Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đánh giá công tác quản lý thu chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị xã châu đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
==========

NGUYỄN HỒNG HUN PHƯƠNG

ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THU – CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÂU ĐỐC

Chuyên ngành: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

An Giang, ngày 18 tháng 02 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
==========

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU – CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÂU ĐỐC

Chuyên ngành: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn:


Tô Thị Thư Nhàn

Sinh Viên thực hiện:

Nguyễn Hoàng Huyên Phương
Mã số: DKT079216 - Lớp DHKTK3

An Giang, ngày 18 tháng 02 năm 2011


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và thực tập, em được các Thầy, c6
và các anh, chị, bạn đồng nghiệp truyền đạt rất nhiều kiến
thức bổ ích. Em tiếp thu, đúc kết những kiến thức này và là
hành trang quý báu để em có thể vượt qua những khó khăn,
thử thách trong công việc hiện tại cũng như trong tương lai.
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của này, ngoài sự nổ
lực hết bản thân, có nhiều sự giúp đỡ tận tình của Thầy, Cô và
các anh, chị và các bạn. Vì thế, từ sự chân thành nhất, em xin
kính gởi lời cảm ơn đến:
- Tất cả các thầy cô trường Đại Học An Giang. Đặc
biệt là cô Tô Thị Thư Nhàn đã tận tình hướng dẫn cho em
hòan thành chuyên đề tốt nghiệp.
- Ban giám đốc, cùng toàn thể các anh, chị và trong cơ
quan Bảo Hiểm Xã Hội thị xã Châu Đốc đã nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp thông tin và số liệu để em hoàn
thành tốt chuyên đề.
Sau đây là chuyên đề tốt nghiệp của em sau quá trình
thực tập, ít nhiều không tránh được những sai sót, em rất
mong được sự góp ý và phê bình của Thầy, cô và các anh, chị,

các bạn.
Em xin chúc tất các các Thầy, Cô được hạnh phúc và dồi
dào sức khỏe, để truyền đạt những kiến thức bổ ích cho các thế
hệ mai sau.
Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phươngø
Châu Đốc, ngày 18 tháng 02 năm 2011


* MỤC LỤC *
**
Danh mục bảng
Danh mục sơ đồ
Danh mục biểu đồ
Trang
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ................................................................................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

...................................................................................................................... 1

1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................... 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................................... 2
1.5. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................................................ 2
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ................................................................................... 3
2.1. Tổng quan về Bảo hiểm xã hội ....................................................................... 3
2.1.1. Khái niệm và đối tượng ................................................................................. 3
2.1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm xã hội ............................................................ 3
2.1.1.2. Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội .................................................. 3
2.1.1.3. Đặc trưng của Bảo hiểm xã hội ........................................................... 4
2.1.2. Bản chất, chức năng Bảo hiểm xã hội ........................................................ 4

2.1.2.1. Bản chất của Bảo hiểm xã hội ............................................................ 4
2.1.2.2. Chức năng Bảo hiểm xã hội ................................................................ 5
2.2. Chế độ pháp lý của Bảo hiểm xã hội .............................................................. 6
2.2.1. Nội dung và đặc điểm của Bảo hiểm xã hội .............................................. 6
2.2.1.1. Các chế độ của Bảo hiểm xã hội ......................................................... 6
2.2.1.2. Trợ cấp của Bảo hiểm xã hội .............................................................. 8
2.2.1.3. Quỹ Bảo hiểm xã hội .......................................................................... 8
2.2.2. Chế định pháp lý thực hiện bảo hiểm xã hội hiện hành ở Việt Nam ...... 9
2.2.2.1. Đối tượng áp dụng quỹ Bảo hiểm xã hội .......................................... 9
2.2.2.2. Hình thành và sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội .................................... 9
2.2.2.2.1. Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội ..................................... 9


2.2.2.2.2. Sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội ................................................... 10
2.3. Các nguyên tắc quản lý thu – chi Bảo hiểm xã hội ....................................... 10
CHƢƠNG 3 :

GIỚI THIỆU VÀI NÉT CHUNG VỀ QUỸ BHXH
TẠI THỊ XÃ CHÂU ĐỒC ...................................................14

3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc 14
3.1.1. Địa bàn hoạt động của Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc ................. 14
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội – Tx Châu Đốc .. 15
3.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội –
Thị xã Châu Đốc ......................................................................................................... 15
3.2.1. Cơ cấu tổ chức............................................................................................. 15
3.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc .................. 17
3.3. Đánh giá tình hình lao động tại Thị xã Châu Đốc............................................ 18
3.3.2. Tình hình lao động ...................................................................................... 18
3.3.2. Tình hình lao động trên địa bàn Thị xã Châu Đốc có tham gia Bảo hiểm xã

hội, BHYT bắt buộc do Bảo hiểm xã hội Thị xã quản lý ............................................. 18
CHƢƠNG 4 : ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU –CHI QUỸ BẢO HIỂM
XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ CHÂU ĐỐC
20
4.1. Đánh giá khái quát tình hình thu – chi ............................................................ 20
4.2. Đánh giá tình hình thu bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế qua 3 năm từ 2007 –
2009 ............................................................................................................................. 21
4.3. Đánh giá tình hình chi bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế qua 3 năm từ 2007 –
2009 ............................................................................................................................. 25
4.4. Đánh giá công tác quản lý ................................................................................ 28
4.4.1. Đánh giá công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội ........................................ 28
4.4.1.1. Những vấn đề chung về thu quỹ Bảo hiểm xã hội ............................... 28
4.4.1.2. Những nguồn thu Bảo hiểm xã hội ...................................................... 29
4.4.1.3. Những nguyên tắc trong thu Bảo hiểm xã hội ..................................... 29
4.4.1.4. Quản lý nguồn thu Bảo hiểm xã hội..................................................... 30
4.4.2. Công tác quản lý chi Bảo hiểm xã hội ....................................................... 31
4.4.2.1 Những vấn đề chung về chi Bảo hiểm xã hội ...................................... 31
4.4.2.2. Các khoản chi Bảo hiểm xã hội .......................................................... 31
4.4.2.3 Những vấn nguyên tắc trong chi Bảo hiểm xã hội ............................... 32
4.4.2.4. Quản lý chi Bảo hiểm xã hội ............................................................... 32
a/. Quản lý đối tượng được hưởng các chế độ Bảo hiểm xã hội ............... 32


b/. Quản lý mơ hình chi trả và phương thức chi trả cho
các chế độ Bảo hiểm xã hội ............................................... 33
c/. Quản lý kinh phí chi trả Bảo hiểm xã hội ............................................ 34
d/. Quản lý chi cho hoạt động bộ máy và những hoạt động khác ................. 34
4.5. Những tồn tại và hạn chế ................................................................................. 35
4.6. Những giải pháp giải quyết những tồn tại và hạn chế...................................... 35
CHƢƠNG 5 :


NHẬN XÉT – KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................. 36

5.1. Đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội nói chung ................................................. 36
5.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về Bảo hiểm xã hội , xây dựng luật Bảo
hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế ................................................................................. 36
5.1.2. Có chương trình đao tạo và sử dụng cán bộ ................................................ 36
5.1.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Bảo hiểm xã hội ............................... 36
5.1.4. Hoàn thiện việc quản lý thu chi kết hợp vi tính hố trong cơng tác quản lý thu chi quỹ
Bảo hiểm xã hội............................................................................................................. 37
5.2. Đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc ..................................... 38
5.2.1. Về công tác thu............................................................................................ 38
5.2.2. Về công tác chi ............................................................................................ 40
Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 41


* DANH MỤC BẢNG BÁO CÁO *
***
1. Bảng 4.1: Tình hình thu chi Bảo hiểm xã hội , BHYT .................................................... 20
2. Bảng 4.2: Bảng tỷ trọng thu BHXH, BHYT

.......................................................................... 21

3. Bảng 4.3: Bảng tỷ trọng khối( loại hình) tham gia BHXH năm 2009 .................. 23
4. Bảng 4.4: Bảng tỷ lệ tăng trưởng thu BHXH, BHYT
5. Bảng 4.5: Bảng tỷ trọng chi BHXH, BHYT

....................................................... 24

.......................................................................... 26


6. Bảng 4.6: Bảng tỷ lệ tăng trưởng chi BHXH, BHYT

........................................................ 27

* DANH MỤC BIỂU ĐỒ *
***
1. Biểu đồ số 4.1: Tỷ trọng thu BHXH, BHYT........................................................................... 22
2. Biểu đồ số 4.2: Tỷ trọng khối( loại hình) tham gia BHXH năm 2009 .................. 24
3. Biểu đồ số 4.3: Tỷ lệ tăng trưởng thu BHXH, BHYT ........................................................ 25

* DANH MỤC SƠ ĐỒ *
***
Trang
1. Sơ đồ số 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc ...... 16


GIẢI TÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
***
BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

HCSN

: Hành chính sự nghiệp


DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

ĐTNN

: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

PX

: Phường xã

KB

: Kho Bạc

NH

: Ngân hàng

NSNN

: Ngân sách nhà nước

TXCĐ


: Thị Xã Châu Đốc

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân

TNLĐ

: Tai nạn lao động

BNN

: Bệnh nghề nghiệp


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1/ Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải cần
những nhu cầu thiết yếu đáp ứng cuộc sống của chính bản thân họ. Để thỏa mãn nhu cầu
tối thiểu này con người phải lao động làm ra những sản phẩm cần thiết. Của cải xã hội
ngày càng nhiều, mức độ cuộc sống càng cao, nghĩa là việc thỏa mãn nhu cầu phụ thuộc

vào khả năng lao động của con người. Tuy nhiên trong suốt đời người, không phải khi
nào họ cũng lao động tạo ra được thu nhập và những điều kiện sinh sống bình thường.
Trái lại, có khơng ít những trường hợp khó khăn, bất lợi ngẫu nhiên phát sinh làm cho
người ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn như
bất ngờ bị ốm đau, tai nạn, mất người nuôi dưỡng hoặc tuổi già sức yếu; khả năng lao
động, khả năng tự phục vụ đều bị suy giảm. Bởi vậy muốn tồn tại, con người và xã hội
phải tìm ra những giải pháp; thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết thiết thực đáp ứng
nhu cầu hiện nay. Vì vậy, Bảo hiểm xã hội (BHXH) mới ra đời để đáp ứng những nhu
cầu đó. Bảo hiểm xã hội là thực hiện mục tiêu bảo đảm an toàn kinh tế cho người lao
động và gia đình họ, bản chất của Bảo hiểm xã hội được hiểu như chính sách xã hội
nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi thu nhập của họ bị giảm hay mất.
Bảo hiểm xã hội có mối quan hệ hết sức chặt chẽ giữa ba bên: bên tham gia bảo
hiểm, bên nhận bảo hiểm và bên được bảo hiểm. Do đó, Bảo hiểm xã hội là sự thay thế
bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập, bằng
cách hình thành thành một quỹ tài chính tập trung được tồn tích bởi sự đóng góp cũa
những người sử dụng lao động, người lao động và sự hỗ trợ thêm của Nhà nước. Vì vậy,
Bảo hiểm xã hội là sự đóng góp của số đơng bù đắp vào sự bất hạnh của số ít khi họ
gặp rủi ro giảm hoặc mất thu nhập trong những hồn cảnh khó khăn như ốm đau, già
yếu tai nạn lao động, chết…
Từ những nhu cầu thiết thực của ngành Bảo hiểm xã hội nên đòi hỏi tại mỗi địa
phương từ xã đến huyện, tỉnh hay thành phố đều phải có cơ quan Bảo hiểm xã hội để
đảm bảo an toàn kinh tế cho người lao động. Tại Thị xã Châu Đốc cũng có cơ quan Bảo
hiểm xã hội để phục vụ nhu cầu thiết thực đó. Để hiểu rõ về hoạt động thu, chi và công
tác quản lý thu, chi trong cơ quan Bảo hiểm xã hội , em chọn đề tài “Đánh giá công tác
Quản lý Thu, Chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thị xã Châu Đốc” để giúp Bảo hiểm
xã hội tìm ra những mặt ưu, khuyết điểm trong việc vận động, tuyên truyền trong nhân
dân và người lao động hiểu rõ hơn về các chế độ chính sách của Bảo hiểm xã hội khi
họ tham gia sẽ giảm bớt được một phần gánh nặng cho gia đình và xã hội khi gặp phải
rủi ro, ốm đau, tai nạn trong cuộc sống.
1.2/ Mục tiêu nghiên cứu:

Đánh giá hoạt động thu chi bảo hiểm xã hội để tìm ra những yếu tố quyết định
sự thành cơng, những yếu tố cịn bất cập chưa được hồn hảo trong công tác thu chi
đang thực hiện tại đơn vị nhằm tạo điều kiện tốt nhất trong hoạt động thu chi bảo hiểm
xã hội .
Đề xuất những giải pháp để có những chế độ chính sách phù hợp cho người lao
động khi tham gia bảo hiểm xã hội .

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 1


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------1.3/ Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập các thông tin từ các hồ sơ về thu – chi tại cơ quan Bảo hiểm xã hội –
Thị xã Châu Đốc , các văn bản, qui chế về Bảo hiểm xã hội trên các tài liệu, sách báo,
tạp chí, internet.
- Dùng phương pháp so sánh biểu đồ / đồ thị để phân tích số liệu đã thu thập
được qua các năm.
1.4/ Phạm vi nghiên cứu:
Đánh giá công tác quản lý thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Thị xã Châu Đốc qua các
năm 2007, 2008, 2009.
1.5/ Ý nghĩa của đề tài :
- Khi nghiên cứu đề tài này giúp em có thể nâng cao kiến thức hơn nữa trong
lĩnh vực quản lý thu chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Đề tài cịn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác thu –

chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc.
- Giúp cho các cán bộ làm công tác thu, công tác chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế có thể:
+ Hiểu rõ về lợi ích của việc thu – chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế .
+ Am hiểu hơn về việc quản lý thu- chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc.
+ Nắm rõ các nguồn thu và các khoản thu của Luật Bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, các quy định, đặc điểm và bản chất các khoản chi của các loại chế độ Bảo
hiểm xã hội , Bảo hiểm y tế.
- Giúp cho Lãnh đạo thấy được những mặt mạnh, mặt yếu để phát huy hay
khắc phục, để hoàn thành chỉ tiêu thu – chi Bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 2


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
2.1/ TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
2.1.1/Khái niệm và Đối tƣợng
2.1.1.1/ Khái niệm về Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho

người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất dựa trên cơ sở một
quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội , có sự bảo hộ của
Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an tồn đời sống cho người lao động và gia
đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an sinh xã hội.
2.1.1.2/ Đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến
nay đã được thực hiện ở tất cả các nước trên thế giới. Tuy bảo hiểm xã hội ra đời sớm
như vậy nhưng một số khái niệm cơ bản của chúng như: đối tượng tham gia, đối tượng
được bảo hiểm, đối tượng thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm đơi khi cịn có sự nhầm lẫn và
có nhiều quan điểm chưa thống nhất. Có nhiều lúc cịn lẫn lộn giữa đối tượng Bảo hiểm
xã hội với đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội .
Như chúng ta đã biết, Bảo hiểm xã hội là một hệ thống đảm bảo khoản thu
nhập bị giảm hoặc bị mất đi do người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động,
mất việc làm vì các nguyên nhân như: ốm đau, tai nạn, già yếu...Chính vì vậy, đối tượng
Bảo hiểm xã hội chính là thu nhập của người lao động bị biến động do bị giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm .
Người lao động trong quan hệ bảo hiểm xã hội vừa là đối tượng tham gia, vừa là
đối tượng được bảo hiểm và họ cũng là đối tượng được hưởng quyền lợi Bảo hiểm xã
hội (chiếm phần lớn trong các trường hợp phát sinh trách nhiệm Bảo hiểm xã hội).
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội khơng chỉ có người lao động mà cịn có
người sử dụng lao động và Nhà nước. Sở dĩ người sử dụng lao động tham gia vào bảo
hiểm xã hội là vì phần họ thấy được lợi ích thiết thực khi tham gia bảo hiểm xã hội, một
phần là do sự ép buộc của Nhà nước thông qua các văn bản quy phạm pháp luật. Đối
với Nhà nước thì khác, họ tham gia bảo hiểm xã hội với tư cách là chủ sở hữu lao động
đối với tất cả công nhân viên chức và những người hưởng lương từ ngân sách. Nhà
nước là người bảo hộ cho quỹ bảo hiểm xã hội mà cụ thể là bảo hộ giá trị của quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hộ cho sự tăng trưởng của quỹ nhằm tạo sự ổn định cho quỹ và sự phát
triển xã hội.
Đối tượng được bảo hiểm xã hội trong quan hệ bảo hiểm xã hội ngoài người lao

động cịn có người sử dụng lao động. Bởi vì, khi người lao động gặp rủi ro thì người sử
dụng lao động phải có trách nhiệm giúp đỡ. Điều này có nghĩa là họ phải bỏ ra một
khoản chi phí cho ngưịi lao động, nhưng thực tế chi phí này nhanh chóng được cơ quan
bảo hiểm hồn trả lại.
Đối tượng được hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội là ngưòi lao động trong trường hợp
họ gặp rủi ro như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí. Nhưng

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hồng Hun Phương

Trang 3


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------trong trường hợp người lao động bị tử vong hoặc sinh đẻ thì đối tượng hưởng quyền lợi bảo
hiểm xã hội lại là thân nhân của người lao động như: bố, mẹ, con, vợ ( chồng).
2.1.1.3/ Đặc trƣng của Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm cho người lao động trong và sau quá trình lao động .
Các rủi ro của người lao động liên quan đến thu nhập của họ như: ốm đau, tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp, thai sản,mất việc làm,già yếu,chết…do những rủi ro này mà
người lao động bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Họ cần phải có một khoản thu nhập khác
bù vào để ổn định cuộc sống. Đây là đặc trưng rất cơ bản của Bảo hiểm xã hội .
Người lao động muốn được quyền hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội phải có nghĩa
vụ đóng bảo hiểm xã hội . Người chủ sử dụng lao động phải có nghĩa vụ đóng bảo hiểm
xã hội cho người lao động mà mình th mướn, sự đóng góp của các bên tham gia bảo
hiểm xã hội . Quỹ Bảo hiểm xã hội dùng để chi trả các trợ cấp khi có nhu cầu phát sinh
về Bảo hiểm xã hội .

Các hoạt động bảo hiểm xã hội được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các chế
độ Bảo hiểm xã hội cũng do luật định. Nhà nước bảo hộ các họat động bảo hiểm xã hội .
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ như trên
được thế giới quan niệm Bảo hiểm xã hội đối với người lao động. Như vậy có thể hiểu
Bảo hiểm xã hội chính là q trình tổ chức, sử dụng một quỹ tiền tệ được tốn tích do sự
đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động dưới sự quản lý, điều tiết của
nhà nước, nhằm thỏa mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu của người lao động và gia
đình của họ, khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập theo lao động.
Những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập của người lao động trong khái niệm
về Bảo hiểm xã hội trên đây là những biến cố gắn với q trình lao động, mất người
ni dưỡng, tàn tật không do tai nạn lao động, tuổi già. đồng thời, Bảo hiểm xã hội
cũng đảm nhận những trường hợp làm tăng chi tiêu đột ngột như : thai sản, chăm sóc y
tế. Bởi vì, xét cho cùng thì việc tăng chi tiêu đột ngột trong những trường hợp như thế
sẽ làm hụt ngân sách gia đình trên đầu người và giảm khả năng thanh toán của người lao
động đối với những nhu cầu sinh sống thiết yếu mà bảo hiểm xã hội phải đảm trách.
Tất cả những khía cạnh đã nêu trên cho thấy bảo hiểm xã hội được lập ra là để
tác động vào thu nhập theo lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội . Nói
cách khác bảo hiểm xã hội là hệ thống đảm bảo khoản thu nhập thay thế cho người lao
động trong trường hợp giảm hoặc mất khả năng lao động hay mất việc làm, do đó bị
mất hoặc giảm thu nhập được thay thế, nhằm bảo đảm thỏa mãn nhu cầu sinh sống thiết
yếu của họ.
2.1.2/ Bản chất, chức năng Bảo hiểm xã hội
2.1.2.1/ Bản chất của Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm xã hội là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất
là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê
mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì Bảo hiểm
xã hội càng đa dạng và hồn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của Bảo hiểm xã
hội hay Bảo hiểm xã hội không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.
- Mối quan hệ giữa các bên trong Bảo hiểm xã hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao
động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia bảo hiểm xã hội, bên Bảo hiểm xã hội và bên

được bảo hiểm xã hội. Bên tham gia bảo hiểm xã hội chỉ có thể là người lao động hoặc

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 4


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------cả người lao động và người sử dụng lao động. Bên Bảo hiểm xã hội (bên nhận nhiệm vụ
Bảo hiểm xã hội thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ.
Bên được bảo hiểm xã hội là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng
buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong bảo
hiểm xã hội có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn trái với chủ quan của con
người như : ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...Hoặc cũng có thể là trường
hợp xảy ra khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản v..v... Đồng thời những
biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài lao động.
- Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến
cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tập trung được tồn tích lại.
Nguồn quỹ này do bên tham gia bảo hiểm xã hội đóng góp là chủ yếu, ngồi ra cịn
được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước.
- Mục tiêu của Bảo hiểm xã hội là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của
người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu
này đã được cụ thể hoá như sau:
+ Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo
nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.

+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư và các nhu
cầu đặc biệt của người già, người tàn tật và trẻ em.
2.1.2.2/ Chức năng Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm xã hội của
Đảng và Nhà nước ta, Bảo hiểm xã hội có những chức năng chủ yếu sau:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm
xã hội khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.
Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả
năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao động theo các điều
kiện quy định của bảo hiểm xã hội. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm
thời làm giảm hoặc mất thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp bảo hiểm
xã hội với mức hưởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn được
hưởng phải đúng quy định. Đây là chức năng cơ bản nhất của Bảo hiểm xã hội, nó quyết
định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của Bảo hiểm xã hội.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo
hiểm xã hội. Tham gia bảo hiểm xã hội khơng chỉ có người lao động mà cả người sử
dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ Bảo hiểm xã hội. Quỹ này
dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập.
Số lượng những người này thường chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số người tham gia
đóng góp. Như vậy, theo quy luật số đơng bù số ít, Bảo hiểm xã hội thực hiện phân phối
lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang. Phân phối lại giữa những người có thu
nhập cao và thấp, giữa người khỏe mạnh đang lao động với những người ốm yếu phải
nghỉ việc v..v...Thực hiện chức năng này có nghĩa là bảo hiểm xã hội góp phần thực
hiện cơng bằng xã hội.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hồng Hun Phương

Trang 5



Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng
suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. Khi khoẻ mạnh tham gia lao động
sản xuất, người lao động được chủ sủ dụng lao động trả lương hoặc tiền công. Khi ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có bảo hiểm xã hội trợ cấp thay thế
nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ ln được đảm bảo ổn
định và có chỗ dựa. Do đó, người lao động ln n tâm, gắn bó tận tình với cơng việc,
với nơi làm việc. Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động
và hiệu quả kinh tế. Chức năng này biểu hiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích người
lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao
động với xã hội. Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động và người sử dụng lao
động vốn có những mâu thuẫn nội tại khách quan về tiền lương, tiền công, thời gian lao
động...Thông qua Bảo hiểm xã hội, những mâu thuẫn đó sẽ được điều hồ và giải quyết.
Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có bảo hiểm xã hội mà mình có lợi và được bảo vệ .
Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích được với nhau. Đối với Nhà nước và xã
hội, chi cho bảo hiểm xã hội là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải
quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản
xuất ổn định, kinh tế, chính trị xã hội được phát triển và an toàn hơn.
2.2/ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
2.2.1/ Nội dung và đặc điểm Bảo hiểm xã hội
2.2.1.1/ Các chế độ Bảo hiểm xã hội
Các chế độ Bảo hiểm xã hội là hệ thống các quy định về mức hưởng của tổng
chế độ, điều kiện hưởng, mức hưởng và thời hạn hưởng cho người lao động khi họ gặp
phải những rủi ro thuộc từng phạm vi chế độ. Hiện nay, chúng ta quy định có các chế độ

(ốm đau; thai sản; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; thất nghiệp; hưu trí; tử tuất).
Có thể nói, hệ thống các chế độ là nội dung cốt lỏi nhất của bảo hiểm xã hội nó thể hiện
được vai trị của Bảo hiểm xã hội đối với người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội.
* Các chế độ Bảo hiểm xã hội :
a/. Chế độ trợ cấp ốm đau.
Người lao động khi được ốm được nghỉ việc hưởng trợ cấp :
-

30 đến 70 ngày một năm tuỳ thuộc điều kiện làm việc và thời gian đóng

BHXH;
- Người lao động mắc bệnh cần chữa dài ngày, hưởng tôi đa không quá
180 ngày/năm. Trường hợp hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được
hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.
-

Con ốm được nghỉ từ 15 đến 20 ngày tuỳ thuộc độ tuổi của con.

- Mức hưởng : bằng 75% mức tiền lương, tiền cơng đóng BHXH của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
b/. Chế độ trợ cấp thai sản :
- Lao động nữ sinh con được nghỉ vệc hưởng trợ cấp thai sản từ 4 đến 6
tháng tuỳ theo điều kiện làm việc. Sinh một lần tư hai con trở lên, tính từ con thứ hai trở
đi, mỗi con thêm người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày;

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 6



Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi được nghỉ hưởng chế độ thai sản
cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi;
-

Được nghỉ để đi khám thai, thực hiện cac biện pháp kế hoạch hố gia

đình.
- Mức hưởng: Bằng 100% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm
căn cứ đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
c/. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ) & bệnh nghề nghiệp :
- Hưởng trợ cấp một lần : Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến
30%. Mức hưởng trợ cấp tối thiểu là 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó tăng dần phụ
thuộc vào tỷ lệ suy giảm và thời gian đóng BHXH.
- Hưởng trợ cấp hàng tháng: Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 31%
trở lên. Mức hưởng tối thiểu là 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó tăng dần phụ
thuộc vào tỷ lệ suy giảm và thời gian đóng BHXH.
- Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngoài hưởng
chế độ tử tuất theo qui định, thân nhân còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 36 tháng
lương tối thiểu chung.
- Ngồi ra cịn được hưởng các quyền lợi khác tuỳ thuộc mức độ suy giảm
và tình trạng thương tật, bệnh tật.
d/. Chế độ trợ cấp tử tuất :
- Người lao động đang đóng, bảo lưu thời gian đóng BHXH, đang hưởng lương
hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng khi chết.
thiểu chung.


Người lo mai táng được hưởng trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối

- Khi đủ điều kiện thân nhân còn được hưởng chế độ tuất hàng tháng hoặc
trợ cấp tuất 1 lần.
e/. Chế độ trợ cấp hƣu trí
- Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường: Nam đủ 60 tuổi,
nữ đủ 55 tuổi, có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên.
- Người lao động có đủ 15 năm làm việc trong điều kiện đặc biệt theo qui
định: Nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên.
- Lương hưu được tính bằng 45% mức bình qn tiền lương, tiền cơng của
5 năm, 6 năm, 8 năm, 10 năm hoặc cả quá trình đóng BHXH tuỳ thuộc vào thời điểm
bắt đầu tham gia BHXH hoặc chế độ mà người lao động đóng BHXH, sau đó cộng thêm
2%( đối với nam ) hoặc 3% ( đối với nữ ) cho mỗi năm đóng BHXH vượt quá 15 năm,
mức tối đa bằng 75%.
- Nếu đã đóng trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ được
hưởng trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu.
-

Nếu không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng thì hưởng trợ cấp 1 lần.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hồng Hun Phương

Trang 7


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn


---------------------------------------------------------------------------------------------------------2.2.1.2/ Trợ cấp Bảo hiểm xã hội
Trợ cấp bảo hiểm xã hội là khoản tiền từ quỹ Bảo hiểm xã hội được bên (cơ quan
Bảo hiểm xã hội ) chi trả cho mọi người được bảo hiểm xã hội khi họ bị giảm hoặc mất
thu nhập, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm và có đủ các điều kiện quy định.
Trợ cấp bảo hiểm xã hội có nhiều loại; trợ cấp một lần và trợ cấp thường xuyên
hàng tháng, trợ cấp ngắn hạn (thai sản, ốm đau, nghỉ dưỡng sức) và trợ cấp dài hạn
(hưu trí, tuổi già, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…), trợ cấp thay thế tiền lương
(tiền cơng) và trợ cấp có tính chất hỗ trợ thêm tương ứng với mức suy giảm khả năng
lao động. Người lao động được hưởng loại trợ cấp nào, với mức trợ cấp và độ dài thời
gian hưởng bao nhiêu là do tính chất của chế độ bảo hiểm phát sinh, mức suy giảm hoặc
mất khả năng lao động và thời gian đã đóng góp của tất cả mọi người tham gia bảo hiểm
xã hội nhưng chưa gặp khó khăn nên chưa được trợ cấp và phần tăng thêm (dù là nhỏ)
do cơ quan Bảo hiểm xã hội đưa vào hoạt động sinh lợi.
Để xây dựng các loại trợ cấp bảo hiểm xã hội nêu trên, người ta dựa trên cơ sở
mức sống, mức tiền lương (tiền công), nhu cầu bảo hiểm xã hội của người lao động
trong từng chế độ phải bảo hiểm cụ thể và khả năng có thể tham gia đóng góp của đa số
người lao động trong từng loại chế độ phải bảo hiểm. Người ta lại xây dựng các thang,
bảng trợ cấp tương ứng ,trong đó,nếu khống chế mức độ trợ cấp với mức trợ cấp tối
thiểu và tối đa. Mức trợ cấp tối thiểu là cơ sở để xây dựng toàn bộ hệ thống trợ cấp bảo
hiểm xã hội và là một trong những công cụ để nhà nước quản lý vĩ mô đối với Bảo hiểm
xã hội trên phạm vi quốc gia. Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội tối đa của loại trợ cấp thay
cho tiền lương (tiền công) thuần sấp xỉ mức lương trung bình , một mặt nhằm bảo vệ
người lao động, mặt khác để phòng chống sự lạm dụng co thể có.
2.2.1.3/ Quỹ Bảo hiểm xã hội
Quỹ Bảo hiểm xã hội là một quỹ tài chính độc lập, tập chung nằm ngoài Ngân sách
nhà nước ( NSNN ) và được hình thành từ các nguồn sau đây:
-

Người sử dụng lao động đóng góp.


-

Người lao động đóng góp.

-

Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm.

- Các nguồn khác (như cá nhân và tổ chức từ thiện ủng hộ, tiền sinh lời từ
các hoạt động đầu tư quỹ nhàn rỗi ).
Trách nhiệm tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội cho người lao động được phân
chia cho cả người lao động và người sử dụng lao động trên cơ sở quan hệ lao động.
Điều này không phải sự chia sẻ rủi ro, mà là lợi ích giữa hai bên. Sự đóng góp một phần
quỹ của người sử dụng lao động cho người lao động sẽ tránh được những thiệt hại kinh
tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với người lao động mà mình
th mướn. Đồng thời, nó cịn góp phần giảm bớt mâu thuẫn, kiến tạo mối quan hệ tốt
đẹp giữa chủ - thợ. Về phía người lao động, sự đóng góp của họ vừa thể hiện sự tự gánh
chịu chính những rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi
một cách chặt chẽ.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 8


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn


---------------------------------------------------------------------------------------------------------2.2.2/ Chế định pháp lý thực hiện bảo hiểm xã hội hiện hành ở Việt Nam.
2.2.2.1/ Đối tƣợng áp dụng quỹ Bảo hiểm xã hội.
Người làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước.
Người giữ chức vụ dân cử bầu cử, làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước,
Đảng, đoàn thể từ trung ương đến cấp huyện.
Công chức, viên chức nhà nước làm việc trong các cơ quan, Đảng, đoàn thể từ
trung ương đến cấp huyện. Các đối tượng trên đi học, thực tập, cơng tác điều dưỡng
trong và ngồi nước mà vẫn hưởng tiền lương, tiền cơng thì cũng thuộc đối tượng thực
hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh dịch
vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ thuộc lực
lượng vũ trang.
Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh.
Người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp, có vốn đầu tư nước ngồi,
khu chế xuất cơng nghiệp, các cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam có
sử dụng lao động là người Việt Nam.
Cán bộ xã phường hưởng sinh hoạt phí hàng tháng.
2.2.2.2/ Hình thành và sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội
2.2.2.2.1/ Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp, mặc dù tính xã hội được
thể hiện nổi trội hơn. Theo các nhà kinh tế cho rằng, kinh tế là nền tảng của Bảo hiểm
xã hội vì chỉ khi người lao động có thu nhập đạt đến một mức độ nào đó thì việc tham
gia bảo hiểm xã hội mới thiết thực và có hiệu quả. Cũng theo các nhà kinh tế, Bảo hiểm
xã hội chỉ có thể phát triển được theo đúng nghĩa trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá
tức là người tham gia bảo hiểm xã hội phải có trách nhiệm đóng góp Bảo hiểm xã hội để
bảo hiểm cho mình từ tiền lương/thu nhập cá nhân, người sử dụng lao động cũng phải
đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động mà mình thuê mướn từ quỹ lương của doanh

nghiệp/ đơn vị, đồng thời Nhà nước cũng có phần trách nhiệm bảo hộ quỹ Bảo hiểm xã
hội như đóng góp thêm khi quỹ Bảo hiểm xã hội bị thâm hụt. Như vậy, Quỹ Bảo hiểm
xã hội được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
+ Người sử dụng lao động: sự đóng góp này khơng những thể hiện trách nhiệm
của người sử dụng lao động đối với người lao động, đồng thời cịn thể hiện lợi ích của
người sử dụng lao động bởi đóng góp một phần bảo hiểm xã hội cho người lao động,
người sử dụng lao động sẽ tránh được thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn
khi có rủi ro xảy ra đối với người lao động của mình đồng thời cũng giảm bớt được
những tranh chấp. Thơng thường phần đóng góp này được xác định dựa trên quỹ lương
của đơn vị, doanh nghiệp.
+ Người lao động: hệ thống Bảo hiểm xã hội ở các nước trên thế giới chủ yếu
vẫn thực hiện trên ngun tắc có đóng có hưởng vì vậy người tham gia phải đóng góp
cho quỹ mới được hưởng bảo hiểm xã hội. Người lao động tham gia đóng góp cho mình
để bảo hiểm cho chính bản thân mình. Thơng qua hoạt động này người lao động đã dàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 9


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------trải rủi ro theo thời gian, khoản đóng góp vào quỹ Bảo hiểm xã hội chính là khoản để
dành dụm, tiết kiệm cho về sau bằng cách là hưởng lương hưu hoặc được hưởng trợ cấp
khi gặp rủi ro xảy ra. Khoản trợ cấp này được xác định một cách khoa học và có cơ sở
theo nguyên nhân.
+ Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm: Quỹ Bảo hiểm xã hội được nhà nước bảo hộ

và đóng góp khi quỹ bị thâm hụt không đủ khả năng để chi trả cho các chế độ xã hội.
Nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động xã hội diễn ra được đều đặn, ổn định.
Nguồn thu từ sự hỗ trợ Ngân sách Nhà nước đôi khi là khá lớn, sự hỗ trợ này là rất cần
thiết và quan trọng. Có thể nói hoạt động của chính sách Bảo hiểm xã hội mà khơng có
sự hỗ trợ của Nhà nước thì chẳng khác nào đứa trẻ mới tập đi.
+ Các nguồn khác: như sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong và ngoài
nước, lãi do đầu tư phần quỹ nhàn rỗi, khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng
bảo hiểm xã hội... Đây là phần thu nhập tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tương đối của
quỹ Bảo hiểm xã hội được cơ quan Bảo hiểm xã hội đưa vào hoạt động sinh lời. Việc
đầu tư quỹ nhàn rỗi này cũng cần phải đảm bảo khả năng thanh khoản khi cần thiết, an
tồn và mang tính xã hội.
2.2.2.2.2/ Sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội
Quỹ Bảo hiểm xã hội được sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau:
- Chi trả trợ cấp cho các chế độ Bảo hiểm xã hội: Đây là khoản chi trả các
chế độ bảo hiểm xã hội ( Ốm đau, Thai sản, Nghỉ dưỡng sức, Tai nạn lao động & Bệnh
nghề nghiệp, Hưu trí, Tử tuất, bảo hiểm y tế, . . . ) chiếm tỷ trọng lớn nhất của Bảo hiểm
xã hội nhằm đảm bảo ổn định, duy trì cuộc sống cho người lao động, đồng thời góp
phần ổn định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ Bảo hiểm xã hội
được sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm ổn định
cuộc sống cho bản thân và gia đình họ khi mà đối tượng tham gia gặp rủi ro và các chế
độ được Bảo hiểm xã hội trợ cấp. Trong thực tế việc chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã
hội diễn ra thường xuyên trên phạm vi rộng, hầu hết các nước trên thế giới đều có
những khoản chi thường xuyên là chi lương hưu và trợ cấp tuất.
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý Bảo hiểm xã hội: Ngoài việc trợ cấp cho các
đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội, quỹ Bảo hiểm xã hội còn được sử dụng để chi cho
các khoản chi phí quản lý như: tiền lương cho cán bộ làm việc trong hệ thống Bảo hiểm
xã hội, khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác…
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THU – CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
2.3.1. Mọi ngƣời lao động trong mọi trƣờng hợp bị giảm hoặc mất khả

năng lao động hoặc mất việc làm đều có quyền đƣợc bảo hiểm xã hội .
Quyền đựơc bảo hiểm xã hội của người lao động là một trong những biểu hiện
cụ thể của quyền con người. Nhưng khi muốn xây dựng hệ thống Bảo hiểm xã hội thì
đầu tiên Nhà nước phải tạo điều kiện và môi trường kinh tế xã hội, về chính sách và
luật pháp, về tổ chức và cơ chế quản lý cần thiết. Đồng thời, những người sử dụng lao
động và người lao động phải thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính của mình thể
hiện qua việc đóng bảo hiểm xã hội . Khơng phải là cái có sẵn nên trước hết phải tìm
cách tạo ra nó. Ở mỗi nước khơng có sự đóng góp này thì chính sách Bảo hiểm xã hội
có hay đến mấy cũng khơng bao giờ có bảo hiểm xã hội trong thực tiễn. Vì vậy, thực

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hồng Hun Phương

Trang 10


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------hiện trách nhiệm đóng góp tài chính bảo hiểm xã hội là điều kiện cơ bản nhất để người
lao động được hưởng quyền bảo hiểm xã hội.
2.3.2. Nhà nƣớc và ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng
bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động, ngƣời lao động cũng phải tự bảo hiểm cho
mình.
Đây là mối quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trường, trong đó Nhà nước có vai
trị quản lý vĩ mơ mọi hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi cả nước. Với vai trị này Nhà
nước có trong tay mọi điều kiện vật chất của tồn xã hội, đồng thời cũng có mọi cơng cụ
cần thiết để thực hiện vai trị của mình. Cùng với sự tăng trưởng sự phát triển kinh tế xã hội,
cũng có những kết quả bất lợi khơng mong muốn. Những kết quả bất lợi này trực tiếp hoặc

gián tiếp sẽ dẫn đến những rủi ro cho người lao động. Khi xảy ra tình trạng như vậy nếu
khơng có bảo hiểm xã hội thì Nhà nước vẫn phải chi Ngân sách để giúp đỡ người lao động
dưới một dạng khác. Sự giúp đỡ đó chẳng những làm cho đời sống người lao động ổn định
mà còn làm cho sản xuất kinh tế xã hội của đất nước ổn định. Vì vậy, khi trong xã hội lồi
người xuất hiện bảo hiểm xã hội – một dạng đảm bảo đời sống tiến bộ hơn đối với người
lao động- so với các dạng giúp đỡ truyền thống thì Nhà nước càng có điều kiện và càng có
trách nhiệm tổ chức và tham gia dạng hoạt động đó.
Đối với người sử dụng lao động, mọi khía cạnh đặt ra cũng tương tự như trên
nhưng chỉ trong phạm vi một số doanh nghiệp. Ở đó giữa người lao động và người sử
dụng lao động có mối quan hệ rất chặt chẽ. Người sử dụng lao động muốn ổn định và
sản xuất kinh doanh thì ngồi việc chăm lo đầu tư để có máy móc thiết bị hịên đại, cơng
nghệ tiên tiến cịn phải chăm lo tay nghề và đời sống của người lao động mà mình sử
dụng. Khi người lao động làm việc bình thường thì phải trả lương (trả cơng) thoả đáng
cho người lao động. Khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp..
trong đó có rất nhiều trường hợp gắn với quá trình lao động, với những điều kiện lao
động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm bảo hiểm xã hội cho họ. Chỉ có
như vậy người lao động mới n tâm tích cực lao động sản xuất góp phần tăng năng
suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
Đối với người lao động khi gặp những rủi ro không muốn và khơng phải hồn
tồn hay trực tiếp do lỗi của người khác thì trước hết đó là rủi ro của bản thân. Vì thế,
nếu muốn được bảo hiểm xã hội tức là muốn nhiều người khác hỗ trợ cho mình, là dàn
trải rủi ro của mình cho nhiều người khác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp và trước
hết đã... Điều đó có nghĩa là bản thân người lao động phải có trách nhiệm tham gia bảo
hiểm xã hội để tự bảo hiểm cho mình.
2.3.3. Bảo hiểm xã hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia
để hình thành lên quỹ Bảo hiểm xã hội
Ở nguyên tắc trên đã thấy rõ tính khách quan của trách nhiệm phải tham gia
bảo hiểm xã hội đối với người lao động của cả ba bên (Nhà nước, người sử dụng lao
động và người lao động) trong nền kinh tế thị trường. Biểu hiện cụ thể của trách nhiệm
này là đóng phí bảo hiểm xã hội đầu kỳ. Nhờ sự đóng góp đó mà phương thức riêng có

của bảo hiểm xã hội là dàn trải rủi ro theo nhiều chiều, tạo điều kiện để phân phối thu
nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang mới được thực hiện. Hơn nữa nó cịn tạo ra mối
quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa trách nhiệm với quyền lợi góp phần phịng chống
những hiện tượng nhiễu trong hệ thống hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho mọi người
có liên quan này.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 11


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------2.3.4. Phải tuân theo quy luật số lớn
Bảo hiểm xã hội là một trong các nguyên tắc, các cơ chế an toàn xã hội, trước hết là
sự trợ giúp cho người lao động trong các trường hợp bị giảm hoặc bị mất thu nhập tạm thời
khi họ bị ốm đau, thai sản… hoặc hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật. Trong cả
cuộc đời của người lao động thường thì thời gian lao động dài hơn thời gian người lao động
bị tạm thời mất khả năng lao động hoặc thời gian từ khi hết tuổi lao động đến lúc chết. Vả
lại tất cả những người tham gia bảo hiểm xã hội cùng một lúc có nhu cầu bảo hiểm, vì vậy
nguyên tắc trước hết của Bảo hiểm xã hội là lấy số đơng bù số ít, lấy qng đời lao động có
thu nhập để bảo hiểm cho khi giảm hoặc mất khả năng lao động.
2.3.5. Kết hợp giữa các loại lợi ích, các khả năng và phƣơng thức đáp
ứng nhu cầu bảo hiểm xã hội
Trong Bảo hiểm xã hội cả ba bên tham gia: Người sử dụng lao động, người lao
động và Nhà nước đều nhận được nhiều lợi ích. Nhưng lợi ích nhận được không phải
luôn luôn như nhau, thống nhất với nhau mà trái lại có lợi ích có lúc lại mâu thuẫn với

nhau. Chẳng hạn việc tăng mức trợ cấp hoặc tăng thời hạn nghỉ làm việc và hưởng trợ
cấp bảo hiểm xã hội sẽ rất có lợi cho người lao động nhưng lại gây khó khăn cho người
chủ sử dụng lao động, nếu giảm hậu quả bất lợi cho người sử dụng lao động thì Nhà
nước lại phải gánh chịu.
2.3.6. Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội phải đảm bảo thấp hơn tiền lƣơng
khi đang đi làm, nhƣng cũng phải lớn hơn mức lƣơng tối thiểu
Trợ cấp bảo hiểm xã hội nói ở đây là loại trợ cấp thay thế cho tiền lương như trợ
cấp ốm đau, thai sản, hưu trí tuổi già chứ khơng phải là trợ cấp bù đắp hoặc trợ cấp bảo
hiểm xã hội. Như đã biết, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động khi họ thực hiện công việc nhất định. Nghĩa là, chỉ người lao động có
sức khoẻ bình thường, có việc làm bình thường và thực hiện cơng việc nhất định mới có
tiền lương. Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không thực hiện được công việc nhất
định hoặc khơng việc làm mà trước đó có tham gia bảo hiểm xã hội thì chỉ có trợ cấp
bảo hiểm xã hội và trợ cấp đó khơng thể bằng tiền lương tạo ra được. Cịn nếu cố tìm
cách trả trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng hoặc cao hơn tiền lương thì khơng một người lao
động nào phải cố gắng có việc làm và tích cực làm việc để có lương mà ngược lại họ sẽ
cố gắng ốm đau, thai sản để hưởng trợ cấp. Hơn nữa cách lập quỹ, phương thức dàn trải
rủi ro của Bảo hiểm xã hội cũng không cho phép trả trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng tiền
lương lúc đang đi làm. Vì trả trợ cấp bằng tiền lương thì chẳng khác gì bị rủi ro đem rủi
ro của mình dàn trải hết cho những người khác.
Như vậy, mức trợ cấp bảo hiểm xã hội phải thấp hơn mức tiền lương lúc đang đi
làm. Tuy nhiên do mục đích, bản chất và cách làm của Bảo hiểm xã hội thì mức trợ cấp
thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu hàng ngày. Chỉ khi đó Bảo hiểm
xã hội mới có tính nhân văn cao cả.
2.3.7. Kết hợp giữa Bảo hiểm xã hội bắt buộc với Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bảo hiểm xã hội áp dụng hình thức bắt buộc để đảm bảo quy luật số lớn và số
có hệ số an toàn cao nhằm đảm bảo cuộc sống của người lao động. Tuy nhiên, có những
trường hợp, người lao động muốn hưởng trợ cấp hưu trí ở mức cao hơn mức được
hưởng dưới hình thức bắt buộc, hoặc khi cân nhắc thấy họ đóng thêm vào bảo hiểm xã
hội cũng là một hình thức gửi tiền tiết kiệm, và có khi cịn lợi hơn gửi vào ngân hàng,

thì họ sẽ có nhu cầu đóng phí bảo hiểm xã hội nhiều hơn mức quy định. Chính vì vậy,

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hồng Hun Phương

Trang 12


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------khi đáp ứng nhu cầu đó cũng thực hiện được đảm bảo tốt hơn cuộc sống cho người lao
động đồng thời quy luật số lớn vẫn được tôn trọng.
2.3.8. Phải đảm bảo tính thống nhất Bảo hiểm xã hội trên phạm vi cả
nƣớc, đồng thời phải phát huy tính đa dạng, năng động của các bộ phận cấu thành
Hệ thống Bảo hiểm xã hội của một nước thường gồm nhiều bộ phận cấu thành.
Trong đó bộ phận lớn nhất do Nhà nước tổ chức và bảo hộ đặc biệt bao trùm toàn bộ những
người hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước và những người lao động thuộc những khu vực
kinh tế quan trọng của đất nước. Các bộ phận nhỏ hơn do các đơn vị kinh tế và tư nhân tổ
chức ra để bảo hiểm cho một số đối tượng hạn chế do pháp luật quy định. Trong bộ phận do
Nhà nước tổ chức cịn có thể có một số bộ phận Bảo hiểm xã hội chuyên ngành như: Bảo
hiểm xã hội đối với công chức, Bảo hiểm xã hội đối với quân nhân hưởng lương và một số
bộ phận Bảo hiểm xã hội theo ngành kinh tế có tính chất đặc thù (đường sắt, khai thác
mỏ...). Các bộ phận Bảo hiểm xã hội đựơc tổ chức như thế nào, nhiều hay ít là do điều kiện
kinh tế, chính trị, xã hội và do Nhà nước quy định. Ở nước ta do những diều kiện kinh tế xã
hội chưa cho phép các tổ chức và cá nhân thực hiện bảo hiểm xã hội mà chỉ có Bảo hiểm xã
hội của Nhà nước.
Để Bảo hiểm xã hội hoạt động có hiệu quả nhất thiết phải bảo đảm tính thống
nhất trên những vấn đề lớn hoặc cơ bản nhất để tránh tuỳ tiện, tính cục bộ hoặc những

mâu thuẫn nảy sinh. Đồng thời cũng phải có cơ chế để mỗi bộ phận cấu thành có thể
năng động trong hoạt động để chúng có thể bù đắp, bổ xung những ưu điểm cho nhau.
2.3.9. Bảo hiểm xã hội phải đƣợc phát triển dần từng bƣớc phù hợp với các
điều kiện kinh tế xã hội của đất nƣớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể
Bảo hiểm xã hội của một nước gắn rất chặt với trạng thái kinh tế, với các điều
kiện kinh tế xã hội, với cơ chế và trình độ quản lý đặc biệt là với sự điều chỉnh, sự đồng
bộ của nền pháp chế của nước đó. Trong tình hình nước ta, kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN đang hình thành, nhiều mặt kinh tế xã hội đang chuyển động mạnh. Vì
vậy, việc xây dựng và phát triển bảo hiểm xã hội phải bảo đảm chắc chắn, tính tốn thận
trọng và có bước đi phù hợp.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hồng Hun Phương

Trang 13


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

----------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VÀI NÉT CHUNG VỀ
QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ CHÂU ĐỐC
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc
Bảo hiểm xã hội Thị xã Châu Đốc được thành lập chính thức vào tháng
10/1995 theo quyết định số 125/QĐ-TCCB ngày 17/8/1995 của Tổng Giám Đốc Bảo
hiểm xã hội Việt Nam.

Trụ sở đặt tại số 112 Thủ Khoa Huân, P. Châu Phú B, Thị xã Châu Đốc,
An Giang, Điện thoại : 0763.868474 – Fax: 0763.868474.
Biên chế lúc mới thành lập chỉ có 04 đồng chí gồm : 01 đồng chí Giám
đốc lãnh đạo chung, 01 cán bộ kế tốn quản lý mảng kế tốn tài chính đơn vị, 01 cán bộ
thu BHXH phụ trách thu BHXH các đơn vị đóng trên địa bàn thị xã theo phân cấp của
Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang kiêm giải quyết chế độ chính sách, 01 đồng chí thủ quỹ
quản lý tiền, tài sản của đơn vị đồng thời chi trả trực tiếp cho các đối tượng hưởng chế
độ tại Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc. Đến nay, biên chế nâng lên 08 đồng chí : có
thêm 02 cán bộ giám định BHYT, 01 cán bộ thu BHXH, BHYT, 01 cán bộ công nghệ
thông tin.
Lúc ban đầu số đối tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội cũng như số
đơn vị đầu mối trích nộp BHXH cịn rất ít nhưng đến nay số đối tượng hưởng chế độ
thường xuyên hàng tháng đang quản lý : trên 600 người với tổng số tiền chi trả :
6.867.851.866 đồng; đơn vị sử dụng lao động là 184 đơn vị với tổng số tiền trích nộp
BHXH, BHYT : 23.102.046.713 đồng. ( Số liệu quyết toán của năm 2009 ).
3.1.1. Địa bàn hoạt động của Bảo hiểm xã hội Thị xã Châu Đốc
Thị xã Châu Đốc là thị xã biên cương, diện tích tự nhiên 104,7 km2 nằm ở phía
tây nam Tổ quốc. Bắc giáp huyện An phú, Tây bắc giáp Campuchia, Nam giáp huyện
Châu phú, Tây giáp huyện Tịnh biên và Đông giáp huyện Phú tân.
Với số dân hiện nay trên 119 ngàn người và đông đảo khách vãng lai, du lịch.
Thị xã Châu Đốc là nơi sinh hoạt nhộn nhịp, mua bán sung túc, sơng ngịi nhiều cá tơm,
đồng ruộng phì nhiêu, đất đai màu mỡ. Châu Đốc xưa kia là tỉnh lỵ, sau ngày giải phóng
là Thị xã của Tỉnh An giang gồm có 4 phường: Châu phú A, Châu phú B, Núi sam và
Vĩnh mỹ; 3 xã: Vĩnh tế, Vĩnh ngươn và Vĩnh châu.
Thị xã Châu Đốc nằm bên ngã ba sơng thơ mộng, nhìn sang Cồn Tiên và xóm
Châu Giang xanh rờn cây trái. Trước mặt Thị xã là giao điểm của sông Châu Đốc và
sông Hậu, sau lưng là dãy Thất sơn hùng vĩ. Đặc thù của Thị xã Châu Đốc là trung tâm
du lịch nổi tiếng của tỉnh An giang cũng như vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Châu
Đốc có khu danh thắng Núi sam với nhiều di tích văn hố được xếp hạng cấp Quốc gia,
trong đó có Miếu Bà Chúa xứ nổi tiếng cả nước. Châu Đốc có chiều dài lịch sử gắn liền

với những sự kiện trong cơng cuộc gìn giữ đất nước nhất là sự kiện Thoại Ngọc Hầu
huy động sức dân đào kênh Vĩnh Tế, vừa phục vụ công tác thuỷ lợi, vừa có ý nghĩa về
mặt quân sự và có thể khai thác du lịch.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 14


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Một sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với Đảng bộ và nhân dân Thị xã: ngày
15/01/2007, Bộ Xây Dựng có Quyết định số 63/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng
về việc công nhận Thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang lên đô thị loại III. Điều này đã
khẳng định vị thế Châu Đốc là trung tâm thương mại, dịch vụ và du lịch thứ hai của
Tỉnh An Giang, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và vùng Tứ
giác Long xuyên.
Thị xã Châu Đốc có 04 phường và 03 xã, trung tâm kinh tế xã hội của thị xã là
Phường Châu Phú A và Phường Châu Phú B phát triển chủ yếu là thương mại, dịch vụ du
lịch và cũng là nơi đặt nhiều các cơ quan ban ngành của thị xã có nhiều cơ quan trực thuộc
nên thu hút rất nhiều lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội Thị xã
Châu Đốc
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc được hình thành từ các bộ phận trực thuộc
của các đơn vị như : Phòng Lao Động & TBXH, Liên Đoàn Lao Động, Chi Cục Thuế,
Phịng Tài Chính Giá Cả - Thị xã Châu Đốc theo chủ trương của Chính phủ để trở thành
một đơn vị độc lập, dần dần độc lập với ngân sách nhà nước, chuyên trách về mảng chi

trả các chế độ bảo hiểm xã hội cũng như việc quản lý nguồn quỹ thu nộp bảo hiểm xã
hội của các đơn vị, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và vào năm 2003 Bảo hiểm y tế
chính thức sáp nhập vào Bảo hiểm xã hội.
3.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của Bảo hiểm
xã hội Thị xã Châu Đốc:
3.2.1. Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Thị xã Châu Đốc gồm: Ban Giám Đốc; bộ
phận giám định chi BHYT; bộ phận kế hoạch tài chính ; bộ phận thu bảo hiểm xã hội
(Bảo hiểm xã hội), bảo hiểm y tế(BHYT); bộ phận chế độ chính sách ; bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả (sơ đồ kèm theo)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 15


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Thị xã Châu Đốc
BAN
GIÁM ĐỐC

BỘ PHẬN
GIÁM ĐỊNH
CHI BHYT

BỘ PHẬN

KẾ HOẠCH TÀI
CHÍNH

BỘ PHẬN
CHẾ ĐỘ CHÍNH
SÁCH

BỘ PHẬN
THU BHXH,
BHYT

BỘ PHẬN
TIẾP NHẬN HỒ SƠ
VÀ TRẢ KẾT QUẢ
* Ban Giám đốc : 01 Giám đốc quản lý chung mọi hoạt động của Bảo hiểm xã
hội – Thị xã Châu Đốc, đơn vị chưa có chức danh Phó Giám Đốc. ( Đ/c Huỳnh Thị
Quân : Giám Đốc )
* Bộ phận giám định chi BHYT gồm: cán bộ phụ trách công tác giám định chi
làm nhiệm vụ thẩm định hồ sơ thanh quyết toán chi phí khám chữa bệnh từ bệnh viện
huyện, các cơ sở KCB có ký hợp đồng KCB cho đối tượng tham gia BHYT.
* Bộ phận Kế hoạch tài chính gồm: Kế toán trưởng và thủ quỹ. Kế toán trưởng quản
lý thu chi về kinh phí quản lý bộ máy, kinh phí khác, lập phiếu chi trả các chế độ BHXH, lập hồ
sơ quyết tốn q, năm ; … Thủ quỹ nhận kinh phí từ Bảo hiểm xã hội tỉnh để chi trả chế độ
hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động,…hàng tháng cho các đối tượng. ( Đ/c Võ Thị Tuyết Nga – kế
toán trưởng, Đ/c Lê Thị Thu Thảo – Thủ quỹ ).
* Bộ phận thu Bảo hiểm xã hội, BHYT gồm: 01 cán bộ phụ trách thu Bảo hiểm xã
hội, 01 cán bộ phụ trách thu BHYT. Cán bộ phụ trách thu Bảo hiểm xã hội làm nhiệm vụ thu
bảo hiểm xã hội các đơn vị hành chánh sự nghiệp, các doanh nghiệp, các đối tượng khác,
…đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng, đồng thời cấp thẻ BHYT, sổ Bảo hiểm xã hội cho đối
tượng tham gia, chịu trách nhiệm quyết tốn thu BHXH q, năm. Cán bộ thu BHYT làm

nhiệm vụ thu BHYT học sinh các đơn vị trường học, thu BHYT tự nguyện nhân dân, cận
nghèo,…từng xã, thị trấn, chịu trách nhiệm quyết toán thu BHYT tự nguyện q, năm.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hồng Hun Phương

Trang 16


Đánh giá công tác Quản lý thu chi
Bảo hiểm xã hội – Thị xã Châu Đốc

GVHD: Tô Thị Thư Nhàn

---------------------------------------------------------------------------------------------------------* Bộ phận chế độ chính sách gồm: Cán bộ phụ trách chính sách làm nhiệm vụ
thẩm định hồ sơ giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức, hưu trí, tử tuất, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,… cho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
* Bộ phận tiếp nhận hồ sơ gồm: cán bộ phụ trách tiếp nhận và xử lý hồ sơ làm
nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ từ đơn vị sử dụng lao động và người lao động về các hồ sơ thu
bảo hiểm xã hội, BHYT, hồ sơ giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội , BHYT,…sau đó
bàn giao cho các bộ phận khác giải quyết về cấp thẻ BHYT, sổ Bảo hiểm xã hội, hồ sơ
chính sách…nhận kết quả trả cho người lao động .
3.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn Bảo hiểm xã hội Thị xã Châu Đốc :
Bảo hiểm xã hội Thị xã Châu Đốc là đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh An
Giang đặt tại huyện, nằm trong hệ thống tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có
chức năng giúp Giám Đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội và tổ chức
thực hiện các chế độ chính sách trên địa bàn huyện. Bảo hiểm xã hội Thị xã chịu sự
quản lý trực tiếp, toàn diện của Bảo hiểm xã hội tỉnh, chịu sự quản lý hành chính Nhà
Nước trên địa bàn của Uỷ Ban Nhân Dân Thị xã Châu Đốc.
Bảo hiểm xã hội có tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng đặt tại huyện, có con dấu
và tài khoản tại Ngân Hàng và Kho Bạc Nhà Nước.

Bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Hướng dẫn và tổ chức công tác thu nộp bảo hiểm xã hội đối với các đơn vị và
người lao động trên địa bàn do Giám Đốc Bảo hiểm xã hội phân cấp và quản lý thu.
- Hướng dẫn các đơn vị lao động do Bảo hiểm xã hội – Thị xã trực tiếp thu bảo
hiểm xã hội về thủ tục xét hưởng các chế độ hưu trí, trợ cấp một lần , tai nạn lao động
và tử tuất…
- Quản lý danh sách người lao động tham gia bảo hiểm xã hội của các đơn vị
đã thu, xác định mức đóng bảo hiểm xã hội, thời gian công tác cho người lao động khi
có phát sinh về giải quyết chính sách.
- Tổng hợp dự toán về ốm đau, thai sản đối với các đơn vị do Bảo hiểm xã hội
tỉnh phân cấp chi , báo cáo cho Bảo hiểm xã hội tỉnh đúng theo quy định.
- Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động .
- Chấp hành nghiêm chỉnh về chế độ kế tốn thống kê, thơng tin báo cáo, lưu trữ
hồ sơ, theo đúng quy định của Nhà nước và hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
và Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh.
- Thường xuyên theo dõi tình hình đời sống của các đối tượng chính sách, cũng
như cán bộ công chức thuộc Bảo hiểm xã hội Thị xã phản ánh kịp thời và đề xuất
phương án giải quyết.
- Cung cấp đầy đủ hồ sơ tài liệu phục vụ cơng tác quyết tốn, kiểm tra và các
cơng tác khác theo quyết định của Bảo hiểm xã hội Tỉnh.
- Quản lý cơng chức, viện chức, tài chính, tài sản thuộc Bảo hiểm xã hội Thị xã
theo sự phân cấp và bàn giao của Bảo hiểm xã hội tỉnh.
- Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội theo
thẩm quyền.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh giao.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên: Nguyễn Hoàng Huyên Phương

Trang 17



×