Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 09/02/2020
Ngày dạy: 14/02/2020
Tiết 110: Tập làm văn


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</b>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí</b>
<b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>


<b>1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí</b>
<b>2. Kĩ năng: Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí</b>


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


1. Thầy: Soạn bài.
2. Trị: Soạn bài.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>Nhắc lại thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội.</i>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>- Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H/đ và dự kiến trả lời của trị</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu bài văn</b></i>


+ H/d HS đọc, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.


<i>- Vb trên bàn về vấn đề gì?</i>


<i>- Vb này có thể chia làm mấy phần?</i>
<i>Chỉ ra nội dung của mỗi phần và</i>
<i>mối quan hệ của chúng với nhau.</i>


<i>- Đánh dấu các câu mang luận điểm</i>
<i>chính trong bài.</i>


+ HS đọc 2 lần văn bản <i>Tri thức</i>
<i>là sức mạnh</i>, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.


<i><b>- Vấn đề</b>: Giá trị của tri thức</i>
<i>khoa học và người có tri thức.</i>
- 3 phần:


. MB (đoạn 1): Nêu vấn đề.
<b> . TB (2 đoạn): Nêu 2 vd chứng</b>
minh tri thức là sức mạnh:


<b>Đoạn 2: tri thức có thể cứu một</b>
cái máy khỏi số phận một đống
phế liệu.



<b>Đoạn 3: tri thức là sức mạnh của</b>
cách mạng. Bác Hồ đã thu hút
nhiều nhà tri thức lớn theo Người
tham gia đóng góp cho cuộc k/c
chống Pháp và chống Mĩ thành
cơng.


. KB (đoạn cuối) phê phán một
số người không biết quý trọng tri
thức, sử dụng không đúng chỗ.
- Các câu nêu luận điểm chính:
<i>. 4 câu của MB.</i>


<i>. câu mở đoạn và 2 câu kết đoạn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Các luận điểm ấy đã</i> <i>diễn đạt đựơc</i>
<i>rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người</i>
<i>viết chưa?</i>


<i>- Vb đã sử dụng phép lập luận nào</i>
<i>là chính? Cách lập luận có thuyết</i>
<i>phục hay khơng?</i>


<i>- Bài nghị luận về một vấn đề tư</i>
<i>tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận</i>
<i>về một sự việc, hiện tượng đời sống</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>- Vậy em hiểu thế nào là nghị luận</i>


<i>về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?</i>


+ Y/c HS đọc ghi nhớ, GV giảng
thêm<i>.</i>


<i><b>Hoạt động 2. H/d HS luyện tập.</b></i>


+ Y/c HS đọc văn bản và trả lời câu
hỏi.


<i>- VB trên thuộc loại nghị luận nào?</i>
<i>- Nghị luận về vấn đề gì?</i>


<i>- Chỉ ra luận điểm chính của nó.</i>
<i>- Phép lập luận chủ yếu của vb?</i>
<i>- Cách lập luận trong bài có sức</i>
<i>thuyết phục thế nào?</i>


<i>2.</i>


<i>. Câu mở đoạn 3.</i>


<i>. Câu mở và câu kết đoạn 4.</i>
- Nêu rõ ràng, dứt khoát.


(<i>tri thức là sức mạnh/ vai trị to</i>
<i>lớn của người trí thức trên mọi</i>
<i>lĩnh vực đời sống)</i>


- Chứng minh. Dùng sự thực


thực tế để nêu một vđ tư tưởng,
phê phán tư tưởng không biết
quý trọng tri thức, dùng sai mục
đích.


<i><b>- Khác</b></i>: một bên từ sự việc, hiện
tượng đời sống mà nêu lên
những vđ tư tưởng, đạo lí; cịn
một bên dùng giải thích, CM
...làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí
quan trọng đối với đời sống con
người.


+ Rút ra ghi nhớ.


+ 2 HS đọc vb 2 lần, cả lớp lắng
nghe, suy nghĩ về câu hỏi, làm
việc theo nhóm nhỏ (bàn).


- PT + CM


- Ptích những biểu hiện chứng tỏ
thời gian là vàng. Sau mỗi luận
điểm là một dẫn chứng thuyết
phục.


Ghi nhớ SGK.


<i><b>II. Luyện tập</b></i>



a. Nghị luận về
một vđ tư
tưởng đạo lí.
b. Vđ: <i>Giá trị</i>
<i>của thời gian</i>.
LĐ chính:
<i>- Thời gian là</i>
<i>sự sống.</i>


<i>- Thời gian là</i>
<i>thắng lợi.</i>
<i>- Thời gian là</i>
<i>tiền.</i>


<i>- Thời gian là</i>
<i>tri thức.</i>


c. Ptích và
C/Minh.


<b>4. Củng cố: Ghi nhớ và phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa 2 kiểu bài.</b>


</div>

<!--links-->

×