Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY THHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.13 KB, 44 trang )

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM
SỐT NỘI BỘ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY THHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ
TỐN VÀ KIỂM TỐN
1.Hệ thống kiểm sốt nội bộ và vai trị của đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính
Mọi doanh nghiệp hoạt động ở bất kỳ lĩnh vực nào, với quy mô lớn hay
nhỏ đều có những cơ chế hoạt động, giám sát được thiết kế ngay từ những ngày
đầu thành lập. Tuy mỗi doanh nghiệp có những thiết kế riêng để phù hợp với
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhưng chúng đều có một
điểm chung khá cơ bản, đó là đều được thiết lập nhằm đưa các hoạt động của
công ty được tiến hành một cách bài bản, thống nhất và đạt hiệu quả cao. Theo
VSA 400:” Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và thủ tục kiểm soát do
đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ
Pháp luật và các quy định, ngăn ngừa và phát hiện sai sót; để lập báo cáo tài
chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản
của đơn vị”.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ đang ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với
mỗi cơng ty bởi nhờ nó mà những hoạt động của cơng ty diễn ra theo đúng
trình tự thống nhất, giúp cho doanh nghiệp có thể quản lý được việc thực hiện
và kết quả của những công việc đã được tiến hành. Nếu một doanh nghiệp
không thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ thì các nhà quản lý của cơng ty sẽ
khơng thể nào kiểm sốt được việc thực hiện cũng như hiệu quả công việc, điều
này sẽ làm cho các nhà quản lý khó lịng đưa doanh nghiệp đi đúng theo những
mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Bởi vậy, đối với mỗi doanh nghiệp thì hệ thống
kiểm sốt nội bộ là một phần khơng thể thiếu và mang tính sống cịn. Trong q
trình tiến hành kiểm tốn báo cáo tài chính cho các khách hàng, các kiểm toán


viên dựa rất nhiều vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Đối với
những khách hàng có hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hiệu quả thì các kiểm


tốn viên có thể dựa vào đó mà giảm bớt khối lượng cơng việc bởi khi đó những
hoạt động cảu doanh nghiệp đã được kiểm soát khá chặt chẽ và phần nào đã
giảm được những sai sót và gian lận có thể phát sinh. Và ngược lại, đối với
những doanh nghiệp khơng có hệ thống kiểm sốt nội bộ hay có hệ thống kiểm
sốt nội bộ nhưng lại hoạt động hiệu quả thì các kiểm tốn viên sẽ phải thực
hiện một khối lượng công việc lớn hơn bởi khi đó các hoạt động của cơng ty
khơng được kiểm sốt chặt chẽ và những sai sót, gian lận sẽ khơng được ngăn
chặn, như vậy thì rủi ro trong việc kiểm toán sẽ lớn. Để giảm bớt được rủi ro
kiểm toán thì các kiểm tốn viên sẽ phải thực hiện nhiều thủ tục phân tích hơn,
chọn mẫu với quy mơ lớn hơn để thực hiện kiểm tra... làm cho thời gian thực
hiện kiểm tốn bị kéo dài. Như vậy, việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ là một phần khơng thể thiếu trong mỗi cuộc kiểm tốn, nếu khơng
có những đánh giá đầy đủ và chính xác thì cuộc kiểm tốn có thể sẽ khơng đi
đúng hướng và kết thúc đúng thời điểm đã đặt ra theo kế hoạch.
2.Thực trạng quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ do AASC
thực hiện
Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện chu trình đánh giá hệ thống kiểm sốt
nội bộ trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại AASC, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể
thơng qua hai cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính tại hai cơng ty khách hàng:
Công ty A và Công ty B do AASC thực hiện. Trong đó, Cơng ty A là cơng ty
TNHH 100% vốn nước ngoài, là khách hàng năm đầu của AASC, công ty B là
công ty cổ phần và là khách hàng thường xuyên của AASC Tại AASC, có một
quy trình về đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ áp dụng chung cho các cuộc
kiểm toán, tuy nhiên có thể thay đổi phụ thuộc vào các khách hàng khác nhau,
vì vậy để tránh sự trùng lặp, thực trạng quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt
nội bộ của Cơng ty A sẽ được trình bày trước và được lấy làm gốc.Sau đó sẽ
trình bày những điểm khác biệt tại công ty B.


2.1. Thu thập thông tin tổng quan chung về khách hàng

Những hiểu biết về tình hình kinh doanh là cơ sở quan trọng để kiểm toán
viên đưa ra các xét đốn chun mơn. Mức độ hiểu biết về tình hình kinh doanh
của khách hàng và việc sử dụng các hiểu biết này một cách hợp lý sẽ trợ giúp
kiểm toán viên đánh giá rủi ro và các vấn đề đáng chú ý. Từ đó lập kế hoạch và
thực hiện cơng việc kiểm toán một cách hiệu quả.
Nhận thức được vấn đề này, tại AASC trước khi chấp nhận một hợp đồng
kiểm tốn, KTV tiến hành thu thập những thơng tin sơ bộ về khách hàng: ngành
nghề, lĩnh vực kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, cơng nghệ
SX, bộ máy quản lý, tình hình hoạt động, đối thủ cạnh tranh.. cùng với nhu cầu
kiểm toán của khách hàng từ đó đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng. Sau
khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán, KTV phải thu thập những thông tin chi tiết
cần thiết về khách hàng ngay từ khi bắt đầu cơng việc kiểm tốn. Ngay trong
q trình kiểm tốn, các KTV và trợ lý KTV phải luôn xem xét, đánh giá, cập
nhật và bổ xung thêm thông tin mới.
Đối với công ty A là khách hàng năm đầu của AASC nên việc thu thập
thông tin tổng quan chung về A đóng vai trị quan trọng. Vì vậy cơng việc này
được trưởng phịng kiểm tốn giao cho một KTV có nhiều kinh nghiệm tiến
hành điều tra và thu thập.
Bằng kinh nghiệm nghề nghiệp, KTV tiến hành các biện pháp nghiệp vụ,
thu thập thông thông qua việc trực tiếp khảo sát thực tế văn phòng, nhà xưởng
gặp gỡ và trao đổi với Ban giám đốc, các thành viên Ban quản trị, Kiểm toán
trưởng cũng như tiến hành phỏng vấn các nhân viên trong công ty. Đồng thời
KTV thu thập thông tin từ các văn bản pháp lý, các quy định, chính sách Pháp
luật ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty, nguồn thông tin từ các tài liệu phía
khách hàng cung cấp như: Báo cáo quản lý nội bộ, báo cáo tài chính, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ, các chính sách vè quản lý kinh tế, tài chính, thuế, hệ thống kế tốn,
tài liệu về kiểm sốt nội bộ, quy định về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng
bộ phận trong đơn vị... để có cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh,



chiến lược phát triển của doanh nghiệp cũng như việc tuân thủ Luật pháp và áp
dụng các cơ chế quản lý tại Công ty khách hàng.
KTV tổng hợp công việc của mình trên giấy tờ làm việc như sau:
Bảng II.1: Thông tin cơ bản về khách hàng A
Thông tin cơ bản về khách hàng

Khách hàng:

Cơng ty TNHH A

Năm tài chính:

1

01/11/2005 đến 31/12/2006
Người lập: NVH

Ngày: 18/03/2007

Người sốt xét: ĐMC

Ngày: 18/03/2007

Người duyệt:

Ngày:

Thơng tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng và những
thay đổi trong năm kiểm toán


x
- Khách hàng: Năm đầu 

Thường xun 

Năm 

- Loại hình doanh nghiệp
Cơng ty nhà nước



Công ty cổ phần



Tổng tổng công ty nhà nước



Công ty TNHH



Doanh nghiệp tư nhân



Cơng ty 100% vốn nước ngồi


Cơng ty liên doanh



Khác

x



-Trụ sở chính: Lơ A2, Khu Cơng nghiệp Quang Minh, Mê Linh, Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: (84 - 0211)....


- Fax: (84-0211)
- Mã số thuế: ..............
- Giấy phép hoạt động:
Cơng ty chế xuất 100% vốn nước ngồi được đầu tư bởi Hokuyo Part Co.,
Ltd (Nhật Bản) và được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 90/GP - VP
ngày 24/10/2005 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- Lĩnh vực kinh doanh:
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.
- Hoạt động chính của Cơng ty là:
- Thiết kế, sản xuất và bán các khuôn mẫu của bảng mạch in và bảng mạch
dễ uốn;
-Thiết kế, sản xuất và bán các khuôn mẫu của các loại linh kiện thiết bị ép
và các thiết bị bổ trợ khác liên quan;
- Thiết kế, sản xuất và bán các loại con lăn chính xác, các chi tiết và dụng
cụ cắt;
- Thiết kế, sản xuất và bán các loại thiết bị dùng cho việc xử lý bề mặt và

thiết bị gia công;
- Thiết kế, sản xuất và bán các thiết bị viễn thông điện tử, cơ tự động và vũ
trụ; và
- Các hoạt động kinh doanh khác có liên quan đến các mục trên.
- Địa bàn hoạt động: trên phạm vi cả nước.
- Tổng số vốn pháp định: 650.000 USD.
- Tổng số vốn vay:
- Thời gian hoạt động: 48 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.
- Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
Các thành viên của Hội đồng Quản trị bao gồm:
Chức vụ

Ngày bổ nhiệm

Ông Isamu S

Chủ tịch

28/09/2005

Ông Yasuhiro N

Thành viên

28/09/2005


Ông Kazuhisa S

Thành viên


28/09/2005

Ông Hideki F

Thành viên

28/09/2005

Các thành viên của Ban giám đốc bao gồm:

Ông Seiichi M

Chức vụ

Ngày bổ nhiệm

Tổng Giám đốc

28/09/2005


- Kế toán trưởng: Nghiêm Thị Dung
- Năng lực quản lý của Ban giám đốc.
Ban Giám đốc của công ty là người Nhật, được cử từ công ty
mẹ sang. Họ là những người đã có kinh nghiệm trong cơng
tác quản lý. Nhìn chung, về năng lực quản lý của Ban giám
đốc tốt. Tuy nhiên, do doanh nghiệp mới đi vào hoạt động từ
năm 2005 nên còn một số bỡ ngỡ với Luật pháp, với các quy
định cũng như môi trường kinh doanh tại Việt Nam.

Dự báo thị trường và các yếu tố môi trường.
Công ty TNHH A là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài nằm trong khu chế
xuất. Là một loại hình doanh nghiệp được nhà nước Việt Nam khuyến khích
phát triển, bên cạnh tính kinh tế cịn mang tính xã hội giải quyết cơng ăn việc
làm đáng kể cho một bộ phận lao động. Hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành
thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ điện tử kỹ thuật cao sẽ được
khuyến khích phát triển.
Những xu hướng quan trọng của ngành/ Đối thủ cạnh tranh và sản
phẩm thay thế.
Công ty cung cấp sản phẩm chủ yếu cho công ty TNHH Sumito B. Việt Nam
theo đơn đặt hàng. Hiện nay ở Việt Nam có hai nhà cung cấp trong lĩnh vực
sản phẩm này là Công ty và Công ty K. Digital Việt Nam.
Khả năng huy động các nguồn tài chính/tín dụng
Cơng ty đang được vay một khoản tín dụng ưu đãi từ công ty mẹ với lãi suất
thấp 0,8% năm.
Các quy định của pháp luật có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh


Văn bản pháp luật ra đời khuyến khích.
Các yếu tố chính trị, xã hội có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
Việt Nam và Nhật Bản có mối quan hệ song phương từ nhiều năm.
Rủi ro kinh doanh
Sản phẩm mang tính đặc thù, sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, chỉ
cung cấp chủ yếu cho một khách hàng, vì vậy khả năng rủi ro trong kinh
doanh của đơn vị là rất lớn.

( Nguồn:Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của AASC)
Đối với công ty B _ là khách hàng năm thứ 3 của cơng ty, vì vậy thơng tin
chung về khách hàng B sẽ được kiểm toán viên cập nhật trong Hồ sơ chung lưu

tại văn phòng của AASC. Trong đó kiểm tốn đặc biệt lưu ý đến những ý kiến
tư vấn của kiểm toán viên về xây dựng quy trình kiểm sốt, về xây dựng hệ
thống kiểm sốt nội bộ cũng như ý kiến hồn thiện cơng tác kế toán trong hồ sơ
kiểm toán năm trước. Đồng thời, kiểm toán viên cũng tiến hành gặp gỡ trao đổi
với Ban Giám đốc, Kế toán trưởng, tiến hành phỏng vấn cán bộ, công nhân viên
trong công ty...để cập nhật những thông tin mới trong tổ chức bộ máy quản lý
cũng như những thay đổi trong hoạt động kinh doanh tại công ty.
Tất cả những thông tin thu được kiểm tốn viên sẽ tập hợp trong giấy làm
việc.
Bảng II.2. Thơng tin cơ bản về khách hàng B

Thông tin cơ bản về khách hàng


Khách hàng:

Cơng ty Cổ phần B

Năm tài chính:

01/11/2006 đến 31/12/2006
Người lập: PHH

Ngày: 12/02/2007

Người soát xét: ĐMC

Ngày: 13/02/2007

Người duyệt:


Ngày:

______________________________________________________________


1

Thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng và những thay
đổi trong năm kiểm toán

- Khách hàng: Năm đầu

Thường xun

x

Năm thứ

3

- Loại hình doanh nghiệp
x

Cơng ty nhà nước



Cơng ty cổ phần




Tổng tổng công ty nhà nước



Công ty TNHH



Doanh nghiệp tư nhân



Cơng ty 100% vốn nước ngồi



Cơng ty liên doanh



Khác

-Trụ sở chính: số 31 BTX Thành phố Hồ Chí Minh
- Số điện thoại: 08………
- Fax: 08…………
- Mã số thuế: ………
- Giấy phép hoạt động:
 QĐ/GP thành lập số 0547/2003/QĐ-BTM do Bộ Thương Mại cấp ngày

12/8/2003
 GP điều chỉnh lần 1 ngày 12/12/2005 cấp tại Sở KH& ĐT TP HCM: Bổ
xung thêm ngành hàng kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
 GP điều chỉnh lần 2 ngày 25/04/2006 cấp tại Sở KH& ĐT TP HCM : Bổ
xung thêm ngành nghề kinh doanh xăng dầu.
-Lĩnh vực kinh doanh
Tương tự như năm trước.Bổ xung thêm các hoạt động sau:
+ Xây dựng xưởng chế biến nông sản tại Tân Un-Bình Dương với hoạt
động chính là sản xuất,gia cơng chế biến hạt tiêu.
+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và phương hướng đầu tư vốn xây dựng nhà
máy sản xuất sơn tại Khu cơng nghiệp Việt Nam-Singapore tỉnh Bình Dương.
+Bổ xung thêm ngành nghề kinh doanh xăng dầu cho Công ty.


+ Thành lập kho sắt thép số 1 tại số 43/42 Quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình
Phước, Quận Thủ Đức Tp Hồ Chí Minh.
-Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
Các thành viên của Hội đồng Quản trị bao gồm:
Chức vụ
Ông Đào Văn K
Chủ tịch
Ông Trần Văn P
Thành viên
Bà Tống Bích L
Thành viên
Ơng Lê Xn C
Thành viên
Các thành viên của Ban Giám đốc bao gồm:
Ông Đào Văn K
Ông Trần Văn P

Bà Lê Bích L

Chức vụ
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc

-Kế toán trưởng: Lê Huy T
-Năng lực quản lý của Ban Giám Đốc
Ban Giám Đốc đã có thâm niên và kinh nghiệm trong cơng tác quản lý.Nhìn
chung, về năng lực quản lý của Ban Giám đốc tốt.
Dự báo thị trường và các yếu tố môi trường
Năm 2007 khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO),
môi trường kinh doanh cũng được mở rộng hơn,thị trường và các cơ hội kinh
doanh cũng được mở rộng hơn.Tuy nhiên đây cũng là thách thức không nhỏ khi
mà số lượng và quy mô của các đối thủ cạnh tranh của Công ty cũng tăng lên.
Những xu hướng quan trọng của ngành/Đối thủ cạnh tranh và sản phẩm
thay thế
- Mặt hàng café kinh doanh không lợi nhuận trong năm 2006, do vậy
phương hướng trong năm 2007 là Công ty sẽ ngừng kinh doanh loại mặt hàng này.
-Công ty cũng quyết định phát triển hoạt động kinh doanh xăng đầu, trước
mắt là bán buôn xăng dầu và phương hướng trong tương lai là sẽ xây dựng và phát
triển hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu.


Khả năng huy động các nguồn tài chính / tín dụng
Trong năm 2006,Công ty đã thực hiện bán đấu giá nốt phần vốn của Nhà
nước tại Công ty(giảm tỉ lệ vốn Nhà nước tại Cơg ty từ 80% xuống cịn 51%)
Bên cạnh đó, Cơng ty cũng đề ra kế hoạch tăng thêm vốn điều lệ từ 60 tỷ lên
90 tỷ đồng thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng,tiến tới niêm yết trên

thị trường chứng khoán TP HCM trong năm 2007.Số vốn huy động thêm sẽ được
sử dụng để đầu tư nhà máy sơn và bổ xung nguồn vốn đầu tư hệ thống cửa hàng
kinh doanh xăng dầu.
Rủi ro kinh doanh
- Giá bán các mặt hàng nông sản ra thị trường thế giới không ổn định
- Chất lượng và số lượng nguồn nguyên liêu nông sản đầu vào khơng ổn định,
phụ thuộc vào thời tiết,khí hậu và tập tính canh tác của người nơng dân.
- Giá mặt hàng xăng dầu trên thị trường quốc tế liên tục biến động và tăng
nhanh.
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng B của AASC)
2.2.Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng
Sau khi đã có cái nhìn khái qt về cơng ty khách hàng, kiểm tốn viên
tiến hành tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt của đơn vị để đánh giá nhận thức,
quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội đồng đồng quản trị và
Ban giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.
2.2.1. Tìm hiểu và đánh giá mơi trường kiểm sốt.
Các kiểm tốn viên thực hiện tìm hiểu mơi trường kiểm sốt chung để
đánh giá tổng thể về thái độ, nhận thức và hoạt động của Ban giám đốc công ty
khách hàng đới với hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm thiết lập độ tin cậy vào hệ
thống kiểm soát nội bộ, từ đó thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm
cơ bản.
Đối với khách hàng A: vì là khách hàng năm đầu của AASC nên việc tìm
hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đặc biệt được chú trọng. Kiểm toán viên tiến
hành gặp gỡ và thảo luận trực tiếp với Ban Giám đốc và với các nhân viên trong


cơng ty khách hàng. Kiểm tốn viên quan sát tác phong, các điều hành công
việc của Ban giám đốc để phần phần nào đánh giá phong cách quản lý doanh
nghiệp của những người lãnh đạo cơng ty. Bên cạnh đó kiểm tốn viên cịn quan
sát cách thực hiện cơng việc của các nhân viên các phòng ban, các bộ phận chức

năng để đánh giá việc chấp hành quyết định quản lý. Ngồi ra, các kiểm tốn
viên cũng xem xét cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách hàng so với quy
mô, đặc điểm ngành nghề kinh doanh và các điều kiện thực tế để vận hành cơ
chế tổ chức đó. Đồng thời, kiểm tốn viên thu thập các tài liệu về các quy định
về quản lý tài chính, các quy chế quản lý nhân sự, hướng dẫn hạch tốn kế
tốn... tại cơng ty. Sau đó, kiểm tốn viên tổng hợp cơng việc cuả mình trên
giấy làm việc:


Bảng II.3. Tìm hiểu và đánh giá mơi trường kiểm sốt tại cơng ty A

Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ
Tên khách hàng

Cơng ty A

Tham chiếu________________

Niên độ kế tốn: 31/12/2006

Người thực hiện: NVH

Người được phỏng vấn:

Ngày thực hiện: 19/03/2007

Tìm hiểu và đánh giá mơi trường kiểm sốt
Các quy định, chính sách của Đơn vị và các đánh giá sơ bộ (về tài chính,
kế hoạch, nhân sự, kinh doanh, hành chính…):
-Ban hành nội quy cơng ty

-Quy định đối với những trường hợp hàng được đưa ra khỏi cơng ty (có chữ
ký của Ban Giám Đốc, hoặc chữ ký của cô H-nhân viên phòng bán hàng trong
trường hợp Ban Giám Đốc khơng có ở Văn phịng.
-Khi hàng ra khỏi cơng ty hoặc nhập vào phải qua cửa bảo vệ.
-Công ty ký kết hợp đồng lao động,đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên
trong công ty.
Cơ chế kiểm tra giám sát đang thực hiện và các đánh giá sơ bộ ( Ban
Kiểm sốt, sự giám sát giữa các bộ phận, phân cơng phân nhiệm…)
- Bước đầu đã có dấu hiệu kiểm tra đối chiếu giữa bộ phận kế toán, kho và
bộ phận bán hàng.Tuy nhiên, sự đối chiếu này chưa thường xuyên và chặt chẽ.


Các thông tin về việc chấp hành các quy định, chính sách (các hình thức
khen thưởng , kỷ luật đã nhận, các vụ việc liên quan đến việc tuân thủ pháp
luật…)
- Cơng ty có hình thức khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, được quy định rõ trong
nội quy của công ty và trong Hợp đồng lao động.
Nhận xét về Ban giám đốc ( tính chính trực, năng lực, khả năng thông
đồng/gian lận giữa các thành viên…)
- Ban Giám Đốc là người Nhật, có năng lực trong cơng tác quản lý.Tuy
nhiên do mới sang Việt Nam nên còn nhiều bỡ ngỡ. Họ là người chính trực,khơng
có dấu hiêu thơng đồng gian lận giữa các thành viên.
( Nguồn : Hồ sơ kiểm tốn khách hàng A của AASC)
Đối với Cơng ty cổ phần B_vì là khách hàng thường niên của AASC, vì
vậy kiểm tốn viên tìm hiểu mơi trường kiểm sốt của Cơng ty dựa vào các
thơng tin của cuộc kiểm tốn năm trước và cập nhật những thay đổi của môi
trường kiểm sốt trong năm kiểm tốn.Qua q trình trao đổi, làm việc với Ban
Giám đốc kiểm toán viên được biết trong năm 2006 Công ty bổ xung thêm
ngành nghề kinh doanh xăng dầu vì vậy đã thành lập thêm một phịng kinh
doanh mới, phụ trách mảng kinh doanh xăng dầu.Có sự thay đổi nhân sự trong

Ban Giám Đốc khi ông Trần Văn P-Giám đốc chi nhánh tại Hà Nội được bổ
nhiệm làm Phó Tổng Giám Đốc. Ban kiểm sốt có nhiệm kỳ 3 năm và đang
hoạt động có hiệu quả.Tổng hợp cơng việc của kiểm tốn viên được phản ánh
trên giấy làm việc:


Bảng II.4. Tìm hiểu và đánh giá mơi trường kiểm sốt tại cơng ty B

Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ
Tên khách hàng

Cơng ty B

Tham chiếu_______________

Niên độ kế tốn: 31/12/2006

Người thực hiện: PHH

Người được phỏng vấn:

Ngày thực hiện: 19/03/2007

Tìm hiểu và đánh giá mơi trường kiểm sốt
Các quy định, chính sách của Đơn vị và các đánh giá sơ bộ (về tài chính,
kế hoạch, nhân sự, kinh doanh, hành chính…):
- Phương hướng kinh doanh: đang mở rộng theo theo hướng đầu tư vào các
hoạt động sản xuất có tính bền vững và ổn định hơn.
- Đã có quy chế tổ chức.Tuy nhiên chưa chi tiết, chưa có hệ thống định mức
hao hụt đối với các mặt hàng kinh doanh.

- Nhân sự:Tương đối ổn định
Cơ chế kiểm tra giám sát đang thực hiện và các đánh giá sơ bộ ( Ban
Kiểm soát, sự giám sát giữa các bộ phận, phân cơng phân nhiệm…)
- Có sự kiểm tra, giám sát giữa các bộ phận ( Ban kiểm sốt, giữa phịng kế
tốn và các phịng kinh doanh, giữa nhân viên kế tốn các phần hành… )

Các thông tin về việc chấp hành các quy định, chính sách (các hình thức
khen thưởng , kỷ luật đã nhận, các vụ việc liên quan đến việc tn thủ pháp luật…)
- Khơng có gì bất thường
(Nguồn: Hồ sơ kiểm tốn khách hàng B của AASC)
2.2.2. Tìm hiểu về hệ thống kế tốn tại cơng ty khách hàng.
Tìm hiểu hệ thống kế tốn của khách hàng là cơng việc rất quan trọng
trong q trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ, bởi vì những thơng tin kế


tốn dù là do kế tốn tài chính hay kế tốn quản trị cung cấp thì bao giờ cũng là
nền tảng trong q trình kiểm sốt. Hơn nữa, việc hiểu biết hệ thống kế tốn áp
dụng cịn giúp kiểm tốn viên thu thập được các bằng chứng đầy đủ và hữu hiệu
trong quá trình kiểm tra chi tiết sau này.
Tại AASC,sau khi đánh giá mơi trường kiểm sốt của cơng ty khách hàng,
kiểm tốn viên tiến hành tìm hiểu hệ thống kế toán để đánh giá mức độ tin cậy
vào hệ thống kế tốn.
Đối với cơng ty A: Là khách hàng năm đầu cảu công ty nên để bắt đầu
công việc tìm hiểu hệ thống kế tốn, kiểm tốn viên tiến hành tiếp xúc, trao đổi
và phỏng vấn kế toán trưởng để tìm hiểu về chính sách kế tốn áp dụng tại
doanh nghiệp, nguyên tắc hạch toán các loại nghiệp vụ quan trọng, ảnh hưởng
của hệ thống máy tính đến cơng tác kế tốn, trình tự ghi sổ các nghiệp vụ đặc
thù, việc phân công, phân nhiệm trong bộ máy kế tốn... tại Cơng ty.

Bảng II.5. Bảng tìm hiểu chế độ kế tốn tại Cơng ty A

¬

CHẾ ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY A
* Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn
Kỳ kế tốn năm của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào


ngày 31/12 hàng năm. Năm tài chính đầu tiên bắt đầu từ ngày 01 tháng
11 năm 2005 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2006.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VND.
* Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng.
Chế độ kế tốn áp dụng
Cơng ty áp dụng Chế độ Kế tốn doanh nghiệp ban hành theo quyết
định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế tốn
Cơng ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn
bản hướng dẫn Chuẩn mực do nhà nước đã ban hành. Các báo cáo tài
chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn
mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện
hành đang áp dụng.
* Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra VND
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch. Tại thời điểm cuối kỳ
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân
liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết
thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do
đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối kỳ được kết
chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong kỳ.
* Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có
thể thực hiện được thấp hơn giá tốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể
thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế
biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng
tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia


quyền.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
* Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định.
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình được ghi nhận theo
giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố
định vơ hình được ghi nhận theo ngun giá, hao mòn luỹ kế và giá trị
còn lại.
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian
khấu hao được ước tính như sau:
- Nhà cửa

5 năm

- Máy móc, thiết bị

5-7 năm

- Dụng cụ quản lý

5 năm


- Phần mềm quản lý

5 năm

* Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ chi phí trả trước.
Chi phí sau đây được hạch tốn vào chi phí trả trước ngắn hạn/ dài
hạn và được phân bổ dần vào kết quả hoạt động kinh doanh:
- Cơng cụ, dụng cụ xuất dùng 1 lần có giá trị lớn.
(Phân bổ trong vòng 2 đến 3 năm kể từ ngày xuất dùng).
* Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả.
Các khoản chi phí phải trả được trích trước vào chi phí sản xuất,
kinh doanh trong kỳ để đảm bảo khơng gây đột biến cho chi phí sản xuất
kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và
chi phí. Chênh lệch với số đã trích và chi phí tương ứng với phần chênh
lệch.
* Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của


chủ sở hữu.
* Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu.
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều
kiện sau:
- Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc
hàng hoá đã được chuyển giao cho người mua.
- Cơng ty khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở
hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán

hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch
đó được xác định một cách tin cậy. Trường hợp việc cung cấp dịch vụ
liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết
quả phầh cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế tốn của
kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả
mãn các điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ
đó;
- Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng
cân đối kế tốn;
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn
thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Doanh thu hoạt động tài chính.



×