot gia ỡnh,v li vic kộo qut cng khụng my vt
v vi mt cu bộ 8 tui. Trng Thụng Ngụn l trng o to cụng chc cho
b mỏy cai tr Phỏp. Trng ny dy ch yu theo phng phỏp truyn khu,
dy ting phỏp v c dy ch Quc ng ( Hi ú, min Bc ch ny mi ch
c dựng trong phm vi giỏo hi ). Vi mt cu bộ bỡnh thng, mi chuyn cú
l ch cú th. Nhng Nguyn Vn Vnh vi lũng hiu hc, ó bin thnh c hi
hc tp ca mỡnh. Nhng cú l, lỳc by gi cỏi chớ hng hc tp y mi ch
hin hỡnh s ham thớch ca mt cu bộ 8 tui. Cu bộ kộo qut ngi cui lp,
va kộo qut, va say mờ nghe ging. S theo dừi chm chỳ ca chỳ ó lt vo
mt thy D Argence ( vn l hiu trng ca trng). Khi lp hc món khúa
(1893), thy cho Vnh thi th. Khụng ng chỳ u th 12 trong s 40 hc sinh.
ễng thy bốn cho chỳ hc bng v nhn chỳ lm hc sinh chớnh thc ca khúa
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23
học tiếp theo. 1896, Nguyễn Văn Vĩnh đỗ thủ khoa khoa đó, được tuyển vào làm
thơng ngơn cho tòa sứ Lào Cai và bắt đầu cuộc đời cơng chức khi mới 14 tuổi.
Như vậy khi mới 14 tuổi, nguyễn Văn Vĩnh đã có trong mình vốn nho học,
thơng thạo tiếng pháp và biết về chữ Quốc ngữ. Tất nhiên là , lúc này so với
chữ Pháp thì chú biết về chữ Quốc ngữ ít hơn. Nguyễn Hiền đỗ trạng ngun
năm 14 tuổi - trở thành thần đồng của Việt Nam. Nguyễn Văn Vĩnh chưa hẳn là
một thần đồng, nhưng đã sớm bộc lộ tư chất thơng minh. Nhà văn Đỗ Lai Thúy
đã gọi ơng là “ một người trưởng thành sớm” bởi sự chín muồi trong tài năng
của ơng ; đó khơng chỉ là thiên bẩm mà còn là cả một q trình nỗ lực phi
thường.
Năm 1896, Vĩnh làm thơng ngơn cho tòa sứ Lào Cai tại vùng đất giàu tài
ngun, là đối tượng vơ vét khống sản của Pháp, lại giáp ranh với Trung Quốc.
Ơng ra sức học hỏi để mở mang kiến thức.
Thời gian 1897 – 1901, Vĩnh về làm thơng ngơn cho tòa sứ Hải Phòng.
Đây là vùng đất cảng đang phát triển sơi động với sự chuyển mình của kinh tế
thuộc địa, sự giao thương với nước ngồi : Anh, Trung Quốc, pháp .v.v… và sự
tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây mạnh mẽ. Tại đây Nguyễn Văn Vĩnh đã bồi dắp
cho mình một khối lượng lớn tri thức. Qua cơng việc thơng ngơn của mình,
Nguyễn Văn Vĩnh được tiếp xúc với rất nhiêu thương gia và thủy thủ Anh,
Pháp, Hoa. Cậu đã học thêm tiếng Anh và tiếng Hoa để tiện làm việc. Chỉ sau 3
tháng, cậu đã dịch được hai thứ tiếng trên.
Khơng chỉ học thêm ngoại ngữ, Nguyễn Văn Vĩnh còn tìm mọi cách để
bồi đắp kiến thức cơ bản cho mình. Một câu chuyện cảm động như sau : Một
thủy thủ Pháp gạ bán cho cậu một bộ sách để tự học chương trình trung học phổ
thơng với giá bằng nửa tháng lương của cậu. Món tiền tuy là rất lớn với cậu,
nhưng cậu đã dốc túi để mua lấy sách. Có được sách q, cậu vùi đầu vào tự
học. Trong khoảng 2 năm, cậu đã lập danh mục những sách cần mua để học
thêm. Sau 5 năm làm việc ở Hải Phòng, cậu đã dành dụm được cả một hòm
sách, tài sản q giá mà đi đâu cậu cũng mang theo.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24
Tại Hải Phòng, Nguyễn Văn Vĩnh cũng đặt những bước đi đầu tiên cho
sự nghiệp báo chí và dịch thuật. Ông tập viết báo bằng Pháp văn, ban đầu là
những mẩu tin nhỏ cho báo “Courrier de Hải Phòng” và trở thành cộng tác viên
An Nam đầu tiên của tờ báo này. Ông cũng bắt đầu dịch những bài thơ ngụ ngôn
của La Fontaine, truyện của Perrault .v.v… từ tiếng Pháp ra Quốc ngữ. Lúc này,
ông mới 17 tuổi.
Cùng thời gian, ông nhận đựoc một học bổng sang Pháp học ở trường
Đại học sư phạm nhưng ông đã từ chối với lí do mẹ đã mất, là con cả trong nhà,
phải chuẩn bị lập gia đình để mau có cháu cho bố đã nhiều tuổi. Sẵn sàng từ bỏ
một cơ hội mà nhiều người mơ ước cho thấy Nguyễn văn Vĩnh trước hết là một
người phương Đông, và ông có được lòng tự tin, tinh thần tự học rất cao.
Không tiếp nhận văn hóa một chiều, Khi làm thông ngôn ở tòa sứ Bắc
giang 1902 – 1905, Nguyễn Văn Vĩnh cùng Phạm Huy Hồ, Trần Tấn Hằng
thành lập tổ tự học ba người nghiên cứu về sách Tân thư của Trung Quốc, tìm
hiểu tình hình cách mạng Trung Quốc, về gốc rễ của chữ Nôm và về văn hóa
của dân tộc Việt Nam.
Năm 1906 diễn ra một bước ngoặt trong cuộc đời Nguyễn Văn Vĩnh.
Ông được sang Pháp dự hội chợ ở Mác xây. Tại đây ông chứng kiến nền văn
minh Pháp. Với vốn tri thức tự học khá uyên bác trong 17 năm, ông lập tức nhận
thấy sức mạnh của nước Pháp bắt nguồn từ sức mạnh của văn minh, một dân tộc
yếu là một dân tộc thất học. ông nhận ra tầm quan trọng của việc cải cách giáo
dục, nâng cao tri thức cho nhân dân. Cũng từ đây, canh tân đất nước, cải cách
giáo dục được ông đặt lên hàng đầu, trở thành “ niềm vui thích êm ái nhất” , rồi
thành sự nghiệp cả đời ông. Ông viết : “ … Rằng tôi sẽ là người đầu tiien để làm
cái công việc đó để mà gây lấy một tương lai tốt đẹp đó, tôi sung sưóng vô cùng.
Cha mẹ, anh em, vợ con, tất cả đều phai nhòa trươc tư tưởng đó để nhường chỗ
cho lòng vui thích êm ái nhất…” ( thư gửi về cho bạn, 1906). Lúc này, Nguyễn
Văn Vĩnh tròn 25 tuổi.
Những năm sau cho đến cuối đời, ông vẫn không ngừng học tập để nâng
cao kién thức. Ông trở thành một học giả uyên bác, là trung tâm của phong trào
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
25
cải cách văn hóa đầu thế kỷ 20. Ông sử dụng thông thạo tiếng pháp, tiếng Hoa,
tiếng Anh, và am hiểu sâu sắc về chữ Quốc ngữ. Ông là một nhà báo, một dịch
giả tài năng, một nhà kinh doanh, một chủ xuất bản lơn. Tất cả là kết quả của
quá trình tự học và phấn đầu không mệt mỏi. Ông là một tấm gương lớn mà bất
cứ người học tập nào cũng cần phải noi theo.
Ông xứng đáng là một trong những người đứng đầu phong trào cải cách
giáo dục đầu thế kỷ 20 bởi tài năng, sự uyên bác và nghị lực phi thường của
mình. Quá trình tự học đã giúp ông có cái nhìn đúng đắn trong tiếp nhận tư
tưởng, nội dung giáo dục mới và đưa ra được các phương pháp giáo dục phù
hợp. Đổi mới mà không xa rời, đi ngược lại truyền thống văn hóa. Ông là người
ý thức rõ rệt về bản sắc văn hóa dân tộc. Ông đã kế thừa truyền thống hiếu học
ngàn đời của dân tộc Việt Nam.
2.4. Đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh trong việc truyền bá, phát
triển chữ Quốc ngữ - phương tiện truyền thụ cơ bản của nền giáo dục
mới.
Chữ viết ra đời là một trong những nhân tố quan trọng đưa con người
bước vào thời đại văn minh. Nền văn hóa dân tộc muốn phát triển đến cấp độ
văn minh thì dân tộc phải biết sử dụng một hệ thống chữ viết để ghi lại lịch sử tư
tưởng của dân tộc mình. Freud từng khẳng định : “ Ngôn từ thông tri cho chúng
ta, chữ viết hình thành nên chúng ta và chữ viết biến đổi chúng ta một cách thiết
yếu…”. Ngôn từ và chữ viết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự kết hợp hài
hòa giữa chúng sẽ tác động to lớn đến việc hình thành tri thức của con người.
Giáo dục ra đời và trở thành một hệ thống chỉ khi chữ viết xuất hiện.
Điểm lại lịch sử phát triển giáo dục, ta thấy rằng mỗi mô hình giáo dục
đều có những đặc trưng cơ bản, trong đó chữ viết là một đặc trưng thiết yếu
nhất. Mô hình giáo dục Trung hoa đặc trưng bởi chữ Hán ; mô hình giáo dục
phương Tây trung đại đặc trưng bởi chữ Latinh ; và mô hình giáo dục Nho học ở
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN